Phân tích văn bản viếng lăng bác

4 5 0
Phân tích văn bản viếng lăng bác

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Văn bản Viếng lăng Bác Từ thuở sinh thời, lãnh tụ Hồ Chí Minh vị cha già kính yêu của dân tộc vẫn thường hay nói “Miền Nam trong trái tim” và luôn khẳng định vào thời điểm khi đất nước được thống nhất.

Văn bản: Viếng lăng Bác Từ thuở sinh thời, lãnh tụ Hồ Chí Minh-vị cha già kính yêu dân tộc thường hay nói: “Miền Nam trái tim” khẳng định vào thời điểm đất nước thống nhất, hai miền Nam Bắc sum họp, Người đến thăm đồng bào miền Nam yêu dấu Ấy mà miền Nam hồn tồn giải phóng, vào ngày hội non sơng-ngày tồn đất nước thống nhất, Bác mãi giấc ngủ ngàn thu, để lại lòng dân tộc nỗi tổn thất to lớn Để lần Bắc viếng lăng Người, trước dòng người đến thăm vô tận, nhà thơ Viễn Phương-một bút chủ lực lực lượng văn nghệ giải phóng thời kỳ chống Mỹ cứu nước, cho đời tác phẩm thơ cảm động sâu lắng viết Bác Đó thơ “Viếng lăng Bác” Tác phẩm “Viếng lăng Bác” sáng tác vào tháng năm 1976, năm sau đất nước ta hoàn toàn thống thời điểm lăng Bác lần vừa khánh thành Với nỗi xúc động trào dâng với dòng cảm xúc dạt đứng trước lăng Người, Viễn Phương lấy cảm hứng để viết nên thơ đầy sâu sắc Dịng cảm xúc ơng suốt tác phẩm gói gọn chuyến viếng thăm lăng Bác với kết hợp tài tình không gian lẫn thời gian khiến cho thơ thêm uyển chuyển, nhẹ nhàng Mở đầu thơ cảm xúc bao trùm tác giả chứa chan niềm xúc động thiêng liêng, lịng thành kính, biết ơn, đau xót dành cho Bác: Con từ miền Nam thăm lăng bác Đã thấy sương hàng tre bát ngát Ôi hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàn Không nhà thơ khác sử dụng câu thơ mỹ miều để miêu tả viếng thăm, câu thơ đầu “Con từ miền nam thăm lăng Bác” lời kể ngắn gọn cho biết tác giả đến từ miền Nam-là người nơi tuyến đầu Tổ Quốc, nơi có biết xương máu đổ xuống chục năm qua Nơi tim Bác từ thuở sinh thời niềm nhức nhối, day dứt chia cắt đất nước Hai từ “miền Nam” nhấn mạnh xa xôi khoảng cách địa lý hai đầu Tổ quốc Sự thực Người đi, tác giả Viễn Phương lại sử dụng từ “thăm” thay cho từ “Viếng”.”Viếng” chia buồn với thân nhân người “thăm””lại xa trở về, từ xa đến thăm để gặp gỡ, trò chuyện với người sống Cách nói giảm nói tránh làm giảm bớt nỗi đau thương mát đồng thời khẳng định hình ảnh Bác cịn sống lịng dân tộc Việt Nam Việc sử dụng từ “thăm”kết hợp với lối xưng hô”con””đã gợi thân mật, gần gũi người thăm cha, thăm người thân ruột thịt, thăm nơi Bác nằm, thăm nơi Bác để thỏa lịng mong nhớ lâu Tình cảm mà tác giả dành cho Bác lịng toàn dân hệ sau Có lẽ mà tác giả ko sử dụng biện pháp tu từ nghệ thuật câu thơ đầu mang đến nhiều cảm xúc dồn nén, giàu sức gợi cảm mãnh liệt Khi đến trc lăng Bác, hình ảnh mà Viễn Phương cảm nhận, quan sát có ấn tượng đậm nét hình ảnh hàng tre sớm mai trc lăng Người: Ôi hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng Cây tre từ bao đời trở thành loài biểu tượng cho dân tộc ta, cho tinh thần bất khuất cha ơng ta Từ thời Thánh Gióng cầm tre đuổi giặc, tới chơng, gai vót nhọn làm cản bước quân thù Cây tre vào đời sống tinh thần người Việt Từ láy “xanh xanh”và “bát ngát” khắc họa hàng tre bao trùm khơng gian rộng thống n tĩnh Hình ảnh hàng tre ko mang ý nghĩa tả thực mà kèm theo hàm ý ẩn dụ, biểu tượng to lớn cho người dân Việt Nam “Bão táp mưa sa”ở khó khăn, gian nan, vinh quang cay đắng mà nhân dân ta phải trải qua suốt thời kì dựng nước giữ nước “Đứng thẳng hàng”là tinh thần đồn kết chiến đấu, khơng chịu khuất phục trước kẻ thù để giành lại độc lập tự cho dân tộc lánh đạo Đảng lãnh tụ Hồ Chí Minh Bằng việc sử dụng thán từ “ ôi” kết hợp với cảm nhận dáng tre “đứng thẳng hàng” đối lập với “bão táp mưa sa” tượng trưng cho phẩm chất tre bền bỉ, dẻo dai, cứng cáp đồng thời thể khí kiên cường, bất khuất dân tộc ta vượt qua thử thách, gian lao để đến thắng lợi vinh quang Trong thời khắc ấy, tác giả cảm nhận đc hàng tre toàn thể dân tộc nghiêm trang, thành kính canh giấc cho Người, đồn kết thực lí tưởng Người Trong khổ thơ có đầy ắp hình ảnh ẩn dụ đẹp trang nhã mà trước hết số hình ảnh Bác liền với hình ảnh bất tử, vĩnh vũ trụ, thiên nhiên: Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ Từ láy “ngày ngày” đầu câu diễn tả liên tục bất biến thiên nhiên vĩnh viễn hóa, hóa hình ảnh Bác lòng người thiên nhiên vũ trụ Viễn Phương sử dụng hình ảnh ẩn dụ tuyệt đẹp “Mặt Trời” để nói rõ cảm xúc thân đứng trước lăng Bác: làm cho hình ảnh Người nâng lên sánh ngang hàng với hình ảnh mang tầm vóc vũ trụ “Mặt trời” Mặt Trời mặt trời thực- mặt trời thiên tạo, nguồn cội ánh sáng rực rỡ, kì vĩ vĩnh gian Giống mặt trời thiên nhiên đem lại ánh sáng sống cho muôn loài, Bác đem đến ánh sáng lý tưởng CM sắc đỏ tương lai cho dân tộc Trong thơ ca có khơng tác giả sử dụng hình ảnh mặt trời để so sánh với Bác Như Tố Hữu nói: Người rực rỡ mặt trời cách mạng Cịn đế quốc lồi dơi hốt hoảng (Sáng tháng năm) Nhưng đây, với Viễn Phương hình ảnh ấy, mà lại mang màu sắc riêng biệt vô Nếu mặt trời ngồi ngày đỏ rực, mặt trời lăng đỏ rực sắc màu Mặt trời-Bác Hồ tỏa tình thương ấm bao la lòng người dân Việt Nam: “Người ghét chói chang Người nguồn ấm nóng/Là vầng hồng đánh dẹp bóng đêm lui” Sự nghiệp mà Bác tạo dựng nên mà trở nên trường tồn hệt ánh thái dương Cách ví phần thể công lao vĩ đại Người thể lịng biết ơn, thành kính cuả dân tộc ta có Bác Hồ Hình ảnh dịng người viếng lăng bác nhà thơ miêu tả độc đáo đầy ấn tượng” Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân Điệp ngữ “ngày ngày” lại lần lặp lại để thể hình ảnh dịng người đặn đến thăm lăng Bác trở thành điệp khúc lịng kính u Hình ảnh ẩn dụ “tràng hoa”không tả thực hoa tươi thắm kết thành tràng hoa dâng lên Người để thể kính u, thương tiếc mà cịn hình ảnh ẩn dụ tác giả Đó đóa hoa thật đời, đàn mà Bác cố công tạo nên suốt khoảng thời gian Bác sống đời, vào giây phút họ-những dòng người bất tận đến thăm lăng Bác, kết nối thành tràng hoa nở rộ dâng lên đời bảy mươi chín mùa xuân hiến trọn cho nghiệp giải phóng dân tộc Thủ pháp điệp cấu trúc “Ngày ngày qua lăng”và “ngày ngày thương nhớ” để lại hiệu thẩm mĩ đặc biệt khiến cho thời gian ngưng đọng lại tình u mà tồn dân tộc Việt Nam dành cho Bác sống Khi bước vào lăng, khơng khí ngưng kết không gian lẫn thời gian khiến cho cảm xúc Viễn Phương trào dâng: Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim Hai câu thơ đầu diễn tả xác, tinh tế nghiêm trang, yên tĩnh ánh sáng trẻo, dịu nhẹ không gian bên lăng Bác Cách nói giảm nói tránh “giấc ngủ” thể nỗi niềm đau xót Bác chưa thật xa đâu Đúng vậy, đời Người chuỗi ngày dài không ngơi nghỉ Chỉ vào giây phút Người hồn tồn bình yên an giấc Bao quanh giấc ngủ Bác “vầng trăng sáng dịu hiền”.Hình ảnh ẩn dụ “vầng trăng” gợi hình ảnh Bác cao, tâm hồn bác cao đẹp, nhân hậu, sáng vần thơ tràn ngập ánh trăng Người Sự liên tưởng thật thú vị “ánh trăng” thể am hiểu tác giả Bác Bởi trăng vào thơ Bác nhà lao, chiến trận Tuy vậy, Người chưa thảnh thơi để ngắm trăng nghĩa Khi “trong tù khơng rượu khơng hoa”, “việc qn bận” Nhưng trăng bên Bác để bầu bạn canh cho giấc ngủ ngàn thu Người Hai câu thơ sau thể nỗi niềm thương tiếc, đau đớn đến Viễn Phương Trời xanh hình ảnh ẩn dụ sâu xa: Bác cịn với non sơng đất nước trời xanh vĩnh Bởi Người hóa thân vào thiên nhiên xứ sở, vào đất nước dân tộc: “Bác sống trời đất ta” Cấu trúc “Vẫn mà sao”cho thấy đối lập lí trí tình cảm Viễn Phương Dù lí trí ln trấn an lịng Bác sống đấy, cịn dõi theo Tổ quốc mãi màu xanh bình trời Tổ quốc độc lập tim ta nhói đau thật đau lịng Cụm động từ “nghe nhói tim” với ẩn dụ chuyển đổi cảm giác “nghe nhói” kết hợp hình thức câu cảm thán nhà thơ làm rõ nỗi đau đớn, nỗi đau vượt lên lý lẽ, lập luận lí trí Bác diện phần đất, thành quả, phần tử tạo nên đất nước Nhưng mà Bác thật rồi, ta khơng cịn có Bác đời thường Mất Bác, thiếu vắng liệu bù đắp được? Tổ quốc ta thật không cịn Bác dõi theo bước chân, khơng cịn Bác nâng đỡ vấp ngã Bác đi, nỗi đau liệu có từ ngữ diễn tả hết? Nỗi đau hàng ngàn mũi kim đâm vào trái tim thổn thức khơng riêng tác giả có mà cịn hàng triệu trái tim người dân Việt Nam Bác Hồ kính yêu Khổ thơ cuối tâm trạng đầy tiếc nuối tác giả phải rời xa lăng Bác: Mai miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đóa hoa tỏa hương Muốn làm tre trung hiếu chốn Câu thơ “Mai miền Nam thương trào nước mắt” hệt lời giã biệt Ở câu thơ tác giả không sử dụng nghệ thuật nào, lời nói giản dị, tình thương sâu lắng tự lòng lại làm cho ta cảm động Tác giả thay mặt cho nhân dân miền nam bày tỏ niềm tiếc thương vô hạn với vị cha già dân tộc Động từ “trào” cho thấy niềm xúc động không muốn dừng giọt nước mắt bịn rịn, luyến lưu Điệp ngữ “muốn làm” kết hợp với hình ảnh đẹp thiên nhiên “con chim”, “đóa hoa”, “cây tre” thể mong ước mãnh liệt, thiết tha, khát khao, cháy bỏng, chân thành tác giả trc anh linh Người: muốn làm chim nhỏ để góp tiếng hát làm vui bình minh bác, muốn làm đóa hoa tơ điểm sắc hương khơng gian quanh Bác, muốn làm tre xanh tỏa bóng dịu nhẹ, để làm khuây, làm vui người cha già hy sinh suốt đời cho nghiệp giải phóng dân tộc Kết cấu đầu cuối tương ứng thể qua hình ảnh ẩn dụ “cây tre trung hiếu”-biểu tượng cho thủy chung, gắn bó với đường nghiệp mà lãnh tụ Hồ Chí Minh lựa chọn, đồng thời cho thấy mong muốn bồi đắp tâm hồn phẩm chất để sống thật xứng đáng với tình thương Người Câu thơ trầm xuống để tình cảm lắng đọng niềm thành kính biết ơn ý nguyện trung thành không tác giả, đồng bào miền nam mà cịn tồn thể dân tộc dành cho người cha già kính yêu ... luận lí trí Bác diện phần đất, thành quả, phần tử tạo nên đất nước Nhưng mà Bác thật rồi, ta khơng cịn có Bác đời thường Mất Bác, thiếu vắng liệu bù đắp được? Tổ quốc ta thật khơng cịn Bác dõi theo... dụ tác giả Đó đóa hoa thật đời, đàn mà Bác cố công tạo nên suốt khoảng thời gian Bác sống đời, vào giây phút họ-những dòng người bất tận đến thăm lăng Bác, kết nối thành tràng hoa nở rộ dâng... phần thể công lao vĩ đại Người thể lịng biết ơn, thành kính cuả dân tộc ta có Bác Hồ Hình ảnh dịng người viếng lăng bác nhà thơ miêu tả độc đáo đầy ấn tượng” Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết

Ngày đăng: 28/07/2022, 16:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan