bản đồ chuỗi cung ứng và phát triển chương trình quản lý chất lượng ở việt nam

44 678 0
bản đồ chuỗi cung ứng và phát triển chương trình quản lý chất lượng ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo tiến độ 5: Ngày 31 tháng năm 2007 cán nghiên cứu nhận 25.930 A$ Số tiền dùng để: - Chi trả cho tập huấn cán Việt Nam Úc - Chi cho tập huấn Việt Nam tài liệu tập huấn - Chi cho xây dựng đồ chuỗi cung ứng phát triển chương trình quản lý chất lượng Việt Nam Du học Úc: • Chuyến du học Úc cán nghiên cứu khuyến nông (Ngô Thị Hạnh (FAVRI), Vũ Tuấn Minh (HUAF), Ngô Xuân Chinh (IAS), Nguyễn Thị An (FAVRI), Nguyễn Đình Thi (HUAF), Ngơ Minh Dũng (IAS) tuần năm 2005 2006 Đi họ chuyến thăm quan có Ơng Nguyễn Hồng Phong – nông dân nhà sản xuất giống lớn Đức Trọng – Lâm Đồng Ông Phong giúp học viên xem xét xem làm cơng nghệ kỹ thuật canh tác điều chỉnh áp dụng Việt Nam Khoá tập huấn tập trung vào sản xuất rau ruộng nhà lưới, quản lý dây chuyền cung ứng sau thu hoạch kỹ thuật nông nghiệp tiên tiến (GAP) Các chuyến thực địa thăm trang trại nhà lưới công nghệ thấp (Sydney Basin) công nghệ cao (Yanco, Gosford) khuyến khích học viên xem xét xem họ áp dụng công nghệ điều kiện Việt Nam Ngoài thăm nhiều trang trại, học viên thăm chợ bán buôn Sydney, sở xuất nhập để giúp học viên hiểu thêm dây chuyền cung ứng yêu cầu chất lượng Australia Các chuyến thăm trạm nghiên cứu Gosford Yanco giúp cho học viên có nhìn loại dự án nghiên cứu khuyến nơng NSW DPI chủ trì cách mà chương trình nghiên cứu & phát triển quản lý Australia Ảnh Nhóm nghiên cứu – ThS Ngô Thị Hạnh (RIFAV), Mr Vũ Tuấn Minh (HUAF), Mr Ngơ Xn Chinh (IAS) thăm nhà kính sản xuất rau Sydney Basin, với Dr Vong Nguyen, Dr Suzie Newman and Dr Ho Dang Ảnh Nhóm nghiên cứu –ThS Nguyễn Thị An (FAVRI, trước RIFAV), Mr Nguyễn Đình Thi (HUAF) and Mr Nguyễn Hồng Phong (Nông dân, Lam Dong) học cách đánh giá chất lượng nông sản tươi sau thu hoạch Báo cáo kết khóa tập huấn trình bày phần phụ lục phụ lục Những nghiên cứu chuẩn bị để xây dựng mô hình áp dụng cải tiến cơng nghệ để sử dụng Việt Nam Nghiên cứu Ông Nguyễn Hồng Phong, Lâm Đồng Trong suốt khóa học dự án, ông Phong cải thiện kỹ thuật sản xuất giống tiến hành trang trại Đức Trọng – Lâm Đồng Những cải tiến thu nhận phần dự án Những tập huấn bao gồm: - Những nghiên cứu Úc từ 2-29/7/2006 - Những góp ý, tư vấn nhóm chuyên gia Úc chuyến thăm làm việc trang trại ông Phong vào tháng năm 2006, tháng năm 2006, tháng 10 năm 2006 tháng năm 2007 - Giúp mua vận hành máy gieo hạt hút chân không - Luôn nhận trợ giúp kỹ thuật Dr Vinh – nhóm nghiên cứu Rau Viện Khoa học Nông nghiệp miền Nam (IAS) Những công nghệ tiếp thu để cải tiến kỹ thuật bao gồm: • Việc sử dụng hai máy gieo hạt hút chân khơng giúp cho ông Phong tăng số giống sản xuất (Ảnh 4) • Cải thiện điều kiện làm việc cho công nhân ghép cà chua Khi thăm trang trại ông Phong vào tháng năm 2006, công nhân ghép cà chua phải ngồi bên mái che lưới họ làm việc nhà có mái che đàng hồng Điều khơng có lợi cho cơng nhân mà cịn giúp ơng Phong trở thành người dẫn đầu sản xuất giống (Ảnh ảnh 6) Ảnh Cài đặt vận hành máy gieo hạt chân không Ảnh Máy gieo hạt chân không– Tháng năm 2006 giúp tăng hiệu sản xuất Tháng 4/ 2007 Ảnh Nhà ghép cà chua tháng 2/2006 Ảnh Nhà ghép cà chua xây dựng tháng năm 2007 Ảnh Ông Phong tiến hành kỹ thuật nhà kính, khảo nghiệm giống nhà kính tháng năm 2007 Ảnh Giống cà chua khảo nghiệm nhà kính ơng Phong – tháng năm 2007 Ảnh Thí nghiệm cơng nghệ nhà kính ơng Phong – tháng 4/ 2007 • Sau chuyến Úc ông Phong, trở ông Phong nhanh chóng áp dụng hệ thống thủy canh cải tiến cho phù hợp với điều kiện Việt Nam Ông Phong tiến hành thay đổi cách quản lý trồng dựa quan sát từ Úc (Ảnh 6-9) • Ơng Phong say mê tiến hành thí nghiệm với giống nhà kính ngồi đồng đất (Ảnh 6-9) Ơng Phong thực trở thành “người nơng dân vô địch” với giống sản xuất ông cung cấp cho nhiều công nhân vùng, công việc ông giúp cho người sản xuất khác dần nâng cao Ông Phong người sản xuất giống cà chua vùng., thiết bị phù hợp với công nghệ Khuyến khích nơng dân du học ơng Phong nhanh chóng đưa cơng nghệ phù hợp vào sản xuất, chúng tơi có đề nghị cách tiếp cận vào dự án tương lai Nghiên cứu thứ Áp dụng phát triển hệ thống thủy canh Viện Nghiên cứu Rau Viện Nghiên cứu thành viên Việ Nam dự án nghiên cứu, tiến hành thành công hội thống thủy canh Khóa tập huấn Úc giúp họ học cách thiết kế vận hành cách thành công hệ thống sử dụng cho nghiên cứu thương mại Thăm trang trại sản xuất thủy canh Úc Pacific Hydroponic, Gosford Atkinson, Griffith trình bày việc thương mại hóa hệ thống Úc Dr Parks and Worrall tập trung hướng dẫn kiểm tra đầu hệ thống bao gồm quản lý EC đánh giá giá thể Thực hành quản lý trồng trọng tâm khóa tập huấn Trong dự án phát triển cải thiện thành công hệ thống thủy canh Việt Nam Nhóm nghiên cứu IAS có thí nghiệm kiểm chứng hệ thống sản xuất Trong chuyến thăm làm việc nhóm nghiên cứu Úc, chúng tơi tư vấn góp ý cho hệ thống thủy canh quản lý trồng nhằm nâng cải thiện hệ thống Trong suốt chuyến làm việc vào tháng năm 2006, thăm Công ty TNHH Nhà nước thành viên giống trồng Hà Nội khu công nghệ cao Hải Phịng để tìm vấn đề rắc rối mà họ thường gặp hệ thống thủy canh họ Cũng chuyến thăm chúng tôi, Dr Sophie Parks cung cấp thông tin đưa lời khuyên để cải thiện thực hành sản xuất họ Chương trình hội thảo Việt Nam Hội thảo tiến hành vùng dự án Đó là: • Hội thảo 1: Từ 13-15 tháng 2/2006, Tại thành phố Hồ Chí Minh với 72 đại biểu thức • Hội thảo 2: Từ 20-22 tháng 2/2006, Tại Hà Nội với 109 đại biểu thức • Hội thảo 3: Từ 27-28 tháng 4/2007, Tại thành phố Cần Thơ với 82 đại biểu thức • Hội thảo 4: Từ 3-4 tháng 5/2006, Tại Đà Lạt với 70 đại biểu thức Chi tiết hội thảo tìm báo cáo tiến độ trước báo cáo chuyến (Báo cáo tiến độ 6, báo cáo chuyến tháng 2/2006 tháng 2007) File đính kèm phần phụ lục coppy tài liệu hội thảo Hà Nội Tài liệu hội thảo vùng khác tương tự khác báo địa phương theo đề nghị Dr Thi Dr Suzie Similar Mỗi hội thảo bao gồm chuyến thăm thực địa cho toàn đại biểu Đánh giá chuỗi yếu tố đầu vào phát triển hệ thống kiểm tra chất lượng Việt Nam Các cán Úc tập huấn họ trọng đến việc tập huấn đánh giá chuỗi yếu tố đầu vào tăng cường hệ thống quản lý chất lượng Dr Newman giới thiệu khái niệm chuỗi yếu tố đầu vào, mô tả phương pháp tập huấn đánh giá chuỗi yếu tố đầu vào cho loại rau miền Nam, miền Bắc miền Trung Việt Nam Một phần trình bày Dr Newman Việt Nam phân tích chuỗi yếu tố đầu vào thảo luận, trả lời câu hỏi đặc biệt hội thảo Hà Nội Khái niệm chuỗi yếu tố đầu vào khái niệm với sản xuất Việt Nam Nhưng thơng qua khóa tập huấn họ hiểu trình hướng dẫn để sử dụng hoạt độngcủa dự án tương lai Joseph Ekman, NSW DPI cán kiểm tra chất lượng cung cấp cho học viên khóa du học nội dung tài liệu “Fresh care” thời gian 1-2 ngày Mr Ekman người xây dựng hệ thống quản lý chất lượng QA ông thường xuyên tập huấn cho nông dân “Fresh care” để họ tiến hành hệ thống QA Mr Ekman cung cấp cho học viên Việt Nam cách súc tích ‘Fresh Care’ Cũng thời gian hàng loạt câu hỏi thảo luận đưa thảo luận cách tiến hành hệ thống kiểm tra chất lượng Việt Nam Joseph Ekman người đánh giá ASEAN GAP, Mr Ekman trình bày rõ ràng cho học viên cần thiết phải xây dựng mức tiêu chuẩn Việt Nam Một phần khóa tập huấn bao gồm chuyến thăm đồng nơi mà Ông Ekman áp dụng hệ thống nhóm học viên Việt Nam có hội hỏi nông dân cách tiến hành áp dụng hệ thống Tại Việt Nam, Mr Ekman trọng trình bày hệ thống quản lý chất lượng cách tiến hành Việt Nam Tháng năm 2007, thăm nhà máy xơ dừa để thấy cách tiến hành chương trình QA Cũng chuyến đi, Mr Ekman có ý kiến cho nhóm quản lý dự án thấy nơi cần phải tiến hành thực hệ thống QA Suzie Newman, tháng năm 2007 Phụ lục Báo cáo chuyến úc 31 tháng 10 – 27 tháng 11 năm 2005 AusAID- CARD- 004/04 VIE Nghiên cứu sản xuất rau an toàn dạng công nghệ cao tăng cường lực kiểm tra chất lượng, quản lý sau thu hoạch cho ngành sản xuất rau Việt Nam” Ngô Thị Hạnh, RIFAV Vũ Tuấn Minh, HUAF Ngô Xuân Chinh, IAS Mục lục I Lời cảm ơn II Tóm tắt q trình III Giới thiệu dự án khoá học IV Người tham dự V Nguồn kinh phí VI Lịch trình VII Những sở nghiên cứu đến thăm 10 VIII Báo cáo kết 10 IX Đề nghị 16 X Phụ lục 17 I Lời cảm ơn Có nhiều nguời, nhiều tổ chức giúp đỡ chuyến úc, xin bày tỏ lòng biết ơn tới: - Dự án AusAID- CARD, tổ chức tài trợ tài cho phép đến úc, làm việc với tổ chức tương ứng úc - Bộ Nông nghiệp PTNT, Bộ giáo dục đào tạo giúp chúng tơi hồn tất thủ tục cho khố học - Tiến sĩ Nick Austin, phó tổng giám đốc NSW, người mời đến NSW DPI để làm việc cán khoa học Viện ông Trung tâm trồng nhà kính Quốc Gia, Gosford NSW - Tiến sĩ Trevor Gibson, giám đốc (Production Research); tiến sĩ Philip Wright, trưởng phòng nghiên cứu - Tiến sĩ Davi Hall, giám đốc Trung tâm trồng nhà kính, Gosford NSW - Tiến sĩ Vọng Nguyễn, chủ nhiệm Dự án phía úc, tiến sĩ Suzie Newman, Sophie Parks, Ross Worrall, Stephen Goodwin, ông Joseph Ekman, ông Len Tesoriero cô Marilyn Steiner - Ông Paul Andersen, người quản lý bà Jacquies Priest, Trung tâm trồng nhà kính, Gosford NSW - Phó giáo sư Trần Khắc Thi- Phó viện trưởng viện nghiên cứu rau quả; Giáo sư Trần Văn Minh- Hiệu trưởng trường đại học Nông lâm Huế; Giáo sư Phạm Văn Biên- Viện trưởng viện khoa học Nông nghiệp miền Nam, cử đến NSW DPI để học tập - Tiến sĩ Lê Thị Khánh, trưởng môn trồng- Trường đại học Nông lâm Huế; tiến sĩ Ngơ Quang Vinh, trưởng phịng nghiên cứu rau- Viện khoa học nông nghiệp miền Nam - Chúng tơi xin cảm ơn nhiệt tình cán nghiên cứu Trung tâm rau Quốc gia, viện nghiên cứu Nơng nghiệp Yanco: Ơng Mark Hickey, tiến sĩ Mohammad Quadir, tiến sĩ Sandra McDougall - Chúng xin bày tỏ lòng biết ơn tới bà Tuyền Nguyễn bà Yuri tận tình giúp đỡ suốt thời gian chúng tơi Úc II Tóm tắt q trình: Mục đích chuyến đến úc làm việc cán NSW DPI NCGH, Gosford thời gian tháng (từ tháng 10- 11/2005) sản xuất rau an toàn chất lượng cao viện nghiên cứu Cây trồng Gosford Nội dung bao gồm phương pháp sản xuất rau nhà kính, sản xuất rau dung dịch phòng trừ sâu bệnh Nhóm nghiên cứu cơng nghệ sau thu hoạch tập huấn cho học viên Việt Nam hệ thống bảo quản chất lượng sau thu hoạch, dây truyền quản lý chất lượng sản phẩm rau sau thu hoạch Một khố học ngắn cơng nghệ sau thu hoạch cung cấp cho học viên Việt Nam hiểu biết sâu sắc công nghệ sau thu hoạch việc đảm bảo chất lượng sản phẩm từ người úc Họ đến thăm NVIC Yanco để nghiên cứu sâu rau tưới nước số nông trại, sở sản xuất hạt giống sở chế biến thực phẩm Trong thời gian úc, thăm quan Gosford, Sydney, Canberra Yanco Ở Gosford tập huấn Trung tâm trồng nhà kính (NCGH) sản xuất rau nhà kính, hệ thống thuỷ canh, phòng trừ dịch hại IPM nhà kính, cơng nghệ bảo quản sau thu hoạch rau tươi làm (táo, cam,…) cho xuất Chúng thăm đồn điền trà xanh Tất chi phí chuyến này, bao gồm chi phí cho học tập, vé máy bay, tiền ăn, tiền lại úc chi trả Dự án AusAID- CARD- 004/04VIE VI Lịch trình: Chương trình tập huấn Học viên: Bà Nguyễn Thị An- Viện nghiên cứu Rau quả- Hà Nội Ông Nguyễn Đình Thi- Trường đại học Nơng Lâm Huế Ơng Ngô Minh Dũng-Viện KH Nông nghiệp miền Nam, TP Hồ Chí Minh Ơng Nguyễn Hồng Phong- Nơng trại Phong Thúy- Đức Trọng, Lâm Đồng Tuần 1: Từ 2- 9/7/2006 Ngày Sáng Chiều CN(2/7) Đến sân bay Sydney lúc 8h20- Ơng Vọng Nguyễn đón đồn T2 (3/7) Sự định hướng- Tiến sĩ Davd Hall, Giới thiệu chương trình học Giới thiệu khố tập huấn sản cơng nghệ sau thu hoạch- Suzie xuất rau theo GAP- Tiến sĩ Vọng Newman Nguyễn T3 (4/7) GAP- Quản lý chất lượng 1- Joe GAP- Quản lý Dự tiệc Ekman chất lượng 2- Saran Thai Joe Ekman Wyoming lúc 19h T4 (5/7) GAP- Quản lý chất lượng thăm Bảo vệ trồng: Bệnh hại nông trại Harrid Erina- Joe Ekman nhà kính- Len Tesoriero T5 (6/7) Hội thảo chà xanh úc- Ngày T6 (7/7) Hội thảo chà xanh úc- Ngày T7 (8/7) Thăm Sydney Tuần 2: Từ 9- 15/7/2006 Ngày Sáng Chủ Thăm siêu thị West Field, Liverpool nhật Chiều (9/7) T2 Hệ thống bảo vệ trồng: Hệ thống Nghiên cứu giá thể xơ dừa- Ross (10/7) sản xuất rau dung dịch- Sophie Worrall Parks T3 Dã ngoại 1: 9h, Cơng ty Pacific Sản xuất rau theo GAP, bao gói(11/7) Hydroponics, Wyong (Sophie, Suzie, Tuần 1- Vọng Nguyễn, Suzie Joe, Vong) Newman T4 Dã ngoại 2: Thăm nông trại người Việt Nam: Hùng Nguyễn, (12/7) 670 Bringelly NSW- Hồ Đặng 0428- 414 486 (Vọng, Sophie, Suzie) T5 Hệ thống bảo vệ trồng: Phòng Bệnh hại sau thu hoạch- Elena (13/7) trừ dịch hại tổng hợp nhà Lazar kính- Stephen Goodwin Marilyn Steiner T6 Dã ngoại 3: 5h, thăm chợ trung tâm Sydney (Vọng, Sophie, Suzie) (14/7) T7 (15/7) Tuần 3: Từ 16- 22/7/2006 Ngày Sáng Chiều CN(16/7) Thăm Cầu Cảng nhà Opera, Sydney T2 (17/7) Gosford Canbera (Thăm Nhà Canbera Yanco nghị viện) T3 (18/7) Thăm Griffith Viện nghiên cứu nông nghiệp Yanco- Thăm nông trai, thăm nhà máy chế biến- Mark Hickey T4(19/7) Viện nghiên cứu Nông nghiệp Viện nghiên cứu nông nghiệp Yanco- Sandra McDougall Yanco- Thăm nông trạiMohammad Quadir T5 (20/7) Thăm nông trại Dairy, Wagga Wagga, Yanco- Gosford T6 (21/7) Chuẩn bị báo cáo chuyến đi- Vọng Nguyễn T7 (22/7) Thăm vườn ươm- Bonnyrigg NSW Tuần 4: Từ 23- 29/7/2006 Ngày Chủ nhật (23/7) T2 (24/7) T3 (25/7) T4 (26/7) T5 (27/7) T6 (28/7) T7 (29/7) Sáng Chiều Thăm Sydney Thảo luận thí nghiệm tiến hành Việt Nam- Vọng, Sophie, Suzie Thảo luận hội thảo Cần Thơ Huế (trung tuần tháng 3/2007)Tiến sĩ Vọng, Sophie, Suzie, Joe Chuẩn bị báo cáo đợt học tập- TS.Vọng Nguyễn, Sophie Parks Mua sắm trang thiết bị Tổng kết khoá học ( TS.Vọng Nguyễn, Sophie Parks, Suzie Newman, Joe Ekman) Thăm vùng sản xuất rượu vang Tiệc trà- Trao chứng (David Hall) Trở Việt Nam, chuyến bay VN 782 lúc 10h35 VII Các sở nghiên cứu đến thăm: 1.Trung tâm trồng rau nhà kính Quốc gia, Gosford (NCGH) David Hall Giám đốc Vọng Nguyễn Chủ nhiệm dự án trồng rau dung dịch Suzie Newman Sau thu hoạch Sophie Parks Nhà kính Joseph Ekman QA (quản lý chất lượng) Andrew Jessup Làm Ross Worrall Mẫu mã-Thương hiệu Stephen Goodwin Marilyn Steiner- Phịng trừ dịch hại tổng hợp nhà kính (IPM) Chợ trung tâm Sydney, Flemington Chợ người Việt nam Cabramatta Công ty trồng rau dung dịch Pacific, Wyong Sản xuất rau nhà kính (Hùng Nguyễn, Hồng, Kevin) Viện nghiên cứu Nơng nghiệp Yanco Cơng ty Atkínon Hydroponic, Griffith VIII Báo cáo kết quả: Tuần 1: Ngày thứ 1- Chủ nhật, ngày 2/7/2006 Đến sân bay Sydney lúc 8h30 sáng, ông bà Vọng Nguyễn đón Ngày thứ 2- Thứ 2, ngày 3/7/2006 - Buổi sáng: Sự định hướng- Tiến sĩ David Hall, Giám đốc GHI Giới thiệu khoá học sản xuất rau theo GAP- Tiến sĩ Vọng Nguyễn - Buổi chiều: Giới thiệu chương trình tập huấn sau thu hoạch- Tiến sĩ Suzie Newman giới thiệu nguyên lý công nghệ Ngày thứ 3: Thứ 3, ngày 4/7/2006 - Buổi sáng buổi chiều: GAP- Quản lý chất lượng 2- Giảng viên: Joe Ekman giới thiệu Euro GAP, hệ thống Freshcare cần thiết áp dụng GAP sản xuất rau - Tối: Dự tiệc Saran Thai- Wyong Ngày thứ 4: Thứ tư, ngày 5/7/2006 - Buổi sáng: GAP- Quản lý chất lượng 3- Giảng viên: Joe Ekman; thăm quan siêu thị rau để học sâu GAP- Quản lý chất lượng - Buổi chiều: Tập huấn hệ thống bảo vệ trồng: Bệnh hại nhà kính, giảng viên: Len Tesoriero Ơng Tesoriero giới thiệu loại bệnh hại chủ yếu nhà kính, cách nhận biết số bệnh hại thiên địch thơng qua trị chơi qn Ngày thứ 5: Thứ ngày 6/7/2006 Dự hội thảo chà xanh úc- Ngày thứ Ngày thứ 6: Thứ ngày 7/7/2006 Dự hội thảo chà xanh úc- Ngày thứ hai Ngày thứ 7: Thứ ngày 8/7/2006 Thăm Sydney Ngày thứ 8: Chủ nhật ngày 9/7/2006 Thăm quan siêu thị West Field, Liverpool Tuần thứ 2: Ngày thứ 9- Thứ 2, ngày 10/7/2006 - Buổi sáng: Tập huấn hệ thống bảo vệ trồng: Kỹ thuật trồng hệ thống trồng dung dịch- Giảng viên: Tiến sĩ Sophie Parks Thảo luận cấu trúc nhà kính, hệ thống trồng dung dịch thực hành thí nghiệm dưa chuột tía tơ trồng hệ thống RtW NFT - Buổi chiều: Tập huấn hệ thống bảo vệ trồng: Nghiên cứu giá thể xơ dừaGiảng viên: Tiến sĩ Sophie Parks Ross Worrall Thảo luận nghiên cứu họ dừa Sri- Lanka Việt nam Họ nói hệ thống điều khiển dung dịch tự động cho cà chua dưa chuột Hệ thống khó xây dựng Việt Nam thiếu trang thiết bị hố chất để pha dung dịch ding dưỡng Ngày thứ 10- Thứ 3, ngày 11/7/2006 - Buổi sáng: Dã ngoại1: Thăm quan công ty sản xuất rau dung dịch Paciffic Wyong: Công ty Paciffic sản xuất xà lách dung dịch (hệ thống NFT), dược liệu (NFT), cà chua (RW) nhà kính Tiến sĩ Vọng Nguyễn, Joe Ekman, tiến sĩ Suzie Newman Những công nghệ hồn nơng dân Việt nam Từ khố huấn luyện này, chúng tơi ứng dụng kỹ thuật vào sản xuất rau đất nước - Buổi chiều: Sơ kết – Vọng Nguyễn Ngày thứ 11- Thứ ngày 12/7/2006 Dã ngoại 2: Đến thăm nông trại người Việt Nam Bringelly Leppington NSW- Người hướng dẫn: tiến sĩ Hô Đặng, Vọng Nguyễn Thăm nông trại người Việt nam sản xuất cà chua (Nông trại Hùng Nguyễn ), sản xuất hoa (Hải, Hùng) hệ thống bán dung dịch Những cơng nghệ phù hợp với trình độ sản xuất rau người Việt Nam Ngày thứ 12- Thứ ngày 13/7/2006 - Buổi sáng: Tập huấn hệ thống bảo vệ trồng: Phòng trừ dịch hại tổng hợp (IPM) nhà kính- Giảng viên: tiến sĩ Stephen Goodwin, Marilyn Steiner Tiến sĩ Goodwin kết nghiên cứu thiên địch để trừ sâu hại Những kết nghiên cứu gần họ tập trung vào nghiên cứu nấm để phòng trừ phát triển sâu hại - Buổi chiều: Tập huấn hệ thống bảo vệ trồng: Bệnh hại giai đoạn sau thu hoạch- Giảng viên: Tiến sĩ Elena Lazar- Giới thiệu bệnh hại chủ yếu rau giai đoạn sau thu hoạch, kết nghiên cứu số nấm làm hư hỏng rau kho bảo quản Chúng hướng dẫn cách đếm bào tử nấm kính hiển vi Ngày thứ 13- Thứ ngày 14/7/2006 - Buổi sáng: Dã ngoại 3: Thăm chợ trung tâm Sydney, hệ thống cung cấp Flemington Người hướng dẫn, tiến sĩ Vọng Nguyễn, Suzie Newman: Rau người Úc chợ trung tâm sạch, đồng đều, hình thức hấp dẫn Những đặc điểm yêu cầu công ty xuất Antico International Pty Ltd Những loại rau cần sản xuất cơng nghệ cao Ơng Hugh Molloy giới thiệu hoạt động công ty hệ thống kho bảo quản lạnh - Buổi chiều: Tập huấn hệ thống bảo bệ trồng: Dây truyền sau thu hoạch Giảng viên: Tiến sĩ Suzie Newman: Thảo luận công nghệ sau thu hoạch trình quản lý sản phẩm rau sau thu hoạch Việt Nam; giới thiệu GAP quản lý sau thu hoạch úc Chúng nghĩ sản phẩm rau Việt Nam cần áp dụng hệ thống bảo quản Thảo luận chung- Mục tiêu học công nghệ sau thu hoạch: Quan sát thực tế- Môi trường kho bảo quản, nhiệt độ bảo quản, đóng gói- Sự đặt Sau thu hoạch- đánh giá chất lượng: Buổi thực hành- MôI trường kho bảo quản, nhiệt độ bảo quản đóng gói dưa chuột, cà chua, nho, Kiwi Các số chất lượng: Độ Bríc, độ quả, màu sắc, tính tốn lượng Êthylene thải Ngày thứ 14- Thứ ngày 15/7/2006 Nghỉ Ngày thứ 15- Chủ nhật ngày 16/7/2006 Thăm Cầu Cảng nhà Opera Sydney Tuần thứ 3: Ngày thứ 16- Thứ ngày 17/7/2006 - Buổi sáng: Khởi hành lúc 7h, từ Gosford Canberra: Thăm nhà Nghị viện - Buổi chiều: Canberra Yanco Ngày thứ 17- Thứ ngày 18/7/2006 - Buổi sáng: Đến thăm nông trại sản xuất hạt giống bầu bí Tabitta, sản xuất cà chua, xà lách dung dịch Griffith - Buổi chiều: Viện nghiên cứu nông nghiệp Yanco- Đến thăm số nông trạiNgười hướng dẫn Mark Hickey: Thăm nông trại trồng hành, nho, lúa cam Những nông trại Yanco lớn với diện tích hàng trăm hecta Tất nông trại đại đồng Thăm sở chế biến lúa gạo Leeton Rice Grower, Cooperative Có nhiều sản phẩm sản xuất từ gạo: Phở, rượu… Ngày thứ 18- Thứ ngày 19/7/2006 - Buổi sáng: Thăm Viện nghiên cứu nông nghiệp Yanco- Người hướng dẫn tiến sĩ Mohammad Quadir: Thăm Trung tâm rau Quốc gia xem chi tiết phịng thí nghiệm nghiên cứu thí nghiệm đồng ruộng hành Tiến sĩ Vọng Nguyễn đưa thăm cửa hiệu bán thiết bị nông nghiệp Yanco - Buổi chiều: Viện nghiên cứu nông nghiệp Yanco- Người hướng dẫn: Tiến sĩ Sandra McDougall: Thảo luận quản lý sâu bệnh hại rau Úc Việt Nam Ngày thứ 19- Thứ ngày 20/7/2006 - Buổi sáng buổi chiều: Thăm nông trại Dairy Wagga Wagga; Yanco Gosford Ngày thứ 20- Thứ ngày 21/7/2006 Chuẩn bị báo cáo kết chuyến đi- Người hướng dẫn: Tiến sĩ Vọng Nguyễn Ngày thứ 21 ngày thứ 22- Thứ ngày 22/7/2006 chủ nhật ngày 23/7/2006 Thăm vườn ươm Bonnyrigg Tuần thứ 4: Ngày thứ 23- Thứ ngày 24/7/2006 Buổi sáng buổi chiều: Thảo luận thí nghiệm Việt NamNgười hướng dấn: Tiến sĩ Vọng Nguyễn; tiến sĩ Sophie Parks; tiến sĩ Suzie Newman Kế hoạch triển khai thí nghiệm năm thứ sau: Tại viện nghiên cứu rau quả- Hà Nội: - Nhiệm vụ: + Làm tăng suất chất lượng sản phẩm rau (Giảm sử dụng phân bón hố chất) + Hiệu sản xuất rau nhà kính so với sản xuất ngồi đồng ruộng - Thiết kế thí nghiệm +Mục tiêu: • Cà chua: Xác định giống • Dưa chuột: Xác định giống + Thí nghiệm bố trí kiểu khối ngẫu nhiên lần nhắc lại + Yếu tố thí nghiệm: • Trong nhà lưới: Dinh dưỡng tốt đựơc xác định từ thử nghiệm trước; phương pháp tưới nhỏ giọt; điều khiển mơi trường • Ngồi đồng ruộng: Chăm sóc theo quy trình viện nghiên cứu rau - Thời gian: Từ tháng 10/2006- 4/2007 - Địa bàn triển khai thí nghiệm: Các thí nghiệm tiến hành địa phương: Viện nghiên cứu rau quảHà Nội; tỉnh Bắc Ninh Hà Nam 30m2 x (50cây) x vị trí x địa phương = 300 - Các tiêu theo dõi: • Chiều cao cây, trọng lượng tươi, trọng lượng khơ thu hoạch • Năng suất tổng số, suất thương phẩm, suất khơng thương phẩm • Chất lượng quả: Độ Brix, axít, kích thước • Thời gian lưu giữ quả: Giữ 30 từ giai đoạn chín sinh lý đến chín hồn tồn điều kiện nhiệt độ phịng Viện Nơng nghiệp miền Nam, TP Hồ Chí Minh: - Nhiệm vụ: + Làm tăng suất chất lượng sản phẩm rau hệ thống quản lý + Giảm phân bón hố chất độc hại sản q trình sản xuất rau - Thiết kế thí nghiệm: + địa phương: Đức Trọng, Đơn Dương Lâm Đồng + Bố trí kiểu khối ngẫu nhiên lần nhắc lại + Yếu tố thí nghiệm: Trong nhà kính: Dinh dưỡng tốt xác định từ thử nghiệm trước đó; phương pháp tưới nhỏ giọt; điều khiển mơi trường Ngồi đồng ruộng: Trồng theo quy trình - Thời gian: Từ tháng 10/2006- 4/2007 - Quy mô: 30m2 (khoảng 50 cây) x vị trí = 60m2 - Chỉ tiêu theo dõi: + Chiều cao cây, trọng lượng tươI, trọng lượng khô thời gian thu hoạch + Năng suất tổng số, suất thương phẩm suất không thương phẩm + Chất lượng quả: Độ Brix, axits, kích thước + Thời gian lưu giữ quả: Thu hoạch 30 giai đoạn chín giữ điều kiện nhiệt độ phòng - Dự kiến kết quả: Sản xuất rau nhà kính làm cải thiện suất, chất lượng, tăng độ an toàn tăng thu nhập Đại học Nông Lâm Huế, TP Huế: - Nhiệm vụ: + Tăng suất chất lượng rau hệ thống quản lý + Giảm sử dụng phân bón hố chất độc hại sản xuất rau + Địa bàn triển khai: Đại học Nông Lâm Huế - Thời gian: Từ tháng 11/2006- 4/2007 - Quy mô: 30m2 (khoảng 50 cây) x vị trí = 60m2 - Chỉ tiêu theo dõi: + Chiều cao cây, trọng lượng tươi, trọng lượng khô thời gian thu hoạch + Năng suất tổng số, suất thương phẩm, suất không thương phẩm + Chất lượng quả: Độ Bríc, axits, kích thước theo dõi + Thời gian lưu giữ quả: Thu hoạch 30 giai đoạn chín 2, giữ điều kiện nhiệt độ phòng - Dự kiến kết quả: Sản xuất rau nhà kính làm cảI thiện suất, chất lượng, tăng độ an toàn tăng thu nhập Ngày thứ 24- Thứ ngày 25/7/2006 - Buổi sáng buổi chiều: Chuẩn bị báo cáo- Tiến sĩ Vọng Nguyễn Thảo luận hội thảo Việt Nam- Tiến sĩ Vọng, tiến sĩ Suzie: Chúng định hội thảo tổ chức trường đại học Cần Thơ (20-21/3/2007) đại học Nông Lâm Huế (27-28/3/2007) Ngày thứ 25- Thứ ngày 26/7/2006 Buổi sáng buổi chiều: Chuẩn bị báo cáo- Tiến sĩ Vọng Nguyễn Ngày thứ 26- Thứ ngày 27/7/2006 - Sáng: Mua sắm số trang thiết bị - Chiều, tiệc trà trao chứng (David Hall) Ngày thứ 27- Thứ ngày 28/7/2006 Tổng kết khoa tập huấn- Tiến sĩ Vọng Nguyễn, TS Suzie Newnam, TS Sophie Parks, Joe Ekman Ngày thứ 28- Thứ ngày 29/7/2006 Thăm vùng sảu xuất rượu vang Ngày thứ 29- Chủ nhật ngày 30/7/2006 Trở Việt nam VN 782 10h35 IX Đề nghị: Để đạt kết cao nghiên cứu phát triển Nông nghiệp úc, hợp tác Việt Nam với sở nghiên cứu úc tốt, số cơng ty úc lĩnh vực nhà kính, trồng dung dịch, giống rau tiến cử Hợp tác việc áp dụng cơng nghệ cao trung bình quản lý hệ thống trồng 10 Hợp tác việc thực hành nông nghiệp tốt (GAP) 11 Hợp tác việc ứng dụng công nghệ tiên tiến nông nghiệp 12 Điều kiện phục vụ nghiên cứu tốt Tuy nhiên đề nghị khuân khổ dự án 13 Đánh giá khả xuất rau Việt nam số thị trường 14 Sản xuất họ đậu Việt Nam ổn định có liên quan mật thiết đến mơi trường sản xuất rau Vì dự án mong muốn kéo dài có kết quat tốt 15 Nên cử nhiều cán khoa học nông dân điển hình tham dự khố học Nơng nghiệp úc Được chuẩn bị bởi: Nguyễn Thị An, RIFAV Nguyễn Đình Thi, HUAF Ngơ Minh Dũng, IAS Nguyễn Hồng Phong, Lâm Đồng Tháng 7/2006 X Phụ lục: Ảnh Nhóm Việt Namvới ơng Kunitaro cơng ty chè cà phê Nhật Bản Úc hội thảo chè xanh Ảnh Thăm chợ trung tâm Sydney Flemington NSW Ảnh Cà chua nhà kính trang trại Atkinson, Griiffith NSW Ảnh Trang trại hành 30ha Griffith NSW Ảnh Visiting a vineyard in Griffith NSW Ảnh Thăm trang trại hành với cán trung tâm nghiên cứu Rau quốc gia, Yanco NSW 44 ... Đánh giá chuỗi yếu tố đầu vào phát triển hệ thống kiểm tra chất lượng Việt Nam Các cán Úc tập huấn họ trọng đến việc tập huấn đánh giá chuỗi yếu tố đầu vào tăng cường hệ thống quản lý chất lượng. .. học viên Việt Nam hệ thống bảo quản chất lượng sau thu hoạch, dây truyền quản lý chất lượng sản phẩm rau sau thu hoạch Một khố học ngắn cơng nghệ sau thu hoạch cung cấp cho học viên Việt Nam hiểu... thu hoạch quản lý chất lượng, phía úc cung cấp đầy đủ công nghệ nghiên cứu, chuyển giao công nghệ cho người trồng rau Việt Nam Trong trình thực nâng cao lực Việt Nam để đẩy mạnh phát triển nông

Ngày đăng: 23/02/2014, 23:32

Hình ảnh liên quan

Những nghiên cứu tiếp theo là chuẩn bị để xây dựng mơ hình áp dụng và cải tiến công nghệ để sử dụng tại Việt Nam - bản đồ chuỗi cung ứng và phát triển chương trình quản lý chất lượng ở việt nam

h.

ững nghiên cứu tiếp theo là chuẩn bị để xây dựng mơ hình áp dụng và cải tiến công nghệ để sử dụng tại Việt Nam Xem tại trang 2 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan