những vẫn đề kinh tế mang tính toàn cầu và ảnh hưởng tới việt nam (2)

40 621 0
những vẫn đề kinh tế mang tính toàn cầu và ảnh hưởng tới việt nam (2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

những vẫn đề kinh tế mang tính toàn cầu và ảnh hưởng tới việt nam

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ NĂM 2013 šœ - TÊN ĐỀ TÀI: NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ TỒN CẦU VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆT NAM Nhóm 3: Vũ Hồng Lan (Nhóm trưởng) Trần Đức Chung Nguyễn Thị Như Quỳnh Phan Bảo Ngọc Trương Thị Phương Nguyễn Thanh Thủy Nguyễn Quốc Bình Tơ Văn Hoan Nguyễn Tiến Phương 10 Nguyễn Phương Duy 11 Nguyễn Hữu Toàn 12 Vũ Sơn Thái 13 Nguyễn Quang Tuấn HÀ NỘI - 2013 MỤC LỤC CÁC VẤN ĐỀ KINH TẾ CĨ TÍNH TOÀN CẦU 1.1 – Khái qt vấn đề có tính toàn cầu 1.1.1 – Khái niệm 1.1.2 – Những vấn đề có tính tồn cầu bật lĩnh vực 1.2 – Những vấn đề kinh tế có tính tồn cầu đáng ý 1.2.1 – Suy thoái khủng hoảng kinh tế .5 1.2.1.1 – Khái niệm đặc điểm 1.2.1.2 – Thực trạng suy thoái khủng hoảng kinh tế giới .6 1.2.1.2.1 – Thực trạng khủng hoảng tài Mỹ năm 2008 1.2.1.2.2 – Tác động khủng hoảng tài Mỹ đến kinh tế toàn cầu .8 1.2.2 – Lạm phát 10 1.2.2.1 – Khái niệm đặc điểm 10 1.2.2.2 – Thực trạng vấn đề lạm phát giới từ năm 2010 đến 11 1.2.3 – Thất nghiệp 13 1.2.3.1 – Khái niệm, đặc điểm 13 1.2.3.2 – Thực trạng thất nghiệp giới năm gần 15 1.2.4 – Khủng hoảng nợ cơng nợ nước ngồi 17 1.2.4.1 – Khái niệm đặc điểm 17 1.2.4.2 – Thực trạng vấn đề nợ công giới 18 1.2.5 – Những vấn đề khác 20 1.2.5.1 – Chiến tranh thương mại 20 1.2.5.2 – Chiến tranh tiền tệ 21 ẢNH HƯỞNG CỦA NHỮNG VẤN ĐỀ CĨ TÍNH TỒN CẦU ĐẾN VIỆT NAM 22 2.1 – Vài nét kinh tế Việt Nam thời gian qua 22 2.1.1 – Thời kì trước đổi (1975 – 1986) 22 2.1.2 – Thời kì sau đổi (từ 1986 đến nay) .24 2.2 – Những hội thách thức kinh tế Việt Nam hội nhập 26 2.2.1 – Cơ hội 27 2.2.2 – Thách thức 28 2.3 - Ảnh hưởng số vấn đề kinh tế có tính tồn cầu Việt Nam .29 2.3.1 - Ảnh hưởng khủng hoảng suy thoái kinh tế giới 29 2.3.2 - Ảnh hưởng lạm phát đến Việt Nam 33 2.3.3 - Ảnh hưởng thất nghiệp tới xã hội kinh tế 34 2.3.4 - Ảnh hưởng nợ nước đến Việt Nam 35 2.4 – Một số kiến nghị nhằm giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực từ vấn đề kinh tế có tính tồn cầu Việt Nam .36 2.4.1 – Nhóm giải pháp hành .36 2.4.2 – Nhóm giải pháp vốn hợp tác quốc tế .37 2.4.3 – Nhóm giải pháp xã hội 37 CÁC VẤN ĐỀ KINH TẾ CĨ TÍNH TỒN CẦU 1.1 – Khái qt vấn đề có tính tồn cầu 1.1.1 – Khái niệm Vấn đề có tính tồn cầu hệ trình phát triển kinh tế - xã hội giới nói chung xu tồn cầu hóa, khu vực hóa quốc tế hóa đời sống kinh tế giới nói riêng Khi khoa học cơng nghệ phát triển, phân công lao động quốc tế, quan hệ kinh tế quốc tế mở rộng dẫn đến phụ thuộc lẫn kinh tế xã hội quốc gia Vấn đề có tính tồn cầu vấn đề có liên quan đến lợi ích sống tất quốc gia giới Nó hình thành phát triển cách khách quan sở phát huy tác dụng quy luật tự nhiên quy luật kinh tế - xã hội Nó khơng phụ thuộc vào ý muốn cá nhân người, hoạt động người nói chung lại tác nhân quan trọng đưa tới hình thành phát triển vấn đề có tính chất tồn cầu 1.1.2 – Những vấn đề có tính tồn cầu bật lĩnh vực Có thể kể ngày nhiều vấn đề kinh tế toàn cầu như: thương mại, đầu tư, tiền tệ, dân số, lương thực, lượng, môi trường v.v Môi trường toàn cầu ngày bị phá hoại; nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày bị cạn kiệt; dân số giới gia tăng nhanh chóng trở thành thách thức tồn cầu; dịng vốn tồn cầu vận động tự khơng có phối hợp điều tiết tốt gây khủng hoảng liên tiếp Châu Âu, châu Mỹ, châu Á thập niên 90 kỷ XX Những vấn đề toàn cầu đáng ý như: Biến đổi khí hậu tồn cầu, khủng hoảng tài chính, khủng hoảng lượng, khủng hoảng lương thực, suy thoái tài nguyên Vấn đề có tính tồn cầu đa dạng tồn lĩnh vực khác Theo quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam, có vấn đề toàn cầu bật: - Giữ vững hịa bình đẩy lùi nguy chiến tranh Bảo vệ môi trường sống Hạn chế bùng nổ dân số Phòng ngừa đẩy lùi bệnh tật hiểm nghèo Tuy nhiên, bên cạnh vấn đề nêu trên, cịn xuất nhiều vấn đề mang tính toàn cầu khác thực tiễn đời sống kinh tế - xã hội, lĩnh vực khác như: dân số, trị - xã hội, kinh tế, mơi trường - Các vấn đề toàn cầu liên quan đến nguồn lực phát triển: vấn đề dân số, lương thực, vệ sinh an toàn thực phẩm, vấn đề lượng, nguyên liệu Các vấn đề toàn cầu liên quan đến mơi trường sinh thái: nóng lên trái đất, hiệu ứng nhà kính biến đổi khí hậu, nhiễm nguồn nước, nạn cháy rừng - - Các vấn đề toàn cầu liên quan đến tăng trưởng phát triển kinh tế: khủng hoảng suy thoái kinh tế, vấn đề nợ nước ngoài, lạm phát thất nghiệp, chiến tranh thương mại, chiến tranh tiền tệ Các vấn đề tồn cầu liên quan đến khía cạnh xã hội: khoảng cách giàu nghèo, phân biệt đối xử, bệnh dịch, bành trướng tôn giáo, xung đột sắc tộc chủng tộc Bao quát, rộng lớn vấn đề kể vấn đề chiến tranh hịa bình Ngày nay, chiến tranh quân khó xảy mặt trận khác thương mại, tiền tệ, chủ quyền diễn âm thầm ngày công khai, gay gắt, gây ảnh hưởng không tới nước liên quan mà cịn tác động tồn giới Hơn thế, số lượng vấn đề có tính tồn cầu ngày nảy sinh nhiều hơn, quy mơ, phạm vi ảnh hưởng tính chất ngày phức tạp hơn, địi hỏi khơng số nước có trách nhiệm giải mà tất quốc gia phải đối mặt Những vấn đề có tính tồn cầu địi hỏi cấp bách mà toàn giới phải quan tâm điều kiện ngày 1.2 – Những vấn đề kinh tế có tính toàn cầu đáng ý Từ năm 80 kỷ XX, phát triển kinh tế giới chịu tác động loạt xu Một số đó, bật lên xu tồn cầu hóa, khu vực hóa quốc tế hóa đời sống kinh tế xã hội Tồn cầu hóa kinh tế ngày vấn đề trọng tâm, cốt lõi xu tồn cầu hóa nói chung có xu hướng ngày gia tăng với biểu vai trò ngày lớn hoạt động tài chính- tiền tệ Sự gia tăng thương mại quốc tế có tốc độ nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế Hàng loạt tổ chức liên kết quốc tế kinh tế, liên minh khu vực hợp tác phát triển đời, sóng sáp nhập cơng ty xun quốc gia minh chứng cho xu toàn cầu hóa kinh tế trở nên vơ cần thiết hữu ích Q trình tồn cầu hóa kinh tế diễn bề rộng bề sâu, mặt đưa tới hội cho phát triển kinh tế quốc gia, toàn giới, thúc đẩy quốc gia tham gia mạnh mẽ, tích cực hiệu vào định chế kinh tế quốc tế liên kết kinh tế quốc tế Tuy nhiên, tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế đặt quốc gia đối mặt với vấn đề toàn cầu, đặc biệt vấn đề kinh tế toàn cầu Các vấn đề kinh tế toàn cầu hiểu khó khăn, rủi ro, thách thức lĩnh vực kinh tế có liên quan đến lợi ích sống tất quốc gia giới mặt trái xu toàn cầu hóa kinh tế quốc tế mang lại Đó vấn đề nợ nước ngồi, khủng hoảng tài – tiền tệ, suy thoái kinh tế, vấn đề lạm phát, thất nghiệp, vấn đề chiến tranh thương mại, chiến tranh tiền tệ 1.2.1 – Suy thoái khủng hoảng kinh tế 1.2.1.1 – Khái niệm đặc điểm Khái niệm: Suy thoái kinh tế khủng hoảng kinh tế hai khái niệm khác Suy thoái kinh tế: suy giảm tổng sản phẩm quốc nội thực (thu nhập) thời gian hai hai quý liên tiếp năm(tốc độ tăng trưởng kt âm liên tục quý liên tiếp) Khủng hoảng kinh tế: suy thoái kinh tế kéo dài trầm trọng suy thoái kinh tế Đặc điểm: Suy thoái kinh tế: - - - Các số GDP, CPI giảm Thất nghiệp gia tăng,đầu tư nước nước ngồi giảm Lạm phát giảm phát gia tăng:khi phủ thực gói kích thích thích kinh tế bơm tiền gây tình trạng lạm phát,hoặc phủ thực sách thặt lưng buộc bụng cắt giảm chi tiêu,người dân giảm chi tiêu gây tình trạng giảm phát Cán cân thương mại nước bị ảnh hưởng tình hình sản xuất khó khăn,thu nhập giảm lạm phát,ảnh hưởng đến tình trạng xuất nhập nước với nước khác… Đầu tư nước giảm … Khủng hoảng kinh tế - Các công ty,doanh nghiệp,các tổ chức tài bị giảm lợi nhuận,sản xuất kinh doanh trì trệ phá sản - Tình trạng thất nghiệp,lạm phát ngày gia tăng thêm trầm trọng - Thâm hụt ngân sách cao tiêu để kích thích tăng trưởng kinh tế - Nợ quốc gia tăng cao,khủng hoảng tài lan rộng… - Thị trường tài ,thị trường chứng khốn bị ảnh hưởng nặng nề tính khoản yếu kém,các khoản nợ xấu gia tăng,niềm tin nhà đầu tư giảm sút - Bong bóng bất động sản nổ tung tình trạng giá liên tiếp - Mất cân cán cân thương mại nước 1.2.1.2 – Thực trạng suy thoái khủng hoảng kinh tế giới Lịch sử giới chứng kiến bao đại khủng hoảng, suy thoái kinh tế hậu nặng nề mà mang lại Điển hình đại khủng hoảng năm 1929 – 1933 bắt đầu nổ Mỹ nhanh chóng lan rộng tồn Châu Âu nơi giới Sau phải kể đến khủng hoảng Đông Á năm 1997, khủng hoảng bắt nguồn từ Thái Lan, nơi đồng baht trụ vững Và năm gần đây, khủng hoảng tài Mỹ năm 2008 khiến toàn kinh tế giới chao đảo Nhất thời đại tồn cầu hóa, chấn động kinh tế lớn làm rung chuyển hầu hết khu vực giới 1.2.1.2.1 – Thực trạng khủng hoảng tài Mỹ năm 2008 Nguyên nhân sâu xa khủng hoảng suy sụp thị trường bất động sản Bong bóng nhà vỡ làm nhiều người vay tiền ngân hàng đầu tư nhà không trả nợ dẫn tới bị tịch biên nhà chấp Nhưng giá nhà xuống khiến cho tài sản tịch biên không bù đắp khoản ngân hàng cho vay, khiến ngân hàng rơi vào khó khăn Tốc độ tăng trưởng GDP : Vào quý 3/2008, kinh tế Mỹ bắt đầu nhận thấy rõ ràng ảnh hưởng khủng hoảng tài tín dụng lên kinh tế vật chất Tốc độ tăng trưởng GDP quý 3/2008 so với quý 2/2008 giảm 0,5% Nền kinh tế Mỹ thức bước vào giai đoạn suy thối Và kết cơng bố tới quý 4/2008 quý đầu năm 2009, chứng kiến suy giảm mạnh mẽ kinh tế lớn giới Theo nhiều dự đoán, quý 4/2008 tốc độ tăng trưởng GDP Mỹ giảm tới 5% so với quý 3/2008 quý đầu năm 2009 tiếp tục chứng kiến suy giảm kinh tế, tính chung năm 2009, dự đoán kinh tế Mỹ suy giảm khoảng -0,8% Tỷ lệ lạm phát Tỷ lệ lạm phát Mỹ giảm dần vào tháng cuối năm 2008 mà cầu tiêu dùng sụt giảm Tháng 11, số giá tiêu dùng Mỹ tăng 1,07% so với kỳ năm 2007, mức giảm tương đối lớn so với thời kỳ tháng 7,8 mà tỷ lệ lạm phát lên tới 5% Trong tháng 12 số giá tiêu dùng Mỹ tăng nhẹ 0,3% so với kỳ tháng đầu năm 2009, chứng kiến số giá tiêu dùng Mỹ suy giảm so với kỳ năm 2008 Tỷ lệ thất nghiệp Tính đến hết tháng 12/2008, tổng số việc làm bị cắt giảm năm 2008 Mỹ lên tới 2,6 triệu, đẩy tỷ lệ thất nghiệp lên mức 7,2% Đây mức cao khoảng 10 năm trở lại Số người thất nghiệp Mỹ tăng dần suốt 12 tháng năm 2008 dự báo tiếp tục tăng năm 2009 tập đồn tài chính, cơng nghiệp hàng đầu nước Mỹ tiếp tục kế hoạch cắt giảm nhân công Đầu tư tiêu dùng tư nhân Tiêu dùng cá nhân, yếu tố đóng góp lớn vào tăng trưởng kinh tế Mỹ, quý 3/2008 sụt giảm tới 3,8% so với quý trước Trong đó, hàng hóa lâu bền nhà cửa, ơtơ, máy móc sụt giảm mạnh quý 3/2008 lên tới 14,8% sau giảm liên tiếp từ quý quý 2/2008 với mức giảm tương ứng 4,3% 2,8% so với quý liền trước Dịch vụ khoản chi tiêu bị ảnh hưởng cả, giảm 0,1% vào quý 3, hàng hóa khác giảm tới 7,1% quý 3/2008 Trong quý 4/2008, chúng tơi dự đốn tiêu dùng cá nhân tiếp tục suy giảm doanh số cửa hàng bán lẻ Mỹ giảm tháng liên tiếp Riêng tháng 12/2008, doanh số bán lẻ Mỹ giảm gấp đôi so với dự báo chuyên gia mức giảm 2,7% tỷ lệ thất nghiệp tăng cao, người Mỹ thắt chặt chi tiêu với mặt hàng Đầu tư tư nhân nội địa Mỹ tăng nhẹ trở lại vào quý sau sụt giảm quý liên tiếp tính từ quý 4/2007 Tuy nhiên đầu tư xây dựng nhà khu vực tư nhân sụt giảm mạnh quý mức -16% sau giảm 25,1% 13,3% quý trước Đầu tư tài sản cố định giảm tới 5,3% quý dự báo quý 4/2008 quý đầu năm 2009, đầu tư nội địa Mỹ tiếp tục suy giảm mức độ sâu Xuất nhập Trong năm qua, xuất tiêu dùng đóng góp lớn vào phát triển kinh tế Mỹ Xuất Mỹ đạt tăng trưởng suốt quý đầu năm 2008 đồng USD lên giá so với hầu hết đồng tiền khác (trừ Yên Nhật) Tuy nhiên tốc độ tăng quý sụt giảm mạnh so với quý từ mức 12,3% xuống cịn 3,0% Trong xuất hàng hóa cịn đạt mức tăng 3,7% so với mức 16,3% quý Nhập Mỹ năm 2008 suy giảm quý liên tiếp, quý 2/2008 giảm mạnh với mức giảm -7,3% so với quý Rõ ràng suy giảm tiêu dùng đầu tưcá nhân làm giảm mạnh nhu cầu hàng hóa dịch vụ nhập người dân Mỹ Trong nhập hàng hóa suy giảm quý liên tiếp tính từ quý 4/2007, mức -4,7% vào quý 3/2008 Riêng dịch vụ có tăng trưởng trở lại với mức tăng 3,3% quý Rõ ràng việc suy giảm hàng hóa nhập Mỹ ảnh hưởng trực tiếp tới doanh nghiệp xuất Việt Nam Mỹ thị trường nhập hàng đầu Việt Nam chiếm 25% tổng kim ngạch xuất Các mặt hàng giầy da, dệt may, thủy sản, đồ gỗ, linh kiện điện tử gặp nhiều khó khăn năm 2009 mà nhu cầu nhập từ thịtrường hàng đầu suy giảm Tốc độ tăng trưởng công nghiệp Sản xuất công nghiệp Mỹ suy giảm quý liên tiếp tính từ quý 4/2007 Mức độ sụt giảm cuối năm 2008 mạnh hơn, quý 1/2008 giảm nhẹ 0,1% tới quý 3/2008 giảm 1,3% dự đoán quý 4/2008 quý đầu năm 2009 tiếp tục sụt giảm ngành công nghiệp hàng đầu Mỹ ôtô, điện tử, khai khống gặp nhiều khó khăn 1.2.1.2.2 – Tác động khủng hoảng đến kinh tế tồn cầu Kinh tế tồn cầu khó tìm lại cân Năm 2008, khủng hoảng tài lan rộng phạm vi tồn cầu , tầm ảnh hưởng mức độ tàn khốc đánh giá sau Đại suy thoái năm 30 kỉ trước Theo nhận định chuyên gia , kinh tế toàn cầu thật khó tìm lại cán cân cân Dự tính đến cuối năm 2008, GDP tồn cầu giảm thêm 1,3% mức GDP dự tính kinh tế tồn cầu năm 2009 đứng mức 2,6% Đối mặt với tình hình kinh tế vĩ mơ khó khăn , nhà đầu tư chưa đưa hướng cụ thể Và kinh tế tồn cầu thật khó xác định lại cán cân cân cho Các tác động khủng hoảng lan diện rộng không hoạt động ngân hàng mà tất kinh tế , thị trường bước vào thời kì suy thối nghiêm trọng Một là, hệ thống tài bị đổ vỡ hàng loạt với số lượng ngân hàng bị đổ vỡ , sáp nhập, giải thể, quốc hữu hóa tăng nhanh chóng Từ 15/9/2008 đến 6/1/2009 Mỹ có 14 ngân hàng , tính chung nước Mỹ, Châu Âu Nhật 23 ngân hàng Hai là, thị trường chứng khoán suy giảm mạnh mẽ, tính riêng từ bắt đầu khủng hoảng thị trường chứng khốn tồn cầu suy giảm mạnh Trong 2008, tác động khủng hoảng nên thị trường chứng khốn tồn cầu khoảng 17000 tỷ USD Thị trường chứng khoán nước giảm 54,72%, thị trường nước phát triển giảm 42,72% Mức sụt giảm cao rơi vào nước Brazil, Ấn Độ, Nga, Trung Quốc khoảng 70% Ba , giá bất động sản suy giảm mạnh mẽ Tính riêng Mỹ, tháng 11 giá bất động sản giảm từ 21-50%, số lượng nhà giao bán tăng có nhiều người khơng có khả toán khiến ngân hàng bán mạnh Bốn là, khủng hoảng khiến cho giá hầu hết mặt hàng giới sụt giảm mạnh Giá dầu giảm mạnh nhu cầu suy yếu trước bối cảnh kinh tế toàn cầu rơi vào suy thoái, đồng USD hồi phục so với đồng tiền chủ chốt khác, hoạt động đầu phần giảm trước bối cảnh không sang sủa kinh tế giới Mức thấp giá dầu thời kì 30,28USD/thùng vào ngày 23/12/2008, tình hình suy giảm nghiêm trọng kéo theo hàng loạt mặt hàng khác sụt giảm theo Chỉ tính riêng giá vàng có diễn biến tăng thời kì tâm lí nhà đầu tư lựa chọn chuyển đổi sang kênh đầu tư an toàn Năm là, lãi suất biến động mạnh điều kiện thị trường tài giới bước vào giai đoạn khủng hoảng sâu sắc nhiều thập kỉ qua buộc loạt NHTW nước thực nới lỏng cách liên tục cắt giảm lãi suất để đối phó với suy thối kinh tế bơm khoản vào hệ thống ngân hàng Lãi suất SIBOR kì hạn qua đêm ngày 17/9 tăng lên kỉ lục 6,75% năm , ngày 5/1/2009 giảm xuống mức thấp kỉ lục 0,105% năm, lãi suất Libor kì hạn qua đêm tăng kỉ lục 6,87%/năm ngày 30/9/2008 giảm xuống mức thấp kỉ lục o,11%/năm vào ngày 19/12/2008 Sáu là, diễn biến ngồi dự đốn thị trường tài làm bùng nổ khủng hoảng tài chinh tồn cầu khiến nhu cầu khoản USD ngân hàng toàn giới tăng đột biến ,đẩy đồng USD tăng giá mạnh so với đồng tiền khác Diễn biến đồng USD từ lúc bắt đầu khủng hoảng đến 12/1 lên giá 6,99% so với EUR , lên giá 18,06% so với GBP giảm giá 17,3% so với JPY ổn định so với CNY Bảy là, tình hình suy thối kinh tế diễn diện rộng , suy thoái kinh tế tốc độ tăng trưởng GDP âm liên tục quý Suy giảm kinh tế tốc độ tăng GDP bị giảm sút nhiều q(3, q) Có 20 nước thức tuyên bố rơi vào suy thoái gồm kinh tê hàng đầu Nhật Bản, Thụy Điển, Hồng Kong, Singapore, 14 nước khu vực đồng EUR(trừ Pháp)…các kinh tế bị tác động tiêu cực với tốc độ tăng trưởng qua động, thị trường hàng hóa, thị trường đất đai… Cải cách hành thúc đẩy nhằm nâng cao tính cạnh tranh kinh tế, tạo môi trường thuận lợi đầy đủ cho hoạt động kinh doanh, phát huy nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế Nhìn chung, cải cách kinh tế mạnh mẽ hai thập kỷ đổi vừa qua mang lại cho Việt Nam thành bước đầu đáng phấn khởi Việt Nam tạo mơi trường kinh tế thị trường có tính cạnh tranh động Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần khuyến khích phát triển, tạo nên tính hiệu việc huy động nguồn lực xã hội phục vụ cho tăng trưởng kinh tế Các quan hệ kinh tế đối ngoại trở nên thơng thống hơn, thu hút ngày nhiều nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, mở rộng thị trường cho hàng hóa xuất phát triển thêm số lĩnh vực hoạt động tạo nguồn thu ngoại tệ ngày lớn du lịch, xuất lao động, kiều hối Trong 25 năm đổi mới, GDP Việt Nam tăng liên tục GDP Việt Nam giai đoạn 2000-2011 Cùng với việc trì tốc độ tăng trưởng GDP, cấu kinh tế nước Việt Nam có thay đổi đáng kể Cơ cấu kinh tế qua số mốc thời gian (nguồn báo điện tử chinhphu.vn) Tỉ trọng khu vực nông-lâm nghiệp giảm, công nghiệp dịch vụ tăng Trong nhóm ngành, cấu có thay đổi tích cực Trong cấu công nghiệp, tỷ trọng ngành công nghiệp chế biến tăng, chất lượng sản phẩm ngày nâng cao Cơ cấu khu vực dịch vụ thay đổi theo hướng tăng nhanh tỷ trọng ngành dịch vụ có chất lượng cao tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, du lịch… Ngoại thương hội nhập kinh tế quốc tế: Với chủ trương tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, quan hệ kinh tế Việt Nam với nước, tổ chức quốc tế ngày mở rộng Việt Nam thành viên quan trọng ASEAN, tích cực thực cam kết Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA), thành viên tích cực APEC, ASEM nhiều tổ chức kinh tế quốc tế khác Hợp tác kinh tế Việt Nam với kinh tế lớn Mỹ, EU, Nhật Bản, Nga, Trung Quốc, Ấn Độ ngày củng cố mở rộng, Việt Nam ký hiệp định thương mại song phương với Mỹ, đàm phán hiệp định đầu tư với Mỹ, Hiệp định khung Đối tác Hợp tác toàn diện (PCA) với EU, hiệp định đối tác kinh tế tồn diện với Nhật Bản Việt Nam thức gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), có quan hệ với 220 quốc gia vùng lãnh thổ, đánh dấu hội nhập toàn diện đầy đủ Việt Nam vào kinh tế toàn cầu Những cải cách sách thu hút đầu tư nước ngồi tạo nên mơi trường đầu tư hấp dẫn Việt Nam, FDI vào Việt Nam tăng nhanh nguyên nhân quan trọng khác như: ổn định trị, kinh tế, an ninh quốc phòng; kinh tế Việt Nam liên tục đạt mức tăng trưởng cao; công đổi kinh tế theo chế thị trường tiếp tục trì đẩy mạnh; mức sống người dân nâng cao góp phần làm tăng mức cầu nội địa; tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đẩy mạnh, uy tín thương hiệu loại hàng hóa sản xuất Việt Nam thị trường giới ngày nâng cao FDI đăng kí giải ngân qua năm Trong năm gần đây, Việt Nam thu hút lượng đầu tư trực tiếp nước (FDI) ngày lớn Từ mức gần số không vào năm 1986, vốn đăng ký FDI tăng lên 64 tỷ USD năm 2008 Việt Nam có 10.700 dự án đầu tư trực tiếp 90 quốc gia vùng lãnh thổ hoạt động với tổng số vốn đầu tư gần 170 tỉ USD FDI tăng không hứa hẹn mang lại lợi nhuận cao cho nhà đầu tư nước ngồi, mà cịn đóng vai trị quan trọng việc bổ sung nguồn vốn, chuyển giao công nghệ phương thức kinh doanh đại, khai thác tiềm đất nước, đào tạo tay nghề giải việc làm cho hàng chục vạn lao động, góp phần phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam 2.2 – Những hội thách thức kinh tế Việt Nam hội nhập Toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế tự hoá thương mại xu bật kinh tế giới đương đại Phù hợp với xu đó, từ năm 1986 đến nay, Việt Nam tiến hành công đổi đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế với phương châm “đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ đối ngoại Việt Nam sẵn sàng bạn tất nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển” Việt Nam ln thực quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hồ bình, hợp tác phát triển; sách đối ngoại rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hố quan hệ quốc tế, chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế nhiều lĩnh vực Việt Nam bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế khu vực Trong điều kiện kinh tế giới bất ổn nay, nhiều nước phát triển khác, Việt Nam đứng trước hội thách thức thời gian tới 2.2.1 – CƠ HỘI - Nhìn vào thực tế phát triển khủng hoảng tháng qua cho thấy kinh tế Việt nam có tia sáng đầu tư nội địa gia tăng, số ngành dịch vụ nội địa gia tăng gồm bưu viễn thơng, vận tải hành khách Như vậy, hội phát huy nguồn nội lực đầu tư nước mà tiềm nguồn vốn dân chưa khai thác hết Đầu tư nước hướng vào lĩnh vực có hội phát triển ngành dịch vụ, xây dựng, sản xuất chế biến qui mô nhỏ linh hoạt công nghệ - Khi mà việc làm bị eo hẹp tác động khủng hoảng người dân nghĩ đến việc phải đầu tư cho để có hội tìm việc làm mới, hội cho phát triển dịch vụ đào tạo, ngành dịch vụ khác liên quan kéo theo Đồng thời doanh nghiệp cần trọng tới việc chuyển đổi công nghệ cho phù hợp với điều kiện kinh tế tại, cấu trúc lại doanh nghiệp với tính thích nghi, linh hoạt, ứng phó nhanh, lĩnh trước bất trắc kinh doanh - Mặc dù xuất năm 2012 vừa qua tăng ( cụ thể xuất đạt 114,57 tỷ USD, tăng 18,2%) cần nhận thức vấn đề khủng hoảng làm xuất trở nên khó khăn hơn, hội xem xét vấn đề đa dạng hóa thị trường, cấu lại định hướng thị trường mặt hàng xuất Có chế sử dụng để phát triển độc lập : dựa nhiều vào thương mại kinh tế châu Á với nhau, hai dựa nhiều vào tiêu dùng nội địa xuất phận tổng cầu Điều quan trọng phải cân nhắc quy mô thực biện pháp chúng trực tiếp chi phối chiến lược tăng trưởng làm giảm phạm vi ảnh hưởng kinh tế châu Á nói chung kinh tế Việt Nam nói riêng - Khi có khủng hoảng đầu tư nước suy giảm hội cho xem lại dự án thu hút đầu tư hiệu dự án Khi dự án nước vào chậm dần, tạo hội cho xem lại thủ tục qui trình lựa chọn dự án đầu tư vừa phục vụ phát triển kinh tế phải đảm bảo điều kiện môi trường Đồng thời, lúc không bận rộn với nhiều dự án, có thời gian để xem xét đánh giá lại q trình cải cách thủ tục hành chính, vấn đề quy hoạch phát triển khu vực, vùng - Do tốc độ tăng trưởng chậm lại, khoản chi hỗ trợ sản xuất giãn thuế cho người dân làm giảm nguồn thu ngân sách quốc gia, tăng chi Vì hội để Việt nam xem cấu lại khoản chi, chống lãng phí thất thoát - Việt nam “người đến” chơi tự hóa thương mại, lại trình hội nhập chuyển đổi kinh tế Vì khủng hoảng Việt nam có hội để học cách ứng xử với khủng hoảng, rút học nguyên nhân khủng hoảng biện pháp thích hợp để đối phó với khủng hoảng biệnpháp phòng ngừa khủng hoảng, biện pháp ổn định kinh tế 2.2.2 – THÁCH THỨC Những tín hiệu tích cực kinh tế Việt Nam kiểm soát lạm phát, nhập siêu, tỷ giá giá dự trữ quốc gia tương đối ổn định động lực tốt tạo dựng niềm tin người dân, doanh nghiệp triển vọng kinh tế Việt Nam thời gian tới Tuy vậy, nhiều mặt, tình hình kinh tế Việt Nam năm 2013, nửa đầu năm, cịn khó khăn năm 2012 tiếp tục chịu ảnh hưởng từ khủng hoảng tai suy thối tồn cầu ,sức ép khó khăn nợ xấu, khoản ngân hàng thương mại, việc hạ lãi suất, tìm kiếm thị trường tiêu thụ cho doanh nghiệp, làm ấm thị trường chứng khoán thị trường bất động sản; trì tốc độ tăng trưởng, kiềm chế vững lạm phát, thâm hụt thương mại thâm hụt ngân sách, tăng thu hút FDI, giảm thất nghiệp bảo đảm an sinh xã hội… Việt Nam đối diện với tốn cần có đủ kịch hệ thống giải pháp hữu hiệu thúc đẩy tái cấu trúc để trì tăng trưởng kinh tế theo yêu cầu bền vững Những thách thức : - Tăng trưởng GDP Việt Nam năm 2012 dự báo vào khoảng 4.8% ( theo Barclays ) năm trước 7-8% Cịn kinh tế có tốc độ tăng trưởng âm, tốc độ tăng trưởng họ trước khủng hoảng từ 2% đến 5% Nếu khơng có biện pháp thích ứng, nguy đẩy Việt nam không dành lại vị ‘hổ châu Á’ tốc độ tăng trưởng - Khủng hoảng kinh tế chắn làm giảm nguồn vốn viện trợ phát triển thức cho Việt Nam Cụ thể, tổng số tiền cam kết đối tác phát triển "chốt" cho Việt Nam năm 2013 6,485 tỷ USD (gần 6,5 tỷ USD) – so với số gần 7.4 tỷ USD năm 2012 Đây điều dễ hiểu, tình trạng khủng hoảng tiếp tục kéo dài nay, Việt Nam phải có giải pháp lâu dài để đối phó với tình trạng vốn ODA giảm liên tục năm qua - Khủng hoảng kinh tế gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp, DN vừa nhỏ, việc tiếp cận nguồn vốn, tiêu thụ sản phẩm tiếp cận với khoa học cơng nghệ Điều dẫn đến phá sản nhiều doanh nghiệp, dẫn tới làm gia tăng tỉ lệ thất nghiệp.Từ làm nảy sinh vấn đề xã hội làm giảm tiêu dùng Điều lại tác động trở lại tăng trưởng kinh tế-xã hội theo hướng tiêu cực : gia tăng tỉ lệ đói nghèo, đời sống người dân khó khăn hơn, tệ nạn xã hội gia tăng, … - Cuộc khủng hoảng kinh tế tồn cầu địi hỏi Việt Nam phải nỗ lực nhiều nhằm bảo vệ lực cạnh tranh giá lĩnh vực thương mại hàng hóa, thay đổi cấu trúc sâu sắc sản lượng cơng nghiệp quyền sở hữu, địi hỏi tăng hiệu suất đầu tư, tăng cường sở hạ tầng kinh tế, bao gồm hạ tầng hữu hình, thể chế pháp lý, hệ thống tài chính, hệ thống y tế giáo dục - Cơ cấu lại hoàn thiện thể chế giám sát hệ thống tài tiền tệ, ngân hàng bao gồm nhiều ngân hàng tư nhân ngân hàng nước ngồi, thị trường chứng khốn, bất động sản trở thành yêu cầu bách quan trọng ổn định kinh tế - xã hội 2.3 Ảnh hưởng số vấn đề kinh tế có tính tồn cầu Việt Nam 2.3.1 - Ảnh hưởng khủng hoảng suy thoái kinh tế giới Kinh tế Tiêu cực Tăng trưởng - Tốc độ tăng trưởng kinh tế kinh tế chậm lại: năm 2007 8,48%, năm 2008 6,23%, 2009 5,32%, 2010 6,78%, 2011 5,89% , 2012 5,03% thấp 13 năm qua (vneconomy) Giải pháp - Giảm chi ngân sách, thắt chặt tài khóa - Cơ cấu lại kinh tế - Phát triển bền vững, tăng trưởng kết hợp bảo vệ môi trường công xã hội - Đầu tư cho giáo dục, khoa học để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - Cải cách hành chính, tăng tính minh bạch chuyên nghiệp quản lý nhà nước - tái cấu trúc tập đoàn, doanh nghiệp Nhà nước để doanh nghiệp sản xuất có sức cạnh tranh, có cơng nghệ tiên tiến, có lao động lành nghề Hệ thống tài ngân - Ngân hàng Nhà nước cho hàng biết, đến thời điểm cuối tháng 10, nợ xấu toàn hệ thống chiếm khoảng 8,8 – 10% Trong năm ngoái, nợ xấu tăng 64% đến tháng 10/2012 nợ xấu tăng khoảng 66% so với 2008 Tổng dư nợ tín dụng nước đạt khoảng 2,7 triệu tỷ đồng, có 66% đảm bảo bất động sản(BBC VN) - Rà soát khoản tiền gửi đầu tư NHTM, TCTC để có biện pháp giảm thiểu nguy vốn, rà soát hoạt động đầu tư, kinh doanh - Giám sát chặt chẽ khoản vay, đặc biệt với lĩnh vực rủi ro cao BĐS, CK, đầu tư đa ngành,…tăng cường kiểm sốt phịng ngừa rủi ro với HĐ cho vay BĐS - Việc mua bán, sáp nhập, tái cấu toàn hệ thống ngân hàng nhằm minh bạch lành mạnh hoá hệ thống Hoạt động xuất nhập - Điều chỉnh sách thuế phù hợp nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp sản xuất, xuất - Đề xuất Ngân hàng Nhà nước Việt - Thị trường tiêu thụ, đầu cho hoạt động xuất gặp nhiều khó khăn ngắn hạn chưa thể phục hồi Sức tiêu thụ nhiều thị trường lớn Hoa Kỳ, EU… giảm đáng kể khiến nhiều doanh nghiệp thiếu đơn hàng, dài hạn Nếu trước phần nhiều doanh nghiệp có đơn hàng tháng hay năm, phần đơng phải "ăn đong" hợp đồng tháng, tháng, chí tháng Bên cạnh đó, nước nhập ngày tăng cường hàng rào kỹ thuật, số lô hàng thủy sản, rau Việt Nam bị cảnh báo chất lượng chưa bảo đảm, đặt doanh nghiệp Việt đứng trước nguy nhiều thị trường lớn giới Vốn đầu tư Nam tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng, ưu tiên tín dụng doanh nghiệp lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, sản xuất hàng xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ, cơng nghiệp khí, doanh nghiệp nhỏ vừa, doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động - Đổi nâng cao hiệu hoạt động xúc tiến thương mại theo hướng tập trung phát triển sản phẩm xuất có lợi cạnh tranh, khơng bị hạn chế thị trường xuất sản xuất mặt hàng đáp ứng nhu cầu nước - Tăng cường nâng cao hiệu hoạt động hệ thống thương vụ công tác dự báo thị trường, thường xuyên cập nhật, phổ biến kịp thời thông tin thị trường giới, thị trường mặt hàng xuất trọng điểm, - Tăng cường hiệu công tác quản lý nhà nước, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, thuận lợi hóa việc cấp Giấy chứng nhận xuất xứ nhằm góp phần tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu… - Thu hẹp dòng vốn đầu tư - Theo dõi, giám sát chặt chẽ luồng vốn nước vào Việt vào đầu tư nước ngoài, xử lý Nam.Trong 11 tháng đầu năm vướng mắc thủ tục hành chính, đơn 2012, nhà đầu tư nước giản hóa thủ tục pháp lý ngồi đăng ký đầu tư vào - Khuyến khích đầu tư nội địa, thu hút Việt Nam 12,18 tỷ USD, nguồn tiền gửi tiết kiệm từ dân 78,6% so với kỳ - Gia tăng chất lượng lao động 2011 (BBC VN) vấn đề cốt lõi kiều hối đóng góp từ - Năm 2010, với 8,26 tỷ phận không nhỏ (năm 2011, USD, Việt Nam xếp hạng tỷ USD) Việc Nhà Nước phối hợp với số quốc gia Bộ Ngành với Doanh Nghiệp phát triển nhận kiều hối tham gia vào việc đảm bảo chất lượng Năm 2011, kiều hối Việt nguồn lao động kiểm soát lao động Nam đạt mức kỷ lục tỷ ngoại quốc góp phần "bơm USD, bù đắp 92% cán nước" vào kênh kiều hối cân thương mại Vai trò kiều hối thể rõ góp phần khuấy động thị trường bất động sản với 4,7 tỷ USD tháng đầu năm 2012 thể dự báo Thị trường chứng khoán Thị trường BĐS Thị trường hàng hóa – dịch vụ Xã hội Thất nghiệp năm “mất mùa” kiều hối với 23% sụt giảm so với kỳ năm ngoái Suy thoái Mỹ châu Âu gây tụt giảm kiều hối, giảm nguồn trao đổi ngoại tệ thu nhập quan trọng - Khủng hoảng tài khiến thị trường tài gặp khó khăn, nhà đầu tư khó khăn việc huy động vốn rút vốn Miễn thuế, khơng đưa chứng khốn vào nhóm phi sản xuất để tiếp cận vốn ngân hàng dễ hơn, cho phép nhà đầu tư nước nắm giữ 49% cổ phiếu, thúc đẩy cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước - Hết năm 2012, tồn kho - mở rộng tín dụng cho vay mua nhà, lĩnh vực BĐS xấp xỉ khuyến khích tổ chức tín dụng liên 41.000 tỷ đồng, tồn kết với chủ đầu tư hỗ trợ gói tín kho 16.469 chung cư, dụng dài hạn cho người vay mua nhà, 5.176 hộ thấp tầng (Báo cho phép chia nhỏ diện tích hộ, cáo Bộ XD) mua lại để chuyển thành dự án làm - Theo số liệu thống kê nhà xã hội, ký túc xá… Đồng thời, báo cáo kỳ họp thứ 4, tiếp tục hạ lãi suất tín dụng nhằm tạo Quốc hội khoá 13, điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận ước tính dư nợ tín dụng liên vốn vay quan đến BĐS có giá trị xấp - phân bổ vốn nhanh, đẩy nhanh tiến độ xỉ triệu tỷ đồng (tương dự án trọng điểm, tập trung cho đương 50 tỷ USD), chiếm dự án tạo sức lan tỏa lớn, nhà 57% tổng dư nợ nước Thị xã hội, ký túc xá học sinh, sinh viên… trường ảm đạm thiếu - đẩy mạnh thu hút đầu tư để tăng nhu khoản làm tỷ lệ nợ xấu cầu văn phòng làm việc, hộ cho khối BĐS gia tăng nhanh thuê; điều chỉnh sách bán nhà cho chóng từ đầu năm đến người nước ngồi có dự án đầu tư, kinh gây ổn định cho hệ thống doanh lâu dài Việt Nam tiền tệ - ngân hàng, ảnh hưởng đến dòng vốn kinh tế - Giảm cầu sản xuất - Đa dạng hóa thị trường hàng hóa Việt tiêu dùng, tồn kho tăng Nam cao - Tỉ lệ thất nghiệp tăng Báo cáo kết điều tra Lao động việc làm năm 2012 hai quan công bố chiều 18/12 cho thấy tỷ lệ thất nghiệp tháng năm 2012 2,17%, tỷ lệ thiếu việc làm 2,98% Trong kỳ 2011, số 2,18% 3,15% - Đào tạo, nâng cao tay nghề, trình độ - Trợ cấp thất nghiệp - Nhanh chóng khơi phục kinh tế Tệ nạn xã hội Về số cụ thể, thống kê cho thấy nước có 984.000 người thất nghiệp 1,36 triệu người thiếu việc làm Trong đó, người thiếu việc làm nông thôn 1,1 triệu người, cao nhiều so với thành thị (246.000 người) Số người thất nghiệp khu vực thành thị 494.000, khu vực nông thôn 459.000 người Tuy nhiên, tỷ lệ thất nghiệp thành thị 3,53% cao khu vực nông thôn với 1,55% - Gia tăng tệ nạn xã hội lừa đảo, buôn lậu, cướp giật, nghiện ngập… - Tăng cường quản lý từ trung ương tới địa phương Tác động tiêu cực điều khó tránh khỏi, khủng hoảng đem đến điều tích cực cho Việt Nam điểm sau: Thứ nhất, biết xảy để tránh đường phía trước Thứ hai, hội tốt để củng cố lại hệ thống tài nước vốn có nhiều vấn để trục trặc Đây có lẽ hội tốt để làm điều Nhiệm vụ phải bảo đảm an toàn hệ thống không để khủng hoảng tác động đến hệ thống tài ngân hàng Thứ ba, phải đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, đơi với khai thác tốt thị trường nội địa Thứ tư, phát huy nội lực coi yếu tố định sở khuyến khích mạnh khu vực tư nhân phát triển đầu tư kinh doanh, giải ách tắc để tăng mức vốn thực dự án đầu tư có đầu tư nước ngồi Trong quản lý điều hành với tiếp tục ưu tiên kiềm chế lạm phát, phải chủ động hạn chế tác động khủng hoảng tài suy thối kinh tế tồn cầu đến kính tế nước ta Các doanh nghiệp phải triệt để tiết kiệm sản xuất lưu thông, giảm chi phí trung gian, hạ giá thành để nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm nhằm trì mức cao thị phần xuất 2.3.2 - Ảnh hưởng lạm phát đến Việt Nam Nhìn chung, lạm phát vừa phải đem lại điều lợi bên cạnh tác hại khơng đáng kể; cịn lạm phát cao siêu lạm phát gây tác hại nghiêm trọng kinh tế đời sống Tác động lạm phát tùy thuộc vào lạm phát có dự đốn trước hay khơng, nghĩa cơng chúng thể chế có tiên tri mức độ lạm phát hay thay đổi mức độ lạm phát điều bất ngờ Nếu lạm phát hồn tồn dự đốn trước lạm phát khơng gây nên gánh nặng kinh tế lớn người ta có giải pháp để thích nghi với Lạm phát khơng dự đoán trước dẫn đến đầu tư sai lầm phân phối lại thu nhập cách ngẫu nhiên làm tinh thần sinh lực kinh tế Tác động phân phối lại thu nhập cải Tác động lạm phát mặt phân phối phát sinh từ loại khác loại tài sản nợ nần nhân dân Khi lạm phát xảy ra, có tài sản, người vay nợ có lợi giá loại tài sản nói chung tăng lên, giá trị đồng tiền giảm xuống Ngược lại, người làm công ăn lương, người gửi tiền, người cho vay bị thiệt hại Để tránh thiệt hại, số nhà kinh tế đưa cách thức giải đơn giản lãi suất cần điều chỉnh cho phù hợp với tỷ lệ lạm phát Ví dụ, lãi suất thực la3%, tỷ lệ tăng giá 9%, lãi suất danh nghĩa 12% Tuy nhiên, điều chỉnh cho lãi suất phù hợp tỷ lệ lạm phát thực điều lạm phát mức độ thấp Tác động đến phát triển kinh tế việc làm Trong điều kiện kinh tế chưa dạt đến mức toàn dụng, lạm phát vừa phải thúc đẩy phát triển kinh tế có tác dụng làm tăng khối tiền tệ lưu thông, cung cấp thêm vốn cho đơn vị sản suất kinh doanh, kích thích tiêu dùng phủ nhân dân Giữa lạm phát thất nghiệp có mối quan hệ nghịch biến: lạm phát tăng lên thất nghiệp giảm xuống ngược lại thất nghiệp giảm xuống lạm phát tăng lên Nhà linh tế học A.W Phillips đưa “Lý thuyết đánh đổi lạm phát việc làm”, theo nước mua mức độ thất nghiệp tháp sẵn sàng trả giá tỷ lệ lạm phát cao Các tác động khác Trong điều kiện lạm phát cao khơng dự đốn được, cấu kinh tế dễ bị cân đối nhà kinh doanh thường hướng đầu tư vào khu vực hàng hóa có giá tăng lên cao, ngành sản suất có chu kỳ ngắn, thời gian thu hồi vốn nhanh, hạn chế đầu tư vào ngành sản suất có chu kỳ dài, thời gian thu hồi vốn chậm có nguy gặp phải nhiều rủi ro Trong lĩnh vực lưu thông, vật giá tăng nhanh tình trạng đầu cơ, tích trữ hàng hóa thường tượng phổ biến, gây nên cân đối giả tạo làm cho lưu thông thêm rối loạn Trong điều kiện nhân tố khác không đổi, lạm phát xảy lam tăng tỷ giá hối đoái Sự giá tiền nước so với ngoại tệ tạo điều kiện tăng cường tính cạnh tranh hàng xuất khẩu, nhiên gây bất lợi cho hoạt động nhập Lạm phát cao siêu lạm phát làm cho hoạt động hệ thống tín dụng rơi vào tình trạng khủng hoảng Nguồn tiền xã hội bị sụt giảm nhanh chóng,nhiều ngân hàng bị phá sản khả tốn, lam phát phát triển nhanh, biểu giá thường xuyên thay đổi làm cho lượng thông tin bao hàm giá bị phá hủy, tính tốn kinh tế bị sai lệch nhiều theo thời gian, từ gây khó khăn cho hoạt động đầu tư Lạm phát gây thiệt hại cho ngân sách nhà nước việc bào mòn giá trị thực khoản cơng phí.ngồi lạm phát cao kéo dài khơng dự đốn trước làm cho nguồn thu ngân sách nhà nước bị giảm sản xuất bị suy thối Tuy nhiên, lạm phát có tác động làm gia tăng số thuế nhà nước thu trường hợp định Nếu hệ thống thuế tăng dần (thuế suất lũy tiến) tỷ lệ lạm phát cao đẩy người ta nhanh sang nhóm phải đóng thuế cao hơn, phủ thu nhiều thuế mà thông qua luật Trong thời kỳ lạm phát giá hàng hóa – dịch vụ tăng lên cách vững chắc, bên cạnh tiền lương danh nghĩa theo xu hướng tăng lên, thu nhập thực tế người lao động nói chung vững tăng lên, giảm suy giảm Như lạm phát ảnh hưởng đến mặt đời sống kinh tế - xã hội nhà nước phải áp dụng biện pháp thích hợp để kiềm chế, kiểm sốt lạm phát 2.3.3 - Ảnh hưởng thất nghiệp tới xã hội kinh tế Thiệt thịi cá nhân Khơng có việc làm đồng nghĩa với hạn chế giao tiếp với người lao động khác, tiêu tốn thời gian vơ nghĩa, khơng có khả chi trả, mua sắm vật dụng thiết yếu hàng hóa tiêu dùng Yếu tố sau vô trầm trọng cho người gánh vác nghĩa vụ gia đình, nợ nần, chi trả chữa bệnh Những nghiên cứu cụ thể rằng, gia tăng thất nghiệp liền với gia tăng tỷ lệ tội phạm, tỷ lệ tự tử, suy giảm chất lượng sức khỏe Về phí người sử dụng lao động sử dụng tình trạng thất nghiệp để gây sức ép với người làm cơng cho ( không cải thiện môi trường làm việc, áp đặt suất cao, trả lương thấp, hạn chế hội thăng tiến….) Khi thiếu nguồn tài phúc lợi xã hội, cá nhân buộc phải làm cơng việc khơng phù hợp với trình độ, lực Như thất nghiệp gây tình trạng làm việc khả Những thiệt thòi việc dẫn đến trầm uất, suy yếu ảnh hưởng cơng đồn, công nhân lao động vất vả hơn, chấp nhận thù lao ỏi sau chủ nghĩa bảo hộ việc làm Chủ nghĩa đặt rào cản với người muốn gia nhập công việc, hạn chế di dân, hạn chế cạnh tranh quốc tế Cuối cùng, tình trạng thất nghiệp khiến cán can đàm phán điều kiện lao động nghiêng giới chủ, tăng chi phí rời cơng việc giảm lợi ích việc tìm hội thu nhập khác Giảm tăng trưởng kinh tế Tỷ lệ thất nghiệp cao đồng nghĩa với tổng sản phẩm quốc nội GDP thấp nguồn lực người không sử dụng, bỏ phí hội sản xuất thêm sản phẩm dịch vụ Thất nghiệp cịn có nghĩa sản xuất Giảm tính hiệu sản xuất theo quy mô Thất nghiệp dẫn đến nhu cầu xã hội giảm Hàng hóa dịch vụ khơng có người tiêu dùng, hội kinh doanh ỏi, chất lượng sản phẩm giá tụt giảm Hơn nữa, tình trạng thất nghiệp cao đưa đến nhu cầu tiêu dùng so với nhiều việc làm, mà hội đầu tư Lợi ích thất nghiệp với kinh tế Tình trạng thất nghiệp gia tăng tương quan với áp lực giảm lạm phát Điều minh họa đường cong phillips Một tỉ lệ thất nghiệp vừa phải giúp người lao động chủ sử dụng lao động Người lao động tìm hội việc làm khác phù hợp với khả năng, mong muốn điều kiện cư trú Về phía giới chủ, tình trạng thất nghiệp giúp họ tìm người lao động phù hợp, tăng trung thành người lao động Do đó, chừng mực đó, thất nghiệp đưa đến tăng suất lao động tăng lợi nhuận 2.3.4 – Ảnh hưởng nợ nước đến Việt Nam Tác động tích cực: Một là, vốn vay nước ngồi (hầu hết vốn ODA) đưa vào đầu tư nhà nước, trước hết nguồn vốn đầu tư công cộng, nguồn chủ yếu tạo phát triển dài hạn kinh tế Khoa học kinh tế học phát triển kinh nghiệm nước phát triển cho thấy để phát triển nhanh bền vững, thực chương trình cơng nghiệp hố dài hạn, cần phải đầu tư vào sở hạ tầng gồm đường xá, bến cảng, lượng, bưu điện thông tin liên lạc, cơng trình thuỷ lợi, khai hoang Đây dự án địi hỏi chi phí đầu tư ban đầu lớn lại có khả sinh lời thấp thời hạn thu hồi vốn lâu Do giai đoạn đầu phát triển, thành phần kinh tế khác, thành phần kinh tế tư nhân, vừa không muốn tham gia đầu tư, vừa khơng có đủ tiềm lực vốn để đầu tư Vì vậy, có Nhà nước, thơng qua đầu tư cơng cộng nguồn vốn lớn huy động tập trung vào ngân sách viện trợ nước ngồi thực đầu tư Hai là, vốn vay nước với đầu tư nhà nước nguồn chủ yếu để phát triển ngành công nghiệp ngành cần nhiều vốn khác, đóng vai trị quan trọng việc cung cấp đầu vào để phát triển ngành kinh tế khác Ba là, vốn vay nước ngồi đóng vai trị quan trọng phát triển nông nghiệp, nông thôn, tác động tích cực tới cơng xố đói, giảm nghèo nơng thơn Bốn là, vốn vay nước ngồi tham gia mạnh mẽ vào trình phát triển dịch vụ cơng cộng, y tế, văn hố, giáo dục, khoa học kỹ thuật Năm là, vốn vay nước tham gia với đầu tư nhà nước có tác dụng kích thích đầu tư thành phần kinh tế khác giai đoạn kinh tế trì trệ Tác động tiêu cực: Tăng gánh nặng nợ cho toàn thể dân số mà quy mơ nợ nước ngồi ngày tăng cao qua năm Theo ước tính người VN nợ 1500 USD nước Tăng nguy phụ thuộc vào chủ nợ nước ngồi khơng lĩnh vực kinh tế mà cịn trị xã hội Ảnh hưởng tới cơng tác xóa đói giảm nghèo: Gánh nặng nợ tăng lên cách đáng lo ngại tất điều chắn ảnh hưởng đến chuyện Việt Nam thực cam kết thiên niên kỷ Có thể loạt người vượt qua ngưỡng này, với tình hình biến động bị thụt xuống, từ hết ngưỡng nghèo bị đói nghèo trở lại Nợ nước cao ảnh hưởng đến dịch vụ xã hội : Gánh nặng vay nợ gia tăng cộng với thiếu bù đắp từ ngoại hối dẫn đến biện pháp tăng thuế, tăng vay nợ giảm đầu tư cho chương trình phát triển xã hội 2.4 – Một số kiến nghị nhằm giảm thiểu ảnh hưởng tiêu cực từ vấn đề kinh tế có tính tồn cầu Việt Nam Tồn cầu hố xu tất yếu, khách quan, tác động mạnh mẽ tới tất quốc gia, dân tộc, đến lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội cộng đồng nhân loại, sống người Tồn cầu hố khơng tạo cho nước hội, mà thách thức to lớn Đối với Việt Nam ngoại lệ Hội nhập kinh tế giới giúp Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tạo việc làm nâng thu nhập năm gần Tuy nhiên, phải đối mặt với khơng thách thức, đặc biệt tác động tiêu cực từ vấn đề kinh tế có tính tồn cầu Vì giải pháp để giảm thiểu ảnh hưởng cần thiết giai đoạn 2.4.1 – Nhóm giải pháp hành - Giảm chi ngân sách, thắt chặt tài khóa - Cơ cấu lại kinh tế - Phát triển bền vững, tăng trưởng kết hợp bảo vệ môi trường công xã hội - Đầu tư cho giáo dục, khoa học để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - Cải cách hành chính, tăng tính minh bạch chuyên nghiệp quản lý nhà nước - Tái cấu trúc tập đoàn, doanh nghiệp Nhà nước để doanh nghiệp sản xuất có sức cạnh tranh, có cơng nghệ tiên tiến, có lao động lành nghề 2.4.2 – Nhóm giải pháp vốn hợp tác quốc tế - Theo dõi, giám sát chặt chẽ luồng vốn vào đầu tư nước ngoài, xử lý vướng mắc thủ tục hành chính, đơn giản hóa thủ tục pháp lý - Khuyến khích đầu tư nội địa, thu hút nguồn tiền gửi tiết kiệm từ dân - Điều chỉnh sách thuế phù hợp nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp sản xuất, xuất - Đề xuất Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng, ưu tiên tín dụng doanh nghiệp lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, sản xuất hàng xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ, cơng nghiệp khí, doanh nghiệp nhỏ vừa, doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động - Đổi nâng cao hiệu hoạt động xúc tiến thương mại theo hướng tập trung phát triển sản phẩm xuất có lợi cạnh tranh, khơng bị hạn chế thị trường xuất sản xuất mặt hàng đáp ứng nhu cầu nước - Tăng cường nâng cao hiệu hoạt động hệ thống thương vụ công tác dự báo thị trường, thường xuyên cập nhật, phổ biến kịp thời thông tin thị trường giới, thị trường mặt hàng xuất trọng điểm, - Tăng cường hiệu công tác quản lý nhà nước, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, thuận lợi hóa việc cấp Giấy chứng nhận xuất xứ nhằm góp phần tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu… 2.4.3 – Nhóm giải pháp xã hội - Nâng cao dân trí, nhận thức cho người lao động - Đào tạo, nâng cao tay nghề, trình độ - Trợ cấp thất nghiệp - Tăng cường hoạt động giới thiệu việc làm, hội chợ nghề nghiệp cho người lao động, nhằm hỗ trợ người lao động dễ dàng tiếp cận với việc làm xảy tình trạng thất nghiệp - Tăng cường quản lý từ trung ương tới địa phương tệ nạn xã hội ... hiệu vào định chế kinh tế quốc tế liên kết kinh tế quốc tế Tuy nhiên, tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế đặt quốc gia đối mặt với vấn đề toàn cầu, đặc biệt vấn đề kinh tế toàn cầu Các vấn đề kinh. .. sản trở thành yêu cầu bách quan trọng ổn định kinh tế - xã hội 2.3 Ảnh hưởng số vấn đề kinh tế có tính tồn cầu Việt Nam 2.3.1 - Ảnh hưởng khủng hoảng suy thoái kinh tế giới Kinh tế Tiêu cực Tăng... VẤN ĐỀ KINH TẾ CĨ TÍNH TỒN CẦU 1.1 – Khái quát vấn đề có tính tồn cầu 1.1.1 – Khái niệm 1.1.2 – Những vấn đề có tính toàn cầu bật lĩnh vực 1.2 – Những vấn đề kinh

Ngày đăng: 27/02/2014, 02:42

Hình ảnh liên quan

Cuối những năm 80, tình hình kinh tế-xã hội ở Liên Xô và các nước - những vẫn đề kinh tế mang tính toàn cầu và ảnh hưởng tới việt nam (2)

u.

ối những năm 80, tình hình kinh tế-xã hội ở Liên Xô và các nước Xem tại trang 25 của tài liệu.
tăng hiệu suất đầu tư, tăng cường cơ sở hạ tầng kinh tế, bao gồm hạ tầng hữu hình, các thể chế pháp lý, hệ thống tài chính, các hệ thống y tế và giáo dục. - những vẫn đề kinh tế mang tính toàn cầu và ảnh hưởng tới việt nam (2)

t.

ăng hiệu suất đầu tư, tăng cường cơ sở hạ tầng kinh tế, bao gồm hạ tầng hữu hình, các thể chế pháp lý, hệ thống tài chính, các hệ thống y tế và giáo dục Xem tại trang 31 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Thực trạng:

  • Những năm gần đây, hạ giá đồng nội tệ được coi là công cụ hữu hiệu để giành ưu thế trong cạnh tranh xuất khẩu. Chẳng hạn như Trung Quốc, mặc dù đồng nhân dân tệ liên tục tăng giá so với đồng USD nhưng Bắc Kinh vẫn duy trì tỷ giá thấp của đồng nhân dân tệ. Nếu so với đồng USD, hàng Trung Quốc sản xuất ra giá sẽ rẻ đi, nhờ đó mà nước này gia tăng được khối lượng xuất khẩu, luôn đạt mức thặng dư thương mại với nước khác.

  • Không chịu thiệt thòi, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ cũng khuyến khích đồng USD yếu để kích thích xuất khẩu, ngăn đà thâm hụt thương mại với các đối thủ, đặc biệt là Trung Quốc. Thời gian gần đây, để kích thích tăng trưởng và tiêu dùng, FED đã bơm thêm hàng trăm tỷ USD vào nền kinh tế nước này. FED đã tung ra gói QE3 vào tháng 9/2012. QE3 không xác định giá trị tuyệt đối như QE2 (600 tỷ USD) mà tất cả đều được mở. Theo đó, Fed sẽ mua vào 40 tỷ USD tài sản mỗi tháng cho tới bao giờ “thị trường lao động được cải thiện 1 cách bền vững”. Lãi suất gần 0% được duy trì cho tới giữa 2015 (thay vì tới cuối 2014 như trước đó) và tiếp tục thực hiện chương trình hoán đổi trái phiếu (Operation Twist). Tổng cộng, cả 2 chương trình này sẽ làm tăng lượng trái phiếu dài hạn Fed nắm giữ lên thêm 85 tỷ USD mỗi tháng và QE3 có thể là một trong số những nguyên nhân khiến chiến tranh tiền tệ xảy ra.

  • Báo chí Canađa dẫn ý kiến của hai chuyên gia kinh tế thuộc Ngân hàng Hoàng gia Canađa (CIBC) cho rằng, một năm sau khi các nước đang phát triển như Braxin cáo buộc Mỹ và một số nền kinh tế phát triển khác thao túng tỷ giá thông qua làn sóng nới lỏng định lượng, các ngân hàng trung ương thuộc nhóm 10 quốc gia thành viên của Hiệp ước những dàn xếp chung về cho vay (G-10) cũng nỗ lực hơn nhằm ghìm giá nội tệ. Các thành viên G-10 gồm Bỉ, Canađa, Pháp, Đức, Italia, Nhật Bản, Hà Lan, Thụy Điển, Thụy Sĩ, Anh và Mỹ đã phát ra những tín hiệu rằng họ sẽ can thiệp thị trường nhằm ghìm giá nội tệ trước làn sóng nới lỏng định lượng toàn cầu.

  • Thực tế khảo sát cho thấy:

  • + Ngân hàng Trung ương Thụy Sỹ áp trần tỷ giá đồng franc với euro

  • + Ngân hàng Trung ương Na Uy có chỉ số can thiệp cao nhất khi luôn đưa ra liên hệ giữa đồng krone mạnh với khả năng hạ lãi suất để ghìm giá nội tệ.

  • + Ngân hàng Trung ương Niu Dilân nhạy cảm nhất với những biến động của nội tệ ngược với Ngân hàng Trung ương Ôxtrâylia có mức độ lo ngại thấp nhất.

  • + Ngân hàng Trung ương châu Âu và hiện thị trường đang trong tình trạng cảnh giác cao khi tân Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe chủ trương nới lỏng tiền tệ mạnh mẽ để ghìm giá đồng yên.

  • Trước đó, Thống đốc Ngân hàng Trung ương Anh Mervyn King đã cảnh báo rằng các nền kinh tế hàng đầu thế giới có nguy cơ rơi vào cuộc chiến tranh tiền tệ mới khi nhiều nước tìm cách giải quyết vấn đề kinh tế bằng cách thao túng tiền tệ nhằm đạt được lợi thế thương mại. Ông King cũng cho rằng, các nước có thặng dư thương mại lớn như Trung Quốc, Đức nên chấp nhận để đồng nội tệ mạnh hơn và hành động để thúc đẩy nhu cầu nội địa và nhập khẩu. “Bóng ma” chiến tranh tiền tệ vẫn luôn tiềm tàng trong năm 2013.

  • 2. ẢNH HƯỞNG CỦA NHỮNG VẤN ĐỀ CÓ TÍNH TOÀN CẦU ĐẾN VIỆT NAM

  • 2.1 – Vài nét về nền kinh tế Việt Nam thời gian qua

    • Tiêu cực

    • Giải pháp

    • Kinh tế

    • Tăng trưởng kinh tế

    • - Tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm lại: năm 2007 là 8,48%, năm 2008 là 6,23%, 2009 là 5,32%, 2010 là 6,78%, 2011 là 5,89% , 2012 là 5,03% thấp nhất trong 13 năm qua (vneconomy)

    • - Giảm chi ngân sách, thắt chặt tài khóa

    • - Cơ cấu lại nền kinh tế

    • - Phát triển bền vững, tăng trưởng kết hợp bảo vệ môi trường và công bằng xã hội

    • - Đầu tư cho giáo dục, khoa học để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan