HOẠT ĐỘNG đầu tư TRỰC TIẾP nước NGOÀI (FDI) tại việt nam triển vọng và thách thức

46 1.2K 6
HOẠT ĐỘNG đầu tư TRỰC TIẾP nước NGOÀI (FDI) tại việt nam triển vọng và thách thức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HOẠT ĐỘNG đầu tư TRỰC TIẾP nước NGOÀI (FDI) tại việt nam triển vọng và thách thức

[Type text] 1 [Type text] 2 [Type text] TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI KINH TẾ QUỐC TẾ Đề Tài: HOẠT ĐỘNG ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) TẠI VIỆT NAM- TRIỂN VỌNG THÁCH THỨC Học phần : Kinh tế quốc tế I_2 Lớp chuyên ngành : Kinh tế quốc tế 52A Giáo viên hướng dẫn : Tô Xuân Cường Nhóm thực hiện : Nhóm 1 Hà Nội, 4/2013 DANH SÁCH NHÓM: 1. Nguyễn Thị Trang (Nhóm trưởng) 3 [Type text] 2. Nguyễn Thị Huyền 3. Trần Thị Thanh Nga 4. Bùi Thị Thùy Dung 5. Trần Thị Thu Phương 6. Trần Thị Thu Hằng 7. Trần Thị Khuyên 8. Dương Thị Việt Hà 9. Trịnh Thị Vân 10. Vũ Thị Vân 11. Nguyễn Ngọc Anh 12. Chuluunchimeg Chuluunbaatar 13. Sukhee Tergungerel MỤC LỤC 3.4.2.1. Hoàn thiện hơn các loại dịch vụ vấn đầu 50 3.4.1.2. Tăng cường hướng dẫn các doanh nghiệp tìm đối tác 50 KẾT LUẬN 4 [Type text] LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Quá trình toàn cầu hóa đang thúc đẩy mạnh mẽ sự hội nhập của các nước vào nền kinh tế thế giới khu vực. Có thê nói, hiện nay hầu như không có quốc gia nào đứng ngoài quá trình hội nhập quốc tế, nếu không muốn tự cô lập mình rơi vào nguy cơ tụt hậu. Trong đó, đầu trực tiếp nước ngoài (FDI) là một hoạt động chiếm vị trí ngày càng quan trọng đối với cả nước đầu nước tiếp nhận đầu tư. Việc khai thác sử dụng FDI một cách hiệu quả, đang là mục tiêu dàng đầu của nhiều nước trên thế giới, nhất là đối với các nước đang phát triển, trong đó, có Việt Nam. Việt Nam đang trên đường hội nhập phát triển. Để đạt được mục tiêu trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020, đòi hỏi cần có một nguồn vốn lớn để phát triển trên tất cả các lĩnh vực. thực tế, việc gia nhập vào các tổ chức khu vực quốc tế đã đưa cho Việt Nam nhiều cơ hội thu hút nhiều nhà đầunước ngoài hơn. Điều này làm thúc đẩy nền kinh tế phát triển nhanh hơn tiến gần hơn với khoa học kĩ thuật hiện đại trên thế giới. Đặc biệt trong thời gian gần đây, nguồn vốn FDI vào Việt Nam đã gia tăng một cách nhanh chóng có tác động mạnh mẽ đến nhiều lĩnh vực, làm thay đổi diện mạo nền kinh tế xã hội. Vậy FDI tác dộng như thế nào mà Việt Nam lại thay đổi như thế? Đồng thời đưa ra những triển vọng, thách thức giải pháp khi FDI đầu vào Việt Nam. 2. Mục tiêu nghiên cứu Đề tài sẽ tập trung nghiên cứu về thực trạng,vai trò của FDI tới sự phát triển kinh tế, những tác động của nguồn vốn này tới mọi khía cạnh của đời sống xã hội. Từ đó đưa ra các giải pháp cũng như điều kiện đảm bảo vốn FDI cho quá trình phát triển kinh tế ở Việt Nam. 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 [Type text] Đối tượng nghiên cứu là những tác động của vốn FDI đến phát triển kinh tế ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay một số giải pháp để đạt được những mục tiêu phát triển trong tương lai. 4. Kết cấu nội dung đề tài Chương 1: Một số lí luận chung về đầu trực tiếp nước ngoài Chương 2: Thực trạng đầu trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam Chương 3: Triển vọng, thách thức giải pháp 6 [Type text] CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÍ LUẬN VỀ ĐẦU TRỰC TIẾP 1.1. Khái niệm 1.1.1.Đầu tư Đầu là bỏ nhân lực, tài lực, vật lực vào công việc gì dựa trên cơ sở tính toán kinh tế xã hội (Từ điển tiến việt, viện ngôn ngữ học- viện kha học xã hội nhân văn. Đầu là việc sử dụng các nguồn lực với mong muốn tăng năng lực sản xuất hay tăng thu nhập tương lai. 1.1.2. Đầu nước ngoài Theo Luật đầu 2005 thì Đầu nước ngoài là việc nhà đầu nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn tài sản hợp pháp khác để tiến hành hoạt động đầu tư. Đầu nước ngoài bao gồm đầu trực tiếp nước ngoài đầu gián tiếp nước ngoài. 1.1.3. Đầu trực tiếp nước ngoài Đầu trực tiếp nước ngoài (FDI = Foreign Direct Investment) là hoạt động di chuyển vốn giữa các quốc gia, trong đó nhà đầu nước này mang vốn bằng tiền hoặc bất kì tài sản nào sang nước khác để tiến hành hoạt động đầu trực tiếp nắm quyền quản lí cơ sở kinh doanh tại nước đó. 1.2. Đặc điểm của FDI - FDI chủ yếu là đầu nhân với mục đích hàng đầu là tìm kiếm lợi nhuận. - Các chủ đầu nước ngoài phải đóng góp một tỷ lệ vốn tối thiểu trong vốn pháp 7 [Type text] định hoặc vốn điều lệ tùy theo quy định của pháp luật từng nước để giành quyền kiểm soát hoặc tham gia kiểm soát doanh nghiệp hận đầu tư.Nếu doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài thì họ được toàn quyền quyết định - Thu nhập của chủ đầu phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của doanh nghiệp mà họ bỏ vốn đầu tư, nó mang tính chất thu nhập kinh doanh chứ không phải lợi tức. - Chủ đầu tự quyết định đầu tư, quyết định sản xuất kinh doanh tự chịu trách nhiệm về lỗ lãi. Nhà đầu nước ngoài được quyền tự lựa chọn lĩnh vực đầu tư, hình thức đầu tư, thị trường đầu tư, quy mô đầu cũng như công nghệ cho mình, do đó sẽ tự đưa ra quyết định có lợi nhất cho họ - FDI thường kèm theo chuyển giao công nghệ cho các nước tiếp nhận đầu tư. 1.3. Các hình thức đầu trực tiếp nước ngoài Các hình thức FDI phổ biến trên thế giới hiện nay bao gồm: - Hợp đồng hợp tác kinh doanh-BB - Doanh nghiệp liên doanh-JV - Hợp đồng cấp giấy phép công nghệ hay quản lí hợp đồng li xăng. - Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài - Hợp đồng phân chia sản phẩm, BOT, BTO, BT, mua lại sáp nhập doanh nghiệp. - Buôn bán đối ứng… 1.4. Vai trò của đầu nước ngoài 1.4.1. Đối với nước đi đầu tư 1.4.1.1. Tận dụng được lợi thế so sánh của nước nhận đầu tư. Đối với nước đi đầu tư, họ nhận thấy tỷ suất lợi nhuận đầu nước ngoài là cao hơn do tận dụng được lợi thế về chi phí sản xuất. Các nước nhận đầu thường là các nước đang phát triển có lao động giá rẻ, chi phí khai thác nguyên vật liệu tại chỗ thấp bởi thường có nguồn tài nguyên phong phú. 1.4.1.2. Kéo dài chu kì sống của sản phẩm 8 [Type text] Thông qua đầu trực tiếp nước ngoài, các công ty của các nước phát triển chuyển được một phần sản phẩm công nghiệp (phần lớn là máy móc thiết bị) ở giai đoạn cuối của chu kỳ sống sang nước nhận đầu như là sản phẩm mới hay đang có nhu cầu, nhờ đó tiếp tục duy trì sử dụng sản phẩm này, tạo thêm lợi nhuận cho nhà đầu tư. 1.4.1.3. Thâm nhập thị trường dễ dàng hơn Các nhà đầu nước ngoài có thể mở rộng thị trường, tránh được hàng rào bảo hộ mậu dịch của nước nhận đầu khi xuất khẩu sản phẩm là máy móc thiết bị sang đây (để góp vốn) xuất khẩu tại đây sang các nước khác do chính sách ưu đãi của các nước nhận đầu tư. 1.4.2. Đối với nước nhận đầu tư 1.4.2.1. Bổ sung nguồn vốn trong nước Một nền kinh tế muốn tăng trưởng nhanh thì cần nhiều vốn, nếu vốn trong nước không đủ, nền kinh tế này sẽ thu huýt vốn từ nước ngoài trong đó có FDI. 1.4.2.2. Tiếp thu công nghệ mới bí quyết quản lí Vốn cho tăng trưởng dù thiếu vẫn có thể huy động đước bằng “chính sách thắt lung buộc bụng”. Thu hút FDI từ các công ty đa quốc gia sẽ giúp đất nước có cơ hội tiếp thu công nghệ, bí quyết quản lí kinh doanh mà các công ty này đã tích lũy phát triển qua nhiều năm, bằng những khoản chi phí lớn. Mặt khác, nó còn phụ thuộc rất nhiều vào năng lực tiếp thu của đất nước. 1.4.2.3. Tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu Khi thu hút FDI từ các công ty đa quốc gia, không chỉ xí nghiệp có vốn đầu của công ty đa quốc gia, mà ngay cả các xí nghiệp khác trong nước có quan hệ làm ăn với xí nghiệp đó cũng sẽ tham gia quá trình phân công lao động khu vực. Chính vì vậy, nước thu hút đầu sẽ có cơ hội tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu thuận lợi cho đẩy mạnh xuất khẩu. 1.4.2.4. Tăng số lượng việc làm đào tạo nhân công Để đạt được chi phí sản xuất thấp nên doanh nghiệp FDI sẽ thuê nhiều lao động địa phương nhằm làm cho thu nhập của một bộ phần dân cư đại phương được cải thiện, đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế, đồng thời, tạo ra một dội ngũ lao động có kĩ năng nghề nghiệp cho nước nhận FDI. 1.4.2.5. Nguồn thu ngân sách lớn 9 [Type text] Đối với nhiều nước đang phát triển hoặc đối với nhiều địa phương, thuế do các daonh nghiệp FDI nộp là nguồn thu ngân sách quan trọng. 1.5. Tác động tiêu cực của FDI 1.5.1. Đối với nước đi đầu tư - Khi các doanh nghiệp lao ra nước ngoài đầu thu lợi khiến cho nền kinh tế các quốc gia đó có thể bị suy thoái tụt hâu - Nguy cơ gặp nhiều rủi ro hơn trong nước - Giảm việc làm thu nhập của lao động trong nước cũng như giảm nguồn vốn tiết kiệm. 1.5.2. Đối với nước nhận đầu tư - Nếu không có quy hoạch tổng thể, chi tiết khoa học thì sẽ xảy ra tình trạng đầu tư tràn lan kém hiệu quả, tài nguyên bị khai thác bừa bãi, ô nhiễm môi trường… - Trình độ của nước tiếp nhận quyết định hiệu quả của hợp tác đầu tư. - Lĩnh vực địa bàn đầu phụ thuộc vào sự lựa chọn của nhà đầu tư, nhiều khi không theo ý muốn của nước tiếp nhận. Điều này gây khó khăn cho nước tiếp nhận đầu trong việc chủ động bố trí cơ cấu đầu theo ngành theo lãnh thổ. 10 [...]... TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) TẠI VIỆT NAM 2.1 Thực trạng hoạt động FDI tại Việt Nam 2.1.1 Quy mô FDI vào Việt Nam Qua 25 năm, kể từ khi hoạt động thu hút FDI được chính thức hóa qua Luật Đầu nước ngoài, ban hành ngày 29/12/1987 Nguồn vốn FDI có xu hướng gia tăng Trong 25 năm: 1987-2012, vốn thực hiện khoảng hơn 96 tỷ USD, hơn 200 tỷ vốn đăng kí Nguồn: Cục Đầu nước ngoài (năm... BIỂU ĐỒ 2: CƠ CẤU ĐẦU FDI THEO HÌNH THỨC ĐẦU TÌNH THEO SỐ DỰ ÁN GIAI ĐOẠN 2007-2/2013 ĐV:% Nguồn: Cục đầu nước ngoài 2.1.2.1 Hình thức doanh nghiệp liên doanh Trong giai đoạn đầu khi thu hút FDI vào Việt Nam, liên doanh là hình thức đầu nước ngoài chủ yếu vào Việt Nam Nguyên nhân: thời kì đầu thu hút FDI các nhà đầu nước ngoài còn chưa am hiểu về môi trường đầu Việt Nam, về những thủ... châu Âu đầu chủ yếu vàoViệt Nam - Khu vực châu Mỹ có 726 dự án chiếm 5% tổng số dự án và1 5.206,4 triệu USD chiếm 7,64% tổng số vốn đăng kí xếp thứ 3 sau châu Á châu Âu về hoạt động đầu vào Việt Nam Mĩ luôn là nhà đầu hàng đầu vào nước ta, năm 2009, Mỹ là nước đứng đầu về số vốn đầu với 9.803,1 triệu USD Các nhà đầu châu Mỹ chủ yếu đầu vào lĩnh vựccông nghiệp dịch vụ Ngoài các... nhân: - Hoạt động đối ngoại của Việt Nam trên trường quốc tế, các hoạt động ngoại giao đă tác động trực tiếp, đưa kinh tế của Việt Nam đi vào chiều sâu hiệu quả: Mỹ quyết định tuyên bố chính thức b́ình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam vào 11/7/1995 từ đó, đă nới lỏng chính sách cấm vận từ năm 1991 chính thức tuyên bố xóa bỏ cấm vận vào năm 1995 - Luật Đầu trực tiếp nước ngoài trong... trạng FDI vào Việt Nam theo đối tác đầu 2.1.3.1 Đánh giá chung 16 [Type text] Tính đến năm 2012, đã có 98 quốc gia vùng lãnh thổ đầu vào Việt Nam trải dài trên khắp đất nước, các nhà đầu chủ yếu của Việt Nam là Nhật Bản, Hàn Quốc, MĨ, EU, Đài Loan… BIÊU ĐỒ 4: SỐ DỰ ÁN VỐN ĐĂNG KÍ CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TIÊU BIỂU ĐẦU FDI VÀO VIỆT NAM NĂM 2012 Nguồn: Cục quản lí đầu nước ngoài Trong... thể hiện rõ mong muốn hội nhập với các nước trên thế giới; tạo điều kiện cho hoạt động FDI hoạt động đầu trong nước xích lại gần nhau hơn - Nhà nước cũng tạo điều kiện cho người Việt Nam định cư ở nước ngoài đầu về nước - Hơn nữa, các nhà đầu hiểu rơ hơn môi trường chính sách đầu của Việt Nam trên cơ sở đă tích lũy được từ việc thực hiện đầu ở giai đoạn trước 2.1.1.3 Giai đoạn... text] vào giáo dục đào tạo còn khá khiêm tốn, chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế Quy mô tính trung bình trên một dự án còn quá thấp (khoảng 2,8 triệu USD), số dự án đầu quá ít (170/14.100dự án đầu nước ngoài) , đứng thứ 17/18 ngành, lĩnh vực có vốn đầu trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam - Fdi đầu vào các ngành nông lâm ngư nghiệp chiếm tỷ trọng rất nhỏ về số lượng dự án vốn đầu trong... nay, đầu FDI tập trung chủ yếu ở các đô thị lớn các vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đặc biệt là Bà Rịa – Vũng Tàu, thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai do đây là những khu vực kinh tế phát triển, hoạt động thương mại sôi động, nhộn nhịp BIỂU ĐỒ 8: SỐ DỰ ÁN VỐN ĐĂNG KÍ THEO KHU VỰC ĐẦU TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TÍNH ĐẾN NĂM 2011 Nguồn: Cục đầu nước ngoài 2.1.4.1 Đông Nam Bộ Đông Nam Bộ đứng đầu. .. quả (3)Công ty TNHH Panasonic Home Appliances Việt Nam, tổng vốn đầu 93,4 triệu USD của Tập đoàn Sumitomo Masushita; mục tiêu: sản xuất thiết bị điện gia dụng, bếp ga, tủ lạnh, máy giặt 20 [Type text] 2.1.3.3 EU EU là một trong những nhà đầu trực tiếp nước ngoài tiêu biểu vàoViệt Nam BẢNG 1: ĐẦU FDI CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA THUỘC EU VÀO VIỆT NAM Nước 2008 2009 2010 Số dự Vốn Số dự Vốn Số dự... trí đầu bảng với vai trò là nhà đầu lớn nhất với tổng vốn đầu đăng ký là 2,2 tỷ USD, chiếm 29,4% tổng vốn đầu vào Việt Nam Đến đầu tháng 3/2011, EU có khoảng 1.079 dự án đầu trực tiếp đang hoạt động với tổng số vốn đăng ký khoảng 16.158 tỷ USD Trong đó, lĩnh vực chế tạo có 433 dự án với số vốn khoảng 3,5 tỷ USD, các dự án còn lại phần lớn thuộc lĩnh vực dịch vụ Về các hình thức đầu thì . hành hoạt động đầu tư. Đầu tư nước ngoài bao gồm đầu tư trực tiếp nước ngoài và đầu tư gián tiếp nước ngoài. 1.1.3. Đầu tư trực tiếp nước ngoài Đầu tư trực. luận chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài Chương 2: Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam Chương 3: Triển vọng, thách thức và giải pháp 6 [Type

Ngày đăng: 27/02/2014, 02:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: MỘT SỐ LÍ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP

    • 1.1. Khái niệm

      • 1.1.1.Đầu tư

      • Đầu tư là bỏ nhân lực, tài lực, vật lực vào công việc gì dựa trên cơ sở tính toán kinh tế xã hội (Từ điển tiến việt, viện ngôn ngữ học- viện kha học xã hội và nhân văn. Đầu tư là việc sử dụng các nguồn lực với mong muốn tăng năng lực sản xuất hay tăng thu nhập tương lai.

      • 1.1.2. Đầu tư nước ngoài

      • Theo Luật đầu tư 2005 thì Đầu tư nước ngoài là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn và tài sản hợp pháp khác để tiến hành hoạt động đầu tư. Đầu tư nước ngoài bao gồm đầu tư trực tiếp nước ngoài và đầu tư gián tiếp nước ngoài.

      • 1.1.3. Đầu tư trực tiếp nước ngoài

      • Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI = Foreign Direct Investment) là hoạt động di chuyển vốn giữa các quốc gia, trong đó nhà đầu tư nước này mang vốn bằng tiền hoặc bất kì tài sản nào sang nước khác để tiến hành hoạt động đầu tư và trực tiếp nắm quyền quản lí cơ sở kinh doanh tại nước đó.

      • 1.2. Đặc điểm của FDI

      • - FDI chủ yếu là đầu tư tư nhân với mục đích hàng đầu là tìm kiếm lợi nhuận. - Các chủ đầu tư nước ngoài phải đóng góp một tỷ lệ vốn tối thiểu trong vốn pháp

        • định hoặc vốn điều lệ tùy theo quy định của pháp luật từng nước để giành quyền kiểm soát hoặc tham gia kiểm soát doanh nghiệp hận đầu tư.Nếu doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài thì họ được toàn quyền quyết định

        • - Thu nhập của chủ đầu tư phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của doanh nghiệp mà họ bỏ vốn đầu tư, nó mang tính chất thu nhập kinh doanh chứ không phải lợi tức.

        • - Chủ đầu tư tự quyết định đầu tư, quyết định sản xuất kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về lỗ lãi. Nhà đầu tư nước ngoài được quyền tự lựa chọn lĩnh vực đầu tư, hình thức đầu tư, thị trường đầu tư, quy mô đầu tư cũng như công nghệ cho mình, do đó sẽ tự đưa ra quyết định có lợi nhất cho họ

        • - FDI thường kèm theo chuyển giao công nghệ cho các nước tiếp nhận đầu tư.

        • 1.3. Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài

        • Các hình thức FDI phổ biến trên thế giới hiện nay bao gồm: - Hợp đồng hợp tác kinh doanh-BB

        • - Doanh nghiệp liên doanh-JV

        • - Hợp đồng cấp giấy phép công nghệ hay quản lí hợp đồng li xăng.

        • - Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài

        • - Hợp đồng phân chia sản phẩm, BOT, BTO, BT, mua lại và sáp nhập doanh nghiệp. - Buôn bán đối ứng…

        • 1.5. Tác động tiêu cực của FDI

          • 1.5.1. Đối với nước đi đầu tư

          • 1.5.2. Đối với nước nhận đầu tư

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan