TÌNH HÌNH THU hút và QUẢN lý vốn ODA của VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA

21 3.9K 4
TÌNH HÌNH THU hút và QUẢN lý vốn ODA của VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÌNH HÌNH THU hút và QUẢN lý vốn ODA của VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI KINH TẾ QUỐC TẾ  BÀI TẬP NHÓM MÔN: KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỀ TÀI : TÌNH HÌNH THU HÚT QUẢN VỐN ODA TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA Giáo viên hướng dấn : TS. Ngô Thị Tuyết Mai Nhóm thực hiện : Nhóm 12 Trần Thị Thu Hằng Nguyễn Thị Trang Dương Thị Việt Hà Trịnh Thị Vân Trần Thị Khuyên Lớp : Kinh tế quốc tế 52A Hà Nội, 11/2013 1 MỤC LỤC MỤC LỤC 2 Chương I: NHỮNG Ý LUẬN CƠ BẢN VỀ VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) TỔNG QUAN ODA TRÊN THẾ GIỚI 3 1.1 Khái niệm, phân loại 3 1.1.1 Khái niệm 3 1.1.2 Phân loại 3 1.2 Đặc điểm 3 1.3 Điều kiện để tiếp nhận ODA 3 1.4 Vai trò của ODA 4 1.4.1 Đối với nước đi viện trợ 4 1.4.2 Đối với nước nhận viện trợ 4 1.5 Mối quan hệ ODA với nợ công 4 1.6 Tình hình xu hướng ODA trên thế giới 4 1.6.1 Tình hình 4 1.6.2 Xu hướng 6 Chương II: THỰC TRẠNG THU HÚT QUẢN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) TẠI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 7 2.1 Thực trạng thu hút vốn ODA 7 2.1.1 Quy mô vốn ODA 7 2.1.2 Hình thức đầu tư 8 2.1.3 Lĩnh vực đầu tư 9 2.1.4 Địa bàn đầu tư 10 2.1.5 Các quốc gia đầu tư 12 2.2 Thực trạng quản vốn ODA 13 2.2.1 Chủ thể tham gia quản vốn ODA 13 2.2.2 Các công cụ, biện pháp quản vốn ODA 13 2.3 Đánh giá chung 14 2.3.1 Thành công 14 2.3.1.1 Đóng góp cho phát triển kinh tế: 14 2.3.1.2 Góp phần đối với việc thúc đẩy nông nghiệp nông thôn kết hợp với công tác xóa đói giảm nghèo 14 2.3.1.3 Đóng góp đối với một số lĩnh vực xã hội 15 2.3.2 Hạn chế 16 2.3.2.1 Tốc độ giải ngân 16 2.3.2.2 Năng lực quản tình trạng thất thoát 16 2.3.2.3 Phân cấp 16 2.3.2.4 Trả nợ 16 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 17 Chương III: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH THU HÚT NÂNG CAO QUẢN VỐN ODA 18 3.1 Giải pháp về chính sách, hệ thống luật pháp 18 3.2 Giải pháp hệ thống phân cấp quản 18 3.3 Giải pháp về việc quản việc sử dụng vốn ODA 18 3.4 Giải pháp về nguồn nhân lực 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 2 Chương I: NHỮNG Ý LUẬN CƠ BẢN VỀ VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) TỔNG QUAN ODA TRÊN THẾ GIỚI 1.1 Khái niệm, phân loại 1.1.1 Khái niệm Hỗ trợ phát triển chính thức (Official Development Assistance-ODA) là hình thức hỗ trợ phát triển của Chính phủ của các nước, các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ có tính chất song phương hoặc đa phương, bao gồm các khoản tiền mà các cơ quan chính phủ viện trợ không hoàn lại (cho không) hoặc cho vay theo các điều khoản tài chính ưu đãi. 1.1.2 Phân loại  Phân loại theo hình thức hoàn trả vốn - Viện trợ không hoàn lại - Viện trợ có hoàn lại - ODA cho vay hỗn hợp  Phân loại theo nguồn cung cấp ODA - ODA song phương - ODA đa phương 1.2 Đặc điểm - Vốn ODA mang tính ưu đãi - Vốn ODA manh tính ràng buộc. - ODA là nguồn vốn có khả năng gây nợ 1.3 Điều kiện để tiếp nhận ODA Điều kiện 1: Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) bình quân đầu người thấp. Điều kiện 2: Mục tiêu sử dụng ODA của các nước phải phù hợp với chính sách phương hướng ưu tiên xem xét mối quan hệ giữa các bên cấp bên nhận ODA. 3 1.4 Vai trò của ODA 1.4.1 Đối với nước đi viện trợ - Thông qua ODA, các nước đi đầu tư vận dụng được các lợi thế về chi phí sản xuất thấp của các nước được đầu tư để hạ giá thành sản phẩm, giảm chi phí vận chuyển, nâng cao hiệu quả vốn đầu tư, kéo dài chu sống của sản phẩm - Giúp các công ty chính quốc tạo dựng thị trường cung cấp nguyên nhiên vật liệu dồi dào, ổn định với giá rẻ. 1.4.2 Đối với nước nhận viện trợ - Bổ sung cho nguồn vốn trong nước, hoàn thiện cơ cấu kinh tế - Giúp các nước đang phát triển hoàn thiện cơ cấu kinh tế - ODA là nguồn bổ sung ngoại tệ làm lành mạnh cán cân thanh toán quốc tế của nước nhận viện trợ. - Tăng khả năng thu hút đầu tư vốn trực tiếp nước ngoài FDI tạo điều kiện để mở rộng đầu tư phát triển trong nước ở các nước đang phát triển chậm phát triển. 1.5 Mối quan hệ ODA với nợ công Dù là nguồn vốn hỗ trợ chính thức (ODA) có điều kiện ưu đãi cao nhất, cho đến các khoản vốn vay thương mại thông thường trên thị trường tài chính quốc tế thì nghĩa vụ nợ (bao gồm trả lãi nợ gốc) cũng luôn luôn đặt ra cho người vay. Nếu vốn vay không được quản tốt sử dụng có hiệu quả, buộc những nước tiếp nhận vốn vay phải tiếp tục tìm kiếm các khoản vay mới, với những điều kiện có thể khắt khe hơn. Nợ-vay nợ mới-tăng nợ-tăng vay… Vòng xoáy này sẽ dẫn con nợ đến sự vỡ nợ hoặc vòng xoáy lạm phát: Nợ-tăng nghĩa vụ nợ-tăng thâm hụt ngân sách-tăng lạm phát. 1.6 Tình hình xu hướng ODA trên thế giới 1.6.1 Tình hình - Tỉ trọng ODA song phương đang ngày càng tăng lên, ODA đa phương có xu thế giảm đi. Nguồn ODA song phương đã đạt 107,1 tỷ USD năm 2005 (tỷ lệ ODA trên GNI đã tăng lên 0,33%) 128,7 tỷ USD tăng 6,5% sơ với 2009, tỷ lệ ODA trong tổng thu nhập GNI đạt 0,32%. Nguồn vốn ODA đa phương: tỷ lệ ODA đa phương chiếm 28% tổng ODA. Trong những năm gần đây, tỷ lệ ODA đa phương trong tổng giá trị tương đối ổn định 4 - Sự cạnh tranh ngày càng tăng trong quá trình thu hút ODA: 10 quốc gia nhận ODA nhiều nhất thế giới: Afghanistan (năm 2009: nhận 6,1 tỷ USD) , Ethiophia (năm 2009: nhận 3,8 tỷ USD), Việt Nam, Palestin, Tanzania, Iraq, Pakistan, India, Bờ Biển Ngà, Congo (năm 2009: nhận 2,3 tỷ USD). BẢNG 1.1: PHÂN BỔ ODA CHO CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN TRÊN TỪNG CHÂU LỤC GIAI ĐOẠN 2002-2009 Nguồn: WB Trong số 163 nước tiếp nhận vốn ODA trên thế giới, châu Phi có 56 quốc gia, châu Mỹ: 38 quốc gia, châu Á: 41 quốc gia, châu Âu: 11 quốc giá châu Đâị Dương: 17 quốc gia. Qua biểu đồ, viện trợ ODA dành cho châu Phi nhiều nhất, tiếp theo là châu Á. - Sự phân phối ODA theo khu vực nghèo của thế giới không đồng đều. - Tình hình quan hệ ODA nợ công trên thế giới Mặc dù các điều khoản ưu đãi của ODA giúp các nước đi vay giảm bớt được áp lực nợ công nhưng tỷ trọng nợ nước ngoài tăng cao làm tăng nguy cơ rủi ro về cơ cấu nợ công của các nước trong tương lai. Trường hợp một số quốc gia có tỷ lệ vay nợ cao so 5 với GDP như Nhật Bản 200%, Pháp 87%, Canada 82%, Hoa kỳ 69% nhưng vẫn được xem là những quốc gia có nền kinh tế vững mạnh bởi lẽ họ vừa là con nợ mà cũng vừa là chủ nợ. Trái lại, một số quốc gia khác như Ý, Hy Lạp có nợ công cao (Hi Lạp : 135%, Ý : 120%) vừa bị khủng hoảng tiền tệ, hỗn loạn kinh tế bởi lạm phát, cơ cấu sản xuất yếu kém dân chúng mất niềm tin về khả năng lãnh đạo của chính phủ. 1.6.2 Xu hướng - Nguồn vốn ODA tăng chậm: Trên thế giới, số lượng viện trợ của các nước như Na Uy, Thụy Điển, Hà Lan, Đan Mạch luôn giữ tỷ lệ ODA/GNP không đổi qua các năm.Tỷ lệ này thậm chí còn có xu hướng giảm. - Cạnh tranh giữa các nước đang phát triển trong việc thu hút vốn ODA đang tăng lên Trong khi các nước đang phát triển tích cực thu hút nguồn vốn này thì ODA lại có xu hướng tăng chậm giảm dần.Do vậy việc cạnh tranh trong thu hút nguồn vốn này là không thể tránh khỏi. - Ngày càng có thêm nhiều cam kết quan trọng trong quan hệ hỗ trợ phát triển chính thức Năm 1996, Ủy ban hỗ trợ phát triển DAC cho ra đời bản báo cáo “Kiến tạo thế kỷ XXI- Vai trò của hợp tác phát triển”.Trong bản báo cáo này các nước thành viên DAC đã cam kết phấn đấu đạt được một số mục tiêu cụ thể như : Năm 2015 phải giảm một nửa tỷ lệ những người đang sống trong cảnh nghèo khổ, phổ cập giáo dục tiểu học ở tất cả các nước, giảm 2/3 tỷ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh trẻ em dưới 5 tuổi giảm ¾ tỷ lệ tử vong ở tuổi trưởng thành - Triển vọng gia tăng nguồn vốn ODA thấp Những nước có khối lượng ODA lớn như Nhật Bản, Mỹ thì tỷ lệ này mới chỉ đạt ở mức trên dưới 0,3% GDP trong nhiều năm qua. Tuy có một số nước như Thụy Điển, Na uy, Phần Lan, Đan Mạch đã có tỷ lệ ODA chiếm hơn 1% GNP, song khối lượng ODA tuyệt đối của các nước này không lớn. 6 Chương II: THỰC TRẠNG THU HÚT QUẢN VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) TẠI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 2.1 Thực trạng thu hút vốn ODA 2.1.1 Quy mô vốn ODA BIỂU ĐỒ 2.1: CAM KẾT, KÝ KẾT, GIẢI NGÂN VỐN ODA TRONG GIAI ĐOẠN 1993-2012 Đơn vị: tỷ USD Nguồn: Bộ kế hoạch đầu tư Có thể thấy mức giải ngân vốn ODA đã có tiến bộ qua các năm song chưa tương xứng với mức cam kết. Nhìn vào biểu đồ 2.1 ta có thể thấy một sự tăng liên tục nhưng không đồng đều lượng vốn ODA cam kết dành cho Việt Nam trong giai đoạn 1993-2012. Trong hai thập kỷ qua, tổng nguồn vốn ODA giải ngân đạt 37,59 tỷ USD, chiếm trên 66,92% tổng vốn ODA ký kết. Tính từ năm 1993 đến hết tháng 6/2013, lượng vốn ODA đã đạt gần 38,2 tỷ USD, bình quân 1 năm đạt 1,91 tỷ USD. Lượng vốn ODA thực đã chiếm gần 3,4% GDP của cả nước, chiếm trên 1/10 tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội. 7 Năm 2013, mới qua nửa thời gian nhưng lượng vốn ODA thực hiện đã đạt khoảng 2,2 tỷ USD, lớn hơn lượng vốn ODA thực hiện bình quân năm trong 20 năm trước đó. 2.1.2 Hình thức đầu tư BẢNG 2.2: TỔNG VỐN CAM KẾT, KÝ KẾT GIẢI NGÂN THỜI KỲ 1993-2012 Đơn vị: tỷ USD Nguồn: Bộ kế hoạch đầu tư BIỂU ĐỒ 2.3: TỶ TRỌNG VỐN ODA VỐN VAY TRONG THỜI KỲ 1993-2012 Đơn vị: % Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư Tổng vốn ODA ký kết trong các điều ước quốc tế cụ thể từ năm 1993 đến 2012 đạt trên 58,4 tỷ USD, chiếm 71,69% tổng vốn ODA cam kết, trong đó vốn vay ưu đãi đạt 51,6 tỷ USD chiếm khoảng 88,4%, vốn ODA không hoàn lại đạt 6,76 tỷ USD chiếm khoảng 11,6%. Theo báo cáo của chính phủ về tình hình thực hiện các dự án sử dụng vốn vay ODA trong thời gian qua, tỷ lệ vốn vay có xu hướng tăng lên từ 81% (2001-2005) lên đến 8 93% (2006-2009) trong khi vốn viện trợ không hoàn lại có xu hướng giảm từ 19% (2001-2005) xuống còn 7% (2006-2009). tính chung cả thời kì 2006- 2012 cơ cấu hình thức vốn vay ODA được thể hiện ở biểu đồ 2.2 dưới đây. Theo số liệu thống kê, tỷ trọng ODA vốn vay trong tổng vốn ODA tăng dần từ 80% trong thời kỳ 1993-2000 lên 93% thời kỳ 2006-2010 gần đây đã ở mức 95,7% trong hai năm 2011-2012. 2.1.3 Lĩnh vực đầu tư BIỂU ĐỒ 2.4: ODA KÝ KẾT THEO NGÀNH LĨNH VỰC THỜI KỲ 1993-2012 Đơn vị: tỷ USD Nguồn: Bộ kế hoạch đầu tư Lĩnh vực giao thông vận tải bưu chính viễn thông được ưu tiên tiếp nhận sử dụng nguồn vốn ODA lớn nhất trong tổng số 7 lĩnh vực khoảng 16,47 tỷ USD, trong đó 15,9 tỷ USD là ODA vốn vay. Trong thời kỳ 1993-2012, ngành giao thông vận tải đã hoàn thành đang thực hiện 132 dự án, trong đó đã hoàn thành 83 dự án với vốn ODA đạt 5 tỷ USD đang thực hiện 49 dự án với số vốn ODA khoảng 12 tỷ USD. BIỂU ĐỒ 2.5: ODA KÝ KẾT THEO LĨNH VỰC THỜI KỲ 1993-2012 Đơn vị: % 9 Nguồn: Bộ kế hoạch đầu tư Ngành năng lượng công nghiệp có tổng vốn ODA được ký kết trong thời kỳ 1993- 2012 đạt khoảng 10 tỷ USD, trong đó viện trợ không hoàn lại không đáng kể, khoảng 0,1%. Tổng số nhà tài trợ là 32, trong đó có 26 nhà tài trợ song phương 6 nhà tài trợ đa phương. Lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn kết hợp xóa đói giảm nghèo nhận được nguồn vốn ODA đứng thứ ba với tổng trị giá ký kết khoảng 8,85 tỷ USD (ODA vốn vay: 7,43 tỷ USD, ODA viện trợ không hoàn lại: 1,42 tỷ USD) Theo biểu đồ này, lĩnh vực giao thông vận tải, bưu chính viễn thông, cấp thoát nước đô thị chiếm tỷ trọng lớn nhất (chiếm 36,78%) với các dự án trọng điểm: cầu Mỹ Thuận, đường cao tốc TP. Hồ Chí Minh-Long Thành-Dầu Giây, dự án đường cao tốc Hà Nội-Lào Cai… Đứng thứ hai là là lĩnh vực y tế, giáo dục (chiếm 28,04%) nhằm cải thiện các dịch vụ công đang yếu kém như: “dự án làng Đại học Đà Nẵng, dự án xây dựng đại học Cần Thơ… Dự án nâng cấp các bệnh viện trọng điểm thuộc các bệnh viện Truyền nhiễm nhiệt đới quốc gia trường Đại học Y dược Cần Thơ. 2.1.4 Địa bàn đầu tư BIỂU ĐỒ 2.6: VỐN ODA KÝ KẾT PHÂN THEO VÙNG Đơn vị: tỷ USD 10 [...]... mô công tác quản và sử dụng ODA vốn vay ưu đãi 2.2.2 Các công cụ, biện pháp quản vốn ODA - Quản lí bằng các văn bản pháp lý: Chính phủ Việt Nam đã không ngừng hoàn thiện khung pháp về quản sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) Kể từ khi nối lại quan hệ với cộng đồng tài trợ quốc tế vào năm 1993 đến nay, Chính phủ Việt Nam đã ban hành 5 Nghị định về quản ODA (Nghị định... hàng nhà nước Việt Nam, Bộ Ngoại giao, Bộ Tư pháp, Văn phòng Chính phủ Quản nhà nước về ODA vốn vay ưu đãi, Chính phủ thống nhất quản nhà nước về ODA vốn vay ưu đãi, bao gồm các nội dung sau: - Quyết định chiến lược, chính sách, quy hoạch, định hướng thu hút sử dụng ODA vốn vay ưu đãi cho từng thời kỳ - Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản và sử dụng ODA vốn vay ưu đãi... Oxtraylia, EU 12 2.2 Thực trạng quản vốn ODA 2.2.1 Chủ thể tham gia quản vốn ODA Theo Nghị định 38/2013/NĐ-CP thay thế cho nghị định 131/2006/NĐ-CP Việt Nam có 4 cấp tham gia vào quá trình quản thực hiện nguồn vốn ODA (Ban QLDA, Chủ dự án, Cơ quan chủ quản, Cơ quan quản nhà nước về ODA) - Ban QLDA: Đơn vị giúp Chủ dự án về quản thực hiện chương trình, dự án ODA - Chủ dự án: Là đơn vị được... công tác quản thực hiện ODA còn yếu chưa đáp ứng những yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả ODA Theo bảng xếp hàng về tình trạng tham nhũng thì Việt Nam năm 2012 đứng thứ 123/176 quốc gia 2.3.2.3 Phân cấp Phân cấp quản sử dụng ODA đã được thực hiện thu được những kết quả quan trọng Tuy nhiên, chính sách phân cấp quản sử dụng ODA chưa thực sự thống nhất giứa Trung ương địa phương,... tiếp quản lý, sử dụng nguồn vốn ODA nguồn vốn đối ứng để thực hiện chương trình, dự án - Cơ quan chủ quản: Là các Bộ, các cơ quan ngang Bộ, các cơ quan trực thu c Chính phủ, các cơ quan Trung ương của tổ chức chính trị xã hội, các tổ chức nghề nghiệp, các cơ quan trực thu c Quốc hội, Toà án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao - Các cơ quan quản nhà nước về ODA: Gồm Bộ Kế hoạch và. .. hoạch đầu tư Hiện vẫn tồn tại tình trạng thu hút sử dụng nguồn vốn ODA không đồng đều giữa các tỉnh trên địa bàn các vùng trong cả nước trong đó vùng đồng bằng sông Hồng tiếp nhận nguồn vốn ODA lớn nhất với 10,42 tỷ USD vùng Tây Nguyên tiếp nhận nguồn vốn ODA thấp nhất với 1,36 tỷ USD BIỂU ĐỒ 2.7: TỶ TRỌNG ODA THEO VÙNG TRÊN CẢ NƯỚC Đơn vị: % Nguồn: Bộ kế hoạch đầu tư Chính phủ Việt Nam có... khoảng thời gian dài để các chương trình dự án ODA được triển khai, khoảng 50% nguồn vốn đầu tư dành cho cơ sở hạ tầng, lĩnh vực này cần nhiều thời gian để tiến hành thậm chí kết thúc chậm 3-5 năm so với các lĩnh vực khác - Năng lực quản lý, giám sát thực hiện dự án chương trình ODA của Việt Nam còn hạn chế bất cập, đặc biệt khi có sự tham gia của chính quyền địa phương - Khuôn khổ pháp lý. .. bộ việc thực hiện các văn bản này cũng không thống nhất - sai lầm về nhận thức: do Việt Nam quá chú trọng đến việc thu hút, nên rất khó tránh khỏi trong việc sử dụng hiệu quả vốn ODA gây rat tham nhũng, lãng phí 17 Chương III: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH THU HÚT NÂNG CAO QUẢN VỐN ODA 3.1 Giải pháp về chính sách, hệ thống luật pháp Nhà nước phải nhanh chóng hoàn thiện các quy định pháp về ODA. .. (09/11/2006) Nghị định 38/2013/NĐ-CP (6/6/2013)) - Phân cấp quảnvốn ODA Chính phủ thống nhất quảnvốn ODA, nhưng có phân chia ra vai trò nhiệm vụ của các bộ ban ngành cụ thể quản lí ở cấp độ vi mô vĩ mô 13 Chính phủ Việt Nam đã rất chú trọng công tác thông tin ra bên ngoài, tạo điều kiện cho thế giới hiểu biết hơn về Việt Nam, phát triển mạnh mẽ các quan hệ song phương đa phương,... nước ngoài trở nên không an toàn (Hình 1) Việt Nam hiện nằm trong nhóm nước có mức nợ công trung bình của thế giới Theo số liệu mà Economist đưa ra, năm 2012 tổng mức nợ công của Việt Nam hiện vào khoảng 67,6 tỷ USD, tương đương 50% GDP, tăng 11,2% so với năm 2011 Mức nợ công bình quân đầu người của Việt Nam đang là 756,9 USD BIỂU ĐỒ 3.1: TÌNH HÌNH NỢ QUỐC GIA CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2002 - 2011 (Tổng . THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ  BÀI TẬP NHÓM MÔN: KINH TẾ QUỐC TẾ ĐỀ TÀI : TÌNH HÌNH THU HÚT VÀ QUẢN LÝ VỐN ODA TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA Giáo. hướng ODA trên thế giới 4 1.6.1 Tình hình 4 1.6.2 Xu hướng 6 Chương II: THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ QUẢN LÝ VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) TẠI VIỆT NAM TRONG

Ngày đăng: 27/02/2014, 10:51

Hình ảnh liên quan

BẢNG 1.1: PHÂN BỔ ODA CHO CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN TRÊN TỪNG CHÂU LỤC GIAI ĐOẠN 2002-2009 - TÌNH HÌNH THU hút và QUẢN lý vốn ODA của VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA

BẢNG 1.1.

PHÂN BỔ ODA CHO CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN TRÊN TỪNG CHÂU LỤC GIAI ĐOẠN 2002-2009 Xem tại trang 5 của tài liệu.
2.1.2 Hình thức đầu tư - TÌNH HÌNH THU hút và QUẢN lý vốn ODA của VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA

2.1.2.

Hình thức đầu tư Xem tại trang 8 của tài liệu.
BẢNG 2.2: TỔNG VỐN CAM KẾT, KÝ KẾT GIẢI NGÂN THỜI KỲ 1993-2012 Đơn vị: tỷ USD - TÌNH HÌNH THU hút và QUẢN lý vốn ODA của VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA

BẢNG 2.2.

TỔNG VỐN CAM KẾT, KÝ KẾT GIẢI NGÂN THỜI KỲ 1993-2012 Đơn vị: tỷ USD Xem tại trang 8 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • Chương I: NHỮNG Ý LUẬN CƠ BẢN VỀ VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) VÀ TỔNG QUAN ODA TRÊN THẾ GIỚI

    • 1.1 Khái niệm, phân loại

      • 1.1.1 Khái niệm

      • 1.1.2 Phân loại

      • 1.2 Đặc điểm

      • 1.3 Điều kiện để tiếp nhận ODA

      • 1.4 Vai trò của ODA

        • 1.4.1 Đối với nước đi viện trợ

        • 1.4.2 Đối với nước nhận viện trợ

        • 1.5 Mối quan hệ ODA với nợ công

        • 1.6 Tình hình và xu hướng ODA trên thế giới

          • 1.6.1 Tình hình

          • 1.6.2 Xu hướng

          • Chương II: THỰC TRẠNG THU HÚT VÀ QUẢN LÝ VỐN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC (ODA) TẠI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

            • 2.1 Thực trạng thu hút vốn ODA

              • 2.1.1 Quy mô vốn ODA

              • 2.1.2 Hình thức đầu tư

              • 2.1.3 Lĩnh vực đầu tư

              • 2.1.4 Địa bàn đầu tư

              • 2.1.5 Các quốc gia đầu tư

              • 2.2 Thực trạng quản lý vốn ODA

                • 2.2.1 Chủ thể tham gia quản lý vốn ODA

                • 2.2.2 Các công cụ, biện pháp quản lý vốn ODA

                • 2.3 Đánh giá chung

                  • 2.3.1 Thành công

                  • 2.3.1.1 Đóng góp cho phát triển kinh tế:

                  • 2.3.1.2 Góp phần đối với việc thúc đẩy nông nghiệp nông thôn và kết hợp với công tác xóa đói giảm nghèo

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan