lợi thế cạnh tranh quốc gia của ngành du lịch việt nam

108 2.3K 6
lợi thế cạnh tranh quốc gia của ngành du lịch việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

[...]... thuộc ngành đó Nói tóm lại, lợi thế cạnh tranh của ngành chính là kết quả của việc nâng cao năng lực cạnh tranh nội tại của ngành, cũng là thước đo cụ thế cho khả năng cạnh tranh của ngành đó thông qua sự vượt trội về năng lực cạnh tranh đối với sữn phẩm đặc thù ngành -7- V ớ i cách tiếp cận như trên, có thể hiểu lợi thế cạnh tranh quốc gia của một ngành như là sự vượt trội của quốc gia trong năng lực cạnh. .. gia trong các ngành cụ thể được dựa trên cái g ọ i là các nhân tố sản xuất ví dụ như đất đai, lao động và tài nguyên thiên nhiên Trong môi trường cạnh tranh quốc tế ngày nay, các nhân tố này chưa đủ Lợi thế cạnh tranh của một quốc gia chỉ có thể đạt được khi mỗi doanh nghiệp trong quốc gia đó phải chuyển từ lợi thế so sảnh sang lợi thế cạnh tranh của một quốc gia L ợ i thế cạnh tranh quốc gia bao h à... chủ đạo của ngành có năng lực cạnh tranh trên thị trường Tuy nhiên đó mới chỉ là hai yếu tố cần, yếu tố đủ quyết định năng lực cạnh tranh của một ngành kinh tế phữi kể tới bao gồm lợi thế so sánh của ngành và môi trường kinh doanh của ngành đó Các yếu tố này sẽ tác động nâng cao lợi thế so sánh đơn thuần mang tính sẵn có thành lợi thế cạnh tranh của ngành, hay thực chất là lợi thế cạnh tranh của sữn phẩm... cạnh tranh đối với sản phàm đặc thù của ngành đó 3 Dịch v ụ d u lịchngành d u lịch Trước k h i tiếp cận v ớ i lý thuyết l ợ i thế cạnh tranh quốc gia của M Porter dưới góc nhìn của ngành du lịch, chúng ta cần nắm được những hiếu biết cơ bản nhất về dịch v ụ du lịch cũng như ngành d u lịch - m ộ t ngành k i n h tế dịch vụ có nhiều đặc thù 3.1 Khái niệm về dịch vụ du lịch về khái niờm dịch vụ du lịch, ... quốc tế và khách Việt Nam đi du lịch nội địa trên -li - lãnh thổ Việt Nam) , trong đó tác giả đặc biệt nhấn mạnh vào kinh doanh du lịch lữ hành nội địa Khái niệm kinh doanh du lịch được xem xét trong luận văn bao gồm cả 3 mảng kinh doanh lữ hành: Du lịch Inbound (đưa khách quốc tế vào Việt Nam) , du lịch Outbound (đưa khách Việt Nam ra quốc tế) và du lịch nội địa (người Việt Nam đi du lịch trong lãnh thổ... VÈ LỢI THẾ CẠNH TRANH QUỐC GIA CỦA N G À N H DU LỊCH VIỆT NAM ì MỘT SỐ KHÁI NIỆM Cơ BẢN 1 Cạnh tranh và các cấp độ cạnh tranh /./ Khái niệm cạnh tranh Cạnh tranh nói chung, cạnh tranh trong k i n h tế nói riêng là m ộ t khái niệm khá rộng và có nhiều cách hiểu khác nhau Theo cách hiểu thông thường nhất, cạnh tranh thường gắn v ớ i khái niệm mang tính ganh đua, hơn thua K M a r x đã định nghĩa cạnh tranh. .. ngăn cản cạnh tranh nước ngoài hoặc cạnh tranh trong nước, chúng sẽ gần như phá hủy khả năng của quốc gia đạt được lợi thế cạnh tranh quốc tế trong các ngành dịch vụ bị ảnh hưởng 2.5 Vai trò của cơ hội Những nhân tố quyết định của lợi thế cạnh tranh định hình môi trường cạnh tranh trong những ngành cụ thể Tuy nhiên, cơ hội là những sự kiện xảy ra í liên quan tới tình trạng hiện tại của quốc gia và thường... phát huy l ợ i thế cạnh tranh quốc gia của m ộ t ngành, đặc biệt là ngành k i n h tế dịch v ụ như du lịch Do đặc tính liên ngành m à các hoạt động k i n h doanh du lịch chủ y ế u sử dụng sản phẩm của các ngành h ỗ ừ ợ và liên quan để nâng cao thế mạnh sản phẩm của mình Thế mạnh trong m ộ t số ngành như ngành giao thông (bao gồm các phương tiện vận chuyển, hệ thống bến bãi, đường xá); ngành công nghệ... của khách du lịch, sự tiến bộ của khoa học - kỹ thuật và sự gia tăng mạnh của các doanh nghiệp du lịch, dẫn đến sự cạnh tranh ngày càng tăng trên thị trường du -12- lịch thì các hoạt động kinh doanh bổ trợ ngày càng có xu hướng phát triển mạnh 3.4 Đặc thù của ngành du lịch Du lịch là một ngành kinh tế dịch vụ Ngành du lịch được định nghĩa theo nghĩa rộng là khu vực kinh tế bao gồm tất cả các ngành phục... h u d u lịch, điểm đến d u lịch Theo điều 67 Luật Du lịch ban hành năm 2005, kinh doanh phát triến khu du lịch, điếm du lịch bao gồm đỹu tư bảo tồn, nâng cấp tài nguyên du lịch đã có; đưa các tài nguyên du lịch tiềm năng vào khai thác, phát triến khu du lịch, điểm du lịch mới, kinh doanh xây dựng kết cấu, hạ tỹng du lịch, cơ sở vật chất - kỹ thuật du lịch • K i n h d o a n h các dịch v ụ d u lịch khác . luận về lợi thế cạnh tranh quốc gia của ngành du lịch Việt Nam Chương 2: Phân tích lợi thế cạnh tranh quốc gia của ngành du lịch Việt Nam Chương. PHÂN TÍCH LỢI THẾ CẠNH TRANH QUỐC GIA CỦA NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM 33 ì. Phân tích lợi thế cạnh tranh quợc gia của ngành du lịch Việt Nam theo

Ngày đăng: 25/02/2014, 15:47

Hình ảnh liên quan

DANH MỤC KÍ HIỆU VIẾT TẤT - lợi thế cạnh tranh quốc gia của ngành du lịch việt nam
DANH MỤC KÍ HIỆU VIẾT TẤT Xem tại trang 3 của tài liệu.
Loại hình du lịch két hợp với hội họp, khen thưởng, hội nghị, hội  thảo và triặn lãm  - lợi thế cạnh tranh quốc gia của ngành du lịch việt nam

o.

ại hình du lịch két hợp với hội họp, khen thưởng, hội nghị, hội thảo và triặn lãm Xem tại trang 3 của tài liệu.
Hình 1.1. Mơ hình kim cương - lợi thế cạnh tranh quốc gia của ngành du lịch việt nam

Hình 1.1..

Mơ hình kim cương Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 2.1: Thống kê cơ sở lưu trú ở Việt nam năm 2008 - lợi thế cạnh tranh quốc gia của ngành du lịch việt nam

Bảng 2.1.

Thống kê cơ sở lưu trú ở Việt nam năm 2008 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Biểu đồ 2.3: Phân loại doanh nghiệp lữ hành quốc tế theo loại hình doanh nghiệp  - lợi thế cạnh tranh quốc gia của ngành du lịch việt nam

i.

ểu đồ 2.3: Phân loại doanh nghiệp lữ hành quốc tế theo loại hình doanh nghiệp Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hình 2.1: Mơ hình tổng qt về các nhân tố tác động tói lọi thế - lợi thế cạnh tranh quốc gia của ngành du lịch việt nam

Hình 2.1.

Mơ hình tổng qt về các nhân tố tác động tói lọi thế Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 3.1: Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) giai đoạn 2000-2007 vào lĩnh vực du lịch  - lợi thế cạnh tranh quốc gia của ngành du lịch việt nam

Bảng 3.1.

Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) giai đoạn 2000-2007 vào lĩnh vực du lịch Xem tại trang 71 của tài liệu.
chi tiêu khách du lịch không tương xứng. Theo bảng thống kê của Tổ chức - lợi thế cạnh tranh quốc gia của ngành du lịch việt nam

chi.

tiêu khách du lịch không tương xứng. Theo bảng thống kê của Tổ chức Xem tại trang 77 của tài liệu.
Tủi Việt Nam, mô hình cụm du lịch đã bước đầu phát huy tác dụng tủi một số khu vực. Tiêu biểu là việc hình thành và phát triển cụm du lịch H u ế  -Đ à Nang - Quảng Nam trong phát triển kinh tế k h u vực m i ề n Trung - lợi thế cạnh tranh quốc gia của ngành du lịch việt nam

i.

Việt Nam, mô hình cụm du lịch đã bước đầu phát huy tác dụng tủi một số khu vực. Tiêu biểu là việc hình thành và phát triển cụm du lịch H u ế -Đ à Nang - Quảng Nam trong phát triển kinh tế k h u vực m i ề n Trung Xem tại trang 95 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC KÍ HIỆU VIẾT TẮT.

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LỢI THẾ CẠNH TRANH QUỐC GIA CỦA NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM

    • I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN.

      • 1. Cạnh tranh và các cấp độ cạnh tranh

      • 2. Lợi thế cạnh tranh quốc gia của ngành

      • 3. Dịch vụ du lịch và ngành du lịch

      • II. LÝ THUYẾT VỀ LỢI THẾ CẠNH TRANH QUỐC GIA CỦA M. PORTER.

        • 1. Tư tưởng chung

        • 2. Mô hnhf kinh cương và các nhân tố quyết định lợi thế cạnh tranh quốc gia của ngành du lịch.

        • III. TÍNH TẤT YẾU PHẢI NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM

          • 1. Ngành du lịch góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế

          • 2. Phát triển du lịch góp phần giải quyết thất nghiệp

          • 3. Phát triển du lịch giúp thu hút nguồn vốn đầu tư trong nhiều lĩnh vực, góp phần phân bổ lại lực lượng sản xuất.

          • 4. Du lịch góp phần quảng bá hình ảnh quốc gia, duy trì truyền thống và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc

          • CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH LỢI THỂ CẠNH TRANH QUỐC GIA CỦA NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM

            • I. PHÂN TÍCH LỢI THẾ CẠNH TRANH QUỐC GIA CỦA NGÀNH DU LỊCH VIỆT NAM THEO M Ô HÌNH KIM CƯƠNG CỦA M.PORTER

              • 1. Điều kiện các yếu tố sản xuất của ngành du lịch.

                • 1.1. Nguồn tài nguyên thiên nhiên

                • 1.2. Nguồn tài nguyên nhân văn

                • 1.3. Nguồn vốn và cơ sở hạ tầng

                • 2. Điều kiện về cầu du lịch.

                • 3. Các ngành hỗ trợ và liên quan:

                  • 3.1. Ngành giao thông vận tải

                  • 3.2. Ngành thông tin và truyền thông.

                  • 4. Chiến lược, cơ cấu và cạnh tranh nội địa của các doanh nghiệp du lịch Việt Nam.

                    • 4.1. Cấu trúc ngành du lịch Việt Nam.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan