Tài liệu BÀI TẬP NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC potx

8 26.6K 688
Tài liệu BÀI TẬP NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI TẬP NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC-2 Câu 1. Phản ứng nhị hợp NO 2 : 2NO 2 (k) → N 2 O 4 (k) Biết ∆H 0 S (kcal/mol) : 8,091 2,309 S 0 (cal.mol –1 .K –1 ) : 57,2 72,2 – Tính biến thiên năng lượng tự do của pư ở 0 0 C và 100 0 C. Cho biết chiều tự diễn biến tại những nhiệt độ đó. – Xđ ở nhiệt độ nào thì ∆G = 0 ? Xác định chiều của phản ứng ở nhiệt độ cao hơn và thấp hơn nhiệt độ đó. Giả thiết ∆H và S của các chất thay đổi theo nhiệt độ không đáng kể. Câu 2: Cho: O 2(k) Cl 2(k) HCl (k) H 2 O (k) 0 298 S (J/mol.K) 205,03 222,9 186,7 188,7 0 298 H∆ (kJ/mol) 0 0 -92,31 -241,83 1. Tính hằng số cân bằng của phản ứng ở 298 0 K 4HCl (k) + O 2(k) € 2Cl 2(k + 2H 2 O(k) 2. Giả thiết H∆ và S∆ không phụ thuộc vào nhiệt độ, tính hằng số cân bằng của phản ứng ở 698 0 K. 3. Muốn tăng hiệu suất phản ứng oxi hóa HCl thì nên tiến hành phản ứng ở những điều kiện nào? Caâu 3: Tại 25 o C, o G∆ tạo thành các chất như sau: (theo kJ.mol -1 ) H 2 O(k) CO 2 (k) CO(k) H 2 O(l) -228,374 -394,007 -137,133 -236,964 a. Tính K p của phản ứng: ( ) ( ) ( ) ( ) + → + 2 K 2 k 2 K CO H O l CO CO tại 25 o C b. Tính áp suất hơi nước tại 25 o C c. Hỗn hợp gồm các khí CO, CO 2 , H 2 mà mỗi khí đều có áp suất riêng phần là 1 atm được trộn với nước (lỏng, dư). Tính áp suất riêng phần mỗi khí có trong hỗn hợp cân bằng tại 25 o C, biết quá trình xảy ra khi V = const. Câu 4: Ở điều kiện chuẩn, entanpi phản ứng và entropi của các chất có giá trị như sau: Số thứ tự Phản ứng ∆ H 0 298 (kJ) 1 2 3 4 2NH 3 + 3N 2 O ⇔ 4N 2 + 3H 2 O N 2 O + 3H 2 ⇔ N 2 H 4 + H 2 O 2NH 3 + ½ O 2 ⇔ N 2 H 4 + H 2 O H 2 + ½ O 2 ⇔ H 2 O -1011 -317 -143 -286 S 0 298 (N 2 H 4 ) = 240 J/mol. K S 0 298 (H 2 O) = 66,6 J/mol. K S 0 298 (N 2 ) = 191 J/mol. K S 0 298 (O 2 ) = 205 J/mol. K a) Tính entanpi tạo thành của ∆ H 0 298 của N 2 H 4 , N 2 O và NH 3 , S 0 298 b) Viết phương trình của phản ứng cháy hiđrazin tạo thành nước và nitơ c) Tính nhiệt phản ứng cháy đẳng áp ở 298K và tính ∆ G 0 298 và tính hằng số cân bằng K d) Nếu hỗn hợp ban đầu gồm 2 mol NH 3 và 0,5 mol O 2 thì nhiệt pảhn ứng 3 ở thể tích không đổi là bao nhiêu? Câu 5 : 1./ Cho biết sinh nhiệt chuẩn ( ∆H o ) của ( O 3 ) khí = +34Kcal/mol , ( ∆H o ) của ( CO 2 ) khí = -94,05 Kcal/mol, ( ∆H o ) của ( NH 3 ) khí = -11,04 Kcal/mol ( ∆H o ) của ( HI ) khí = + 6,2Kcal/mol a./ Sắp xếp theo thứ tự tính bền tăng dần của các đơn chất hợp chất : O 3 , CO 2 ,NH 3 ,và HI giải thích ?. b./ Tính năng lượng liên kết E N-N ,biết E H-H = 104Kcal/mol và E N-H = 93 Kcal/mol 2./Cho phản ứng : H 2 O ( k ) + CO ( k ) ⇄ H 2 ( k ) + CO 2 ( k ) Tính ∆ H o 298oK và ∆ E o 298oK biết rằng ∆ H o 298 o K cuả CO 2 ( k ); H 2 O ( k ) , CO ( k ) lần lượt là -94,05 , - 57,79 ; - 26,41 Kcal/ mol Câu 6: Cho các số liệu nhiệt động của một số phản ứng sau ở 298 o K. 2NH 3 + 3N 2 O  4N 2 + 3H 2 O H 1 = -1011KJ/mol N 2 O + 3H 2  N 2 H 4 + H 2 O H 2 = -317KJ/mol 2NH 3 + 0,5O 2  N 2 H 4 + H 2 O H 3 = -143KJ/mol H 2 + 0,5O 2  H 2 O H 4 = -286KJ/mol Hãy tính nhiệt tạo thành của N 2 H 4 , N 2 O và NH 3. Câu 7 :Chất lỏng N 2 H 4 có thể dùng làm nhiên liệu đẩy tên lửa 1. Tính nhiệt tạo thành của N 2 H 4 khi biết: 2. Trong nhiên liệu đẩy tên lửa, hidrazin lỏng phản ứng với hidropeoxit lỏng tạo ra nitơ và hơi nước. Viết pư và tính nhiệt toả ra khi 1m 3 (đktc) khí N 2 H 4 phản ứng, biết nhiệt tạo thành của H 2 O 2(l) là :-187,8kJ/ mol. Câu 8 : Butadien – 1,3 ở trạng thái khí trong điều kiện 25 0 C và 100 kPa. a) Tính Nhiệt tạo thành chuẩn của nó ở 25 0 C khi biết: ∆H 0 ở 298 K theo kJ.mol − 1 : ∆H 0 đốt cháy C 4 H 6 = − 2552,73 ; ∆H 0 sinh H 2 O (l) = − 285,83; ∆H 0 sinh CO 2 (k) = − 393,51; ∆H 0 thăng hoa C(r) = 716,7 b) Tính Nhiệt tạo thành chuẩn của nó ở 25 0 C khi biết các trị số năng lượng liên kết: H – H C – C C = C C – H kJ. mol − 1 436 345 615 415 c) So sánh kết quả của 2 phần trên và giải thích. Câu 9 Một nồi hơi bằng thép có khối lượng 900 kg. Nồi hơi chứa 400 kg nước. Giả sử hiêu suất sử dụng nhiệt của nồi hơi là 70 %. Cần bao nhiêu calo nhiệt để nâng nhiệt độ của nồi hơi từ 10 o C lên 100 o C ? Nhiệt dung riêng của thép là 0,46 kJ/mol, nhiệt dung riêng của nước là 4,184 kJ/mol. Câu 10 : Độ tan của Mg(OH) 2 trong nước ở 18 0 C là 9.10 -3 g/ℓ ; còn ở 100 0 C là 4.10 -2 g/ℓ. a/ Tính tích số tan của Mg(OH) 2 ở 2 nhiệt độ trên. b/ Tính các đại lượng ∆H 0 , ∆G 0 và ∆S 0 của phản ứng hòa tan, giả sử ∆H 0 , ∆S 0 không thay đổi theo nhiệt độ. Biết R = 8,314 J.mol.k -1 . Câu 11: 1. a/ Khi trung hòa 1mol axit mạnh bằng 1 mol bazơ mạnh trong dd loãng , nhiệt tỏa ra ∆ H=-57,32kJ . Entanpi tạo thành nước lỏng là -285,81kJ/mol; Entanpi tạo thành H + =0. Hãy xác định Entanpi tạo thành OH - (aq) b/ Khi trung hòa 1mol HCN bằng kiềm mạnh , thấy giải phóng ra 12,13kJ nhiệt. Tính ∆ H của phản ứng điện li HCN 2. a/ Với phản ứng tổng hợp NH 3 , ở 673K có hằng số cân bằng K 1 = 1,3.10 -2 ; ở 773K có hằng số cân bằng K 2 = 3,8.10 -3 . Xác định ∆ H trong khỏang nhiệt độ đó. b/ Muốn tăng hiệu suất phản ứng tổng hợp NH 3 , nên tiến hành pư ở những điều kiện nào về nhiệt độ, áp suất ? Câu 12: Cho phản ứng aA + bB dD + eE Biết d e 0 D E a b A B C .C G G RTln C .C ∆ = ∆ + Với C là nồng độ tại thời điểm đang xét. 1) Chứng minh rằng: c c G RTln K π ∆ = Với d e D E c a b A B C .C C .C π = và K c là hằng số cân bằng của phản ứng. 2) với phản ứng: 0 425 C 2(k) 2(k) (k) C H I 2HI K 50 → + = ¬  Hỏi các hỗn hợp có thành phần sau đây sẽ phản ứng theo chiều nào? 2 2 2 2 2 2 H I HI H I HI H I HI a) C 2,5mol/ ; C 4mol/ ; C 10mol / b) C 0,2mol/ ; C 0,8mol/ ; C 5mol/ c) C 0,25mol/ ; C 2mol/ ; C 5mol/ = = = = = = = = = l l l l l l l l l HẾT 2( ) 2( ) 2( ) 1 2( ) 2( ) 2 ( ) 2 2 4( ) 2( ) 2( ) 2 ( ) 3 1 33,18 2 1 241,6 2 3 2 2 467,44 k k k k k k k k k k N O NO H kJ H O H O H kJ N H O NO H O H kJ + → ∆ = + → ∆ =− + → + ∆ =− GIẢI 1) Theo đề bài, ta có 0 c G G RTln (1)∆ = ∆ + π Khi hệ đạt tới cân bằng thì 0 C G 0 G RTln∆ = ⇒ ∆ = − π Lúc đó c π trở thành K c nên 0 C G RTlnK∆ = − Vậy thay 0 G∆ vào (1) ta có: c c c c G RTlnK RTln RTln (0,25ñ) K π ∆ = − + π = 2) Ta thấy với phản ứng: 0 425 C 2(k) 2(k) (k) C H I 2HI K 50 → + = ¬  Xét tỉ số c c K π : nếu c c K π <1 ⇔ c c K thì G 0π < ∆ < : phản ứng xảy ra theo chiều thuận; nếu c c K π >1 ⇔ c c K thì G 0π > ∆ > : phản ứng xảy ra theo chiều nghịch; nếu c c K π =1 ⇔ c c K thì G 0π = ∆ = : phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng. Từ a) 2 c (10) 10 50 neân G 0 2,5.4 ⇒ π = = < ∆ < phản ứng xảy ra theo chiều thuận Từ b) 2 c (5) 156,25 50 neân G 0 0,2.0,8 ⇒ π = = > ∆ > phản ứng xảy ra theo chiều nghịch Từ c) 2 c c (5) 50 K neân G 0 0,25.2 ⇒ π = = = ∆ = hệ đang ở trạng thái cân bằng GIẢI 1. a/ Phản ứng trung hòa : H + (aq) + OH - (aq) → H 2 O (l) ∆ H = -57,32kJ 2 285,81 0 57,32 228,49 / ttH O ttOH ttH kJ mol − + ∆Η = ∆Η − ∆Η − ∆Η = − − + = − b/ Phản ứng trung hòa HCN bằng kiềm mạnh : (1) HCN (dd) + OH - → H 2 O (l) + CN - (aq) ∆ H 1 = -12,13 kJ (2) H + (aq) + OH - (aq) → H 2 O (l) ∆ H 2 = -57,32kJ Lấy (1) - (2) HCN (dd) → H + (aq) + CN - (aq) ∆ H 3 =-12,13-(-57,32)= 45,19kJ 2.a/ Áp dụng phương trình : 0 2 1 2 1 3 0 2 0 4 4 1 1 log 2,303 3,8.10 1 1 log 1,3.10 2,303. 673 773 0,47.2,303.8.314 4,68.10 1,932.10 K K R T T R J − − −   ∆Η = − −  ÷   ∆Η   = −  ÷   ⇒ ∆Η = − = − b/ N 2(K) + 3H 2(K) € 2NH 3(K) ∆ H < 0 Muốn tăng hiệu suất tổng hợp NH 3 cần phải : - Tăng áp suất của hệ - Giảm nhiệt độ của hệ GIẢI Trong dung dịch : ( ) ( ) [ ][ ] ( ) 3 2 2 -2 s s 2 2 4 2. OHMgk 2s s s k OH2Mg OHMg sss R === + + − - Ở 18 0 C hay 291k : 11 3 3 s 3 10.495,1 58 10.9 k mol/ 58 10.9 1 − − − =       = = s - Ở 100 0 C hay 372k : 9 3 2 s 2 31210,1 58 10.4 k mol/ 58 10.4 2 − − − =       = = s b/ Từ ∆G 0 = ∆H 0 – T. ∆S 0 và ∆G 0 = - RT ℓnk s vì ∆H 0 , ∆S 0 không thay đổi theo nhiệt độ, nên : 1-0 1- 11 9 0 s s 21 21 0 12 0 s s 1 0 2 0 ss 0 2 0 2 0 s 0 1 0 1 0 s kJ.mol2438,49H J.mol8,49243 10.495,1 10.312,1 ln 291373 373.291 .314,8H k k ln T-T .TT .H T 1 T 1 R H k k n RT H RT H nknk S RT H RT G nk S RT H RT G nk 2 2 2 2 12 2 1 =∆ = − =∆ =∆⇒         − ∆ −==⇒         ∆ −− ∆ −=−⇒ ∆ + ∆ −= ∆ −= ∆ + ∆ −= ∆ −= − − R l R R    Muốn tính ∆G 0 phải tính tích số tan k s ở 298k (25 0 C) Từ 4781,0 291 1 298 1 314,8 8,49243 T 1 T 1 R H ks k n 1 0 1 s =       −−=         − ∆ −= Từ 11 s 11- s 10.41,2k4781,0 1,495.10 k n − =⇒= Từ ∆G 0 = - RTℓnks 1-1-0 -110 kJ.mol 5737,60J.mol7,573.60G 2,41.10n 298.314,8G ==∆ −=∆⇒  Từ ∆G 0 = - ∆H 0 – T. ∆S 0 298 7,605738,49243 T GH 00 0 − = ∆−∆ =∆⇒ S ∆S 0 = - 38,02 J.mol -1 . k -1 ĐÁP SỐ Nhiệt lượng là 268405,7 kJ GIẢI a) C 4 H 6 + 5,5 O 2 → 4CO 2 + 3H 2 O ∆H 0 (cháyC 4 H 6 ) = 4∆H 0 (sinhCO 2 ) + 3∆H 0 (sinh H 2 O) − ∆H 0 (sinhC 4 H 6 ) → ∆H 0 (sinhC 4 H 6 ) = 4 (−393,51) + 3(− 285,83) − (− 2552,73) = 121,2 kJ/mol b) ∆H 0 (sinhC 4 H 6 ) = 4∆H 0 (thăng hoaC rắn ) + 3E(H−H) − 6 E(C−H) − E(C−C) − 2E(C=C ) = (4 ×2866,8) + (3 ×436) − (6 ×415) − (345) − (2 ×615) = 109,8 kJ/mol c) Năng lượng liên kết theo tính toán không phù hợp với kết quả thực nghiệm (lệch tới 10%), lớn hơn thông thường do có sự không định vị của mây π làm cho phân tử bền vững hơn so với mô hình liên kết cộng hoá trị định vị. CH 2 CH CH CH 2 Sự khác nhau giữa 2 nhiệt tạo thành được gọi là năng lượng cộng hưởng của phân tử = 11,4 kJ. mol − 1 . GIẢI a/ Phương trình cần tìm: N 2 + 2H 2  N 2 H 4 -Xếp các phản ứng 4N 2 + 3H 2 O 2NH 3 + 3N 2 O -H 1 3N 2 O + 3.3H 2  3.N 2 H 4 + 3H 2 O 3.H 2 2NH 3 + 0,5O 2  N 2 H 4 + H 2 O H 3 H 2 O H 2 + 0,5O 2 -H 4 4N 2 + 8H 2  4N 2 H 4 H H= -H 1 +3H 3 +H 3 -H 4 = 1011-3.317-143+286 =203KJ. - Nhiệt tạo thành N 2 H 4 : H N2H4 = 203/4 = 50,75KJ.mol -1 b/ N 2 O + 3H 2  N 2 H 4 + H 2 O H 2 = -317 H 2 = H N2H4 + H H2O – H N2O H N2O = H N2H4 + H H2O –H 2 = 50,75 – 286 + 317 = 81,75KJ.mol -1 c/ 2HN 3 + 0,5O 2  N 2 H 4 + H 2 O H 3 H 3 =H N2H4 + H H2O – 2.H NH3 => H NH3 =(H N2H4 + H H2O – H 3 )/2 H NH3 =(50,75-286+143)/2 =-46,125KJ.mol -1 . GIẢI 1.Nhiệt tạo thành của N 2 H 4 là Ta có: 2. N 2 H 4(k) + H 2 O 2(k) → N 2(k) + 2H 2 O (k) Khi 1 mol khí N 2 H 4 phản ứng toả ra 346 kJ. Vậy nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy 1m 3 khí N 2 H 4 (đktc) là: GIẢI a./ Vì sinh nhiệt càng âm tức năng lượng càng tỏa nhiệt ra nhiều thì hợp chất càng bền . Do đó thứ tự độ bền tăng dần là : O 3 < HI < NH 3 < CO 2 b./ Xét phản ứng N 2 + 3H 2 ⇄ 2NH 3 thì ∆H Pư = 2 11,04Kcal Ta có : E N-N + 3 x E H-H - 2 x E N-H = 2 x -11,04 Suy ra E N-N = - 22,08 – (3 . 104 -6 . 93 ) = 223,92 Kcal/mol 2./ a) Tính ∆ H o 298oK ∆ H o = ∆ H o CO 2 - ∆ H o H 2 O - ∆ H o CO = -94,05 - ( -57,79 ) - ( - 26,41 ) = -9,85Kcal b) Tính ∆ E o 298oK Ta có ∆ H o = ∆ E o + RT ∆ n với ∆ n = 2 - 2 = 0 Vậy ∆ H o = ∆ E o = -9,85Kcal ( 1 đ ) GIẢI a) Ta có –(1) + 3(2) + (3) – (4) → 4N 2 + 8H 2 ⇔ 4N 2 H 4 ∆ H 0 298 = 1011 + 3.(-317) + ( -143) + 286 = 203kJ → N 2 + 2H 2 ⇔ N 2 H 4 ∆ H 0 298 = 50,8kJ / mol * Từ 2 : 0 + ∆ H 0 298 (N 2 O) – 50,8 + 286 = 317 → ∆ H 0 298 (N 2 O) = 81,88kJ / mol * Từ 3: 50,8 – 286 -2. ∆ H 0 298 (NH 3 ) = -143 → ∆ H 0 298 (NH 3 ) = -45,6 kJ / mol b) N 2 H 4 + O 2 ⇔ N 2 + 2H 2 O c) ∆ H 0 298 = -2.286 -50,8 = -623 kJ ∆ S 0 298 = 191 + 2.66,6 – 205 – 240 = 121 J/K ∆ G 0 298 = ∆ H 0 298 + T. ∆ S 0 298 = -623 + 298.121 = -587kJ 3 3 2 4( ) 2( ) 2( ) 2 4( ) 2( ) 2( ) [(2.33,18) 2.( 241, 6)] 0 ( 467, 44) 50, 6 / 2 2 3 (2 2 ) 3 k2 k (k) k k 2 k (k) k N H NO H O O N H NO H O O kJ mol H H H H H H H H H H = + − + − − = ∆ = ∆ + ∆ −∆ − ∆ ⇒∆ = ∆ + ∆ + ∆ − ∆ 2 4( ) 2 2 2 ( ) ( ) 2 [( ] 2( 241,6) [( 187,8) 50,6] 346 ) k pu N H H O k H O k H H H H kJ ∆ = ∆ − ∆ + ∆ = − − − + = − 1000.( 346) 15.44,43 22,4 kJ − = K = 103237 298.314,8 587000 10== ee d) ∆ H = ∆ U + p. ∆ v = ∆ U + ∆ nRT ∆ U = ∆ H - ∆ nRT trong đó ∆ n = 1 – 2,5 = -1,5 ∆ U = -143000 + 1,5. 8,314. 298 = -139kJ GIẢI 2 2 ( ) ( ) [ ] 0,0312 [ ] H O h H O l P P → = Vì 2 ( )H O l P = const = 1atm 2 ( ) 0,0312 H O h P atm→ = (ở 25 o C) c/ Vì ở điều kiện T; V = const  áp suất riêng phần tỷ lệ với số mol mỗi khí nên có thể tính áp suất riêng phần theo phản ứng: ( ) 2 ( )k l CO H O+ (dư) 2( ) 2( )k k H CO→ + Ban đầu: 1 1 1 (atm) Cân bằng: 1 – x 1 + x 1 + x 2 2 2 [P ].[P ] (1 ) 3,49 [P ] 1 H CO p CO x K x + = = = −  x = 0,421 Vậy tại thời điểm cân bằng ở 25 o C: [ ] 1 0,579 ( ) CO P x atm= − = GIẢI 1. 4HCl + O 2 2Cl 2 + 2H 2 O 2 22 . . 4 22 OHCl OHCl P PP PP K = Có 0 H ∆ Phản ứng = kJHH HClOH 42,11442 0 )( 0 )( 2 −=∆−∆ 0 S ∆ Phản ứng = 2 2 2 0 0 0 0 (Cl ) (H O) (HCl) (O ) 2S 2S (4S S ) 128,63(J/ K) + − + = − 000 . STHG ∆−∆=∆ =-114420 + 298.128,63 = -76088,26(J) Vậy : 34,13 1034,13 3,2 lg =⇒= ∆ −= PP K TK G K 2. 698 698 298 298 K K H 1 1 ln ln 26,47 K R 698 298 K ∆   = − − ⇒ = −  ÷   hay K P(698) = 10 1,8 a/ ( ) 2 ( ) 2( ) 2( )k l k k CO H O H CO+ → + 2( ) 2( ) ( ) 2 ( ) 298 k k k l o o o o o pu H CO CO H O G G G G G∆ = ∆ + ∆ −∆ − ∆ = 0 + (-394,007) + 137,133 + 236,964 = -19,91 kJ.mol -1 Áp dụng phương trình đẳng nhiệt Van Hoff, ta có: ln .2,303.lg o T p p G RT K RT K∆ = − = − 3 19,91.10 2,303. 2,303.8,314.298 10 10 3,49 o T G RT p K ∆ − − − ⇒ = = = b/ Để xét 2 ( )H O h P ở 25 o C ta xét cân bằng ở 25 o C. 2 ( ) 2 ( )l h H O H O → ¬  2 ( ) 2 ( ) 1 298 228,374 236,964 8,59 . h l o o o pu H O H O G G G kJ mol − ∆ = ∆ −∆ = − + = 3 8,59 2,303. 2,303.8,314.10 .298 10 10 0,0312 o T G RT p K − − ∆ − − ⇒ = = = 2 2 [ ]=[ ] 1 1,579 ( ) H CO P P x atm= + = 3. Dựa vào các số liệu bài toán, suy ra Muốn tăng hiệu suất oxi hóa HCl cần: - Hạ nhiệt độ. - Tăng áp suất - Tăng nồng độ O 2 Giải Ở điều kiện chuẩn (1 atm và 25 0 C) : ∆H 0 pư = ∆ 2 4 0 S(N O ) H – 2∆ 2 0 S(NO ) H = 2309 – 2.8091 = –13873 (cal/mol)……………… ∆S 0 pư = 2 4 0 (N O ) S – 2 2 0 (NO ) S = 72,7 – 2.57,5 = –42,2 (cal.mol –1 .K –1 ) ……………………. Áp dụng : ∆G 0 T = ∆H 0 pư – T∆S 0 pư để tính ∆G ở các nhiệt độ khác nhau. (Vì ∆H 0 và ∆S 0 biến thiên không đáng kể theo nhiệt độ, nên có thể sử dụng để tính ∆G ở các nhiệt độ khác nhau theo công thức nêu ra.) a) Ở 0 0 C, tức 273K : ∆G 0 273 = –13873 + 42,2.273 = –2352 (cal/mol) . ………………………………. ∆G 0 273 < 0, vậy ở nhiệt độ này phản ứng diễn ra theo chiều thuận……………………… b) Ở 100 0 C, tức 373K : ∆G 0 373 = –13873 + 42,2.373 = +1868 (cal/mol) > 0 ………………………… Vậy phản ứng lúc này diễn ra theo chiều nghịch. ………………………………………. c) Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng ở nhiệt độ T nào đó thì ∆G 0 T = 0. Khi đó : –13873 + 42,2.T = 0 T = 13873 42,2 = 329 (K) hay 56 0 C ……………………………………………… Ở nhiệt độ t > 56 0 C (hay T > 329K) thì : ∆G 0 T = –13873 + 42,2T > 0, phản ứng diễn ra theo chiều nghịch. ………………… Ở nhiệt độ t < 56 0 C (hay T < 329K) thì : ∆G 0 T = –13873 + 42,2T < 0, phản ứng diễn ra theo chiều thuận…………………… . BÀI TẬP NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC-2 Câu 1. Phản ứng nhị hợp NO 2 : 2NO 2 (k) → N 2 O 4 (k) Biết. dụng nhiệt của nồi hơi là 70 %. Cần bao nhiêu calo nhiệt để nâng nhiệt độ của nồi hơi từ 10 o C lên 100 o C ? Nhiệt dung riêng của thép là 0,46 kJ/mol, nhiệt

Ngày đăng: 26/02/2014, 00:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HẾT

  • GIẢI

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan