đề cương môn mĩ học đại cương

71 924 28
đề cương môn mĩ học đại cương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

hay

MỸ HỌC ĐẠI CƯƠNG BÀI Nhập môn mỹ học1.1 Mĩ học trước Mác1.2 Mĩ học Mác–Lê nin Cấu trúc mĩ học Mối quan hệ mĩ học với môn khác Cấu trúc “Đời sống thẩm mĩ“ BÀI Cái đẹp 2.1 Khái niệm 2.2 Phân loại đẹp theo ba phạm vi 2.3 Những quan niệm trước Mác đẹp 2.4 Chủ nghĩa Mác Lê nin hoàn thành quan niệm đẹp BÀI Cái bi kịch 3.1 Khái niệm 3.2 Phân loại 3.3 Nghệ thuật bi kịch BÀI Cái trác tuyệt 4.1 Các hình thái biểu trác tuyệt 4.2 Tình cảm thẩm mĩ trác tuyệt 4.3.Cái trác tuyệt nghệ thuật 4.4 Ba xu hướng nghiên cứu trác tuyệt BÀI Cái hài kịch 5.1 Khái niệm 5.2 Ý nghĩa hài kịch 5.3 Tính dân tộc hài kịch 5.4 Cái hài nghệ thuật BÀI Chủ thể thẩm mĩ 6.1 Con người chủ thể nghệ thuật 6.2 Thị hiếu thẩm mĩ thị hiếu nghệ thuật 6.3 Lí tưởng thẩm mĩ lí tưởng nghệ thuật 6.4 Phân loại chủ thể thẩm mĩ, chủ thể nghệ thuật BÀI Đại cương nghệ thuật 7.1 Cấu trúc đời sống nghệ thuật 7.2 Sự thể lí tưởng thẩm mĩ nghệ tḥt Hành trình nhân vật lí tưởng nghệ thuật 7.3 Nghệ sĩ 7.4 Quan hệ nghệ sĩ chủ thể nghệ thuật khác 7.5 Đặc trưng kiến trúc loại hình nghệ thuật (Điêu khắc, hội họa, âm nhạc, múa, sân khấu, văn học điện ảnh) 7.6 Chức nghệ thuật BÀI Giáo dục thẩm mỹ 8.1 Hai bệnh đời sống thẩm mĩ 8.2 Nội dung phương hướng giáo dục thẩm mĩ nhà trường trung học Giáo dục ý thức thẩm mĩ Giáo dục đẹp Ôn tập – Bài tập BÀI NHẬP MÔN MĨ HỌC 1.1 Mỹ học trước Mác Aristote kỉ thời cổ Hi Lạp trước công nguyên, Poetika (Thi pháp), ông yêu cầu triết học nghiên cứu qui luật sáng tạo nghệ tḥt Lúc ấy, mĩ học cịn phơi thai, chưa tồn độc lập Baumgacten (Đức) 1735: giáo sư yêu cầu mĩ học nhận nhiệm vụ nghiên cứu đường nhận thức giới cảm xúc Ông viết hai Mĩ học tập I năm 1750, Mĩ học tập II năm 1758 Từ mĩ học đời, thức trở thành khoa học độc lập Immanuel Kant (Đức) cuối kỉ 18 Xác định đối tượng mĩ học “thị hiếu thẩm mĩ” chủ quan, ông bác bỏ nghiên cứu đối tượng khách quan (cái đẹp đôi má hồng thiếu nữ mà mắt kẻ si tình) Hegel (Đức) đầu kỉ 19 Mĩ học nghiên cứu đẹp nghệ thuật Chúa trời ban phát cho nghệ sĩ, “nghệ thuật vương quốc bao la đẹp” Cái đẹp chủ yếu tập trung nghệ thuật, đẹp khác đời sống đơn giản, thiếu hụt nhàm chán Tsernysevski (Nga kỉ 19) trái ngược với Hegel, khẳng định “Cái đẹp sống” Dostoievski (Nga kỉ 19) “Cái đẹp cứu giới“, “cái đẹp lí tưởng đấu tranh nhân dân” Bielinski (Nga kỉ 19) mở rộng đối tượng mĩ học đến “lí tưởng thẩm mĩ” Gogol (Nga kỉ 19) nghiên cứu thi ca Puskin từ đến với mĩ học Ông viết “con người suy tư lặng trước mọi thứ nhỏ bé vĩ đại, lúc phát sinh tia lửa điện thi ca-cái đẹp Nó vốn có tồn giới (mọi cơng trình thượng đế), kể trước hết Con Người” 1.2 Mỹ học Mác Lê nin Mối quan hệ mĩ học với khoa học khác Quan hệ với triết học Triết học nôi sinh Mĩ học • Bản thể luận Theo chủ nghĩa vật biện chứng, Giác quan người công cụ đời sống thẩm mĩ thẩm mĩ có sẵn chất giới đẹp mang tính thứ triết học • Nhận thức luận Theo Lê nin, ý thức hình ảnh chủ quan giới khách quan, vậy dựa vào nghệ thuật để nhận thức giới khách quan Mặt khác, người sáng tạo thẩm mĩ chưa có thực tiễn Chủ nghĩa vật lịch sử (nghiên cứu vai trò cá nhân quần chúng phát triển lịch sử) công cụ đắc lực nghiên cứu mĩ học Quan hệ với tâm lí học Mĩ học tâm lí học nghiên cứu đối tượng người Con người có hai hoạt động sinh lí tâm lý Mĩ học ý hoạt động tâm lí, “cái đẹp tâm lí học” “tâm lí học thẩm mĩ” Quan hệ với nghệ thuật học Nghệ thuõt hoc bao gm nhiu chuyờn ngnh ă Lch s nghệ thuật (Lịch sử văn học VN, LS sân khấu…v.v…) ¨ Lí luận nghệ thuật (Lí luận văn học, Lí luõn õm nhc v.v) ă Vn bn hoc (Vn bn Việt, văn Hán cổ, văn Nôm.v.v .) ¨ Tâm lí học sáng tạo nghệ thuật ¨ Tâm lớ hoc tip nhõn ngh thuõt ă Phờ bỡnh ngh thuật (văn chương, âm nhạc, sân khấu, điện ảnh.v.v…) Quan hệ mĩ học nghệ thuật học quan hệ hai chiều mĩ học chi phối định Cấu trúc đời sống thẩm mĩ Nếu “bổ dọc” đời sống người ta thấy nửa: nửa vật chất nửa tinh thần Nếu “cắt ngang”, ta thấy “lát cắt” đời sống thẩm mĩ Đời sống thẩm mĩ thấm sâu hòa lẫn vào đời sống vật chất lẫn tinh thần Đời sống thẩm mĩ ba Khách thể thẩm mĩ Chủ thể thẩm mĩ Nghệ thuật KHÁCH THỂ THẨM MĨ gồm Bốn phạm trù thẩm mĩ bản: Cái đẹp – Cái trác tuyệt - Cái bi kịch - Cái hài kịch CHỦ THỂ THẨM MĨ gồm tố chất thẩm mỹ: Cảm xúc thẩm mĩ Biểu tượng thẩm mĩ Hình tượng thẩm mĩ Tình cảm thẩm mĩ Thị hiếu thẩm mĩ Lí tưởng thẩm mĩ k • BÀI CÁI ĐẸP 美, měi: Mỹ 美丽: měilì: mỹ lệ, 美好: měi hǎo: mỹ hảo The Beauty, the Beautiful 2.1 Khái niệm Thế giới vương quốc bao la đẹp Phong cảnh 风景 (fēng jǐng) cảnh sắc đẹp tự nhiên, hài hịa với Phong cảnh mn màu sắc, muôn dáng điệu, muôn hương thơm “Thơ xưa yêu cảnh thiên nhiên đẹp, mây gió trăng hoa tuyết núi sông” (Cổ thi thiên thiên nhiên mỹ/ sơn thuỷ yên hoa tuyết nguyệt phong) - Hồ Chí Minh “Khán Thiên gia thi hữu cảm”) Phong cảnh thiên nhiên tạo ra, người tham gia vào cảnh cách hạn chế góp phần bổ sung thêm nét đẹp Con người đẹp mn hình mn vẻ (SV trao đổi định nghĩa phân biệt từng vẻ đẹp) Xinh đẹp: nhìn chung đẹp xinh xắn đẹp nhỏ nhắn, trẻ trung Kiều diễm: 娇艳 jiāo yàn: [kiều: mềm mại, xinh xắn, xanh tươi mơn mởn, nũng nịu, điệu Diễm: đẹp tươi] Diễm lệ (Yàn lì) 艳丽 đẹp tươi rực rỡ Ỷ nị (Yǐ nǐ ) gần kiều diễm 旖旎 Mĩ lệ (měi lì): đẹp tươi 美丽 Duyên dáng : đẹp dáng vóc, cử Tươi thắm: da trắng hồng, đôi môi tươi hồng, đôi mắt sáng Dễ thương /khả ái:可 爱 Ưa nhìn: nhìn chung đẹp khơng có nét bật Mảnh mai: đẹp vóc người nhỏ Thanh nhã 清 雅 (thanh: sáng, giản dị Nhã: dịu dàng, mẫu mực qui tắc…) Phương phi 丰满 fēng mǎn/ phong mãn,丰腴 fēng / phong du Khơi ngơ 魁梧 k wú, khơi vĩ 魁伟 kuí wěi Dĩnh ngộ: vẻ đẹp lạ Tuấn tú 俊秀 jùnxiù: nam, tài giỏi, vóc trung bình, lanh lợi, đẹp trai (Phái nữ có nhiều vẻ đẹp tự nhiên phong phú nên gọi “phái đẹp”, nghệ thuật hội họa thường chọn người mẫu nữ để miêu tả giới) v.v… Chưa kể lối nói dân gian ngày “Cơ đẹp thảm thiết, …đẹp thảm khốc… đẹp đến nao lịng…,đẹp tranh” Vẻ đẹp người vô phong phú đa dạng Hàng hóa đẹp tác phẩm nghệ thuật Mọi hàng hóa, dụng cụ thể vẻ đẹp Những đồ thủ công mĩ nghệ Các tác phẩm nghệ thuật Karl Marx nhận xét “Con người sản xuất theo qui luật đẹp” Cảm xúc thẩm mĩ đẹp Đứng trước đẹp, người cảm thấy dễ chịu, khoan khoái, pha chút bàng hoàng ngạc nhiên cảm thấy yêu đời 2.2 Cái đẹp ba phạm vi tồn Cái đẹp Tự nhiên Cái đẹp Xã hội Cái đẹp Nghệ thuật Phong cảnh thiên nhiên:cây hoa bầu trời trăng sao,sơng biển, lồi vật, chim hót… với tiêu chuẩn sau : * Hình dáng cân đối, cân xứng, trật tự, màu sắc, hương vị, hài hịa… mn hình mn vẻ * Tất giới sinh vật đẹp, trải qua hàng triệu năm đào thải khơng đẹp * Sức sống đẹp sinh vật Con người sinh vật hoàn hảo giới sinh vật Thiên nhiên gồm vật hữu vật vô Vật hữu đẹp thiên nhiên Bao dung Lao động, kĩ xảo Tình yêu, tình bạn Tình xóm giềng Tình đồng bào Tình nhân loại Tha thứ, ân hận Đoàn kết dân chủ, tự cơng Trí tuệ Làm sản phẩm tiêu dùng đẹp Giải trí lành mạnh Trang trí, trang điểm (thẩm mĩ viện ) cao tác phẩm nghệ thuật *Tái tạo vẻ đẹp tự nhiên xã hội, lấy người làm trung tâm Tác động vào hai giác quan Nghe Nhìn (âm hình ảnh đẹp ) Chọn lựa, tập trung hình ảnh đẹp, gạt bỏ bình thường, bố trí lại, soi tỏ đẹp * Sáng tạo vẻ đẹp chưa có thực, nhân vật lãng mạn, cảnh vật huyền ảo, kỳ vĩ, ước mơ khát vọng cao *Nhân vật người Câu hỏi: Cái đẹp tồn đâu phạm vi Tự nhiên – Xã hội – Nghệ thuật ? Trong thần thoại Hi Lạp có câu chuyện họa sĩ Pigmalion tạc tượng cô gái đẹp từ ngà voi Nữ thần Venus cho cô gái ngà voi sức sống, chàng đặt tên khai sinh cho vợ Galatea, sinh trai đặt tên Paphos (tiếng Hylạp) nghĩa “say mê” Từ sinh pathetique (và sympathetic) tiếng Latin, Pháp, Anh nghĩa “cảm động, thống thiết” Quan điểm Tsernysevski “Cái đẹp sống” Cuộc sống thực cao nghệ thuật (đúng / sai ? SV thảo luận) Thật ra, nhờ tượng ngà voi tác phẩm nghệ thuật tạo hình mà Pigmalion cảm nhận vẻ đẹp nàng Galatea xương thịt – người thật Cái đẹp Tự nhiên phong phú, Xã hội phong phú đẹp Nghệ thuật vô tận 2.3 Những quan niệm đẹp trước Mác Các nhà triết học cổ đại giải thích đẹp ma thuật, lan tỏa chứa đầy bí ẩn Nhà triết học toán học Pythagore vào số để giải thích cân đối, hài hòa giới Cái đẹp sinh từ chuyển động có nhịp điệu âm Vậy đẹp vận động nhịp nhàng số hòa điệu chúng (tiến tới lí thuyết âm nhạc: đẹp âm gọi giai điệu ) Nhà triết học Heraclet: đẹp sinh từ hài hịa mâu thuẫn Ơng nhấn mạnh tính tương đối đẹp Dấu hiệu đẹp hòa hợp mâu thuẫn phù hợp với điều kiện sống Nhà triết học Democrit cho rằng: điều tốt người sống, sống khoan khối hơn, buồn phiền Khơng nên cố đạt tới khối cảm đỉnh mà nên đạt tới khoái cảm gắn liền với đẹp Ai vi phạm độ dễ chịu trở thành khó chịu Ơng cho người muốn tái sống, tái sản xuất sống nghệ thuật xuất Nhà triết học Platon thờ cổ Hi Lạp: Cái đẹp ý niệm vĩnh cửu, siêu cảm giác siêu trần Mọi vẻ đẹp Thượng đế nhập vào, người nhận đẹp mà “không thể giải thích đẹp” (!) Nhà triết học Kant kỉ 18 : Cái đẹp tồn chủ thể Hegel kỉ 19 : Cái đẹp có nghệ thuật Ý kiến nhà văn, nhà mĩ học Nga kỉ 19 tiến thêm bước bổ sung tính xã hội đẹp (cái đẹp đấu tranh cho tự ) Giáo sư Chu Quang Tiềm (Trung Quốc) nói ”Đẹp vật mà tính chất, hình thái phương diện khách quan lại thích hợp với hình thái ý thức chủ quan giao hồ làm mà trở thành tính chất hình tượng hồn chỉnh” 2.4 Quan niệm đẹp chủ nghĩa Mác- Lê Nin Cái đẹp làm cho người khoan khoái dễ chịu, yêu đời Cái đẹp nhu cầu tinh thần vô hạn người (cịn nhu cầu vật chất có hạn) Cái đẹp tượng vô phức tạp đa dạng Nó lĩnh vực tinh thần tình cảm dù tồn dạng vật chất hay tinh thần Cái đẹp loại giá trị giúp người đánh giá giới thân Cái đẹp nhu cầu cá nhân đồng thời mang tính định hướng xã hội Nó tồn ba phạm vi tự nhiên, xã hội nghệ thuật Cái đẹp khách quan, tự Cái đẹp có chuẩn mực hình dạng cân đối, màu sắc, âm thanh, hương vị trật tự, hợp lí Về kích thước, đẹp có “tỉ lệ vàng”, “kích thước vàng” cho loại đối tượng Thiên nhiên nơi chứa đựng đẹp khách quan tự sau trải qua hàng triệu năm thích nghi, đào thải, chọn lọc tích lũy (xem phim khoa học “Thế giới động vật” TV thấy giới sinh vật có nhiều vẻ đẹp kì lạ có) Cái đẹp hài hòa, chỉnh thể tự nhiên, xã hội nghệ thuật Hài hòa, chỉnh thể : phận đứng riêng lẻ chưa phải đẹp phối hợp tạo đẹp chung Một phận thiếu cân xứng, đặt tương quan nên tạo cảm giác hài hòa đẹp Ví dụ: mái tóc lệch, khểnh thân chưa đẹp, nhìn hịa hợp với khn mặt, dáng người đẹp Đơi chân cị khẳng khiu, dài so với thân thể nhỏ bé, lại hịa hợp với cổ dài, mỏ dài, nhìn tồn cị đẹp Một thơ hay bao gồm câu bình thường, thậm chí khơng hay Một tác phẩm hay chứa đựng số phần chưa hay Khi phân tích tác phẩm, xinb đừng nhằm vào câu dở mà cố ép khen cho hay, áp đặt cho đẹp mà khơng có (ví dụ thơ Bên sông Đuống hay, song câu thơ dở khơng ít, chẳng hạn ”nằm nghiêng nghiêng kháng chiến trường kỳ” Xưa dịng sơng nằm nghiêng vậy thôi, đâu phải kháng chiến nằm nghiêng ! Câu thơ “Khơng khói hồng nhớ nhà”là câu thơ dở thơ hay (Tràng giang Huy Cận) Bài Các vị La Hán chùa Tây Phương thơ hay có khổ thơ cuối dở, phi thực tế, vội vàng… Cái đẹp mang tính chủ thể – khách thể Cái đẹp phụ thuộc vào lực vào ý thức thẩm mĩ người chủ thể Mỗi người gồm yếu tố như: lứa tuổi, nghề nghiệp, hoàn cảnh xuất thân, trình độ học vấn văn hóa, dân tộc, thời đại Những yếu tố tạo thị hiếu thẩm mĩ khác Do đứng trước khách thể, sinh đánh giá khác đẹp Cái đẹp nghệ thuật Đó đẹp nghệ sĩ sáng tạo loại hình nghệ thuật đẹp có quan hệ mật thiết với đẹp tự nhiên xã hội Trước hết, nghệ thuật tái tạo đẹp có sẵn tự nhiên mà trung tâm người Tái tạo chép lại đơn giản (copy) mà chọn lựa, xếp bố cục, gạt rườm rà, tập trung chiếu sáng đẹp Qua tái tạo, nghệ sĩ bộc lộ đánh giá ca ngợi đẹp Tiến nữa, nghệ sĩ sáng tạo vẻ đẹp mẻ ước mơ, dự báo đẹp tương lai, quay sống với đẹp trôi vào khứ Cái đẹp nghệ thuật phải đạt tiêu chuẩn “tính điển hình” “Tính điển hình” nghĩa tính phở biến, quen thuộc đồng thời lại sinh động cụ thểđối với người thưởng thức Trong quan niệm đẹp cần tránh hai hướng lệch lạc: thói giáo điều tự nhiên chủ nghĩa Câu chuyện nhà thơ nhà soạn kịch Bertolt Brecht đến thăm nhà hát “nổi tiếng” có: khán giả qúa xúc động bắn chết diễn viên đóng vai phản diện giống (cả hai mắc bệnh tự nhiên chủ nghĩa, chưa có ý thức rõ rệt nghệ thuật) Bertolt chê trách người diễn viên người khán giả thiếu ý thức mĩ học (giải thích ?) Tiểu thuyết Đẹp Khái Hưng kể chuyện họa sĩ Nam mỏi mệt, thất vọng tìm mẫu vẽ khơng ý Đến nhà người quen Hà Nội, anh gặp lại Lan – cô bé gọi anh mà anh không ý, lớn lên xinh đẹp bất ngờ Anh xúc động, say mê vẽ Và tình yêu đến, anh cưới Lan Một thời gian trôi qua, anh lại thất vọng, không vẽ nữa, Lan thành thiếu phụ Bạn bè hỏi, anh buồn bã nói: đời khơng có đẹp vĩnh cửu, chết, đẹp yểu mệnh, thật buồn chán ! (anh mắc bệnh giáo điều chủ nghĩa) Nhân vật lí tưởng (con người đẹp nhất) lịch sử mĩ học, lịch sử nghệ thuật lịch sử phát triển nhân loại : Nhân vật lí tưởng tức mẫu người đẹp thời đại, xứ sở Nghệ sĩ có bổn phận miêu tả họ tác phẩm nghệ thuật … BÀI CÁI BI KỊCH (悲剧 Bēi jù, The tragedy ) 3.1 Khái niệm Bi kịch tình trạng xung đột trực tiếp xảy đẹp xấu Cái đẹp xấu muốn tồn hợp pháp cố gắng trì tồn Đó xung đột có ý nghĩa xã hội, lịch sử, đạo đức, tâm lí, khơng phải xung đột sống Những xung đột bi kịch liên quan đến lẽ sống tình đời rộng lớn người, có ý nghĩa triết lí sâu xa, khiến xúc động rút học răn đời Quan điểm Aristote bi kịch cô đọng chuẩn xác sau đây: Bi kịch tượng quan trọng xã hội thể qua số phận cá nhân Bi kịch chân (tức bi kịch thống) bi kịch người có hành động nghiêm túc cao thượng- “người tốt so với người thực tế” Kết thúc xung đột, người tốt chịu đựng bất hạnh, thậm chí bị tiêu vong thảm khốc Nhưng thất bại họ làm cho người đời xót thương, ca ngợi họ, vẽ chân dung họ đẹp , “đẹp thực” để treo trước đời gương Tấm gương học, giúp người tránh điều ác, làm điều thiện Bi kịch làmtrong hóa cảm xúc tương tự cách khêu gợi xót thương khủng khiếp (hiệu ứng catharsis) Có người gọi bi kịch loại “anh hùng ca đẫm lệ”, làm cho người ghê tởm căm ghét xấu, ác khích lệ người đấu tranh cho lí tưởng sống xã hội 3.2 Phân loại bi kịch Bi kịch thống gồm loại 3.2.1- Bi kịch nhân vật chết đêm trường đen tối lịch sử Bi kịch nhân vật chết đêm trường đen tối dạng thức bi kịch lịch sử có tính chất điển hình Nói Engels “đây xung đột bi kịch yêu sách tất yếu mặt lịch sử tình trạng khơng thể thực điều thực tiễn” (Marx-Engels– Lenin Về văn học nghệ thuật) Như vậy, bi kịch bi kịch mới, tiến bộ, cách mạng yếu, hoàn cảnh nảy sinh nhu cầu tất yếu cần thay đổi lịch sử hành, già cỗi, điều kiện để thực nhu cầu lại chưa chín muồi Nhưng khơng mà ngã lịng, lịch sử hiến dâng người ưu tú mình, người dám đón nhận sứ mạng cao q hiến dâng đời để đốt lên ngọn đuốc làm bừng tỉnh dân tộc, thậm chí nhân loại, cịn chìm đắm giấc ngủ triền miên Các nhân vật phải chết chết cách vĩ đại Lúc đó, họ không đại diện cho cá nhân họ Họ không đại diện cho phận nhỏ bé xã hội Hơn họ đại diện cho “những giai cấp trào lưu định thời đại ” Tính cách nhân vật loại trở nên hùng mạnh có tính chất bi kịch hành động họ khơng phải thứ “ham thích vụn vặt”, mà hành động có ý thức sâu sắc trước lịch sử, coi dấn thân vào dông bão nhiệm vụ thiêng liêng khơng thể thối thác được, họ nhận thấy họ ra, người khác chưa thể làm Tấm gương họ trở thành trác tuyệt, chết họ chết bối cảnh đối địch thông thường giai cấp lịch sử, mà chết bối cảnh vận động lịch sử tạo thành phong trào đối địch Và họ người góp phần quan trọng đẩy mạnh phong trào lịch sử Họ chết, khơng mà lý tưởng họ trở thành bi thảm; Trái lại, chết họ có tác dụng thơi thúc mọi người đứng dậy đấu tranh cho lẽ phải Cũng thông qua chết bi kịch mà lịch sử lên rõ nét khuôn mặt tâm trạng, xếp khuôn mặt, tâm trạng thành hai tuyến đen, trắng rõ ràng Mác nói đến tình đấu tranh nhân vật bi kịch tác dụng làm cho “tâm trạng kẻ thù trở thành bảo thủ thực cách điển hình tất yếu” Nói cách khác, họ làm cho mặt kẻ thù khơng cịn ngụy trang mặt dễ coi, mị dân mà buộc phải tỏ thái độ, đó, tàn bạo kẻ thù phải bộc lộ trắng trợn, làm cho xã hội ghê tởm cảm thấy khơng cịn sợ chúng Chính thế, lịch sử mãi ca ngợi thất bại nghĩa quân Yên Thế chết cụ Hoàng Hoa Thám Lịch sử ghi đậm nét trang sách nhà trường ca chưa thành nghĩa quân Bãi Sậy Cái chết liệt sỹ Phạm Hồng Thái khơng uổng phí tiếng bom Sa Điện (Quảng Châu) ném vào mặt tên toàn quyền Pháp làm thức tỉnh hệ niên Việt Nam, khiến đời đời ghi nhớ: Tấm gương sống chiến đấu người cộng sản Việt Nam trước lúc tử hình như: Hoàng Văn Thụ, Nguyễn Thị Minh Khai, Lý Tự Trọng, v.v mãi làm cho đời ngân vang câu nói Câu nói Phuxich người cộng sản Tiệp Khắc nhắn nhủ người lúc ông viết giá treo cổ: “Hỡi nhân loại, cảnh giác” ngày ngân vang nhắc nhở loài người 3.2.2 – Bi kịch nhân vật chết trước bình minh Đây dạng bi kịch lịch sử, bi mới, tiến bộ, cách mạng thắng toàn cục, phận cịn lâm vào hoàn cảnh trớ trêu, khiến cho người anh hùng bị sa bị tiêu vong thảm thương Hành động nhân vật anh hùng thuộc loại hành động hợp với yêu cầu tất yếu lịch sử khả thực lí tưởng họ mở rộng, song chiến đấu một cịn diễn gay gắt, hoàn cảnh điều kiện định, thời điểm định, kẻ địch tập trung nhiều vách tường, vịm nhà thờ, đình chùa cơng trình cơng cộng khác với nhiều loại kích cỡ khác Hội họa giá vẽ - vẽ giấy, bìa, gỗ … có khung, nhìn chung kích cỡ nhỏ đủ để treo tường phịng • Phân loại theo chất liệu: Tranh kí họa chì Tranh mực nho Tranh màu nước Tranh bột màu Tranh sơn dầu Tranh sơn mài ( gỗ ) Tranh lụa ( lụa) • Phân loại theo đối tượng / chủ đề: Tranh phong cảnh ( cảnh tự nhiên ) Tranh tĩnh vật ( cảnh bố trí, đặt) Tranh chân dung Tranh thờ Tranh cổ động Tranh affix, quảng cáo Tranh minh họa sách báo, v.v… • Phân loại theo phương thức sáng tác (phương pháp sáng tác) Tranh cổ điển Tranh ấn tượng Tranh siêu thực Tranh thực / tả thực Tranh tượng trưng Tranh biểu tượng Tranh dân gian … Giới nghiên cứu điêu khắc hội họa (mĩ thuật) tiên phong việc nghiên cứu nghệ tḥt học, họ có cơng hình thành thuật ngữ “hình tượng”, “khắc họa” nhân vật , “chiếu sáng” , “tương phản” sáng tối, bơi đen, tơ hồng, phóng đại, thu nhỏ, nhân vật trung tâm (nhân vật tranh) ÂM NHẠC (音 乐/ 音 乐 yīn yuè) Music Khái niệm Nghệ thuật âm điệu, giai điệu, nhịp điệu âm sắc tạo nên giọng nói người (thanh nhạc) / phát từ cơng cụ đặc biệt nhạc cụ, khí nhạc) – nhạc cụ tạo âm phù hợp với giọng người Âm nhạc thể cảm xúc, tình cảm, trực tiếp người, từ tâm trạng tinh tế sâu kín đến tư tưởng xã hội cao cả, đồng thời có khả miêu tả thực sinh động giới Âm nhạc co khả kích thích trí tưởng tượng phong phú người Tóm lại, hình tượng âm nhạc vừa mang tính trực tiếp cụ thể vừa mang tính gián tiếp trừu tượng Hình tượng âm nhạc có độ dài thời gian, liên tục, tác động nhanh, mạnh đến tinh thần người theo hai hướng đối lập: hào hứng sôi sục trấn tĩnh, dịu lại đến mức u trầm Âm nhạc tiếng nói tâm tình người (Chị tơi, Chiều qua phố, Tôi đưa em sang sông ) đồng ca tập đồn người, nữa, cộng đồng (Quốc ca, Cùng hồng binh, Hành quân xa, Bác chúng cháu hành quân, Nối vòng tay lớn, Hành khúc niên hệ HCM, Hành khúc Đội thiếu niên tiền phong …Việt nam quê hương tôi, The cup of life ) Phân loại Thanh nhạc Khí nhạc + đơn ca, song ca, tốp ca, đồng ca/ hợp xướng + Ca kịch + Nhạc kịch (Opera) + Pop, Rock ‘n’ Roll+ Độc tấu nhạc cụ + Hịa tấu ( thính phòng, giao hưởng ) Hoặc: prelude, concerto, overture, sonatte, Symphonie Một cách phân loại khác: Nhạc nhẹ (nội dung cấu trúc đơn giản) nhạc cổ điển (phong phú phức tạp hơn), nhạc đồng quê, nhạc cung đình, nhạc nghi lễ, - MÚA (舞 蹈/ 舞 蹈 wǔ dǎo) Dancing Là nghệ thuật âm nhạc- tạo hình dùng ngơn ngữ đặc biệt thể người vận động theo âm nhạc Nói cách khác, múa nghệ thuật điêu khắc chất liệu người, song song tồn với nhạc Phân loại: Múa dân gian Múa cung đình Múa giải trí (khiêu vũ ) Múa nghi lễ tôn giáo Kịch múa (vũ kịch / ballet) Có thể phân loại cách khác theo số người chơi: múa đơn, múa đôi, múa tập thể Ở phương Tây, múa đặc biệt phát triển có truyền thống từ lâu đời Có hình thức nhảy múa giải trí, sinh hoạt phổ biến gọi “vũ quốc tế”, lan sang nước ta từ đầu kỉ 20 đến thu hẹp thành phố lớn Vũ quốc tế chủ yếu gồm nhóm: vũ cổ điển vốn giới q tộc Châu Âu sáng tác sinh hoạt kỉ 18,19 vũ đại sáng tạo kỉ 20 gồm châu Âu Châu Mĩ Latinh SÂN KHẤU – KỊCH (剧 jù: kịch, 戏 剧: hí kịch) / Drama Là nghệ thuật phức hợp, cần tách hai thành phần để nghiên cứu: + Kịch văn học (hoặc kịch âm nhạc) + Nghệ thuật sân khấu: diễn viên, điêu khắc-hội họa (dựng cảnh, hóa trang, phục trang), ánh sáng, âm nhạc minh họa, âm tiếng động, kĩ thuật khác Ở đây, ý phần kịch văn học thể loại kịch nói Kịch xuất sớm có lẽ Hi Lạp thời cổ đại – khoảng kỉ trước Công nguyên Theo nhà mĩ học Aristote (384–322 trước CN) viết Thi pháp (Poetika), kịch có thành phần Cốt truyện Tính cách Lời thoại (đài từ) Ca khúc dàn đồng ca Trang trí Tư tưởng Cốt truyện có ba phần chính: Thắt nút Cao trào Mở nút Vở kịch bảo đảm theo qui tắc “tam nhất”: hành động (hành động xuyên) không gian (một địa điểm xảy câu chuyện) ngày (câu chuyện kịch xảy không ngày) Phân loại: tạm đưa ba cách phân loại kịch: A – Phân loại theo hình thứ (kịch dân ca) + kịch thơ + kịch nói (drama) + kịch múa (ballet) + kịch hát (opera ) + kịch câm (pantomime) + kịch rối / múa rối B – Phân loại theo cảm hứng chủ đạo: + Bi kịch + Hài kịch + Chính kịch C – Kịch đại với nhiều biến đổi, thể nghiệm chưa thể phân loại ổn định ĐIỆN ẢNH / PHIM (còn gọi Nghệ thuật thứ 7) (电 影 diàn yǐng / 电 视 连 续 剧 diàn shì liánxù jù) cinema/movies/ film Điện ảnh bắt nguồn từ kĩ thuật “nhiếp ảnh” (摄 影 / 摄 影 shè yǐng : lấy ảnh), tìm hiểu đơi nét nghệ thuật nhiếp ảnh (photography) Nhiếp ảnh ban đầu kĩ thuật tạo hình máy, nhằm ghi lại hình tượng theo kiểu điêu khắc– hội họa, sau tìm tịi ngơn ngữ cách biểu đặc trưng nên trở thành nghệ thuật hẳn hoi Ngơn ngữ là: ánh sáng, góc độ (ống kính), bố cục, khơng nhằm chụp để lưu giữ hình ảnh đối tượng mà nhằm thể tình cảm, quan niệm, thái độ tư tưởng nghệ sĩ Điện ảnh dạng “nhiếp ảnh di động, liên tục”, “sân khấu đời” trải rộng theo mọi chiều kích khơng gian thời gian Điện ảnh thể phối hợp nhiều thể loại nghệ thuật kĩ thuật Điện ảnh gồm thành phần sáng tạo sau: + kịch văn học + kịch phân cảnh + họa sĩ thiết kế ( theo sau phân cảnh ) + đạo diễn + diễn viên + quay phim + biên tập / dựng phim (montagne) + hóa trang, phục trang, đạo cụ, ánh sáng, tiếng động Phân loại: Gồm phim tài liệu, khoa học, giáo dục phim truyện (non – fiction fiction movie/picture) Phim truyện thể loại nghệ thuật, sáng tạo giá trị thẩm mĩ, cịn phim tài liệu khơng thuộc phạm vi nghệ thuật – VĂN HỌC (文 章 wén zhāng 文 学 wén xué), Literature Mục văn học đặt cuối nhằm mục đích nói lên tính chất tổng hợp, đa dạng, phong phú loại hình nghệ thuật đặc biệt, môn nghiên cứu khoa Ngữ văn Thực ra, văn chương xếp vị trí đời sau “múa” , trước “kịch” Văn chương đời người tạo cho ngơn ngữ ổn định tinh tế – Khái niệm Văn có hai khái niệm : Văn chương : văn nghệ thuật / ngôn từ nghệ thuật Văn học: khoa học nghiên cứu văn chương (Tùy theo nơi lúc mà dùng văn học văn chương cho thích hợp ) Trong thực tế người ta quen dùng văn học thay văn chương Văn chương nghệ thuật ngôn ngữ, sáng tạo sử dụng suốt đời Hai thứ văn sinh hoạt giao tiếp văn nghệ thuật pha trộn xen kẽ tồn người Văn học nghiên cứu thưởng thức văn chương Văn có mặt mọi loại hình nghệ tḥt lời văn trực tiếp (lời ca / ca từ, lời thoại) chất văn ngầm (trong tượng, tranh, điệu múa…) Một tác phẩm văn chương chứa đựng mọi khả thể nghệ thuật khác Trước hết, văn nghệ thuật ngôn ngữ dân tộc Ngơn ngữ hệ thống tín hiệu gián tiếp tái biểu người sống Khi đọc / nghe lời văn, người ta phải tự tái hiện, tưởng tượng nội dung – Phân loại Thơ (thơ trữ tình, thơ sử thi) Văn xi (truyện, kí, nghị ḷn) Kịch (kịch thơ, kịch hát, kịch nói ) – Quan niệm văn học phương Đông Văn học bao gồm phạm trù: Văn – Đạo – Tâm – Chí – Mĩ Chúng ta xét phạm trù ĐẠO (道 /dào) Khái niệm triết học cổ phương Đông Lão Tử nêu lên Đạo nguyên lí tối cao bao quát giới, điều hành giới người Đạo không sinh không diệt, không tăng không giảm, khó nắm bắt Đạo gồm thể: vơ hữu Theo Lão Tử, người việc sống theo tự nhiên Khổng Tử giảng: Đạo lẽ trời, qui định quan hệ xã hội (quan niệm hẹp Lão Tử) Đạo gồm chữ: Nhân, nghĩa, lễ, trí, tín Đạo coi trọng hàng đầu văn chương phương Đơng Việt Nam: “Văn dĩ tải đạo” (văn chở đạo), chở : thụ động ! “Văn dĩ minh đạo” (văn làm sáng đạo) Lại có quan niệm đối lập “Tác văn hại đạo” (làm văn gây hại cho đạo) Sâu xa, biện chứng hơn: “ Đạo gốc, văn cành lá” “Văn dĩ quán đạo” , “Văn dĩ hồng đạo” (Tơ Đơng Pha) Lê Q Đơn nhận xét độc đáo: “Có ba loại văn : Văn trời, văn đất, văn người”, tức văn rộng ngôn ngữ người (THIÊN ĐỊA NHÂN VĂN ) Đồ Chiểu: “Chở đạo thuyền không khẳm đâm thằng gian bút chẳng tà” Vậy Đạo qui luật khách quan bao gồm qui luật chủ quan, Tâm giữ vai trò điều phối, cho hài hòa tam tài Thiên – Địa – Nhân TÂM VÀ CHÍ [心 xīn , 志 zhì ] Tâm thiện, lành, tận thiện, tâm cần sáng (minh tâm) Tâm đức hạn, phẩm chất văn Tâm thăng trầm tốt xấu (khi sáng tối), nên phải giữ gìn Khi tâm phát khởi ý muốn nung nấu thành hành động, gọi CHÍ Chí gắn với lập thân xác định lí tưởng sống Người có tâm chí ưa phát lộ lời văn, có người mắc chứng kiêu bạc, khinh mạn nhân (mục hạ vơ nhân).Vậy cần giữ tâm hồn bình đạm, ung dung, lời nói cốt đạt ý Học vấn un bác lời nói giản dị mà hấp dẫn Thơ để nói chí: “Thi ngơn chí ” (诗 言 志) Nguyễn Trãi viết Lê Lợi văn “Hạ qui Lam Sơn”: “Nhớ xưa Lam Sơn xem sách võ kinh, Bấy chí dân đen rồi” “Chí ” có phương diện: - Đại chí: hướng ngoại, xã hội, giới - Tiểu chí: cách sống riêng với lòng bên trong, gọi “chí bình sinh” Đó cách phân chia tương đối, thực “chí“ bao hàm xã hội riêng, khó tách biệt thành “đại” “tiểu” MĨ “Văn thơ sắc đẹp sắc đẹp, vị ngon ngồi vị ngon, khơng thể dùng mắt, miệng tầm thường mà biết được” (Hoàng Đức Lương hoàng giáp tiến sĩ thời Hồng Đức, 1468 ) Phan Huy Chú, Lê Q Đơn coi Mĩ tiêu chí để đánh giá văn chương Mĩ hịa quyện “tâm pháp” “ngơn pháp”, tạo huyền diệu lung linh Đỗ Phủ viết: “Làm người tính thích câu văn đẹp Đọc chẳng kinh người, chết chửa ngi Khổng Tử dạy “lời khơng văn vẻ khơng xa” “Văn vẻ” Mĩ vậy Cổ đại Hi Lạp ca ngợi người anh hùng biết nói lời “có cánh” VĂN : Tổng hợp tố chất Đạo, Tâm, Chí, Mĩ ngơn từ nghệ tḥt: Văn Lê Q Đơn bàn chất văn học: “Hòa thuận chứa trong, anh hoa phát ngoài, đặt đường kinh đường vĩ cho trời đất, đại văn chương” (trong sách Vân Đài loại ngữ) BẢY LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT chia thành nhóm Loại hình nghệ thuật không gian Tác phẩm nghệ thuật tồn với không gian định phi thời gian Đối tượng thể tác phẩm dường “đứng n” khơng vận động theo thời gian Đó điêu khắc, hội họa nhiếp ảnh (tượng, tranh ảnh ) Trong loại hình này, tác giả có quan niệm riêng không gian, gọi “không gian nghệ tḥt” Mỗi nghệ sĩ ưa thích khơng gian miêu tả phù hợp cách nhìn Loại hình nghệ thuật thời gian Tác phẩm nghệ thuật diễn thời gian định, sinh động thực tế Đó âm nhạc, múa, văn chương, kịch phim truyện Tác phẩm văn chương bao gồm không gian thời gian thiên thời gian (nội dung vận động, nhân quả, có đầu có cuối) Ví dụ: nhà thơ Đỗ Phủ, Lí Bạch thời trẻ thích làm thơ núi cao để tỏ chí lớn Bà Huyện Thanh Quan ưa chọn nơi vắng vẻ, điêu tàn để tâm sự, đứng chốn đô thị náo nhiệt bà cảm thấy “lối xưa xe ngựa hồn thu thảo …” “Thời gian nghệ thuật” “không gian nghệ thuật” sáng tạo nghệ sĩ, khác với thời gian, không gian vũ trụ khách quan Ví dụ: thời gian nghệ thuật khác tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa (La Quán Trung), Hồng lâu mộng (Tào Tuyết Cần), Gặp gỡ cuối năm (Nguyễn Khải ) … 7.6 Chức nghệ thuật Giải trí thẩm mĩ Nghệ thuật trước hết thỏa mãn khoái cảm thẩm mĩ (cảm xúc thẩm mĩ ) ngừơi, khác xa với thứ giải trí khác thể thao, trị chơi – games Chức thẩm mĩ phải gắn liền với chức sau nhận thức (Chân) giáo dục (Thiện) Nhận thức Qua tác phẩm nghệ thuật, công chúng hiểu biết nhiều sâu sắc người sống Giáo dục Tác phẩm nghệ thuật trình bày hồn cảnh sống, cơng chúng nghệ thuật tự giáo dục thưởng thức Dự báo Nghệ sĩ nêu lên dự báo họ sống, cơng chúng qua tác phẩm nghệ thuật mà nhận thấy chiều hướng người xã hội Giao tiếp Trước hết, nghệ sĩ viết tác phẩm nhu cầu gởi bạn tri âm (Câu thơ nghĩ đắn đo chưa viết, viết đưa ai biết mà đưa – Nguyễn Khuyến ) Khi công chúng thưởng thức tác phẩm nghệ thuật, người tự tạo tác phẩm” riêng tâm trí có nhu cầu trao đổi với người khác (cũng tìm bạn tri kỉ) Nhờ chức giao tiếp, sinh hoạt văn học nghệ tḥt sơi có hiệu cao Văn học dân gian truyền miệng tồn phát triển nhờ giao tiếp œ ˜™ \ BÀI GIÁO DỤC THẨM MĨ Hai bệnh đời sống thẩm mĩ Nội dung phương hướng giáo dục thẩm mĩ nhà trường trung học Giáo dục thẩm mĩ môn Văn Học Hãy bắt đầu cách phê phán bệnh thẩm mĩ 8.1 Chống hai bệnh đời sống thẩm mĩ Đó “chủ nghĩa hình thức” “chủ nghĩa tự nhiên” Lưu ý cặp phạm trù nội dung hình thức sinh hoạt thẩm mĩ Sự thiên lệch, hài hòa thẩm mĩ dẫn đến hai bệnh nói Bệnh hình thức chủ nghĩa Coi trọng vẻ đẹp bề mà coi thường nội dung bên Chẳng hạn: trang điểm đẹp lời nói, cử chỉ, hành động tầm thường; nói hay làm dở; phơ trương hình thức, quảng cáo ầm ĩ, lịe loẹt, bừa bãi che đậy chất lượng v.v…Trong sáng tác nghệ thuật, họ cố tạo vẻ hấp dẫn, đặc biệt bìa, tựa đề lời văn chau chuốt, hình tượng kì lạ, giật gân… để lôi công chúng Nguyên nhân bệnh hình thức chủ nghĩa, có loại: + Do lực thẩm mĩ yếu kém, chưa có tri thức đầy đủ đẹp + Có ý đồ vụ lợi cá nhân, nên lợi dụng yếu thẩm mĩ phận công chúng để trục lợi Bệnh tự nhiên chủ nghĩa Thích vẻ đẹp tự nhiên, trần trụi mà coi nhẹ nghệ thuật, văn hóa xã hội Chẳng hạn, kiểu đầu xù tóc rối, móng tay dài; ăn mặc luộm thuộm tùy tiện, lời nói cộc lốc, thơ tục,…gây khó chịu cho người khác Trong sáng tác nghệ thuật, tác giả cố ý kích thích tính sinh học người (thú tính) cách mức để lôi công chúng – tuổi trẻ – nhằm mục đích vụ lợi cá nhân âm mưu trị, chống phá hủy hoại văn hóa dân tộc (chẳng hạn: tác phẩm lạm dụng chủ đề tình yêu trai gái vốn thứ tình cảm say đắm người, gợi dục (sexy); trình bày lạm dụng cảnh bạo lực nhằm kích động “tính rừng, luật rừng” vốn tính tự nhiên xa xưa người (Tiếng gọi nơi hoang dã / A Call from the Jungle– tiểu thuyết nhà văn Mĩ Jack London cảnh báo nguy ) Làm để chữa trị hai bệnh nói trên? Cách tốt giáo dục thẩm mĩ: nâng cao lực thẩm mĩ cho học sinh quần chúng Mặt khác, pháp luật cần phải ngăn ngừa, nghiêm khắc trừng phạt kẻ phạm tội phá hoại đời sống thẩm mĩ xã hội 8.2 Nội dung phương hướng giáo dục thẩm mĩ trường trung học Giáo dục ý thức thẩm mĩ Nhận thức thẩm mĩ gồm tình cảm thẩm mĩ tri thức thẩm mĩ Hai tố chất liên quan mật thiết, tác động lẫn Tri thức thẩm mĩ tồn kiến thức mĩ học trình bày mơn Từ đây, hình thành thị hiếu thẩm mĩ lí tưởng thẩm mĩ cho học sinh Giáo dục đẹp Nhiệm vụ trung tâm giáo dục thẩm mĩ giáo dục đẹp Nếu học sinh hiểu biết đắn đẹp có ước mơ, ý chí phấn đấu biến thực thành “vương quốc bao la đẹp ” Cái đẹp chân có khả “thanh lọc tâm hồn” khiến người bồi dưỡng cho “đôi mắt xanh”, đôi mắt tinh đời để nhận rõ vẻ đẹp cổ điển mà trước chưa biết nên bỏ qua, vẻ đẹp nảy sinh, vẻ đẹp Việt Nam thời kì đổi Đâu đẹp Việt Nam ? Cái đẹp truyền thống đại có quyền tồn nó` thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ người “Đẹp nết” mãi tiêu chuẩn thiếu người Một sống đẹp kết hợp hài hòa từ học tập đến sinh hoạt, lao động, nhà trường, gia đình xã hội Học sinh cần có ý thức giữ gìn đẹp từ thân đến môi trường tự nhiên xã hội Khi có tri thức đẹp, người nhìn rõ xấu, hài kịch ngăn cản, phê phán, biết cảm thông sâu sắc với bi kịch, đồng thời nâng cao ước mơ khát vọng hướng tới trác tuyệt 8.3 Giáo dục thẩm mĩ môn Văn – tiếng Việt Trước hết, tiếng Việt tiếng nói dân tộc với chức công cụ giao tiếp, sinh hoạt, thể thái độ ứng xử người Việt Tiếng Việt kí ức dân tộc, lịch sử, thành tựu văn hóa thẩm mĩ đặc sắc vào bậc Tiếng Việt cịn ngơn từ nghệ tḥt, gắn liền với Đạo, Tâm, Chí, Mĩ Văn chương tiếng Việt có khả miêu tả trực tiếp chuyển ngữ ngoại ngữ khác (dịch Việt ngữ): + Mọi vẻ đẹp sống, + Sự phong phú, phức tạp tâm hồn người + Tất phạm trù thẩm mĩ Mơn Ngữ Văn giữ vai trị quan trọng nhà trường phổ thông với chức đan xen hòa hợp: – Là khoa học nhân văn – xã hội (tính khoa học) – Là nghệ tḥt ngơn từ (tính nghệ tḥt) k ƠN TẬP VÀ BÀI TẬP I – Lí thuyết 1) Quan niệm chủ nghĩa Mác -Lê nin về: Cái đẹp, Cái bi kịch, Cái trác tuyệt Cái hài kịch 2) Xác định mối liên hệ tình cảm thẩm mĩ phạm trù thẩm mĩ 3) Hãy trình bày dạng lịch sử mĩ học thơng qua nhân vật lí tưởng 4) Trình bày dạng thức bi kịch chủ yếu 5) Trình bày khái quát loại hình nghệ thuật bản, sau xếp chúng vào phương thức 6) Trình bày đặc trưng thẩm mĩ Văn học 7) Giáo dục thẩm mĩ vai trị mơn Văn – Tiếng Việt nhà trường II – Thực hành 8) Tìm hiểu vẻ đẹp chứa đựng tác phẩm nghệ thuật sau: + Bài Ca dao 1: Hỡi cô tát nước bên đàng Sao cô múc ánh trăng vàng đổ ? + Bài ca dao 2: Cây trúc xinh + Bài ca dao 3: Trên trời có đám mây xanh Ở mây trắng chung quanh mây vàng Ước anh lấy nàng Để anh mua gạch Bát Tràng xây Xây dọc lại xây ngang Xây hồ bán nguyệt cho nàng rửa chân Có rửa rửa chân tay Chớ rửa lơng mày chết cá ao anh + Bài dân ca Nam “Ru con” + Bài thơ “Mùa xuân chín” Hàn Mạc Tử + Bài hát “Trường làng em” Phạm Trọng Cầu + Bức tranh “Thiếu nữ bên hoa huệ” Trần Văn Cẩn + Các tượng: Bà Chúa Xứ Châu Đốc, Bác Tôn vườn hoa Long Xuyên, tượng Bác Hồ vườn hoa trước cửa Ủy ban nhân dânTPHCM + Bài thơ “Cảnh khuya” Hồ Chí Minh + Bài thơ “Đồn thuyền đánh cá” Huy Cận + Truyện ngắn “Dưới bóng hồng lan” Thạch Lam + Truyện vừa “Tắt đèn” Ngô Tất Tố + Ca từ “Nhớ mùa thu Hà Nội” Trịnh Công Sơn “Hà Nội mùa thu/ cơm nguội vàng/ bàng đỏ/ Nằm kề bên /phố xưa nhà cổ/ mái ngói thâm nâu/ … Hồ Tây chiều thu/ mặt nước vàng lay/ bờ xa mời gọi/ màu sương thương nhớ/ bầy sâm cầm nhỏ/ vỗ cánh mặt trời …” + Ca dao “Mười thương“: Một thương tóc bỏ gà/ hai thương ăn nói mặn mà có duyên/ ba thương má lúm đồng tiền/ bốn thương nhánh hạt huyền thua/ Năm thương cổ yếm đeo bùa/ sáu thương nón thượng quai tua dịu dàng/ Bày thương nết khơn ngoan/ tám thương ăn nói nhẹ nhàng thêm xinh/ Chín thương em mình/ mười thương mắt hữu tình với “ 9) Tìm hiểu nội dung trác tuyệt tác phẩm sau: + Truyện ngắn “Trái tim Đan cô” (M Gorki) + Bức tượng Quán Thế Âm Bồ Tát ngàn mắt ngàn tay + Hình tượng Hồ Chí Minh “Nhật kí tù” + Hình ảnh nhân dân tập thơ Việt Bắc (Tố Hữu) + Bình Ngơ đại cáo (Nguyễn Trãi) + Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) 10) Tìm hiểu dạng thức bi kịch tác phẩm sau: + Mị Châu Trọng Thủy An Dương vương + Truyện Kiều + Tràng giang (Huy Cận) + Chí Phèo + Lão Hạc 11) Hãy kể phân tích truyện tiếu lâm Việt Nam 12) Phân tích nhân vật Giuốc đanh (Jurdin) kịch “Gã tư sản học địi q tộc” Molier 13) TÌM HIỂU QUAN ĐIỂM MĨ HỌC CỦA NHÀ THƠ TRONG TÁC PHẨM SAU: BÀI CA SẮC ĐẸP (CHARLES BAUDELAIRE- NHÀ THƠ PHÁP) Ngươi đến từ trời sâu hay từ vực thẳm sắc đẹp ! Cái nhìn thuộc địa ngục thần linh trút cách lộn xộn tội ác lòng từ thiện Bởi người ta ví rượu bồ đào NGƯƠI MANG TRONG MẮT NGƯƠI TÀ DƯƠNG VÀ RẠNG ĐÔNG Ngươi phát hương thơm chiều dông bão Những hôn bùa yêu miệng bình Chúng làm cho người anh hùng thành hèn nhát đứa bé thành can đảm Ngươi chui từ vực thẳm đen ngòm hay xuống từ sao? Số mệnh bị mê theo váy ngắn chó Ngươi liều lĩnh gieo rắc lạc thú tai ương Ngươi cai quản tất khơng chịu trách nhiệm hết Hỡi Sắc đẹp, bước chân lên người chết mà cười nhạo Từ vật trang sức xinh đẹp ngươi, Nỗi khủng khiếp không phần quyến rũ Và số vật trang sức thân yêu ngươi, Tội Sát Nhân khiêu vũ cách đa tình bụng kiêu hãnh Con thiêu thân bị quáng mắt bay phía bay vào ngọn nến Nó nổ lốp bốp, bốc cháy nói rằng: xin cầu phúc cho ngọn nến này! Người tình nhân thở hổn hển nghiêng người yêu Có dáng vẻ người hấp hối vuốt ve mộ anh Dù từ trời xuống hay từ địa ngục lên chẳng chi Hỡi Sắc Đẹp! Con quái vật khổng lồ khủng khiếp chất phác! Nếu mắt ngươi, nụ cười ngươi, chân mở cho ta cửa vào cõi vô tận mà ta yêu mến chưa biết Đó quỉ Sa tăng Thượng đế, Thiên thần hay Nữ thần nửa người nửa cá chẳng chi Cũng chẳng chi miễn tạo nên – nàng tiên có đơi mắt nhung, Nhịp điệu, hương thơm, ánh sáng, bà hồng hậu ta! Cái vũ trụ sâu xa thời khắc nặng nề ? (Nguyên tác thơ tiếng Pháp là: Hymne la Beauté in tập Les Fleurs du Mal: Những Bông Hoa Ác Charles Baudelaire – nhà thơ tượng trưng Pháp đầu kỉ XX) 14) Bình giảng thơ “Lá diêu bơng” nhà thơ Hồng Cầm, qua tìm hiểu quan niệm thẩm mĩ tác giả Váy Đình Bảng bng trùng cửa võng Chị thẩn thơ tìm đồng chiều cuống rạ Chị bảo - Đứa tìm Diêu từ ta gọi chồng Hai ngày Em tìm thấy Chị chau mày đâu phải Lá Diêu Bơng ! Mùa đơng sau Em tìm thấy Chị lắc đầu trông nắng vãn bên sông Ngày cưới chị Em tìm thấy Chị cười xe ấm trơn kim Chị ba Em tìm thấy Xịe tay phủ mặt chị khơng nhìn Từ thuở em cầm đầu non cuối bể gió quê vi vút gọi - Diêu hời ới diêu ! [Gợi ý tìm hiểu: “lá diêu bơng” biểu tượng tình u lí tưởng, tác phẩm lí tưởng, đẹp hồn hảo khó tìm thấy ] 15) So sánh tài âm nhạc Chu Du kĩ nữ đàn tranh thơ sau: Minh tranh 鸣筝 Lí Đoan 李端 鸣筝金粟柱 素手玉房前 欲得周郎顾 时时误拂线 Míng zhēng jīn sù zhù Sù shǒu yù fáng qián Yù dè Zhōu Lāng gù Shí shí wú fú xián Dịch nghĩa Đàn minh tranh, trụ dây vàng Bàn tay trắng đẹp phím ngọc Muốn Chu lang nhìn đến gảy sai dây đàn Phiên âm Hán Việt Minh tranh kim túc trụ Tố thủ ngọc phòng tiền Dục đắc Chu Lang cố Thời thời ngộ phát huyền dịch thơ Đàn tranh kim túc phím Ngọc phịng, tay trắng lựa dây ngắn dài Chàng Chu dù chẳng đối hồi Hững hờ, dạo sai cung đàn [Trích Thi ca từ Trung Hoa, Phùng Hoài Ngọc biên soạn, Nhà xuất Đại học quốc gia HCM, 2004] Giai thoại Chu Du nghe đàn Vốn say mê âm nhạc, rảnh việc binh, đại tướng Chu Du mời kĩ nữ tiếng đàn tranh đến biểu diễn Nàng kĩ nữ diễn tấu đàn tranh giỏi Chu Du, cô vui sướng mời đến Khi nghe đàn, Chu Du nhắm nghiền đôi mắt Cô lại muốn Chu Du mở mắt, nhìn mình…Thỉnh thoảng cố ý gảy sai nốt, Chu Du mở bừng mắt, trừng trừng nhìn vẻ trách mắng…Cơ hài lịng, lại gảy thật hay… Nốt nhạc gảy sai cô cố ý chọn trước khả kém… Chu Du nghe thấy biết liền- Chu Du có tài thẩm định âm nhạc, khả đánh giá giỏi cô Cô biết thính giả vậy nên nghĩ thủ đoạn độc đáo khiến chàng phải nhìn nàng cái… Họ chủ thể nghệ thuật âm nhạc với lực khác Nhà thơ Lí Đoan đời Đường viết thơ “Minh tranh” giai thoại Chu Du kĩ nữ đàn tranh Chú thích Tên loại đàn “Minh tranh” “cố”: nhìn lại.(chiếu cố nghĩa rộng là: quan tâm ý, giúp đỡ) Hết TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 1) Mĩ học đại cương, Đỗ Văn Khang, Nxb Giáo Dục 1997 2) Những giảng mĩ học, Hegel Nxb Văn Học Hà Nội, Phan Ngọc dịch 3) Nguyên lí mĩ học Mác Lê Nin Tác giả: A Lukin V.C Skachersikov Nhà xuất Moskva 1982, Nxb Sách giáo khoa Mác Lê Nin, Hà Nội, Hoài Lam dịch 4) Cái đẹp giá trị, Hồi Lam Nx b Văn hố 5) Mĩ học với tư cách khoa học, Đỗ Huy, Nxb Chính trị Quốc gia.1996 6) Mĩ học giáo dục thẩm mĩ, Vũ Minh Tâm Nxb Giáo Dục 1998 7) Mĩ học đại cương, Lê Ngọc Trà, Huỳnh Như Phương, Lâm Vinh, Đại học Huế xuất 8) Bốn giảng mĩ học, tác giả GS Lý Trạch Hậu (Trung Quốc), Trần Đình Sử Lê Tẩm dịch, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 2002 9) Mĩ học, Hegel nhiều tài liệu khác… ... thẩm mĩ Đời sống thẩm mĩ thấm sâu hòa lẫn vào đời sống vật chất lẫn tinh thần Đời sống thẩm mĩ ba Khách thể thẩm mĩ Chủ thể thẩm mĩ Nghệ thuật KHÁCH THỂ THẨM MĨ gồm Bốn phạm trù thẩm mĩ bản:... kịch - Cái hài kịch CHỦ THỂ THẨM MĨ gồm tố chất thẩm mỹ: Cảm xúc thẩm mĩ Biểu tượng thẩm mĩ Hình tượng thẩm mĩ Tình cảm thẩm mĩ Thị hiếu thẩm mĩ Lí tưởng thẩm mĩ k • BÀI CÁI ĐẸP 美, měi: Mỹ 美丽:... Baumgacten (Đức) 1735: giáo sư yêu cầu mĩ học nhận nhiệm vụ nghiên cứu đường nhận thức giới cảm xúc Ông viết hai Mĩ học tập I năm 1750, Mĩ học tập II năm 1758 Từ mĩ học đời, thức trở thành khoa

Ngày đăng: 25/02/2014, 17:03

Hình ảnh liên quan

A – Phân loại theo hình thứ (kịch dân ca)                         + kịch thơ - đề cương môn mĩ học đại cương

h.

ân loại theo hình thứ (kịch dân ca) + kịch thơ Xem tại trang 59 của tài liệu.
+ Hình tượng Hồ Chí Minh trong “Nhật kí trong tù”                         + Hình ảnh nhân dân trong tập thơ Việt Bắc (Tố Hữu) - đề cương môn mĩ học đại cương

Hình t.

ượng Hồ Chí Minh trong “Nhật kí trong tù” + Hình ảnh nhân dân trong tập thơ Việt Bắc (Tố Hữu) Xem tại trang 67 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỸ HỌC ĐẠI CƯƠNG

    • 3.2.6  Bi kịch của chính cái xấu

    • BÀI 4                     CÁI TRÁC TUYỆT

    • BÀI 6   CHỦ THỂ THẨM MĨ

      •  

      •  

      • BÀI 7       NGHỆ THUẬT HỌC ĐẠI CƯƠNG

      •             13)  TÌM HIỂU QUAN ĐIỂM MĨ HỌC CỦA NHÀ THƠ  TRONG  TÁC PHẨM SAU:

        •              BÀI CA SẮC ĐẸP

        • (CHARLES BAUDELAIRE- NHÀ THƠ PHÁP)

        • NGƯƠI MANG TRONG MẮT NGƯƠI TÀ DƯƠNG VÀ RẠNG ĐÔNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan