Tài liệu do an in ra chinh pptx

56 491 0
Tài liệu do an in ra chinh pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thuyết minh đồ án: Lập Dự án ĐTXDCT: Nhà máy Bột giấy Sài Gòn – Bình Định M ỤC LỤC CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN 4 I. Giới thiệu dự án đầu tư…………………………………………………………………… 4 1. Giới thiệu dự án đầu tư…………………………………………………………………… 4 2. Mô tả sơ bộ dự án…………………………………………………………………………… 4 II. Căn cứ pháp quy về quản lý đầu tư………………………………………………………… 4 1. Các văn bản pháp quy về quản lý đầu tư…………………………………………………… 4 2. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn xây dựng……………………………………………………… 5 CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG……………………………………………… 8 I. Nghiên cứu thị trường……………………………………………………………………… 8 1. Tổng quan về kinh tế Việt Nam năm 2012 và dự báo kinh tế vĩ mô năm 2013……………… 8 1.2. Tổng quan về kinh tế năm 2012 …………………………………………………………… 8 1.3. Dự báo kinh tế vĩ mô Việt Nam năm 2013………………………………………………… 9 II. Một số thách thức đối với kinh tế Việt Nam năm 2013…………………………………… 12 III. Tổng quan ngành công nghiệp giấy Việt Nam…………………………………………… 14 CHƯƠNG III: SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ DỰ ÁN………………………………… 17 I. Sự cần thiết phải đầu tư……………………………………………………………………… 17 1. Mục tiêu nhiệm vụ đầu tư…………………………………………………………………… 17 2. Tổng quan thị trường ngành giấy năm 2013 và dự báo năm 2014…………………………… 18 2. Sự cần thiết phải đầu tư……………………………………………………………………… 21 CHƯƠNG IV: ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG……………………………………………………. 22 I. Mô tả địa điểm xây dựng…………………………………………………………………… 22 1. Vị trí địa lý tỉnh Bình Định………………………………………………………………… 22 2. Vị trí địa lý khu dự án……………………………………………………………………… 22 3. Điều kiện tự nhiên chung của khu vực dự án……………………………………………… 22 3.1. Địa hình………………………………………………………………………………… 22 3.2. Khí hậu……………………………………………………………………………………. 22 3.3. Tài nguyên rừng…………………………………………………………………………… 23 3.4. Hiện trạng sử dụng đất…………………………………………………………………… 23 3.5. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật………………………………………………………………… 23 3.6. Nhận xét chung về hiện trạng vị trí đầu tư dự án………………………………………… 23 CHƯƠNG V: QUY MÔ CÔNG SUẤT DỰ ÁN…………………………………………… 25 I. Phạm vi và thế mạnh của dự án……………………………………………………………… 25 II. Mô hình các hạng mục đầu tư xây dựng……………………………………………………. 25 1. Công suất nhà máy………………………………………………………………………… 25 CHƯƠNG VI: PHƯƠNG ÁN VẬN HÀNH, SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ PHƯƠNG ÁN THI CÔNG CÔNG TRÌNH…………………………………………………………………… 27 I. Phương án hoạt động và sử dụng người lao động…………………………………………… 27 II. Tiến độ thực hiện…………………………………………………………………………… 28 1. Tiến độ của dự án…………………………………………………………………………… 28 2. Giải pháp thi công xây dựng………………………………………………………………. 28 2.1. Phương án thi công……………………………………………………………………… 28 2.2. Sơ đồ tổ chức thi công……………………………………………………………………. 28 Nhóm 6 – Khoa QLDA & KTXD – Lớp 32KXPY Trang 1 Thuyết minh đồ án: Lập Dự án ĐTXDCT: Nhà máy Bột giấy Sài Gòn – Bình Định 2.3. Hạ tầng kỹ thuật…………………………………………………………………………… 29 3. Hình thức quản lý dự án…………………………………………………………………… 30 CHƯƠNG VII: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG……………………………… 32 I. Đánh giá tác động môi trường………………………………………………………………. 32 1. Giới thiệu chung……………………………………………………………………………. 32 1.2. Các quy định và các hướng dẫn môi trường……………………………………………… 32 1.3. Điều kiện tự nhiên……………………………………………………………………… 33 2. Tác động của dự án đến môi trường……………………………………………………… 33 3. Nguồn gây ra ô nhiễm ……………………………………………………………………. 33 II. Mức độ ảnh hưởng tới môi trường………………………………………………………. 34 1. Ảnh hưởng đến chất lượng không khí……………………………………………………. 34 2. Ảnh hưởng đến chất lượng nước mặt…………………………………………………… 34 3. Ảnh hưởng đến giao thông……………………………………………………………… 35 4. Ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng…………………………………………………… 35 III. Giải pháp khắc phục ảnh hưởng tiêu cực của dự án tới môi trường………………………. 35 1. Giảm thiểu lượng chất thải………………………………………………………………… 35 2. Thu gom và xử lý chất thải………………………………………………………………… 35 CHƯƠNG VIII: TỔNG MỨC ĐẦU TƯ DỰ ÁN………………………………………. 38 I. Cơ sở tổng mức đầu tư……………………………………………………………………… 38 II. Nội dung tổng mức đầu tư…………………………………………………………………. 38 1. Chi phí xây dựng và lắp đặt………………………………………………………………… 39 2. Chi phí thiết bị……………………………………………………………………………… 39 3. Chi phí quản lý dự án………………………………………………………………………. 39 4. Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng…………………………………………………………… 39 5. Chi phí khác……………………………………………………………………………… 40 6. Dự phòng chi phí…………………………………………………………………………… 40 7. Lãi vay trong thời gian xây dựng…………………………………………………………… 40 CHƯƠNG IX: VỐN ĐẦU TƯ CỦA DỰ ÁN…… ………………………………………. 44 I. Nguồn vốn đầu tư của dự án………………………………………………………………… 44 II. Nguồn vốn thực hiện dự án………………………………………………………………… 44 III. Phương án hoàn trả vốn vay………………………………………………………………. 46 CHƯƠNG X: HIỆU QUẢ KINH TẾ - TÀI CHÍNH……………………………………… 47 I. Các giả định kinh tế và cơ sở tính toán…………………………………………………… 47 II. Tính toán chi phí…………………………………………………………………………… 47 III. Doanh thu từ dự án……………………………………………………………………… 50 IV. Các chỉ tiêu kinh tế của dự án…………………………………………………………… 51 V. Đánh giá ảnh hưởng kinh tế - xã hội………………………………………………………. 54 1. Hiệu quả kinh tế……………………………………………………………………………. 54 2. Lợi ích xã hội………………………………………………………………………………. 54 CHƯƠNG XI: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………………… 55 1. Kết luận…………………………………………………………………………………… 55 2. Kiến nghị………………………………………………………………………………… 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤC LỤC ………………………………………………………………………………. 57 Nhóm 6 – Khoa QLDA & KTXD – Lớp 32KXPY Trang 2 Thuyết minh đồ án: Lập Dự án ĐTXDCT: Nhà máy Bột giấy Sài Gòn – Bình Định Nhóm 6 – Khoa QLDA & KTXD – Lớp 32KXPY Trang 3 Thuyết minh đồ án: Lập Dự án ĐTXDCT: Nhà máy Bột giấy Sài Gòn – Bình Định CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN I. Giới thiệu dự án đầu tư: 1. Giới thiệu chủ đầu tư: - Tên Công Ty: Cổ phần Sài Gòn – Bình Định - Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 4100656667 - Giấy chứng nhận đăng ký thuế, do cục thuế cấp ngày: 17/8/2007. - Trụ sở công ty: Số 189 đường Lê Hồng Phong, Tỉnh Bình Định - Đại diện pháp luật công ty: Lương Phương Đông. Chức vụ: Giám đốc công ty. - Điện Thoại: 0563.821465. 2.Mô tả sơ bộ dự án : - Tên dự án: Đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất bột giấy Sài Gòn – Bình Định. - Địa điểm: Xã Mỹ Châu, huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định. - Hình thức đầu tư: Đầu tư xây dựng mới. II. Căn cứ pháp lý hình thành dự án: 1. Các văn bản pháp quy về quản lý đầu tư: - Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 17/6/2003 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam; - Luật Đất đai số 13/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam; - Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam; - Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam; - Luật Đấu thầu số 61/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam; - Luật Kinh doanh Bất động sản 63/2006/QH11 ngày 29/6/2006 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam; - Luật Nhà ở 56/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam; - Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 ngày 03/6/2008 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam; - Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam; - Bộ luật Dân sự số 33/2005/QH11 ngày 14/6/2005 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam; - Luật thuế Giá trị gia tăng số 13/2008/QH12 ngày 03/6/2008 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam; Nhóm 6 – Khoa QLDA & KTXD – Lớp 32KXPY Trang 4 Thuyết minh đồ án: Lập Dự án ĐTXDCT: Nhà máy Bột giấy Sài Gòn – Bình Định - Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ về việc Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình. - Nghị định số 124/2008 NĐ-CP ngày 11 tháng 12 năm 2008 của Chính Phủ về thuế thu nhập doanh nghiệp; - Nghị định số 123/2008/NĐ-CP ngày 08/12/2008 của Chính phủ Qui định chi tiết thi hành Luật Thuế giá trị gia tăng; - Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ về việc qui định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường; - Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của Chính phủ về sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường; - Công văn số 1779/BXD-VP ngày 16/08/2007 của Bộ Xây dựng về việc công bố định mức dự toán xây dựng công trình - Phần Khảo sát xây dựng; - Thông tư số 08/2006/TT-BTNMT ngày 08/9/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường; - Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/2/2009 của Chính phủ về việc Quản lý dự án đầu tư và xây dựng công trình; - Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về việc Quản lý chất lượng công trình xây dựng và Nghị định số 49/2008/NĐ-CP ngày 18/04/2008 của Chính phủ về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 2009/2004/NĐ-CP; - Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng kèm theo Quyết định số 957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009 của Bộ Xây dựng; - Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13/06/2009 của Chính phủ về quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình; - Các văn bản khác của Nhà nước liên quan đến lập Tổng mức đầu tư, tổng dự toán và dự toán công trình 2. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn xây dựng: 2.1. Các tiêu chuẩn Việt Nam: Dự án đầu tư xây dựng Nhà máythực hiện trên cơ sở những tiêu chuẩn, quy chuẩn chính như sau: - Quy chuẩn xây dựng Việt Nam (tập 1, 2, 3 xuất bản 1997-BXD); - Quyết định số 04 /2008/QĐ-BXD ngày 03/4/2008. Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Quy hoạch xây dựng (QCVN: 01/2008/BXD); - TCVN 2737-1995: Tải trọng và tác động- Tiêu chuẩn thiết kế; Nhóm 6 – Khoa QLDA & KTXD – Lớp 32KXPY Trang 5 Thuyết minh đồ án: Lập Dự án ĐTXDCT: Nhà máy Bột giấy Sài Gòn – Bình Định - TCXD 229-1999 : Chỉ dẫn tính toán thành phần động của tải trọng gió theo TCVN 2737 -1995; - TCVN 375-2006 : Thiết kế công trình chống động đất; - TCXD 45-1978: Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình; - TCVN 5760-1993: Hệ thống chữa cháy - Yêu cầu chung thiết kế lắp đặt và sử dụng; - TCVN 5738-2001: Hệ thống báo cháy tự động - Yêu cầu kỹ thuật; - TCVN 2622-1995: PCCC cho nhà, công trình yêu cầu thiết kế; - TCVN-62:1995: Hệ thống PCCC chất cháy bột, khí; - TCVN 6160 – 1996: Yêu cầu chung về thiết kế, lắp đặt, sử dụng hệ thống chữa cháy; - TCVN 6305.1-1997: (ISO 6182.1-92) và TCVN 6305.2-1997 (ISO 6182.2-93); - TCVN 4760-1993: Hệ thống PCCC - Yêu cầu chung về thiết kế; - TCXD 33-1985: Cấp nước - mạng lưới bên ngoài và công trình - Tiêu chuẩn thiết kế; - TCVN 5576-1991: Hệ thống cấp thoát nước - quy phạm quản lý kỹ thuật; - TCXD 51-1984: Thoát nước - mạng lưới bên trong và ngoài công trình - Tiêu chuẩn thiết kế; - TCXD 188-1996 : Nước thải đô thị -Tiêu chuẩn thải; - TCVN 4474-1987: Tiêu Chuẩn Thiết kế hệ thống thoát nước trong nhà; - TCVN 4473:1988: Tiêu Chuẩn Thiết kế hệ thống cấp nước bên trong; - TCVN 5673:1992: Tiêu Chuẩn Thiết kế hệ thống cấp thoát nước bên trong; - TCVN 4513-1998: Cấp nước trong nhà; - TCVN 6772: Tiêu chuẩn chất lượng nước và nước thải sinh hoạt; - TCVN 188-1996 : Tiêu chuẩn nước thải đô thị; - TCVN 5502: Đặc điểm kỹ thuật nước sinh hoạt; - TCVN 5687-1992: Tiêu chuẩn thiết kế thông gió - điều tiết không khí - sưởi ấm; - TCXDVN 175:2005: Tiêu chuẩn thiết kế độ ồn tối đa cho phép; - 11TCN 19-84: Đường dây điện; - 11TCN 21-84: Thiết bị phân phối và trạm biến thế; - TCVN 5828-1994: Đèn điện chiếu sáng đường phố - Yêu cầu kỹ thuật chung; - TCXD 95-1983: Tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng nhân tạo bên ngoài công trình dân dụng; Nhóm 6 – Khoa QLDA & KTXD – Lớp 32KXPY Trang 6 Thuyết minh đồ án: Lập Dự án ĐTXDCT: Nhà máy Bột giấy Sài Gòn – Bình Định - TCXD 25-1991: Tiêu chuẩn đặt đường dây dẫn điện trong nhà ở và công trình công cộng; - TCXD 27-1991: Tiêu chuẩn đặt thiết bị điện trong nhà ở và công trình công cộng; - TCVN-46-89: Chống sét cho các công trình xây dựng; - EVN : Yêu cầu của ngành điện lực Việt Nam (Electricity of Viet Nam). Nhóm 6 – Khoa QLDA & KTXD – Lớp 32KXPY Trang 7 Thuyết minh đồ án: Lập Dự án ĐTXDCT: Nhà máy Bột giấy Sài Gòn – Bình Định CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG I. Nghiên cứu thị trường: 1. Tổng quan về kinh tế Việt Nam năm 2012 và dự báo kinh tế vĩ mô năm 2013: Năm 2013 là năm bản lề của kế hoạch 5 năm trong khi nhiều chỉ tiêu sau 2 năm thực hiện vẫn còn thấp so với mức đề ra cho cả nhiệm kỳ. Mục tiêu tổng quát là tăng cường ổn định kinh tế vĩ mô; kiềm chế lạm phát ở mức thấp, tăng trưởng kinh tế cao hơn năm 2012. Năm 2012 được coi là một trong những năm kinh tế thế giới gặp nhiều khó khăn. Cuộc khủng hoảng nợ công ở châu Âu tiếp tục sa lầy mà lối thoát thì chưa thực sự rõ ràng, kinh tế Mỹ, Nhật Bản đều không mấy khả quan. Các nền kinh tế mới nổi như Trung Quốc, Ấn Độ, Brazil đều không còn giữ được phong độ tăng trưởng lạc quan như khoảng 3 – 5 năm trước. Nhìn chung là tăng trưởng kinh tế chậm lại, thất nghiệp tăng cao, sức mua hạn chế, nợ công nhiều hơn. Đã có một số chuyên gia cao cấp ở một số lĩnh vực đưa ra dự báo về kinh tế thế giới năm 2013 và đều nhận định là không mấy khả quan so với năm 2012, thậm chí còn có một số dự báo cho rằng khủng hoảng kinh tế thế giới sẽ lên tới đỉnh điểm vào năm 2013. Dự báo của Quỹ tiền tệ quốc tế thì cho rằng tăng trưởng kinh tế của Mỹ và Nhật Bản thấp hơn năm 2012 còn đối với Trung Quốc và các nước ASEAN thì chỉ tăng cao hơn một chút. Quan hệ về đầu tư và xuất nhập khẩu của các nước với Việt Nam về cơ bản chưa có gì khởi sắc. 1.2. Tổng quan về kinh tế năm 2012 Đối với Việt Nam, nhiệm vụ trọng tâm trong năm 2012 là ưu tiên kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, duy trì mức tăng trưởng một cách hợp lý gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng và tái cơ cấu nền kinh tế, nâng cao chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Kết quả thực hiện trong 9 tháng đầu năm 2012 được thể hiện ở một số điểm dưới đây: Tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) - lạm phát đã giảm mạnh so với năm 2011 (đặc biệt trong hai tháng 6 và 7 có mức tăng trưởng âm). So với tháng 12 năm 2011. chỉ số CPI 9 tháng đầu năm 2012 tăng khoảng 5%. Tỷ giá hối đoái ít thay đổi. Nhóm 6 – Khoa QLDA & KTXD – Lớp 32KXPY Trang 8 Thuyết minh đồ án: Lập Dự án ĐTXDCT: Nhà máy Bột giấy Sài Gòn – Bình Định Thị trường vàng không ổn định, tăng giảm bất thường. Mặt bằng lãi suất có xu hướng giảm. Cán cân thanh toán quốc tế trong 9 tháng ước thặng dư khoảng8 tỷ USD. Lao động, việc làm trong 9 tháng đầu năm 2012 ước giải quyết được khoảng 1.165 nghìn lao động, tăng khoảng 3,3% so với cùng kỳ năm 2011 và đạt 72,8% kế hoạch năm 2012. Số doanh nghiệp mới thành lập trong khoảng 10 tháng đầu năm 2012 đạt hơn 46.000 doanh nghiệp (giảm khoảng 12% so với cùng kỳ năm 2011. Số doanh nghiệp đã giải thể và dừng hoạt động trong 9 tháng đầu năm 2012 là hơn 35.483 doanh nghiệp (tăng 7,1% so với cùng kỳ năm 2011). Thu NSNN tính đến 15 tháng 8 năm 2012 đạt 418 nghìn tỷ đồng (56,5% dự toán, tăng 1,7% so cùng kỳ 2011) Chi NSNN tính đến 15 tháng 8 năm 2012 đạt 534 nghìn tỷ đồng (59,1% dự toán tăng 18,6% so cùng kỳ 2011). Tổng đầu tư xã hội ước 9 tháng đầu năm 2012 đạt 708,6 nghì tỷ đồng, bằng 35,2% GDP và tăng 8,6% so cùng kỳ năm 2011. Xuất khẩu 9 tháng 2012 ước đạt 82 tỷ USD (tăng 16,4% so cùng kỳ năm 2011). Nhập khẩu ước đạt 82,5 tỷ USD (tăng 5% so cùng kỳ năm 2011). Như vậy nhập siêu khoảng 0,5 tỷ USD. Đầu tư trực tiếp nước ngoài đăng ký trong 8 tháng đầu năm 2012 đạt 8,5 tỷ USD, bằng 66,1% cùng kỳ năm 2011. Đầu tư trực tiếp thực hiện 8 tháng đầu năm 2012 đạt 7,28 tỷ USD, bằng 99,7% cùng kỳ năm 2011. Như vậy, so với mục tiêu tăng trưởng kinh tế từ 6 - 6,5% thì năm 2012 sẽ là năm thứ hai liên tiếp Việt Nam không đạt kế hoạch như đã dự kiến. Từ đó, có thể tạm nhận xét rằng các chính sách kiềm chế lạm phát và ổn định kinh tế vĩ mô về cơ bản có phát huy tác dụng, mức lạm phát đã giảm và kinh tế vĩ mô giữ được ở mức khá ổn định trong tầm ngắn hạn. Mức lạm phát cả năm có nhiều khả năng kiềm chế được ở mức một chữ số. Tuy nhiên, nếu xét về trung và dài hạn thì kinh tế vĩ mô vẫn còn tiềm ẩn nhiều yếu tố bất ổn, khó lường. Nhóm 6 – Khoa QLDA & KTXD – Lớp 32KXPY Trang 9 Thuyết minh đồ án: Lập Dự án ĐTXDCT: Nhà máy Bột giấy Sài Gòn – Bình Định 1.3. Dự báo kinh tế vĩ mô Việt Nam năm 2013: Năm 2013 là năm bản lề của kế hoạch 5 năm trong khi nhiều chỉ tiêu sau 2 năm thực hiện vẫn còn thấp so với mức đề ra cho cả nhiệm kỳ. Mục tiêu tổng quát là tăng cường ổn định kinh tế vĩ mô; kiềm chế lạm phát ở mức thấp, tăng trưởng kinh tế cao hơn năm 2012. Các chỉ tiêu chủ yếu được đề ra là tổng sản phẩm trong nước tăng khoảng 5,5%. Kim ngạch xuất khẩu tăng khoảng 10%. Tỷ lệ nhập siêu khoảng 8%. Bội chi ngân sách Nhà nước không quá 4,8% GDP. Tốc độ tăng giá tiêu dùng (CPI) khoảng 7 – 8%. Tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội khoảng 30% GDP. Bảo đảm an toàn nợ công. Cố gắng bảo đảm các chỉ tiêu về việc làm, giảm tỷ lệ hộ nghèo, nâng cao đời sống nhân dân, bảo đảm an sinh xã hội và bảo vệ môi trường. Diễn biến kinh tế Việt Nam năm 2013 là một trong những năm không dễ dự báo nếu chỉ căn cứ vào những diễn biến tình hình thực tế của năm 2012 và các yếu tố tác động khác sẽ diễn ra trong thời gian sắp tới. Đã có nhiều ý kiến dự báo kinh tế vĩ mô năm 2013. Song theo dự báo của chúng tôi thì mức tăng trưởng còn tiếp tục gặp khó khăn, nhiều khả năng mức tăng trưởng kinh tế chỉ đạt ở mức 4 – 5%. Nếu phân tích và đánh giá một cách toàn cục thì những khó khăn kinh tế hiện nay về cơ bản là do sự tích tụ những mâu thuẫn kéo dài từ nhiều năm, vì thế mà việc tìm kiếm các giải pháp để cùng đồng thời thoả mãn cả mục tiêu trước mắt lẫn lâu dài thật sự không đơn giản. Cần phải có một cách nhìn đại cục, dài hạn để giải quyết vấn đề. Tuy nhiên, nền kinh tế vẫn còn ẩn chứa những nguồn lực lớn. Nếu Nhà nước có chính sách khai thác tốt, các mục tiêu về tăng trưởng và ổn định kinh tế vĩ mô sẽ có nhiều khả năng sáng sủa hơn. Đó là luợng kiều hối từ nước ngoài chuyển về cho thân nhân trong nước ước tính khoảng trên 10 tỷ USD vẫn được dự báo tiếp tục chuyển về ngay cả trong lúc kinh tế thế giới còn gặp nhiều khó khăn. Mặt khác, theo một số ước tính có cơ sở khoa học thì lượng vàng trong dân còn khá lớn. Theo tính toán bước đầu, lượng vàng nhập khẩu ròng của Việt Nhóm 6 – Khoa QLDA & KTXD – Lớp 32KXPY Trang 10 [...]... thu hẹp đang là trở ngại của nền kinh tế Các doanh nghiệp năm 2012 phá sản, doanh nghiệp còn lại hoạt động chỉ 30-40% công suất vì lượng tồn kho nhiều, sức mua thấp Trong quý 1-2013 số doanh nghiệp phá sản bằng số doanh nghiệp mới thành lập, theo các chuyên gia, đây là thách thức không nhỏ của nền kinh tế Ngoài ra, chuyên gia Ngô Trí Long còn nhấn mạnh đến thách thức do niềm tin về nền kinh tế đang bị... giá USD và VND trong thời gian qua là nguyên nhân chính làm tăng giá nhiên liệu giấy nhập khẩu Bên cạnh đó, các doanh nghiệp sử dụng nguồn nguyên liệu giấy còn phải đối mặt với việc tăng lương nhân công, tăng giá các nguyên liệu phụ phẩm, than, dầu, đặc biệt là điện, nước Cúng theo Hiệp hội giấy, hiện nay các doanh nghiệp sản xuất trong nước còn bị áp lực cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài đầu... trúc các tập đoàn, doanh nghiệp Nhà nước để các doanh nghiệp sản xuất có được sức cạnh tranh, có công nghệ tiên tiến, có lao động lành nghề - đây chính là giải pháp dài hạn mà Nhà nước đang đặc biệt quan tâm từ nay sang năm 2013 Việc mua bán, sáp nhập, tái cơ cấu toàn bộ hệ thống ngân hàng nhằm minh bạch và lành mạnh hoá hệ thống cũng là chủ đề được rất nhiều chuyên gia kinh tế quan tâm và dự báo sẽ... tự sản xuất Tuy nhiên, do nhập khẩu khoảng 50% nguyên liệu cho việc tự sản xuất này nên sản xuất giấy trong nước ngày càng khó khăn Theo dự đoán của các ngành hữu quan, đây là một trong những nguyên nhân góp phần tiếp tục đẩy giá tăng cao trong thời gian đến Hiện đang bước vào mùa kinh doanh cao điểm nên các doanh nghiệp ngành giấy không thể giảm năng suất sản xuất Hầu hết các doanh nghiệp đều khẳng... hàng thương mại Theo Ths Dương Hoàng Lan Chi, Viện Chiến lược và Chính sách tài chính, nợ xấu hiện đang tác động tiêu cực đến việc lưu thông dòng vốn vào nền kinh tế cũng như tính an toàn, hiệu quả kinh doanh của chính các ngân hàng Chính vì vậy, hạ thấp nợ xấu, thông thoáng các thủ tục cho vay vốn sẽ là những giải pháp hiệu quả để khơi thông nền kinh tế vốn đang vô cùng khó khăn hiện nay Trong khi... trúc nền kinh tế đang ở thời điểm chín muồi Có những cơ sở để hy vọng và tin tưởng rằng năm 2013 sẽ là năm tuy còn gặp rất nhiều khó khăn về mọi mặt, song cũng là năm cả nước vượt khó đi lên, mở ra thời kỳ tăng trưởng mới trong một mô hình tăng trưởng kinh tế mới II Một số thách thức đối với kinh tế Việt Nam năm 2013: Tại hội thảo Kinh tế Việt Nam 2013 và những thách thức do Viện Kinh tế tài chính,... sau thời gian dài thắt chặt điều kiện tín dụng do lo ngại nợ xấu tăng cao và kiềm chế lạm phát, nhiều doanh nghiệp đã ngừng sản xuất và phá sản, điều này khiến cho khả năng sản xuất hiện tại và trong tương lai của nền kinh tế bị ảnh hưởng mạnh Nhóm 6 – Khoa QLDA & KTXD – Lớp 32KXPY Trang 12 Thuyết minh đồ án: Lập Dự án ĐTXDCT: Nhà máy Bột giấy Sài Gòn – Bình Định Các chính sách kích thích tài khóa với... giấy in, giấy viết, giấy in báo từ 5 – 20%, tùy theo loại và thương hiệu Theo mức giá bán lẻ Nhóm 6 – Khoa QLDA & KTXD – Lớp 32KXPY Trang 15 Thuyết minh đồ án: Lập Dự án ĐTXDCT: Nhà máy Bột giấy Sài Gòn – Bình Định tại các nhà sách, cửa hàng kinh doanh văn phòng phẩm trên thị trường, giá tập viết các loại tăng từ 5-15%; các loại sổ tay tăng từ 10-20%, vào khoảng 3002.000 đồng/cuốn; các loại giấy in (loại... nguyên liệu ổn định việc tìm kiếm người lao động khá khó khăn So với cuối năm ngoái, sản phẩm giấy xeo đã được điều chỉnh tăng 70-80%, với mức tăng này có thể bù đắp được chi phí đầu vào Riêng sản phẩm bao bì hiện doanh nghiệp đang gặp lỗ do chỉ tăng được 10-20%, với số tăng này chưa bằng một nửa so với mức tăng của nguồn nguyên liệu đầu vào Nhóm 6 – Khoa QLDA & KTXD – Lớp 32KXPY Trang 16 Thuyết minh... loại bỏ hàng nhập khẩu và bắt đầu vào năm nay Hiện nay, Việt Nam vẫn đang cố gắng để đáp ứng nhu cầu trong nước và do đó vẫn còn nhiều cơ hội đang mở ra trước mặt cho các nhà sản xuất cũng như kinh doanh trong thời gian đến Những điều kiện thuận lợi để đầu tư tại Việt Nam bao gồm lợi thế về địa lý, hệ thống chính trị và xã hội ổn định, tài nguyên rừng, nước và lao động dồi dào Tuy nhiên rủi ro và thách . thấp, điều kiện sản xuất của các doanh nghiệp bị thu hẹp đang là trở ngại của nền kinh tế. Các doanh nghiệp năm 2012 phá sản, doanh nghiệp còn lại hoạt động. Chính sách tài chính, nợ xấu hiện đang tác động tiêu cực đến việc lưu thông dòng vốn vào nền kinh tế cũng như tính an toàn, hiệu quả kinh doanh của chính

Ngày đăng: 27/02/2014, 10:20

Hình ảnh liên quan

Năm 2013 cũng là năm mà tình hình giá cả nguyên liệu đầu vào tăng lên một cách chóng mặt: - Tài liệu do an in ra chinh pptx

m.

2013 cũng là năm mà tình hình giá cả nguyên liệu đầu vào tăng lên một cách chóng mặt: Xem tại trang 19 của tài liệu.
II. Mơ hình các hạng mục đầu tư xây dựng: - Tài liệu do an in ra chinh pptx

h.

ình các hạng mục đầu tư xây dựng: Xem tại trang 25 của tài liệu.
3. Hình thức quản lý dự án: - Tài liệu do an in ra chinh pptx

3..

Hình thức quản lý dự án: Xem tại trang 30 của tài liệu.
4.821.434.000 tỷ đồng. Ngồi ra cơng ty dự định vay của Ngân hàng 60% trên - Tài liệu do an in ra chinh pptx

4.821.434.000.

tỷ đồng. Ngồi ra cơng ty dự định vay của Ngân hàng 60% trên Xem tại trang 45 của tài liệu.
vay và trả lãi vay được trình bày ở bảng sau: - Tài liệu do an in ra chinh pptx

vay.

và trả lãi vay được trình bày ở bảng sau: Xem tại trang 45 của tài liệu.
Kế hoạch vay trả nợ theo các kỳ được thể hiện cụ thể qua bảng kế hoạch vay trả nợ trong phần phụ lục sau: - Tài liệu do an in ra chinh pptx

ho.

ạch vay trả nợ theo các kỳ được thể hiện cụ thể qua bảng kế hoạch vay trả nợ trong phần phụ lục sau: Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng tính chi phí hoạt động của dự án: - Tài liệu do an in ra chinh pptx

Bảng t.

ính chi phí hoạt động của dự án: Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng tổng hợp doanh thu của dự án: - Tài liệu do an in ra chinh pptx

Bảng t.

ổng hợp doanh thu của dự án: Xem tại trang 51 của tài liệu.
IV. Các chỉ tiêu kinh tế của dự án: - Tài liệu do an in ra chinh pptx

c.

chỉ tiêu kinh tế của dự án: Xem tại trang 51 của tài liệu.
BẢNG BÁO CÁO THU NHẬP - Tài liệu do an in ra chinh pptx
BẢNG BÁO CÁO THU NHẬP Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng báo cáo ngân lưu: - Tài liệu do an in ra chinh pptx

Bảng b.

áo cáo ngân lưu: Xem tại trang 52 của tài liệu.

Mục lục

  • I. Phương án hoạt động và sử dụng người lao động

    • 5. Chi phí khác:

    • 6. Dự phòng phí:

    • 7. Lãi vay trong thời gian xây dựng:

    • CHƯƠNG IX: VỐN ĐẦU TƯ CỦA DỰ ÁN

      • I. Nguồn vốn đầu tư của dự án:

      • III. Phương án hoàn trả vốn vay:

      • CHƯƠNG X: HIỆU QUẢ KINH TẾ - TÀI CHÍNH

        • I. Các giả định kinh tế và cơ sở tính toán:

        • II. Tính toán chi phí:

        • III. Doanh thu từ dự án:

        • IV. Các chỉ tiêu kinh tế của dự án:

        • V. Đánh giá ảnh hưởng Kinh tế - Xã hội:

        • 1. Kết luận:

        • - Việc thực hiện đầu tư Dự án xây dựng nhà máy sản xuất gỗ dăm góp phần vào việc phát triển KT- XH tỉnh Bình Định.

        • 2. Kiến nghị:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan