Tác động của việc Trung Quốc gia nhập WTO đối với khả năng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của các nước ASEAN

136 713 1
Tác động của việc Trung Quốc gia nhập WTO đối với khả năng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của các nước ASEAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tác động của việc Trung Quốc gia nhập WTO đối với khả năng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của các nước ASEAN

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG Dương Lan Hương TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC TRUNG QUỐC GIA NHẬP WTO ĐỐI VỚI KHẢ N Ă N G THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP N Ư Ớ C NGOÀI (FDI) CỦA CÁC N Ư Ớ C ASEAN Chuyên ngành: Kinh tế Thế giới Quan hệ Kinh tế Quốc tế Mã số: 60.31.07 - ý ' " f TLi0 :*>• LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ u ỵ Ị \ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS VŨ CHÍ LỘC Hà Nội-2005 MỤC LỤC Danh mục viết tắt ui Danh mục bảng ' Danh mục hình v V M đầu vi C H Ư Ơ N G 1: S ự K I Ệ N T R U N G Q U Ố C GIA N H Ậ P V À O W T O T R O N G xu H Ư Ớ N G V Ậ N Đ Ộ N G FDI 1.1 Vài nét đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) Ì .Ì 1.1.1 Nguyên nhân hình thành hình thức đầu tư quốc tế chủ yếu Ì 1.1.2 Vai trị FDI với nhỏm nước tiếp nhận đầu tư / 1.3 Các xu hướng biến động dòng chảy FDI li 1.1.4 Môi trường đầu tư khả cạnh tranh thu hút FDI nước tiếp nhận đầu tư Sự kiện Trung Quốc gia nhập W T O xu hướng vận đờng FDI 16 19 1.2.1 Vị Trung Quốc khu vực Đông Á lĩnh vực thương mại đầu tư quốc tế 1.2.2 Các cam kết Trung Quốc lĩnh vực thương mại đầu tư gia nhập WTO 1.2.3 Ị 24 Sự dịch chuyển đầu tư trực tiếp nước vào Trung Quốc 28 C H Ư Ơ N G 2: T Á C Đ Ộ N G C Ủ A V I Ệ C T R U N G Q U Ố C G I A N H Ậ P W T O T Ớ I K H Ả N Ă N G T H U H Ú T FDI C Ủ A C Á C N Ư Ớ C A S E A N 2.1 So sánh môi trường đầu tư Trung Quốc A S E A N 32 32 2.1.1 Môi trường thu hút FDI Trung Quốc 32 2.1.2 Môi trường thu hút FDI ASEAN 39 2.1.3 Những điếm yếu việc thu hút FDI ASEAN so với Trung Quốc 57 2.2 Tác đờng việc Trung Quốc gia nhập W T O tới khả thu hút FDI nước A S E A N 63 li 2.2.1 Thực trạng thu hút FDI vào ASEAN năm gần 63 ĩ 2.2 Tác động chung đồi với khu vực ASEAN 72 2.2.3 Tác động nhóm nước có thu nhập trung bình 86 2.2.4 Tác động đổi với nhóm nước có thu nhập thấp 2.2.5 93 Một số nhận xét tác động việc Trung Quốc gia nhập WTO tới khả thu hút FDI ASEAN 96 C H Ư Ơ N G 3: T R I Ề N V Ọ N G V À GIẢI P H Á P N  N G C A O K H Ả N Ă N G T H U H Ú T FDI V À O A S E A N SAU s ự K I Ệ N T R U N G Q U Ó C GIA N H Ậ P WTO ,98 3.1 Triển vọng phương hướng phát huy khả thu hút FDI ASEAN 98 3.1.1 Khả tận dụng lợi thờ phát triờn ASEAN 98 3.1.2 Triờn vọng hợp tác kinh tế Trung Quốc ASEAN loi 3.2 Các giải pháp nâng cao khả thu hút FDI vào A S E A N 103 3.2 ỉ Cải thiện môi trường đầu tưASEAN 104 3.2.2 Khai thác lợi so sảnh, ưu tiên hội nhập ngành có giá trị gia tăng hàm lượng công nghệ cao 105 3.2.3 Tăng cường liên kết ASEAN 707 3.2.4 Lẩy Trung Quốc làm động lực phát triờn bên cho khu vực ASEAN ỊQỌ 3.2.5 Thúc đẩy nhanh khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc no 3.2.6 Phát huy tính động ASEAN chương trình hợp tác song phương đa phương 777 3.3 Một số kiến nghị Việt Nam 775 Kết luận Tài liệu tham khảo x jj iii DANH MỤC VIẾT TẮT ACFTA: Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc AFTA: Khu vực mậu dịch tự ASEAN AFAS: Hiệp định khung dịch vụ ASEAN MA: Khu vực đầu tư ASEAN APEC: \/ Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương ARF: Diễn đàn khu vực châu Á ASEAN: Khu vực Đông Nam Á ASEAN-5: Singapore, Malaysia, Philippines, Indonesia, Thái Lan BCLMV: Brunei, Campuctaia, Lào, Myanmar, Việt Nam CEPT: Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung CNH-HĐH:: Cơng nghiệp hóa, đại hóa DNNN: Doanh nghiệp nước ĐPT: Đang phát triển ĐTNN: Đầu tư nước FDI: Đầu tư trực tiếp nước GATT: Hiệp định chung thuế quan thương mại GATs: Hiệp định chung thương mại và^dịch vụ GDP: Tổng sản phẩm quốc nội MFN: Đãi ngộ tối huệ quốc MNCs: Các công ty đa quốc gia NAFTA: Khối kinh tế Bởc Đại Tây Dương NT: Đãi ngộ quốc gia ODA: Hỗ trợ phát triển thức TRIMs: Hiệp định biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại TRIPs: Hiệp định quyền sở hữu trí tuệ UNCTAD: Diễn đàn thương mại phát triển Liên hợp quốc WTO: Tổ chức thương mại giới iv DANH MỤC BẢNG Bảng Ì Ì: Mức tăng giảm dòng vốn FDI giới (2000-2004) Bảng 1.2: FDI vào Trung Quốc so với nước, vùng lãnh thổ khác Châu Ả thếgiới (1985-2003) Bảng 2.1: GDP/người ASEAN năm 2002 Bảng 2.2: Chỉ số so sánh môi trường đẩu tư ASEAN Bảng 2.3: FDI vào nước ASEAN Bảng 2.4: FDI vào ASEAN Bảng 2.5: Thị phần FDI nước ASEAN Bảng 2.6: FDI vào ASEAN Bảng 2.7: Các nhân tố quyế định FDI theo điều tra MNCs t Trung Quốc (1995 -2004, quí 1) từ khu vực quốc gia (1995-2004) đầu tư nấi khối (1995-2003) theo lĩnh vực kinh tế(1999-2003) Nhật Bản EU Bảng 2.8: Mất số số xuất nước ASEAN Trung Quốc thị trường Mỹ Bảng 2.9: Cơ cấu FDI vào ASEAN theo lĩnh vực (1999-2003) Bảng 2.10: FDI vào lĩnh vực chếbiế ASEAN, phân loại theo ngành n (1995-2003) Bảng 2.11: Cơ cẩu dòng FDI vào Trung Quốc theo nước đầu tư (1996-2002) Bảng 2.12: Dòng FDI vào nước thành viên ASEAN (1995-2003) Bảng Ì: Đóng góp FDI vào GDP Việt Nam theo nước đầu tư V DANH MỤC HỈNH Hình 2.1: Mức tăng trưởng GDP cửa Trung Quốc (1997-2002) Hình 2.2: Tinh hình lạm phát Trung Quốc (1982 - 2002) Hình 2.3: Mức tăng trưởng đầu tư hàng năm Trung Quốc (1991-2004) Hình 2.4: Thành phần dịng FDI theo nước đầu tư (1995-2003) Hình 2.5: FDI vào ASEAN-5 theo nước nhận đầu tư (1995-2003) Hình 2.6: FDI vào BCLMV Hình 3.1: Quy mơ GDP ASEAN theo nước nhận đầu tư (1995-2003) số nước (2002) vi MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐÈ TÀI Hiện giới, q trình quốc tế hóa nề kinh tế diễn mạnh n mẽ với quy m ô ngày lớn, tốc độ ngày cao tất lĩnh vực đời sống kinh tế giới Điề làm cho giới trở nên thành chỉnh u thống nhất, biến động quốc gia có tác động nhiề đến phát triển u kinh tế quốc gia khác Trung Quốc, quốc gia láng giềng nước A S E A N khu vực Đông Á, hai thập kỷ vợa qua thu hút ý giới với tốc độ phát triển kinh tế khoa học kỹ thuật uy tín ảnh hưởng ngày lớn họ trường quốc tế V i dân số tỉ người sách phát triển kinh , tế phù hợp, lợi cạnh tranh vềlao động, nguồn lực thị trường, Trung Quốc thực lên điểm sáng nề kinh tế giới Sự phát triển n tham gia vào thương mại quốc tế nề kinh tế Trung Quốc có ảnh hưởng mạnh n mẽ tới phân công lao động quốc tế phát triển chung toàn giới Trung Quốc A S E A N hai khu vực có nhiề điểm tương đồng vềcơ cấu u mậu dịch đầu tư Xuất phát tợ đặc điểm thiếu vốn khơng có nhiều tài ngun, mặt hàng xuất chủ lực quốc gia thường có hàm lượng lao động cao vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) có vai trị to lớn việc giúp họ khai thác hiệu lợi cạnh tranh tham gia vào phân công lao động quốc tế Việc Trung Quốc gia nhập WTO đồng nghĩa với việc nước cam kết mạnh mẽ việc mở cửa thị trường với sách vĩ m ổn định, thơng thống, hệ tất yếu việc mơi trường thu hút đầu tư trở nên hấp dẫn hem Điề dẫn đến nguy nước chọn Trung Quốc để đầu tư thay u lựa chọn nước khác khu vực Sự giảm sút F D I dẫn đến thiếu vốn công nghệ cho nề kinh tế nước giai đoạn tiếp tục phát n triển vii Việc nghiên cứu tác động việc gia nhập WTO Trung Quốc khả thu hút F D I nước A S E A N cách hệ thống chi tiết cần thiết; giúp người làm sách có sở khoa học để nhận đằnh tình hình kinh doanh quốc tế, nhìn nhận hội đầu tư cho quốc gia mình; sở đó, hoạch đằnh sách phù họp nhằm tạo mơi trường đầu tư hấp dẫn, phù hợp với bối cảnh chung quốc tế lợi quốc gia, Hơn nữa, Việt Nam - thành viên ASEAN, q trình đàm phán tích cực với quốc gia giới để đẩy nhanh tiến trình gia nhập WTO, vậy, nghiên cứu tư liệu cần thiết đóng góp cho nhà hoạch đằnh sách Việt Nam triển vọng thu hút F D I Việt Nam mục đích phát triển Vì vậy, tác giả chọn đề tài luận văn thạc sỹ kinh tế "Tác động việc Trung Quốc gia nhập WTO khả thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI) nước ASEAN" TÌNH HÌNH NGHIÊN cửu Việc Trung Quốc gia nhập WTO kiện lớn kinh tế toàn càu có tác động khơng nhỏ tới kinh tế giới khu vực C ó nhiều tài liệu nghiên cứu vấn đề giới nước Tổng thư ký WTO, ông Supachai Panitchpakdi, nghiên cứu xuất bàn sách ''Trung Quốc WTO: Trung Quốc thay đổi, thương mại quốc tế thay đổr viết tác động kiện tới phát triển kinh tế Trung Quốc, tới thương mại giới có đề cập đến tác động tới nước Châu Á Tuy nhiên, phần lớn nghiên cứu đánh giá tác động kiện góc độ kinh tế nói chung bao trùm nhiều lĩnh vực, chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống trọng tâm vào việc tác động kiện lớn tới việc thu hút F D I vào nước khu vực Đông Á, đặc biệt nước phát triển Do vây, giới hạn phạm v i hiểu biết tác giả kế thừa kết chung, nghiên cứu cố gắng đánh giá chi tiết sâu sắc tác động kiện Trung Quốc gia nhập WTO tới nước ứong khu vực A S E A N riêng lĩnh vực thu hút FDI vui MỤC ĐÍCH NGHIÊN c ứ u • Tìm hiểu tác động mối liên hệ việc Trung Quốc gia nhập WTO đến khả thu vút vốn đầu tư trực tiếp (FDI) quốc gia khối ASEAN, đặc biệt Việt Nam • D ự báo tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào nước ASEAN NHIỆM VỤ NGHIÊN cứu - mặt lý luận: • Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nước ngồi • Nghiên cứu mơi trường thu hút F D I khả cạnh tranh thu hút F D I cùa nước tiếp nhận đầu tư - mặt thực tiễn: • Phân tích đánh giá xu hướng biến động đầu tư trực tiếp nước giới • Xác đụnh yếu tố thu hút FDI Trung Quốc sau gia nhập WTO, cấu ngành nghề thu hút FDI Trung Quốc • Xác đụnh yếu tố tạo thu hút F D I số nước ASEAN, điểm mạnh điểm yếu môi trường đầu tư nước ASEAN • So sánh điểm mạnh điểm yếu môi trường đầu tư Trung Quốc với môi trường đầu tư A S E A N • Xác đụnh mức độ bụ ảnh hưởng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước thụ trường A S E A N Trung Quốc gia nhập WTO • Đ e xuất số giải pháp khắc phục ảnh hưởng tiêu cực phát huy tác động tích cực ĐĨI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN cứu • Đối tượng nghiên cứu: Tính cạnh tranh thụ trường nước A S E A N việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước so với thụ trường Trung Quốc sau gia nhập WTO 111 từ A S E A N vào Trung Quốc Trung Quốc vào A S E A N % 55% Khu vực thương mại tự thiết lập, nhằm xoa dịu mối lo ngại bị đẩy bên lề nước Đơng Nam Á Trung Quốc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) từ cuối năm 2001 M ố i quan hệ gần gũi nước thành viên ASEAN, với Trung Quốc sau khu vực thực hiện, tạo hỏi cho phép thành viên ASEAN, đặc biệt Việt Nam học hỏi kinh nghiệm Trung Quốc cải cách kinh tế , kinh nghiệm việc t ì cải thiện mơi trường r đâu tư thuận lợi để thu hút FDI V i nước chưa gia nhập WTO nhu Việt Nam Lào, cịn học tập Trung Quốc việc đàm phán gia nhập WTO Đây đường giúp quốc gia tăng cường mở rỏng hợp tác với giới, hỏi đàm phán với nhiều quốc gia nhằm tiế p cận thu hút FDI Ngoài ra, ACFTA thực hiện, ASEAN mờ rỏng cánh cửa thị trường cho doanh nghiệp Trung Quốc sở thực MFN, kích thích Trung Quốc đầu tư vào A S E A N nhiều hơn, bối cảnh Trung Quốc ạt đầu tư nước [10] 3.2.6 Phát huytínhnăng động ASEAN chương trình hợp tác song phương đa phương Có thể nhận thấy tiến trình hỏi nhập kinh tế A S E A N nói chung diễn chậm, khơng đáp ứng yêu cầu đưa khu vực thoát khỏi áp lực cạnh tranh phát triển tăng lên nhanh [15,te.149] Nhận thức vấn đề quốc gia A S E A N tiến hành cải tổ lại hệ thống tổ chức để tăng cường tiến hành liên kế kinh tế nước Hiện nay, mỏt chếmới t hình thành cho phép quốc gia ASEAN tự chủ việc ký kết hiệp định song phương FTA theo phương thức "10-X", càn thành viên đồng ý, thay cho chế"+10", yêu cầu tất thành viên phải đồng ý [15] Việc quốc gia đẩy mạnh hợp tác song phương có ý nghĩa quan trọng với luồng đầu tư FDI đẩy mạnh quan hệ thương mại trao đổi hai quốc gia trực tiếp tác đỏng lên viêc gia tăng sản xuất nước gián tiếp tác đỏng lên khả thu hút vốn F D I khu vực Đặc biệt tăng cường quan hệ song phương v i quốc gia có thương mại nguồn đầu tư trực tiếp lớn vào A S E A N tạo 112 môi trường thuận lợi cho tiêu thụ hàng hóa di chuyển yếu tố nguồn lực sản xuất, tích cực góp phần cài thiện môi trường đầu tư cho quốc gia có vốn đầu tư vào ASEAN Quan hệ song phương thiết thực giải vấn đề vướng mắc thương mại đầu tư thông qua đối thoại trao đổi trực tiếp, dễn đến việc tạo điều kiện thuận lợi cho việc Do vậy, tăng cường hợp tác song phương theo nguyên tắc ASEAN mang lại hiệu tích cực việc thu hút vốn đầu tư FDI A S E A N nên phát triển quan hệ hợp tác đa phương nhu tham gia tích cực vào diễn đàn APEC ARF, chù động gắn kết khối A S E A N + 3, ASEAN + X Thông qua diễn đàn hợp tác đa phương, đối thoại đa phương, ASEAN thương lượng đối thoại với quốc gia tham gia thương mại đầu tư mình, từ có thơng tin phản hồi mơi trường đầu tư tình hình thương mại thị trường, qua thương lượng quan hệ thương mại đầu tư phù họp với chiến lược chung khu vực Trên thực tế, ASEAN tham gia xây dựng mối liên hệ chặt chẽ hai khu vực Đông Á Châu Á - Thái Bình Dương Trong cấu trúc liên kết này, A S E A N nỗ lực trở thành "trục quay" kết nối kinh tế lớn giới khu vực Thông qua hợp tác nước lớn muốn tranh thủ ùng hộ ASEAN để thực chiến lược mình, dễn đến A S E A N dễ dàng đóng vai trị trung tâm đưa tranh liên kết kinh tế cấp độ lớn [15, tr.152] Qua diễn đàn A S E A N điều chinh cấu kinh tế cho phù hợp với phân cơng lao động quốc tế, tìm tiếng nói đồng thuận tránh cạnh tranh trực tiếp với nước khu vực thị trường quan trọng, bảo vệ khu vực khỏi áp lực cạnh tranh khơng lành mạnh từ bên ngồi Hoạt động tích cực diên đàn đa phương hình thức hội để A S E A N quảng bá hội đầu tu khối mình, bày tỏ cam kết thay đổi mang tính chất thức nhằm tạo điều kiện cho phát triển thương mại đầu tư, từ sở cho quốc gia có vốn F D I hiểu rõ môi trường hội đầu tư quốc gia ASEAN 113 3.3 M ộ t số kiến nghị Việt Nam Theo đánh giá chung, FDI động lực tăng trưởng quan trọng Việt Nam năm đổi F D I nguồn bổ sung vốn m cịn góp phần chuyển giao cơng nghệ, kỹ quản lý, tăng cưạng xuất khẩu, đồng thại tạo việc làm cho nhiều lao động M ộ t đóng góp quan trọng F D I cho kinh tế Việt Nam thúc đẩy tăng trưởng kinh tế (bảng 3.1) Bảng 3.1: Đóng góp FDI vào GDP Việt Nam (1996-2003) ĐVT: % 1996 1999 2000 2003 GDP 100.0 100.0 100.0 100.0 Khu vực Nhà nước 39.9 38.7 38.5 38.3 Khu vực tư nhân 52.7 49.1 48.2 47.7 FDI 7.4 12.2 13.3 14.0 Nguồn: Viện Kình tê Quản lý Trung ương Xét cấu đầu tư, châu Á chiếm % đầu tư vào Việt Nam, châu  u chiếm 25,7%, cá nước châu Á, nước NICs nước đầu tư lớn c chiếm 42%, bàn thân nước ASEAN chiếm 26,2 % đầu tư vào Việt Nam, đứng đầu Singapore với gần tỷ USD vốn đăng ký Cơ cấu F D I vào Việt Nam có tỷ trọng F D I theo chiều ngang cao trì mức bảo hộ cao số ngành thay nhập Trong giai đoạn 1988-1996, khoảng % F D I đổ vào ngành có mức bảo hộ từ % trở lên, việc thực cam kết giảm mức thuế nhập rõ ràng có tác dụng tiêu cực đến lượng F D I theo chiều ngang đổ vào ngành hưạng mức bảo hộ cao, bù lại ngưại tiêu dùng lại có lợi mức giá giảm Như vậy, nhân tố bên ASEAN việc thực A F T A có ảnh hưởng tiêu cực đến dòng F D I vào Việt Nam Đồng thại nhân tố bên ngồi có tác động mạnh đến dịng F D I vào Việt Nam nói riêng, A S E A N nói chung việc Trung Quốc gia nhập WTO, nước tăng lợi xuất thị trưạng thứ ba, làm giảm tương đối lợi cạnh tranh xuất A S E A N Việt Nam thị trưạng này, điều ảnh hưạng tới F D I theo chiều dọc vào Việt Nam 114 Việc thị phần Việt Nam thị trường giới M ỹ EU mặt hàng dệt may, đồng nghĩa với việc FDI Theo đánh giá UNCTAD, năm 2003, Việt Nam xếp vào danh sách nước thực F D I tương đối tốt, đứng thứ 45/140 quốc gia, tiềm thu hút đầu t u lại thấp, xếp hạng 75 Theo điều tra UNDP, Việt Nam lỷt vào số l o nước hàng đầu khu vực châu Á - Thái Bình Dương nhận nhiều F D I thời gian 2001-2002 Tổng vốn F D I thực Việt Nam năm 2002 đạt 2,5 tỷ USD, cao so với mức 2,3 tỷ USD cùa năm 2001 Qua tháng đầu năm 2003, tổng vốn F D I cam kết khoảng 1,6 tỷ USD, cao kỳ 2002 Trong đó, 554 triệu thuộc dự án từ năm trước Ì tỷ USD số vốn đăng ký 389 dự án Bình Dương Đồng Nai, TP.HCM chiếm % số vốn đăng ký Tuy nhiên, FDI vào Việt Nam thiếu tính bền vững, cụ thể năm 2002, Việt Nam phải chứng kiến suy giảm F D I từ Ì tỷ USD năm 2001 xuống 1.2 tỷ USD, năm 2003 F D I tăng nhẹ khoảng 1,45 tỷ USD Trong đó, Đơng Nam Á, F D I giảm tị 19 tỷ USD năm 2001 xuống 14 tỷ USD năm 2002, Brunei, Malaysia Philippines lại tiếp tục thu hút nguồn vốn F D I nhiều so với năm 2001 [28] F0I Reglslered Capital 1998 - 2004 M I ỈUS) Hình 3.2: Tinh hình biến động vốn FDI đăng ký vào Việt Nam (1998-2004) Nguồn: www.vietpartners.com 115 Điểm yếu việc thu hút F D I vàoViệt Nam chưa có nguồn thơng tin xác nhà đầu tư Việt Nam không lợi mạnh mẽ nhờ vào lực lượng lao động rẻ dồi trước, nhà đầu tư quan tâm nhiêu đến vấn đề chất lượng lao động Chất lượng lao động Việt Nam tháp số giá tăng cao Ngoài ra, theo ông Pedro Ortega, chuyên gia kinh tê UNDP nhận đứnh 'Luật lệ đầu tư Việt Nam cịn khắt khe, mức độ tự hóa thương mại chưa cao, sở hạ tầng phát triển khiến hội hấp dẫn nhà đầu tư" Đ ể tăng tính cạnh tranh cho mơi trường đầu tư Việt Nam, độc quyền số ngành kinh doanh cần phải xóa bỏ, Việt Nam cần phải tạo sân chơi bình đẳng doanh nghiệp nước nhà đầu tư tạo môi trường kinh doanh tốt lĩnh vực sử dụng đất, cấp phép, sách tuyển dụng Đe tiếp tục thu hút vốn FDI thời gian tới, Việt Nam cần hoàn thiện hệ thống văn sách theo hướng xoa bỏ phân biệt đối xử minh bạch hoa, điều chỉnh mở rộng lĩnh vực đầu tư đa dạng hoa hình thức đầu tư, thực sáng kiến chung Việt - Nhật V N - Singapore nhàm nâng cao lực cạnh tranh Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam xấp xỉ 8%, tốc độ tăng trưởng chưa đạt yêu cầu đề ra, xuất phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt, nhập siêu mức cao, triển khai vốn chậm Cạnh tranh thu hút vốn đầu tư diễn liệt Việt Nam với nhiều nước khu vực giới, nước khu vực Đông Nam Âu, khu vực Đông Nam Á Trên giới, cạnh tranh thu hút đầu tư khốc liệt cần phải nhìn nhận ràng mơi trường đầu tư Việt Nam chưa hấp dẫn Khi hàng rào thuế quan bứ bãi bỏ, MNCs tập trung sản xuất nước có phí tổn thấp khu vực AFTA Thách thức V N giữ chân sở có MNCs tạo hội để MNCs đầu tư vào Việt Nam Thực nguồn vốn F D I vào V N có xu hướng chựng lại Giai đoạn 1991-1995 vốn đầu tu nước chiếm % tổng vốn đầu tư toàn xã hội, giai đoạn 1996-2000 chiếm 24%, năm 2001-2002 chiếm 18% 116 Mặc dù Việt Nam có nhiều lợi tự nhiên vị trí địa lý, tài nguyên lao động, đặc biệt môi trường kinh tế trị ổn định, nên thị trường có tiềm thu hút vốn FDI Nhưng thực tế, tài nguyên dồi lao động rẻ yếu tố định thu hút FDI dài hạn Những tồn việc thu hút F D I vào Việt Nam cần phải khắc phẩc: Một là, thiếu tính định hướng quy hoạch F D I nên nay, F D I tập trung nhiều vào ngành chế biến lương thực- thực phẩm: rượu bia, nước giải khát sản xuất hàng tiêu dùng, nên chưa có đầu tư thích đáng vào ngành sàn xuất tư liệu sản xuất, chưa có tiềm tham gia vào liên kết sâu sản xuất nội vùng Hai là, tư tưởng bảo hộ cao, thể quy định chặt chẽ sách nội địa hóa Các D N N N tiến hành lắp ráp ôtô, xe máy Việt Nam xem tỷ lệ nội địa hóa bắt buộc loại hàng rào bảo hộ phi thuế quan, nội địa hóa bắt buộc họ phải sản xuất linh kiện phẩ Việt Nam với điều kiện bất lợi nước khác, làm giảm sút lợi nhuận, tăng giá thành sản phẩm Vì nên có sách khuyến khích, khơng nên bắt buộc Ba là, cịn có nhiều điểm làm giảm tính hấp dẫn mơi trường đầu tư thể sách giá chưa hợp lý, chi phí đàu tư vào V N cao, làm giảm khả cạnh tranh sản phẩm VN, làm nản lòng nhà đầu tư Theo JETRO Nhật cho biết cước phí viễn thơng, chi phí lưu thơng giao nhận, điện., V N cao Cước điện thoại quốc tế V N cao gấp khoảng lần so với Singapore, gần lần so với Malaysia, lần so với Jakarta, khoảng lần so với Bangkok gần lần so với Trung Quốc Chi phí lưu thơng giao nhận gửi hàng container cao gần gấp lần so với Singapore, khoảng 2,5 lần so với Kuala Lumpur, khoảng lần Jakarta, Thượng Hải giá điện cao 50%, giá nước cao % so với A S E A N Trung Quốc [14] Chi phí cho đất đai ngày tăng Từ năm 1996 trở lại thị trường kinh doanh đất sôi động Đất đai ngày giá cao Giá đất lớn, giá đền bù lớn, giá san lấp mặt lớn Giá đất đai thành phố Việt Nam cao so với nước khu vực, giá thuê đất TP.HCM gấp 46 lần Trung Quốc, lần Thái Lan Tình hình ảnh hưởng lớn đến thu hút FDI 117 T ó m lại, nguyên nhân khiến cho thu hút F D I vào Việt Nam thiếu tính bền vững xuất phát chủ yếu từ yếu tố nội tại, mơi trường đầu tư cịn có nhiều bất cập chưa đủ tính cạnh tranh, qn lý nhà nước cịn chưa hồn thiện Đồng thời giảm sút F D I vào Việt Nam trung dài hạn chịu tác động nhân tố bên việc Trung Quốc gia nhập WTO Bên cạnh đó, việc Việt Nam chưa phải thành viên WTO nên phải chịu nhiều thiệt thòi thương mại đầu tư Hàng xuất khằu Việt Nam vào nước thành viên cùa WTO phải chịu hàng rào bảo hộ cao, khó canh tranh Bằng chứng cụ thể là, sản phằm dệt may Việt Nam cạnh tranh với Trung Quốc, rào cản hạn chế số lượng hàng dệt may Trung Quốc thị trường EU, M ỹ dỡ bỏ vào năm 2005 Đơng thời, đứng ngồi WTO, Việt Nam phải chịu bất lợi rõ rệt quan hệ thương mại quốc tế với thành viên WTO, không đối xử công khơng có thơng tin cần thiết tình hình thương mại tồn cầu để thích ứng Trong bối cảnh cạnh tranh mạnh mẽ thu hút FDI khu vực, việc Việt Nam khắc phục tồn có ý nghĩa quan trọng việc thu hút FDI tương lai Căn vào kết nghiên cứu, số giải pháp giúp Việt Nam tăng khả cạnh tranh thu hút FDI sau: Thứ nhất, cần phải nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư Trong đó, cần đổi nhận thức sách tư tưởng bào hộ cịn tồn nhiều hình thức cản trở tính hấp dẫn thu hút F D I t với nguyên tắc thị trường Chẳng hạn, quy ri định tỷ lệ nội địa hóa bắt buộc cao cho D N N N lĩnh vực lắp ráp ô tô, xe máy; tư tưởng bảo hộ cao thể ưu khu vực doanh nghiệp Nhà nước cho phép độc quyền kinh doanh, quy định hạn ngạch nhập khằu Ngoài ra, cần tháo gỡ thiên kiến phân biệt đối xử với khu vực tư nhân khu vực Nhà nước, tập trung xây dựng đại hóa sở hạ tầng cho đầu tư, sớm xây dựng vùng cảng biển nước sâu mức đại trước hết vùng kinh tế trọng điểm, đại hóa hệ thống bưu viễn thơng, gi m bớt chi phí đầu tư đầu vào nhiên liệu (điện, nước, th đất, th văn phịng) hầu 118 hết ngành doanh nghiệp Nhà nước nắm, việc ngăn chặn việc biến độc quyền Nhà nước thành độc quyền doanh nghiệp Thứ hai, phải ôn định kinh sách kinh tế vĩ mơ, điều chinh hệ thống pháp lý theo hướng minh bạch hóa thống Nhanh chóng xây dựng thể chế nguyên tắc hệ thống kinh tế thị trường tích cực tạo dựng sân chơi bình đẳng cho nhà đầu tư nước ngồi cụ thể là: luật hóa thị trường đặt đai, nhanh chóng thơng qua áp dụng luật cạnh tranh, nhanh chóng ban hành luật Doanh nghiệp luật Đầu tư thống nhặt Đồng thời, cải cách hệ thống luật pháp, lặy yêu cầu hội nhập làm chuẩn để đặt mục tiêu, vào logic hệ thống luật pháp để thiết kế lộ trình cải cách Thứ ba, trọng đào tạo nguồn nhân lục trình độ cao nhằm nâng cao lợi cạnh tranh lao động có kỹ song có chi phí thấp tương đối so với vùng khác xây dựng cấu sản phẩm hợp lý, ngành phải tự sản xuặt tư liệu sản xuặt cung cặp cho toàn kinh tế Thứ tư, cần có chiến lược qui hoạch đầu tư, tránh lãng phí cao hiệu đầu tư Trong đó, cần trọng tăng thu hút F D I mặt chặt lượng, đầu tư có trọng điểm, ưu đãi lĩnh vực công nghệ cao, lĩnh vực sản xuặt tư liệu sản xuặt đồng thời cần trọng phát triển thu hút F D I vào ngành sử dụng nhiều lao động Thứ năm, chủ động mụ cửa thị trường nước đặc biệt thị trường dịch vụ, việc sê mang lại lợi ích to lớn, có lợi cho người tiêu dùng cá nhân người tiêu dùng sản xuặt thuế nhập giảm, đồng thời thu hút thêm nguồn vốn công nghệ bên ngồi Việc mờ cửa thị trường phải có lộ trình cụ thể tích cực giảm hàng rào bảo hộ , giảm hạn chế nhà đầu tư nước đầu tư vào ngân hàng, viễn thông Mặc dù, lĩnh vực nhạy cảm kinh tế ĐPT, nay, F D I giới chuyển hướng mạnh sang lĩnh vực dịch vụ [30], Việt Nam cần phải có biện pháp tích cực để tắt đón đầu trào lưu này, nhằm thu hút thêm F D I cho Việt Nam Thứ sáu, tích cực hội nhập, đa phương hóa quan hệ kinh tế quốc tế, đặc biệt tăng cường liên kết chặt chẽ với ASEAN, nhanh chóng gia nhập WTO, thúc 119 trình tới FTA song phương với sổ kinh tế lớn phát triển cao Mỹ, Nhật Bản EU Đây cách thức tiếp cận với F D I hiệu nhất, quảng bá hội đầu tu, thu thập thông tin đối tác thương mại đầu tư, đồng thời bảo vệ quyền lợi Việt Nam điền đàn quốc tế Thứ bảy, tăng cường hợp tác song phương với Trung Quốc sở phát huy lợi ích ACFTA mang lại Việt Nam tham gia vào mạng lưới sản xuất nội vùng với Trung Quốc, nhừng lĩnh vực phù hợp với khả mình, dệt may, chế tạo linh kiện điện tử, linh kiện ôtô, xe máy đồng thời tạo phân công lao động khu vực để tránh đối đầu trực tiếp với Trung Quốc Việc Trung Quốc gia nhập WTO số nước khác gia nhập nhừng năm vừa qua làm cho số nước đứng ngồi WTO vị số í nước đứng WTO t WTO ngày giảm, có Việt Nam ngày bất lợi L ợ i Trung Quốc trước gia nhập WTO hẳn Việt Nam, đến lợi ngày tăng tiềm vào thị trường giới Trung Quốc ngày mở rộng hơn, nguyên nhân hàng rào bảo hộ quốc gia giảm Trung Quốc, Việt Nam chưa có thay đổi đáng kể Ngoài ra, thể chế kinh tế Trung Quốc hoàn thiện theo cam kết với WTO phù hợp với thơng lệ quốc tế hơn, hấp dẫn nhà đầu tư nước Kinh tế Trung Quốc phát triển, gia tăng xuất nhập tạo hội cho Việt Nam xuất hàng hóa bổ sung cho thị trường Trung Quốc, loại hàng ngun vật liệu, nơng sản, thủy hài sản hàng chế biến khác Việt Nam Trung Quốc cho hưởng quy chế tối huệ quốc, thuận lợi cho hàng xuất Việt Nam vào Trung Quốc Đồng thời, quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc mở rộng quy chế tối huệ quốc, quy chế tạo sức hấp dẫn nhà đầu tư nước muốn đầu tư vào Việt Nam xuất sang Trung Quốc Nhừng nỗ lực cải cách kinh tế, thể chế Trung Quốc gia nhập WTO học lớn Việt Nam gia nhập WTO, bối cảnh nước đệ đơn xin gia nhập WTO kéo dài tới 10 năm./ từ năm 1995, thời gian đàm phán X KÉT LUẬN • Trong hai thập kỷ qua, nhờ có sách phát triển kinh tế phù hợp, lợi cạnh tranh nguồn lực, đồng thời quốc gia đông dân giới (1,3 tỷ người), Trung Quốc đứng thứ GDP với tốc độ tăng trưởng liên tục cao giới (9%/năm), đứng thứ thương mại, đứng đắu giới thu hút F D I (hơn 52 tỷ Ư S D ) V i vị nay, Trung Quốc thu hút quan tâm toàn giới đóng vai trị tuyệt đối phát triển kinh tế khu vực Đông Á Sự kiện Trung Quốc gia nhập WTO năm 2001 chắn có ảnh hưởng mạnh mẽ tới hoạt động thương mại - đắu tư - phân công lao động khu vực, có ASEAN, nước láng giềng Trung Quốc A S E A N khu vực kinh tế động, có tiềm phát triển thị trường lớn (hơn 500 triệu dân), có nhiều điểm tuông đồng cấu xuất thu hút F D I với Trung Quốc Cả Trung Quốc A S E A N hai khu vực có kinh tế phát triển hấp dẫn FDI Châu Á - Thái Bình Dương nói riêng, giới hói chung A S E A N có nhiều lợi cạnh tranh thu hút đắu tư tương đồng với Trung Quốc dựa chi phí nhân cơng, ngun vật liệu rẻ dồi dào, quy m ô thị trường lớn F D I có vai trị to lớn việc khai thác hiệu lợi cạnh tranh, đóng góp đáng kể vào GDP hai khu vực Vì vậy, cạnh tranh việc thu hút FDI hai khu vực tránh khỏi Trung Quốc gia nhập WTO đồng nghĩa với việc nước thực cam kết mạnh mẽ việc mở cửa thị trường với sách vĩ m ổn định, hệ thống luật pháp minh bạch, khả thực thi cao, có tính dễ dự báo Hệ tất yếu làm cho môi trường thu hút đàu tư Trung Quốc hấp dẫn quốc gia phát triển khác Trong điều kiện dòng F D I giới hữu hạn (dù có tăng tuyệt đối) với cạnh tranh gay gắt khu vực Châu Á - Thái Bình Dương thu hút FDI, điều dẫn đến nguy chệch hướng dòng F D I khỏi A S E A N vào Trung Quốc Tác động kiện Trung Quốc gia nhập WTO đối v i khả thu hút FDI vào A S E A N có tính hai mặt: mặt, gia tăng mạnh mẽ áp lực cạnh tranh xi từ Trung Quốc thị trường xuất thứ ba lớn giới khiến cho khả thu hút F D I theo chiều dọc A S E A N giảm; mặt khác, mờ rộng khả xuất sàn phẩm đầu vào từ ngành dệt, chế tạo linh kiện, thiêt bị điện tắ A S E A N sang thị trường Trung Quốc A S E A N nằm mạng lưới liên kết sản xuất nội vùng với Trung Quốc Tác động thứ mang tính cạnh tranh tiêu cực, tác động thứ hai có tính bù đắp ảnh hưởng tích cực tới thu hút F D I vào ASEAN Cho đến thời điểm này, số liệu cho thấy chưa có chứng rõ rệt sụt giảm F D I vào A S E A N năm gần hoàn toàn kiện Trung Quốc gia nhập WTO Những nguyên nhân chủ yếu giảm sút lực cạnh tranh yếu tố nội thuộc môi trường đầu tư ASEAN, nhiên, mặt dài hạn, nguy F D I vào số nhóm ngành khu vực giảm sút thực tế B i vậy, với tư cách nhóm A S E A N cần phải có hành động lợi ích chung nhằm hạn chế tác động tiêu cực cho nhóm thành viên, ngắn dài hạn A S E A N cần phải thúc đẩy liên kết chặt chẽ, thục lộ trình chương trình hành động nhằm tận dụng ưu để nỗ lực thu hút FDI, đồng thời sẵn sàng hợp tác với Trung Quốc nhằm khai thác tận dụng lợi bên đối thủ tạo Bên cạnh đó, thành viên A S E A N cần phải có điều chinh sách cấu ngành thích hợp, ưu tiên phát triển ngành có hàm lượng cơng nghệ cao, mở cắa thị trường dịch vụ để thu hút F D I toàn giới Đ ố i với Việt Nam, sớm gia nhập WTO rút ngắn thực lộ trình cam kết hội nhập A S E A N cần coi mục tiêu ưu tiên đồng thời giải pháp tích cực mang tầm chiến lược việc phát triển thương mại thu hút đầu tư, FDL/ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Kế hoạch đầu tư (2001), "Báo cáo tình hình hoạt động đầu tư trực tiếp nước năm 1996-2000 giải pháp cho giai đoạn 2001-2005 " Bộ Kinh tế, công thương Nhật Bản (METI) (2002), "Sách trắng thương mại quốc tế năm 2001", Ban nghiên cứu Thủ tướng phủ Bộ Ngoại giao, V ụ hợp tác kinh tế đa phương (2000),'Tồ chức thương mại giới (WTO) ", Nhà xuất trị quốc gia Bộ Ngoại giao, V ụ họp tác kinh tế đa phương (2002), "Việt Nam hội nhập kinh tế xu tồn cầu hóa, vẩn đề giải pháp", Nhà xuất trị quốc gia Mai Thế Cưẻng (2005), "Cách tiếp cận Marketing thu hút FDI", Diễn đàn phát triển Việt Nam Đ i học Kinh tế quốc dân, H Nội Tràn Quốc Hùng (2002), "Trung Quốc ASEAN hội nhập: Thử thách mới, hội mới", Nhà xuất trẻ, H Chí Minh V õ Đại Lược (2004), "Trung Quốc gia nhập tổ chức thương mại giới: thời thách thức ", Nhà xuất khoa học xã hội, H Nội Vũ Chí Lộc (1999), "Đầu tư nước ngoài", Nhà xuất giáo dục, Đ i học Ngoại thương, H Nội Mun-Heng T O H (2002), "Đỗiphó với nhẢng thách thức hội việc thành lập khu vực mậu dịch tự ASEAN-Trung Quốc", Đ i học quốc gia Singapore 10 Ngân hàng Thế giới (2004), "Đóng Ả hội nhập: Lộ trình sách hội nhập thương mại", Nhà xuất văn hóa - thơng tin li Ngân hàng giới (2004), "Báo cáo phát triển giới 2005", Nhà xuất văn hóa - thơng tin 12 "Trung Quốc gia nhập WTO, nhẢng ảnh hường gợi mở đổi với Việt Nam nước thành viên ASEAN", "Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Trung Quốc", http://vietnamchinalink.com/weblangson xiii 13 Đoàn Hồng Quang (2004), " Cộng đồng kinh tế ASEAN tác động tới FDI vào Việt Nam ", Hội thảo bàn trịn Viện Kinh tế trị giới, Hà Nội 14 Phương Ngọc Thạch (2002), "Thu hút đầu tư trực tiếp nước Việt Nam: Tồn kiến nghị", www.na.gov.vn 15 Trần Đình Thiên (2005), "Liên kết kinh tế ASEAN: vấn đề triển vọng", Nhà xuất giới 16 V õ Thanh Thu (2004), "Kỹ thuật đầu tư trực tiếp nước ngoài", Nhà xuất thong kê 17 Trần Xuân Tùng (2003), "So sánh môi trường đầu tư Việt Nam với sổ nước khu vực giối pháp nhằm nâng cao sức thu hút nhà đẩu tư nước ngoài", luận văn thạc sỹ, trường Đ H Ngoại thương Tiếng Anh: \%."Forging closer ASEAN-China st economic relations in the 21 centur y", ASEAN-China Expert Group ôn Economic Cooperation October 2001 19 Shi-Ji Gao (2004), "The competitive advantage of China", Semina ôn Asian competitiveness, Institute o f Singapore 20 Weiss J & Shanvven G (2002), "China 's export threat to ASEAN", Discussion paper, A D B I , Tokyo 21 Elena Ianchovichina & W i l l Martin (2002), "Economic Impacts of China's Accession to the WTO", the World Bank 22 Hafĩz Mirza (2001), "Reviving FDI inflows in Southeast Asia", University o f Bradíịrd School o f Management 23 Supachai Panitchpakdi & Mark L Clifford (2002) "China and WTO: changing China, changing the World Trade " Singapore a 24 The A S E A N Secretariat (2004), "ASEAN statistical yearbook2004", Jakarta, Indonesia 25 Jason z Yin (2005), "FDI diversion to Chim and implications for other Asian developing country", Unitarshu workshop, Stillman school o f Business, USA 26 World Bank (2004), "World Developmení indicators 2003" xiv 27 World Investment Report (2004), "The shift towards services: Overview", United Nations, Newyork and Geneva Các trang web: 28 www aseansec.org 29 ww,fdi.gov.en 30 www state.org 31 www.dei.gov.org.vn 32 \¥WW.unctad.org 33 www.undp.org 34 w\vw.worldbank.org 35 www,weforum.org ... Lan Hương TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC TRUNG QUỐC GIA NHẬP WTO ĐỐI VỚI KHẢ N Ă N G THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP N Ư Ớ C NGOÀI (FDI) CỦA CÁC N Ư Ớ C ASEAN Chuyên ngành: Kinh tế Thế giới Quan hệ Kinh tế Quốc tế... động việc Trung Quốc gia nhập WTO khả thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) nước ASEAN" TÌNH HÌNH NGHIÊN cửu Việc Trung Quốc gia nhập WTO kiện lớn kinh tế tồn càu có tác động không nhỏ tới kinh... nhập WTO xu hướng vận động FDI Chương 2: Tác động việc Trung Quốc gia nhập WTO tới khả thu hút FDI cửa nước ASEAN Chương 3: Triển vọng giải pháp nâng cao khả thu hút FDI nước ASEAN sau kiện Trung

Ngày đăng: 25/02/2014, 18:19

Hình ảnh liên quan

Bảng LI: Mức tăng giảm của dòng vốn FDItrên thếgiới (2000-2004) - Tác động của việc Trung Quốc gia nhập WTO đối với khả năng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của các nước ASEAN

ng.

LI: Mức tăng giảm của dòng vốn FDItrên thếgiới (2000-2004) Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 1.2: FDIvào Trung Quốc so với các nước, vùng lãnh thổ khác - Tác động của việc Trung Quốc gia nhập WTO đối với khả năng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của các nước ASEAN

Bảng 1.2.

FDIvào Trung Quốc so với các nước, vùng lãnh thổ khác Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 2.1: Mức tăng trưởng GDP cửa Trung Quốc (1997-2002) - Tác động của việc Trung Quốc gia nhập WTO đối với khả năng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của các nước ASEAN

Hình 2.1.

Mức tăng trưởng GDP cửa Trung Quốc (1997-2002) Xem tại trang 46 của tài liệu.
Tình hình lạm phát của Trung Quốc trải qua nhiều thời kỳ khác biệt. Trong những năm cuối thập kỷ 80 do chính sách điều  chỉnh giá và phá giá đồng Nhân dân  tệ đã đẩy lạm phát của Trung Quốc lên mức cao  3 0 % (năm 1989) - Tác động của việc Trung Quốc gia nhập WTO đối với khả năng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của các nước ASEAN

nh.

hình lạm phát của Trung Quốc trải qua nhiều thời kỳ khác biệt. Trong những năm cuối thập kỷ 80 do chính sách điều chỉnh giá và phá giá đồng Nhân dân tệ đã đẩy lạm phát của Trung Quốc lên mức cao 3 0 % (năm 1989) Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 2.3: Mức tăng trưởng đầu tư hàng năm của Trung Quốc Nguồn: www.mofcom.gov.vn  về  tài nguyên thiên nhiên, Trung  Quốc là quốc gia có lãnh thổ rộng lớn và có  lượng tài nguyên dồi dào - Tác động của việc Trung Quốc gia nhập WTO đối với khả năng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của các nước ASEAN

Hình 2.3.

Mức tăng trưởng đầu tư hàng năm của Trung Quốc Nguồn: www.mofcom.gov.vn về tài nguyên thiên nhiên, Trung Quốc là quốc gia có lãnh thổ rộng lớn và có lượng tài nguyên dồi dào Xem tại trang 49 của tài liệu.
ASEAN. Bảng 2.1 cho thấy khoảng cách thu nhập giữa nước giàu nhất (Singapore) - Tác động của việc Trung Quốc gia nhập WTO đối với khả năng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của các nước ASEAN

Bảng 2.1.

cho thấy khoảng cách thu nhập giữa nước giàu nhất (Singapore) Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 2.2: Các chỉ số so sánh về môi trường đầu tư giữa ASEAN và Trung Quốc - Tác động của việc Trung Quốc gia nhập WTO đối với khả năng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của các nước ASEAN

Bảng 2.2.

Các chỉ số so sánh về môi trường đầu tư giữa ASEAN và Trung Quốc Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 2.3: FDIvào từng nước ASEAN (1995- 2004, Quí 1) - Tác động của việc Trung Quốc gia nhập WTO đối với khả năng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của các nước ASEAN

Bảng 2.3.

FDIvào từng nước ASEAN (1995- 2004, Quí 1) Xem tại trang 77 của tài liệu.
Hình 2.4 cho thấy Mỹ cũng là quốc gia có lượng vốn FDI đáng kể vào khu vực trong thập niên 90, chiếm  tỉ trọng trung bình 16.5% với tng đầu tư là 36 tỉ  USD trong suốt thời kỳ tò 1995 đến 2003 - Tác động của việc Trung Quốc gia nhập WTO đối với khả năng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của các nước ASEAN

Hình 2.4.

cho thấy Mỹ cũng là quốc gia có lượng vốn FDI đáng kể vào khu vực trong thập niên 90, chiếm tỉ trọng trung bình 16.5% với tng đầu tư là 36 tỉ USD trong suốt thời kỳ tò 1995 đến 2003 Xem tại trang 79 của tài liệu.
Bảng 2.4: FDIvào ASEAN từ các khu vực và các quốc gia (1995-2003) - Tác động của việc Trung Quốc gia nhập WTO đối với khả năng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của các nước ASEAN

Bảng 2.4.

FDIvào ASEAN từ các khu vực và các quốc gia (1995-2003) Xem tại trang 79 của tài liệu.
đầu trong dòng FDIvào ASEAN (bảng 2.5). - Tác động của việc Trung Quốc gia nhập WTO đối với khả năng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của các nước ASEAN

u.

trong dòng FDIvào ASEAN (bảng 2.5) Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 2.6: FDIvào ASEAN theo các lĩnh vực kinh tế(1999-2003) - Tác động của việc Trung Quốc gia nhập WTO đối với khả năng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của các nước ASEAN

Bảng 2.6.

FDIvào ASEAN theo các lĩnh vực kinh tế(1999-2003) Xem tại trang 82 của tài liệu.
1999, thâm hụt 8,3 tỷ FDIvào lĩnh vực này tương đương với -43,1% (bảng 2.6), đây cũng là thỉi điểm đánh dấu mốc khó khăn của nền k i n h tế - tài chính A S E A N  vẫn còn yếu  kém sau khủng hoảng - Tác động của việc Trung Quốc gia nhập WTO đối với khả năng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của các nước ASEAN

1999.

thâm hụt 8,3 tỷ FDIvào lĩnh vực này tương đương với -43,1% (bảng 2.6), đây cũng là thỉi điểm đánh dấu mốc khó khăn của nền k i n h tế - tài chính A S E A N vẫn còn yếu kém sau khủng hoảng Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bảng 2.7: Các nhân tổ quyết định FDI theo điều tra các MNCs tại Nhật Bản và EU  - Tác động của việc Trung Quốc gia nhập WTO đối với khả năng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của các nước ASEAN

Bảng 2.7.

Các nhân tổ quyết định FDI theo điều tra các MNCs tại Nhật Bản và EU Xem tại trang 84 của tài liệu.
Bảng 2.8 cho thấy, mức độ tương tự của hàng xuất khẩu giữa các nưảc ASEAN và Trung Quốc trên thị trường Mỹ - Tác động của việc Trung Quốc gia nhập WTO đối với khả năng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của các nước ASEAN

Bảng 2.8.

cho thấy, mức độ tương tự của hàng xuất khẩu giữa các nưảc ASEAN và Trung Quốc trên thị trường Mỹ Xem tại trang 88 của tài liệu.
Bảng 2.9: Cơ cẩu FDIvào ASEAN theo từng lĩnh vực (1999-2003) ĐVT: %  - Tác động của việc Trung Quốc gia nhập WTO đối với khả năng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của các nước ASEAN

Bảng 2.9.

Cơ cẩu FDIvào ASEAN theo từng lĩnh vực (1999-2003) ĐVT: % Xem tại trang 90 của tài liệu.
Bảng 2.10: FDIvào lĩnh vực chếbiến của ASEANphân loại theo từng ngành (1995-2003)  - Tác động của việc Trung Quốc gia nhập WTO đối với khả năng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của các nước ASEAN

Bảng 2.10.

FDIvào lĩnh vực chếbiến của ASEANphân loại theo từng ngành (1995-2003) Xem tại trang 91 của tài liệu.
Bảng 2.11: Cơ cẩu dòng FDIvào Trung Quốc theo các nước đầu tư (1996-2002) - Tác động của việc Trung Quốc gia nhập WTO đối với khả năng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của các nước ASEAN

Bảng 2.11.

Cơ cẩu dòng FDIvào Trung Quốc theo các nước đầu tư (1996-2002) Xem tại trang 96 của tài liệu.
Hình 2.5: FDIvào ASEAN-5 theo từng nước nhận đầu tư (1995-2003) - Tác động của việc Trung Quốc gia nhập WTO đối với khả năng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của các nước ASEAN

Hình 2.5.

FDIvào ASEAN-5 theo từng nước nhận đầu tư (1995-2003) Xem tại trang 98 của tài liệu.
Hình 2.6: FDIvào nhóm BCLMVtheo từng nước nhận đầu tư (1995-2003) - Tác động của việc Trung Quốc gia nhập WTO đối với khả năng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của các nước ASEAN

Hình 2.6.

FDIvào nhóm BCLMVtheo từng nước nhận đầu tư (1995-2003) Xem tại trang 104 của tài liệu.
Hình 3. Ì: Quy mô GDP của ASEAN với một số nước - Tác động của việc Trung Quốc gia nhập WTO đối với khả năng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của các nước ASEAN

Hình 3..

Ì: Quy mô GDP của ASEAN với một số nước Xem tại trang 110 của tài liệu.
Bảng 3.1: Đóng góp của FDIvào GDP của Việt Nam (1996-2003) - Tác động của việc Trung Quốc gia nhập WTO đối với khả năng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của các nước ASEAN

Bảng 3.1.

Đóng góp của FDIvào GDP của Việt Nam (1996-2003) Xem tại trang 124 của tài liệu.
Hình 3.2: Tinh hình biến động vốn FDI đăng ký vàoViệt Nam (1998-2004) - Tác động của việc Trung Quốc gia nhập WTO đối với khả năng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của các nước ASEAN

Hình 3.2.

Tinh hình biến động vốn FDI đăng ký vàoViệt Nam (1998-2004) Xem tại trang 125 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: SỰ KIỆN TRUNG QUỐC GIA NHẬP WTO TRONG XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG FDI

    • 1.1. Vài nét về đầu tư trực tiếp nước ngoài(FDI).

      • 1.1.1. Nguyên nhân hình thành và các hình thức đầu tư quốc tế chủ yếu.

      • 1.1.2. Vai trò của FDI đối với các nhóm đầu tiếp nhận đầu tư.

      • 1.1.3. Các xu hướng biến động của dòng chảy FDI hiện nay

      • 1.1.4. Môi trường đầu tư và khả năng cạnh tranh thu hút FDI của các nước tiếp nhận đầu tư

      • 1.2. Sự kiện Trung Quốc gia nhập WTO trong xu hướng vận động FDI

        • 1.2.1. Vị thế của Trung Quốc ở khu vực Đông Á trong lĩnh vực thương mại và đầu tư quốc tế

        • 1.2.2.Các cam kết của Trung Quốc trong lĩnh vực thương mại và đầu tư khi gia nhập WTO.

        • 1.2.3. Sự dịch chuyển đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Trung Quốc

        • CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC TRUNG QUỐC GIA NHẬP WTO TỚI KHẢ NĂNG THU HÚT FDI CỦA CÁC NƯỚC ASEAN

          • 2.1. So sánh môi trường đầu tư của Trung Quốc và ASEAN hiện nay

            • 2.1.1. Môi trường thu hút FDI của Trung Quốc

            • 2.1.2. Môi trường thu hút FDI của ASEAN

            • 2.2. Tác động của việc Trung Quốc gia nhập WTO tới khả năng thu hút FDI của các nước ASEAN

              • 2.2.1. Thực trạng thu hút FDI của các nước ASEAN trong những năm gần đây

              • 2.2.2. Tác động chung đối với khu vực ASEA

              • 2.2.3. Tác động đối với nhóm nước có thu nhập trung bình

              • 2.2.4. Tác động đối với nhóm nước có thu nhập thấp

              • 2.2.5. Một số nhận xét về tác động việc Trung Quốc gia nhập WTO tới khả năng thu hút FDI của các nước ASEAN

              • CHƯƠNG 3: TRIỂN VỌNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG THU HÚT FDI VÀO ASEAN SAU SỰ KIỆN TRUNG QUỐC GIA NHẬP WTO

                • 3.1. Triển vọng và phương hướng phát huy khả năng thu hút FDI của ASEAN

                  • 3.1.1. Khả năng tận dụng lợi thể phát triển của ASEAN

                  • 3.1.2. Triển vọng hợp tác kinh tế giữa Trung Quốc -ASEAN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan