NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ SẢN XUẤT HÀNG HOÁ, HÀNG HOÁ, TIỀN TỆ CỦA KTCT MÁC LÊNIN.DOC

9 12.7K 320
NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ SẢN XUẤT HÀNG HOÁ, HÀNG HOÁ, TIỀN TỆ CỦA KTCT MÁC LÊNIN.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ SẢN XUẤT HÀNG HOÁ, HÀNG HOÁ, TIỀN TỆ CỦA KTCT MÁC LÊNIN

Trang 1

Hiện nay đảng ta đang chủ trơng phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN muốn vậy trớc hết chúng ta phải có một nền sản xuất hàng hoá phát triển cao Việc nghiên cứu những phạm trù sản xuất hàng hoá, hàng hóa, tiền tệ một cách triệt để và sâu sắc sẽ giúp chúng ta có những bớc đi thích hợp.Để làm rõ , phân tích những quan điểm của đảng trớc tiên ta phaỉ đi vào từng khái niệm cụ thể.

1 Những lý luận cơ bản về sản xuất hàng hoá,hàng hoá, tiền tệ của KTCT Mác Lênin:

1.1 lý luận về sản xuất hàng hóa:

Sản xuất hàng hoá là kiểu tổ chức kinh tế mà trong đó những ngời sản xuất ra sản phẩm không phải để cho bản thân má để trao đổi mua bán.

Sản xuất hàng hoá là một phạm trù lịch sử, không phải con ngời ngay từ khi sinh ra đã tiến hành lao động để sản xuất ra hàng hoá, mà họ sản xuất nhằm phục vụ cho bản thân.Dần dần sản xuất hàng hoá phát triển làm cho kinh tế tự cung tự cấp trở thành kinh tế hàng hoá.

1.1.1 Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hànghoá.

a, phân công lao động xã hội.

Đây là một điều kiện cho sự ra đời của sản xuất hàng hoá.phân công lao động xã hội là sự phân chia lao động xã hội ra thành các ngành , các lĩnh vực kinh tế khác nhau, tạo ra sự chuyên môn hoá sản xuất thành các ngành nghề khác nhau Do đó phân công lao động làm cho mỗi ngời chỉ sản xuất một hay một vài sản phẩm Nhng nhu cầu cuộc sống lại đòi hỏi phải có nhiều sản phẩm.Nh vậy phân công lao động một mặt làm cho ngời sản xuất độc lập với nhau, mặt khác lại tạo ra mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau Do đó buộc họ phải trao đổi sản phẩm cho nhau.

Trang 2

b, chế độ t hữu và các hình thức sở hữu khác về t liệu sảnxuất.

Theo C.Mác nếu chỉ có phân công lao động xã hội thì sản phẩm không thể trở thành hàng hoá đợc.Chỉ đến xã hội chiếm hữu nô lệ và các chế độ tiếp theo khi xuất hiện chế độ t hữu và các hình thức sở hữu khác về TLSX thì sản phẩm mới mang hình thái hàng hoá Nghĩa là chỉ có sản phẩm của những ngời lao động t nhân độc lập với nhau mới đối diện với nhau nh những hàng hoá.

Trên đây là hai điều kiện cần có cho sự ra đời của sản xuất hàng hoá , nếu thiếu một trong hai điều kiện đó thì không thể có sản xuất hàng hoá

1.1.2 Tính chất hai mặt của lao động sản xuất hànghoá.

Đây là một trong hai phát minh vĩ đại của C.Mác Chính nhờ có phát hiện này mà ông đã thành công trong việc phân tích hàng hoá, giá trị tiền tệ Từ đó làm cơ sở cho việc phân tích CNTB và phát hiện ra lý luận gía trị thặng d.

Theo C.Mác tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá đó là : lao động cụ thể và lao động trừu tợng.

+ Lao động cụ thể : là lao động có ích dới hình thái cụ

thể của một nghề chuyên môn nhất định Lao động cụ thể là một phạm trù vĩnh viễn không phụ thuộc vào hình thái xã hội cụ thể nào, tuy vậy hình thức của lao động cụ thể lại phụ thuộc vào sự phát triển của KHKT, của LLSX và phân công lao động.

+ lao động trừu tợng : là lao động của ngời sản xuất hàng

hoá đã gạt bỏ hình thức cụ thể của nó đi thì còn lại một cái chung, đó là sự tiêu phí sức lao động, tiêu phí bắp thịt, thần kinh của con ngời.

Nếu lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng thì lao động trừu tợng tạo ra gía trị của hàng hoá Chỉ có lao động sản xuất

Trang 3

hàng hoá mới có tính chất là lao động trừu tợng.Do đó lao động trừu tợng là một phạm trù lịch sử.

1.1.3 Vai trò của sản xuất hàng hoá:

Sản xuất hàng hoá ra đời đã đánh dấu một bớc trong sự phát triển của nhân loại.So với nền kinh tế tự nhiên trớc kia nền kinh tế hàng hoá có những u thế cụ thể là:

Thúc đẩy LLSX phát triển, đẩy mạnh quá trình xã hội hoá sản xuất, tạo ra nhiều hàng hoá đáp ứng nhu cầu đa dạng cho xã hội, tạo điều kiện cho sản xuất lớn ra đời.

1.2 Lý luận về hàng hoá:

1.2.1 Khái niệm về hàng hoá:

Hàng hoá là sản phẩm của lao động nhằm thoả mãn nhu cầu của con ngời thông qua trao đổi mua bán.

1.2.2 Hai thuộc tính của hàng hóa:

Theo C.Mác giá trị sử dụng và giá trị là hai thuộc tính của hàng hoá.

Giá trị sử dụng: là công dụng hay tính có ích của vật

nhằm thoả mãn nhu cầu nào đó của con ngời.

Giá trị hàng hóa: là do lao động trừu tợng của ngời sản

xuất kết tinh trong hàng hoá.

Sản phẩm lao động chỉ trở thành hàng hoá khi có đầy đủ hai thuộc tính trên.Quá trình thực hiện giá trị và giá trị sử dụng là hai quá trình khác nhau cả về thời gian và không gian Quá trình thực hiện giá trị diễn ra trớc và ở trên thị trờng, quá trình thực hiện sử dụng diễn ra sau và trong lĩnh vực tiêu dùng.Do vậy trớc khi thực hiện giá trị sử dụng của hàng hoá phải thực hiện giá trị của nó, nếu không thực hiện đợc giá trị thì sẽ không thực hiện đợc giá trị sử dụng.

1.2.3 Lợng giá trị hàng hoá:

Trang 4

Lợng giá trị hàng hoá do lợng lao động trung bình hay thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất và tái sản xuất ra hàng hoá quyết định.Thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian lao động cần thiết để sản xuất ra một hàng hoá nào đó trong những điều kiện sản xuất bình thờng của xã hội, với một trình độ thành thạo trung bình và một cờng độ lao động trung bình trong xã hội

1.3 Lý luận tiền tệ:

1.3.1 Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ:

Giá trị bản thân nó không có một nguyên tử vật chất nào, do vậy ngời ta không thể thấy đợc giá trị biểu hiện của nó mà phải thông qua các hình thái biêủ hiện cụ thể của nó Trong lịch sử phát triển của trao đổi hàng hoá, hình thái của giá trị cũng phát triển từ thấp tới cao, từ hình thái giản đơn ngẫu nhiên tới hình thái mở rộng, hình thái chung, hình thái tiền tệ

a, Hình thái giản đơn hay ngẫu nhiên.

Là hình thái mà giá trị của hàng hoá này đợc biểu hiện ở một hàng hoá khác.

b,Hình thái đầy đủ hay mở rộng.

Là hình thái mà giá trị của một hàng hoá đợc biểu hiện ở nhiều hàng hoá khác.Hình thái này bắt đầu biểu hiện sự phát triển cao hơn của sản xuất và trao đổi do có nhiều hàng hoá đem ra trao đổi hơn.

c, Hình thái chung

Là hình thái mà tất cả các hàng hoá đều biểu hiện giá trị ở một hàng hoá có vai trò làm vật ngang giá chung.Từ hình thái này các hàng hoá giống nhau về chất nhờ vật ngang giá chung có thể so sánh với nhau về lợng.

Trang 5

d,Hình thái tiền tệ

Đây là hình thái khi vật mang giá chung đợc cố định ở một hàng hoá độc tôn và phổ biến.Lúc đầu có nhiều hàng hoá đóng vai trò tiền tệ, nhng cuối cùng đợc cố định ở các kim loại quý là bạc và vàng do những u điểm của nó Nh vậy tiền tệ ra đời là kết quả của quá trình phát triển lâu dài của sản xuất và trao đổi hàng hoá, đồng thời là quá trình phát triển của các hình thái giá trị.Tiền tệ là một loại hàng hóa đặc biệt đợc tách ra làm vật ngang giá chung cho tất cả các hàng hoá khác, nó thể hiện lao động xã hội và biểu hiện quan hệ giữa những ngời

Đây là chức năng cơ bản nhất của tiền tệ, nó đợc dụng để biểu hiện và đo lờng giá trị của các hàng hoá khác.Tiền làm thớc đo cho các hàng hoá khác vì bản thân nó cũng có giá trị Giá trị của một hàng hoá biểu hiện bằng tiền gọi là giá cả.Nh vậy giá cả là hình thức biểu hiện bên ngoài của giá trị.Mối quan hệ giữa giá trị và giá cả phụ thuộc vào các yếu tố nh: giá trị tiền tệ, quan hệ cung cầu Để làm chức năng thớc đo bản thân tiền tệ cũng phải đợc đo lờng.

b, Phơng tiện lu thông:

Trong lu thông tiền là phơng tiện môi giới hàng hoá.Nhờ có tiền mà việc lu thông hàng hoá trở nên thuận lợi hơn, việc mua bán giờ đây có thể tách rời cả về thời gian và không gian.

c, Phơng tiện cất trữ:

Khi thực hiện chức năng này tiền đợc rút khỏi lu thông và đợc cất trữ.Khi tiền làm phơng tiện cất trữ thì vai trò của nó

Trang 6

không vì thế mà mất đi.Lúc này việc cất trữ tiền giống nh vai trò điều tiết nớc của một con kênh.

d, Phơng tiện thanh toán:

Khi sản xuất hàng hoá phát triển đến một trình độ nào đó, tất yếu dẫn đến trình trạng mua bán chịu, do đó tiền tệ có thêm chức năng thanh toán Trong quá trình thực hiện phơng tiện thanh toán xuất hiện nhiều hình thức của tiền nh tiền tín dụng, séc nên giảm đợc lợng tiền mặt

e, tiền tệ thế giới

Khi trao đổi hàng hoá mở rộng ra bên ngoài biên giới quốc gia và hình thành quan hệ buôn bán giữa các nớc thì tiền tệ làm chức năng tiền tệ thế giới Chức năng tiền tệ thế giới là dùng tiền làm công cụ mua và thanh toán quốc tế, di chuyển của cải từ nớc này sang nớc khác.Làm chức năng tiền tệ thế giới thì phải là tiền vàng hoặc tiền tín dụng.

2 quan điểm của đảng về phát triển kinh tế hànghoá thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa:

2.1 Đặc trng của kinh tế thị trờng định hớng xã hộichủ nghĩa

kinh tế thị trờng là một kiểu tổ chức kinh tế xã hội trong đó quá trình sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng gắn liền với thị trờng và thực hiện thông qua thị trờng.Kinh tế thị trờng không chỉ là công nghệ, là cách thức phát triển kinh tế mà là tổng thể các mối quan hệ kinh tế xã hội và nó còn có cả hệ thống quan hệ sản xuât thích ứng với trình độ phát triển của LLSX tuỳ vào điều kiện của từng quốc gia.Kinh tế thị trờng dù ở bất cứ thể chế chính trị nào thì cũng không thể tách rời khỏi các hình thái kinh tế xã hội Nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN trong điều kiện đó vừa mang tính chất chung vừa mang tính chất đặc thù Điều đó đợc thể hiện ở những điểm sau đây:

Trang 7

Thứ nhất, đó là việc xác định mục tiêu chiến lợc trong

quá trình phát triển kinh tế Mục tiêu hàng đầu trong giai đoạn hiện nay của nớc ta là giải phóng sức lao động, động viên mọi nguồn lực trong và ngoài nớc để thực hiện công nghiệp hoá , hiện đại hoá, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH, nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội, cải thiện từng bớc đời sống nhân dân.Chúng ta phải luôn gắn sản xuất với đời sống của nhân dân, thu nhập kinh tế đi đôi với tiến bộ và công bằng xã hội, khuyến khích làm giàu hợp pháp, gắn liền với xoá đói giảm nghèo.

Thứ hai, Phát triển kinh tế nhiều thành phần với sự đa

dạng các hình thức sở hữu,song nhấn mạnh đến vai trò nền tảng của sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể.Kinh tế nhà nớc phải vơn lên giữ vai trò chủ đạo, cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân.

Thứ ba, nhà nớc quản lý nền kinh tế thị trờng ở nớc ta là

nhà nớc của dân, do dân và vì dân, đặt dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Thứ t, Trong nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ

nghĩa thực hiện phân phối chủ yếu theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế , đồng thời phân phối theo mức độ đóng góp vốn và trí tuệ vào sản xuất kinh doanh và thông qua phúc lợi xã hội; tăng trởng kinh tế gắn liền với bảo đảm tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bớc phát triển.

2.2 Những quan điểm cụ thể để phát triển nền kinh tếhàng hoá thị trờng định hớng XHCN.

Xuất phát từ lý luận của chủ nghĩa Mác Lênin về nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN Đảng ta đã vận dụng sáng tạo vào tình hình cụ thể của đất nớc.Đảng đã nhận định rằng để phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN cần thực hiện những giải pháp chủ yếu sau:

Thứ nhất, thực hiện nhất quán chính sách phát triển kinh

tế nhiều thành phần, nâng cao hiệu quả chính sách kinh tế nhà

Trang 8

nớc và kinh tế tập thể để kinh tế nhà nớc vơn lên đóng vai trò chủ đạo và cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân Khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho các chủ thể kinh tế thuộc tất cả các thành phần kinh tế phát triển sản xuất hàng hoá, dịch vụ trong mọi ngành kinh tế quốc dân, tổ chức sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nớc và phát triển các hình thức kinh tế hợp tác kiểu mới.

Thứ hai, tiếp tục đổi mới và hoàn thiện cơ chế quản lý

kinh tế, tạo lập đồng bộ các loại thị trờng.Phát triển mạnh thị trờng hàng hoá, dịch vụ, khắc phục tình trạng kinh doanh trái phép, trốn lậu thuế; tổ chức và quản lý tốt việc thuê mớn và sử dụng lao động; quản lý chặt chẽ việc sử dụng ruộng đất và thì trờng bất động sản, hoàn thiện thị trờng tiền tệ, xây dựng thị trờng vốn và thị trờng chứng khoán.

Thứ ba, nâng cao năng lực và hiệu lực quản lý kinh tế vĩ

mô của nhà nớc Nhà nớc thực hiện tốt chức năng định hớng sự phát triển kinh tế, kiểm kê và kiểm soát mọi hoạt động kinh tế xã hội, tạo lập khuôn khổ pháp luật và hệ thống chính sách nhất quán, trực tiếp đầu t vào một số lĩnh vực thiết yếu, nhất là kết cấu hạ tầng để tạo môi trờng ổn định và thuận lợi cho giới kinh doanh làm ăn phát đạt, hạn chế các hiện tợng tiêu cực.Tiếp tục cải cách các thủ tục hành chính để nhà nớc thực hiện đúng chức năng quản lý vĩ mô và chức năng sở hữu các tài sản công cộng của quốc gia, không can thiệp vào chức năng quản trị kinh doanh và quyền tự chủ hạch toán của các doanh nghiệp.

Thứ t, nhà nớc thực hiện các biện pháp nhằm bảo đảm

tăng trởng kinh tế đi đôi với tiến bộ và công bằng xã hội, nh thực hiện thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh nghiệp; thực hiện các chơng trình xoá đói giảm nghèo, tín dụng cho ngời nghèo và các chính sách xã hội khác.

Ngày đăng: 31/08/2012, 16:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan