Tài liệu hỗ trợ ôn thi đầu vào cao học chuyên ngành hóa học của ĐHSPHN và ĐHQGHN

101 1.6K 11
Tài liệu hỗ trợ ôn thi đầu vào cao học chuyên ngành hóa học của ĐHSPHN và ĐHQGHN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuyển tập đề thi và hướng dẫn giải chi tiết đề thi cao học chuyên ngành hóa học của trường ĐHSP Hà Nội và trường ĐHQG HN

Tài liệu hỗ trợ thi đầu vào cao học chuyên ngành hóa học ĐHSP Hà Nội- ĐHQGHN 2013 Biên soạn: Nguyễn Hữu Hiệu – Phùng Trung Đức Page 1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC o0o ĐỀ THI TUYỂN SINH CAO HỌC ĐỢT 1 NĂM 2011 TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI Môn thi: Cơ sở lí thuyết hóa học Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Thí sinh không được sử dụng tài liệu Câu I. 1. a. Hãy trình bầy chi tiết các cơ sở để viết cấu hình electron của nguyên tử. b. Nguyên tố Fe có Z = 26 , hãy trình bày chi tiết kết quả viết cấu hình electron của nguyên tử Fe ( theo 2 cách ). c. Dạng đơn chất của nguyên tố Fe có tính chất hóa học điển hình nào.? Phân tích công thức hợp chất phản ứng ví dụ để minh họa. Dựa vào cấu hình electron hãy giải thích tính chất đó. 2. Hãy trình bày chi tiết kết quả tính số hạng cơ bản của Fe Fe 3+ . 3. Viết biểu thức hàm sóng thu được khi giải hương trình Schrodinger cho hạt chuyển động tự do trong hộp thế 1 chiều. Chỉ rõ từng đại lượng trong biểu thức này cho biết ψ liên hệ hàm số , biến số với đại lượng nào.? 4. Hãy trình bầy chi tiết kết quả khảo sát vẽ đồ thị của hàm song đó ứng với trị số n = 1 ; 2 ;3 . Điểm nút là gì ? Nó có ý nghĩa vật lý nào.? Số lượng điểm nút được tính như thế nào? Số lượng này có liên hệ với trạng thái của hạt hay không? Hãy chỉ rõ.? Câu II. 1. Hãy trình bày chi tiết kết quả (có vẽ hình đầy đủ) áp dụng đồng thời liên kết cộng hóa trị (VB), thuyết obitan phân tử (MO) giải thích liên kết hóa học trong a. Phân tử O 2 ( thuận từ ) b. Phân tử CH 4 ( tứ diện đều ) 2. Áp dụng thuyết obitan phân tử (MO) giải thích liên kết hóa học trong H 2 ; H + 2 ; H - 2 . Hệ nào bền nhất.? Hệ nào kém bền nhất ? tại sao.? Câu III. Ở 25 o C 1atm,phản ứng N 2 O 4  2NO 2 có hằng số cân bằng K p = 0,141 atm. Tài liệu hỗ trợ thi đầu vào cao học chuyên ngành hóa học ĐHSP Hà Nội- ĐHQGHN 2013 Biên soạn: Nguyễn Hữu Hiệu – Phùng Trung Đức Page 2 1. Ở điều kiện trên N 2 O 4 có tự phân tích thành NO 2 không.? Tính áp suất tối thiểu của N 2 O 4 trong hỗn hợp với NO 2 có áp suất riêng phần bằng 1atm để phản ứng tự diễn ra ở T = 25 o C 2. Ở 100 o C 1 atm, phản ứng có độ phân li α bằng bao nhiêu.? ( giả thiết nhiệt của phản ứng không thay đổi trong khoảng nhiệt độ khảo sát) 3. Gọi M là khối lượng mol trung bình của hỗn hợp khí lúc cân bằng. Hãy chứng minh : 92 M M α − = Hãy tính M ở 25 0 C 100 0 C giải thích sự khác nhau giữa 2 giá trị M tìm được . ? Biết 2 4 0 ,sn N O H∆ = 9 (KJ); 2 0 ,sn NO H∆ = 33,1 (KJ) Câu IV. Thế khử chuẩn của 2 cặp điện cực Tl + /Tl Cd 2+ / Cd ở 25 0 C lần lượt là -0,34 V - 0,40 V. Tích số tan của TlCl ở 25 0 C bằng 1,6 . 10 -3 1. Thiết lập nguyên tố galvani từ hai bán nguyên tố Tl, TlCl | CdCl 2 ( 0,01 M )và Cd | CdCl 2 ( 0,01 M ). Viết phản ứng xảy ra ở các điện cực phản ứng tổng quát xảy ra khi nguyên tố galvani làm việc. 2. Xác định E 0 E của nguyên tố ở nhiệt độ trên . Xác định độ tan của TlCl.? 3. Tính ∆ H nhiệt thuận nghịch Q trong pin điện nếu dE/dT = 0,002.? Câu V Theo dõi sự thay đổi áp suất tổng của phản ứng theo thời gian khi phân hủy một chất khí A thu được kết quả sau: Thời gian (giây) 0 60 120  P( mmHg ) 262,4 272,90 275,53 276,40 1. Hãy xác định bậc của phản ứng hằng số tốc độ. 2. Xác định tốc độ ban đầu của phản ứng.? 3. Tính thời gian để 80% chất A bị phân hủy? Hướng dẫn gợi ý cách làm bài Câu I. 1a. Cơ sở để viết cấu hình electron. Tài liệu hỗ trợ thi đầu vào cao học chuyên ngành hóa học ĐHSP Hà Nội- ĐHQGHN 2013 Biên soạn: Nguyễn Hữu Hiệu – Phùng Trung Đức Page 3 - Nguyên lý vững bền :Trong nguyên tử eletron lần lượt chiếm các mức năng lượng từ thấp đến cao. Trạng thái cơ bản là trạng thái hệ có mức năng lượng thấp nhất - Quy tắc Klechkowski: Năng lượng của phân mức nl ε tăng theo sự tăng của trị số tổng (n+l). Nếu 2 phân mức có cùng trị số tổng (n+l)thi nl ε tăng theo sự tăng của n. - Nguyên lý Pauly: obitan bị chiếm nhiều nhất bởi 2 electron có trạng thái biểu thị bằng trị m s ngược dấu nhau. - Quy tắc hund: Khi chiếm các obitan, các electron có khuynh hướng tạo ra nhiều nhất số electron độc thân. 1b. Nguyên tử Fe(Z=26) ⇒ Cấu hình electron : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 1c. Dạng đơn chất của nguyên tố Fe có tính chất đặc trưng là tính khử. Tùy vào tác nhân oxi hóa va điều kiện phản ứng mà Fe thể hiện mức oxi hóa khác nhau: +2 hoặc +3. Fe → 2e + Fe 2+ Fe → 2e + Fe 3+ Ví dụ : Fe+HCl → FeCl 2 +H 2 2Fe+ 3Cl 2 → 2FeCl 3 Giải thích: Fe có 2 số oxi hóa thường gặp là +2 +3 là vì - Fe có 2 mức oxi hóa là do ở trạng thái cơ bản Fe có 2 electron ở lớp ngoài cùng ⇒ Fe có khả năng cho đi 2 electron ⇒ Fe có số oxi hóa +2 - ở trạng thái Fe 2+ có cấu hình electron là: [Ar] 3d 6 ⇒ Fe có khả năng cho tiếp 1 electron tạo ra Fe 3+ với cấu hình electron là [Ar] 3d 5 . Cấu hình này bền hơn cấu hình của Fe 2+ . 2. Tìm số hạng cơ bản của Fe Fe 3+ - Fe: [Ar] 3d 6 4s 2 1 ( ) 2 S n n α β = − = 2. ⇒ 2S+1=5 Tài liệu hỗ trợ thi đầu vào cao học chuyên ngành hóa học ĐHSP Hà Nội- ĐHQGHN 2013 Biên soạn: Nguyễn Hữu Hiệu – Phùng Trung Đức Page 4 L=|2.(-2)+(-1)+0+1+2|=2 ⇒ Trạng thái D J=|L+S|=2+2=4(vì quá nữa bão hòa) Vậy Fe có số hạng cơ bản là 5 D 4 - Fe 3+ : [Ar] 3d 5 S=5/2 ⇒ 2S+1=6 L=0 ⇒ trạng thái S J=|L-S|=5/2(vì cấu hình bão hòa) Vậy số hạng cơ bản của Fe 3+ là 6 5 2 S 3. Biểu thức hàm sóng thu được khi giải phương trình Schrodinger cho hạt chuyển động tự do trong hộp thế 1 chiều: 2 sin n x L L π ψ   = ⋅ ⋅     trong đó: + ψ là hàm song mô tả chuyển động của hạt trong hộp thế + L: Chiều dài hộp thế 1 chiều. +n: số lượng tử chính, n={1,2,3…} +x: Phạm vi chuyển động của hạt. 0 ≤ x ≤ L - Ψ là hàm số đối với x - Ψ là biến số của hàm mật độ 4. Khảo sát vẽ đồ thị hàm sóng: 2 sin n x L L π ψ   = ⋅ ⋅     n=1 =>Ψ 1 đạt cực đại tại x = L/2 Tài liệu hỗ trợ thi đầu vào cao học chuyên ngành hóa học ĐHSP Hà Nội- ĐHQGHN 2013 Biên soạn: Nguyễn Hữu Hiệu – Phùng Trung Đức Page 5 n=2 => Ψ 2 có hai cực trị tại: x=L/4 x=3L/4 một điểm uốn tại đó Ψ 2 =0 tại x= L/2 n=3 => Ψ 3 có ba cực trị: 2 cực đại tại x= L/6 x= 5L/6, 1 cực tiểu tại x=L/2, 2 điểm uốn tại x=L/3 x=2L/3 Đồ thị của hàm Ψ với trường hợp n = 1, 2,3. - Mặt nút là mặt tập hợp các điểm trong không gian, tại đó hàm sóng triệt tiêu, Ψ nlm () = 0. - Sơ lượng về số lượng hình dạng mặt nút a- Hàm sóng Ψ nlm () : ở xa vô hạn luôn luôn có một mặt nút ứng với hàm này. Vậy tổng số mặt nút của hàm này là n-1 b- Hàm cầu Y( ): số mặt nút ứng với mỗi hàm bằng đúng trị trị của l Các mặt nút ứng với hàm cầu là mặt phẳng chứa gốc tọa độ Ví dụ: l=0, hàm s không có mặt nút l=1, hàm p, có 1 mặt nút l=2 hàm d, có 2 mặt nút c- Hàm bán kính R nl (r), số mặt nút của hàm bán kính được tính từ các trường hợp trên là: n-l-1 Ví dụ: n=1 => số mặt nút tổng cộng là n-1=1-1=0 vậy Ψ 100 không có mặt nút nào trừ một mặt nút ở xa vô tận. Câu II: Tài liệu hỗ trợ thi đầu vào cao học chuyên ngành hóa học ĐHSP Hà Nội- ĐHQGHN 2013 Biên soạn: Nguyễn Hữu Hiệu – Phùng Trung Đức Page 6 1. Xét phân tử O 2 Ta có cấu hình e của phân tử Oxi giản đồ năng lượng theo thuyết MO-LCAO như sau: Vậy ta nhận thấy, phân tử Oxi vẫn còn 2 electron độc than nên phân tử Oxi thuận từ Xét phân tử CH 4 C: 1s 2 2s 2 2p 2 AO2s 3 AO 2p x , 2p y 2p z của nguyên tử C có mức năng lượng khác nhau định hướng khác nhau trong không gian, cho nên nếu nó dung các AO thần khiết này tạo lien kết với 4 nguyên tử H thì nguyên tử CH 4 sẽ không thể có 4 liên kết C-H có độ dài như nhau. Cho nên, thực tế 4AO thuần khiết này sẽ lai hóa với nhau bằng cách tổ hợp tuyến tính 4 AO trên để tạo thành 4AO lai hóa sp 3 có năng lượng như nhau nhưng định hướng khác nhau trong không gian (định hướng về 4 đỉnh của 1 tứ diện đều). Sau đó 4Ao này xen phủ với 4AO 1s của 4 nguyên tử H tạo thành phân tử CH 4 có cấu trúc tứ diện đều Tài liệu hỗ trợ thi đầu vào cao học chuyên ngành hóa học ĐHSP Hà Nội- ĐHQGHN 2013 Biên soạn: Nguyễn Hữu Hiệu – Phùng Trung Đức Page 7 2. 3 hệ H 2 + , H 2 H 2 - có 3 cấu hình electron như sau: H 2 + : (ϭ s ) 1 => bậc liên kết là 1/2 H 2 : (ϭ s ) 2 => bậc liên kết là: 1 H 2 - : (ϭ s ) 2 (ϭ s * ) 1 => bậc lien kết là: ½ Do H 2 có bậc lien kết cao nhất nên nó bền nhất, hai hệ kia đều kém bền hơn vì nó có bậc lien kết thấp hơn. Câu III. 1. Ta có: + ∆G 0 = - RT.lnK p = - 8,314.298 . ln (0.141) = 4851,217 > 0  Phản ứng tự xảy ra theo chiều nghịch. + có phản ứng N 2 O 4  2NO 2 Để phản ứng tự xảy ra thì ∆G < 0 ⇔ ∆G = ∆G 0 + RT. 2 2 4 2 ln NO N O P P ≤ 0 ⇔ RT. 2 2 4 2 ln NO N O P P ≤ -∆G 0 ⇔ RT. 2 4 1 ln N O P ≤ -∆G 0 ⇔ 2 4 1 ln N O P ≤ 0 G RT −∆ = - 1.96 ⇔ 2 4 2 4 1 0.141 7.092 N O N O P P ≤ ⇔ ≥ (atm). Vậy áp suất tối thiểu để phản ứng tự diễn biến ở 25 0 C với 2 NO P = 1 (atm) là 2 4 N O P = 7.092 (atm) Tài liệu hỗ trợ thi đầu vào cao học chuyên ngành hóa học ĐHSP Hà Nội- ĐHQGHN 2013 Biên soạn: Nguyễn Hữu Hiệu – Phùng Trung Đức Page 8 2. Ta có ∆H 0 pư = 2. 2 0 ,sn NO H∆ - 2 4 0 ,sn N O H∆ = 57,2 (KJ/mol) Mà ,373 ,298 ln p p K K = 0 1 2 1 1H R T T   ∆ −     => K p,373 = 14.664 Ta có : N 2 O 4  2NO 2 Ban đầu P atm 0 Phản ứng α .P atm 2.P α atm Cân bằng (1 - α )P atm 2.P α atm  ( ) ( ) 2 4 1 P K P α α = − (1) Theo bài ra (1 - α )P + 2.P α = 1 atm (2). Kết hợp (1) (2) => α = 886 3. Ta có : N 2 O 4  2NO 2 1 - α 2 α  1n n= + ∑ => M = ( ) 92. 1 46.2 92 1 1 1 α α α α α − + = + + + M + M α = 92 => 92 M M α − = (đpcm) + Ở 373K: 373 92 92 48.785 1 1 0.886 M α = = = + + + Ở 298K: 2 ,298 4 0.141 0.185 1 P K α α α = = ⇒ = − => 298 92 92 77,64 1 1 0.185 M α = = = + + + Có sự khác nhau này là do - Phản ứng có ∆H 0 > O nên khi tăng nhiệt độ phản ứng sẽ chuyển dịch theo chiều thu nhiệt (theo chiều thuận) - Khi nhiệt độ thay đổi K cũng thay đổi. Vì 2 lí do trên nên lượng N 2 O 4 bị phân tích ở 373K nhiều hơn ở 298K làm cho khi ở 373K M sẽ tiến dần đến giá trị 2 NO M . Khi ở 298 K ,M sẽ tiến gần về giá trị của 2 4 N O M Câu IV. 1. 3 , / , / 0,059.lg( ) 0,34 0,059.lg(1,6.10 ) o o t TlCl TlCl Tl Cl Tl Tl E E T − + − = + = − + ⇔ 0 / ,TlCl Tl Cl E − = -0.505(V) Tài liệu hỗ trợ thi đầu vào cao học chuyên ngành hóa học ĐHSP Hà Nội- ĐHQGHN 2013 Biên soạn: Nguyễn Hữu Hiệu – Phùng Trung Đức Page 9 2 /Cd Cd E + = 2 0 /Cd Cd E + + 0.059 2 .lg[Cd 2+ ] = -0.459(V) / ,TlCl Tl Cl E − = 0 / ,TlCl Tl Cl E − + 0,059 1 lg [ ]Cl − ⋅ =-0,405(V) > 2 /Cd Cd E + = -0.459(V)  Sơ đồ pin (-)Cd | CdCl 2 (0,01M) | Tl,TlCl (+) (+) Cd → Cd 2+ + 2e (-) TlCl + 1e → Tl + Cl - Phản ứng xảy ra trong pin: Cd +2TlCl → Cd 2+ + 2Tl +2Cl - 2. 0 pin E = 2 0 /Cd Cd E + - 0 / ,TlCl Tl Cl E − = -0,4-(-0,505)=0.105(V) pin E = / ,TlCl Tl Cl E − - 2 /Cd Cd E + =-0,405-(-0.459) = 0,054(V) Ta có: TlCl → Tl + + Cl - Ban đầu 0 0,02 Cân bằng S 0.02+S T t,TlCl =( 0,02 + S ). 0,02 = 1,6.10 -3 => S = 1,49 . 10 -3 3. Ta có: ∆ H = ∆ G + T . ∆ S ; ∆ G = - nFE ; P G S T ∂   − = ∆   ∂   => ∆ S = nF E T ∂   ⋅   ∂   = 2 . 96500 . 0,002 = 386 (J) ∆ H = - 2 . 96500 . 0,054 + 298 . 386 = 10808 (J) Q = ∆ S . T =386 . 298 = 115028(J) Câu V: 1. Giả sử phản ứng là bậc 1. Sử dụng phương pháp giải tích để xét k.          Ở đây a là nồng độ đầu của A x là nồng độ este tại thời điểm t Nếu   ở thời điểm t =  là áp suất ứng với sự kết thức sự phân hủy của A P o ở thời điểm t=0 là áp suất ứng với thời điểm t=0, thì hiệu   - P o sẽ tỉ lệ với nồng độ đầu của A, còn hiệu của   - P t sẽ tỉ lệ với nồng độ của A ở thời điểm t. Do đó:             Tài liệu hỗ trợ thi đầu vào cao học chuyên ngành hóa học ĐHSP Hà Nội- ĐHQGHN 2013 Biên soạn: Nguyễn Hữu Hiệu – Phùng Trung Đức Page 10 Vậy          0,023         0,0231 Do k 1 k 2 xấp xỉ nhau nên điều giả sử là đúng, vậy phản ứng là phản ứng bậc 1   ! " #! $   #  %%&'%( s -1 2. Tốc độ đầu của phản ứng v= k.[A] ban đầu mà: [A] ban đầu = ) *+,    - .+. %%/  v = 0,02305.0,014 = 3,227.10 -4 mol.l -1 .s -1 3. Thời gian để 80% chất A phân hủy là:    !  0 01   !  0 0..0       = 69,824s  [...]... 30 Ti liu h tr thi u vo cao hc chuyờn ngnh húa hc HSP H Ni- HQGHN 2013 CNG HềA X HI CH NGHA VIT NAM C LP T DO HNH PHC -o0o - THI TUYN SINH CAO HC T 2 NM 2012 TRNG HSP H NI Mụn thi: C s lớ thuyt húa hc Thi gian lm bi: 180 phỳt (khụng k thi gian giao ) Thớ sinh khụng c s dng ti liu Cõu I: 1 Cho ion Li2+ Trong ph phỏt x ca ion ny, hóy xỏc nh tn s (theo Hz) ca ỏnh sỏng ng vi nng lng cao nht 2 Hóy... tr thi u vo cao hc chuyờn ngnh húa hc HSP H Ni- HQGHN Vy, ti 25oC, b= -1,98.10-4 V/K => Q = n.F.T XY X, XY X, 2013 = -1,98.10-4 V/K = 1.96500.298.( -1,98.10-4)= -5693,886 J Biờn son: Nguyn Hu Hiu Phựng Trung c Page 21 Ti liu h tr thi u vo cao hc chuyờn ngnh húa hc HSP H Ni- HQGHN 2013 CNG HềA X HI CH NHA VIT NAM C LP T DO HNH PHC -o0o - THI TUYN SINH CAO HC T 1 NM 2012 TRNG HSP H NI Mụn thi: ...Ti liu h tr thi u vo cao hc chuyờn ngnh húa hc HSP H Ni- HQGHN 2013 CNG HềA X HI CH NGHA VIT NAM C LP T DO HNH PHC -o0o - THI TUYN SINH CAO HC T 2 NM 2011 TRNG HSP H NI Mụn thi: C s lớ thuyt húa hc Thi gian lm bi: 180 phỳt (khụng k thi gian giao ) Thớ sinh khụng c s dng ti liu Cõu I 1 Cho s hng 4I15/2 Hóy trỡnh by chi... p dng ng thi( gi thit) lai húa v ỏp dng mụ hỡnh VSEPR, gii thớch kt qu ú b) Anh/ch cú nhn xột gỡ v vic ỏp dng ng thi (gi thit) lai húa v ỏp dng mụ hỡnh VSEPR gii thớc hỡnh hc phõn t nh trờn? 2 p dng ng thi thuyt VB,MO gi thớch liờn kt trong NO (thc nghim cho bit NO thun t) 3 Li gii toỏn h electron pi (e-1) ca benzene,C6H6,theo phng phỏp gn ỳng MO- Hucken thu c kt qu nng lng c xp theo th t t cao xung... tr thi u vo cao hc chuyờn ngnh húa hc HSP H Ni- HQGHN 2013 Nhn thy, phõn t NO cũn 1 e c thõn => thun t Theo thuyt VB N: 1s22s22p3 O: 1s22s22p4 2AO pz ca N v O xen ph trc vi nhau to thnh 1 liờn kt sigma, 2 AO py xen ph bờn vi nhau to thnh liờn kt pi V nh vy, N cũn 1 AO cha 1e c thõn cha tham gia liờn kt cho nờn NO l phõn t thun t Biờn son: Nguyn Hu Hiu Phựng Trung c Page 17 Ti liu h tr thi u vo cao. .. liu h tr thi u vo cao hc chuyờn ngnh húa hc HSP H Ni- HQGHN 2013 a- 25oC, thit lp pin in t 2 in cc trờn (gii thớch rừ vỡ sao), vit cỏc phn ng tng in cc v phn ng tng quỏt xy ra trong pin b- Hóy xỏc nh cỏc i lng nhit ng hc G, H, S ca pin (cho F=96500C.mol-1, (dE/dT)p =3,3.10-5V.K-1) v nhit ca quỏ trỡnh Nu phn ng tng quỏt (a) c thc hin cựng nhit , cựng ỏp sut nhng trong bỡnh cu thng thỡ bin thi n ni... Sau mt thi gian phúng in, nng ca Cu2+ gin xung cũn 0,01M, sc in ng E ca pin tang hay gim? Tớnh giỏ tr c th ca E thi im ny Cõu V: 25oC N2O5 phõn hy theo phng trỡnh phn ng: N2O5 2NO2 + ẵ O2 Coa hng s tc k = 3,38.10-4 giõy-1 a- Ti nhit ny, khớ NO2 c np vo bỡnh phn ng vi ỏp sut bng 0,15atm Hóy xỏc nh giỏ tr tc u ca phn ng vi th nguyờn [nng ]. [thi gian]-1 Ch ra tc hỡnh thnh ca NO2 v O2 b- Tớnh thi. .. 23 Ti liu h tr thi u vo cao hc chuyờn ngnh húa hc HSP H Ni- HQGHN 2013 ]$ Vi T ^._$ Vy ta cú cỏc giỏ tr nng lng nh sau: E12 = 5Eo E13 = 10Eo E11 = 2Eo E21 = 5Eo E22 = 8Eo E23 = 13Eo E31 = 10Eo E32 = 13Eo E33 = 18Eo E41 = 17Eo E42 = 20Eo E43 =25Eo Vy gin nng lng ca h nh sau: E14 = 17Eo E24 = 20Eo E34 = 25Eo E44 = 32Eo Vy tng s spin ca h = 1 vỡ cú 2 e c than nh hỡnh trờn b- Bc súng ti thiu kớch thớch... 8,314.1000.ln1,862 = 4502,03 >0 Nh vy phn ng xy ra theo chiu nghch Cõu IV: 1 Gi s bc ca phn ng l bc 2 X lớ li d liu ta cú: Biờn son: Nguyn Hu Hiu Phựng Trung c Page 19 Ti liu h tr thi u vo cao hc chuyờn ngnh húa hc HSP H Ni- HQGHN Thi gian (gi) 0 5 15 Nng (mol/l) 0,0224 0,0112 5,6.10-3 1 P Vy , , , , , , , LQ LQ 35 2,8.10-3 P P P , 8,93 , 2013 , , , LQ LQ 8,93 8,93 Vỡ k1 = k2 = k3 => iu gi s l ỳng,... húa ca C trong CS2 2 Xỏc nh bc liờn kt v s electron c thõn trong ion C2+ v O2- Vit biu thc obital phõn t (MO-LCAO) b chim cú mc nng lng cao nhõt (HOMO) trong mi ion trờn; xỏc nh s electron trờn mi AO ca HOMO Cõu III: III.1 100oC, cõn bng COCl2 (khớ) COkhớ + Cl2(khớ) cú Kp = 8.10-9 atm, bin thi n entropy So(100oC) = 30 cal.K-1 a Tớnh phõn tớch ca phosgene nhit trờn v ỏp sut tng = 2atm b Xỏc nh

Ngày đăng: 27/02/2014, 16:34

Hình ảnh liên quan

-S ơl ượng về số lượng và hình dạng mặt nút - Tài liệu hỗ trợ ôn thi đầu vào cao học chuyên ngành hóa học của ĐHSPHN và ĐHQGHN

l.

ượng về số lượng và hình dạng mặt nút Xem tại trang 5 của tài liệu.
Ta có cấu hình ec ủa phân tử Oxi và giản đồn ăng lượng theo thuyết MO-LCAO nh ư sau:  - Tài liệu hỗ trợ ôn thi đầu vào cao học chuyên ngành hóa học của ĐHSPHN và ĐHQGHN

a.

có cấu hình ec ủa phân tử Oxi và giản đồn ăng lượng theo thuyết MO-LCAO nh ư sau: Xem tại trang 6 của tài liệu.
2.3 hệ H2+, H2 và H2- có 3 cấu hình electron như sau: H2+: ( ϭs)1 - Tài liệu hỗ trợ ôn thi đầu vào cao học chuyên ngành hóa học của ĐHSPHN và ĐHQGHN

2.3.

hệ H2+, H2 và H2- có 3 cấu hình electron như sau: H2+: ( ϭs)1 Xem tại trang 7 của tài liệu.
Cấu hình ec ủa Be2+ là: 1s2 S ố e độc thân = 0 =&gt; độ bộ i = 1  - Tài liệu hỗ trợ ôn thi đầu vào cao học chuyên ngành hóa học của ĐHSPHN và ĐHQGHN

u.

hình ec ủa Be2+ là: 1s2 S ố e độc thân = 0 =&gt; độ bộ i = 1 Xem tại trang 25 của tài liệu.
Tính lại điện tích hình thức: - Tài liệu hỗ trợ ôn thi đầu vào cao học chuyên ngành hóa học của ĐHSPHN và ĐHQGHN

nh.

lại điện tích hình thức: Xem tại trang 26 của tài liệu.
Cấu hình ec ủa O2: (ϭs)2(ϭs* - Tài liệu hỗ trợ ôn thi đầu vào cao học chuyên ngành hóa học của ĐHSPHN và ĐHQGHN

u.

hình ec ủa O2: (ϭs)2(ϭs* Xem tại trang 27 của tài liệu.
Tính lại điện tích hình thức: - Tài liệu hỗ trợ ôn thi đầu vào cao học chuyên ngành hóa học của ĐHSPHN và ĐHQGHN

nh.

lại điện tích hình thức: Xem tại trang 33 của tài liệu.
= v tiêu thụ N2O 5= 0,5.vhình thành NO 2= 2vhình thành O2 - Tài liệu hỗ trợ ôn thi đầu vào cao học chuyên ngành hóa học của ĐHSPHN và ĐHQGHN

v.

tiêu thụ N2O 5= 0,5.vhình thành NO 2= 2vhình thành O2 Xem tại trang 38 của tài liệu.
a- Cấu hình electron của mỗi hệ là: F2+: ( ϭs)2 - Tài liệu hỗ trợ ôn thi đầu vào cao học chuyên ngành hóa học của ĐHSPHN và ĐHQGHN

a.

Cấu hình electron của mỗi hệ là: F2+: ( ϭs)2 Xem tại trang 42 của tài liệu.
b.Vi ết cấu hình electron cho các phân tử O2, N2 ,CO ,NO và cho biết từ tính của nh ững phân tử này - Tài liệu hỗ trợ ôn thi đầu vào cao học chuyên ngành hóa học của ĐHSPHN và ĐHQGHN

b..

Vi ết cấu hình electron cho các phân tử O2, N2 ,CO ,NO và cho biết từ tính của nh ững phân tử này Xem tại trang 47 của tài liệu.
a. +C ấu hình electron của Cr(Z=24): 1s22s22p63s 23p63d54s1 + áp d ụng công thức: E4s = -13,6.(Z - b)2 - Tài liệu hỗ trợ ôn thi đầu vào cao học chuyên ngành hóa học của ĐHSPHN và ĐHQGHN

a..

+C ấu hình electron của Cr(Z=24): 1s22s22p63s 23p63d54s1 + áp d ụng công thức: E4s = -13,6.(Z - b)2 Xem tại trang 50 của tài liệu.
2. Cấu hình ec ủa các phân tử: O2: ( σs)2 - Tài liệu hỗ trợ ôn thi đầu vào cao học chuyên ngành hóa học của ĐHSPHN và ĐHQGHN

2..

Cấu hình ec ủa các phân tử: O2: ( σs)2 Xem tại trang 51 của tài liệu.
- Hình dạng các obital phân tử MO và biểu thức toán học của nó: - Tài liệu hỗ trợ ôn thi đầu vào cao học chuyên ngành hóa học của ĐHSPHN và ĐHQGHN

Hình d.

ạng các obital phân tử MO và biểu thức toán học của nó: Xem tại trang 56 của tài liệu.
1. Bằng phương pháp VB biểu diễn sự hình thành liên kết và từ tính củ a2 phức đó.?  - Tài liệu hỗ trợ ôn thi đầu vào cao học chuyên ngành hóa học của ĐHSPHN và ĐHQGHN

1..

Bằng phương pháp VB biểu diễn sự hình thành liên kết và từ tính củ a2 phức đó.? Xem tại trang 59 của tài liệu.
1. +C ấu hình electron của Cu (Z=29): 1s22s22p63s 23p63d104s1 + Áp d ụng công thức:  - Tài liệu hỗ trợ ôn thi đầu vào cao học chuyên ngành hóa học của ĐHSPHN và ĐHQGHN

1..

+C ấu hình electron của Cu (Z=29): 1s22s22p63s 23p63d104s1 + Áp d ụng công thức: Xem tại trang 62 của tài liệu.
2. Áp dụng mơ hình hộp thế 1 chiều, hãy tính năng lượng ra kJ/mol của 6eᴫ không định cư trong phân tử hexatrien với chiều dài L = 8,4 Angtron, biết 6eᴫ chiếm 3 mức  n ăng  lượng  tháp  nhất - Tài liệu hỗ trợ ôn thi đầu vào cao học chuyên ngành hóa học của ĐHSPHN và ĐHQGHN

2..

Áp dụng mơ hình hộp thế 1 chiều, hãy tính năng lượng ra kJ/mol của 6eᴫ không định cư trong phân tử hexatrien với chiều dài L = 8,4 Angtron, biết 6eᴫ chiếm 3 mức n ăng lượng tháp nhất Xem tại trang 71 của tài liệu.
Biến thiên entanpi hình thành ∆Hf (kJ.mol -1) 00- 45,9 - Tài liệu hỗ trợ ôn thi đầu vào cao học chuyên ngành hóa học của ĐHSPHN và ĐHQGHN

i.

ến thiên entanpi hình thành ∆Hf (kJ.mol -1) 00- 45,9 Xem tại trang 88 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan