đề cương chủ nghĩa xã hội khoa học

54 956 1
đề cương chủ nghĩa xã hội khoa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

hay

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN HỌC CHỦ NGHĨA HỘI KHOA HỌC (Theo quyết đònh số 02/2004/QĐ – BGD&ĐT, ngày 23/02/2004 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) 1. Tên học phần: Chủ nghóa hội khoa học 2. Số đơn vò học trình: 4 3. Trình độ: sinh viên Đại học (thi cuối khóa) 4. Điều kiện tiên quyết: - Sinh viên phải học qua hết 5 học phần các môn khoa học Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh: Triết, Kinh tế chính trò, chủ nghóa hội, lòch sử Đảng cộng sản Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh. 5. Nội dung ôn tập: - Gồm 13 chương bao gồm nội dung cơ bản của Chủ nghóa xã hội khoa học, cung cấp cho sinh viên những căn cứ lý luận khoa học để hiểu Cương lónh xây dựng đất nước, đường lối chính sách xây dựng chủ nghóa hội ở Việt Nam, lý giải và có thái độ đúng với thực tiễn xã hội, nâng cao lòng tin vững chắc vào con đường đi lên chủ nghóa xã hội, con đường mà Đảng, Chủ tòch Hồ Chí Minh và nhân dân ta đã lựa chọn. - Liên hệ thực tiễn quá trình vận dụng chủ nghóa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung và Chủ nghóa hội khoa học nói riêng của Đảng ta vào quá trình lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện công cuộc xây dựng chủ nghóa hội ở nước ta hiện nay. 6. Nhiệm vụ của sinh viên: Đọc và nghiên cứu giáo trình, các tài liệu tham khảo, nắm chắc phần lý luận khoa học để liên hệ thực tiễn của cách mạng Việt Nam. 7. Tài liệu: - Giáo trình Chủ nghóa hội khoa học – Bộ Giáo dục và đào tạo – NXB Chính trò Quốc gia – Hà Nội 2004 1 - Tài liệu tham khảo: + Giáo trình Chủ nghóa hội khoa họcHội đồng trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các môn khoa học Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh – NXB Chính trò Quốc gia – Hà Nội 2002 + Các Nghò quyết của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX 8. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: Theo quy chế về tổ chức đào tạo, kiểâm tra, thi và công nhận tốt nghiệp Đại học và Cao đẳng hệ chính quy ban hành theo quyết đònh số 4/1999/QĐ – BGD – ĐT ngày 11/2/1999 của Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo 9. Thang điểm: 10 2 CHƯƠNG I: LƯC KHẢO LỊCH SƯ TƯ TƯỞNG HỘI CHỦ NGHĨA I. NỘI DUNG: 1. Khái niệm và phân loại tư tưởng chủ nghóa hội. 1.1. Khái niệm tư tưởng chủ nghóa hội. - Đònh nghóa tư tưởng chủ nghóa hội. - Các biểu hiện cơ bản của tư tưởng chủ nghóa hội. 1.2. Phân loại các tư tưởng chủ nghóa hội. - Theo lòch đại. - Theo trình độ phát triển. - Kết hợp lòch sử với trình độ phát triển để phân loại các tư tưởng chủ nghóa hội. 2. Lược khảo tư tưởng chủ nghóa hội trước Mác. 2.1. Tư tưởng hội chủ nghóa thời cổ đại. 2.2. Tư tưởng hội chủ nghóa tư thế kỷ XVI đến cuối thế kỷ XVIII. - Điều kiện kinh tế hội và hoàn cảnh lòch sử. - Các đại biểu xuất sắc và các tư tưởng chủ nghóa hội chủ yếu. + Tư tưởng hội chủ nghóa thế kỷ XVI – XVII. Tô mát Morơ ( 1478- 1535) Tô Mô Câmpnenla ( 1568- 1639) Giê rắc dơ Uyn xtenli (1609- 1652) + Tư tưởng hội chủ nghóa thế kỷ XVIII 3 Giăng Mêliê (1664 - 1729) Grắccơ Babớp ( 1760 - 1797) 2.3. Chủ nghóa hội không tưởng – phê phán dầu thế kỷ XIX - Hoàn cảnh lòch sử và các điều kiện kinh tế hội. - Các nhà tư tưởng hội chủ nghóa tiêu biểu H Xãnhimông, S.Phu riê. R.Oen. 2.4. Giá trò và những hạn chế lòch sử của chủ nghóa xã hội không tưởng - Giá trò chủ nghóa hội không tưởng. - Hạn chế lòch sử của chủ nghóa hội không tưởng trứoc Mác. 3. Sự hình thành và phát triển của chủ nghóa hội khoa học. 3.1. Sự hình thành của chủ nghóa hội khoa học. - Những điều kiện và tiền đề khách quan dẫn đến sự ra đời của chủ nghóa hội khoa học. + Điều kiện kinh tế – hội. + Tiền đề văn hoá- tu tưởng. + Vai trò của Các Mác và Angghen đối với sự ra đời và phát triển của chủ nghóa hội khoa học. 3.2. Các giai đoạn cơ bản trong sự phát triển của chủ nghóa hội khoa học. - Các Mác và Ph Angghen đặt nền móng và tiếp tục phát triển chủ nghóa hội khoa học. - V. I Lênin tiếp tục phát triển và vân dụng chủ nghóa hội khoa học trong hoàn cảnh lòch sử mới. - Sự vận dụng và phát triển chủ nghóa hội khoa học từ sau khi Lênin từ trần. - Đảng cộng sản Việt Nam với sự vận dụng và phát triển chủ nghóa hội khoa học. II. SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 4 Tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản” đánh dấu sự ra đời của chủ nghóa hội khoa họckhoa học về sứ mạng lòch sử của giai cấp công nhân – chứng minh một cách khoa học “sự diệt vong của chủ nghóa tư bản, sự ra đời của chủ nghóa hội là tất yếu”. Chủ nghóa hội khoa học soi sáng con đường đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân. Mác, ngghen là người đặt nền móng, xây dựng những nguyên lý, lý luận cơ bản của chủ nghóa hội khoa học; đồng thời đã truyền bá lý luậnvào phong trào công nhân góp phần làm cho phong trào công nhân từ tự phát trở thành phong trào tự giác, có sự lãnh đạo của các đảng công nhân được võ trang bằng lý luận của chủ nghóa Mác- Chủ nghóa hội khoa học. Cuối thế kỷ XIX, chủ nghóa tư bản phát triển sang giai đoạn chủ nghóa đế quốc. Nhiều lãnh tụ của các Đảng trong quốc tế hai lúc này bất lực trước đòi hỏi của thực tiễn, xa rời những nguyên lý cơ bản của chủ nghóa hội khoa học, họ trở thành những kẻ cơ hội, xét lại, lũng đoạn phong trào công nhân. Lêânin là người bảo vệ và phát triển chủ nghóa Mác, đã lãnh đạo thành công cuộc Cách mạng Tháng Mười Nga vó đại (1917); Chủ nghóa hội từ lý luận đã trở thành hiện thực ở một nước tư bản phát triển ở trình độ trung bình lúc bấy giờ, nhưng tập trung mâu thuẫn cơ bản của thời đại phương án – là khâu yếu nhất trong hệ thống đế quốc chủ nghóa. Sau cách mạng Tháng Mười Nga, Lênin tiếp tục nghiên cứu, phát triển lý luận của chủ nghóa hội khoa học trong điều kiện mới – điều kiện giai cấp công nhâncầm quyền và bắt tay vào xây dựng hội mới – hội hội chủ nghóa. Dưới sự lãnh đạo của Lênin và Đảng Bônsêvich Nga, Nhà nước hội chủ nghóa đầu tien đã đững vững trong vòng vây và các cuộc tiến công điên cuồng của chủ nghóa đế quốc cùng thế lực thù đòch. Những thành tựu của công cuộc xây dựng chủ nghóa hội ở Liên Xô và các nước hội chủ nghóa trong hơn 70 năm qua đã chứng minh cho sức sống, sức sáng tạo vó đại của chủ nghóa hội khoa học và phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. Tuy nhiên, sau khi Lênin mất, trong hoàn cảnh lòch sử 5 của cuộc đấu tranh gay go quyết liệt giữa chủ nghóa hội và chủ nghóa đế quốc, nhiều vấn đề lý luận quan trọng do Lênin đề ra đã không được nghiên cứu, vận dụng một cách đầy đủ. Như “chính sách kinh tế mới”; vấn đề sử dụng chủ nghóa tư bản nhà nước, vấn đề phòng và khắc phục các nguy cơ của Đảng cầm quyền… Sự khủng hoảng và sụp đổ của chủ nghóa hội ở Liên Xô và Đông u trong cuối thập kỷ 80, đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX vừa qua có nguyên nhân từ sự sai lầm trong việc vận dụng phát triển chủ nghóa hội khoa học vào thực tiẽn của các Đảng Cộng sản và sự xuất hiện của chủ nghóa cơ hội, xét lại trong hoàn cảnh mới. Chủ nghóa hội lâm vào thoái trào. Lý luận chủ nghóa hội khoa học đứng trước thách thức mới. Ở nước ta, từ khi Đảng ra đời, dưói sự lãnh đạo của Đảng và lãnh tụ Hồ Chí Minh, cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận của cách mạng thế giới. Những thành tựu to lớn của cách mạng Việt Nam hơn 70 năm qua chững minh rằng: chỉ có kiên đònh chủ nghóa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kiên đònh độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghóa hội, mới giữ vững được thành quả cách mạng và đưa sụ nghiệp cách mạng tiếp tục tiến lên giành những thắng lợi mới. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của đảng (1986), với tinh thần nhìn thẳng vào sự thật, Đảng ta đã chỉ rõ những sai lầm của mình trong việc vận dụng chủ nghóa Mác – Lênin, đó là sai lầm chủ quan duy ý chí, do dập khuôn , giáo điều vi phạm quy luật khách quan…Từ Đại hội VI đến nay, đảng ta luôn coi trọng công tác nghiên cứu lý luận và đổi mới tư duy lý luận. Cùng với những thành tựu quan trọng của công cuộc đổi mới đất nước, chúng ta cũng đã đật được những thành tựu quan trọng về mặt phát triển lý luận, không ngừng bổ sung, làm sáng tỏ những vấn đề cơ bản về con đường đi lên chủ nghóa hội ở nước ta; những vấn đề có tính quy luật của quá trình xây dựng chủ nghóa hội ở một nước nông nghiệp lạc hậu, kinh tế kém phát triển, quá dộ lên chủ nghóa hội không qua chế độ tư bản chủ nghóa. Hội nghò lần thứ 9 Ban Chấp hành Trung ương IX tiếp tục khẳng đònh phái đẩy mạnh nghiên cứu lý luận, từng bước làm rõ 6 những vấn đề về chủ nghóa hội và con đường đi lên chủ nghóa xã hội ở Việt Nam trong điều kiện mới.; vè nền kinh tế thi trường đònh hướng hội chủ nghóa; về Đảng và công tác xây dựng đảng; về tính chất và bản chất giai cấp của đảng; tiêu chuẩn đảng viên và điều kiện kết nạp đảng viên trong điều kiện mới; xây dựng nhà nước pháp quyền hội chủ nghóa của dân, do dân, vì dân; nội dung phương thức lãnh đạo Đảng cầm quyền… Các nghò quyết của Ban Chấp hành Trung ương khoá IX là kết quả của quá trình đổi mới tư duy, đẩy mạnh nghiên cứu lý luận và tổng kết thực tiễn của công cuộc đổi mới đất nước, phản ánh đúng yêu cầu và đặc điểm của quá trình đi lên chủ nghóa hội ở nước ta. Vì vậy, nghò quyết của Đảng đã đi vào cuộc sống, được cuộc sống đón nhận, khảo nghiệm và luôn luôn bổ sung, phát triển ngày càng hoàn thiện. 7 CHƯƠNG II VỊ TRÍ, ĐỐI TƯNG, PHƯƠNG PHÁP CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC. 1. Vò trí của chủ nghóa hội khoa học. 1.1. Quan niệm chung về “chủ nghóa hội” và “chủ nghóa xã hội khoa học”. - Chủ nghóa hội với tư cách một chế độ hội, một giai đoạn phát triển tất yếu của hội loài người. - Chủ nghóa hội khoa học với tư cách là học thuyết tư tưởng – lý luận. 1.2. Vò trí của chủ nghóa hội khoa học. - Trong lòch sử các tư tưởng của nhân loại. - Trong lòch sử các tư tưởng hội chủ nghóa của nhân loại. - Trong học thuyết Mác – Lênin. 2. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi khảo sát, úng dụng của chủ nghóa hội khoa học 2.1. Đối tượng nghiên cứu của triết học và kinh tế học chính trò Mác – Lênin là cơ sở lý luận của chủ nghóa hội khoa học: _ Triết học Mác – Lênin có đối tượng nghiên cứu chung nhất của tự nhiên, hội và tư duy _ Kinh tế học chính trò Mác – Lênin có đối tượng nghiên cứu là những quy luật của các quan hệ hội hình thành và phát triển trong quá trình sản xuất và tái sản xuất của cải vật chất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng những của cải đó trong những trình độ nhất đònh của sự phát triển hội loài người. 2.2. Đối tượng nghiên cứu của chủ nghóa hội khoa học: Là nghiên cứu những quy luật và tính quy luật chính trò – xã hội của quá trình phát sinh, hình thành và phát triển hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghóa 8 2.3. Phạm vò khảo sát và vận dụng Chủ nghóa hội khoa học: 3. Phương pháp của Chủ nghóa hội khoa học: - Phương pháp kết hợp lòch sử với logic. - Phương pháp khảo sát và phân tích về mặt chính trò – hội dựa trên các điều kiện kinh tế – hội cụ thể là phương pháp đặc thù của Chủ nghóa hội khoa học. - Các phương pháp có tính liên ngành. 4. Chức năng, nhiệm vụ của Chủ nghóa hội khoa học và ý nghóa việc nghiên cứu Chủ nghóa hội khoa học: 4.1. Chức năng và nhiệm vụ của Chủ nghóa hội khoa học: - Trang bò tri thức khoa học, tri thức lý luận, phương pháp luận khoa học. - Chức năng giáo dục lập trường, tư tưởng chính trò về chủ nghóa hội cho giai cấp công nhân, Đảng cộng sản và nhân dân lao động - Chức năng đònh hướng chính trò – hội cho hoạt động thực tiễn của Đảng cộng sản, Nhà nước và nhân dân trong cách mạng xã hội chủ nghóa và xây dựng chủ nghóa hội 4.2. Ý nghóa của việc học tập Chủ nghóa hội khoa học: _ Nâng cao nhận thức khoa học về Chủ nghóa hội khoa học _ Xây dựng và củng cố niềm tin, lý tưởng cộng sản chủ nghóa. _ Vận dụng vào hoạt động thực tiễn: học tập, rèn luyện, lao động sản xuất, sinh hoạt hội. _ Cảnh giác, đấu tranh với những biểu hiện sai lệch, thù đòch với chủ nghóa hội và phản lại lợi ích của nhân dân, dân tộc. 9 CHƯƠNG III XÃ HỘI HỘI CHỦ NGHĨA I. Nội dung: 1. Hình thái kinh tế – hội cộng sản chủ nghóa: 1.1. Khái niệm Hình thái kinh tế – hội cộng sản chủ nghóa: 1.2. Điều kiện cơ bản của sự ra đời Hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghóa: _ Những điều kiện cơ bản của sự ra đời Hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghóa _ Những điều kiện cơ bản của sự ra đời Hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghóa từ các nước TBCN trung bình và các nước chưa qua chủ nghóa tư bản. 1.3. Thời kỳ quá độ lên chủ nghóa hội trong sự phân kỳ Hình thái kinh tế – hội cộng sản chủ nghóa: 2. Những đặc trưng cơ bản của chủ nghóa hội: 2.1. Cơ sở vật chất – kỹ thuật là nền sản xuất công nghiệp với trình độ công nghệ hiện đại: 2.2. hội XHCN đã xóa bỏ chế độ tư hữu Tư bản chủ nghóa, thiết lập chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu 2.3. hội XHCN tạo ra cách tổ chức lao động và kỹ thuật lao động mới 2.4. hội XHCN thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động là nguyên tắc phân phối cơ bản nhất. 2.5. Nhà nước XHCN mang bản chất giai cấp công nhân, tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc, thực hiện quyền lực và lợi ích của nhân dân. 10 [...]... thống chính trò hội chủ nghóa: - Quan niệm về hệ thống chính trò hội chủ nghóa - Cấu trúc cơ bản của hệ thống chính trò hội chủ nghóa 29 1.4 Quan niệm về Nhà nước hội chủ nghóa: 1.5 Bản chất, chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước hội chủ nghóa: - Bản chất của Nhà nước hội chủ nghóa - Chức năng cơ bản của Nhà nước hội chủ nghóa - Nhiệm vụ chủ yếu của Nhà nước hội chủ nghóa 2 Cải cách... của Đảng ta thể hiện trong Nghò quyết Đại hội IX và các Nghò quyết của Ban Chấp hành TW khoá IX 28 CHƯƠNG VII NỀN DÂN CHỦ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC HỘI CHỦ NGHĨA I NỘI DUNG: 1 Nền dân chủ hội chủ nghóa: 1.1 Quan niệm về dân chủ: - Khái lược lòch sử của vấn đề dân chủ - Quan niệm của chủ nghóa Mác – Lênin về dân chủ: 1.2 Bản chất của nền dân chủ hội chủ nghóa: - Bản chất chính trò - Bản chất... nhân 18 CHƯƠNG V CÁCH MẠNG HỘI CHỦ NGHĨA I NỘI DUNG: 1 Cách mạng xã hội chủ nghĩa là quy luật phổ biến của q trình chuyển biến từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa hội 1.1 Cách mạng xã hội chủ nghĩa và ngun nhân của nó Quan niệm về cách mạng XHCN Nguyên nhân của cuộc cách mạng XHCN 1.2 Những điều kiện của cách mạng XHCN: Điều kòên khách quan của cuộc cách mạng XHCN Điều kiện chủ quan của cuộc cách mạng... chủ nghóa tư bản Vì vậy, nhất thiết phải làm rõ cơ sở lý luận – những luận điểm kinh điển về chủ nghóa hội, quan niệm của Đảng ta về chủ nghóa hội và thực tiễn xây dựng chủ nghóa hội ở nước ta hiện nay 1 Hình thái kinh tế - hội Cộng sản chủ nghóa ra đời từ cuộc cách mạng XHCN tháng Mười Nga vó đại, trải qua hơn 70 năm xây dựng chủ nghóa hội, những thành tựu và giá trò của chủ nghóa xã. .. hơn, song đó có phải là chủ nghóa hội đã từng tồn tại ở Liên Xô và Đông u với mô hình cũ đã sụp đổ hay không? Xã hội hội chủ nghóa mà Đảng và nhân dân ta đang xây dựng đã phải là chủ nghóa hội đích thực, cao hơn chủ nghóa tư bản không? Đây là câu hỏi lớn và phổ biến đặt ra trong tư duy và nhận thức của nhân dân và sinh viên ta hiện nay 3 Những đặc trưng của xã hội hội chủ nghóa mà Đảng và...2.6 hội XHCN là chế độ đã giải phóng con người ra khỏi áp bức bóc lột, thực hiện công bằng, bình đẳng, tiến bộ hội, tạo những điều kiện cơ bản để con người phát triển toàn diện 3 Thời kỳ quá độ lên chủ nghóa hội: 3.1 Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên chủ nghóa hội 3.2 Những đặc điểm cơ bản của thời kỳ quá độ lên chủ nghóa hội 3.3 Các kiểu quá độ lên chủ nghóa hội 4 Thời kỳ... Nhà nước hội chủ nghóa ở nước ta hiện - Phương hướng cơ bản - Nội dung cải cách II VẬN DỤNG: 1 Về nền dân chủ hội chủ nghóa: Nền dân chủ hội chủ nghóa ra đời bắt đầu khi chính quyền thuộc về tay giai cấp công nhân và nhân dân lao động, thông qua cách mạng hội chủ nghóa hoặc thông qua cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân do đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo thắng lợi, là nền dân chủ nhân... của chủ nghóa tư bản là không tránh khỏi Vì vậy, Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VIII và tiếp đó là Đại hội IX đều khẳng đònh: “Loài người nhất đònh sẽ tiến lên chủ nghóa hội, đó là quy luật tất yếu của lòch sử” Học thuyết hình thái kinh tế – hội của chủ nghóa Marx – Lênin đã luận chứng rõ ràng, đầy đủ, sâu sắc và toàn diện cho vấn đề này 2 Thừa nhận sự thay thế chủ nghóa tư bản bằng hội. .. dân chủ hội chủ nghóa 30 Khác với dân chủ tư sản – dân chủ do thiểu số giai cấp tư sản bóc lột; nền dân chủ hội chủ nghóa là nền dân chủ của đa số, do đa số nhân dân lao động, tiến tới một chế độ hội không còn sự khác biệt giai cấp Nền dân chủ do Đảng Cộng sản lãnh đạo – Đảng Cộng sản là người đại biểu cho lợi ích của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và của cả dân tộc, đã đưa chủ. .. vững sự đồng thuận hội và ổn đònh chính trò đất nước” (Văn kiện HNTW9, Nxb CTQG, H, 2004, tr.244) 2 Về nhà nước hội chủ nghóa: Nền dân chủ hội chủ nghóa có mối quan hệ biện chứng với Nhà nước hội chủ nghóa Nước ta là nhà nước của dân, do dân và vì dân Trước yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá – hiện đại hoá đất nước vì mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, hội công bằng, dân chủ, văn minh”, . CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC. 1. Vò trí của chủ nghóa xã hội khoa học. 1.1. Quan niệm chung về chủ nghóa xã hội và chủ nghóa xã hội khoa học . - Chủ. nhiệm vụ của Chủ nghóa xã hội khoa học và ý nghóa việc nghiên cứu Chủ nghóa xã hội khoa học: 4.1. Chức năng và nhiệm vụ của Chủ nghóa xã hội khoa học: - Trang

Ngày đăng: 25/02/2014, 00:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan