Xây dựng và lựa chọn chiến lược SP cho công ty CP và chế biến thực phẩm Hữu Nghị

57 614 2
Xây dựng và lựa chọn chiến lược SP cho công ty CP và chế biến thực phẩm Hữu Nghị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xây dựng và lựa chọn chiến lược SP cho công ty CP và chế biến thực phẩm Hữu Nghị

Chuyên đề thực tập tốt nghiệpDanh mục các từ viết tắt1. TCT: Tổng công ty2. GTVT: Giao thông vận tải3. HĐQT: Hội đồng quản trị4. CtyCP: Công ty cổ phần5. SXKD: sản xuất kinh doanhSinh viên thực hiện: Hà Phương Thảo - Lớp Công nghiệp 45B1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpLỜI MỞ ĐẦUCác Tổng công ty 90 91 được hình thành trong một bối cảnh kinh tế tập trung mà Nhà nước trực tiếp điều hành. Cơ chế này đã gây dựng cho Việt Nam một số cơ cấu kinh tế, thương mại, công nghiệp, kỹ thuật… với một logic quản lý nhất định. Hiện nay, trong cơ chế kinh tế thị trường đòi hỏi những thay đổi mà sự tự chủ, chủ động của các Tổng Công ty nói trên là điều rất cấp thiết. Trong thời đại công nghệ thông tin, toàn cầu hóa của nền kinh tế thế giới, những quyết định chiến lược cho sự thành bại của các doanh nghiệp lớn cần có tính chất nhanh nhạy của Ban Giám đốc thì trình tự tổ chức xét duyệt cũng như cơ cấu bộ máy quản lý hiện nay trong mô hình Tổng công ty 90 91 có nhiều bất cập. Đó là những bất cập về hệ thống thực chất. Có sự bất cập về tính hệ thống vì tính chất của các mối quan hệ tổ chức trong mô hình Tổng công ty 90 91 là “chủ quản liên quan” đan chéo rườm rà. Còn sự bất cập về tính thực chất phát sinh là vì chủ thể phê duyệt, quyết định có thể không nắm vững được sự biến động phức tạp của tác nghiệp kinh tế. Những quyết định đó mang nặng yếu tố hành chính, hay đòi hỏi sự chỉn chu, an toàn, ổn định, trọn vẹn mà logic hoạt động của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường khó thoả mãn được trình tự, luận chứng xin duyệt đó. Yếu tố hành chính đó kéo theo sự thiếu linh hoạt, nhạy bén trước những biến động của nền kinh tế trong bối cảnh toàn cầu hóa đang diễn ra hết sức mạnh mẽ mà đất nước ta cũng không thể nằm ngoài xu thế đó.Trong những năm gần đây, giải pháp chuyển đổi từ mô hình Tổng công ty sang mô hình Công ty mẹ - Công ty con (mô hình tập đoàn doanh nghiệp tại các nước kinh tế phát triển) được xem như là một bước đột phá về cơ cấu tổ chức cho các Tổng Công ty 90 91. Mô hình Công ty mẹ - Công ty con là giải pháp để tạo tiền đề cho sách lược xã hội hoá triệt để các khâu tác nghiệp kinh tế không thuộc diện an ninh quốc gia. thực tế thí điểm thực hiện tại một số tổng công ty đã cho thấy: mô hình Công ty mẹ - công ty con đã tạo ra một loại hình tổ chức doanh Sinh viên thực hiện: Hà Phương Thảo - Lớp Công nghiệp 45B2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpnghiệp mới, phù hợp với cơ chế thị trường xu hướng phát triển của các doanh nghiệp Việt Nam. Sự thay đổi quan trọng nhất mà mô hình Công ty mẹ - Công ty con đem lại là mô hình này đã xóa bỏ được tư duy quản lý bằng mệnh lệnh hành chính thay vào đó là sự quản lý bằng mệnh lệnh kinh tế. Trong đó, công ty mẹ sẽ thực hiện quyền chi phối thông qua nguồn vốn góp, khả năng bảo lãnh cho các công ty con bằng nguồn vốn uy tín của mình.Chính vì vậy, để nâng cao hiệu quả hoạt động của mình phù hợp với xu thế phát triển chung của nền kinh tế trong điều kiện hiện nay, Tổng công ty Đường sông Miền Bắc đang nghiên cứu để chuyển đổi sang hoạt động theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con. Vì những lý do trên, cùng với mong muốn để chuyên đề thực tập của mình có thể trở thành tài liệu có ích đối với Tổng công ty đường sông Miền Bắc nên tôi đã chọn đề tài nghiên cứu: “Giải pháp hoàn thiện bộ máy quản lý của Tổng công ty đường sông Miền Bắc theo mô hình công ty mẹ - công ty con”. Kết cấu của chuyên đề bao gồm :Chương I : Khái quát về Tổng công ty đường sông Miền Bắc Chương II : Tình hình tổ chức bộ máy quản lý của Tổng công ty đường sông Miền Bắc. Chương III : Một số giải pháp hoàn thiện bộ máy quản lý của Tổng công ty đường sông Miền Bắc theo mô hình công ty mẹ - công ty con.Trong quá trình nghiên cứu thực tập, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của cô giáo Thạc sĩ Trần Thị Thạch Liên các cán bộ của Tổng công ty đường sông Miền Bắc nhưng do khả năng trình độ có hạn nên chuyên đề của tôi chắc chắn không tránh khỏi những sai sót, do đó rất mong được sự đóng góp, chỉ bảo của quí thầy cô để chuyên đề này được hoàn thiện trở thành một tài liệu có ích. Xin chân thành cảm ơn!Sinh viên thực hiện: Hà Phương Thảo - Lớp Công nghiệp 45B3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpCHƯƠNG IKHÁI QUÁT VỀ TỔNG CÔNG TY ĐƯỜNG SÔNG MIỀN BẮC1.1. Thông tin chung về Tổng công ty Đường sông miền BắcTên giao dịch: Tổng công ty Đường sông miền Bắc.Tên giao dịch quốc tế: Nothern Water Transport Corporation.Tên viết tắt: NOWATRACO.Trụ sở giao dịch: số 158 - Đường Nguyễn Văn Cừ - Phường Bồ Đề - Quận Long Biên – Thành phố Hà Nội.Điện thoại: 04.8722482Fax: 84.4.8723476Tài khoản tiền Việt Nam: 710A – 00757 tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm, Hà Nội.Tài khoản ngoại tệ: 710B – 00757 tại chi nhánh Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm, Hà Nội.Mã số thuế: 0100109480-1Điều lệ của Tổng công ty (TCT) có nội dung phù hợp với điều lệ về tổ chức hoạt động của Tổng công ty Nhà nước ban hành kèm theo Nghị định số 39/CP ngày 27/6/1995 của Thủ tướng Chính phủ. TCT dựa vào Điều lệ mẫu Luật doanh nghiệp Nhà nước 1995 để xây dựng thành Điều lệ tổ chức hoạt động riêng của mình, được Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải (GTVT) ban hành chính thức.Sinh viên thực hiện: Hà Phương Thảo - Lớp Công nghiệp 45B4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp1.2. Sự hình thành phát triển của Tổng công ty Đường sông miền Bắc1.2.1. Bối cảnh ra đời Tổng công ty Đường sông miền BắcTrong khoảng gần 10 năm (từ 1984 đến 1993), việc thay đổi tổ chức thử nghiệm các mô hình quản lý mới trong ngành đường sông, đặc biệt là ở phía Bắc đã gây ra rất nhiều khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các công ty vận tải sông các cảng. Nhiều doanh nghiệp khó lòng trụ vững thậm chí có nguy cơ bị giải thể như cảng Hà Bắc, cảng Hoà Bình, Nhà máy đại tu tàu sông số 1, Nhà máy cơ khí 75… vì thiếu việc làm, máy móc thiết bị hư hỏng, lạc hậu, đời sống cán bộ công nhân sút giảm, nhiều cán bộ công nhân kỹ thuật giỏi xin chuyển công tác khác. Chính vì vậy, dù đã thành lập Cục quản lý chuyên ngành thì những hậu quả của gần 10 năm trước vẫn không thể khắc phục được, việc chỉ đạo sản xuất, kinh doanh của Cục không thực sự mang lại hiệu quả như mong muốn nên cần phải có một giải pháp cách tân nhằm cứu vãn tình hình. Chủ trương của Chính phủ sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nước tách các đơn vị sản xuất kinh doanh ra khỏi các cục quản lý Nhà nước chuyên ngành để thành lập các TCT theo Nghị định 90, 91 - CP đã mang lại sức sống mới cho các ngành kinh tế quan trọng của đất nước trong đó có ngành vận tải đường sông.Thực hiện phương án sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nước trong ngành GTVT đã được Thủ tướng chính phủ phê duyệt. Ngày 13/8/1996, Bộ trưởng Bộ GTVT ký Quyết định số 2125/QĐ-TCCB-LĐ thành lập Tổng Công ty Đường sông miền Bắc trên cơ sở tách 11 đơn vị sản xuất kinh doanh từ Cục Đường sông Việt Nam gồm có: Công ty Vận tải Đường sông số 1, số 2, Công ty vận tải thuỷ số 3, số 4, cảng Hà Nội, cảng Việt trì, Hoà Bình, Hà Bắc, Nhà máy Cơ khí 75, Nhà máy Đại tu tàu sông số 1, Công ty Thông tin điện tử đường sông. Để tạo điều kiện cho TCT phát triển, sản xuất ở khú vực Quảng Ninh, Bộ GTVT ra Sinh viên thực hiện: Hà Phương Thảo - Lớp Công nghiệp 45B5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpQuyết định số 2270 QĐ ngày 27/8/1996 thành lập Chi nhánh TCT Đường sông miền Bắc nâng tổng số đơn vị trực thuộc TCT là 12 đầu mối. Các doanh nghiệp vận tải quản lý 997 tàu, sà lan với tổng công suất 33.094 CV 174.000 tấn phương tiện.Nội dung quyết định nêu rõ: TCT Đường sống miền Bắc được kinh doanh các ngành nghề là: Vận chuyển hàng hoá hành khách trong ngoài nước; Xếp dỡ hàng hoá, kinh doanh kho bãi, cảng sông, bến xe; Dịch vụ vận tải; Thiết kế, sửa chữa, đóng mới phương tiện thuỷ, thiết bị nâng hạ; Xuất nhập khẩu trực tiếp vật tư máy móc thiết bị, phương iện, nông lâm, thuỷ hải sản; Xuất khẩu lao động; Xây dựng các công trình giao thông, công nghiệp, dân dụng; Kinh doanh nhà đất, khách sạn; Đào tạo tư vấn việc làm… Đó là xơ sở pháp lý để TCT Đường sông miền Bắc có thể đa dạng hoá các ngành nghề kinh doanh trong các năm sau này.1.2.2. Quá trình phát triển của Tổng công ty Đường sông miền BắcTCT Đường sông miền Bắc ra đời không những phù hợp với nguyện vọng của các doanh nghiệp thành viên trong ngành đường sông trung ương mà còn tác động lớn đến một số doanh nghiệp vận tải sông do địa phương quản lý. Vì vậy, trong bối cảnh đang gặp khó khăn tìm kiếm nguồn hàng ổn định lâu dài phát triển bền vững, ngày 13/9/1996 theo Quyết định số 2423 QĐ-TCCB-LĐ, Bộ GTVT đồng ý tiếp nhận chuyển nguyên trạng Công ty vận tải sông biển Nam Định Quyết định số 3233 QĐ-TCCB-LĐ ngày 6/12/1996 tiếp nhận chuyển nguyên trạng Công ty Vận tải sông biển Thái Bình về làm thành viên trực thuộc TCT Đường sông miền Bắc.Sinh viên thực hiện: Hà Phương Thảo - Lớp Công nghiệp 45B6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpTrong thời gian bắt đầu tổ chức hoạt động, Văn phòng TCT không có nguồn thu nên mọi thứ rất thiếu thốn những cán bộ nhân viên vẫn nỗ lực làm việc, vượt qua nhiều trở ngại để làm tốt nhiệm vụ chỉ đạo sản xuất kinh doanh.Sau một năm thành lập, TCT Đường sông miền Bắc đã có 17 thành viên, trong đó có 13 đơn vị hạch toán độc lập 4 đơn vị hạch toán phụ thuộc với tổng số 6.957 cán bộ, công nhân viên chia thành khối vận tải có 5.504 người, khối xếp dỡ có 1.029 người khối cơ khí có 424 người.Ngay trong hơn 1 năm đầu tiên (tính từ ngày 7/10/1996 đến hết năm 1997), nhờ có định hướng phù hợp cộng với sự chỉ đạo sâu sát của Hội đồng quản trị Tổng giám đốc cộng với tinh thần trách nhiệm cao của mỗi đơn vị thành viên vì sự tồn tại phát triển của TCT, hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn TCT đạt được những kết quả khả quan, cơ bản ổn định tổ chức. Sản lượng vận tải đạt hơn 3,4 triệu tấn hàng hoá các loại (tăng 5% so với năm 1996), tổng doanh thu vận tải đạt gần 146 tỷ đồng (vượt 8% so với năm 1996) là một dấu hiệu đáng mừng trong hoàn cảnh TCT mới thành lập; Chứng minh cho việc TCT chủ động đứng ra thay mặt các thành viên ký kết hợp đồng vận chuyển than cho nhà máy điện chuyển tải than phục vụ xuất khẩu đã mang lại hiệu quả kinh tế, giảm bớt sự bất bình hành, dồn ứ phương tiện so với thời kỳ các doanh nghiệp tự khai thác, ký kết hợp đồng lẻ. Khối cảng sông cũng vượt qua khó khăn do thiếu hàng, do giá cước thấp, bắt đầu khai thác thế mạnh từng khu vực để tăng doanh thu như xây thêm kho bãi cho chủ hàng thuê lâu dài ở cảng Hà Nội, khai thác cảng Hạ Lwuw, cảng Bích Hạ ở khu vực hồ thuỷ điện Hoà Bình hoặc như cảng Việt Trì tìm kiếm nguồn hàng mới như thạch cao, xỉ perrit… phục vụ sản xuất xi măng xuất khẩu… Nhờ đó năm 1997, các cảng đã đạt sản lượng 1.156.000 TTQ 1.457.000 TBX đạt 102% so với năm 1996. Doanh thu đạt hơn 18 tỷ Sinh viên thực hiện: Hà Phương Thảo - Lớp Công nghiệp 45B7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpđồng, tăng 14% so với năm 1996. Riêng khối cơ khí, chưa thể thoát khỏi gian nan chung của ngành cơ khí trong nước lại cộng thêm máy móc công cụ lạc hậu, thiếu việc làm trầm trọng nên mặc dù các nhà máy cố gắng tìm việc làm để có thu nhập nhưng cả năm 1997 giá trị tổng sản lượng chỉ đạt hơn 15 tỷ đồng, bằng 80% so với năm 1996.Song song với nhiệm vụ trước mắt là chỉ đạo sản xuất kinh doanh. Hội đồng quản trị Tổng giám đốc luôn xác định có mở rộng sản xuất mới mở rộng được thị trường, giải thoát được tình hình cung lớn hơn cầu, có điều kiện tăng năng suất phương tiện, thiết bị tăng giá cước vận chuyển, bốc xếp, tạo thêm việc làm cho người lao động. Chính vì vậy, ngay trong năm 1997, TCT đã xây dựng phương án khai thác vùng hồ Hoà Bình, đề nghị Bộ GTVT xin được tiếp tục đầu tư, tiến hành tiếp nhận cảng 3 cấp thượng lưu hồ Hoà Bình từ Bộ Công nghiệp chuyển giao cho cảng Hoà Bình quản lý làm các thủ tục cần thiết đầu tư mở đường bộ nối quốc lộ 6 với cảng 3 cấp chiều dài hơn 2 km, kinh phí ước tính 16 tỷ đồng. Bên cạnh đó, TCT cũng nghiên cứu phương thức vận tải container bằng đường sông nhằm tới mục tiêu đổi mới hiện đại hoá ngành đường sông. Do vậy, TCT đã tổ chức khảo sát khu vực Hòn Nét, nghiên cứu đầu tư trang thiết bị xếp dỡ ở cảng Hà Nội… nhưng chưa hề triển khai được vì vốn đầu tư quá lớn. Tuy nhiên, TCT đã thống nhất triển khai đóng thử nghiệm đoàn tàu đẩy chở container trọng tải 1600 T xếp dỡ 72 TEU. Ngoài ra, còn tiến hành nghiên cứu, tính toán, phân tích những ưu, nhược điểm của các đội hình tàu đẩy loại 800, 1.000, 1.200 T để lựa chọn đội hình tối ưu nhất hoạt động trên các tuyến sông miền Bắc.Tuy nhiên, trong quá trình tổ chức quản lý sản xuất, TCT phải đối mặt với nhiều khó khăn, phức tạp trên thương trường vận tải lẫn quan điểm chưa Sinh viên thực hiện: Hà Phương Thảo - Lớp Công nghiệp 45B8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpthống nhất ngay trong nội bộ TCT các doanh nghiệp. Hơn nữa, suốt 10 năm qua, cơ chế thị trường đã tác động mạnh đến hoạt động vậ tải sông, nhiều doanh nghiệp tư nhân ra đời đầu tư vốn liếng đóng mới nhiều loại phương tiện cạnh tranh quyết liệt với đội tàu sông của TCT. Giữ lúc thị trường vận tải xáo trộn, thì giá nguyên liệu sắt thép, tôn tấm, que hàn, thiết bị phụ tùng phục vụ yêu cầu sửa chữa phương iện tăng cao cộng với giá công lao động cũng tăng đã làm ảnh hưởng lớn đến công tác tổ chức sản xuất kinh doanh của TCT.Trên chặng đường đua giành vị trí số 1 trong thị trường vận tải sông phía Bắc, TCT phải xây dựng quyết tâm thực hiện chiến lược phát triển đội tàu sông với những biện pháp cụ thể, thiết thực, phù hợp với khả năng của các doanh nghiệp vận tải. Nhiệm vụ trước mắt chính là hạn chế sự xuống cấp của các loại phương tiện đã cũ nát, tăng cường quản lý đội tàu thông qua công tác động viên gắn chặt nhiệm vụ, quyền lợi của thuỷ thủ, thuyền viên với chất lượng phương iện, khuyến khích ý thức tự giác giữ gìn bảo quản phương tiện trên đường hành trình hoặc khi đậu đỗ ở bến cảng, giảm hư hỏng đột xuất.1.3. Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật chủ yếu của Tổng công ty Đường sông miền Bắc1.3.1. Chức năng nhiệm vụTCT Đường sông miền Bắc được xây dựng căn cứ theo Quyết định 90/TTg về việc sắp xếp đổi mới doanh nghiệp Nhà nước, TCT có các chức năng nhiệm vụ chủ yếu sau:- Vận chuyển hàng hoá bằng đường thuỷ trong ngoài nước.- Xếp dỡ kinh doanh kho bãi cảng đường sông.- Kinh doanh dịch vụ vận tải hàng hoá đường sông vận tải đa phương thức.- Sửa chữa, đóng mới phương tiện vận tải thuỷ bộ.Sinh viên thực hiện: Hà Phương Thảo - Lớp Công nghiệp 45B9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp- Sản xuất, kinh doanh, khai thác vật liệu xây dựng.- Xuất nhập khẩu trực tiếp vật tư, thiết bị, phụ tùng, phương tiện vận tải chuyên ngành.- Vận tải hành khách bằng đường thuỷ nội địa, dịch vụ vận chuyển hành khách du lịch trên sông, trên vịnh, trên hồ.- Vận tải hàng hoá bằng đường bộ.- Xây dựng các công trình giao thông, công nghiệp dận dụng khác.- Tư vấn việc làm dạy nghề, thực hành nâng cao tay nghề.- Xuất khẩu lao động.- Thiết kế hoán cải, sửa chữa phương tiện thuỷ.- Sửa chữa đóng mới, lắp đặt thiết bị nâng hạ.- Phá dỡ tàu cũ.- Sản xuất, lắp đặt thiết bị thông tin liên lạc, tín hiệu điện tử.- Đại lý các mặt hàng máy móc, vật tư, thiết bị, phụ tùng, nhiên liệu.- Xuất nhập khẩu trực tiếp vật tư, thiết bị, phụ tùng phương tiện vận tải chuyên ngành.- Phòng chống bão lũ, va trôi.- Thi công, xây lắp các công trình xây dân dụng công nghiệp các công trình giao thông, thuỷ lợi, bưu điện.- Đường dây trạm biến thế.- Các công trình hạ tầng trong khu đô thị.- Các công trình ngầm, cầu cảng, bến sông.- Thực hiện trang trí nội ngoại thất công trình.- Kinh doanh phát triển nhà các khu đô thị.- Kinh doanh sản xuất vật liệu xây dựng.- Xuất nhập khẩu vật tư thiết bị xây dựng.- Gia công chế táo, lắp đặt kết cấu thép các thiết bị công trình công nghiệp.Sinh viên thực hiện: Hà Phương Thảo - Lớp Công nghiệp 45B10 [...]... Đơn vị sự Các công ty cổ phần - Phòng Kinh - Cty Xây lắp Tư vẫn thiết kế nghiệp - CtyCP vận tải thuỷ 1 doanh - Cty Nhân lực Thương mại - Ban quản lý - CtyCP vận tải thuỷ 2 - Phòng Tài Quốc tế dự án TCT - CtyCP vận tải thuỷ 3 chính kế toán - Cty Đầu tư xây dựng Hồng - Trường dạy - CtyCP vận tải thuỷ 4 - Phòng Tổ Hà nghề Bán công - CtyCP vận tải thuỷ chức Cán bộ - - Cty Đóng tàu vận tải Kim... * 06 Công ty cổ phần (CtyCP) có vốn góp chi phối của TCT: - CtyCP vận tải thuỷ số 1 Sinh viên thực hiện: Hà Phương Thảo - Lớp Công nghiệp 45B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 15 - CtyCP vận tải thuỷ số 2 - CtyCP vận tải thuỷ số 3 - CtyCP vận tải thuỷ số 4 - CtyCP vận tải thuỷ Thái Bình - CtyCP Cảng Hà Bắc * 04 Công ty có vốn góp không chi phối của TCT nhưng tự nguyện là thành viên của TCT: - CtyCP cơ... - CtyCp vận tải thuỷ Nam Định - CtyCP vận tải cơ khí đường thuỷ - CtyCP vật tư kỹ thuật xây dựng công trình đường thuỷ * 02 đơn vị sự nghiệp có thu: - Trường dạy nghề bán công giao thông vận tải thuỷ (đang xử lý để giải thể vì Nhà nước không duy trì loại hình trường dạy nghề bán công) - Ban quản lý dự án * 10 đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc: - Công ty xây lắp tư vấn thiết kế - Công ty. .. tới chiến tranh giá cả giá bán không kinh tế + Trong mô hình công ty mẹ công ty con, công ty mẹ có thể tài trợ hoạt động cho công ty con, trong trường hợp cần thiết phải bổ sung vốn thì các tổ chức quy mô lớn có thể bổ sung dẽ dàng hơn rất nhiều c) Cơ sở thực tế: Tất cả các công ty thành viên của TCT đã đang chuyển thành công ty cổ phần TCT có quy mô lớn, có khả năng huy động đầu tư vốn vào... này Công ty mẹ thực hiện việc góp vốn vào hoạt động sản xuất kinh doanh của các công ty con , hưởng lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh của các công ty con theo tỷ lệ vốn góp Đồng thời thực hiện quyền chi phối của mình đối với các đơn vị thành viên-các công ty con thông qua tỉ lệ vốn góp đó Sắp xếp lại TCT các đơn vị trực thuộc TCT thành công ty mẹ các công ty con theo hướng gọn nhẹ và. .. doanh nghiệp hạch toán phụ thuộc, các chi nhánh thành lập thêm một số đơn vị, bao gồm: - Cơ quan TCT; - Trung tâm vận tải dịch vụ đại lý vận tải; - Trung tâm thương mại dịch vụ kỹ thuật; - Công ty xây lắp tư vấn thiết kế; - Công ty đầu tư xây dựng Hồng Hà; - Công ty nhân lực thương mại quốc tế; - Cảng Việt Trì; - Cảng Hà Nội; - Công ty đóng tàu vận tải Kim Sơn; - Chi nhánh TCT tại Quảng... động theo mô hình Công ty mẹ - Công ty con phải phù hợp với quy định của pháp luật chủ trương chung của nhà nước Công ty mẹ thực hiện kinh doanh ngành nghề chủ đạo trong lĩnh vực vận tải, xếp dỡ, cơ khí, xây dựng cơ bản, xuất nhập khẩu, xuất khẩu lao động, là doanh nghiệp có phần vốn góp chi phối không chi phối ở các công ty con Nếu như trước đây, tổng công ty quy định từ con người cho tới dự án...Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 11 - Tổng thầu tư vấn quản lý các dự án xây dựng, tư vấn xây dựng các khu dân cư, thuỷ lợi, bưu điện, đường dây trạm biến thế các công trình dân dụng, công nghiệp giao thông, công trình ngầm, cầu cảng, bến sông, bao gồm: Lập dự án đầu tư, tư vấn đấu thầu, khảo sát xây dựng, thí nghiệm, thiết kế, thẩm định dự án, giám sát kỹ thuật công trình - Khảo sát xây dựng bao... của công ty mẹ đầu tư vào các công ty con công ty liên kết được giữ lại bổ sung vào quỹ đầu tư phát triển để tăng vốn tại công ty mẹ 2.2.1.5 Sắp xếp lại lao động TCT sẽ tổ chức, sắp xếp lại lực lượng lao động hiện có của cơ quan Văn phòng TCT các đơn vị thành viên hạch toán phụt huộc theo hướng gọn, nhẹ, bố trí sắp xếp lao động hợp lý để nâng cao năng suất lao động 2.2.2 Công ty con Các công ty. .. Bắc được chuyển sang tổ chức hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con Nghị định số 153/2004/NDD -CP ngày 9/8/2004 của Chính phủ về tổ chức, quản lý TCT nhà nước chuyển đổi TCT nhà nước theo mô hình công ty mẹ công ty con, TCT Đường sông miền Bắc đủ điều kiện để chuyển đổi, tổ chức lại thành TCT nhà nước hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con Cụ thể là: TCT thuộc danh sách được Thủ tướng . Các công ty cổ phần - CtyCP vận tải thuỷ 1 - CtyCP vận tải thuỷ 2 - CtyCP vận tải thuỷ 3 - CtyCP vận tải thuỷ 4 - CtyCP vận tải thuỷ Thái Bình - CtyCP vận. thành viên của TCT:- CtyCP cơ khí 75- CtyCp vận tải thuỷ Nam Định- CtyCP vận tải và cơ khí đường thuỷ- CtyCP vật tư kỹ thuật và xây dựng công trình đường thuỷ*

Ngày đăng: 28/11/2012, 17:03

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1: Sơ đồ tổ chức của Tổng công ty Đường sông miền Bắc - Xây dựng và lựa chọn chiến lược SP cho công ty CP và chế biến thực phẩm Hữu Nghị

Hình 1.1.

Sơ đồ tổ chức của Tổng công ty Đường sông miền Bắc Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 1.2: Số liệu tài chính của TCT (2003 – 2005) - Xây dựng và lựa chọn chiến lược SP cho công ty CP và chế biến thực phẩm Hữu Nghị

Bảng 1.2.

Số liệu tài chính của TCT (2003 – 2005) Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 2.3: Số liệu tài chính của một số đơn vị thành viên năm 2005 - Xây dựng và lựa chọn chiến lược SP cho công ty CP và chế biến thực phẩm Hữu Nghị

Bảng 2.3.

Số liệu tài chính của một số đơn vị thành viên năm 2005 Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 2.1: Kế hoạch tăng vốn điều lệ của TCT đến năm 2010 - Xây dựng và lựa chọn chiến lược SP cho công ty CP và chế biến thực phẩm Hữu Nghị

Bảng 2.1.

Kế hoạch tăng vốn điều lệ của TCT đến năm 2010 Xem tại trang 34 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan