TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHƯNG LUYỆN HỖN HỢP HAI CẤU TỬ CS2 – CCl4

65 3.4K 10
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHƯNG LUYỆN HỖN HỢP HAI CẤU TỬ CS2 – CCl4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHƯNG LUYỆN HỖN HỢP HAI CẤU TỬ CS2 – CCl4

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC NGÀNH QUÀ TRÌNH - THIẾT BỊ TRONG CÔNG NGHỆ HÓA HỌC ĐỒ ÁN MÔN HỌC TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHƯNG LUYỆN HỖN HỢP HAI CẤU TỬ CS 2 – CCl 4 Người thiết kế: Đậu Văn Viên Lớp: Hóa dầu - QN Lớp: K48 Người hướng dẫn: Nguyễn Hữu Tùng Hà Nội 2007 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC BỘ MÔN QT TB CÔNG NGHỆ HÓA THỰC PHẨM NHIỆM VỤ THIẾT KẾ MÔN HỌC Họ và tên: Đậu Văn Viên Lớp: Hóa dầu K48 QN Nhóm 2 I. Đầu đề thiết kế Thiết kếtính toán hệ thống chưng luyện liên tục làm việc ở áp suất thường để tách hỗn hợp hai cấu tử CS 2 CCl 4 . Hỗn hợp đầu vào tháp ở nhiệt độ sôi Lọai tháp: II. Các số liệu ban đầu - Năng suất thiết bị tính theo hỗn hợp đầu: - Nồng độ tính theo cấu tử dễ bay hơi: + Hỗn hợp đầu(a F ): + Sản phẩm đỉnh(a p ): + Sản phẩm đáy(a w ): III. Yêu cầu thiết kế 1. Phần mở đầu 2. Vẽ thuyết minh dây chuyền sản xuất 3. Tính toán thiết bị chính: a. Tính cân bằng vật liệu toàn thiết bị b. Tín đường kính và chiều cao tháp c. Tính trở lực d. Tính toán cơ khí 4. Tính và chọn thiết bị phu Thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu và bơm 3 5. Kết luận 6. Tài liệu tham khảo IV. Các bản vẽ và đồ thị Bản vẽ dây chuyền sản xuất: A 4 Bản vẽ thiết bị chính: A 1 V. Cán bộ hướng dẫn: Nguyễn Hữu Tùng VI. Ngày giao nhiệm vụ thiết kế: VI. Ngày hoàn thành: 19/ 11/2007 Ngày tháng năm 2007 Ban chủ nhiệm khoa Cán bộ hướng dẫn thiết kế (Họ tên và chữ ký) (họ tên và chữ ký) Đánh giá kết quả: Điểm thiết kế: Điểm bảo vệ: Điểm tổng hợp: Ngày tháng năm 2007 Ngày tháng năm 2007 Cán bộ chấm bài Người nhận (Họ tên và chữ ký) (Họ tên và chữ ký) 4 Lời mở đầu Trong lịch sử loài người việc chưng tách các cấu tử được ứng dụng từ rất sớm để tách các loại tinh dầu, khi axit sunfuric, axit nitric và đặc biệt là từ khi rượu được khám phá thì chưng cất trở thành phương pháp hết sức quan trọng. Ngày nay chưng cất phát triển rất mạnh được ứng dụng rộng rãi trong công nghiệp và đời sống. Đặc biệt đối với nhiều ngành trong công nghệ hóa chất thì chưng cất là một khâu quan trọng không thể thiếu. Đối với nhiều quá trình công nghệ yêu cầu tách hỗn hợp các chất với nồng độ cao, năng suất lớn do đó người ta sử dụng phương pháp chưng luyện liên tục. Chưng luyện là phương pháp dùng nhiệt để tách hỗn hợp các cấu tử có nhiệt độ sôi khác nhau có hồi lưu trở lại một lượng sản ở sản phẩm đỉnh. Do đó chỉ số hồi lưu là thông số quan trọng nhất quyết định tính kinh tế và kĩ thuật của quá trình chưng luyện. Đồ án này tính toánthiết kế tháp chưng luyện liên tục ở áp suất khí quyển hỗn hợp hợp gồm hai cấu tử CS 2 CCl 4 . Thông thường người ta điều chế CCl 4 bằng cách clo hóa CS 2 nên việc chưng tách hỗn hợp này là rất quan trọng và có ý nghĩa lớn trong thực tế. Đây là hỗn hợp hai cấu tử ở dạng lỏng tan lẫn vào nhau có nhiệt độ sôi cách xa nhau. CS 2 có nhiệt độ sôi là 42,2 0 C, rất độc nên dùng làm thuốc trừ sâu trong nông nghiệp, là dung môi rất tốt cho nhiều chất như brom, iot, lưu huỳnh, photpho, chất béo, sáp, nhựa, cao su v.v…Trên thực tế CS 2 thường dùng được làm dung môi và chất chiết. Phần lớn lượng CS 2 được sản xuất là để dùng vào công nghiệp sợi. CCl 4 có nhiệt độ sôi là 77 0 C thường được dùng để làm dung môi không cháy đối với các chất béo và dùng để dập tắt lửa. Đồ án tính toán, thiết kế này nhằm giúp thành thạo và ngày càng hoàn thiện hơn các kỹ năng tính toán, khả năng tra cứu tài liệu. Đồng thời giúp hiểu sâu sắc hơn về phương pháp chưng cất nói chung và phương pháp chưng luyện nói riêng bổ sung vào kiến thức môn hóa công cũng như các môn học liên quan. 5 Chú thích: 1. Thùng chứa hỗn hợp đầu 2. Bơm 3. Thùng cao vị 4. Thiết bị ống chùm để gia nhiệt hỗn hợp đầu 5. Tháp chưng luyện 6. Thiết bị ống chùm ngưng tụ sản phẩm đỉnh 7. Thiết bị phân chia dòng hồi lưu 8. Thiết bị ống chùm làm lạnh sản phẩm đỉnh 9. Thiết bị đun bốc hơi đáy tháp 10. Thùng chứa sản phẩm đỉnh 11. Cửa tháo nước ngưng 12. Thùng chứa sản phẩm đáy Nguyên lí hoạt động Hỗn hợp CS 2 và CCl 4 từ thùng chứa ban đầu (1) được bơm lên thùng cao vị bằng bơm (2). Chất lỏng trên thùng cao vị nếu vượt quá mức quy định thì sẽ được cho chảy trở lại thùng chứa (1) đầy thùng chứa. Hỗn hợp CS 2 CCl 4 từ thùng cao vị sẽ đi qua thiết gia nhiệt hỗn hợp đầu. Ở đây hỗn hợp đầu được đun nóng đến nhiệt độ sôi bằng hơi nước bão hòa sau đó đi và tháp chưng luyện (5) tại đĩa tiếp liệu.Trong tháp chưng luyện hơi đi từ dưới lên và lòng đi từ trên xuống quá trình chuyển khối xảy ra trong các lớp đệm của thiết bi. Theo chiều cao tháp thì càng lên cao nhiệt độ càng giảm do đó CCl 4 có nhiệt độ sôi thấp hơn sẽ ngưng tụ lại thành lỏng đi xuống phía đáy tháp đồng thời nhiệt tỏa ra khi ngưng tụ sẽ giúp làm bay hơi CS 2 . Do đó hơi đi lên từ đáy tháp chứa chủ yếu là CS 2 và ở đáy tháp là hỗn hợp giàu CCl 4 . Hơi ở đỉnh tháp chứa một ít CCl 4 đi qua thiết bị ngưng tụ sản phẩm đỉnh (6) ngưng tụ thành lỏng và nhờ thiết bị phân chia dòng (7) thì một phần sản đỉnh được hồi lưu trở lại tháp để tăng độ tinh khiết của sản phẩm đỉnh. Phần còn lại nồng độ đạt yêu cầu được đưa qua thiết bị làm lạnh (8) để làm lạnh đến nhiệt độ thường trước khi đi vào thiết bị chứa sản phẩm đỉnh (10). Hỗn ở sản phẩm lỏng ở đáy tháp một phần cũng được hồi lưu trở lại, được đun bốc hơi nhờ thiết bị (9) và đi vào đáy thiết bị chưng luyện. Phần còn lại được đưa vào thiết bị chứa sản phẩm đáy (11). 6 Phần III. TÍNH TOÁN KĨ THUẬT VÀ THIẾT BỊ CHÍNH I.Đổi nồng độ phần khối lượng sang nồng độ phần mol Ta có nồng độ mol của cấu tử dễ bay hơi: x = B B A A A A M a M a M a  , phần mol [II 126] Nồng đô mol của CS 2 trong hỗn hợp đầu F x = 42 2 CCl F CS F CS F M a M a M a  = 154 22.01 76 22.0 76 22.0   = 0.36 phần mol; Nồng độ mol của CS 2 trong hỗn hợp sản phẩm đỉnh: P x = 42 2 1 CCl P CS P CS P M a M a M a   = 154 97.01 76 97.0 76 97.0   = 0.98 phần mol; Nồng độ mol của CS 2 trong hỗn hợp sản phẩm đáy: W x = 42 2 1 CCl w CS w CS w M a M a M a   = 154 005.01 76 005.0 76 005.0   = 0.01 phần mol. II/ Biểu diễn đường cân bằng pha Hình II.2.1 III. Giải cân bằng vật liệu III.1. Tính theo phần khối lượng (kg/s) - Phương trình cân bằng vật liệu cho toàn tháp: WPF   -Đối với cấu tử dễ bay hơi: WpF xWxPxF  Do đó ta có: W = wP PF aa aaF   )( = 005,097,0 )22,097,0.(2,5   = 4,04 kg/s WFP   = 5,02 4,04 = 1,16 kg/s III.2 Tính theo phần mol (mol/s) 7 ` WWPPFF xGxGxG  [II-144] W = WP F F xx xx G   P [II - 144] = 5,2 . 005,098,0 22,098,0   = 4,04 kg/s F G = F M F F M : Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp đầu, kg/mol F M = x F . 2 CS M + (1 - x F ). 4 CCl M = 0,36.76 + (1 0,36a).154 = 125,92 kg/mol F G = F M F = 92,125 2,5 = 0,0413 kmol/s W G = 0,0413. 005,098,0 36,098,0   = 0,026 kmol/s WFP GGG  = 0,041 0,026 = 0,015 kmol/s IV.Tính chỉ số hồi lưu tối thiểu và chỉ số hồi lưu thích hợp IV.1. Tính chỉ số hồi lưu tối thiểu Chỉ số hồi lưu tối thiểu được xác định theo công thức: min R = F FP xy yx   * F * [II-158] * F y : Phần mol cấu tử dễ bay hơi ở trạng thái cân bằng, phần mol x F , x P : Phần mol của cấu tử dễ bay hơi ở hỗn hợp đầu và sản phẩm đỉnh. Từ số liệu thành phần cân bằng lỏng-hơi của bảng I.X.2a[2-145] ta vẽ được đồ thị đường cân bằng như hình IV.1 và từ đồ thị ta xác định được * F y = 0,61. min R = 36,061,0 61,098,0   = 1,48 IV.2.Xác định chỉ số hồi lưu thích hợp Tính chỉ số hồi lưu thích hợp ( `th R ) dựa vào hệ số hồi lưu ( hệ số hiệu chỉnh):  = min R R th [II - 158] Thông thường  có giá trị từ 1- 2,5. Chỉ số hồi lưu thích hợp ứng với giá trị cực tiểu trên đường cong biểu quan hệ giữa )1( RN lt và R . Trong đó: lt N : Số đĩa lí thuyết, R : Chỉ số hồi lưu Bằng phương pháp đồ thị ta xác định được số bậc thay đổi nồng độ (N) khác nhau tương ứng với các giá trị  khác nhau theo đồ thị từ hình IV.2.1 IV.2.6. 8 Kết quả được tổng hợp dưới bảng sau:  1,2 1,3 1,4 1,5 1,8 2,0 x R 1,77 1,92 2,07 2,22 2,67 2,96 B 35,5 33,7 32 30,6 26,6 24,8 lt N 21 19,5 18 17 15 14 )1( RN lt 58,17 56,94 55,26 54,74 55,00 56,44 Từ bảng số liệu trên ta xây dựng được đồ thị quan hệ giữa )1( RN lt và R như hình IV.2.7. Điểm cực tiểu trên đồ thị ứng với giá trị chỉ số hồi lưu th R = 2,4. Đồ thị IV.2.8 biểu diễn quan hệ y x, đường làm việc đoạn chưng, đoạn luyện và số bậc thay đổi nồng độ ứng với th R = 2,4 và lt N = 16, l lt N = 9, c lt N = 7. IV.3. Phương trình đường làm việc của đọan chưng và đoạn luyện * Phương trình đường làm việc đoạn luyện Y = x R R th th 1 + P th x R 1 1  [II-158] => Y = 0,7 x + 0,29 p x * Phương trình làm việc đoạn chưng ' Y = ' 1 x R fR   + W x R f 1 1   [II-158] f = P F = 16,1 2,5 = 4,48 => ' Y = 2,02 x 1,02 W x V. Tính đường kính thiết bị Đường kính thiết bị được tính theo công thức sau: D = tb V tb  .3600. 4 , m [II-181] Hay là: D = )( 0188,0 yy tb g  , m Trong đó: D : Đường kính tháp. tb V : Lượng hơi (khí) trung bình đi trong tháp, m 3 /h. tb  : Tốc độ hơi (khí) trung bình đi trong tháp, m/s. tb G : Lượng hơi ( khí) trung bình đi trong tháp, kg/h. 9 tbyy g )(  :Tốc độ hơi (khí) trung bình đi trong tháp, kg/m 2 s. V.1.Tính lượng lỏng và lượng hơi trung bình đi trong đoạn luyện và đoạn chưng của tháp Công thức tính lượng dòng lỏng: l x G = RP. p l M M , kg/s [III - 117] c x G = RP. p c M M , kg/s [III - 118] Và cho dòng hơi: l y G = P(R +1) p l M M , kg/s [III - 118] c y G = P(R +1) p c M M , kg/s [III - 118] Trong đó: l x G , l y G : Lượng dòng lỏng và dòng hơi trong đoạn luyện, kg/s; c x G , c y G : Lượng dòng lỏng và dòng hơi trong đoạn chưng, kg/s; P M : Khối lượng mol của sản phẩm đỉnh, kg/kmol; cl MM , : Khối lượng mol trung bình của lỏng trong đoạn luyện và đoạn chưng của tháp, kg/mol. Ta có: l M = 2 CS M . l tb x + 4 ccl M ( l tb x1 ) [III 118] c M = 2 CS M . c tb x + )1( 4 c tbCCl xM  [III 118] l tb x , c tb x : Phần mol trung bình của đoạn luyện và đoạn chưng, phần mol l tb x = 67,0 2 36,098,0 2     Fp xx phần mol c tb x = 185,0 2 01,036,0 2     wF xx phần mol l M = 76.0,67 + 154.(1 0,67) = 101,74 kg/mol c M = 76.0,185 + 154.(1 0,185) = 139,57 kg/mol Thay các giá trị vào phương trình tính lượng hơi và lượng lỏng ta được: l x G = p l M M RP = 73,3 76 74,101 4,2.16,1  kg/s c x G = p c M M RP = 11,5 76 57,139 4,2.16,1  kg/s l y G = p l M M RP )1(  = 28,5 76 74,101 )14,2(16,1  kg/s 10 c y G = p c M M RP )1(  = 24,7 76 57,139 )14,2(16,1  kg/s V.2. Vận tốc hơi đi trong tháp Vận tốc hơi đi trong tháp được tính theo công thức sau: 125,0 25,0 16,0 2 75,1125,0 lg                                          x y y x n x xtd yds G G Vg       [II-187] Trong đó: s  : Vận tốc sặc, m/s; d  : Bề mặt riêng của đệm, m 2 /m 3 ; V td : Thể tích tự do của đệm, m 3 /m 3 ; g: Gia tốc trọng trường, m/s 2 ; yx  , : Khối lượng riêng của pha lỏng và pha hơi, kg/m 3 ; nx  , : Độ nhớt của pha lỏng và độ nhớt của nước ở 20 0 C, N.s/m 2 ; G x , G y : Lượng lỏng và lượng hơi trung bình, kg/s. V.2.1. Nhiệt độ trung bình của đoạn luyện và đoạn chưng Từ số liệu trong bảng I.X.2a[2-145] ta xây dựng được đồ thị quan hệ t-x,y như hình V.21. Qua đồ thị ta xác định được: t w = 76,08 0 C, t F = 60,29 0 C, t P = 46,62 0 C.Ta có: C tt t PF l tb 0 45,53 2 62,4629,60 2      C tt t wF c tb 0 18,68 2 08,7629,60 2      V.2.2. Khối lượng riêng của pha hơi và pha lỏng trong tháp * Pha lỏng Dựa vào số liệu quan hệ  - t trong bảng I.2[I-9] và bằng phương pháp nội suy trên đồ thị V.2.2 ta xác định được: 1211 2  l CS  kg/m 3 1530 4  l CCl  kg/m 3 1186 2  c CS  kg/m 3 c CCl 4  = 1498 kg/m 3 Trong đó: l CS 2  : Khối lượng riêng của CS 2 lở đoạn luyện; l CCl 4  : Khối lượng riêng của CCl 4 ở đoạn luyện; c CS 2  : Khối lượng riêng của CC 2 ở đoạn chưng; [...]...c  CCL4 : Khối lượng riêng của CCl4 ở đoạn chưng Khối lượng riêng của hỗn hợp CS2- CCl4 ở đoạn luyện và đoạn chưng được xác định theo công thức sau: x x 1  l1  l 2 l  x  CS 2  CCl 4 x' x' 1  c1  c 2 c  x  CS 2  CCl 4 Với: x1, x2: Nồng độ phần khối lượng của CS2CCl4 ở đoạn luyện; x1’, x2’: Nồng độ phần khối lượng của CS2CCl4 ở đoạn chưng Ta có: a P  a F 0,97... tiết và thiết bị một lớp sơn chống gỉ I Tính thân hình trụ Thân hình trụ là 1 bộ phận chủ yếu cấu thành thiết bị hóa chất Tháp chưng hỗn hợp CS2 CCl4 được thiết kế theo phương pháp hàn, làm việc trong điều kiện chịu áp I.1 Tính chiều dày thân hình trụ làm việc với áp suất P được xác định theo công thức sau: s Dt P C , m 2   P [II-360] Trong đó: Dt : Đường kính trong của thiết bị, m;  : Hệ số... 2.9,81 Ac < 0,3 nên hệ số K được xác định theo công thức sau: K 1 1  Ac  3  1 1  0,0773  1,325 Vậy: Trở lực đệm ướt của đoạn luyện là: Puc  1,325.4904,79  6498,85 N/m 2 Trở lực đệm ướt đối với 1m đệm đoạn chưng là: Puc0  Puc 6498,85 2   1001,36 N/m Hc 6,49 25 Phần IV: TÍNH TOÁN CƠ KHÍ Tính toán cơ khí là nhằm thiết kế được tháp chưng luyện phù hợp với các thông số công nghệ của quá trình... 0,627.10-3 Ns/m2 11 c  CS2 = 0,234.10-3 Ns/m 2; c  CCl 4 = 0,543.10-3 Ns/m2 Trong đó: l  CS2 : Độ nhớt của CS2 ở đoạn luyện, N.s/m 2 l  CCl4 : Độ nhớt của CCl ở đoạn luyên, N.s/m2 4  c CS 2 : Độ nhớt của CS2 ở đoạn chưng, N.s/m2 c  CCl 4 : Độ nhớt của CCl4 ở đoạn chưng, N.s/m 2 Độ nhớt của hỗn hợp lỏng được xác định như sau: lg  x = xtb lg  CS + (1 xtb )lg  CCl 2 4 - Đoạn luyện: l l l l l lg... nhằm thiết kế được tháp chưng luyện phù hợp với các thông số công nghệ của quá trình Vật liệu chế tạo được chọn cho thiết kế toàn bộ tháp chưng là thép CT3 với các ưu điểm và nhược điểm sau:  Ưu điểm: - Rẻ tiền, dễ gia công chế tạo - Phù hợp với điều kiện làm việc (hỗn hợp chưngCS2 CCl4)  Nhược điểm: - Là thép bị ăn mòn trong môi trường không khí ẩm đặc biệt là khi tháp để ngoài trời với nhiều... khuyếch tán pha lỏng đoạn luyện, m /s; 2 l Dx  D0 1  bt l  20 , m /s [II - 134] t l  53,450 C ; 20  CCl4 b  0,2 3 20  CCl4 20  CCl4  0,97 cP; 20  CCL4  1594 kg/m3;  b3 0,97 1594  16,86.10 3 0 2 D20 : Hệ số khuyếch tán pha lỏng đoạn ở 20 C, m /s; 1 1  M CS 2 M CCl4 1.10 6 D20  A B  20 xCCl 4 1 1 V 3  V 3   CS2 CCl 4    2 , m2/s [II - 133] A, B : Hệ số liên hợp, A = 1; B = 0,94;... đoạn luyện - Chuẩn số Pran pha hơi: l y Pr   ly [II-178] l  ly D y Trong đó:  ly  0,328.10 3 Ns/m2;  ly  3,8 kg/m 3; 2 l D y : Hệ số khuyếch tán pha hơi đoạn, m /s; D ly  0,0043.10 4.Tl1,5 1 1 PVcs23  Vccl34      1 1  , m 2/s M CS 2 M CCl4 [II-127] Tl : Nhiệt độ trung bình của đoạn luyện, K Tl = 273 + 53,45 = 326,45 K P = 1,03 at; M CS , M CCl4 : Khối lượng phân tử của CS2, CCl4 2... Quy chuẩn đường kính ta có: Dl = 1,4m; Dc = 1,4m Tính lại vận tốc phun ta có: l = 0,91m/s  0,70%  s ; c = 0,94m/s  0,80%  s Như vậy tốc độ phun hơi nằm trong khoảng (0,8 ÷ 0,9)  s nên ta chọn đường kính của thiết bị Dl = Dc =1,4m là chấp nhận được VI Tính chiều cao tháp chưng luyện Đối với tháp chưng luyện loại đệm chiều cao tháp thường được tính theo số đơn vị chuyển khối: H t  hdv m y ,... các ống dẫn thiết bị Tuy nhiên ở đây chỉ đề cập đến bích của thân thiết bị vì nó là cần thiết nhất liên quan trực tiếp đến thân thiết bị còn các bích khác tùy thuộc vào đường kính ống dẫn ta sẽ chọn được bích phù hợp Các thông số của bích thân thiết bị: Dt = 1400mm 33 D = 1600mm Db = 1525mm D1 = 1475mm D0 = 1475mm h = 1419mm Chọn bulông với d b :M30; số bulông: Z = 40 Bích để nối thiết bị V Tính và chọn... kg/m c x  CS 2  CCl4 * Pha hơi: - Đoạn luyện:  ly   M l T0 , kg/m 3 l 22,4 T0  t tb   101,74.273  3,80 kg/m 3 22,4273  53,45 - Đoạn chưng: c  y = M c T0 , kg/m 3 c 22,4 T0  t tb   139,57.273 = 4,98 kg/m3 22,4273  68,18 V.2.3 Độ nhớt của hỗn hợp Dựa vào số liệu quan hệ  -trong bảng I.101[I-91] và bằng phương pháp nội suy trên đồ thị V.2.3 ta xác định được: l  CS2 = 0,263.10-3 Ns/m2; . Đầu đề thiết kế Thiết kế và tính toán hệ thống chưng luyện liên tục làm việc ở áp suất thường để tách hỗn hợp hai cấu tử CS 2 – CCl 4 . Hỗn hợp đầu. NGHỆ HÓA HỌC NGÀNH QUÀ TRÌNH - THIẾT BỊ TRONG CÔNG NGHỆ HÓA HỌC ĐỒ ÁN MÔN HỌC TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHƯNG LUYỆN HỖN HỢP HAI CẤU TỬ

Ngày đăng: 25/02/2014, 21:04

Hình ảnh liên quan

Hình II.2.1 - TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHƯNG LUYỆN HỖN HỢP HAI CẤU TỬ CS2 – CCl4

nh.

II.2.1 Xem tại trang 6 của tài liệu.
Từ bảng số liệu trên ta xây dựng được đồ thị quan hệ giữ aN lt (R  1) và R như hình IV.2.7 - TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHƯNG LUYỆN HỖN HỢP HAI CẤU TỬ CS2 – CCl4

b.

ảng số liệu trên ta xây dựng được đồ thị quan hệ giữ aN lt (R  1) và R như hình IV.2.7 Xem tại trang 8 của tài liệu.
Kết quả được tổng hợp dưới bảng sau: - TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHƯNG LUYỆN HỖN HỢP HAI CẤU TỬ CS2 – CCl4

t.

quả được tổng hợp dưới bảng sau: Xem tại trang 8 của tài liệu.
Từ số liệu trong bảng I.X.2a[2-145] ta xây dựng được đồ thị quan hệ t-x,y như hình V.21 - TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHƯNG LUYỆN HỖN HỢP HAI CẤU TỬ CS2 – CCl4

s.

ố liệu trong bảng I.X.2a[2-145] ta xây dựng được đồ thị quan hệ t-x,y như hình V.21 Xem tại trang 10 của tài liệu.
Dựa vào số liệu quan hệ  -t trong bảng I.2[I-9] và bằng phương pháp nội suy trên đồ thị V.2.2 ta xác định được:  - TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHƯNG LUYỆN HỖN HỢP HAI CẤU TỬ CS2 – CCl4

a.

vào số liệu quan hệ  -t trong bảng I.2[I-9] và bằng phương pháp nội suy trên đồ thị V.2.2 ta xác định được: Xem tại trang 10 của tài liệu.
Dựa vào số liệu quan hệ  -trong bảng I.101[I-91] và bằng phương pháp nội suy trên đồ thị V.2.3 ta xác định được:  - TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHƯNG LUYỆN HỖN HỢP HAI CẤU TỬ CS2 – CCl4

a.

vào số liệu quan hệ  -trong bảng I.101[I-91] và bằng phương pháp nội suy trên đồ thị V.2.3 ta xác định được: Xem tại trang 11 của tài liệu.
và y( hình V.1). Giá trị my chính là diện tích giới hạn bởi đường cong, trục hoành và các đường yy w; yyp - TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHƯNG LUYỆN HỖN HỢP HAI CẤU TỬ CS2 – CCl4

v.

à y( hình V.1). Giá trị my chính là diện tích giới hạn bởi đường cong, trục hoành và các đường yy w; yyp Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình VI.1. Quan hệ giữa - TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHƯNG LUYỆN HỖN HỢP HAI CẤU TỬ CS2 – CCl4

nh.

VI.1. Quan hệ giữa Xem tại trang 15 của tài liệu.
Từ đồ thị hình VI.1 ta xác định được: + Số đơn vị chuyển khối đoạn luyện:  - TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHƯNG LUYỆN HỖN HỢP HAI CẤU TỬ CS2 – CCl4

th.

ị hình VI.1 ta xác định được: + Số đơn vị chuyển khối đoạn luyện: Xem tại trang 15 của tài liệu.
Từ hình VI.2.1 cho ta các giá trị gó cm như sau: - TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHƯNG LUYỆN HỖN HỢP HAI CẤU TỬ CS2 – CCl4

h.

ình VI.2.1 cho ta các giá trị gó cm như sau: Xem tại trang 16 của tài liệu.
Dựa vào đồ thị hình IX.16[II-178] ta xác định được = 0,75 - Đoạn chưng:  - TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHƯNG LUYỆN HỖN HỢP HAI CẤU TỬ CS2 – CCl4

a.

vào đồ thị hình IX.16[II-178] ta xác định được = 0,75 - Đoạn chưng: Xem tại trang 17 của tài liệu.
Quy chuẩn đường kính theo bảng PL.8[II I- 343] ta có: Đường kính trong: 300mm  - TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHƯNG LUYỆN HỖN HỢP HAI CẤU TỬ CS2 – CCl4

uy.

chuẩn đường kính theo bảng PL.8[II I- 343] ta có: Đường kính trong: 300mm Xem tại trang 30 của tài liệu.
t 0C, Nội suy từ bảng I.2[I-9] ta có: 1222 - TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHƯNG LUYỆN HỖN HỢP HAI CẤU TỬ CS2 – CCl4

t.

0C, Nội suy từ bảng I.2[I-9] ta có: 1222 Xem tại trang 31 của tài liệu.
d t: Đường kính lớn nhất(hay kích thước lớn nhất của lỗ không phải hình trịn) lỗ không tăng cứng của đáy - TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHƯNG LUYỆN HỖN HỢP HAI CẤU TỬ CS2 – CCl4

d.

t: Đường kính lớn nhất(hay kích thước lớn nhất của lỗ không phải hình trịn) lỗ không tăng cứng của đáy Xem tại trang 32 của tài liệu.
Theo bảng IX.8[I I- 193] ta có: - TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHƯNG LUYỆN HỖN HỢP HAI CẤU TỬ CS2 – CCl4

heo.

bảng IX.8[I I- 193] ta có: Xem tại trang 35 của tài liệu.
Nội suy từ bảng I.2[I-9] ở nhiệt độ 44,040C ta có: 1227 - TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHƯNG LUYỆN HỖN HỢP HAI CẤU TỬ CS2 – CCl4

i.

suy từ bảng I.2[I-9] ở nhiệt độ 44,040C ta có: 1227 Xem tại trang 42 của tài liệu.
- Nội suy từ bảng [II- 29] ở nhiệt độ t m 118,8 0C ta được A= 187,52 - TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHƯNG LUYỆN HỖN HỢP HAI CẤU TỬ CS2 – CCl4

i.

suy từ bảng [II- 29] ở nhiệt độ t m 118,8 0C ta được A= 187,52 Xem tại trang 44 của tài liệu.
- Nội suy từ bảng [II- 29] ta có: A= 187,64 - TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHƯNG LUYỆN HỖN HỢP HAI CẤU TỬ CS2 – CCl4

i.

suy từ bảng [II- 29] ta có: A= 187,64 Xem tại trang 45 của tài liệu.
Quy chuẩn theo bảng V.II[II – 48] ta có:    Tổng số ống là 91  - TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHƯNG LUYỆN HỖN HỢP HAI CẤU TỬ CS2 – CCl4

uy.

chuẩn theo bảng V.II[II – 48] ta có: Tổng số ống là 91 Xem tại trang 46 của tài liệu.
d m Nội suy tử bảng N0 37[ I- 397] ta có: 3 4,44 - TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHƯNG LUYỆN HỖN HỢP HAI CẤU TỬ CS2 – CCl4

d.

m Nội suy tử bảng N0 37[ I- 397] ta có: 3 4,44 Xem tại trang 50 của tài liệu.
Nội suy từ bảng II.16[ I- 388] ta có: 1  0, 41      Lắp 1 trục khuỷu 900C:  - TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHƯNG LUYỆN HỖN HỢP HAI CẤU TỬ CS2 – CCl4

i.

suy từ bảng II.16[ I- 388] ta có: 1  0, 41 Lắp 1 trục khuỷu 900C: Xem tại trang 54 của tài liệu.
Z: Thế năng riêng của đĩa tiếp liệu hay chiều cao hình học của đĩa tiếp liệu:                  Z 0= 0  - TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHƯNG LUYỆN HỖN HỢP HAI CẤU TỬ CS2 – CCl4

h.

ế năng riêng của đĩa tiếp liệu hay chiều cao hình học của đĩa tiếp liệu: Z 0= 0 Xem tại trang 55 của tài liệu.
Nội suy từ bảngI.153[ I- 153] ta có:          1000,50 - TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHƯNG LUYỆN HỖN HỢP HAI CẤU TỬ CS2 – CCl4

i.

suy từ bảngI.153[ I- 153] ta có: 1000,50 Xem tại trang 60 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan