Tài liệu Chương 2. SẢN XUẤT BỀN VỮNG pdf

38 565 2
Tài liệu Chương 2. SẢN XUẤT BỀN VỮNG pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

www.themegallery.com Chương 2. SẢN XUẤT BỀN VỮNG TS. Lê Văn Khoa Email: lvkhoa2020@gmail.com Mobile: 0913662023 www.themegallery.com 2 2.1. SXBV- Các khái niệm cơ bản 2.2. Sản xuất sạch hơn (Cleaner Production-CP) 2.3. EMS & ISO 14001 2.4. Thiết kế hướng đến PTBV_ThP(Design for Sustainability-D4S), 2.5. Cộng sinh công nghiệp (Industrial Symbiosis) & Sinh thái công nghiệp (Industrial Ecology) Nội dung: www.themegallery.com 2.4. Thiết kế hướng đến PTBV (ThP) - Định nghĩa - Lợi ích & động lực của việc áp dụng ThP - Đánh giá nhu cầu ThP - Phương pháp 10 bước thiết kế lại ThP - Trường hợp thực tiễn www.themegallery.com UNEP (1997) xuất bản “Thiết kế Thân thiện Môi trường (Eco Design): một hướng đi hứa hẹn tới Sản xuất và Tiêu dùng Bền vững”. Từ đó, khái niệm về thiết kế lại sản phẩm đã được phổ biến trong nhiều sách và tài liệu hỗ trợ trong lĩnh vực thiết kế. Trên cơ sở kết quả và kinh nghiệm đó, Thiết kế Thân thiện Môi trường đã phát triển thành Thiết kế hướng tới Môi trường (Design for Environment - DfE) rồi tới khái niệm bao quát hơn- Thiết kế hướng tới Phát triển Bền vững – ThP (Design for Sustainability-D4S). I. ĐỊNH NGHĨA www.themegallery.com ThP bao hàm cả những khía cạnh như các vấn đề về xã hội của PTBV và nhu cầu về phát triển những cách thức mới đáp ứng người tiêu dùng với lượng tiêu thụ tài nguyên ít hơn. ThP đã vượt qua giới hạn của việc sản xuất ra sản phẩm “xanh”, nó hướng đến việc đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng thông qua PTBV theo một phương thức có hệ thống và tổng quát. I. ĐỊNH NGHĨA www.themegallery.com 2. LỢI ÍCH ThP Lợi ích • Nhu cầu về tối ưu hóa việc sử dụng các nguồn lực trong quản lý chuỗi cung càng thúc đẩy việc áp dụng ThP. • Ngày nay, tại các nước phát triển, các quy định về loại bỏ sản phẩm (sau khi sử dụng) buộc các công ty phải suy nghĩ lại về cách thiết kế sản phẩm của họ. • Trong khi đó, ở các nước đang phát triển, các sản phẩm có xu hướng “bắt chước” (hay sao chép) những thứ đang có sẵn trên thị trường. Một cách khái quát, có thể nói rằng các công ty (của các nước đang phát triển) còn chưa biết làm thế nào để đồng thời vừa nâng cao hiệu quả sản xuất lại vừa giảm các tác động môi trường. www.themegallery.com Lợi ích • Mối quan tâm về giảm nghèo và sự xuống cấp môi trường nhanh chóng càng nhấn mạnh tiềm năng áp dụng ThP vào hoạt động sản xuất kinh doanh ở các nền kinh tế đang phát triển. • ThP là một hướng đi cho phép “nhảy cóc” (leap- frog) lên một trình độ cao hơn hẳn so với phương thức sản xuất sử dụng nhiều tài nguyên và gây ô nhiễm mà các nước phát triển đã đi. LỢI ÍCH ThP www.themegallery.com Các động lực nội tại: (1) Khía cạnh con người • Công bằng xã hội: giảm các nguy cơ dẫn tới các vấn đề về lao động và xã hội. Nhờ đó có thể tránh được sự thiếu tín nhiệm trong công ty và giảm uy tín công ty. • Chính sách xã hội lành mạnh: có thể nâng cao động lực làm việc của người lao động. Các dự án và chương trình xã hội do công ty thực hiện có thể đem lại lòng nhiệt tình và kinh nghiệm cho người lao động. • Các hệ thống quản lý và điều hành trong lĩnh vực xã hội: có thể nêu bật hơn nữa các thành quả công ty đạt được đối với cổ đông và các bên liên quan ĐỘNG LỰC ThP www.themegallery.com Các động lực nội tại: (2) Khía cạnh “Trái đất” (môi trường) • Tiếp thị Xanh: các sản phẩm được thiết kế và sản xuất với các yếu tố giá trị gia tăng về môi trường giúp nâng cao giá trị thương hiệu và uy tín công ty. • Nhận thức về môi trường: Các nhà quản lý công ty có nhận thức đúng đắn về các vấn đề môi trường và muốn có những hành động tương ứng. (3) Khía cạnh Lợi nhuận • Tiếp cận với các khách hàng mới: các khảo sát cho thấy người tiêu dùng ngày càng quan tâm tới yếu tố lành mạnh và bền vững của sản phẩm khi ra quyết định mua ĐỘNG LỰC ThP www.themegallery.com (3) Khía cạnh Lợi nhuận (tt) • Nâng cao chất lượng sản phẩm: các sản phẩm đáp ứng tính bền vững hơn cũng thường có tính năng sử dụng và độ tin cậy cao hơn. • Giảm chi phí: việc giảm chi phí có thể đạt được thông qua giảm sử dụng vật liệu, năng lượng, giảm phí chất thải cũng như các chi phí liên quan đến khâu vận chuyển và phân phối sản phẩm. • Nâng cao giá trị thương hiệu và uy tín công ty; Tạo sự khác biệt về thương hiệu • Đổi mới sản phẩm: Các phương án mới có được từ đổi mới sản phẩm có thể là giải pháp để đáp ứng nhu cầu và mong muốn của khách hàng • Các cơ hội mới cho tạo ra giá trị ĐỘNG LỰC ThP [...]... loại sản phẩm sử dụng nguyên liệu này, cam kết dùng các nguyên liệu gỗ rừng trồng được quản lý bền vững • Giảm tỷ lệ sản phẩm hỏng và thu hồi nguyên liệu thông qua cải tiến thiết kế • Giảm các chi phí trực tiếp và gián tiếp cho đóng gói và vận chuyển thông qua tối ưu hóa đóng gói sản phẩm ngay từ khâu thiết kế www.themegallery.com (1) Tập đoàn Kỹ nghệ gỗ Trường Thành (TTFC) Trình diễn sản phẩm: Sản. .. mới sản phẩm • Các phương án hỗ trợ và bù giá có thể được thực hiện để khuyến khích hướng đến tính bền vững trong sản xuấtsản phẩm Đồng thời,các hỗ trợ về giá năng lượng hay vật liệu sẽ ngưng dần nhằm buộc các công ty phải sử dụng vật liệu và năng lượng hiệu quả hơn • Cạnh tranh giữa các nhà cung cấp nhằm mục đích xâm nhập hay duy trì vị trí trong chuỗi cung buộc các công ty phải hướng đến tính bền. .. lực tìm ra và loại trừ các sản phẩm nguy hại • Áp lực từ cộng đồng dân cư địa phương thường tập trung vào các vấn đề như an toàn và môi trường do hoạt động sản xuất của công ty gây ra Những áp lực này có thể đưa đến những thay đổi lớn về sản xuất cũng như về sản phẩm www.themegallery.com ĐỘNG LỰC ThP (3) Khía cạnh Lợi nhuận • Các tiêu chuẩn và quy định về tính bền vững của sản phẩm ngày càng trở nên... Barbeque bar (BBQ bar) Sản phẩm này đã được sửa đổi như sau: o 40% nguyên liệu của sản phẩm được làm từ gỗ thừa của các công đoạn sản xuất khác; o Tỉ lệ gỗ sử dụng trong sản phẩm đã được giảm đáng kể; o Toàn bộ gỗ sử dụng đều có chứng chỉ Quản trị rừng quốc tế; o Các tính năng của bàn BBQ này đã được tăng lên, bổ sung thêm nhiều phụ kiện để tăng khả năng sử dụng và do đó, tăng giá trị của sản phẩm; o Các... đã đề xuất các biện pháp như sau: • Giảm tiêu thụ nguyên liệu và năng lượng: ứng dụng máy móc để giảm phần loại của nguyên liệu; • Sử dụng các phần loại (vỏ mây, mây gãy) cho các sản phẩm mới; • Sử dụng các nguyên liệu thân thiện môi trường và ít độc hại người dùng: nhuộm màu tự nhiên truyền thống và các loại sơn gốc nước; • Sử dụng các nguyên liệu mới, tận dụng: túi nylong rách, rơm cho các sản phẩm... thế nào? Giá trị xuất khẩu công nghiệp và cơ cấu (cấu trúc) xuất khẩu? Đóng góp của các lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ cho nền kinh tế quốc dân như thế nào? • Sự phát triển công nghiệp quốc gia đang ở giai đoạn nào? • Vai trò và ảnh hưởng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, của các doanh nghiệp lớn trong nền kinh tế quốc dân? • Các vấn đề phát triển bền vững liên quan đến sản xuất và tiêu dùng?... www.themegallery.com Nhà cung cấp Sản xuất Phân phối Sử dụng Thải bỏ CÁC QUY TẮC ThP Mô hình bánh xe kế hoạch ThP mô tả 7 kế hoạch ThP phổ biến bao gồm một loạt các chỉ dẫn cải tiến và tương đương với các giai đoạn trong vòng đời sản phẩm www.themegallery.com Trường hợp thực tiễn Nguồn: www.vncpc.vn (1) Tập đoàn Kỹ nghệ gỗ Trường Thành (TTFC) Trường Thành là một tập đoàn sản xuấtxuất khẩu đồ gỗ hàng đầu... tiến quá trình sản xuấtsản xuất, việc tham gia đều đặn hơn của các thành viên trong nhóm PIT có thể làm tăng số lượng và chất lượng (giá trị mang tính định lượng) của kết quả dự án; • Các chuyên gia của CP4BP cho biết việc trao đổi thông tin mạnh hơn giữa cấp quản lý và thực thi trong nhà máy có thể nâng cao hơn nữa kết quả của dự án; • Các dữ liệu định lượng liên quan đến chi phí sản phẩm trước... lượng thông qua thiết kế lại sản phẩm: dùng vật liệu mỏng hơn, thiết kế đơn giản hơn • Giảm suất tiêu hao điện trong khâu xẻ gỗ bằng cách áp dụng công nghệ biến tần cho các động cơ xẻ gỗ www.themegallery.com (1) Tập đoàn Kỹ nghệ gỗ Trường Thành (TTFC) • Tăng cường sử dụng sản phẩm công nghiệp địa phương: giấy đóng gói, phụ liệu, phụ kiện dùng trong sản phẩm • Sử dụng các nguyên liệu thân thiện môi trường... nhóm PIT cải tiến 5 mẫu sản phẩm hiện có của công ty để giảm chi phí đóng gói và vận chuyển Các sản phẩm mới có thể xếp chồng lên nhau và vận chuyển Để giảm việc sử dụng mây vốn đang trở nên cạn kiệt, phần đáy của khay đã được chuyển thành sơn mài www.themegallery.com Sản phẩm được thiết kế lại để đóng gói tốt hơn (2) Công ty Hoa Sơn Bên cạnh đó, công ty đã sản xuất thử nhiệm 5 mẫu sản phẩm mới và đã gửi . www.themegallery.com Chương 2. SẢN XUẤT BỀN VỮNG TS. Lê Văn Khoa Email: lvkhoa2 020 @gmail.com Mobile: 09136 620 23 www.themegallery.com 2 2.1. SXBV- Các khái niệm cơ bản 2. 2 (1997) xuất bản “Thiết kế Thân thiện Môi trường (Eco Design): một hướng đi hứa hẹn tới Sản xuất và Tiêu dùng Bền vững . Từ đó, khái niệm về thiết kế lại sản

Ngày đăng: 26/02/2014, 03:20

Hình ảnh liên quan

Bốn nhóm câu hỏi dưới đây sẽ giúp hình thành nên bản kế hoạch hành động của dự án. Bản kế hoạch hành động  này xác định các lĩnh vực công nghiệp ưu tiên và thực  - Tài liệu Chương 2. SẢN XUẤT BỀN VỮNG pdf

n.

nhóm câu hỏi dưới đây sẽ giúp hình thành nên bản kế hoạch hành động của dự án. Bản kế hoạch hành động này xác định các lĩnh vực công nghiệp ưu tiên và thực Xem tại trang 17 của tài liệu.
Mơ hình bánh xe kế hoạch ThP mô tả 7 kế hoạch ThP phổ biến bao gồm một loạt các chỉ dẫn cải tiến và tương đương với các giai đoạn trong vòng đời sản phẩm - Tài liệu Chương 2. SẢN XUẤT BỀN VỮNG pdf

h.

ình bánh xe kế hoạch ThP mô tả 7 kế hoạch ThP phổ biến bao gồm một loạt các chỉ dẫn cải tiến và tương đương với các giai đoạn trong vòng đời sản phẩm Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 2. Bàn BBQ sau khi thực hiện dự án - Tài liệu Chương 2. SẢN XUẤT BỀN VỮNG pdf

Hình 2..

Bàn BBQ sau khi thực hiện dự án Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 1. Bàn BBQ để tham chiếu - Tài liệu Chương 2. SẢN XUẤT BỀN VỮNG pdf

Hình 1..

Bàn BBQ để tham chiếu Xem tại trang 32 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide Number 1

  • 2.1. SXBV- Các khái niệm cơ bản 2.2. Sản xuất sạch hơn (Cleaner Production-CP) 2.3. EMS & ISO 14001 2.4. Thiết kế hướng đến PTBV_ThP(Design for Sustainability-D4S), 2.5. Cộng sinh công nghiệp (Industrial Symbiosis) & Sinh thái công nghiệp (Industrial Ecology)

  • 2.4. Thiết kế hướng đến PTBV (ThP) - Định nghĩa - Lợi ích & động lực của việc áp dụng ThP - Đánh giá nhu cầu ThP - Phương pháp 10 bước thiết kế lại ThP - Trường hợp thực tiễn

  • UNEP (1997) xuất bản “Thiết kế Thân thiện Môi trường (Eco Design): một hướng đi hứa hẹn tới Sản xuất và Tiêu dùng Bền vững”. Từ đó, khái niệm về thiết kế lại sản phẩm đã được phổ biến trong nhiều sách và tài liệu hỗ trợ trong lĩnh vực thiết kế. Trên cơ sở kết quả và kinh nghiệm đó, Thiết kế Thân thiện Môi trường đã phát triển thành Thiết kế hướng tới Môi trường (Design for Environment - DfE) rồi tới khái niệm bao quát hơn- Thiết kế hướng tới Phát triển Bền vững – ThP (Design for Sustainability-D4S).

  • ThP bao hàm cả những khía cạnh như các vấn đề về xã hội của PTBV và nhu cầu về phát triển những cách thức mới đáp ứng người tiêu dùng với lượng tiêu thụ tài nguyên ít hơn. ThP đã vượt qua giới hạn của việc sản xuất ra sản phẩm “xanh”, nó hướng đến việc đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng thông qua PTBV theo một phương thức có hệ thống và tổng quát.

  • 2. LỢI ÍCH ThP

  • LỢI ÍCH ThP

  • ĐỘNG LỰC ThP

  • ĐỘNG LỰC ThP

  • ĐỘNG LỰC ThP

  • ĐỘNG LỰC ThP

  • ĐỘNG LỰC ThP

  • ĐỘNG LỰC ThP

  • ĐỘNG LỰC ThP

  • ĐỘNG LỰC ThP

  • 3. Đánh giá nhu cầu ThP

  • 3. Đánh giá nhu cầu ThP

  • 3. Đánh giá nhu cầu ThP

  • 3. Đánh giá nhu cầu ThP

  • Slide Number 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan