Pháp luật về Bồi thường thiệt hại, tính mạng và sức khỏe trong quan hệ lao động Thực trạng tại tỉnh Cà Mau

51 5 0
Pháp luật về Bồi thường thiệt hại, tính mạng và sức khỏe trong quan hệ lao động  Thực trạng tại tỉnh Cà Mau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sức lao động là khả năng lao động của con người, là tổng hợp thể lực và trí lực được con người vận dụng vào trong quá trình lao động. Theo C.Mác, “Sức lao động là toàn bộ thể lực và trí lực của con người có khả năng được vận dụng, sử dụng trong các quá trình sản xuất vật chất, trong một con người đang sống và được người đó đem ra vận dụng mỗi khi sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó, từ đó hình thành nên quan hệ lao động” . Một đất nước muốn phát triển cần dựa trên rất nhiều tiêu chí nhưng không thể thiếu đi mối quan hệ lao động, nơi con người dùng khả năng của mình để tạo ra của cải vật chất, tạo ra giá trị bền vững cho cuộc sống gia đình bản thân và toàn thể xã hội. Quan hệ pháp luật lao động là một mối quan hệ quan trọng trong đời sống hiện nay, ảnh hưởng trực tiếp đến những quyết sách cũng như định hướng của Đảng ta trong công cuộc hiện đại hóa đất nước. Khi tham gia vào quan hệ này người lao động phải thực hiện những công việc như thỏa thuận, chịu sự quản lý sắp xếp của người sử dụng lao động. Trong quá trình đó, những ảnh hưởng có hại của nghề nghiệp hoặc những rủi ro tai nạn có thể xảy ra đối với người lao động. Chính vậy, sức khỏe và tính mạng của người lao động cần phải được bảo vệ, đồng thời phải có chế độ bồi thường nếu như tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp xảy ra. Vì điều này không chỉ ảnh hưởng đến cá nhân của những chủ thể bị thiệt hại, mà sâu xa hơn là thiệt hại một chuỗi về tinh thần, vật chất của gia đình nạn nhân, của toàn xã hội. Thêm vào đó, cùng với sự phát triển công nghiệp hóa hiện đại hóa thì xuất hiện thêm nhiều bệnh nghề nghiệp và số vụ tai nạn lao động ngày nghiêm trọng hơn. Tuy nhiên, pháp luật về bồi thường thiệt hại về tính mạng, sức khỏe vẫn còn những vướng mắc nhất định về cả lý luận và thực tiễn. Chính vì lẽ đó, đòi hỏi pháp luật lao động cần có những điều chỉnh kịp thời đáp ứng những yêu cầu của cuộc sống hiện nay, và đây cũng là lý do người viết chọn đề tài “Pháp luật bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khỏe trong quan hệ lao động Thực trạng trên địa bàn tỉnh Cà Mau” làm luận văn tốt nghiệp.

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT HỆ ĐÀO TẠO: CHÍNH QUY KHĨA: 41 (2018 - 2019) PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI TÍNH MẠNG, SỨC KHỎE TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG THỰC TRẠNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CÀ MAU Giảng viên hƣớng dẫn: Ths VÕ THỊ BẢO TRÂM Sinh viên thực hiện: ĐỖ HỮU NGHĨA Bộ môn: Luật Thƣơng mại MSSV: B1500281 Lớp: Luật Hành Cần Thơ, tháng 11 năm 2018 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập rèn luyện trƣờng Đại học Cần Thơ, ngƣời viết trao dồi đƣợc nhiều kiến thức, kinh nghiệm học q báu, hành trang to lớn để ngƣời viết vững bƣớc đƣờng tƣơng lai Đặc biệt, ngƣời viết cảm thấy biết ơn quý thầy cô công tác Khoa Luật, quý thầy cô trang bị cho nhiều kiến thức Luật học mà truyền dạy cho ngƣời viết kiến thức thực tiễn Ngƣời viết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý thầy cô Lời đầu tiên, ngƣời viết xin gửi lời tri ân lời cảm ơn chân thành nhât đến Võ Thị Bảo Trâm hết lịng giúp đỡ dẫn tận tình cho ngƣời viết suốt trình làm luận văn Tiếp theo, ngƣời viết xin gửi lời cảm ơn chân thành tác giả viết mà ngƣời viết dùng để làm tài liệu tham khảo trình nghiên cứu luận văn Trong trình nghiên cứu đề tài, thân có nhiều cố gắng nhƣng khơng tránh khỏi thiếu sót Vì lẽ đó, ngƣời viết mong nhận đƣợc quan tâm góp ý chân thành từ q thầy để hồn thành tốt luận văn Ngƣời viết chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày 05 tháng 12 năm 2018 Sinh viên thực Đỗ Hữu Nghĩa NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN   Cần Thơ, ngày 05 tháng 12 năm 2018 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN LUẬN VĂN   Cần Thơ, ngày 05 tháng 12 năm 2018 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Tên tiếng việt BLLĐ Bộ luật lao động NLĐ Ngƣời lao động NSDLĐ Ngƣời sử dụng lao động TNLĐ Tai nạn lao động BNN Bệnh nghề nghiệp ILO Tổ chức lao động quốc tế QHLĐ Quan hệ lao động ATVSLĐ An toàn vệ sinh lao động BTTH Bồi thƣờng thiệt hại MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI TÍNH MẠNG, SỨC KHỎE TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 1.1.1 Khái niệm tai nạn lao động 1.1.2 Khái niệm bệnh nghề nghiệp 1.2 Khái niệm bồi thƣờng thiệt hại tính mạng, sức khỏe quan hệ lao động 1.3 Đặc điểm trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại tính mạng, sức khỏe quan hệ lao động 1.4 Ý nghĩa trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại tính mạng, sức khỏe quan hệ lao động 1.5 Sơ lƣợc lịch sử hình phát triển chế độ bồi thƣờng thiệt hại tính mạng, sức khỏe pháp luật Việt Nam 1.5.1 Giai đoạn Trước có Bộ luật Lao động 1994 1.5.2 Giai đoạn Bộ luật Lao động 1994 10 1.5.3 Giai đoạn Bộ luật Lao động 2012 13 1.5.4 Giai đoạn Luật An toàn, vệ sinh lao động đến 14 CHƢƠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI TÍNH MẠNG, SỨC KHỎE TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG 16 2.1 Quyền ngƣời lao động - Nghĩa vụ ngƣời sử dụng lao động ngƣời lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 16 2.2 Quy định chế độ bồi thƣờng – Trợ cấp ngƣời sử dụng lao động ngƣời lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 18 2.2.1 Đối tượng áp dụng chế độ bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khỏe quan hệ lao động 18 2.2.2 Điều kiện bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khỏe 20 2.2.3 Nguyên tắc bồi thường 22 2.2.4 Cách tính chế độ bồi thường thiệt hại – Trợ cấp cho người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 23 2.2.4.1 Mức bồi thường – trợ cấp .23 2.2.4.2 Tiền lương làm tính bồi thường 24 2.2.5 Hồ sơ thời gian thực bồi thường thiệt hại – trợ cấp tính mạng, sức khỏe quan hệ lao động 25 2.2.5.1 Hồ sơ thực bồi thường thiệt hại - Trợ cấp tính mạng, sức khỏe quan hệ lao động 25 2.2.5.2 Thời gian thực bồi thường thiệt hại - Trợ cấp tính mạng, sức khỏe quan hệ lao động 27 CHƢƠNG THỰC TRẠNG VỀ CHẾ ĐỘ BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI TÍNH MẠNG, SỨC KHỎE TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CÀ MAU VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 28 3.1 Thực trạng chế độ bồi thƣờng thiệt hại tính mạng, sức khỏe địa bàn tỉnh Cà Mau 28 3.1.1 Thực trạng kinh tế - xã hội lao động, việc làm địa bàn tỉnh Cà Mau 28 3.1.2 Thực trạng bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khỏe địa bàn tỉnh Cà Mau 29 3.2 Một số kiến nghị góp phần hồn thiện pháp luật chế độ bồi thƣờng thiệt hại tính mạng, sức khỏe 36 KẾT LUẬN 40 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Pháp luật bồi thƣờng thiệt hại tính mạng, sức khỏe quan hệ lao động Thực trạng địa bàn tỉnh Cà Mau LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sức lao động khả lao động ngƣời, tổng hợp thể lực trí lực đƣợc ngƣời vận dụng vào trình lao động Theo C.Mác, “Sức lao động tồn thể lực trí lực người có khả vận dụng, sử dụng trình sản xuất vật chất, người sống người đem vận dụng sản xuất giá trị sử dụng đó, từ hình thành nên quan hệ lao động”1 Một đất nƣớc muốn phát triển cần dựa nhiều tiêu chí nhƣng khơng thể thiếu mối quan hệ lao động, nơi ngƣời dùng khả để tạo cải vật chất, tạo giá trị bền vững cho sống gia đình thân tồn thể xã hội Quan hệ pháp luật lao động mối quan hệ quan trọng đời sống nay, ảnh hƣởng trực tiếp đến sách nhƣ định hƣớng Đảng ta cơng đại hóa đất nƣớc Khi tham gia vào quan hệ ngƣời lao động phải thực công việc nhƣ thỏa thuận, chịu quản lý xếp ngƣời sử dụng lao động Trong q trình đó, ảnh hƣởng có hại nghề nghiệp rủi ro tai nạn xảy ngƣời lao động Chính vậy, sức khỏe tính mạng ngƣời lao động cần phải đƣợc bảo vệ, đồng thời phải có chế độ bồi thƣờng nhƣ tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp xảy Vì điều khơng ảnh hƣởng đến cá nhân chủ thể bị thiệt hại, mà sâu xa thiệt hại chuỗi tinh thần, vật chất gia đình nạn nhân, tồn xã hội Thêm vào đó, với phát triển cơng nghiệp hóa đại hóa xuất thêm nhiều bệnh nghề nghiệp số vụ tai nạn lao động ngày nghiêm trọng Tuy nhiên, pháp luật bồi thƣờng thiệt hại tính mạng, sức khỏe vƣớng mắc định lý luận thực tiễn Chính lẽ đó, địi hỏi pháp luật lao động cần có điều chỉnh kịp thời đáp ứng yêu cầu sống nay, lý ngƣời viết chọn đề tài “Pháp luật bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khỏe quan hệ lao động - Thực trạng địa bàn tỉnh Cà Mau” làm luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài tìm hiểu cách có hệ thống, chi tiết chế độ bồi thƣờng tính mạng, sức khỏe quan hệ lao động quy định Bộ luật Lao động 2012; Luật An toàn, vệ sinh lao động văn hƣớng dẫn thi hành Từ đó, làm rõ bất cập quy định pháp luật chế độ bồi thƣờng tính mạng, sức khỏe lao động Ngồi ra, đề tài cịn tìm hiểu thực tiễn áp dụng quy định pháp luật Bộ giáo dục đào tạo: Giáo trình nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin, Nhà xuất quốc gia, Hà Nội, 2009, tr 42 GVHD: Ths Võ Thị Bảo Trâm SVTH: Đỗ Hữu Nghĩa Pháp luật bồi thƣờng thiệt hại tính mạng, sức khỏe quan hệ lao động Thực trạng địa bàn tỉnh Cà Mau Qua đó, đƣa giải pháp hoàn thiện sở pháp lý, nhƣ thực tiễn áp dụng pháp luật Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu quy định pháp luật bồi thƣờng thiệt hại tính mạng, sức khỏe theo quy định Bộ luật lao động 2012; Luật An toàn, vệ sinh lao động văn hƣớng dẫn thi hành Bên cạnh, ngƣời viết tập trung nghiên cứu quy định pháp luật thực trạng bồi thƣờng thiệt hại tính mạng, sức khỏe địa bàn tỉnh Cà Mau Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu để tài tài “Pháp luật bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khỏe quan hệ lao động - Thực trạng địa bàn tỉnh Cà Mau”, ngƣời viết sử dụng phƣơng pháp cụ thể sau: - Để làm sáng tỏ quy định pháp luật ngƣời viết dùng phƣơng pháp phân tích luật viết; phƣơng pháp so sánh để đối chiếu quy định pháp luật chế độ - bồi thƣờng thiệt hại tính mạng, sức khỏe quan hệ lao động Ngồi ra, phƣơng pháp sƣu tập số liệu, thống kê ngƣời viết dùng để tìm hiểu thực trạng tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp địa bàn tỉnh Cà Mau Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn: “Pháp luật bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khỏe quan hệ lao động - Thực trạng địa bàn tỉnh Cà Mau”, kết cấu gồm ba chƣơng nhƣ sau: Chƣơng 1: Khái quát bồi thƣờng thiệt hại tính mạng, sức khỏe quan hệ lao động Chƣơng 2: Quy định pháp luật bồi thƣờng thiệt hại tính mạng, sức khỏe quan hệ lao động Chƣơng 3: Thực trạng chế độ bồi thƣờng thiệt hại tính mạng, sức khỏe địa bàn tỉnh Cà Mau số kiến nghị GVHD: Ths Võ Thị Bảo Trâm SVTH: Đỗ Hữu Nghĩa Pháp luật bồi thƣờng thiệt hại tính mạng, sức khỏe quan hệ lao động Thực trạng địa bàn tỉnh Cà Mau CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI TÍNH MẠNG, SỨC KHỎE TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 1.1.1 Khái niệm tai nạn lao động Tai nạn lao động (TNLĐ) xuất với trình lao động sản xuất ngƣời xảy ngành nghề, quốc gia TNLĐ không ảnh hƣởng đến sống, sức khỏe, thu nhập thân ngƣời lao động (NLĐ) mà ảnh hƣởng đến thân nhân, đơn vị nơi NLĐ làm xa xã hội Một quốc gia, xã hội thực phát triển đảm bảo đƣợc an sinh xã hội mà vấn đề TNLĐ đƣợc quan tâm hàng đầu Trong văn luật Quốc tế không nêu khái niệm cụ thể TNLĐ, nhiên theo Điều 7, Công ƣớc 121 trợ cấp TNLĐ 1964 Tổ chức lao động quốc tế (ILO) mà Việt Nam ký kết nêu rõ: “Mỗi nước thành viên phải đưa định nghĩa tai nạn lao động rõ điều khoản định nghĩa” Theo Từ điển Tiếng Việt, “Tai nạn việc rủi ro bất ngờ xảy ra, gây thiệt hại lớn cho người”2 Theo Bộ Luật lao động năm 2012 Luật An toàn, vệ sinh lao động thì: “Tai nạn lao động tai nạn làm tổn thương đến phận chức thể người lao động dẫn đến hậu gây tử vong cho người lao động, tai nạn xảy trình lao động, gắn liền với việc thực công việc, nhiệm vụ lao động”3 Có thể nói, có nhiều khái niệm khác TNLĐ, nhƣng khái niệm TNLĐ có điểm chung, tai nạn xảy bất ngờ, ngƣời lƣờng trƣớc đƣợc khơng biết xác thời gian khơng gian; TNLĐ gắn liền với trình làm việc NLĐ, gắn với trình thực nhiệm vụ lao động tai nạn lao động để lại hậu lớn gây tổn thƣơng, hủy hoại chức hoạt động bình thƣờng phận thể, nguy hiểm làm chết ngƣời Tóm lại, TNLĐ tai nạn xảy bất ngờ ngƣời không lƣờng trƣớc đƣợc, gây tổn thƣơng gây tử vong cho NLĐ, xảy trình lao động gắn liền với công việc, nhiệm vụ lao động Ngồi ra, pháp luật cịn quy định phân loại TNLĐ, theo Điều Nghị định số 39/2016/NĐ-CP, TNLĐ đƣợc phân loại nhƣ sau: Hoàng Phê: Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng, 2003, tr 883 Khoản Điều 142 Bộ luật Lao động năm 2012; Khoản Điều Luật An toàn, vệ sinh lao động GVHD: Ths Võ Thị Bảo Trâm SVTH: Đỗ Hữu Nghĩa Pháp luật bồi thƣờng thiệt hại tính mạng, sức khỏe quan hệ lao động Thực trạng địa bàn tỉnh Cà Mau Biểu đồ thể tình hình tai nạn lao động địa bàn tỉnh Cà Mau (2013 - 6/2018) Tổng số vụ tai nạn lao động Tổng số ngƣời bị tai nạn lao động Số vụ tai nạn lao động gây chết ngƣời Số ngƣời chết tai nạn lao động 14 14 11 11 4 5 4 2 0 2013 2014 2015 2016 1 2017 2 0 6/2018 Thông qua biểu đồ ta thấy tình hình TNLĐ địa bàn tỉnh Cà Mau từ năm 2013 đến tháng 6/2018 số vụ tai nạn lao động giảm rõ rệt, cụ thể từ 14 vụ năm 2013 vụ tính đến 6/2018, qua cho thấy cơng tác thực lĩnh vực ATVSLĐ địa bàn tốt, đồng thời thấy đƣợc hiệu từ Luật An tồn vệ sinh lao động có hiệu lực thi hành Về số ngƣời bị TNLĐ đơi với số vụ TNLĐ, qua cho thấy vụ TNLĐ tƣơng ứng với ngƣời bị tai nạn, cá biệt năm 2014 có vụ TNLĐ gây thiệt hại đến NLĐ Trong tổng số vụ TNLĐ qua năm số vụ TNLĐ gây chết ngƣời chiếm (từ 0% đến 28,5%) có xu hƣớng giảm dần từ năm 2013 đến đầu tháng 6/2018, từ số ngƣời bị chết TNLĐ giảm theo Trong vụ TNLĐ thống kê qua năm, NSDLĐ chủ yếu BTTH cho ngƣời lao động thơng qua chế độ bảo hiểm xã hội chính, cụ thể NSDLĐ chi trả bồi thƣờng - trợ cấp cho NLĐ bị TNLĐ từ năm 2016 đến tháng 6/2018 nhƣ sau: GVHD: Ths Võ Thị Bảo Trâm 30 SVTH: Đỗ Hữu Nghĩa Pháp luật bồi thƣờng thiệt hại tính mạng, sức khỏe quan hệ lao động Thực trạng địa bàn tỉnh Cà Mau Năm Tiêu chí Thiệt hại TNLĐ chi phí tính 2016 2017 6/2018 127.460 121.000 3.272 12 147 33 tiền (1.000đ) Tổng số ngày nghỉ TNLĐ (ngày) Bảng thống kê tình hình chi trả bồi thƣờng – trợ cấp Doanh nghiệp địa bàn tỉnh Cà Mau (2016 – 6/2018) Qua bảng thống kê cho thấy, việc bồi thƣờng trợ cấp từ phía NSDLĐ (ở doanh nghiệp) chủ yếu thực thông qua bảo hiểm xã hội, nên tình hình chi trả cho NLĐ theo thống kê mức thấp, lý nằm số vụ TNLĐ qua năm không nhiều đồng thời số lƣợng NLĐ tham gia Bảo hiểm Xã hội ngày cao Từ cho thấy, cơng tác ATVSLĐ địa bàn tỉnh Cà Mau đƣợc trọng cụ thể hoạt động hƣởng ứng ATVSLĐ, hoạt động tra kiểm tra, tuyên truyền, huấn luyện ATVSLĐ Tuy nhiên, hoạt động tra kiểm tra chƣa đạt hiệu cao chế tài xử phạt vi phạm ATVSLĐ nhƣ trách nhiệm BTTH chƣa đủ sức răn đe doanh nghiệp toàn Tỉnh, đồng thời nhiều doanh nghiệp hoạt động địa bàn Tỉnh khơng báo cáo tình hình ATVSLĐ (hiện 20 doanh nghiệp báo cáo) nhƣ báo cáo khơng xác tình hình thực tế, từ làm ảnh hƣởng đến tính xác thực cơng tác thống kê tình hình TNLĐ tồn Tỉnh, ảnh hƣởng đến phƣơng hƣớng thực cho năm sau.39 Ngoài ra, công tác quản lý nhà nƣớc ATVSLĐ chƣa ngang tầm với quy mô phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng Đội ngũ làm công tác quản lý nhà nƣớc ATVSLĐ thiếu số lƣợng (hiện tại tỉnh có 01 cán chun trách cấp tỉnh, cấp huyện chưa có), cơng tác tra kiểm tra, giám sát chƣa có phối hợp đồng nên tính hiệu chƣa cao Theo đó, cịn số cấp ủy Đảng, quyền sở chƣa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng công tác ATVSLĐ phát triển kinh tế xã hội bền vững nên thiếu quan tâm lãnh đạo, đạo thƣờng xuyên Việc chế tài xử phạt 39 Báo cáo số 29/BC–SLĐTBXH ngày 31/01/2018 Sở Lao động Thƣơng binh Xã hội báo cáo tình hình thực năm 2017 triển khai nhiệm vụ năm 2018 lĩnh vực anh toàn, vệ sinh lao động địa bàn tỉnh Cà Mau GVHD: Ths Võ Thị Bảo Trâm 31 SVTH: Đỗ Hữu Nghĩa Pháp luật bồi thƣờng thiệt hại tính mạng, sức khỏe quan hệ lao động Thực trạng địa bàn tỉnh Cà Mau hành vi vi phạm ATVSLĐ chƣa đủ sức răn đe doanh nghiệp NSDLĐ, áp dụng hình thức xử phạt vi phạm hành chƣa cơng bố phƣơng tiện thơng tin đại chúng theo quy định pháp luật nên tính giáo dục, ngăn chặn hành vi vi phạm chƣa cao.40 Theo số liệu từ Tòa án nhân dân tỉnh Cà Mau năm trở lại đây, có vụ tranh chấp lao động liên quan đến vấn đề bồi thƣờng thiệt hại bị TNLĐ NLĐ NSDLĐ, điều cho thấy hầu hết vụ TNLĐ qua năm thống kê chƣa thống kê đƣợc đƣợc giải thông qua hịa giải Phân tích điển hình vụ án trên: Bản án số: 38/2017/LĐ-PT ngày 15/12/2017 “Tranh chấp đòi tiền lương bồi thường thiệt hại tai nạn lao động” Tòa án nhân dân Tỉnh Cà Mau với đương sự: - Nguyên đơn: Ông Lê P H – sinh năm 1978 (Có mặt) Địa chỉ: Hẻm 139, đường NTT, k1, p8, tpcm, tỉnh Cà Mau Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho nguyên đơn: Luật sư Lê T P Cty TNHH Luật sư R thuộc Đồn luật sư thành phố Hồ Chí Minh - Bị đơn: Cty CPXDCT HL Trụ sở: Số 130, ngõ 116, đường CB, phường KH, quận HĐ, Thành phố Hà Nội Văn phòng đại diện: Số 63, đường NGS, k7, p5, tpcm, tỉnh Cà Mau Người đại diện hợp pháp: Ông Trần T M, chức vụ: Giám đốc Cty CPXDCT Người đại diện theo ủy quyền: ông Lê S T, chức vụ: Phó giám đốc CtyCPXDCT HL Địa chỉ: Số 63, đường NGS, k7, p5, tpcm, tỉnh Cà Mau (theo văn ủy quyền ngày 21/3/2017 ) (Có mặt ) - Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan: Ơng Trần M Đ - sinh năm : 1986 (Có mặt) Địa chỉ: Ấp 7, xã KA, huyện UM, tỉnh Cà Mau Nội dung vụ án sau: Vào ngày 22/8/2015 ông Lê P H anh Trần V Đ quản lý xà lan anh Thế V thủ kho Cty CPXDCT HL ( gọi tắt Cty HL ) nhận vào làm việc với nhiệm vụ thuyền trưởng tàu kéo số hiệu 0557 SG, mức lương thỏa thuận 40 Báo cáo số 29/BC–SLĐTBXH ngày 31/01/2018 Sở Lao động Thƣơng binh Xã hội báo cáo tình hình thực năm 2017 triển khai nhiệm vụ năm 2018 lĩnh vực anh toàn, vệ sinh lao động địa bàn tỉnh Cà Mau GVHD: Ths Võ Thị Bảo Trâm 32 SVTH: Đỗ Hữu Nghĩa Pháp luật bồi thƣờng thiệt hại tính mạng, sức khỏe quan hệ lao động Thực trạng địa bàn tỉnh Cà Mau 15.000.000 đồng/tháng, mức lương cấp cho đội từ 02 - 03 người, hình thức có việc làm, khơng có việc nghỉ Khi th anh Trần V Đ có nói rõ với ơng H q trình làm việc lỗi ơng H ơng H phải tự chịu trách nhiệm Trong thời gian làm việc ơng H có đề nghị làm hợp đồng lao động anh Trần V Đ có nói với ơng H anh Trần V Đ không quản lý việc giao kết hợp đồng Anh Trần M Đ nhân viên Cty CPXDCT HL có ký kết hợp đồng lao động Đến tháng 02/2017, Cty CPXDCT HL hợp đồng giao khốn cơng việc cho anh Trần M Đ Giữa Cty CPXDCT HL anh Lê P H khơng có quan hệ lao động Đến ngày 03/7/2016 ông Lê P H lệnh điều công tác anh Trần V Đ chạy xà lan xuống HG kéo cẩu hiệu KH 125 BT - ĐD, trưa ngày 05/7/2016 từ HG ông H bắt đầu đến chiều ngày đến cầu ấp BS thuộc huyện ĐD, tỉnh Cà Mau xà lan dừng lại để đợi nước ròng qua cầu Đến sáng 7h ngày 06/7/2016 ông H lái xà lan đến Cống đá thuộc xã NC, huyện ĐD, tỉnh Cà Mau tiếp tục bị kẹt cầu, thời gian đợi cần cẩu nâng cầu lên xà lan qua cầu ơng H bị cần cẩu đụng bị thương, sau phải nằm viện điều trị Q trình ơng làm việc Cty HL không mua bảo hiểm y tế, không chịu trả tiền viện phí, tiền lương, đồng thời cho ông H nghỉ việc Vì vậy, ông H yêu cầu Tịa án buộc Cty CPXDCT HL tốn khoản sau: - Chi trả phí điều trị tai nạn lao động: Tiền viện phí 20.322.035 đồng - Chi trả 02 tháng lương nằm điều trị bệnh theo định bác sĩ 30.00.00 đồng - Chi trả lương từ tháng 10/2016 đến xét xử sơ thẩm vụ án 08 tháng 120.000.000 đồng - Chi trả trợ cấp sức khỏe suy giảm khả lao động tai nạn lao động ảnh hưởng số tiền 58.500.000 đồng Tổng cộng khoản làm tròn 228.800.000 đồng Sau nghiên cứu tài liệu có hồ sơ vụ án thẩm tra phiên tòa vào kết tranh luận phiên tòa, Hội đồng xét xử nhận định: Xét quan hệ tranh chấp đương yêu cầu khởi kiện tranh chấp tiền lương bồi thường thiệt hại tai nạn lao động nên Tòa án nhân dân thành phố Cà Mau thụ lý giải vụ án lao động thẩm quyền Phía nguyên đơn cho vào ngày 22/8/2015 ông anh Trần V Đ anh Thế V Cty HL nhận vào làm việc, khơng có hợp đồng lao động Trong thời gian làm việc vào ngày 06/7/2016 ơng bị tai nạn lao động phải nằm điều trị 02 tháng tháng tháng năm 2016 Đến tháng 10/2016 ơng trở lại làm việc GVHD: Ths Võ Thị Bảo Trâm 33 SVTH: Đỗ Hữu Nghĩa Pháp luật bồi thƣờng thiệt hại tính mạng, sức khỏe quan hệ lao động Thực trạng địa bàn tỉnh Cà Mau Cty HL không trả lương cho ông nghỉ việc Nay ông yêu cầu Cty HL trả lương bồi thường thiệt hại tai nạn lao động với tổng số tiền 228.800.000 đồng Đối với phía bị đơn Cty HL xác định Cơng ty khơng có ký hợp đồng lao động với ơng H nên không đồng ý theo yêu cầu ông H Án sơ thẩm tuyên xử không chấp nhận yêu cầu ơng H nên ơng có đơn kháng cáo toàn án sơ thẩm Xét nội dung yêu cầu theo đơn kháng cáo ông Lê P H, Hội đồng xét xử phúc thẩm thấy rằng: Xem xét tất chứng tài liệu đương cung cấp Tòa án thu thập trình giải vụ án trình bày ngun đơn, bị đơn phiên tịa phúc thẩm hôm đối chiếu với quy định pháp luật lao động thấy rằng: Trên thực tế ông Đ ơng H thừa nhận ơng Đ có tuyển dụng người làm việc ông H, nhiên ông Đ khơng phải người có thẩm quyền Cty HL để có tồn quyền định việc giao kết hợp đồng lao động tuyển dụng ông H vào làm nhân viên cho Cty HL nên thực tế quan hệ cá nhân ông Đ ơng H Vấn đề q trình giải đơn kháng cáo phiên tòa phúc thẩm hôm ông H thừa nhận ông người có thẩm quyền Cty HL chưa ký kết Hợp đồng lao động sách ghi hợp đồng chưa thỏa đáng với trao đổi trước ơng Cơng ty nên ơng H chưa thống ký Như thực tế hai bên chưa ký kết hợp đồng lao động nên không phát sinh quan hệ lao động ông H Cty HL không làm phát sinh quyền nghĩa vụ bên từ quan hệ lao động Phía nguyên đơn khơng có văn tài liệu thể việc đơi bên có giao kết hợp đồng lao động, ơng H cho ơng nhân viên Cty HL khơng có sở Theo quy định Điều 18 Bộ luật Lao động quy định: “ Trước nhận người lao động vào làm việc, người sử dụng lao động người lao động phải trực tiếp giao kết hợp đồng lao động ”; Đồng thời Điều 16 Bộ luật Lao động quy định : “Hợp đồng lao động phải giao kết văn làm thành 02 bản, người lao động giữ 01 bản, người sử dụng lao động giữ 01 ” Như vậy, từ điều luật quy định cho thấy ơng H khơng có chứng chứng minh cho việc ông Cty HL có giao kết hợp đồng lao động với nhau, việc Cty HL định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động ông H, u cầu ơng H đề nghị luật sư Cty HL toán tiền lương bồi thường thiệt hại tai nạn lao động khơng có nên án sơ thẩm không chấp nhận yêu cầu khởi kiện ông H quy định pháp luật GVHD: Ths Võ Thị Bảo Trâm 34 SVTH: Đỗ Hữu Nghĩa Pháp luật bồi thƣờng thiệt hại tính mạng, sức khỏe quan hệ lao động Thực trạng địa bàn tỉnh Cà Mau Xét yêu cầu hủy án sơ thẩm có vi phạm nghiêm T thủ tục tố tụng thấy rằng: Xem xét hồ sơ Tòa án sơ thẩm có thu thập số chứng không thông báo cho Viện kiểm sát cấp biết để Viện kiểm sát cử Kiểm sát viên tham gia phiên tịa sơ thẩm, thiếu sót Tịa án sơ thẩm trình giải vụ án Tuy nhiên sau xét xử Tòa án gửi án cho Viện kiểm sát cấp phía Viện kiểm sát thống không kháng nghị đồng thời trình giải cấp phúc thẩm có Viện kiểm sát tham gia, nhận định trên, nội dung đánh giá chứng phán Tòa án cấp sơ thẩm có cứ, thiếu sót khơng làm ảnh hưởng thay đổi nội dung giải vụ án nên cần rút kinh nghiệm mà không cần thiết hủy án Tại phiên người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nguyên đơn đề nghị Hội đồng xét xử chấp nhận yêu cầu nguyên đơn hỗn phiên tịa để thu thập thêm số chứng như: Làm rõ số tài khoản chuyển tiền lương cho ông H Ngân hàng Agribank - chi nhánh Cà Mau xem có phải tài khoản Cty HL hay không; đề nghị giám định hợp đồng giao khốn Cty HL với ơng Đ có dấu hiệu giả tạo Thấy rằng: Như nhận định trên, ông H Công ty không phát sinh quan hệ lao động, chứng có hồ sơ thể dừng lại lĩnh vực giao khốn cơng việc Cơng ty ơng Đ mà khơng có tài liệu chứng thể ông H có giao kết hợp đồng lao động với Cty HL Mặt khác, hợp đồng giao khốn ơng Đ Cty HL với tài liệu khác mà Luật sư nguyên đơn đề nghị giám định mối quan hệ khác không liên quan đến quan hệ lao động có ơng H Cơng ty Do vậy, yêu cầu nguyên đơn Luật sư việc giám định khơng có sở, vấn đề nêu không làm ảnh hưởng hay thay đổi nội dung giải vụ án nên không Hội đồng xét xử chấp nhận Từ nhận định nên án sơ thẩm không chấp nhận yêu cầu khởi kiện ông H có cứ, với quy định pháp luật Hội đồng xét xử không chấp nhận yêu cầu kháng cáo ông H ý kiến tranh luận Luật sư bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho nguyên đơn; cần giữ nguyên án sơ thẩm Toà án nhân dân thành phố Cà Mau đề nghị đại diện Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Cà Mau phù hợp Về án phí lao động sơ thẩm, phúc thẩm ông H miễn theo quy định Từ phân tích Hội đồng xét xử vào khoản Điều 308 Bộ luật Tố tụng dân sự; Nghị số: 326/2016/UBTVQH14 ngày 30/12/2016 Ủy ban Thường vụ Quốc hội quy định mức thu, miễn, giảm, thu, nộp, quản lý sử dụng án GVHD: Ths Võ Thị Bảo Trâm 35 SVTH: Đỗ Hữu Nghĩa Pháp luật bồi thƣờng thiệt hại tính mạng, sức khỏe quan hệ lao động Thực trạng địa bàn tỉnh Cà Mau phí lệ phí Tịa án, định: Khơng chấp nhận yêu cầu kháng cáo ông Lê P H Giữ nguyên án lao động sơ thẩm số: 25/2017/LĐ-ST ngày 10/7/2017 Toà án nhân dân thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau Không chấp nhận yêu cầu khởi kiện ơng Lê P H việc u cầu địi tiền lương bồi thường thiệt hại tai nạn lao động Cty CPXDCT HL với tổng số tiền 228.800.000 đồng Án phí lao động sơ thẩm, phúc thẩm: Ông Lê P H miễn theo quy định pháp luật.41 Từ vụ việc ta thấy rằng, việc trở thành ngƣời lao động (có xác lập quan hệ lao động) thật có ý nghĩa ngƣời làm thuê Bởi trở thành ngƣời lao động, hai bên có ràng buộc với quann hệ pháp luật lao động Pháp luật ghi nhận quyền lợi NLĐ trách nhiệm NSDLĐ rõ ràng trƣờng hợp TNLĐ- BNN xảy Ngƣợc lại, ngƣời làm việc theo hợp đồng lao động TNLĐ- BNN xảy quyền họ hạn chế (Hiện Luật An toàn, vệ sinh la động quy định rõ Điều 6) Tuy nhiên, thực tế có nhiều ngƣời làm việc nhƣng không đƣợc giao kết HĐLĐ, nên TNLĐ – BNN xảy ta họ không đƣợc hƣởng quyền lợi nhƣ ngƣời làm việc theo HĐLĐ 3.2 Một số kiến nghị góp phần hoàn thiện pháp luật chế độ bồi thƣờng thiệt hại tính mạng, sức khỏe Nhƣ phân tích, chế độ BTTH tính mạng, sức khỏe QHLĐ có ý nghĩa lớn việc bảo vệ lợi ích NLĐ kể quyền lợi NSDLĐ Tuy nhiên, q trình áp dụng cịn số điểm hạn chế dẫn đến lợi ích NLĐ NSDLĐ khơng đƣợc bảo vệ cách tồn diện Do việc hồn thiện pháp luật nói chung pháp luật BTTH tính mạng sức khỏe nói riêng cần thiết Thực tiễn cho thấy, từ BLLĐ 2012 đời nay, văn hƣớng dẫn nhƣ đời Luật An toàn vệ sinh lao động quy định ngày cụ thể, rõ ràng BTTH tính mạng, sức khỏe QHLĐ, song hạn chế quy định nhƣ thực tiễn Việc đời nhiều nghị định hƣớng dẫn có nhiều Điều luật quy định vấn đề nhƣng cách quy định lại khác gây việc áp dụng văn gây khó khăn q trình giải Qua trình nghiên cứu chế độ BTTH tính mạng, sức khỏe quan hệ lao động, cụ thể địa bàn tỉnh 41 Bản án số 38/2017/LĐ-PT ngày 15/12/2017 việc tranh chấp đòi tiền lƣơng bồi thƣờng thiệt hại tai nạn lao động GVHD: Ths Võ Thị Bảo Trâm 36 SVTH: Đỗ Hữu Nghĩa Pháp luật bồi thƣờng thiệt hại tính mạng, sức khỏe quan hệ lao động Thực trạng địa bàn tỉnh Cà Mau Cà Mau, ngƣời viết đƣa số hạn chế trình áp dụng pháp luật với trình bày kiến nghị thân ngƣời viết giúp hoàn thiện chế độ BTTH tính mạng, sức khỏe quan hệ lao động, cụ thể nhƣ sau: Về thống Bộ luật Lao động 2012 với Luật An toàn, vệ sinh lao động: Theo quy định Khoản 3, Điều 145, Bộ luật Lao động 2012 quy định NLĐ bị TNLĐ đƣợc bồi thƣờng khơng có lỗi Tuy nhiên, theo Thông tƣ 04/2015/TT-BLĐTBXH quy định NLĐ đƣợc bồi thƣờng lỗi khơng hồn tồn Quy định Thơng tƣ 04/2015/TTBLĐTBXH có lợi so với Bộ luật Lao động 2012 nhƣng xét giá trị pháp lý khơng phù hợp Bởi lẽ, giả sử trƣờng hợp lỗi hỗn hợp áp dụng Bộ luật Lao động 2012 ngƣời lao động nhận trợ cấp (vì có lỗi), theo Thơng tƣ 04 đƣợc bồi thƣờng (lỗi khơng hồn tồn) Khi có Luật An tồn, vệ sinh lao động đời theo nguyên tắc áp dụng pháp luật áp dụng luật cụ thể quy định Luật An toàn, vệ sinh lao động xây dựng dựa Thông tƣ 04/2015/TT-BLĐTBXH, quy định NLĐ đƣợc bồi thƣờng lỗi khơng hồn tồn từ NLĐ Chính vậy, xét mặt câu chữ BLLĐ 2012 Luật An tồn, vệ sinh lao động có khác biệt Vì thế, ngƣời viết ủng hộ cách xây dựng quy định Dự thảo sửa đổi Bộ luật lao động, Bộ luật khơng cịn quy định trách nhiệm chi tiết NSDLĐ Về trường hợp quy định cách tính bồi thường: Xét theo lịch sử đời chế độ BTTH tính mạng, sức khỏe cho NLĐ bị TNLĐ, BNN từ BLLĐ 1994 đến nay, ta thấy: Tại Khoản Điều 106 BLLĐ 1994 quy định: “Người sử dụng lao động có trách nhiệm bồi thường 30 tháng lương cho người lao động bị suy giảm khả lao động từ 81% trở lên cho thân nhân người chết tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà không lỗi người lao động Trường hợp lỗi người lao động, trợ cấp Khoản tiền 12 tháng lương” Sau đó, Khoản Điều 23 BLLĐ 1994 (sửa đổi năm 2002) sửa đổi quy định “tháng lương” thành “tháng tiền lương phụ cấp lương (nếu có)” quy định đƣợc Nghị định 110/2002/NĐ-CP, Thông tƣ số 10/2003/TT-BLĐTBXH kế thừa Đồng thời, quy định cách tính bồi thƣờng BLLĐ 1994 (sửa đổi 2002, 2006, 2007) (đƣợc hƣớng dẫn cụ thể qua Thông tƣ số 10/2003/TT-BLĐTBXH) đến BLLĐ 2012 (hƣớng dẫn cụ thể qua Thơng tƣ số 04/2015/TT-BLĐTBXH) Luật An tồn, vệ sinh lao động Điều 38 giống thay đổi quy định “tháng lương” quy định chi tiết mức suy giảm khả lao động cụ thể để đảm bảo đầy đủ quyền lợi cho NLĐ Tuy nhiên, quy định “số tháng hƣởng” đƣợc pháp luật giữ nguyên từ BLLĐ 1994 đến Cụ thể bồi thƣờng cho ngƣời lao động: Ít 1,5 tháng tiền lƣơng bị suy giảm từ 5% đến 10% khả lao động; sau tăng 1% đƣợc cộng thêm 0,4 tháng GVHD: Ths Võ Thị Bảo Trâm 37 SVTH: Đỗ Hữu Nghĩa Pháp luật bồi thƣờng thiệt hại tính mạng, sức khỏe quan hệ lao động Thực trạng địa bàn tỉnh Cà Mau tiền lƣơng bị suy giảm khả lao động từ 11% đến 80%; Ít 30 tháng tiền lƣơng cho ngƣời lao động bị suy giảm khả lao động từ 81% trở lên cho thân nhân ngƣời lao động bị chết tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Số tháng lƣơng đƣợc nhận trợ cấp 40% số tháng lƣơng đƣợc bồi thƣờng Với thay đổi nhanh chóng xã hội, chất lƣợng sống ngày cao nhƣ việc quy định cách tính BTTH áp dụng cho NLĐ bị TNLĐ, BNN khơng cịn phù hợp, cụ thể quy định cách lấy số tháng tiền lƣơng có từ ngày 01/01/2003 Nghị định 110/2002/NĐ-CP có hiệu lực thi hành giữ ngun (năm 2018) Chính vậy, theo ngƣời viết cần thay đổi cách tính số tháng NLĐ đƣợc nhận bồi thƣờng để đảm bảo sống quyền lợi cho họ, đồng thời nâng cao trách nhiệm NSDLĐ Bởi lẽ, ví dụ: Một ngƣời lao động bị TNLĐ (họ khơng có lỗi) với tỷ lệ suy giảm khả lao động 61% Số tháng lƣơng ngƣời đƣợc NSDLĐ bồi thƣờng 21,9 tháng Với tỷ lệ suy giảm nhƣ NLĐ khó tiếp tục làm cơng việc làm khó để xin đƣợc cơng việc khác Đặc biệt nhƣ họ khơng có thêm số tiền Bảo hiểm TNLĐ-BNN (ví dụ nhƣ họ ngƣời thử việc nên không tham gia BHXH bắt buộc) Số tiền bồi thƣờng 21,9 tháng cho suy giảm 61% khả lao động rõ ràng không cao Hoặc NLĐ bị suy giảm khả lao động 81% trở lên, chí chết số tháng lƣơng họ thân nhân họ đƣợc nhận 30 tháng lƣơng Chính vậy, theo ngƣời viết pháp luật cần sửa đổi cách tính cho phù hợp với thay đổi xã hội Ngƣời viết đề xuất: “Ít tháng tiền lương bị suy giảm từ 5% đến 10% khả lao động; sau tăng 1% cộng thêm 0,6 tháng tiền lương bị suy giảm khả lao động từ 11% đến 80%; Ít 50 tháng tiền lương cho người lao động bị suy giảm khả lao động từ 81% trở lên cho thân nhân người lao động bị chết tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Số tháng lương nhận trợ cấp 40% số tháng lương bồi thường” Về nhận thức NLĐ NSDLĐ chế độ BTTH tính mạng, sức khỏe quan hệ lao động: Với quy định quyền NLĐ bị TNLĐ, BNN cho thấy pháp luật ngày quy định đầy đủ chi tiết mặt sở pháp lý, đảm bảo quyền lợi ích bên QHLĐ Tuy nhiên, chế độ BTTH có thực thi hay khơng cịn phụ thuộc vào chủ thể thực nó, cụ thể NLĐ, NSDLĐ quan có thẩm quyền Điều đáng nói có nhiều trƣờng hợp NLĐ, NSDLĐ chƣa biết đến chế độ BTTH này, nhƣ vơ tình làm quyền lợi đáng họ xảy thiệt hại Về phía NSDLĐ có trƣờng hợp làm thủ tục cho NLĐ hƣởng chế độ Bảo hiểm Xã hội khơng biết cịn phải thực trách nhiệm khác nhƣ: GVHD: Ths Võ Thị Bảo Trâm 38 SVTH: Đỗ Hữu Nghĩa Pháp luật bồi thƣờng thiệt hại tính mạng, sức khỏe quan hệ lao động Thực trạng địa bàn tỉnh Cà Mau bồi thƣờng, trợ cấp cho NLĐ trƣờng hợp NSDLĐ có mua bảo hiểm đơn vị kinh doanh bảo hiểm trả theo quy định Khoản 3, Điều 5, Thơng tƣ số 04/2015/TT-BLĐTBXH Về phía NLĐ, số trƣờng hợp họ khơng biết có quyền đƣợc bồi thƣờng thiệt hại, NLĐ biết trông chờ vào khoản chi phí trợ cấp từ NSDLĐ khơng u cầu thêm nên dễ dàng thỏa thuận riêng với NSDLĐ Chính thế, việc tăng cƣờng cơng tác tun truyền phổ biến chế độ BTTH tính mạng, sức khỏe QHLĐ để nâng cao nhận thức NLĐ, NSDLĐ góp phần giúp quy định vào thực tiễn sống, có hiệu thiết thực Để thực đƣợc điều này, quan có thẩm quyền có liên quan tỏng lĩnh vực nhƣ Cục An toàn lao động, Sở Lao động Thƣơng binh Xã hội địa phƣơng cần tăng cƣờng công tác tuyên truyền, đẩy mạnh việc phổ biến, giáo dục kiến thức chế độ BTTH cho NSDLĐ NLĐ Bởi vì, NSDLĐ hiểu biết chế độ BTTH có ý thức tự giác thực nghiêm chỉnh trở thành thói quen quan hệ lao động, hạn chế tình trạng vi phạm pháp luật lao động NSDLĐ Đối với NLĐ, đƣợc tiêp thu kiến thức, nội dung tuyên truyền, họ đƣợc trang bị kiến thức cần thiết để tự bảo vệ lợi ích cho Để cơng tác tun truyền, phổ biến chế độ BTTH có hiệu quả, quan có thẩm quyền phải tránh thực mặt hình thức, mà cần sử dụng nhiều cách tuyên truyền phong phú đa dạng nhằm thu hút tham gia nhiều NLĐ Ngồi hình thức truyền thống nhƣ: tuyên truyền phƣơng tiện thông tin đại chúng, buổi mít tinh, cần tổ chức lớp học tập, tập huấn, phát động phong trào thi đƣa, thi tìm hiểu pháp luật Nội dung tuyên truyền cần ngắn gọn, vào trọng tâm, liên hệ với thực tế cơng việc mà NLĐ làm,… Với phƣơng pháp tuyên truyền trên, ngƣời viết tin mang lại hiệu tích cực, nâng cao đƣợc nhận thức NLĐ, NSDLĐ chế độ bồi thƣờng GVHD: Ths Võ Thị Bảo Trâm 39 SVTH: Đỗ Hữu Nghĩa Pháp luật bồi thƣờng thiệt hại tính mạng, sức khỏe quan hệ lao động Thực trạng địa bàn tỉnh Cà Mau KẾT LUẬN Đất nƣớc ta đƣờng hội nhập kinh tế, đồng loạt thành phần kinh tế nƣớc phấn đấu phát triển thân để giành lấy lợi ích kinh tế mà hội nhập mang lại, kéo theo hàng loạt khu cơng nghiệp nặng – nhẹ đƣợc xây dựng lên Việc phát triển cách bùng nổ nhƣ mang lại nguồn lợi to lớn cho Nhà nƣớc phát triển xã hội, giúp nƣớc ta ngày phát triển rút ngắn khoảng cách công nghệ nhƣ kinh tế hạ tầng so với nƣớc phát triển giới Tuy nhiên, để đạt đƣợc điều Đảng Nhà nƣớc ta cần có định hƣớng cụ thể, xây dựng quy định pháp luật cách chặt chẽ ổn định Một định hƣớng quan trọng việc đảm bảo ATVSLĐ cho NLĐ Trong trình lao động, gắn liền với việc thực cơng việc, nhiệm vụ lao động NLĐ có nguy đối mặt với rủi ro tai nạn điều kiện lao động có hại gây ảnh hƣởng đến tính mạng, sức khỏe cụ thể nhƣ: bị chết, bị thƣơng tích dẫn đến suy giảm khả lao động khả lao động Chính vậy, ngồi việc đảm bảo ATVSLĐ, Nhà nƣớc ta cần nên quy định vấn đề BTTH cho NLĐ bị TNLĐ, BNN tham gia vào QHLĐ, cụ thể quy định trách nhiệm BTTH NSDLĐ NLĐ bị TNLĐ, BNN, điều đảm bảo hài hòa quyền lợi ích hợp pháp NLĐ NSDLĐ QHLĐ Xét trình hình thành chế độ BTTH tính mạng, sức khỏe quan hệ lao động, kế thừa quy định thành công BLLĐ năm 1994, BLLĐ năm 2012, văn hƣớng dẫn đặc biệt Thông tƣ số 10/2003/TT-BLĐTBXH; Thông tƣ số 04/2015/TT-BLĐTBXH Luật An tồn, vệ sinh lao động quy định cụ thể BTTH tính mạng, sức khỏe lao động Tuy nhiên, năm kể từ Luật An toàn, vệ sinh lao động có hiệu lực, cịn số điểm bất cập, chƣa chi tiết trình áp dụng thực tiễn, gây ảnh hƣớng đến trình áp dụng pháp luật nhƣ gây khó khăn cho quan có thẩm quyền giải vụ việc, điều ảnh hƣởng nghiêm trọng đến quyền lợi NLĐ lẫn NSDLĐ bị TNLĐ, BNN Chính thế, qua q trình nghiên cứu chế độ BTTH tính mạng, sức khỏe quan hệ lao động thông qua phân tích, suy luận ngƣời viết phát số nội dung quy định bất cập, thiếu chi tiết, từ đề xuất số kiến nghị để hồn thiện chế độ BTTH tính mạng, sức khỏe quan hệ lao động Những đề xuất nêu nhằm đảo bảo hài hịa lợi ích cho NLĐ NSDLĐ; đồng thời giúp quy định BTTH tính mạng, sức khỏe pháp luật Việt Nam đƣợc thực thi cách hiệu áp dụng vào thực tiễn Qua đây, ngƣời viết mong muốn chế độ ATVSLĐ, nhƣ chế độ BTTH tính mạng, sức khỏe cho NLĐ nƣớc nói GVHD: Ths Võ Thị Bảo Trâm 40 SVTH: Đỗ Hữu Nghĩa Pháp luật bồi thƣờng thiệt hại tính mạng, sức khỏe quan hệ lao động Thực trạng địa bàn tỉnh Cà Mau chung tỉnh Cà Mau nói riêng, ngày ổn định, phát triển theo hƣớng tích cực để giải đƣợc tốn cân quyền lợi NLĐ NSDLĐ, đồng thời góp phần giúp đất nƣớc ta tham gia vào trình hội nhập, hợp tác quốc tế cách hiệu nhất./ GVHD: Ths Võ Thị Bảo Trâm 41 SVTH: Đỗ Hữu Nghĩa DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Danh mục văn  Văn quy phạm pháp luật Hiến pháp nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Bộ luật lao động năm 1994 (đã đƣợc sủa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007) (hết hiệu lực) Bộ luật Lao động năm 2012 Bộ luật Dân năm 2015 Luật Thƣơng mại 2005 Luật An toàn, vệ sinh lao động năm 2015 Sắc lệnh số 29/SL ngày 12/3/1947 Chủ tịch Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (hết hiệu lực) Pháp lệnh số 61-LCT/HĐNN8 ngày 19/9/1991 Hội đồng Nhà nƣớc Bảo hộ lao động (hết hiệu lực) Nghị định số 233/HĐBT ngày 22/6/1990 Hội đồng Bộ trƣởng Ban hành quy chế lao động xí nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc (hết hiệu lực) 10 Nghị định số 06/CP ngày 20/01/1995 Chính phủ Quy định chi tiết số điều Bộ luật lao động An toàn vệ sinh lao động (hết hiệu lực) 11 Nghị định số 12/CP ngày 26/01/1995 Chính phủ Ban hành điều lệ Bảo hiểm xã hội (hết hiệu lực) 12 Nghị định số 110/2002/NĐ-CP ngày 27/12/2002 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 06/CP năm 1995 hƣớng dẫn Bộ luật Lao động an toàn lao động, vệ sinh lao động (hết hiệu lực) 13 Nghị định số 44/2013/NĐ-CP ngày 10/05/2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều BLLĐ hợp đồng lao động 14 Nghị định số 45/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 quy định chi tiết số điều BLLĐ thời làm việc, thời nghỉ ngơi an toàn vệ sinh lao động 15 Nghị định số 37/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 Chính phủ quy định hƣớng dẫn Luật an toàn, vệ sinh lao động Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bắt buộc 16 Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 Chính phủ quy định chi tiết số điều luật an tồn, vệ sinh lao động 17 Thơng tƣ số 10/2003/TT-BLĐTBXH ngày 8/4/2003 Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội hƣớng dẫn việc thực chế độ bồi thƣờng trợ cấp với ngƣời lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (hết hiệu lực) 18 Thông tƣ số 04/2015/TT-BLĐTBXH ngày 02/02/2015 hƣớng dẫn thực chế độ bồi thƣờng, trợ cấp chi phí y tế ngƣời sử dụng lao động ngƣời lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 19 Thông tƣ số 07/2016/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2016 quy định số nội dung tổ chức thực công tác an toàn, vệ sinh lao động sở sản xuất, kinh doanh 20 Thông tƣ liên tịch số 03/1998/TTLT/BLĐTBXH-BYT-TLĐLĐVN ngày 26/3/1995 Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội – Bộ Y tế - Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam hƣớng dẫn khai báo điều tra tai nạn lao động (hết hiệu lực)  Văn hành 21 Nghị số 25/2017/NQ-HĐND ngày 08/12/2017 Hội đông nhân dân tỉnh Cà Mau ban hành chƣơng trình việc làm tỉnh Cà Mau năm 2018 22 Quyết định 896/QĐ-UBND ngày 30/6/2015 Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau việc phê duyệt quy hoạch vùng tỉnh Cà Mau đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050 23 Báo cáo số 29/BC–SLĐTBXH ngày 31/01/2018 Sở Lao động Thƣơng binh Xã hội báo cáo tình hình thực năm 2017 triển khai nhiệm vụ năm 2018 lĩnh vực anh toàn, vệ sinh lao động địa bàn tỉnh Cà Mau 24 Thông báo số 653/TB-LĐTBXH ngày 27/02/2015 Bộ Lao động Thƣơng Binh Xã hội Tình hình tai nạn lao động năm 2014 25 Thông báo số 537/TB-LĐTBXH ngày 26/02/2016 Bộ Lao động Thƣơng Binh Xã hội Tình hình tai nạn lao động năm 2015 26 Thơng báo số 1152/TB-LĐTBXH ngày 28/3/2017 Bộ Lao động Thƣơng Binh Xã hội Tình hình tai nạn lao động năm 2016 27 Thông báo số 908/TB-LĐTBXH ngày 08/3/2018 Bộ Lao động Thƣơng Binh Xã hội Tình hình tai nạn lao động năm 2017  Danh mục án lệ, án 28 Bản án số: 38/2017/LĐ-PT ngày 15/12/2017 “Tranh chấp đòi tiền lương bồi thường thiệt hại tai nạn lao động” Tòa án nhân dân Tỉnh Cà Mau  Danh mục sách, luận án, luận văn, viết 29 Đoàn Thị Phƣơng Diệp: Giáo trình Luật Lao động, Nhà xuất Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh, 2016 30 Hoàng Phê: Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng, 2003 31 Bộ giáo dục đào tạo: Giáo trình nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin, Nhà xuất trị quốc gia, 2009 32 Nguyễn Nhƣ Ý: Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 1999 33 Đồn Thị Phƣơng Điệp: Giáo trình luật Lao động, Nhà xuất Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh, 2016 34 Đồn Minh Hòa: “ Những quy định chế độ bồi thƣờng, trợ cấp tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp”, Tạp chí Lao động Xã hội, số 220 (2003), 29-34  Danh mục viết đăng trang thông tin điện tử 35 Lê Văn Sua: “Bàn nguyên tắc bồi thƣờng thiệt hại hợp đồng theo Bộ luật dân 2015”, Bộ Tƣ Pháp, http://www.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuutrao-doi.aspx?ItemID=2205 [truy cập ngày 20-8-2018] 36 Ban quản lý khu kinh tế tỉnh Cà Mau: “Cà Mau tập trung nguồn lực đầu tƣ xây dựng, đẩy mạnh thu hút đầu tƣ vào khu công nghiệp, Cổng thông tin điện tử tỉnh Cà Mau”, http://www.camau.gov.vn/wps/portal/!ut/p/a0/04_Sj9CPykssy0xPLMnMz0vMAf GjzOKNHC0tPNy9DbwMvB3dDBzdLQwCXc29DUMDTPQLsh0VAcj9FYI!/p w/Z7_2A98HGK0JGGAE0AGIOBJRQ1GG5/ren/p=CTX=QCPcamaulibraryQCP camauofsiteQCPtrangchuQCPthamluanhoidap1QCPthamluanhoinghiQCPsgsdg56 7567/=/ [truy cập ngày 20-10/2018] 37 Huy Tự, Cà Mau: “Tập trung nguồn lực cho khu công nghiệp, khu kinh tế”, Đầu tƣ online, https://baodautu.vn/ca-mau-tap-trung-nguon-luc-cho-cac-khu-congnghiep-khu-kinh-te-d32361.html [truy cập ngày 20-10-2018] 38 Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội, “Tình hình tai nạn lao động năm 2013”, Cục An toàn Lao động, http://antoanlaodong.gov.vn/catld/pages/chitiettin.aspx?IDNews=1389 [truy cập ngày 18-10-2018] 39 Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội, “Thơng báo tình hình tai nạn lao động tháng đầu năm 2018”, Cục An toàn Lao động, http://antoanlaodong.gov.vn/catld/pages/chitiettin.aspx?IDNews=2216 [truy cập ngày 18-10-2018]  Danh mục tài liệu khác 40 Công ƣớc 121 trợ cấp TNLĐ 1964 Tổ chức lao động quốc tế (ILO) ... Nghĩa Pháp luật bồi thƣờng thiệt hại tính mạng, sức khỏe quan hệ lao động Thực trạng địa bàn tỉnh Cà Mau 2.2.5.2 Thời gian thực bồi thường thiệt hại - Trợ cấp tính mạng, sức khỏe quan hệ lao động. .. cấp tính mạng, sức khỏe quan hệ lao động 2.2.5.1 Hồ sơ thực bồi thường thiệt hại - Trợ cấp tính mạng, sức khỏe quan hệ lao động Đối với người lao động bị tai nạn lao động thuộc đối tượng bồi thường, ... hại tính mạng, sức khỏe quan hệ lao động Thực trạng địa bàn tỉnh Cà Mau CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ BỒI THƢỜNG THIỆT HẠI TÍNH MẠNG, SỨC KHỎE TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm tai nạn lao động, bệnh

Ngày đăng: 30/06/2022, 14:34

Hình ảnh liên quan

Thông qua biểu đồ trên ta thấy tình hình TNLĐ trên địa bàn tỉnh Cà Mau từ năm 2013 đến tháng 6/2018 về số vụ tai nạn lao động giảm rõ rệt, cụ thể từ 14 vụ ở năm 2013  còn 2 vụ tính đến 6/2018, qua đó cho thấy công tác thực hiện lĩnh vực ATVSLĐ trên địa  b - Pháp luật về Bồi thường thiệt hại, tính mạng và sức khỏe trong quan hệ lao động  Thực trạng tại tỉnh Cà Mau

h.

ông qua biểu đồ trên ta thấy tình hình TNLĐ trên địa bàn tỉnh Cà Mau từ năm 2013 đến tháng 6/2018 về số vụ tai nạn lao động giảm rõ rệt, cụ thể từ 14 vụ ở năm 2013 còn 2 vụ tính đến 6/2018, qua đó cho thấy công tác thực hiện lĩnh vực ATVSLĐ trên địa b Xem tại trang 37 của tài liệu.
Qua bảng thống kê cho thấy, việc bồi thƣờng trợ cấp từ phía NSDLĐ (ở đây là doanh  nghiệp)  chủ  yếu  thực  hiện  thông  qua  bảo  hiểm  xã  hội,  nên  tình  hình  chi  trả  cho  NLĐ theo thống kê ở mức thấp, lý do nằm ở số vụ TNLĐ qua các năm không nhiều - Pháp luật về Bồi thường thiệt hại, tính mạng và sức khỏe trong quan hệ lao động  Thực trạng tại tỉnh Cà Mau

ua.

bảng thống kê cho thấy, việc bồi thƣờng trợ cấp từ phía NSDLĐ (ở đây là doanh nghiệp) chủ yếu thực hiện thông qua bảo hiểm xã hội, nên tình hình chi trả cho NLĐ theo thống kê ở mức thấp, lý do nằm ở số vụ TNLĐ qua các năm không nhiều Xem tại trang 38 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan