Nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm may mặc xuất khẩu của Công ty cổ phần May Thăng Long trên thị trường Mỹ

77 1K 2
Nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm may mặc xuất khẩu của Công ty cổ phần May Thăng Long trên thị trường Mỹ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế hiện nay, cũng như việc Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Tổ chức thương mại thế giới WTO tạo không ít thuận lợi

LỜI MỞ ĐẦUĐầu tư là một lĩnh vực từ rất lâu nhơng thực sự để nó mang lại hiệu quả cao thì đó là vấn đề mà tất cả các quốc gia quan tâm. Không chỉ riêng đối với các nước phát triển mà cả những nước dang phát triển đầu tư là nhân tố quan trọng nhất để thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế. Đồng thời là đầu tư tác động đến việc chuyển dịch câu của mỗi quốc gia. Vì vậy, xây dựng cấu kinh tế hợp lí là một trong những vấn đề hết sức quan trọng trong vấn chiến lược phát triển của mỗi quốc gia. điều này còn ý nghĩa to lớn đối với Việt Nam chúng ta. Trong bối cảnh toàn cầu hóa như hiện nay , xu thế hội nhập vào khu vực và thế giới là tất yếu. Mỗi quốc gia đều phải tự chủ động tìm lợi thế của mình trong quá trình hợp tác phát triển. Thực hiện đường lối đổi mới của đảng , tư năm 1986 tới nay , rõ nhất là từ năm 1990 , cấu kinh tế sự chuyển dịch theo hướng tích cực. Tỷ trọng các ngành công ngiệp và dịch vụ trong GDP của toàn nền kinh tế nước ta đã và của các vùng tăng nhanh chiếm tỷ trọng lớn , tỷ trọng của nông ngiệp xu hướng giảm dần , cấu các thành phần kinh tế xu hướng thay đổi theo hướng hợp lí hơn. Những chuyển biến đó đã góp phần tạo đà cho nền kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng nhanh và ổn định.Tuy nhiên, những tiến bộ trong chuyển dịch cấu kinh tế cũng mới chỉ là bước đầu, và nhìn chung sự chuyển dịch cấu kinh tế còn chậm. Cho đến nay, nước ta vẫn là nước nông nghiệp, dân cư sống ở nông thôn và lao động nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn. Để đạt được mục tiêu đến năm 2020, “ đưa nước ta bản trở thàn một nước công nghiệp sở vật chất kỹ thuật hiện đại, cấu kinh tế hợp lý,…” mà Đại hội VIII của Đảng đề ra, thì còn nhiều vấn đề cần được tiếp tục nghiên cức và giải pháp sát thực. Để một cấu kinh tế ngày càng hợp lý như hiện nay không thể không kể đến vai trò của đầu tư. Đầu tư được coi như một công cụ hữu hiệu, lá bài quan trọng nhất trong tay các nhà quản lý nhằm đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cấu kinh tế. Chính vì thế mà những năm gần đây, chủ trương chính sách mà Đảng và Nhà nước đặt ra là đẩy mạnh công tác thu hút đầu tư, từng bước chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.Vậy tác động của đầu tư đến chuyển dịch cấu kinh tế như thế nào, trên những phương diện nào và cách thức ra sao? Làm thế nào để thể phát huy tối đa vai trò đó của đầu tư? Chúng ta sẽ đi vào nghiên cứu đề tài : Tác động của đầu tư đến chuyển dịch cấu kinh tế ở Việt nam. Để thực hiện được đề tài này chúng em xin cảm ơn sự giúp dỡ của thầy giáo TỪ QUANG PHƯƠNG. Mặc dù đã nhiều cố gắng nhơng không tránh khỏi thiếu sót vì vậy chúng em rất mong được sự góp ý của thầy và các bạn. Em xin chân thành cảm ơn. NỘI DUNGCHƯƠNG I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ VÀ VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ VỚI CHUYỂN DỊCH CẤU KINH TẾ1. Lý luận chung về đầu tư 1.1. Khái niệm đầu tư Đầu tư là việc sử dụng phối hợp các nguồn lực vào một hoạt động nào đó nhằm đem lại mục đích của chủ đầu tư trong tương lai.Trên góc độ tài chính: đầu tư là một chuỗi các hoạt động chi tiêu để chủ đầu tư nhận về 1 chuỗi các dòng thu nhằm hoàn vốn va sinh lời. Trên góc độ tiêu dùng: đầu tư là sự hi sinh mức tiêu dùng hiện tại để thu về mức tiêu dùng nhiều hơn trong tương lai. Đầu tư là việc bỏ vốn hay chi dùng vốn cùng các nguồn lực khác trong hiện tại để tiến hành một hoạt động nào đó nhằm thu về các kết quả lợi trong tương lai.Đầu tư là sự hi sinh hay bỏ ra các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nhằm đạt được các kết quả , thực hiện đươc các mục tiêu nhất định trong tương lai. Đầu tư là quá trình bỏ vốn để tạo nên cũng như để vận hành một loại tài sản kinh doanh nào đó như nhà xưởng , máy móc , vật tư cũng như để mua cổ phiếu hay cho vay lấy lãi mà ở đây những tài sản đầu tư này thể sinh lợi dần hay thõa mãn dần một nhu cầu nhất định nào đó của người bỏ vốn cũng như toàn xã hội trong một thời gian nhất định.Đầu tư theo nghĩa rộng nói chung là sự hi sinh các nguồn lực ở hiên tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về cho người đầu tư các kết quả nhất định trong tương lai lớn hơn các nguôn lực đã bỏ ra để đạt đươc kết quả đó. nguồn lục đó thể là tiền , là tài nguyên thiên nhiên , là sức lao động và trí tuệ. những kết quả sẽ đạt được thể là sự tăng thêm tài sản tài chính (tiền vốn), tài sản vật chất (nhà máy , đường sá , bệnh viện, trường học . ) , tài sản trí tuệ ( trình độ văn hóa , chuyên môn , quản lí , khoa học kĩ thuật .) và nguồn nhân lực đủ điều kiện làm việc với năng suất lao động cao hơn trong nền sản xuất xã hội. trong những kết quả đã đat được trên đây , tài sản trí tuệ và vai trò quan trọng trong mọi nguồn nhân lực tăng thêm lúc và mọi nơi không chỉ đối với người bỏ vốn mà cả đối với toàn bộ nền kinh tế. những kết quả này khong chỉ người đầu tư mà cả nền kinh tế được hưởng thụ. Theo nghĩa hẹp , đầu tư chỉ bao gồm những hoạt động sử dụng các nguồn lực hiện tại , nhằm đem lại cho nền kinh tế xã hội những kết quả trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã sử dụng để đạt được các kết quả đó.Đầu tư phát triển là phương thức đầu tư trực tiếp , hoạt động trong đó người tiền bỏ tiền ra để tiến hành các hoạt động nhằm tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế, làm tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh và mọi hoạt động xã hội khác, là điều kiện chủ yếu để tạo được việc làm , nâng cao được đời sống người dân trong xã hội. đó là việc bỏ tiền ra để xây dựng , sưa chữa nhà cửa và các kết cấu hạ tầng , mua sắm thiết bị , lắp đặt chung trên nền bệ và bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực , thực hiện các chi phí thường xuyên gắn liền với sự hoạt động của các tài sản này nhằm duy trì tiềm lực hoạt động của các sở đang tồn tại và tạo tiềm lực mới cho nền kinh tế xã hội. Đầu tư tài chính : là loại đầu tư trong đó người tiền bỏ tiền ra cho vay hay mua các chứng chỉ giá để hưởng lãi suất định trước ( gửi tiết kiệm , mua trái phiếu chính phủ .) hay lãi suất tùy thuộc vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty phát hành ( cổ phiếu, trái phiếu cua công ty ) đầu tư tài sản tài chính không tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế ( nếu không xết đến quan hệ quốc tế trong lĩnh vực này ) mà chỉ làm tăng thêm giá trị cuat tài sản tài chính của tổ chức , cá nhân đầu tư ( đánh bạc nhằm mục đích sinh lời cũng là một loại đầu tư tài chính nhơng bị cấm do gây nhiều tệ nạn xã hội. công ty mở ra sòng bạc để giải trí của đến chơi nhằm thu lạo lợi nhuận về cho công ty tì đây là loại đầu tư phát triển nếu đươc nhà nước cho phép và tuân theo đầy đủ các quy định của pháp luật các quy chế hoạt động do nhà nước quy định để khong gây ra các tệ nạn xã hội ). với sự hoạt động của hình thức tài chính , vốn bỏ ra đầu tư được lưu chuyển dễ dàng , khi cần thể rút ra một cách nhanh chóng ( rút tiết kiệm , chuyển nhượng trái phiếu , cổ phiếu cho người khác ). điều đó khuyến khích người tiền bỏ tiền ra để đầu tư. để giảm độ rủi ro , họ thể đầu tư vào nhiều nơi , mỗi nơi một ít tiền. đây la một nguồn cung cấp vốn đầu tư quan trọng cho đầu tư phat triển. đầu tư thương mại là loại đầu tư trong đó người tiền bỏ tiền ra đẻ mua hàng hóa và sau đó bán với giá cao hơn nhằm thu lợi nhuận do chênh lệch khi mua và bán. loại đầu tư này cũng không tạo ra tài sản mới chi nền kinh tế ( nếu không tính đến ngoại thương ), mà chỉ làm tăng tài sản chính của người đầu tư trong quá trình mua đi bán lại , chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa giuwax người bán và người đầu tư và người đầu tư với khách hang của họ. tuy nhiên đầu tư thương mại tác dụng thúc đẩy quá trình lưu thông của cải vật chất đầu tư phát triển tạo ra , từ đó thúc đẩy sản xuất phát triển , tăng thu cho ngân sách , tăng tích lũy cho sản xuát , kinh doanh nghiệp vụ nói riêng và nền sản xuất xã hộ nói chung ( chúng ta cần lưu ý rằng đầu trong kinh doanh cũng thuộc đầu tư thương maijxets về bản chất nhơng bị pháp luật cấm vì gây ra tình trạng thừa thiếu hàng hóa một cách giả tạo , gây khó khăn chi việc quản lí lưu thông phân phối , gây mất ổn định cho sản xuất , làm tăng chi phí cho người tiêu dùng 1.2 Phân loại các hình thức đầu tư Theo bản chất của đối tượng đầu tư : hoạt động đầu tư bao gồm đầu tư cho các đối tượng vật chất hoặc tài sản (nhà xưởng , máy móc thiết bị) cho các đối tượng tài chính (đầu tư tài sản trí tuệ và nguồn nhân lực như đào tạo , nghiên cứu khoa học , y tế ). Trong các loại đầu tư sau đây đầu tư đối tượng vật chất là điều kiện tiên quyết , bản làm tăn tiềm lực của nền kkinh tế , đầu tư tài chính là điều kiện quan trọng để thu hút mọi nguồn vốn từ mọi tầng lơp dân cư cho đầu tư mọi đối tượng vật chất, còn đầu tư tài sản trí tuệ và các nguồn nhân lực là điều kiện tất yếu để đảm bảo cho đầu tư các đối tượng vật chất tiến hành thuận lợi và đạt hiệu quả kinh tế xã hội. theo cấu tái sản xuất thể phân loại hoạt động đầu tư thành đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu trong đó đầu tư theo chiều rộng vốn lớn để khe dọng lâu , thời gian thực hiện đầu tư và thời gian cần thực hoạt động để thu hồi vốn lâu , tính chất xã hội phức tạp độ mạo hiểm cao. còn đầu tư theo chiều sâu đòi hỏi khối lượng vốn ít hơn , thời gian thực hiện đầu tư không lâu , độ mạo hiểm thấp hơn so với đầu tư theo ciều rộng Theo phân cấp quản lí , điều lệ quản lí đầu tư và xây dựng ban hành theo nghị định số 12/CP ngày 5 thánh 5 năm 2000 phân thành 3 nhóm A, B, C tùy theo tính chất và quy mô của dự án , trong đó nhóm A của dự án do thủ tướng chính phủ quyết đinh , nhóm B, C do bộ trưởng , thủ trưởng quan ngang bộ , quan trực thuộc chính phủ , UBND tỉnh thành phố trực thuộc trung ương quyết định. Theo quan hệ quản lí của chủ đầu tư , hoạt động đầu tư thể phân chia thành đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp. Đầu tư gián tiếp là đầu tư trong đó người bỏ vốn không trực tiếp tham gia điều hành quản lí quá trình thực hiện và vận hành các kết quả đầu tư. đó là việc chính phủ thông qua các chương trình tài trợ không hoàn lại hoặc ó hoàn lại nhơng với lãi suất thấp cho chính phủ của các nước khác vay để phát triển kinh tế xã hội , là việc các cá nhân , các tổ chức mua các cứng chỉ giá như cổ phiếu , trái phiếu . để hưởng phúc lợi ( gọi là đầu tư tài chính ). Đầu tư trực tiếp là lloại đầu tư trong đó người vốn trực tiếp tham gia quản lí , điều hành quá trình thực hiện và vận hành kết quả đầu tư. đầu tư trực tiếp được chia thanh 2 loại : đầu tư dịch chuyển và đầu tư phát triển. Đầu tư dịch chuyển là đầu tư trong đó người tiền mua lại một số cổ phần đủ lớn để nắm quyền chi phối hoạt động của doanh nghiệp. trong trương hợp này việc đẩu tư không làm tăng tài sản của doanh nghiệp mà chỉ thay đổi quyền sở hữu các cổ phần của doanh nghiệp. Đầu tư phát triển là loại đầu tư để tạo ra những năng ực sản xuất phục vụ mới ( cả về số lượng và chát lượng ). đây là loại đầu tư dể tái sản xuất mơ rộng , là biện pháp chủ yếu để cung cấp việc làm cho người lao động , là tiền đề để thực hiện đầu tư tài chíh và đầu tư chuyển dịch. chính sự điều tiết của bản thân thị trường và các chính sách khuyến khích đầu tư củ nhà nước sẽ dịnh hướng của nhà nước , từ đó tạo nên được một cấu đầu tư phục vụ cho việc hình thành 1 cấu kinh tế hợp lí , nghĩa là người vốn sẽ không chỉ đầu tư cho lĩnh vực sản xuất , khoogt chỉ đầu tư tài chính , đầu tư chuyển dịch ma cả đầu tư phát triển. Theo nguồn vốn : đầu tư dược chia thành đầu tư vốn huy động trong nước ( vốn tích lũy của ngân sách , của doanh nghiệp , tiết kiệm của dân cư ) , và vốn huy động từ nước ngoài ( vốn đầu tư gián tiếp , vốn đầu tư trực tiếp ). phân loaị nay cho thấy tình hình huy động vốn đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của từng ngành , từng địa phương và toàn bộ nền kinh tế 2. Lý luận chung về cấu kinh tế - chuyển dịch cấu kinh tế 2.1. Chuyển dịch cấu kinh tế 2.1.1. Khái niệm bản về cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế là một tổng thể hệ thống kinh tế bao gồm nhiều yếu tố , quan hệ chặt chẽ với nhau , tác động qua lại với nhau trong một không gian và thời gian nhất định , trong những điều kiện xã hội cụ thể , hướng vào thực hiện những mục tiêu đã định 2.1.2. Phân loại chuyển dịch cấu kinh tế cấu kinh tế gồm 3 phương diện hợp thành:- cấu kinh tế.- cấu thành phần kinh tế.- cấu vùng lãnh thổ.Chỉ tiêu kinh tế làm sở để biểu hiện cấu là GDP ( tổng sản phẩm nội địa ) cấu ngành kinh tế là tổ hợp các ngành hợp thành các tương quan tỷ lệ biểu hiện mối quan hệ giữa các thành phần kinh tế quốc dân. cấu ngành kinh tế phản ánh phần nào trình độ phát triển của lực lượng sản xuấtphân công lao động xã hội của một quốc gia. cấu kinh tế lãnh thổ được hình thành bởi việc bố trí sản xuất theo không gian địa lý trong cấu lãnh thổ, sự biểu hiện của cấu ngành trong điều kiện cụ thể của không gian lãnh thổ. Việc chuyển dịch cấu lãnh thổ phải đảm bảo sự hình thành và phát triển hiệuh quả của các ngành kinh tế trên lãnh thổ và trên phạm vi cả nước.Cơ cấu thành phần kinh tế biểu hiện tr chức kinh tế với các chế độ sở hữu khác nhau khả năng thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất, thúc đẩy sự phân công lao động xã hội.2.2. Chuyển dịch cấu kinh tế2.2.1. Khái niệm chuyển dịch cấu kinh tếTrong quá trình phát triển kinh tế của một quốc gia, cấu kinh tế luôn thay đổi. Sự thayđổi của cấu kinh tế từ trạng thái này sang trạng thái khác cho phù hợp với môi trường phát triển gọi là chuyển dịch cấu kinh tế. 2.2.2. Các loại chuyển dịch cấu kinh tế"Ứng với 3 loại cấu kinh tế thì chuyển dịch cấu kinh tế 3 loại như sau:- Chuyển dịch cấu ngành kinh tế.- Chuyển dịch cấu thành phần kinh tế.- Chuyển dịch cấu vùng lãnh thổ.2.3. Tính tất yếu của chuyển dịch cấu kinh tế Tính tất yếu của chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân, trong xu thế hội nhập với khu vực và thế giới.Chuyển dịch cấu kinh tế là một quá trình tất yếu gắn liền với sự phát triển kinh tế của một quốc gia, đặc biệt là với sự phát triển trong quá trình hội nhập khu vực và thế giới. Quá trình chuyển dich cấu kinh tế phụ thuộc vào các yếu tố như: quy mô kinh tế, tốc độ tăng trưởng kinh tế, mức độ mở cửa của nền kinh tế với bên ngoài, dân số một quốc gia, các lợi thế tự nhiên, nguồn nhân lực, điều kiện kinh tế, văn hóa, sự ổn định chính trị xã hội… Nhân tố quan trọng khác góp phần chuyển dịch cấu kinh tế là quá trình chuyên môn hóa trong phạm vi quốc gia và mở rộng chuyên môn hóa quốc tế đồng thời sự nhảy vọt về khoa học kỹ thuật. Chuyên môn hóa mở đường cho việc trang bị kỹ thuật hiện đại, áp dụng công nghệ tiên tiến, hoàn thiện tổ chức, nâng cao năng suất lao động xã hội. Chuyên môn hóa cũng tạo ra các hoạt động dịch vụ và chế biến mới. Tiến bộ kỹ thuật công nghệ đã thúc đẩy chuyên môn hóa. Điều đó làm tỷ trọng các ngành truyền thống giảm đi, tỷ trọng các ngành dịch vụ khoa học kỹ thuật mới tăng trưởng nhanh chóng và dần chiếm ưu thế. Phân công lao động xã hội và sự tiến bộ kỹ thuật, công nghệ ngày càng phát triển sâu sắc tạo ra những tiền đề cho việc phát triển thị trường các yếu tố sản xúât. Và ngược lại việc phát triển các yếu tố sản xuất lại thúc đẩy quá trình phát triển và tăng trưởng kinh tế do vậy làm sâu sắc thêm quá trình chuyển dịch cấu kinh tế. Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng hợp lý - hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa là một tất yếu khách quan gắn liền với sự phát triển kinh tế trong giai đoạn hội nhập của Việt Nam.3. Lý luận về đầu tư và chuyển dịch cấu kinh tế3.1 Mối quan hệ giữa đầu tư tăng trưởng kinh tế, cấu đầu tưA, Đầu tư vừa tác động đến tổng cung vừa tác động đến tổng cầu.(+) Tác động đến tổng cầu:Để tạo ra sản phẩm cho xã hội, trước hết cần đầu tư. Đầu tư là một yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cầu của toàn xã bộ nền kinh tế. Theo số liệu của Ngân hàng thế giới, đầu tư thường chiếm tỷ trọng từ 24 đến 28% trong cấu tổng cầu của tất cả các nước trên thế giới. Đối với tổng cầu, tác động của đầu tư thể hiện rõ trong ngắn hạn. Xét theo mô hình kinh tế vĩ mô, đầu tư là bộ phận chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cầu. Khi tổng cung chưa kịp thay đổi, gia tăng đầu tư (I) làm cho tổng cầu (AD) tăng ( nếu các yếu tố khác không đổi).AD = C + I + G + X – M Trong đó: C: Tiêu dùng I: Đầu tư G: Tiêu dùng của chính phủ X: Xuất khẩu M: Nhập khẩuTừ quan hệ trên ta thấy khi đầu tư tăng sẽ tiếp tục lam tăng GDP. Theon Keyness thì đầu tư tăng 1 đơn vị thì sẽ làm cho GDP tăng nhiều hơn 1 đơn vị .Trong thực tế thì mức độ của ảnh hưởng trên còn phụ thuộc vào mức độ cung của nền kinh tế.Nếu năng lực cung hạn chế thì việc gia tăn tổng cầu , với bất cứ lí do nào chỉ làm tăng giá mà thôi , sản lượng thực tế không tăng là bao. Ngược lai , nếu năng lực sản xuất dồi dào thì sự gia [...]... số tổng công ty thống nhất cả về điều hành xuất, nhập khẩu, quản lý thống nhất vốn đầu t, đổi mới công nghệ nh tổng công ty than, tổng công ty xi măng, tổng công ty tàu biển Đến cuối năm 1999 toàn quốc 370 DNNN đợc chuyển thành công ty cổ phần, trong đó các bộ phận quản lý 69 doanh nghiệp, các tổng công ty quản lý 28 doanh nghiệp và các địa phơng quản lý 273 doanh nghiệp Các doanh nghiệp cổ phần hoá... thành viên, chiếm phần lớn tài sản, vốn liếng trong khối doanh nghiệp nhà nớc Hoạt động của các tổng công ty tác dụng hỗ trợ và giúp cho các doanh nghiệp thành viên về vốn, công nghệ, thiết bị, thị trờng để duy trì và phát triển sản xuất, kinh doanh, tăng sức mạnh trong cạnh tranh, trong đấu thầu,.Các tổng công ty đã thựuc hiện việc liên kết về hành chính, nghiệp vụ quản lý, mở rộng thị trờng và hỗ... chuyển sang chế thị trờng đã sớm đợc phục hồi và phát triển hiệu quả hơn Các doanh nghiệp nhà nớc đảm nhiệm những sản phẩm và dịch vụ quan trọng tác động trực tiếp đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực của nềm kinh tế quốc dân, nhất là trong công nghiệp, sở hạ tầng và tài chính tín dụng Đã củng cố tổ chức và sắp xếp lại các tổng công ty theo quyết định 91 TTg và các Tổng công ty theo quyết định... giữa các thành phần kinh tế Kinh tế nhà nớc vẫn chiếm vị trí chủ đạo trong nền kinh tế nhng tỷ trọng của thành phần này trong GDP đang xu hớng giảm dần Thời kì này đánh dấu sự phát triển nhanh chóng của khu vực kinh tế vốn đàu t nớc ngoài và kinh tế t nhân 2 khu vực này tốc độ tăng trởng nhanh chóng và ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong GDP Thể hiện ngày càng rõ vai trò quan trọng của mình Điều... này thể hiện chính sách đúng đắn của Đảng và nhà nớc trong việc mở cửa nền kinh tế, khuyến khích mọi cá nhân tham gia hoạt động kinh tế Ngợc lại, thành phần kinh tế hợp tác xã, lại xu hớng giảm dần, phản ánh sự đầu t cha đúng mức và tổ chức cha phù hợp với điều kiện biến đổi của nền kinh tế Tuy nhiên, khu vực này cũng đã sự đóng góp không nhỏ vào GDP chung và góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát... thu hỳt u t trc tip (FDI) v y manh u t ra bờn ngoi in hỡnh nm 2005,tng vn u t phỏt trin tng khỏ so vi nm 2004 ,cao hn tc tng trng GDP theo giỏ thc t,do ú t l so vi GDP cng s cao hn v t mc cao nht t trc ti nay.ỏng lu ý l vn u t ngũai khu vc quc doanh,vn u t trc tip nc ngoi v vn ODA thc hin t cao hn nm 2004.Chỳng ta ó thu hỳt c 5,8 t USD vn ng ký tng trờn 2,5% so vi nm 2004,vt gn 30% mc tiờu ban u (4,5... vn cũn tn ti nhiu hn ch.mụI trng u t ch minh bch,tht thoỏt lóng phớ trong u t xõy dng c bn cũn nhiu,hiu qu s dng vn cha cao Do ú chớnh ph ó v ang quyt tõm ch o v cI thin mụI trũng u t v kinh doanh nh vic trin khai thnh cụng sỏng kin Vit-Nhõt v cI thin mụI trng u t,nõng cao sc cnh tranh ca nn kinh t Viờt Nam,xõy dng v c quc hi thụng qua nhiu b lut quan trng,trong ú phI k n lut u t chung v lut DN thng... ngy cng cao v c lao ng v t trng sn phm.Cỏc nc trờn th gii ờu theo ui tng trng dch v,nht l dch v ti chớnh tin t,khoa hc cụng nghVỡ nhng ngnh ny vn quay vũng nhanh,nng sut lao ng cao, li nhun ln 2 Tỏc ng ca u t phỏt trin ti chuyn dch c cu ngnh kinh t 2.1 Tỏc ng ca u t phỏt trin ti chuyn dch c cu ngnh kinh t núi chung Trong 20 nm qua,c cu ngnh kinh t nc ta ó cú s dch chuyn dch rt mnh,to iu kin nõng cao cht... ngnh ng,ch bin hoa qu hp, u t cho cỏc ngnh cú hm lng cụng nghw cao cũn thp nờn so vi khu vc t trong ca nganh ny cha cao, ch chim 15,7% v ch yu l sn xut lp rỏp.Trỡnh k thut cụng ngh ca phn ln doanh nghip cũn lc hu,ch yu do nng lc kinh doanh kộm v thiu vn u t cho cụng ngh mi Vic t chc qun lý i vi cỏc hot ng dch v trong nc cha mang li hiu qu cao, tớnh t phỏt cũn th hin khỏ rừ.THớ d trong nhng nm qua,nhiu... 3,4%;qun lý Nh nc 4,3%,cỏc lnh vc khỏc khong 1% Vic u t to ra nng lc sn xut mi v nõng cao kh nng cnh tranh ca sn phm ch yu do cỏc doang nghip u t t ngun vn vay di nhiu hỡnh thc,ngun vn t tớch lu ca cỏc thnh phn kinh t trong v ngoi nc.iu ú ũi hi cn phI i mi mnh m cỏc chớnh sỏch,c ch huy ng cỏc ngun vn,khuyn khớch tớch lu cao trong nc cho u t v thu hỳt ngun vn bờn ngoi.Ngoi ra mt s doang nghip sn xut kinh . kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty phát hành ( cổ phiếu, trái phiếu cua công ty ) đầu tư tài sản tài chính không tạo ra tài sản mới cho nền. sản xuất thuộc nghành công nghiệp nặng và sau cùng là sản xuất các sản phẩm vi điện tử và các sản phẩm có công nghệ cao. Vai trò của các ngành dịch vụ

Ngày đăng: 27/11/2012, 17:04

Hình ảnh liên quan

Bảng hệ số chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam - Nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm may mặc xuất khẩu của Công ty cổ phần May Thăng Long trên thị trường Mỹ

Bảng h.

ệ số chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam Xem tại trang 20 của tài liệu.
Độ lệch tỷ trọng nụng nghiệp thời kỡ 1990-2004 õm, theo bảng trờn  - Nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm may mặc xuất khẩu của Công ty cổ phần May Thăng Long trên thị trường Mỹ

l.

ệch tỷ trọng nụng nghiệp thời kỡ 1990-2004 õm, theo bảng trờn Xem tại trang 21 của tài liệu.
Một số mô hình liên kết giữa hợp tác xã nông nghiệp và các cơ sở chế biến đã ra đời. - Nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm may mặc xuất khẩu của Công ty cổ phần May Thăng Long trên thị trường Mỹ

t.

số mô hình liên kết giữa hợp tác xã nông nghiệp và các cơ sở chế biến đã ra đời Xem tại trang 37 của tài liệu.
Khu vực kinh tết nhân trong nớc đợc hình thành và ngày càng mở rộng phạm vi hoạt động trong rất nhiều lĩnh vực của nền kinh tế, hiện nay  khu vực này đang đợc khuyến khích phát triển không hạn chế về quy mô và  địa bàn hoạt động trong những ngành nghề mà  - Nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm may mặc xuất khẩu của Công ty cổ phần May Thăng Long trên thị trường Mỹ

hu.

vực kinh tết nhân trong nớc đợc hình thành và ngày càng mở rộng phạm vi hoạt động trong rất nhiều lĩnh vực của nền kinh tế, hiện nay khu vực này đang đợc khuyến khích phát triển không hạn chế về quy mô và địa bàn hoạt động trong những ngành nghề mà Xem tại trang 38 của tài liệu.
Khu vực kinh tết nhân trong nớc đợc hình thành và ngày càng mở rộng phạm vi hoạt động trong rất nhiều lĩnh vực của nền kinh tế, hiện nay  khu vực này đang đợc khuyến khích phát triển không hạn chế về quy mô và  địa bàn hoạt động trong những ngành nghề mà  - Nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm may mặc xuất khẩu của Công ty cổ phần May Thăng Long trên thị trường Mỹ

hu.

vực kinh tết nhân trong nớc đợc hình thành và ngày càng mở rộng phạm vi hoạt động trong rất nhiều lĩnh vực của nền kinh tế, hiện nay khu vực này đang đợc khuyến khích phát triển không hạn chế về quy mô và địa bàn hoạt động trong những ngành nghề mà Xem tại trang 45 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan