Hoạt động tín dụng và rủi ro của vietinbank hoàn kiếm

42 517 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Hoạt động tín dụng và rủi ro của vietinbank hoàn kiếm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Hoạt động tín dụng và rủi ro của vietinbank hoàn kiếm

Chơng IIThực trạng hoạt động tín dụng rủi ro tín dụng của ngân hàng công thơng- hoàn kiếm trong ba năm 1999- 2001I. Vài nét về hoạt động tín dụng của Ngân hàng Công thơng (NHCT)- Hoàn Kiếm.1. Sự ra đời của NHCT Hoàn Kiếm.Năm 1986, khi nền kinh tế nớc ta chuyển sang cơ chế thị trờng, hệ thống ngân hàng một cấp trở nên không còn phù hợp, đòi hỏi ngành ngân hàng phải đổi mới cho phù hợp với điều kiện kinh tế thị trờng. Hệ thống ngân hàng hai cấp ra đời theo Nghị định 33/HĐBT ngày 26/9/1988 hai Pháp lệnh ngân hàng đã đa ngân hàng Nhà nớc Việt Nam trở về đúng chức năng quản lý Nhà nớc của mình. Còn nhiệm vụ kinh doanh tiền tệ giao cho hệ thống các ngân hàng thơng mại.Trớc đây NHCT Hoàn Kiếm trực thuộc NHCT- Hà Nội, với nhiệm vụ phục vụ các thành phần kinh tế thuộc địa bàn quận có trụ sở tại Lê Lai- Tháng 11/1988, sau Nghị quyết TW 6 NHCT Hà Nội bị giải thể, NHCT Hoàn Kiếm đ-ợc thành lập với t cách là một chi nhánh NHCT trực thuộc NHCT Việt Nam, thực hiện chức năng kinh doanh tiền tệ, có trụ sở tại 37- Hàng Bồ- Hà NộiChức năng hoạt động chủ yếu của NHCT Hoàn Kiếm là ngân hàng thơng mại thực hành kinh doanh tiền tệ, thực hiện huy động vốn cho vay đối với mọi thành phần kinh tế. Bên cạnh đó ngân hàng còn thực hiện các dịch vụ nh: dịch vụ chuyển tiền, thanh toán L/C, thanh toán trong nớc quốc tế, dịch vụ t vấn dịch vụ cầm cố tài sản, tham gia liên doanh liên kếtNHCT Hoàn Kiếm nằm ở một quận trung tâm thành phố (quận Hoàn Kiếm) đây là một trung tâm kinh tế, thơng mại của thành phố nên rất thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Trên địa bàn có tới hơn 70 ngân hàng cùng hoạt động nên sự cạnh tranh cũng rất lớn đòi hỏi ngân hàng phải thờng xuyên nỗ lực để đáp ứng nhu cầu của thị trờng. Cùng với quá trình đổi mới của đất nớc, ngân hàng cũng phải thờng xuyên thực hiện đổi mới hoạt động kinh doanh cho vay đối với mọi thành phần kinh tế.Hơn mời năm qua, trên bớc đờng xây dựng trởng thành, NHCT Hoàn Kiếm gặp không ít khó khăn, thậm chí vấp váp trong buổi đầu của quá trình chuyển đổi nền kinh tế. Nhng đến nay NHCT Hoàn Kiếm đã đạt đợc những kết quả đáng kể trong hoạt động kinh doanh trong ba năm 1999- 2001 là "lá cờ đầu trong hệ thống NHCT Việt Nam". Ngân hàng luôn bảo đảm nâng cao đời sống của cán bộ nhân viên ngày một tốt hơn. Đồng thời hoạt động kinh doanh của ngân hàng có thuận lợi d nợ lành mạnh. Ngân hàng đã góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội chung của cả nớc.2. Cơ cấu tổ chức của NHCT Hoàn Kiếm.Với quy mô lao động gồm 218 cán bộ, nhân viên NHCT Hoàn Kiếm có một lực lợng lao động trẻ trình độ học vấn cao. Đặc điểm đội ngũ cán bộ công nhân viên trong ngân hàng là cán bộ nữ chiếm hơn 30% trong tổng số.Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức của NHCT Hoàn Kiếm.2.1. Phòng kinh doanh:P kinh doanh Giám đốcP.Giám đốc kinh doanh P.Giám đốc kế toán P.Giám đốc hành chính ngân quỹ P kinh doanh đối ngoại P kế toán P nguồn vốn P tổ chức hành chính P giao dịch đồng xuân Tổ vi tính Ban thu nợ Phòng kiểm soát Là phòng quan trọng nhất trong hoạt động của ngân hàng, thực hiện việc cho vay đối với các khách hàng lớn của ngân hàng nh các Tổng công ty, các Công ty cổ phần, Công ty trách nhiệm hữu hạn.Phòng kinh doanh gồm 18 ngời: 1 trởng phòng, 1 phó phòng 16 nhân viên. Mỗi thành viên trong phòng thực hiện quản lý từng đối tợng khách hàng riêng của mình, chịu trách nhiệm cho vay, theo dõi khoản vay đôn đốc khách hàng thực hiện hoàn trả vốn gốc vay, lãi vay theo đúng kỳ hạn của hợp đồng. Các nhân viên thờng xuyên trao đổi cập nhật tin tức liên quan để nắm bắt tình hình khách hàng, phát hiện kịp thời những trờng hợp rủi ro, kịp thời xử lý tránh mất mát cho ngân hàng.Sơ đồ phòng kinh doanh2.2. Phòng kinh doanh đối ngoạiHoạt động chủ yếu là kinh doanh ngoại tệ, thanh toán quốc tế nh mở L/C, nghiệp vụ nhờ thu TTR, kiểm soát tiết kiệm ngoại tệ, đổi ngoại tệ, thanh toán thẻ tín dụng cho ngời nớc ngoài2.3. Phòng kế toán: Thực hiện các nghiệp vụ, xử lý các giao dịch, đáp ứng các dịch vụ mà ngân hàng cung cấp nh thanh toán điện tử, thanh toán bù trừ, thanh toán chuyển tiền, hớng dẫn t vấn cho khách hàng về mở tài khoản tại chi nhánh.2.4. Phòng tổ chức- hành chínhTrưởng phòng kinh doanhPhó phòng kinh doanhCho vay quốc doanhCho vay ngoài quốc doanhCho vay tổng hợp Cân đối tài khoản Chịu trách nhiệm về lao động, tiền lơng thực hiện các chính sách, chế độ đối với ngời lao động, tuyển dụng tiếp nhận lao động.2.5. Phòng nguồn vốn: Gồm 10 quỹ tiết kiệm đợc bố trí rải rác trên các địa bàn khác nhau có chức năng huy động vốn từ các thành phần dân c các tổ chức kinh tế.2.6. Phòng giao dịch Đồng Xuân: Là nơi cung cấp các khoản cho vay đối với khách hàng thuộc các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh đặc biệt là các hộ buôn bán kinh doanh trên địa bàn quận.2.7. Tổ vi tính: Chịu trách nhiệm tin học hoá toàn bộ mạng lới hoạt động của chi nhánh đa ra các phơng thức giao dịch bằng điện tử, thờng xuyên cập nhật kiến thức để nâng cao tốc độ giao dịch đặc biệt trong lĩnh vực thanh toán quốc tế.2.8. Ban thu nợ: có nhiệm vụ đề ra các kế hoạch thu nợ cách xử lý các khoản nợ khó đòi. Nhận việc của ban thu nợ do ban giám đốc chỉ thị từ các phòng ban của chi nhánh thông thờng là những cán bộ có kinh nghiệm trình độ nghiệp vụ cao.2.9. Phòng kiểm soátPhòng có nhiệm vụ kiểm tra các nghiệp vụ nh kiểm tra về hồ sơ vay vốn của phòng kinh doanh, kiểm tra công tác huy động gửi tiền tiết kiệm ở tất cả các quỹ trên địa bàn quận, kiểm tra an toàn kho quỹ, kiểm tra chi tiêu mua sắm tài sản.3. Tình hình hoạt động ngân hàng nói chung kinh doanh tín dụng của NHCT Hoàn Kiếm nói riêng.Trong những năm gần đây, NHCT Hoàn Kiếm luôn đạt đợc danh hiệu là một trong những ngân hàng hoạt động có hiệu quả. Một số kế quả kinh doanh chủ yếu đợc thể hiện qua các mặt sau:3.1. Hoạt động huy động vốnTình hình huy động vốn của NHCT Hoàn Kiếm đợc thể hiện qua một số số liệu cụ thể sau: Bảng 1: Cơ cấu vốn huy động theo nguồn hình thành của NHCT Hoàn Kiếm năm 1999- 2001Đơn vị: Triệu đồngChỉ tiêu 1999 2000 2001Số lợng % Số lợng % Số lợng %Tổng vốn huy động 524967 100 802533 100 1002015 1001. Dân c 358717 68,3 510686 63,6 620345 622. Tổ chức kinh tế 166250 31,7 291847 36,4 381670 38(Nguồn: Phòng kinh doanh tín dụng NHCT Hoàn Kiếm)Từ bảng số liệu trên ta thấy, nguồn vốn huy động của ngân hàng qua các năm có xu hớng tăng dần về số tuyệt đối. Năm 1999 tổng số vốn huy động là 52967 triệu đồng, năm 2000 là 802533 triệu đồng tăng 1,53 lần so với 1999. Năm 2001 tổng vốn huy động là 1002015 triệu đồng tăng 1,25 lần so với năm 2000. Nh vậy, vốn huy động của ngân hàng tăng với tốc độ khá cao trong các năm vừa qua. Năm 2001, mặc dù về số lợng vốn thì tổng số nguồn vốn huy động có tăng nhng lại tăng với tốc độ chậm hơn sovới năm 2000.Tuy nhiên, đây là một kết quả khả quan, vì ngân hàng luôn có nguồn vốn dồi dào để tiến hành kinh doanh. Trong các năm qua ngân hàng thờng phải điều chuyển vốn lên NHCT Việt Nam do không dùng hết vốn huy động. Nguồn vốn huy động của ngân hàng bao gồm hai nguồn chính: Từ dân c các tổ chức kinh tế, trong đó, nguồn vốn huy động từ dân c lớn hơn, nhng có tốc độ giảm dần về tỷ trọng trông tổng nguồn vốn huy động nguồn từ các tổ chức kinh tế lại tăng lên tuy là rất ít. Điều đó chứng tỏ, ngày càng nhiều khách hàng tham gia mở tài khoản tại ngân hàng. Cụ thể năm 1999 nguồn vốn huy động từ dân c 358.717 triệu đồng, chiếm 68,3% so với tổng vốn huy động; năm 2000 là 510686 triệu đồng chiếm 63% 2001 là 630345 triệu đồng. Nh vậy tốc độ tăng vốn tiền gửi từ dân c theo chiều hớng giảm dần, tốc độ huy động vốn từ các tổ chức kinh tế tăng lên.Sở dĩ có đợc kết quả trên là do: Ngân hàng tổ chức công tác huy động vốn thông qua việc phân bổ hợp lý 10 quỹ tiết kiệm 3 quầy giao dịch trên địa bàn, rất thuận tiện cho khách hàng đến giao dịch. Hơn nữa, ngân hàng cũng đã bớc đầu áp dụng phơng thức giao dịch tức thời trên máy tính tại một số quỹ bằng phong cách phục vụ văn minh, lịch sự, đúng quy trình, tận tình chu đáo, nên chi nhánh đã chiếm đợc lòng tin của khách hàng ngày càng tăng. Vì vậy, mặc dù lãi suất huy động của ngân hàng năm 2001 thấp hơn so với các ngân hàng khác địa bàn, nhng số d tiền gửi của khách hàng tại ngân hàng vẫn tăng, giúp cho ngân hàng có thể chủ động trong quyết định cho vay có khả năng cạnh tranh cao hơn so với các ngân hàng khác (chủ động về lãi suất, chủ độngvề vốn cho vay). Trong năm 2001 đã có nhiều thủ quỹ nêu cao tinh thần trách nhiệm, liêm khiết trả lại tiền thừa cho khách hàng với 50 món vay, trị giá hơn 100 triệu đồng. Chính vì vậy, trong năm tới toàn thể cán bộ lãnh đạo nhân viên của ngân hàng cần cố gắng hơn nữa trong công tác huy động vốn.3.2. Hoạt động cho vayNHCT Hoàn Kiếm xác địh hoạt động kinh doanh tín dụnghoạt động cơ bản nhất, quan trọng nhất vì hoạt động này đem lại lợi nhuận nhiều nhất cho ngân hàng. Do vậy, đây không chỉ là nhiệm vụ riêng của cán bộ tín dụng mà là nhiệm vụ của tất cả các phòng, ban, của tất cả các lĩnh vực, đòi hỏi sự kết hợp ăn ý, nhịp nhàng của tất cả các bộ phận để phục vụ khách hàng một cách tốt nhấtvà lôi kéo ngày càng nhiều khách hàng đến với ngân hàng. Do nhận thấy tầm quan trọng của tín dụng đối với hoạt động kinh doanh nói chung của ngân hàng nên trong những năm qua mục tiêu cơ bản đợc đặt ra là nâng cao chất lợng tín dụng, hoạt động tín dụng chủ yếu là đi vào chiều sâu. Hay nói khác đi chính sách tín dụng của ngân hàng là thận trọng để tăng trởng từng bớc vững chắc, nhằm đem lại hiệu quả cao nhất cho ngân hàng, bảo đảm lợi ích cho cán bộ nhân viên. Ngân hàng đã liên tục rà soát, đánh giá chất lợng tín dụng, sàng lọc nâng cao chất lợng d nợ đối với khách hàng truyền thống, đồng thời không ngừng nghiên cứu tìm hiểu thị trờng, tìm kiếm khách hàng mới là các Tổng công ty 90, 91 các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài có uy tín có khả năng tài chính lành mạnh, tiếp cận những dự án có tính khả thi cao, đặt nền móng cho việc mở rộng công tác tín dụng một cách an toàn, vững chắc, có hiệu quả trong thời gian tới. Đối với khách hàng vay vốn truyền thống có quan hệ lâu năm với ngân hàng tín nhiệm ngân hàng luôn có những chính sách u đãi về điều kiện vay vốn vay, lãi suất để đảm bảo cho d nợ tín dụng tăng trởng ổn định an toàn. Ví dụ: công ty đèn hình điện tử Hanel- là một khách hàng truyền thống của ngân hàng, kinh doanh có hiệu quả, có tình hình tài chính lành mạnh, có nhu cầu về vốn rất lớn để tiến hành hoạt động. Trong năm 2001 vừa qua, công ty có lập hồ sơ xin vay với mức vốn vay vợt quá quyền phán xét quyết định của giám đốc chi nhánh, ngân hàng đã lập hồ sơ gửi về NHCT Việt Nam để giải trình, tạo điều kiện cho công ty vay vốn. Đối với khách hàng lâu năm khác, tình hình tài chính lành mạnh kinh doanh có hiệu quả khi vay vốn tại ngân hàng với một thời gian ngắn, ngân hàng đã mạnh dạn cho vay đợc bảo đảm bằng khả năng tài chính của chính ngời vay, đợc nhận các u đãi về dịch vụ nh chuyển tiền miễn phí Chính điều này đã khiến cho khách hàng ngày một tín nhiệm ngân hàng, các khách hàng mới đến ngân hàng ngày một nhiều hơn. Để đánh giá cụ thể ta xem bảng sau:Bảng 2: Tình hình biến động d nợ tín dụng tại NHCT Hoàn Kiếm năm 1999- 2001Đơn vị: triệu đồngChỉ tiêu1999 2000 2001 2000 so với 1999 2001 so với 2000Dân số % Dân số %Tổng dnợ502.264 547.351 620.111 45.087 8,98 72760 13,26(Nguồn: Phòng kinh doanh tín dụng của NHCT Hoàn Kiếm)Theo bảng 2 về tình hình tín dụng của NHCT Hoàn Kiếm trong ba năm 1999- 2001. Năm 1999 d nợ tín dụng là 502.264 triệu đồng thì đến năm 2000 con số này tăng lên đến 547.351 triệu tức là tăng gần 8,98% so với nămvà năm 2001 là 620.111 triệu đồng tăng 13,29%. Nh vậy tình hình hoạt động cho vay của ngân hàng ngày càng phát triển làm cho nguồn vốn không bị đóng băng đồng thời chứng tở khách hàng vay vốn của ngân hàng ngày càng đông số lợng vay tăng lên, thế nhng tốc độ còn thấp hay nói cách khác là "chậm". Điều đó chứng tỏ ngân hàng rất cẩn trọng trong việc cho vay chứ không phải cho vay một cách ồ ạt. Từ năm 1999 đến năm 2001 Ngân hàng vẫn thực hiện chính sách tăng trởng d nợ phải phù hợp với trình độ khả năng kinh nghiệm quản lý cán bộ, lấy an toàn hiệu quả làm mục tiêu hàng đầu, phát triển tín dụng theo chiều sâu. Ngân hàng thực hiện tốt công tác thẩm định dự án đầu t tiến hành quy trình thủ tục của quá trình cho vay. Những khách hàng không đủ tiêu chuẩn hoặc không đạt yêu cầu hoặc có những dấu hiệu nghi vấn thì ngân hàng không tiến hành cho vay. Chính vì vậy mà các khoản cho vay của ngân hàng trong các năm qua hầu hết thu hồi đợc cả gốc lẫn lãi kịp thời. Đây chính là điểm mạnh của ngân hàng.3.3. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ.Năm 2001, đánh dấu sự trởng thành vợt bậc trong hoạt động kinh doanh ngoại hối của ngân hàng. Với sự chỉ đạo kịp thời hợp lý của ban lãnh đạo sự phối hợp nhuần nhuyễn của cán bộ kinh doanh ngoại hối, với nghiệp vụ vững vàng ngân hàng đã trở thành một trong những chi nhánh hàng đầuvề lĩnh vực thanh toans quốc tế kinh doanh ngoại tệ trong hệ thống ngân hàng công th-ơng, mặc dù phải đơng đầu với những khó khăn do sự biến động lớn trên thị tr-ờng ngoại tệ.Trớc hết là việc thanh toán đòi tiền bộ chứng từ hàng xuất khẩu. Năm 2001 Ngân hàng đã đạt đợc doanh số thanh toán hàng xuất khẩu là 70 triệu USD, chiếm 25% tổng doanh số hàng xuất khẩu của hệ thống ngân hàng công thơng đã đa chi nhánh ngân hàng lên vị trí số 1 trong 3 đơn vị hàng đầu trong toàn hệ thống. Đồng thời Ngân hàng cũng đã mở đợc 480 L/C với doanh số 50 triệu USD. Đối với nghiệp vụ nhờ thu doanh số đạt 13,864 triệu USD, đa doanh số thanh toán hàng nhập khẩu lên 110 triệu USD (quy đổi). Bên cạnh đó, hoạt động kinh doanh ngoại hối của ngân hàng cũng đạt doanh số khá cao trong 3 năm qua. Doanh số mua bán ngoại tệ là 101 triệu USD, thu phí hoạt động thanh toán quốc tế là 2,8 tỷ đồng. Từ đó NHCT Hoàn Kiếm không những phục vụ tốt khách hàng của mình mà còn thu hút đợc những khách hàng từ các ngân hàng khác hệ thống kinh doanh có lãi. Chính nhờ thành công trong những lĩnh vực trên mà lợi nhuận kinh doanh của ngân hàng trong 3 năm qua đều ở mức cao. Năm 1999 lợi nhuận hạch toán là 21 tỷ đồng, năm 2000 là 21,73 tỷ đồng tăng 1,035% song lợi nhuận năm 2001 chỉ đạt 17,521 tỷ, tức là giảm đi so với năm 1999 năm 2000. Nguyên nhân của tình này là do năm 2001 có nhiều biến động kinh tế trong ngoài nớc, ngân hàng phải bỏ ra nhiều khoản chi phí cho công tác kiểm tra kiểm soát, dự phòng rủi ro về tín dụng. Đồng thời ngân hàng cần phải nâng cấp cơ sở hạ tầng, cài đặt thêm nhiều thiết bị máy móc phục vụ cho quản lý kinh doanh, do vậy đã đẩy chi phí ngân hàng lên cao làm cho lợi nhuận giảm.Công tác quản lý phòng ngừa rủi ro tín dụng của NHCT Hoàn Kiếm.1. Tình hình phát sinh rủi ro tín dụng tại NHCT Hoàn Kiếm trong 3 năm qua (1999- 2001)1.1. Kết cấu tín dụng.Việc đánh giá kết cấu tín dụng tại NHCT Hoàn Kiếm có ý nghĩa rất lớn đối với việc xác định xem rủi ro tín dụng lớn hay nhỏ. Rủi ro tín dụng nếu tập trung quá nhiều vốn vào cho vay một thành phần kinh tế, hoặc một khách hàng, một khu vực địa lý, một nghề, hoặc một thời hạn, hoặc một ngời vay có liên quan Để xem xét sự phân bổ tín dụng của ngân hàng ta đi vào phân tích các chỉ tiêu cụ thể sau: Bảng 3: Kết cấu tín dụng theo thời hạn, thành phần kinh tế, loại tiền tại NHCT Hoàn Kiếm 1999- 2001.Đơn vị: Triệu đồngChỉ tiêu 1999 2000 2001SL % SL % SL %Tổng d nợ 502.264 100 547.351 100 620.111 100I. D nợ theo thời hạn1. Ngắn hạn 352.321 70 395.308 72 409.648 662. Trung dài hạn 149.943 30 152.043 28 210.463 34II. D nợ theo TPKT1. TPKT quốc doanh 385.116 77 334.569 61 393.750 632. TPKT ngoài quốc doanh117.148 23 212.782 39 226.361 37III. D nợ theo loại tiền1. Nội tệ 372.192 74 449.681 82 475.170 772. Ngoại tệ 130.072 26 97.670 18 144.941 23(Nguồn số liệu: Phòng Kinh doanh tín dụng NHCT Hoàn Kiếm).Nhìn vào bảng 3 ta thấy d nợ tín dụng của ngân hàng hầu nh tập trung vào ngắn hạn đặc biệt là năm 1999- 2000 d nợ ngắn hạn luôn ở mức 70- 80% đặc biệt lại tăng lên ở năm 2001 là 66%. Nguyên nhân của tình hình trên do nhu cầu về vốn trung dài hạn trong nền kinh tế nớc ta nhìn chung còn thấp do tình trạng kinh tế còn khó khăn cha ổn định, sản xuất bấp bênh, gặp nhiều rủi ro khi đầu t, nên cha kích thích đầu t trung dài hạn. Hơn nữa, khách hàng vay vốn tại ngân hàng chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh thơng mại, dịch vụ ít liên quan đến sản xuất nên cho vay vốn lu động là chủ yếu khách chỉ cần vay trong một thời gian ngắn, sau đó thu hồi vốn để trả nợ ngân hàng. Về mặt lý thuyết cho vay ngắn hạn sẽ gặp ít rủi ro tín dụng hơn cho vay trung dài hạn, nh-ng nếu quá tập trung cho vay ngắn hạn ngân hàng sẽ thu đợc lợi nhuận thấp hơn vì lãi suất cho vay ngắn hạn bao giờ cũng thấp hơn lãi suất cho vay dài hạn, trong khi đó ngân hàng vẫn có khả năng tìm kiếm dự án trung dài hạn an toàn. Vì vậy ngân hàng cho Công ty Hanel một số Tổng công ty vay một số dự án trung dài hạn với hạn mức cao nên đã làm cho tỷ trọng d nợ ngắn hạn [...]... trong công tác quản lý rủi ro tín dụng nhng vẫn còn một số tồn tại sau: 1 Nhận thức của cán bộ tín dụng đối với rủi ro tín dụng còn hạn chế Với họ rủi ro tín dụng còn đồng nghĩa với tổn thất tín dụng, do đó, quan tâm cha đúng mức đến những biến cố có thể gây ra rủi ro tín dụng Kiến thức về thị trờng, xã hội còn cha xứng với nhiệm vụ của họ, do vậy còn nhiều hạn chế trong hoạt động tín dụng nh khả năng t... rủi ro tín dụng của NHCT hoàn kiếm hiện nay I Các giải pháp chủ yếu để phòng ngừa rủi ro tín dụng của NHCT Hoàn Kiếm Trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, rủi ro tín dụng là một điều không thể tránh khỏi đợc Nó có thể xảy ra khi ngân hàng giao tiền cho khách hàng sẽ mất đi khi khách hàng không trả nợ đợc cả gốc lẫn lãi Quan hệ tín dụng không chỉ đơn giản là quan hệ thuần tuý giữa ngân hàng và. .. yếu là nằm trong chính sách nâng cao chất lợng tín dụng Thực tế NHCT Hoàn Kiếm cha có một chính sách, cơ chế về quản lý rủi ro tín dụng đầy đủ để định hớng cho cán bộ tín dụng thực hiện Tóm lại, rủi ro tín dụng là một yếu tố tất yếu, các NHTM đều phải chấp nhận nó phải có những phơng thức quản lý rủi ro tín dụng phù hợp, nhằm đảm bảo ngân hàng hoạt động có hiệu quả an toàn Nội dung của chơng Ii... phân tích tổng hợp tình hình rủi ro tín dụng, cũng nh công tác quản lý rủi ro tín dụng tại NHCT Hoàn Kiếm trong thời gian qua Đồng thời việc chỉ ra những tồn tại trong công tác quản lý rủi ro tín dụng cho thấy ngân hàng cần phải tăng cờng hơn nữa công tác này để hoạt động kinh doanh của ngân hàng thích ứng với những yêu cầu ngày càng cao của thị trờng tài chính- tiền tệ trong thời gian tới Chơng III... công thơng Hoàn Kiếm là khoản nợ có lãi treo, còn những khoản nợ quá hạn có khả năng thu hồi thì không có lãi treo Nguyên nhân là do, các khoản nợ của những khách vay này là rát thấp nên không trả lãi, gốc Nh vậy, dựa vào các dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng ta thấy rủi ro tín dụng tại NHCT Hoàn Kiếm nói chung là thấp 2 Tổ chức công tác phòng chống rủi ro tín dụng 2.1 Phòng chống rủi ro 2.1.1 Hạn... vay, thủ tục chính sách hoạt động, kế hoạch ngân sách đợc chính thức hoá, hệ thống thông tin quản lý tốt sẽ có khả năng quản lý định lợng kiểm soát đợc rủi ro tốt hơn hoặc ít ra cũng giảm đợc phần nào rủi ro về tín dụng 1 Công tác tổ chức cán bộ điều hành 1.1 Hệ thống tổ chức "Hoạt động tín dụng là lĩnh vực phức tạp nhất trong nền kinh tế, cũng là kỳ dị nhất" Nghiệp vụ tín dụng đòi hỏi... năng rủi ro quân + Chi phí hoạt động kinh doanh tín dụng (đảm bảo có lãi Xác định quỹ rủi ro tín dụng kế hoạch hàng năm dựa trên kế hoạch kinh doanh tín dụng hàng năm với tỷ lệ cho phép từ 2- 3% doanh số cho vay đợc tính vào chi phí từ ngày đầu năm tài chính 1.3.1 Tăng cờng công tác thẩm định cho vay Sự quan tâm của ngân hàng là phải thu hồi đợc vốn lãi tiền vay mà khách hàng đã vay tiền của ngân... thành đi vào hoạt động Vậy nên chăng ngân hàng quan tâm đến vấn đề đa dạng hoá đầu t trong hoạt động kinh doanh, san sẻ bớt rủi ro có thể có, tránh tình trạng tập trung vốn quá lớn vào hoạt động cho vay, góp phần tăng khả năng thanh khoản cho ngân hàng 3 Khó khăn trong việc đánh giá phân loại các khoản cho vay Phân loại khoản cho vay theo các tiêu thức khác nhau giúp cho việc quản lý hoạt động tín. .. Nam, NHCT Hoàn Kiếm đã thực hiện thành lập quỹ dự phòng rủi ro nhằm đề phòng những trờng hợp tổn thất xảy ra để bù đắp, ít gây biến động đến bảng báo cáo tài chính của ngân hàng Quỹ này đợc hình thành do ngân hàng thực hiện trích từ lợi nhuận theo quy định của NHCT Việt Nam III những tồn tại trong phòng chống rủi ro tín dụng tại NHCT hoàn kiếm Mặc dù NHCT Hoàn Kiếm đã có rất nhiều cố gắng trong công... ngừa rủi ro từ phía khách hàng, ngân hàng cần phải thực hiện việc lựa chọn khách hàng đủ điều kiện tín dụng cũng cần quan tâm đến các vấn đề nh năng lực về vốn, về tình hình tài chính Về khả năng thanh toán đạo đức của ngời điều hành lẫn u thế sức mạnh trong cạnh tranh, khi khoản tín dụng đã đợc cấp, nhiệm vụ của các cán bộ tín dụng ngời điều hành phải thờng xuyên giám sát hoạt động của ngời . IIThực trạng hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng của ngân hàng công thơng- hoàn kiếm trong ba năm 1999- 2001I. Vài nét về hoạt động tín dụng của Ngân hàng. phòng ngừa rủi ro tín dụng của NHCT Hoàn Kiếm. 1. Tình hình phát sinh rủi ro tín dụng tại NHCT Hoàn Kiếm trong 3 năm qua (1999- 2001)1.1. Kết cấu tín dụng. Việc

Ngày đăng: 28/11/2012, 08:06

Hình ảnh liên quan

Bảng 4. Kết cấu d nợ theo nợ quá hạn tại NHCT HoànKiếm năm 1999- 2001 - Hoạt động tín dụng và rủi ro của vietinbank hoàn kiếm

Bảng 4..

Kết cấu d nợ theo nợ quá hạn tại NHCT HoànKiếm năm 1999- 2001 Xem tại trang 14 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan