ẢNH HƯỞNG CỦA YẾU TỐ CƠ HỘI TỚI KHẢ NĂNG GIAN LẬN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

95 21 0
ẢNH HƯỞNG CỦA YẾU TỐ CƠ HỘI TỚI KHẢ NĂNG GIAN LẬN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Kế toán – Kiểm toán ẢNH HƯỞNG CỦA YẾU TỐ CƠ HỘI TỚI KHẢ NĂNG GIAN LẬN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Trong bối cảnh kinh tế thị trường, báo cáo tài chính (BCTC) là một trong những nguồn cung cấp thông tin đáng tin cậy và quan trọng, là cầu nối giữa doanh nghiệp với những nhà đầu tư, là cơ sở để những nhà đầu tư đưa ra những quyết định kinh tế đúng đắn. Tuy nhiên, nhằm làm đẹp bức tranh tài chính của mình, nhiều doanh nghiệp đã thực hiện nhiều phi vụ gian lận báo cáo tài chính. Vấn đề này đang gia tăng và trở nên nghiêm trọng hơn, ảnh hưởng đến các doanh nghiệp, chính phủ và đặc biệt là niềm tin của các nhà đầu tư. Trên thế giới, có rất nhiều các công ty bị phá sản được cho là có gian lận báo cáo tài chính, có thể kể đến như Lucent, Rite Aid, Micro Strategy, Raytheon, Sunbeam, Enron, Worldcom, Global Crossing, Adelphia, và Qwest. Điền hình trong số đó là phi vụ gian lận báo cáo tài chính của Worldcom một trong những doanh nghiệp viễn thông lớn nhất trên nước Mỹ. Ngày 1972002, WorldCom đã nộp đơn phá sản sau vu gian lận lợi nhuận kế toán lên đến 11 tỷ USD. Giám đốc điều hành WorldCom, Bernie Ebbers, bị tuyên án 25 năm tù giam với tội danh lừa đảo chứng khoán, gian lận sổ sách. Worldcom bị phá sản đã khiến các cổ động của hãng chịu thiệt hại khoảng 180 tỷ USD và trên 20.000 nhân viên bị mất việc làm, gián tiếp ảnh hưởng đến nền kinh tế Mỹ khi thiệt hại khoảng 10 tỷ USD. Việc Worldcom sụp đổ đã kéo theo phản ứng dây chuyển khiến giá cổ phiếu của nhiều hãng viễn thông khác cũng tụt dốc thê thảm và chính phủ Mỹ đã phải cải cách lại toàn bộ các quy định hiện hành về kế toán.

KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP Chun ngành: Kế tốn – Kiểm toán ẢNH HƯỞNG CỦA YẾU TỐ CƠ HỘI TỚI KHẢ NĂNG GIAN LẬN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÁC CƠNG TY NIÊM YẾT TRÊN TRỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Họ tên sinh viên: Mã sinh viên: Lớp: Khóa: Người hướng dẫn khoa học: TPHCM, tháng 12 năm 2021 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài: .1 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu: 1.2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước ngoài: 1.2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước: .5 1.3 Mục đích mục tiêu nghiên cứu: .6 1.3.1 Mục đích nghiên cứu: 1.3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: 1.3.3 Câu hỏi nghiên cứu: 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu: 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu: 1.5 Phương pháp nghiên cứu: 1.6 Đóng góp đề tài: 1.6.1 Đóng góp mặt khoa học 1.6.2 Đóng góp mặt thực tiễn: .9 1.7 Bố cục Khoá luận tốt nghiệp: .9 Sơ kết chương 1: 10 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 11 2.1 Cơ sở lý luận gian lận báo cáo tài 11 2.1.1 Khái niệm gian lận báo cáo tài .11 2.1.2 Các hình thức gian lận báo cáo tài 11 2.1.3 Động gian lận báo cáo tài .18 2.2 Các lý thuyết nghiên cứu gian lận .22 2.2.1 Lý thuyết đại diện 22 2.2.2 Lý thuyết thông tin bất cân xứng 23 2.2.3 Lý thuyết tam giác gian lận 25 2.3 Các nghiên cứu yếu tố hội tới gian lận dựa lý thuyết tam giác gian lận 26 2.3.1 Khái niệm hội 26 2.3.2 Nghiên cứu thực nghiệm ảnh hưởng yếu tố hội 27 Sơ kết chương 2: 35 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 3.1 Các giả thuyết nghiên cứu yếu tố hội mơ hình tam giác gian lận: 36 3.1.1 Đặc điểm ngành hay hoạt động doanh nghiệp: 36 3.1.2 Kiểm soát từ bên doanh nghiệp không hiệu quả: 36 3.1.3 Kiểm tốn độc lập bên ngồi: 40 3.2 Xây dựng mô hình phát triển giả thuyết nghiên cứu 41 3.2.1 Xây dựng mơ hình nghiên cứu: 41 3.2.2 Đo lường biến mơ hình: 41 3.3 Nguồn phương pháp thu thập liệu: 45 3.4 Phương pháp phân tích liệu: 46 Sơ kết chương 3: 46 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 48 4.1 Thực trạng gian lận BCTC công ty xây dựng niêm yết thị trường chứng khoán HOSE HNX: 48 4.1.1 Thực trạng chung gian lận báo cáo tài Việt Nam theo năm: 48 4.1.2 Thực trạng chung gian lận báo cáo tài Việt Nam theo ngành: 51 4.2 Thống kê mô tả: 55 4.3 Ma trận tương quan 56 4.4 Kết nghiên cứu 58 Sơ kết chương 4: 65 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý 67 5.1 Kết luận 67 5.2 Một số khuyến nghị 68 5.2.1 Đối với nhà nước: 68 5.2.2 Đối với công ty niêm yết: .70 5.2.3 Đối với đối tượng khác: 72 5.3 Đề xuất hướng nghiên cứu 73 5.3.1 Hạn chế đề tài 73 5.3.2 Đề xuất hướng nghiên cứu .74 Sơ kết chương 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 Danh mục tài liệu tiếng Việt .76 Danh mục tài liệu tiếng Anh 76 PHỤ LỤC 82 Phụ lục 1: Hình ảnh kết phần mềm Stata 82 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Cụm từ viết tắt Nghĩa tiếng Anh BCTC CEO Nghĩa tiếng Việt Báo cáo tài Chief Executive Officer Giám đốc điều hành HĐQT Hội đồng quản trị DNNY Doanh nghiệp niêm yết HOSE Ho Chi Minh Stock Exchange HNX Ha Noi Stock Exchange SPE Special Purpose Entity Cơng ty có mục đích đặc biệt HTK Hàng tồn kho TSCĐ Tài sản cố định GAAP Generally Accepted Nguyên tắc kế toán Accounting Principles chấp nhận chung BKS Ban kiểm soát KSNB Kiểm soát nội QTDN Quản trị doanh nghiệp TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TTCK Thị trường chứng khoán UBKT Uỷ ban kiểm tốn DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH Tên biểu đồ Số thứ tự Số thứ tự Hình 2.1 Điều chỉnh doanh thu - lợi nhuận thơng qua SPE Hình 2.2 Tạo vốn ảo cho công ty mẹ thông qua SPE Tên bảng biểu Bảng 3.1 Tổng hợp biến mơ hình Bảng 4.1 Thống kê số cơng ty có tượng gian lận BCTC theo năm Bảng 4.2 Thống kê số cơng ty có tượng gian lận BCTC theo ngành Bảng 4.3 Thống kê mô tả biến phụ thuộc biến độc lập Bảng 4.4 Bảng tương quan biến mơ hình nghiên cứu Trang 12 12 Trang 42 47 50 54 56 Bảng 4.5 Kết đa cộng tuyến 57 Bảng 4.6 Kết hồi quy 58 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài: Trong bối cảnh kinh tế thị trường, báo cáo tài (BCTC) nguồn cung cấp thông tin đáng tin cậy quan trọng, cầu nối doanh nghiệp với nhà đầu tư, sở để nhà đầu tư đưa định kinh tế đắn Tuy nhiên, nhằm làm đẹp tranh tài mình, nhiều doanh nghiệp thực nhiều phi vụ gian lận báo cáo tài Vấn đề gia tăng trở nên nghiêm trọng hơn, ảnh hưởng đến doanh nghiệp, phủ đặc biệt niềm tin nhà đầu tư Trên giới, có nhiều công ty bị phá sản cho có gian lận báo cáo tài chính, kể đến Lucent, Rite Aid, Micro Strategy, Raytheon, Sunbeam, Enron, Worldcom, Global Crossing, Adelphia, Qwest Điền hình số phi vụ gian lận báo cáo tài Worldcom - doanh nghiệp viễn thông lớn nước Mỹ Ngày 19/7/2002, WorldCom nộp đơn phá sản sau vu gian lận lợi nhuận kế toán lên đến 11 tỷ USD Giám đốc điều hành WorldCom, Bernie Ebbers, bị tuyên án 25 năm tù giam với tội danh lừa đảo chứng khoán, gian lận sổ sách Worldcom bị phá sản khiến cổ động hãng chịu thiệt hại khoảng 180 tỷ USD 20.000 nhân viên bị việc làm, gián tiếp ảnh hưởng đến kinh tế Mỹ thiệt hại khoảng 10 tỷ USD Việc Worldcom sụp đổ kéo theo phản ứng dây chuyển khiến giá cổ phiếu nhiều hãng viễn thông khác tụt dốc thê thảm phủ Mỹ phải cải cách lại tồn quy định hành kế toán Tại Việt Nam, số vụ gian lận điển Công ty Dược Viễn Đông (năm 2011), Công ty Cổ phần Đầu tư khoáng sản Tây Bắc (năm 2012), Tập đoàn Kỹ nghệ gỗ (năm 2016)… tạo nhiều nghi ngại cho nhà đầu tư đối tượng quan tâm chất lượng báo cáo tài doanh nghiệp Điển hình hàng loạt bê bối Dược Viễn Đông (DVD) thời gian từ năm 2008 đến năm 2011 bị phanh phui, dẫn đến việc cổ phiếu Công ty bị rớt xuống mức giá thấp kỷ lục kể từ chào sàn 4.000đ/cp, mức vốn hóa DVD giảm từ 108 tỷ đồng xuống 50 tỷ đồng, thấp nhiều so với vốn điều lệ 119 tỷ đồng, điều buộc DVD phải hủy niêm yết kể từ ngày 5/9/2011, kết cục cuối Dược Viễn Đơng phải thức cơng bố chấm dứt hoạt động khoảng tháng sau Hậu sau ảnh hưởng nghiêm trọng đến cổ đông, chủ nợ nhân viên thuộc Công ty Dược Viễn Đông Đặc biệt, bối cảnh dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến tình hình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, nhà đầu tư mong muốn hạn chế rủi ro đến mức thấp Tuy nhiên, thời gian gần Việt Nam, có tượng chênh lệch kết báo cáo trước sau kiểm toán, ảnh hưởng đến niềm tin đối tượng có quan tâm Cụ thể, theo liệu VietstockFinance, sàn HOSE, HNX, UPCoM, tính đến ngày 10/04/2021 có tổng cộng 643 doanh nghiệp cơng bố BCTC kiểm tốn có chênh lệch so với báo cáo tự lập Trong đó, 282 doanh nghiệp tăng lãi, 289 doanh nghiệp giảm lãi, 50 doanh nghiệp tăng lỗ, 18 doanh nghiệp giảm lỗ, doanh nghiệp lãi chuyển lỗ doanh nghiệp có lỗ chuyển lãi Sự chênh lệch gây tác động tiêu cực đến việc định kinh tế nhà đầu tư Nếu khơng có biện pháp cải thiện tình trạng gian lận này, ảnh hưởng đến việc lưu thơng dòng tiền, gây nhiều hệ lụy kinh tế nghiêm trọng Chính thực trạng hậu gây việc gian lận báo cáo tài nêu nên nhiều Chuẩn mực ban hành để đưa quy định rõ ràng nhằm hạn chế vấn đề Cụ thể, Chuẩn mực kiểm toán số 240 (VSA 240) quy định trách nhiệm kiểm toán viên liên quan vấn đề liên quan đến gian lận báo cáo tài ban hành BTC, yêu cầu rủi ro sai sót trọng yếu báo cáo tài cần đánh giá bơi kiểm tốn viên phải đánh giá dựa theo yếu tố Động cơ/Áp lực, hội thái độ khả hợp lý hóa (MOF, 2012) Trong đó, yếu tố hội xuất kiểm sốt doanh nghiệp hiệu quả, vấn đề người đại diện có tách biệt lợi ích chủ sở hữu người quản lý doanh nghiệp, đặc điểm tự nhiên ngành nhân tố quan trọng dẫn đến khả gian lận báo cáo tài Trên sở đó, tác giả nghiên cứu đề xuất đề tài: “Ảnh hưởng yếu tố hội tới khả gian lận báo cáo tài cơng ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam” 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu: Những nghiên cứu hành vi gian lận BCTC xây dựng mơ hình phát gian lận BCTC dựa mơ hình tam giác gian lận xuất nhiều giới Việt Nam Những nghiên cứu giúp cho nhà đầu tư, đồng thời nhà quản lý doanh nghiệp tiền đề để quản lý doanh nghiệp cách hiệu hơn, đồng thời đưa định kinh tế đắn Tuy nhiên xét đến nghiên cứu Việt Nam, số lượng nghiên cứu gian lận BCTC cịn hạn chế Vì vậy, tác giả sử dụng nguồn tài liệu nước để có nhìn tồn diện vấn đề, đồng thời hiểu rõ việc áp dụng tam giác gian lận phù hợp với đặc điểm quốc gia, từ đảm bảo xây dựng vững sở lý luận cho nghiên cứu 1.2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước ngoài: Theo nghiên cứu Dabor (2009) mối liên hệ quản trị doanh nghiệp với độ tin cậy báo cáo tài dựa 127 DNNY thị trường chứng khoán Nigeria Kết nghiên cứu sơ cấp thứ cấp cho thấy rằng: Khi kiêm nhiệm Chủ tịch HĐQT Giám đốc điều hành, BCTC có độ tin cậy cao hơn, đồng thời có mối liên hệ lớn tỷ lệ thành viên HĐQT độc lập với độ tin cậy báo cáo tài Nghiên cứu Skousen cộng (2009) nghiên cứu 86 doanh nghiệp có gian lận 86 doanh nghiệp khơng có gian lận BCTC thơng qua áp dụng mơ hình tam giác gian lận Cressey (1956), thơng qua mơ hình hồi quy logistic Nghiên cứu cho hội dẫn đến gian lận BCTC chia thành ba loại, bao gồm chất ngành, hiệu việc giám sát cấu tổ chức Kết cho thấy tỷ lệ thành viên ủy ban kiểm toán độc lập tăng lên, xác suất gian lận báo cáo tài giảm xuống Bên cạnh đó, Giám đốc điều hành nắm giữ chức vụ Chủ tịch HĐQT, xác suất gian lận tăng lên đáng kể Nghiên cứu Roden cộng (2016) yếu tố mơ hình tam giác gian lận có liên quan đến hành vi gian lận BCTC doanh nghiệp Mẫu nghiên cứu gồm gồm 103 cơng ty có vi phạm dựa thơng cáo thực thi kế toán kiểm toán từ năm 2003 đến năm 2010 so sánh dựa biến giải thích có ý nghĩa đại diện cho ba cạnh tam giác gian lận, bao gồm hợp lý hóa, hội áp lực Kết nghiên cứu vi phạm dễ xảy hội đồng quản trị có phụ nữ hơn, nhiệm kỳ dài hơn, nhiều người CEO chủ tịch Gian lận dễ xảy nhà quản lý giám đốc bồi thường quyền chọn mua cổ phiếu có thay đổi kiểm tốn viên gần Dựa theo nghiên cứu Skousen cộng (2009), nghiên cứu Nakashima cộng (2017) tập trung vào việc nghiên cứu sử dụng mô hình tam giác gian lận để dự đốn báo cáo tài gian lận thơng qua so sánh doanh nghiệp gian lận doanh nghiệp không gian lận Nhật Bản Mẫu nghiên cứu bao gồm 150 doanh nghiệp đại chúng Nhật Bản có gian lận báo cáo tài giai đoạn từ 2007 đến 2015 (theo Báo cáo Điều tra Nghiên cứu Tokyo Shoko) Kết từ mơ hình nghiên cứu cho thấy có khác biệt yếu tố quản trị số lượng thành viên hội đồng quản trị, số lượng thành viên hội đồng quản trị độc lập, số lượng thành viên kiểm toán độc lập phần trăm cổ phần nắm giữ Ban giám đốc doanh nghiệp có thực gian lận doanh nghiệp không gian lận Điểm đặc biệt nghiên cứu nghiên cứu bổ sung thêm đặc trưng văn hóa doanh nghiệp quản trị Nhật Bản vào mơ hình dự đốn, chẳng hạn cấu tổ chức quản trị Nhật Bản Mơ hình cung cấp dự báo hữu ích cho bên quản lý để điều tra nhằm xác định gian lận liên quan đến khía cạnh văn hóa Nghiên cứu Fauziah Aida Fitri cộng (2019) nghiên cứu việc áp dụng thành phần tam giác gian lận kết hợp với điểm M từ mơ hình Beneish để phát gian lận doanh nghiệp Indonesia 270 doanh nghiệp phi tài niêm yết IDX (Sở giao dịch chứng khoán Indonesia) từ 2013-2015 bao gồm mẫu để nghiên cứu Kết cơng ty có gian lận phát có số lượng ủy viên độc lập thấp có thay đổi thường xuyên kiểm toán viên Thực tế có nhiều nghiên cứu quốc tế việc sử dụng mơ hình tam giác gian lận để phát gian lận BCTC, mơ hình sử dụng biến phụ thuộc khác 75 Thứ ba, nghiên cứu tập trung nghiên cứu sâu ngành kinh doanh, xây dựng mơ hình biến nghiên cứu liên quan đến đặc thù ngành nghề, từ đưa giải pháp hữu ích cho doanh nghiệp đối tượng bên đánh giá doanh nghiệp ngành kinh doanh ” Sơ kết chương Dựa kết nghiên cứu tác động yếu tố Cơ hội đến việc gian lận BCTC “ công ty niêm yết thị trường chứng khoán HOSE HNX, tác giả đưa số đề xuất cho doanh nghiệp bên liên quan Theo đó, nhà nước cần thiết lập thêm sách quản trị cơng ty để nâng cao chất lượng BCTC, đảm bảo tính minh bạch hạn chế gian lận xảy Đồng thời, doanh nghiệp nên áp dụng biện pháp để kiểm sốt tính độc lập, khách quan chun mơn HĐQT để giám sát gian lận hiệu Bên cạnh đó, bên liên quan nhà đầu tư, hay công ty kiểm toán, chủ nợ doanh nghiệp cần lưu ý dến yếu tố Cơ hội để đưa định xác Nghiên cứu đóng góp kết thực nghiệm cho nghiên cứu liên quan đến vấn đề gian lận BCTC Vì vậy, người viết kỳ vọng kết nghiên cứu tài liệu tham khảo hữu ích cho nghiên cứu sau Tuy nhiên, bên cạnh yếu tố tích cực, nghiên cứu tồn hạn chế định liên quan đến việc việc thu thập liệu quy mô liệu Từ hạn chế này, người viết kỳ vọng động lực thúc đẩy nghiên cứu có liên quan ngày hoàn thiện tương lai ” 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO “ Danh mục tài liệu tiếng Việt Bộ tài chính, 2015 Thơng tư số 155/2015/TT-BTC ngày 06/10/2015 Bộ tài thay thơng tư 52/2012/TT-BTC ngày 05/04/2012 Hướng dẫn công bố thông tin thị trường chứng khốn Bộ tài chính, 2012 Thơng tư số 214/2012/TT-BTC ngày 06/12/2012 Bộ tài Ban hành hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam Bộ tài chính, 2012 Chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam số 240 - Trách nhiệm kiểm toán viên gian lận kiểm toán báo cáo tài Nguyễn Tiến Hùng cộng (2018) Gian lận báo cáo tài doanh nghiệp niêm yết Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh, Tập 34, Số (2018) 45-55 Trần Thị Giang Tân & cộng sự, 2018 Đánh giá rủi ro gian lận báo cáo tài cơng ty niêm yết Việt Nam Tạp chí Phát triển kinh tế, 26(1), 74-94 Dương, B V., & Điệp, N H (2017) Đặc điểm hội đồng quản trị hành vi quản trị lợi nhuận công ty niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH, 12(2), 113-126 Vân, P T B (2019) Mơ hình nhận diện điều chỉnh lợi nhuận doanh nghiệp niêm yết Sở Giao dịch Chứng khốn TP HCM Tạp chí Phát triển Kinh tế, 35-42 Danh mục tài liệu tiếng Anh Adams, R B & F D., 2009 Women in the boardroom and their impact on governance and performance Journal of financial economics Adams, R B & F D., 2009 Women in the boardroom and their impact on governance and performance Journal of financial economics Ardiyani, S & U N S., 2015 Analisis determinan financial statement melalui pendekatan fraud triangle Accounting Analysis Journal Baralexis, S., 2004 Creative accounting in small advancing countries: The Greek case Managerial Auditing Journal 77 Baxter, P & C J., 2009 Audit committees and earnings quality Accounting & finance, Volume 49(2), pp 267-290 Beasley, M S C J V H D R & L P D., 2000 Fraudulent financial reporting: Consideration of industry traits and corporate governance mechanisms Accounting horizons, Volume 14(4), pp 441-454 Beneish, M D., 1999 The detection of earnings manipulation Financial Analysts Journal, Volume 55(5), pp 24-36 Bozec, Y & L C., 2008 Large shareholder entrenchment and performance: Empirical evidence from Canada Journal of Business Finance & Accounting, Volume 35(1‐2), pp 25-49 Brown, L D & H H N., 2001 Managing earnings surprises in the US versus 12 other countries Journal of Accounting and Public Policy, Volume 20(4-5), pp 373-398 10 Campbell, K & M.-V A., 2008 Gender diversity in the boardroom and firm financial performance Journal of business ethics 11 Carcello, J V & N T L., 2003 Audit committee characteristics and auditor dismissals following “new” going‐concern reports The accounting review 12 Cheng, Q & W T D., 2005 Equity incentives and earnings management The accounting review 13 Cornett, M M M J J & T H., n.d Corporate governance and earnings management at large US bank holding companies Journal of Corporate finance, Volume 15(4), pp 412-430 14 Cressey, D R., 1953 Other people's money; a study of the social psychology of embezzlement 15 Dabor, E L & A S B., 2009 Corporate governance and the credibility of financial statements in Nigeria 4(1) ed s.l.:Journal of Law and Governance 16 DeAngelo, L E., 1981 Auditor size and audit quality Journal of accounting and economics 78 17 Dechow, P M S R G & S A P., 1996 Causes and consequences of earnings manipulation: An analysis of firms subject to enforcement actions by the SEC Contemporary accounting research, Volume 13(1), pp 1-36 18 DeFond, M L & J J., 1991 Incidence and circumstances of accounting errors Accounting review, pp 643-655 19 DeFond, M L & J J., 1994 Debt covenant violation and manipulation of accruals Journal of accounting and economics 20 DeFond, M L & P C W., 1997 Smoothing income in anticipation of future earnings Journal of accounting and economics 21 Donaldson, L & D J H., 1991 Stewardship theory or agency theory: CEO governance and shareholder returns Australian Journal of management 22 Fama, E F & J M C., 1983 Separation of ownership and control The journal of law and Economics, Volume 26(2), pp 301-325 23 Farber, D B (., 2005 Restoring trust after fraud: Does corporate governance matter? The accounting review, Volume 80(2), pp 539-561 24 Firth, M F P M & R O M., 2007 Ownership, two-tier board structure, and the informativeness of earnings–Evidence from China Journal of accounting and public policy, Volume 26(4), pp 463-496 25 Fitri, F A S M & J G., 2019 Do The Fraud Triangle Components Motivate Fraud In Indonesia? Australasian Accounting, Business and Finance Journal, Volume 13(4), pp 63-72 26 Gaver, J J G K M & A J R., 1995 Additional evidence on bonus plans and income management Journal of accounting and Economics, Volume 19(1), pp 328 27 Gavious, I S E & Y R., 2012 Female directors and earnings management in high‐technology firms Pacific Accounting Review 28 Gulzar, M A (., 1994 Corporate governance characteristics and earnings management: Empirical evidence from Chinese listed firms International Journal of Accounting and Financial Reporting, Volume 1(1), p 133 79 29 Healy, P M & W J M., 1999 A review of the earnings management literature and its implications for standard setting Accounting horizons 30 Healy, P M., 1985 The effect of bonus schemes on accounting decisions Journal of accounting and economics, Volume 7(1-3), pp 85-107 31 Huse, M & S A G., 2006 Gender‐related boardroom dynamics: How Scandinavian women make and can make contributions on corporate boards Women in management review 32 Jensen, M C & M W H., 1976 Theory of the firm: Managerial behavior, agency costs and ownership structure Journal of financial economics, Volume 3(4), pp 305-360 33 Jensen, M C., 1993 The modern industrial revolution, exit, and the failure of internal control systems The Journal of Finance, Volume 48(3), pp 831-880 34 Kasznik, R., 1999 On the association between voluntary disclosure and earnings management Journal of accounting research, Volume 37(1), pp 57-81 35 Kiel, G C & N G J., 2003 Board composition and corporate performance: How the Australian experience informs contrasting theories of corporate governance Corporate governance: an international review, Volume 11(3) , pp 189-205 36 Klein, A., 2002 Audit committee, board of director characteristics, and earnings management Journal of accounting and economics 37 Lobo, G J & Z J., 2006 Did conservatism in financial reporting increase after the Sarbanes‐Oxley Act? Initial evidence Accounting horizons 38 Loebbecke, J K E M M & W J J., 1989 uditors experience with material irregularities-frequency, nature, and detectability Auditing-A Journal of Practice & Theory, Volume 9(1), pp 1-28 39 Maggina, A & T A., 2012 Asset growth and firm performance evidence from Greece The International Journal of Business and Finance Research 40 Mangena, M & P R., 2005 The effect of audit committee shareholding, financial expertise and size on interim financial disclosures Accounting and Business Research, Volume 35(4), pp 327-349 80 41 Marrakchi Chtourou, S B J & C L., 2001 Corporate governance and earnings management 42 Marrakchi Chtourou, S B J & C L., 2001 Corporate governance and earnings management 43 McConvill, J & B M., 2004 Why All Directors Should Be Shareholders in the Company: The Case against Independence 44 McNichols, M & W G P., 1988 Evidence of earnings management from the provision for bad debts Journal of accounting research, pp 1-31 45 Nakashima, M., n.d Can The Fraud Triangle Predict Accounting Fraud?: Evidence from Japan n Unpublished manuscript presented at the 8th International Conference of The Japanese Accounting Review 46 Omoye, A S & E P O (., 2014 Corporate goverance determinants of earnings management: Evidence from Nigerian quoted companies Mediterranean Journal of Social Sciences, Volume 5(23), p 553 47 Peasnell, K V P P F & Y S., 2000 Detecting earnings management using cross-sectional abnormal accruals models Accounting and Business research 48 Pergola, T M & J G W., 2011 Corporate governance and board equity ownership Corporate Governance: The international journal of business in society 49 Pfeffer, J., 1972 Size and composition of corporate boards of directors: The organization and its environment Administrative science quarterly, pp 218-228 50 Rechner, P L & D D R., 1991 CEO duality and organizational performance: A longitudinal analysis Strategic management journal, Volume 12(2), pp 155-160 51 Rengganis, R M Y D S M M R B I G A N W I G A & S H B., 2019 The fraud diamond: element in detecting financial statement of fraud International research journal of management, IT and social sciences, Volume 6(3), pp 1-10 81 52 Roden, D M C S R & K J Y., 2016 The fraud triangle as a predictor of corporate fraud Academy of Accounting and Financial Studies Journal, Volume 20(1), pp 80-92 53 Ronen, J & Y V., 2008 Earnings management (Vol 372) 54 Shleifer, A & V R W., 1997 A survey of corporate governance The journal of finance 55 Skousen, C J S K R & W C J., 2009 Detecting and predicting financial statement fraud: The effectiveness of the fraud triangle and SAS No 99 In Corporate governance and firm performance Emerald Group Publishing Limited 56 Srinidhi, B I N G F A & T J., 2011 Female directors and earnings quality Contemporary accounting research, Volume 28(5), pp 435-451 57 Srinidhi, B I N G F A & T J., 2011 Female directors and earnings quality Contemporary accounting research, Volume 28(5), pp 1610-1644 58 Vafeas, N., 2005 Audit committees, boards, and the quality of reported earnings Contemporary accounting research, Volume 22(4), pp 1093-1122 59 Yermack, D., 1996 Higher market valuation of companies with a small board of directors Journal of financial economics, Volume 40(2), pp 185-211 60 Yermack, D., 1996 Higher market valuation of companies with a small board of directors Journal of financial economics 82 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hình ảnh kết phần mềm Stata Thống kê mô tả 83 Bảng hệ số tương quan 84 85 Kiểm định đa cộng tuyến 86 Kết hồi quy (có robust) 87 88 Kết hồi quy (khơng có robust) 89 ... thành viên HĐQT - - 44 EXPERT Tỷ lệ thành viên Số lượng thành viên có chuyên mơn HĐQT có tài HĐQT /Tổng số chun mơn tài thành viên HĐQT - BM Số lượng họp Logarit số lượng họp HĐQT - Số lượng thành... – (Nợ phải thu + cuối năm t-1/Doanh thu năm t1) INT Hàng tồn kho/Doanh (Hàng tồn kho cuối năm thu + t/Doanh thu năm t) – (Hàng tồn kho cuối năm t-1/Doanh thu năm t-1) Kiểm sốt từ bên doanh nghiệp... soát phiếu lưu hành Kiểm tốn độc lập bên ngồi: + - + + + 45 BIG4 Kiểm toán viên Biến định danh BIG4 có giá trị thuộc nhóm Big kiểm tốn cơng ty thuộc - nhóm khơng phải Big4, ngược lại biến có giá

Ngày đăng: 24/06/2022, 21:47

Hình ảnh liên quan

Hình 2.2. Tạo vốn ảo cho công ty mẹ thông qua các SPE - ẢNH HƯỞNG CỦA YẾU TỐ CƠ HỘI TỚI KHẢ NĂNG GIAN LẬN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

Hình 2.2..

Tạo vốn ảo cho công ty mẹ thông qua các SPE Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 2.1. Điều chỉnh doanh thu - lợi nhuận thông qua các SPE - ẢNH HƯỞNG CỦA YẾU TỐ CƠ HỘI TỚI KHẢ NĂNG GIAN LẬN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

Hình 2.1..

Điều chỉnh doanh thu - lợi nhuận thông qua các SPE Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 3.1. Tổng hợp các biến trong mô hình - ẢNH HƯỞNG CỦA YẾU TỐ CƠ HỘI TỚI KHẢ NĂNG GIAN LẬN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

Bảng 3.1..

Tổng hợp các biến trong mô hình Xem tại trang 49 của tài liệu.
Theo số liệu đã thống kê, số công ty có gian lận BCTC được thống kê ở bảng sau. - ẢNH HƯỞNG CỦA YẾU TỐ CƠ HỘI TỚI KHẢ NĂNG GIAN LẬN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

heo.

số liệu đã thống kê, số công ty có gian lận BCTC được thống kê ở bảng sau Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 4.3. Thống kê mô tả các biến phụ thuộc và các biến độc lập chính Tên biến  Số quan sát  Trung bình  Độ lệch chuẩn  Cực tiểu  Cực đại  - ẢNH HƯỞNG CỦA YẾU TỐ CƠ HỘI TỚI KHẢ NĂNG GIAN LẬN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

Bảng 4.3..

Thống kê mô tả các biến phụ thuộc và các biến độc lập chính Tên biến Số quan sát Trung bình Độ lệch chuẩn Cực tiểu Cực đại Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 4.4. Bảng tương quan giữa các biến trong mô hình nghiên cứu - ẢNH HƯỞNG CỦA YẾU TỐ CƠ HỘI TỚI KHẢ NĂNG GIAN LẬN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

Bảng 4.4..

Bảng tương quan giữa các biến trong mô hình nghiên cứu Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 4.5. Kết quả đa cộng tuyến - ẢNH HƯỞNG CỦA YẾU TỐ CƠ HỘI TỚI KHẢ NĂNG GIAN LẬN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

Bảng 4.5..

Kết quả đa cộng tuyến Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 4.6. Kết quả hồi quy - ẢNH HƯỞNG CỦA YẾU TỐ CƠ HỘI TỚI KHẢ NĂNG GIAN LẬN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

Bảng 4.6..

Kết quả hồi quy Xem tại trang 65 của tài liệu.
Phụ lục 1: Hình ảnh các kết quả trong phần mềm Stata Thống kê mô tả  - ẢNH HƯỞNG CỦA YẾU TỐ CƠ HỘI TỚI KHẢ NĂNG GIAN LẬN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

h.

ụ lục 1: Hình ảnh các kết quả trong phần mềm Stata Thống kê mô tả Xem tại trang 88 của tài liệu.
Bảng hệ số tương quan - ẢNH HƯỞNG CỦA YẾU TỐ CƠ HỘI TỚI KHẢ NĂNG GIAN LẬN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

Bảng h.

ệ số tương quan Xem tại trang 89 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan