những vẫn đề kinh tế mang tính toàn cầu và ảnh hưởng tới việt nam

55 1.3K 0
những vẫn đề kinh tế mang tính toàn cầu và ảnh hưởng tới việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

những vẫn đề kinh tế mang tính toàn cầu và ảnh hưởng tới việt nam

ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ MANG TÍNH TỒN CẦU & ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆT NAM Thực hiện: Nhóm 6 10 11 Hồng Thị Trường An Ngơ Thị Hằng Trần Thị Thu Hà Đặng Trung Hiếu Bùi Minh Hà Dương Thị Hương Quỳnh Vũ Khánh Hoài Phương Thị Thanh Hà Lê Thanh Tùng Cao Thị Phương Thảo Nguyễn Thanh Bình Các vấn đề kinh tế mang tính tồn cầu ảnh hưởng đến Việt Nam – Nhóm Các vấn đề kinh tế mang tính tồn cầu ảnh hưởng đến Việt Nam – Nhóm MỤC LỤC Mục Trang Phần mở đầu Phần 1 Giới thiệu chung vấn đề có tính tồn cầu Những vấn đề kinh tế mang tính tồn cầu 2.1 Gánh nặng nợ công nợ nước 2.1.1 Khái niệm 2.2.2 Thực trạng 2.2 Thất nghiệp 2.2.1 Khái niệm 2.2.2 Thực trạng 2.3 Lạm phát 2.3.1 Khái niệm 2.3.2 Thực trạng 2.4 Khủng hoảng tài - tiền tệ 2.4.1 Khái niệm 2.4.2 Thực trạng 2.5 Suy thoái kinh tế 2.5.1 Khái niệm 2.5.2 Thực trạng 2.6 Chiến tranh tiền tệ 2.6.1 Khái niệm 2.6.2 Thực trạng 2.7 Chiến tranh thương mại 2.7.1 Khái niệm 2.7.2 Thực trạng Phần - Ảnh hưởng đến Việt Nam Đặc điểm kinh tế Việt Nam sau 25 năm đổi Ảnh hưởng vấn đề kinh tế tồn cầu tới Việt Nam 2.1 Q trình hội nhập kinh tế quốc tế 2.2 Khủng hoảng tài - tiền tệ 2.3 Suy thoái kinh tế 2.4 Khủng hoảng nợ công 2.5 Chiến tranh thương mại Một số giải pháp nhằm hạn chế tác động tiêu cực từ vấn đề kinh tế có tính tồn cầu Việt Nam 5 6 9 10 13 13 14 19 19 20 25 25 26 28 28 29 32 32 34 37 37 41 41 42 44 46 46 47 Các vấn đề kinh tế mang tính tồn cầu ảnh hưởng đến Việt Nam – Nhóm PHẦN MỞ ĐẦU Tính cần thiết nghiên cứu chủ đề “Những vấn đề kinh tế mang tính tồn cầu ảnh hưởng đến Việt Nam”? Vào cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX, xu hội nhập, toàn cầu hoá diễn ngày mạnh mẽ sâu rộng Trên giới hình thành liên kết khu vực, liên minh kinh tế, tổ chức toàn cầu ASEAN, EUROZONE, WTO, WB, IMF, … Cùng với đời tổ chức quốc tế đa phương, quốc gia giới tích cực liên kết, khơng ngừng trao đổi, giao lưu, phụ thuộc lẫn nhiều lĩnh vực, mà đặc biệt lĩnh vực kinh tế Xu tồn cầu hố mang đến cho quốc gia hội thách thức, việc tận dụng hội vượt qua thách thức quốc gia tách rời việc nắm bắt giải vấn đề kinh tế mang tính tồn câu, nhiệm vụ chung quốc gia, đóng vai trị vơ quan trọng trình phát triển kinh tế hội nhập kinh tế giới Đứng trước bối cảnh đó, việc nghiên cứu đề tài “Những vấn đề kinh tế mang tính tồn cầu ảnh hưởng đến Việt Nam” cần thiết giúp sinh viên hiểu biết nắm rõ trình, xu thế, mối quan hệ phụ thuộc kinh tế giới nói chung kinh tế Việt Nam nói riêng Việt nam chịu ảnh hưởng cần đưa sách để giải hợp lý vấn đề đó,nhằm đạt mục tiêu củng cố tăng cường cho phát triển kinh tế xã hội bền vững lâu dài Việt Nam Vì vấn đề rộng phức tạp nên thực đề tài khó tránh khỏi số khiếm khuyết sai sót định Nhóm chúng em mong nhận ý kiến đóng góp quý giá từ thầy bạn để có đề tài hoàn thiện Mục tiêu nghiên cứu Các vấn đề kinh tế mang tính tồn cầu ảnh hưởng đến Việt Nam – Nhóm Mục tiêu nghiên cứu đề tài phân tích, nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề kinh tế mang tính tồn cầu ảnh hưởng chúng đến Việt Nam, qua đánh giá tác động vấn đề tăng trưởng phát triển kinh tế Rút nhận xét chung số biện pháp cho vấn đề Phương pháp nghiên cứu - Thu thập thông tin, số liệu từ nhiều nguồn tài liệu khác - Thống kê, tổng hợp, phân tích thơng tin thu Qua rút nội dung kết luận cho vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài vấn đề nóng kinh tế toàn cầu, ảnh hưởng đến nhiều đơn vị quốc gia, quốc gia quan tâm tìm phương hướng giải Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu đề tài nhóm gồm có phần sau: Phần 1: NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ CĨ TÍNH TOÀN CẦU 1.1 1.2 2.1 2.2 Giới thiệu chung vấn đề có tính tồn cầu Khái niệm Nội dung 1.2.1 Về kinh tế 1.2.2 Về xã hội Những vấn đề kinh tế có tính tồn cầu Gánh nặng nợ cơng nợ nước ngồi 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Thực trạng Lạm phát 2.2.1 Khái niệm Thực trạng 2.3 2.4 Thất nghiệp 2.3.1 Khái niệm 2.3.2 Thực trạng Khủng hoảng tài – tiền tệ 2.4.1 Khái niệm 2.4.2 Thực trạng Các vấn đề kinh tế mang tính tồn cầu ảnh hưởng đến Việt Nam – Nhóm 2.5 2.6 2.7 Suy thối kinh tế 2.5.1 Khái niệm 2.5.2 Thực trạng Chiến tranh tiền tệ 2.6.1 Khái niệm 2.6.2 Thực trạng Chiến tranh thương mại 2.7.1 Khái niệm 2.7.2 Thực trạng Phần 2: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC VẤN ĐỀ KINH TẾ TOÀN CẦU ĐẾN VIỆT NAM Khái quát kinh tế Việt Nam sau 25 năm đổi Ảnh hưởng vấn đề kinh tế có tính tồn cầu Việt Nam 2.1 Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 2.2 Tác động từ khủng hoảng tài – tiền tệ 2.3 Tác động từ suy thoái kinh tế 2.4 Tác động từ khủng hoảng nợ công 2.5 Tác động từ chiến tranh thương mại Một số giải pháp nhằm hạn chế tác động tiêu cực từ vấn đề có tính tồn cầu Việt Nam Các vấn đề kinh tế mang tính tồn cầu ảnh hưởng đến Việt Nam – Nhóm Phần NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ MANG TÍNH TỒN CẦU Giới thiệu chung vấn đề có tính tồn cầu 1.1 Khái niệm Vấn đề có tính tồn cầu vấn đề có liên quan đến lợi ích sống cịn quốc gia giới Nó hình thành phát triển cách khách quan sở tự phát huy tác dụng quy luật tự nhiên, quy luật kinh tế - xã hội Nó khơng phụ thuộc vào ý muốn cá nhân người, hoạt động lồi người nói chung lại tác nhân quan trọng đưa tới hình thành phát triển vấn đề có tính toàn cầu 1.2 Nội dung 1.2.1 Về kinh tế Các vấn đề có tính chất tồn cầu liên quan đến việc tăng trưởng phát triển kinh tế: - Vấn đề nợ nước Vấn đề thất nghiệp lạm phát Vấn đề chiến tranh thương mại, chiến tranh tiền tệ Vấn đề suy thoái khủng hoảng kinh tế Vấn đề khủng hoảng tài tiền tệ … 1.2.2 Về xã hội Các vấn đề có tính chất tồn cầu liên quan đến khía cạnh xã hội: - Vấn đề phân cực giàu nghèo Vấn đề đại dịch bệnh tồn cầu Vấn đề bành trước tơn giáo Vấn đề bệnh tật xã hội đại Vấn đề xung đột chủng tộc sắc tộc Các vấn đề kinh tế mang tính tồn cầu ảnh hưởng đến Việt Nam – Nhóm Những vấn đề kinh tế mang tính tồn cầu 2.1 Gánh nặng nợ cơng nợ nước ngồi 2.1.1 Khái niệm Nợ công: Theo khái niệm Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) đưa ra: Nợ công (hay gọi nợ quốc gia) tổng giá trị khoản tiền mà phủ thuộc cấp từ trung ương đến địa phương vay nợ bảo lãnh Chính phủ Và để dễ hình dung quy mô, người ta thường đo xem khoản nợ phần trăm so với Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Nợ công thường phân loại sau: - Nợ nước (các khoản vay từ người cho vay nước) nợ nước (các khoản vay từ người cho vay nước ngoài) - Nợ ngắn hạn (từ năm trở xuống), nợ trung hạn (từ năm đến 10 năm) nợ dài hạn (trên 10 năm) Nợ nước ngồi: - Định nghĩa mang tính bao quát Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Tái thiết Quốc tế (BIS), Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) phối hợp đưa với nội dung sau: “Tổng vay nợ nước khối lượng nghĩa vụ nợ vào thời điểm đă giải ngân chưa hoàn trả, ghi nhận hợp đồng người cư trú quốc gia với người khơng cư trú việc hồn trả khoản gốc với lăi suất không lăi, việc hoàn trả khoản lăi với gốc không với khoản gốc.” - Theo “Quy chế quản lý vay trả nợ nước ngoài” (ban hành kèm nghị định số 134/2005/ND–CP ngày 01/11/2005 Chính Phủ) khơng gọi nợ mà gọi vay nước ngoài: “Vay nước khoản vay ngắn hạn (có thời hạn vay đến Các vấn đề kinh tế mang tính tồn cầu ảnh hưởng đến Việt Nam – Nhóm năm),trung dài hạn (có thời hạn vay năm), có khơng phải trả lãi, Nhà nước,Chính phủ Việt Nam tổ chức người cư trú Việt Nam vay tổ chức tài quốc tế, Chính phủ nước, tổ chức cá nhân người không cư trú” Như vậy,theo cách hiểu nợ nước tất khoản vay mượn tất pháp nhân Việt Nam nước không bao gồm nợ thể nhân (nợ cá nhân hộ gia đình) 2.1.2 Thực trạng Trên thực tế, giới ngày có đủ nguồn lực để người hưởng sống ấm no hạnh phúc Tuy nhiên, vấn đề nợ nần trở thành bệnh kinh niên, gánh nặng nhiều quốc gia giới Xét nợ công, không quốc gia phát triển mà các quốc gia phát triển đứng hàng ngũ quốc gia có mức nợ cơng lớn Tính năm gần đây, từ sau khủng hoảng tài 2008, nợ cơng nước giới ngày trầm trọng Tính đến 4/9/2012, tổng nợ cơng tồn giới vào khoảng gần 48,8 nghìn tỷ USD Vào năm 2001, nợ cơng giới mức 18 nghìn tỷ Như vậy, gần 12 năm qua, - nợ công giới tăng gấp gần lần Theo số liệu báo Economist cập nhật đến tháng 9/2012, Châu Phi châu lục nghèo phát triển giới, song lại châu lục có tổng nợ thấp Ngoài ra, châu Phi - châu lục có số quốc gia mắc nợ thấp giới Bắc Mỹ khu vực có tổng nợ cơng lớn Tính đến tháng 9/2012, nợ cơng Canada 1.516 tỷ USD Mỹ 11.110 tỷ USD Gần đây, Mỹ vừa bước vào đàm phán nâng mức trần nợ mà quốc gia đạt đến kịch trần nợ công 16.400 tỷ USD Khu vực Bắc Mỹ - nằm danh sách khu vực có tỷ lệ nợ cơng GDP cao giới Châu Á khu vực có tổng nợ cao, đứng sau Bắc Mỹ Eurozone Trong đó, tính đến tháng 9/2012, Nhật Bản nước mắc nợ nhiều với 12.642 tỷ USD, xếp sau - Trung Quốc (1267 tỷ USD), Ấn Độ (942 tỷ USD) Australia (394 tỷ USD) Châu Âu, đặc biệt Eurozone khu vực có nhiều quốc gia mắc nợ Chẳng hạn, Pháp nợ tới 2.316 tỷ USD, Tây Ban Nha nợ 998 tỷ USD, Đức nợ 2795 tỷ USD Châu Âu khu vực có tỉ lệ nợ cơng GDP cao nhất, trung bình khoảng 70% Cá biệt có quốc gia 100% Italia Hy Lạp Các vấn đề kinh tế mang tính tồn cầu ảnh hưởng đến Việt Nam – Nhóm - Tại châu Mỹ Latin, Brazil nước có nợ cơng cao khu vực (1302 tỷ USD), Argentina với 182 tỷ USD Tổng thể, khu vực châu Mỹ Latin có tổng nợ nằm vào khoảng Thế giới Bên cạnh nợ cơng, vấn đề nợ nước ngồi bệnh trầm kha khác quốc gia giới Nợ nước bao gồm phần nợ cơng nợ nước ngồi tư nhân - Tại châu Phi, khu vực nam Sahara: Là khu vực lạc hậu giới, gồng nợ nước ngồi khổng lồ, năm 2007 195 tỷ USD, năm 2011 lên tới 231 tỷ USD Vùng nam Sahara châu Phi - năm 14.5 tỷ USD để trả nợ viện trợ nước ngồi có 10 tỷ USD Tổng nợ nước EU vào năm 2010 khoảng 5.17 nghìn tỷ euro Riêng nợ Đức 1.2 nghìn tỷ euro, Hy Lạp khoảng 300 tỷ euro Tính đến cuối năm 2010, Italia phải trả lãi nợ nước lên đến 267 tỷ euro, Tây Ban Nha phải trả 81 tỷ euro Đối với nước Island, - Italia, Hy Lạp, Bồ Đào Nha Tây Ban Nha, nhu cầu trả nợ đến năm 2013 khoảng 750 tỷ euro Theo số liệu Bộ tài Mỹ, tính đến tháng 10/2012, nợ nước ngồi phủ nước lập kỷ lục 5.482 tỷ USD, so với 5.476 tỷ USD tháng Như kể từ tổng thống Barack Obama nhậm chức vào cuối tháng 1/2009 đến 10/2012, nợ nước Mỹ tăng 78% từ gần 3.071 tỷ USD lên 5.482 tỷ USD Trung Quốc chủ nợ nước lớn Mỹ với 1.161 tỷ USD Chủ nợ nước lớn thứ Nhật Bản với lượng nắm giữ nợ Mỹ 1.134 tỷ USD, tăng 13% so với kỳ năm ngoái Chủ nợ lớn phủ Mỹ Cục dự trữ liên bang Mỹ (Fed) - với gần 1.620 tỷ USD Số nợ nước ngồi chưa tốn Trung Quốc quý II năm 2012 tăng thêm 34 tỉ USD so với quý I, đạt mức 785,17 tỉ USD tính đến cuối tháng 6/2012 Trong số nợ 785,17 tỉ USD có 495,07 tỉ USD nợ nước ngồi đăng ký, 290,1 tỉ USD cán cân tín dụng thương mại 10 Các vấn đề kinh tế mang tính tồn cầu ảnh hưởng đến Việt Nam – Nhóm (AFTA), Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO) Đến Việt Nam có quan hệ thương mại với 200 nước vùng lãnh thổ, ký 90 hiệp định thương mại song phương với nước, tạo bước phát triển quan trọng kinh tế đối ngoại Thực gắn kết phát triển kinh tế với giải vấn đề xã hội, đời sống đại phận dân cư nâng lên rõ rệt Một thành công lớn đầy ấn tượng nước ta qua 25 năm đổi giải có hiệu mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hoá, thực tiến công xã hội, hội phát triển mở rộng cho thành phần kinh tế, tầng lớp dân cư, tính tích cực, chủ động, sáng tạo nhân dân nâng cao Trước hết, cơng tác giải việc làm, xố đói giảm nghèo đạt kết tốt, vượt mục tiêu phát triển thiên niên kỷ Liên hợp quốc Từ năm 2000 đến năm 2005, tạo việc làm cho 7,5 triệu lao động Năm 2005, thất nghiệp thành thị giảm xuống cịn 5,3%; thời gian sử dụng lao động nơng thơn đạt 80% Thu nhập bình qn đầu người tăng mạnh từ 200 USD năm 1990 lên khoảng 1168 USD năm 2010 Cơng tác chăm sóc sức khoẻ nhân dân trọng có nhiều tiến Mạng lưới y tế củng cố phát triển, y tế chuyên ngành nâng cấp, ứng dụng công nghệ tiên tiến; việc phòng chống bệnh xã hội đẩy mạnh; tuổi thọ trung bình từ 68 tuổi năm 1999 đến nâng lên 72 tuổi Ảnh hưởng vấn đề có tính tồn cầu Việt Nam 2.1 Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam đặt từ Đại hội VI (1986) sở đường lối đổi mở cửa kinh tế sở sách, quan hệ đối ngoại Việt 41 Các vấn đề kinh tế mang tính tồn cầu ảnh hưởng đến Việt Nam – Nhóm Nam với phương châm đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế Từ đến Việt Nam ta bước hội nhập ngày sâu vào kinh tế giới Đối với bên ngồi: - Năm 1993 khai thơng quan hệ với Quỹ Tiền tệ Quốc tế ( IMF), Ngân hàng Thế giới( WB), Ngân - hàng phát triển Châu Á ( ADB) Tháng 1/1995: Việt Nam viết đơn gia nhập WTO , đến 11/1/2007 Việt Nam trở thành thành viên thức thứ 150 WTO Đây bước tiến lớn có nhiều tác động lớn tích cực - tiêu cực đến kinh tế Việt Nam 25/7/1995: Việt Nam gia nhập vào Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á đồng thời tham gia vào - AFTA Chương trình thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung 3/6/1996: tham gia vào Diễn đàn Á- Âu( ASEM) với tư cách thành viên sáng lập 1996 : gửi đơn xin gia nhập APEC đến năm 1998 công nhận thành viên APEC… Đối với nước : Nhà nước phủ sửa đổi thông qua nhiều luật tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho việc hội nhập như: Luật đầu tư nước ngoài, Luật Doanh nghiệp… , Chuyển đổi chế trị, đổi sách để phù hợp với luật pháp tập quán quốc tế Trong trình thực hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam gặt hái nhiều thành công: - Giai đoạn 2001- 2012: tăng trưởng kim ngạch xuất hàng hóa bình qn 17,42% Tính riêng giai đoạn 2007 – 2012, năm sau Việt Nam gia nhập WTO, xuất tăng - bình quân 14,5 % năm, nhập tăng bình quân 11% năm Cơ cấu mặt hàng xuất Việt Nam năm 2001 – 2012: có chuyển dịch tích cực theo hướng tăng dần tỷ trọng nhóm hàng chế biến giảm dần hàng xuất thơ Trong tỷ trọng nhóm hàng nơng, lâm, thủy sản giảm dần từ 29,37 % năm 2001 xuống cịn 21,3% năm 2012; nhóm hàng công nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp tăng mạnh từ 35,72% vào năm 2001 lên 49,5% năm 2012; nhóm hàng nhiên liệu khống sản giảm từ 34,92 năm 2001 - xuống 26,3 % năm 2012 Thị trường nước ngày mở rộng đa dạng Số lượng thị trường xuất tăng gấp 1,4 lần sau 12 năm, từ 160 thị trường lên 23o thị trường Cơ cấu thị trường xuất, nhập có chuyển dịch theo hướng giảm dần lệ thuộc vào thị trường Châu Á 2.2 Tác động từ khủng hoảng tài tiền tệ tới Việt Nam 42 Các vấn đề kinh tế mang tính tồn cầu ảnh hưởng đến Việt Nam – Nhóm Tác động khủng hoảng tài Mỹ tác động mang tính hai chiều, song chủ yếu tác động tiêu cực tới kinh tế toàn cầu Việt Nam So với quốc gia khác giới, ngành tài Việt Nam bị ảnh hưởng chưa có mối quan hệ chặt chẽ với thị trường tài quốc tế Do hội nhập ngày sâu rộng kinh tế Việt Nam vào giới nên Việt Nam chịu tác động định, không trực tiếp Ảnh hưởng lớn Việt Nam trước hết xuất sang thị trường Mỹ châu Âu (chiếm khoảng 40% tổng kim ngạch xuất khẩu) Tác động thứ hai đầu tư trực tiếp Năm 2008, kinh tế nước phát triển bắt đầu suy thoái, nhà đầu tư chuyển tập trung ý vào khu vực kinh tế phát triển nhiều tiềm năng, có Việt Nam Do đó, FDI ròng vào Việt Nam năm 2008 đạt gần 10 tỷ USD Đến năm 2009, khủng hoảng tài thực tàn phá kinh tế giới, chi phí huy động vốn tồn cầu ngày tăng biên độ tín dụng gia tăng Do thân cơng ty mẹ tập đồn đa quốc gia với hoạt động toàn cầu nhu cầu tiêu thụ sụt giảm nên việc đăng ký đầu tư vốn FDI giảm hẳn với giải ngân FDI vào Việt Nam chậm lại đáng 43 Các vấn đề kinh tế mang tính tồn cầu ảnh hưởng đến Việt Nam – Nhóm kể Năm 2009, dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi rịng vào Việt Nam đạt chưa tới tỷ USD, thấp nhiều so với 2008 (Nguồn: Worldbank Indicators) Tác động thứ ba đầu tư gián tiếp Huy động vốn gián tiếp vào thị trường cổ phiếu Việt Nam gặp phải nhiều khó khăn nhà đầu tư hướng tới kênh đầu tư an toàn hơn.Việc bán tháo chứng khoán khỏi thị trường Việt Nam xảy Điều ảnh hưởng trực tiếp đến thị trường chứng khoán q trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước lớn Việc huy động vốn thông qua thị trường vốn khó khăn thị trường tín dụng thắt chặt chặn dịng vốn đẩy chi phí tài doanh nghiệp lên cao Tác động thứ tư việc phát hành trái phiếu huy động vốn thị trường quốc tế khó khăn chi phí tăng cao Chính phủ Việt Nam có kế hoạch phát hành tỷ USD Việc Vinashin huy động 400 triệu USD thị trường quốc tế vào 2009 khó khăn 44 Các vấn đề kinh tế mang tính tồn cầu ảnh hưởng đến Việt Nam – Nhóm Tác động thứ năm kiều hối với doanh số 8-10 tỷ USD/năm nguồn thu quan trọng Việt Nam Năm 2009, lượng kiều hối Việt Nam giảm mạnh Nguồn: ocb.com.vn T 2.3 ác động từ suy thoái kinh tế đến Việt Nam Suy thoái kinh tế giới ảnh hưởng đến nhiều mặt xã hội Việt Nam có ảnh hưởng rõ rệt đến hai khía cạnh tăng trưởng kinh tế thất nghiệp - Về tăng trưởng kinh tế: suy thoái kinh tế toàn cầu bắt đầu diễn vào cuối năm 2007 đầu năm 2008, tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam giảm xuống nhanh chóng Từ % năm 2007 xuống 6% năm 2008 chạm đáy năm 2009 với 5,32% Từ năm 2010 trở kinh tế có dấu hiệu phục hồi 45 Các vấn đề kinh tế mang tính tồn cầu ảnh hưởng đến Việt Nam – Nhóm (Nguồn: Worldbank Indicators - Số liệu tăng trưởng GDP Việt Nam qua năm 2003 – 2011) - Về thất nghiệp: Tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm mạnh, doanh nghiệp phá sản hàng loạt làm cho tỷ lệ thất nghiệp năm 2009 tăng cao năm 2008(tăng từ 2,4% lên 2,9 %) (Nguồn: vnexpress.net) 2.4 Tác động từ khủng hoảng nợ công Cuộc khủng hoảng nợ châu Âu kéo theo loạt hệ tất yếu: tốc độ phục hồi kinh tế giới chậm lại, đặc biệt khu vực châu Âu phải chứng kiến tình hình thất nghiệp lạm phát tăng cao, đồng Euro giá, tăng trưởng GDP giảm sút, làm cho thu nhập thực tế người dân cầu tiêu dùng với hàng nhập giảm mạnh Việt Nam bị tác động tiêu cực đến số mặt như: - Xuất khó khăn: Nhiều ý kiến cho rằng, kinh tế khủng hoảng , người tiêu dùng Mỹ Châu Âu chuyển từ mua sắm hàng hóa cao cấp sang mặt hàng xuất Việt Nam Nhưng thực tế, , khủng hoảng nợ cơng châu Âu có tác động tiêu cực đến xuất tăng trưởng GDP Việt Nam, với mức suy giảm khoảng 1,7% GDP - năm 2010, cao thứ ba sau Trung Quốc (2,8%) Anh (1,9%) Các doanh nghiệp Việt Nam khó khăn cịn khó khăn hơn: Do lo ngại khủng hoảng nợ công ảnh hưởng đến phục hồi kinh tế, ngân hàng trung ương nước phát triển trì mức lãi suất thấp mức kỷ lục Lãi suất tiệm cận 0% hầu hết nước: FED (Mỹ): 0,25%; ECB (EU): 1%; BOE (Anh): 0,5%; Nhật Bản 0,1% Trong doanh nghiệp Việt Nam phải chịu mức lãi suất lơn 14%- 16% ( năm 2010) Hơn nữa, nhà đầu tư Châu Âu tìm đến kênh đầu tư an tồn tích trữ vàng, nhà đầu tư Châu Á đổ xô mua vàng khiến cho giá vàng tăng cao Vàng chiếm tỷ trọng cao 46 Các vấn đề kinh tế mang tính tồn cầu ảnh hưởng đến Việt Nam – Nhóm danh mục đầu tư đồng nghĩa với việc danh mục đầu tư khác cổ phiếu trái phiếu giảm mạnh Điều làm cho nguồn vốn đầu tư gián tiếp giảm khiến doanh nghiệp khó - khăn lại cịn khó khăn Vốn FDI giảm mạnh: Do nhà đầu tư thuộc EU có xu hương quay lại đầu tư vào thị trường để tránh thuế thu nhập doanh nghiệp tăng cao quốc gia Châu Âu Điều làm vốn FDI vào nước Châu Á nói chung Việt Nam giảm mạnh 2.5 Tác động chiến tranh thương mại đến Việt Nam Nhìn bề ngồi, chiến tranh thương mại Mỹ- Trung hay Trung Nhật khơng có ảnh hưởng đến Việt Nam Việc lý giải sau: Trong trường hợp Mỹ hạn chế hàng nhập từ Trung Quốc ngày Mỹ quan tâm đến thị trường Châu Á hội cho Việt Nam đẩy mạnh xuất mặt hàng mạnh ( nông sản) sang thị trường rộng lớn Nhưng thực tế, Trung Quốc khơng “ khoanh tay đứng nhìn” để thị trường rộng lớn tiềm Không thể xuất trực tiếp, doanh nghiệp Trung Quốc tuồn hàng chất lượng sang Việt Nam mượn uy tín xuất Việt Nam để xuất mặt hàng chất lượng sang Mỹ Điều làm ảnh hưởng đến uy tín doanh nghiệp Việt Nam trường quốc tế Một ví dụ điển hình vụ việc sản phẩm tháp điện gió xuất Việt Nam bị Mỹ tố cáo bán phá giá ví dụ Cuối năm 2011, mặt hàng tháp điện gió Trung Quốc Việt Nam bị công ty chuyên sản xuất pin mặt trời Mỹ khởi kiện bán phá giá, riêng Việt Nam bị cáo buộc phá giá với biên độ 59,1% Tuy nhiên sau điều tra, kết luận đưa doanh nghiệp Việt Nam hám lợi, mua đồ rẻ Trung Quốc dán mác Việt Nam bán sang Mỹ Đây thiệt hại mà Việt Nam phải hứng chịu kẹt siêu cường kinh tế : Mỹ Trung Quốc Về chiến thương mại Trung Quốc Nhật Bản Do Nhật Bản quốc gia đầu tư vốn ODA lớn vào Việt Nam Khi chiến tranh thương mại Trung Quốc Nhật Bản diễn ra, thiệt hại nặng nề kinh tế Nhật Bản không tranh khỏi Điều làm ảnh hưởng đến nguồn vốn mà Nhật Bản hỗ trợ cho Việt Nam Tất nhiên, việc Nhật Bản rời bỏ thị trường Trung Quốc để tìm điểm đến cho nhà máy sản xuất khơng hồn tồn bất lợi Việt Nam, điều có lợi cho Việt Nam mà Nhật Bản coi Việt Nam điểm để đầu tư sáng giá 47 Các vấn đề kinh tế mang tính tồn cầu ảnh hưởng đến Việt Nam – Nhóm Một số giải pháp nhằm hạn chế tác động tiêu cực từ vấn đề có tính tồn cầu Việt Nam Đứng trước xu tồn cầu hố ngày sâu rộng, Đảng Nhà nước Việt Nam cần có chiến lược, sách lược, phương pháp quản lý mẻ, hiệu quả, động để kịp thích ứng với thay đổi ngày kinh tế toàn cầu Nền kinh tế Việt Nam kinh tế non trẻ, yếu ớt so với kinh tế phát triển giới Do đó, việc hạn chế tác động tiêu cực vấn đề có tính tồn cầu Việt Nam lại cấp thiết 3.5 Các chiến lược mục tiêu 3.5.1 Tăng cường tính đổi Đổi mơ hình tăng trưởng: từ bỏ mơ hình phát triển - rượt đuổi truyền thống (coi mục tiêu tăng trưởng GDP - vật trung tâm, đạt chủ yếu tăng mạnh khối lượng đầu vào khai thác tối đa tài nguyên, dựa chủ yếu vào lao động kỹ thấp khu vực DNNN); chuyển sang mơ hình phát triển - rượt đuổi đại, lấy mục tiêu phát triển người bền vững làm trung tâm, dựa chủ yếu vào: - Nguồn đầu tư chất lượng cao (sử dụng hiệu lao động, khả tạo liên kết lan toả phát triển, định hướng công nghệ cao đại); - Nguồn nhân lực chất lượng; - Sức mạnh liên kết tất khu vực doanh nghiệp Hướng kinh tế tham gia hiệu vào chuỗi giá trị tồn cầu, đó, lấy việc phát triển ngành định hướng công nghệ đại, bám đuổi công nghệ làm cốt lõi, coi việc “tăng cường hợp tác với nước có lợi khoa học - công nghệ cao, sử dụng lợi để phát triển kinh tế” mấu chốt để khỏi tình trạng phát triển 3.5.2 Tăng cường tính thích ứng Xu hướng biến động mạnh, tốc độ cao, tính bất thường lớn q trình kinh tế - trị - xã hội tồn cầu khu vực (đặc biệt lưu ý động thái bất thường gần khu vực, với lên Trung Quốc cách thức Trung Quốc thể vai trị mình) làm gia tăng tính khó dự đốn điều kiện phát triển Tình hình địi hỏi kinh tế, để 48 Các vấn đề kinh tế mang tính tồn cầu ảnh hưởng đến Việt Nam – Nhóm phát triển cách hiệu bền vững, với mơ hình tăng trưởng khẳng định, phải xây dựng cấu trúc thể chế có khả thích ứng phản ứng sách linh hoạt Đối với Việt Nam, kinh tế có độ mở cửa rộng, thực lực chưa mạnh, để đáp ứng yêu cầu nói trên, bên cạnh việc có mơ hình tăng trưởng phù hợp, cấu trúc kinh tế cần có khả thích ứng cao Do đó, cần nâng cao yếu tố sau đây: - Nâng cao lực dự báo xu hướng lớn; lực tiếp nhận cảnh báo giải vấn đề - Nâng cao lực điều hành quản trị phát triển chiến lược điều kiện hội nhập kinh tế toàn cầu - Nâng cao lực quản trị kinh doanh doanh nghiệp môi trường cạnh tranh hội nhập kinh tế quốc tế chuyển sang thời đại công nghệ cao 3.5.3 Tăng cường tính đột phá - Hội nhập quốc tế tạo thời tận dụng sức mạnh thúc đẩy xu lớn, nguồn lực phát triển quốc tế to lớn, thúc đẩy gia nhập vào hệ thống phân cơng lao động tồn cầu khu vực (thơng qua hình thái chuỗi giá trị gia tăng tồn cầu) tiến nhanh nấc thang chuỗi sản xuất đó; - Khơng gian phát triển mở rộng cho phép định hình hướng chuyển dịch cấu rõ - Các điều kiện đột phá (vốn, công nghệ, thị trường, nhân lực) tương đối sẵn có Việt Nam điểm hội tụ Còn lại vấn đề thể chế tạo đột phá - vấn đề thuộc khả tâm Việt Nam - Những đòi hỏi từ bên (cải cách thể chế, thu hẹp khoảng cách tụt hậu) điều kiện cho phép (các toạ độ bùng nổ phát triển vùng - ngành) Đột phá phát triển thực hoá hội phát triển lớn mà thành 20 năm đổi thời đại tạo Có thể định hướng hai nhóm đột phá: - Đột phá thể chế: gồm i) Thúc đẩy phát triển số thị trường trọng điểm, tạo sở cho hệ thống thị trường vận hành hiệu (thị trường đất đai thị trường lao động) 49 Các vấn đề kinh tế mang tính tồn cầu ảnh hưởng đến Việt Nam – Nhóm ii) Đẩy mạnh cải cách khu vực DNNN, định vị lại chức chế hoạt động Tập đoàn Kinh tế Nhà nước iii) Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao lực quản lý phát triển, tăng cường quản lý chặt chẽ vấn đề vay nợ vấn đề sử dụng vốn hiệu quả, đảm bảo cho phát triển bền vững lâu dài - Đột phá phát phát triển vùng: tập trung phát triển số trọng điểm vùng (vùng hẹp), tạo sức đột phá phát triển mạnh theo hướng đại (kiểu Thâm Quyến Trung Quốc), có khả lan toả phát triển rộng nhanh Để tạo đột phá vùng, cần xác định cho vùng số ngành đặc thù, có khả tạo đột phá mạnh, hướng tới đại sức lan toả lớn 3.5.4 Tính bền vững Trong giới biến đổi nhanh, bất định nhiều rủi ro, yếu tố tự nhiên - khách quan phát triển chứa đựng nhiều nguy lớn (biến đổi khí hậu, nước biển dâng cao), trước yêu cầu tăng trưởng nhanh điều kiện nội lực yếu trình độ phát triển cịn thấp, phát triển an tồn bền vững địi hỏi nội có tính tảng: - Nhiệm vụ ưu tiên củng cố hệ thống tài - ngân hàng để ứng phó với rủi ro hệ thống bắt nguồn từ trình tồn cầu hố hội nhập quốc tế - Hệ mục tiêu cân số lượng chất lượng, không nghiêng lệch tốc độ tăng trưởng GDP cao, nhấn mạnh đến an toàn phát triển hội nhập tính bền vững trình tăng trưởng; - Xây dựng chiến lược phải trọng biến số gắn với rủi ro thị trường thiên tai - Chú trọng phát triển hệ thống bảo trợ an sinh xã hội - Chú trọng hệ trình hội nhập văn hố 3.2 Các biện pháp sách cụ thể nên áp dụng Về sách tiền tệ: 50 Các vấn đề kinh tế mang tính tồn cầu ảnh hưởng đến Việt Nam – Nhóm Thực điều hành sách tiền tệ tài thận trọng, linh hoạt, đồng để ngăn chặn lạm phát cao trở lại Phấn đấu tăng thu sở đẩy mạnh phát triển sản xuất ngành, lĩnh vực, thành phần kinh tế; đồng thời triệt để tiết kiệm, chống lãng phí, thất để nâng cao hiệu thu chi ngân sách nhà nước Về tỉ giá: Chuyển hướng xuất sang nhiều thị trường khác nhau, đa dạng thị trường xuất gặp khó khăn thị trường Vì vậy, cần trì mức tỉ giá hợp lí tạo điều kiện cho đẩy mạnh xuất khẩu, kết hợp với sách kiểm sốt nhập khẩu, khuyến khích sử dụng máy móc, thiết bị, vật tư, hàng hố sản xuất nước để giảm nhập khẩu, mặt hàng không thiết yếu Về thu chi ngân sách: Tăng nguồn thu ngân sách việc nâng cao chất lượng thu thuế (thay tăng thuế suất) thuế nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng, loại phí khác Tập trung đẩy mạnh đầu tư có hiệu sở rà soát, xếp danh mục dự án đầu tư theo thứ tự mục tiêu ưu tiên, đặc biệt dự án đầu tư sử dụng vốn ngân sách Nhà nước, vốn trái phiếu Chính phủ, từ có kế hoạch bố trí đủ vốn cho dự án trọng điểm, dự án cấp bách phải hoàn thành Tăng cường quản lí hoạt động đầu tư có sử dụng vốn ngân sách vốn vay nước Kiểm tra, đánh giá hiệu sử dụng vốn cách đặc biệt sát sao, cần thiết thuê tư vấn quản lí tài quốc tế dự án lớn Về quản lý dòng vốn đầu tư nước ngồi: Thận trọng dịng vốn nóng có khả đổ vào Việt Nam hoạt động đầu tư thị trường tài châu Âu trở nên bất ổn định Rà soát lại hiệu dự án đầu tư, đặc biệt nhóm sử dụng nhiều nguồn vốn từ nước ngồi để tránh lãng phí Về sách với doanh nghiệp: Phát huy tính chủ động sáng tạo, nâng cao lực quản lý, phát triển khoa học, công nghệ nguồn nhân lực, mở rộng mối liên kết loại doanh nghiệp với loại hình 51 Các vấn đề kinh tế mang tính tồn cầu ảnh hưởng đến Việt Nam – Nhóm doanh nghiệp khác, tăng hiệu kinh doanh khả cạnh tranh thị trường; phát triển sản xuất hoạt động khai thác, chế tạo, gia cơng sản phẩm hàng hố Về đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại: Theo dõi thường xuyên thu thập đầy đủ thông tin tình hình cung cầu mặt hàng trọng yếu thị trường giới, mặt hàng có khối lượng hàng hoá lớn, mặt hàng mà Việt Nam mạnh; đặc biệt phải đón đầu thị trường lớn hồi phục, để tăng kim ngạch hàng hoá xuất Kiểm soát chặt chẽ cấu hàng nhập khẩu; đẩy nhanh trình phát triển ngành công nghiệp phụ trợ; thực hiệu giải pháp kỹ thuật hạn chế nhập hàng hoá xa xỉ, để hạn chế thâm hụt thương mại Về hạn chế thâm hụt thương mại Tiếp tục đa dạng hoá thị trường xuất khẩu, giảm phụ thuộc vào thị trường EU, để hạn chế tác động từ suy giảm sức mua thị trường hoạt động xuất Đẩy mạnh xuất thông qua việc điều chỉnh cấu hàng xuất cấu thị trường xuất khẩu, theo xu hướng chuyển dịch sang hàng có giá trị gia tăng cao, mở rộng sang thị trường khu vực, Trung Quốc thị trường khác giới Đồng thời tâm hạn chế nhập mặt hàng khơng thiết yếu, máy móc, thiết bị, vật tư hàng hoá nước sản xuất được; tăng cường sử dụng máy móc, thiết bị, vật tư hàng hoá nước dự án đầu tư, dự án sử dụng vốn nhà nước Về quản lý thị trường nước Tăng cường kiểm tra, kiểm soát việc thực quy định pháp luật giá, niêm yết giá bán theo giá niêm yết, xử lý kịp thời trường hợp lợi dụng tình hình để đầu cơ, ép giá, găm hàng, đưa tin thất thiệt nhằm đẩy giá bán hàng lên cao, gây bất ổn định thị trường, đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, không để lạm phát cao Danh mục tài liệu tham khảo 52 Các vấn đề kinh tế mang tính tồn cầu ảnh hưởng đến Việt Nam – Nhóm - www.economicsonline.co.uk www.globalissues.org http://www.nytimes.com http://www.weforum.org http://www.economist.com http://vneconomy.vn/ Kinh tế giới 10 năm qua: từ Dubai nhìn lại – Tác giả : Việt Hà www.wto.org http://www.worldbank.org/ www.asean.org http://www.ilo.org/ 53 ... hoảng kinh tế 37 Các vấn đề kinh tế mang tính tồn cầu ảnh hưởng đến Việt Nam – Nhóm Phần ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC VẤN ĐỀ KINH TẾ CĨ TÍNH TỒN CẦU ĐỐI VỚI VIỆT NAM Khái quát kinh tế Việt Nam 1.1 Kinh tế Việt. .. 2: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC VẤN ĐỀ KINH TẾ TOÀN CẦU ĐẾN VIỆT NAM Khái quát kinh tế Việt Nam sau 25 năm đổi Ảnh hưởng vấn đề kinh tế có tính tồn cầu Việt Nam 2.1 Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt. .. cực từ vấn đề có tính tồn cầu Việt Nam Các vấn đề kinh tế mang tính tồn cầu ảnh hưởng đến Việt Nam – Nhóm Phần NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ MANG TÍNH TỒN CẦU Giới thiệu chung vấn đề có tính tồn cầu 1.1

Ngày đăng: 27/02/2014, 02:40

Hình ảnh liên quan

Để tìm hiểu kĩ hơn, ta có thể quan sát 2 bảng số liệu về thất nghiệp theo vùng sau đây: - những vẫn đề kinh tế mang tính toàn cầu và ảnh hưởng tới việt nam

t.

ìm hiểu kĩ hơn, ta có thể quan sát 2 bảng số liệu về thất nghiệp theo vùng sau đây: Xem tại trang 13 của tài liệu.
(Nguồn: wikipedia - Tình hình phá sản năm 2007 – 2008 tại Mỹ) - những vẫn đề kinh tế mang tính toàn cầu và ảnh hưởng tới việt nam

gu.

ồn: wikipedia - Tình hình phá sản năm 2007 – 2008 tại Mỹ) Xem tại trang 23 của tài liệu.
phục hồi kinh tế thế giới chậm lại, đặc biệt khu vực châu Âu sẽ phải chứng kiến tình hình thất nghiệp và lạm phát tăng cao, đồng Euro mất giá, tăng trưởng GDP giảm sút, làm cho thu   nhập thực tế người dân và cầu tiêu dùng với hàng nhập khẩu giảm mạnh - những vẫn đề kinh tế mang tính toàn cầu và ảnh hưởng tới việt nam

ph.

ục hồi kinh tế thế giới chậm lại, đặc biệt khu vực châu Âu sẽ phải chứng kiến tình hình thất nghiệp và lạm phát tăng cao, đồng Euro mất giá, tăng trưởng GDP giảm sút, làm cho thu nhập thực tế người dân và cầu tiêu dùng với hàng nhập khẩu giảm mạnh Xem tại trang 46 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan