HƯỚNG dẫn phòng bệnh viêm da nổi cục trâu bò

3 3 0
HƯỚNG dẫn phòng bệnh viêm da nổi cục trâu bò

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

HƯỚNG DẪN Các biện pháp phòng, chống bệnh viêm da nổi cục trên trâu, bò Để phòng ngừa và ngăn chặn dịch bệnh Viêm da nổi cục ở trâu, bò, Ủy ban nhân dân xã Công Lý hướng dẫn một số các biện pháp phòng, chống như sau: 1. Đặc điểm của vi rút gây bệnh Bệnh Viêm da nổi cục ở trâu, bò là bệnh truyền nhiễm do vi rút gây ra, vi rút này không gây bệnh trên người. Bệnh lây truyền chủ yếu qua côn trùng đốt như muỗi, ruồi, ve. Trâu, bò mang mầm bệnh do sử dụng chung máng ăn, uống, khu vực cho ăn, sữa, tinh dịch. Thời gian ủ bệnh trung bình khoảng 4 – 14 ngày. Tỷ lệ trâu, bò mắc bệnh khoảng 10 20%; tỷ lệ chết khoảng 1 5%. 2. Triệu chứng, bệnh tích Trâu, bò mắc bệnh có những dấu hiệu dưới đây: Sốt cao trên 410C, giảm năng suất sữa ở gia súc đang khai thác sữa và đang cho con bú, suy nhược, bỏ ăn và hốc hác, viêm mũi, viêm kết mạc và tiết nhiều nước bọt, sưng hạch bạch huyết bề mặt. Hình thành các nốt sần đặc biệt là ở da đầu, cổ, chân, bầu vú, cơ quan sinh dục và vùng đáy chậu, trong vòng 48 giờ có phản ứng sốt. Các nốt sần này có hình tròn có đường kính từ 2–5 cm chắc và nhô cao liên quan đến da, mô dưới da và đôi khi cả các cơ bên dưới. Các nốt sần lớn có thể bị hoại tử và cuối cùng là xơ hóa và tồn tại trong vài tháng; để lại các vết sẹo có thể tồn tại vĩnh viễn. Các mụn nước, vết hoại tử và vết loét có thể xuất hiện ở màng nhầy của miệng và đường tiêu hóa cũng như trong khí quản và phổi. 3. Chẩn đoán bệnh Chẩn đoán sơ bộ dựa trên những biểu hiện như sốt và các nốt sần đặc trưng trên da trâu, bò mắc bệnh. Chẩn đoán cần được xác nhận bằng xét nghiệm trong phòng thí nghiệm các mẫu da tổn thương, vảy, máu được chống đông bằng EDTA. Vảy và da dễ thu mẫu, có thể được gửi đi mà không cần bảo quản trong môi trường vận chuyển; để trong ống lấy mẫu sạch hoặc các loại dụng cụ khác. 4. Phòng, chống bệnh

ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ CƠNG LÝ CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 01/HD-UBND Công Lý, ngày 11 tháng 01 năm 2022 HƯỚNG DẪN Các biện pháp phòng, chống bệnh viêm da cục trâu, bò Để phòng ngừa ngăn chặn dịch bệnh Viêm da cục trâu, bị, Ủy ban nhân dân xã Cơng Lý hướng dẫn số biện pháp phòng, chống sau: Đặc điểm vi rút gây bệnh Bệnh Viêm da cục trâu, bò bệnh truyền nhiễm vi rút gây ra, vi rút không gây bệnh người Bệnh lây truyền chủ yếu qua trùng đốt muỗi, ruồi, ve Trâu, bị mang mầm bệnh sử dụng chung máng ăn, uống, khu vực cho ăn, sữa, tinh dịch Thời gian ủ bệnh trung bình khoảng – 14 ngày Tỷ lệ trâu, bò mắc bệnh khoảng 10 - 20%; tỷ lệ chết khoảng - 5% Triệu chứng, bệnh tích Trâu, bị mắc bệnh có dấu hiệu đây: - Sốt cao 410C, giảm suất sữa gia súc khai thác sữa cho bú, suy nhược, bỏ ăn hốc hác, viêm mũi, viêm kết mạc tiết nhiều nước bọt, sưng hạch bạch huyết bề mặt - Hình thành nốt sần đặc biệt da đầu, cổ, chân, bầu vú, quan sinh dục vùng đáy chậu, vòng 48 có phản ứng sốt - Các nốt sần có hình trịn có đường kính từ 2–5 cm nhô cao liên quan đến da, mô da bên - Các nốt sần lớn bị hoại tử cuối xơ hóa tồn vài tháng; để lại vết sẹo tồn vĩnh viễn - Các mụn nước, vết hoại tử vết loét xuất màng nhầy miệng đường tiêu hóa khí quản phổi Chẩn đoán bệnh Chẩn đoán sơ dựa biểu sốt nốt sần đặc trưng da trâu, bị mắc bệnh Chẩn đốn cần xác nhận xét nghiệm phịng thí nghiệm mẫu da tổn thương, vảy, máu chống đơng EDTA Vảy da dễ thu mẫu, gửi mà không cần bảo quản môi trường vận chuyển; để ống lấy mẫu loại dụng cụ khác Phòng, chống bệnh Bệnh Viêm da cục trâu, bò bệnh truyền nhiễm vi rút gây ra, chưa có thuốc đặc trị mà phải áp dụng biện pháp phòng bệnh sau: Áp dụng biện pháp chăn nuôi an toàn sinh học, thường xuyên vệ sinh tiêu độc khử trùng, rắc vôi bột để sát trùng khu vực chăn ni, phun thuốc diệt trùng: ruồi, muỗi, ve, mịng Tiêm phịng vắcxin LUMPYVAC, thường áp dụng cho tất gia súc lớn 1tháng tuổi khỏe mạnh; Những vật có biểu sốt cao, mắc bệnh nên tách đàn, khơng tiêm phịng Khi địa phương có dịch, nghiêm cấm việc vận chuyển trâu bò ra, vào vùng dịch; Khi địa phương chưa có dịch hạn chế nhập trâu, bị số sản phẩm trâu, bò; nhập trâu, bò nhập, tiếp nhận trâu, bò rõ nguồn gốc qua kiểm dịch theo quy định Yêu cầu hộ chăn ni phát trâu, bị bị bệnh khơng giấu dịch, không bán chạy, không chăn thả, báo cáo cho cán thú y xã, UBND xã để có biện pháp xử lý kịp thời khơng để dịch bệnh lây lan./ Nơi nhận: - Đài truyền xã; - Các thôn; - Lưu: VP-UBND TM ỦY BAN NHÂN DÂN ...Vảy da dễ thu mẫu, gửi mà không cần bảo quản môi trường vận chuyển; để ống lấy mẫu loại dụng cụ khác Phòng, chống bệnh Bệnh Viêm da cục trâu, bò bệnh truyền nhiễm vi rút... mắc bệnh nên tách đàn, khơng tiêm phịng Khi địa phương có dịch, nghiêm cấm việc vận chuyển trâu bị ra, vào vùng dịch; Khi địa phương chưa có dịch hạn chế nhập trâu, bò số sản phẩm trâu, bò; nhập... nhập trâu, bò số sản phẩm trâu, bò; nhập trâu, bò nhập, tiếp nhận trâu, bò rõ nguồn gốc qua kiểm dịch theo quy định Yêu cầu hộ chăn nuôi phát trâu, bị bị bệnh khơng giấu dịch, khơng bán chạy, không

Ngày đăng: 30/06/2022, 16:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan