giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất chanh mai sưu tại xã bình sơn, huyện lục nam, tỉnh bắc giang

40 670 1
giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất chanh mai sưu tại xã bình sơn, huyện lục nam, tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN  CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CHANH MAI SƯU TẠI BÌNH SƠN, HUYỆN LỤC NAM, TỈNH BẮC GIANG Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thanh Tuyền SDT: 01647799866 Khóa: 55 Nghành: Kinh Tế Nơi mở lớp: Giảng viên hướng dẫn: HÀ NỘI 2013 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong khóa luận này là trung thực và chưa từng được sử dụng để bảo vệ trong một khóa luận nào. Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện khóa luận này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong khóa luận đều được ghi rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 17 tháng 10 năm 2013 Sinh viên Nguyễn Công Hiệp Lời cảm ơn Trong thời gian thực tập vừa qua, để hoàn thành được chuyên đề tốt nghiệp, tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ của các tập thể, cá nhân trong và ngoài trường. Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn - Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, các thầy cô giáo trường Đại học Nông Lâm Bắc Giang đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo Thạc sĩ Nguyễn Thị Phương đã tận tình hướng dẫn tôi trong quá trình làm chuyên đề Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các cán bộ UBND Bình Sơn – huyện Lục Nam – tỉnh Bắc Giang, các hộ gia đình trồng chanh Mai Sưu tại Bình Sơn – huyện Lục Nam – tỉnh Bắc Giang đã tạo điều kiện thuận lợi để giúp tôi hoàn thành tốt nội dung đề tài chuyên đề. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực tập tốt nghiệp. Hà Nội, ngày 17 tháng 10 năm 2013 Sinh viên Nguyễn Công Hiệp PHẦN I. MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết của để tài Nước ta là nước có nền nông nghiệp truyền thống lâu đời, trồng trọt chăn nuôi là các ngành nghề chủ yếu trong đó trồng trọt cũng rất phát triển. Nghề trồng trọt đóng vai trò thiết thực đối với các hộ gia đình và hội phục vụ nhu cầu thiết yếu trong đời sống sinh hoạt, đem lại thu nhập cho con người. Đặc biệt là hiệu quả kinh tế cây Chanh Mai SưuBắc Giang đã đem lại cho người nông dân và cho tỉnh nhiều lợi ích kinh tế, trước đây hầu hết các hộ đều trồng trọt theo quy mô nhỏ lẻ, việc trao đổi mua bán diễn ra trong xã, huyện, thị trấn… tuy nhiên những năm gần đây những hộ trồng Chanh vẫn luẩn quẩn trong vòng khó khăn, sản xuất không hiệu quả: với quy mô nhỏ lẻ, manh mún, giá cả phụ thược vào tư thương, giả cả đầu vào để sản xuất chưa ổn định. Đối với sản xuất cây Chanh nói chung, đặc biệt là cây Chanh Mai Sưu, các yêu tố đầu vào có vai trò rất quan trọng, nó ảnh hưởng trực tiếp đến kết quảhiệu quả sản xuất của hộ nông dân trồng Chanh. Xã Bình Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang được biết đến như một là một trong những đang Trong bối cảnh hiện nay, đứng trước những khó khăn chung của nghành nông nghiệp Bắc Giang và của các hộ nông dân trồng Chanh Bình Sơn, huyện Lục Nam việc đưa ra những giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất Chanh Mai Sưu cho các hộ nông dân là hết sức cần thiết và thiết thực. Xuất phát từ đó tôi lựa chọn đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuât Chanh Mai Sưu tại Bình Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang.” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở phân tích thực trạng việc trồng Chanh Mai Sưu tại địa bàn Bình Sơn, từ đó đưa ra một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất Chanh Mai Sưu tại Bình Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá được hiệu quả sản xuất Chanh Mai Sưu trên địa bàn Bình Sơn. - Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất Chanh Mai Sưu ở Bình Sơn, các yếu tố thuận lợi, khó khăn khi sản xuất Chanh Mai Sưu. - Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất Chanh Mai Sưu. 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng - Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu tình hình sản xuất Chanh Mai Sưu tại Bình Sơn huyện Lục Bình tỉnh Bắc Giang. - Đối tượng điều tra: Những hộ trồng Chanh Mai Sưu, thương lái, cán bộ địa phương. 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Địa bàn tỉnh Bắc Giang. Cụ thể là tại Bình Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang. - Thời gian: Từ 1/5/2013 – 30/11/2013 - Phạm vi nội dung: Đề tài tìm hiểu thực trạng sản xuất Chanh Mai Sưu, tập trung điều tra các đối tượng trồng Chanh Mai Sưu, từ đó đề xuất 1 số giải pháp chính nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất Chanh Mai Sưu trên địa bàn nghiên cứu. 1.4 Phương pháp nghiên cứu. 1.4.1 Phương pháp chọn điểm Xã Bình Sơn là một trong 27 thị trấn, của huyện Lục Bình. có diện tích đất tự nhiên là 27,34 km 2 , tổng số nhân khẩu là 5464 người. Các hộ trong chủ yếu trồng cây Chanh Mai Sưu chiếm khoảng 80% tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp. Đây là 1 có nhiều lợi thế để phát triển kinh tế đa dạng với nền tảng là nông nghiệp, trọng tâm là phát triển kinh tế hộ. Do đặc điểm nghiên cứu của đề tài nên việc chọn địa điểm nghiên cứu là địa phương có ảnh hưởng lớn bởi sự biến động về giá và vùng chủ yếu sản xuất Chanh Mai Sưu với sản lượng đủ lớn. Với những lý do trên, Bình Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang được chọn làm điểm nghiên cứu của đề tài. 1.4.2 Phương pháp thu thập số liệu  Thu thập số liệu thứ cấp Thu thập thông qua các nguồn tài liệu, sách báo, tạp chí, các nghị định, nghị quyết, chỉ thị, các chính sách của nhà nước có liên quan đến các công trinh nghiên cứu khoa học đã được công bố, các số liệu và các báo cáo tổng kết của Bình Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh BắcGiang. Các số liệu từ trung tâm thống kê huyện, và thành phố Bắc Giang.  Thu thập số liệu sơ cấp Thu thập số liệu mới được thực hiện qua các phương pháp điều tra hộ. Thông qua các phương pháo quan sát thực tế, phỏng vấn sâu các hộ trồng chanh Việc lựa chọn các hộ điều tra đảm bảo tính đại diện cho các hộ sản xuất chanh Mai Sưu trên địa bàn Bình Sơn huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang. 1.4.3. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu 1.4.3.1. Phương pháp xử lý thông tin - Đề tài dùng công cụ để xử lý số liệu là phần mềm Microsoft Word 2010. 1.4.3.2 Phương pháp phân tích số liệu  Phân tổ thống kê mô tả Thống kê mô tả là phương pháp nghiên cứu các hiện tượng kinh tế - hội bằng việc mô tả các số liệu thu thập được. Phương pháp này được sử dụng để phân tích tình hình kinh tế - hội của và thực tình hình sử dụng các yếu tố đàu vào của hộ nông dân sản xuất Chanh, kết quảhiệu quả của hộ nông dân sản xuất Chanh.  Thống kê so sánh Dựa vào các chỉ tiêu phân tổ, so sánh các tổ theo tiêu thức quy mô, hình thức đối tượng để tìm ra các yếu tố ảnh hưởng tới kết quảhiệu quả sản xuất Chanh, từ đó đưa ra các giải pháp cho việc nâng cao hiệu quả sản xuất Chanh Mai Sưu. 1.4. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu a) Chỉ tiêu về tình hình chung: Tình hình chung sản xuất Chanh Mai Sưu tại Bình Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang. b) Các chỉ tiêu về chi phí - Chi phí giống - Chi phí phân bón - Chi phí lao động - Chi phí vận chuyển c) Chỉ tiêu dùng xác định kết quả sản xuất Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động: Hiệu quả kinh tế:  Tổng giá trị sản xuất (GO): GO = ∑ (Q i t P i t ) (i=0;n) Trong đó: GO: tổng giá trị sản xuất Gi: là sản phẩm thứ i Pi: giá trị của sản phẩm thứ i  Thu nhập hỗn hợp (MI) MI = GO – TC Trong đó: GO: Tổng giá trị sản xuất TC: Tổng chi phí sản xuất  Chi phí trung gian (IC): IC= ∑ Ci x Pi( i=0;n) Trong đó: IC: Chi phí trung gian Ci: vốn đầu tư vào cây thứ i Pi: giá trị đầu tư thứ i  Giá trị gia tăng (VA): VA = GO – IC ( GO và IC như trên)  Tổng giá trị sản xuất Lợi nhuận(TPr) = Doanh thu(TR) – Chi phí(TC)  Giá trị sản xuất/1 đồng chi phí ( GO/IC) cho biết giá trị sản xuất thu được khi bỏ ra 1 đồng chi phí  Thu nhập hỗn hợp/1 đồng chi phí (MI/IC) cho biết trình độ tổ chức quản lý và sử dụng vốn trong kinh doanh. d) Chỉ tiêu xác định hiệu quảTính trên 1 đồng chi phí - Tỷ suất giá trị sản xuất theo chi phí trung gian (GO/IC) - Tỷ suất giá trị tăng thêm theo chi phí trung gian (VA/IC) - Tỷ suất thu nhập hỗn hợp theo chi phí trung gian (MI/IC)  Tính trên 1 công lao động - GO/công lao động - VA/công lao động - MI/công lao động PHẦN II. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên a. Đặc điểm về vị trí địa lý và địa hình Bình Sơn là một miền núi của huyện Lục Nam, thuộc vùng trung du và miền núi phía Bắc,cách trung tâm huyện 30km về hướng Đông Bắc Bình sơn gồm 18 thôn bản, có vị trí tiếp giáp với các của huyện Lục Nam và các địa phương khác như sau: Phía Đông giáp Tuấn Đạo, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang. Phía Tây giáp Trường Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang. Phía Nam giáp Lục Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang. Phía Bắc giáp Tân Mộc, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang. Với vị trí địa lý như vậy, Bình Sơn rất thuận lợi trong việc giao lưu kinh tế với các khác trong và ngoài huyện. Đặc biệt, trên địa bàn huyện có 2 Thị trấn Cầu Gồ, Bố Hạ và thị trấn nông trường là ba trung tâm tập trung dân cư đông đúc, tiềm năng phát triển to lớn chắc chắn sẽ thúc đẩy kinh tế toàn huyện tiến bước vững chắc trong thời gian tới. Bình Sơn thuộc địa hình vùng núi cao, nhiều sông, suối nhỏ. Địa hình bị chia cắt đa dạng bởi nhiều sông suối nhỏ. Địa hình dốc dần từ Tây Bắc xuống Đông Namên Thế là huyện thuộc vùng núi thấp, nhiều sông suối, độ chia cắt địa hình đa dạng. Địa hình dốc dần từ Tây Bắc xuống Đông nam. Có thể phân chia ra 3 dạng địa hình chính như sau. [...]... quá trình vận chuyển Tổng hợp số liệu điều tra cho thấy, lượng chanh ở đây cung cấp khá lớn ra thị trường, sản lượng được vận chuyển đi nhiều nơi trong huyện, tỉnh và một số tỉnh lân cận khác như : Hà Nội, Bắc Ninh… 2 2.2 Kết quả sản xuất chanh Mai Sưu năm 2012 a Các chi phí trong quá trình sản xuất chanh tại Bình Sơn Chi phí sản xuất chanh bao gồm: Chi phí giống, chi phí phân bón, chi phí thuốc... thường tăng vào các tháng cao điểm trong năm Đây cũng là mối lo ngại lớn của người dân địa phương 3 Một số giải pháp đề xuất nhằm khắc phục những khó khăn trong sản xuất chanh 3.1 Giải pháp thị trường Tiêu thụ sản phẩm là điều rất quan trọng trong sản xuất chanh, sản phẩm không được bán đúng thời điểm sẽ làm tăng chi phí bảo quản, lưu kho làm giảm lợi nhuận trong sản xuất chanh Chanh thương phẩm chủ yếu... lũy của người dân Bình Sơn còn khá khiêm tốn thì việc đầu tư phát triển chanh Mai Sưu theo phương hướng thương phẩm quy mô lớn không phải chuyện dễ dàng * Cơ sở hạ tầng: Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất (hệ thống giao thông, hệ thống điện, hệ thống cấp thoát nước, hệ thống các cơ sở dịch vụ sản xuất, hệ thống chợ nông thôn,…) ảnh hưởng đến sự phát triển sản xuất chanh Mai SưuBình Sơn, hệ thống cơ... những hộ điều tra tại Bình Sơn nhiều hộ nông dân cho rằng “Vụ vừa qua thời tiết cũng thuận lợi, lượng mưa đều không mưa nhiều như vụ trước nên năng suất đạt khá cao. ” 2.3.2 Nhân tố giống Giống Chanh cũng là một nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất Chanh Giống chanh tốt, phẩm chất cao, cho năng suất cao, sản lượng lớn, và khả năng chống chịu với sâu bệnh tốt 2.3.3 Kinh nghiệm sản xuất chanh Theo 1... ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất chanh 2.3.1 Điều kiện nguồn lực Các yếu tố về nguồn lực có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển đến mọi ngành sản xuất kinh doanh Sản xuất chanh Mai Sưu cũng không phải là trường hợp ngoại lệ về sự ảnh hưởng của yếu tố này * Về vốn đầu tư: Vốn là yếu tố nguồn lực quan trọng nhất và mang tính quyết định đối với sự phát triển của ngành hàng sản xuất chanh Mai Sưu thương phẩm... vậy khuyến khích phát triển sản xuất chanh thương phẩn Mai Sưu là hợp lý và là hướng đi mang lại hiệu quả kinh tế cao cho vùng núi đồi Bình Sơn 3.3 Giải pháp về khoa học kỹ thuật * Sử dụng phân bón chất lượng Giá phân bón có ảnh hưởng trưc tiếp đến lợi nhuận của các hộ trồng trọt Trong điều kiện hiện nay giá phân bón còn cao và nhiều biến động, trong khi sản xuất chanh tại Bình Sơn quy mô cũng khá lớn,... giống chanh Mai Sưu gốc có năng xuất cao dựa vào chăm sóc tốt, đúng kỹ thuật, quy trình đã làm cho năng suất chanh được nâng cao Từ trước đến nay, nông dân thường xuyên sử dụng giống chanh tự cấp tự túc, thông qua việc tự chiết, nhân giống chanh từ các hộ gia đình cho nhau Đến nay thì cơ cấu giống đã có sự thay đổi, một số người dân đã mạnh dạn đi tìm kiếm, nhập về giống chanh Mai Sưu từ các cơ sở sản xuất. .. nghiệp chế biến và cung cấp sản phẩm xuất khẩu như Vải Thiều Bình Sơn, Chè Bình Sơn, Chanh Mai Sưu 2.1.4 Đặc điểm về dân số và lao động Tổng số hộ của năm 2012 là 1539 hộ, dân số là 6873 người, tăng 80 hộ so với năm 2009 ( tương ứng với 528 người) Lao động là một yếu tố đặc biệt quan trọng trong mọi hoạt động sản xuất Vai trò này càng được thể hiện rõ hơn trong sản xuất nông nghiệp, khi mà trình... có sự sinh trưởng và phát triển đồng đều làm giảm hiệu quả kinh tế Các hộ cần mua cây giống tốt tại các cơ sở đảm bảo chất lượng, không tham rẻ, và cần nâng cao kỹ năng chọn con giống tốt cho mình Bình Sơn cần phải xây dựng các cơ sở sản xuất giống tại địa phương, đảm bảo về chất lượng, số lượng và giá cả để nông dân Bình Sơn đạt hiệu quả kinh tế cao hơn * Lựa chọn quy mô trồng hợp lý Tùy vào điều... Bình Giang, Đồng Giàng Việc nuôi cá thương phẩm của một số hộ tại thôn Đồng Giàng bước đầu đã đem lại hiệu quả kinh tế cao b Kết quả sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiêp và dịch vụ: Duy trì các ngành nghề sản xuất tiểu thủ công nghiệp như: Mộc dân dụng, vận tải, sửa chữa cơ khí, điện tử, tiêu thụ nông sản có bước phát triển ổn định Việc duy trì và mở rộng phát triển các ngành nghề mới như: sản . trồng Chanh Mai Sưu tại địa bàn xã Bình Sơn, từ đó đưa ra một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất Chanh Mai Sưu tại xã Bình Sơn, huyện Lục. thiết thực. Xuất phát từ đó tôi lựa chọn đề tài Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuât Chanh Mai Sưu tại xã Bình Sơn, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang. ”

Ngày đăng: 23/02/2014, 18:19

Hình ảnh liên quan

Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất xã Bình Sơn - giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất chanh mai sưu tại xã bình sơn, huyện lục nam, tỉnh bắc giang

Bảng 3.1.

Tình hình sử dụng đất xã Bình Sơn Xem tại trang 16 của tài liệu.
2.2.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ chanh tại các hộ điều tra. a. Năng suất và diện tích chanh từ năm 2010 đến năm 2013  - giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất chanh mai sưu tại xã bình sơn, huyện lục nam, tỉnh bắc giang

2.2.1.

Tình hình sản xuất và tiêu thụ chanh tại các hộ điều tra. a. Năng suất và diện tích chanh từ năm 2010 đến năm 2013 Xem tại trang 21 của tài liệu.
b. Tình hình tiêu thụ Chanh Mai Sưu trên địa bàn - giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất chanh mai sưu tại xã bình sơn, huyện lục nam, tỉnh bắc giang

b..

Tình hình tiêu thụ Chanh Mai Sưu trên địa bàn Xem tại trang 22 của tài liệu.
Với kênh 2: Các chủ hộ bán cho thương lái, người dân đều bán với hình thức khơng nhiều và thường là thương lái đến tận vườn để mua chanh do  vậy giá sẽ thấp  hơn do chi phí vận chuyển được thương lái tính chung vào giá bán - giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất chanh mai sưu tại xã bình sơn, huyện lục nam, tỉnh bắc giang

i.

kênh 2: Các chủ hộ bán cho thương lái, người dân đều bán với hình thức khơng nhiều và thường là thương lái đến tận vườn để mua chanh do vậy giá sẽ thấp hơn do chi phí vận chuyển được thương lái tính chung vào giá bán Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 2.2.2 Tổng hợp chi phi trồng chanh cho 1ha năm 2012 - giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất chanh mai sưu tại xã bình sơn, huyện lục nam, tỉnh bắc giang

Bảng 2.2.2.

Tổng hợp chi phi trồng chanh cho 1ha năm 2012 Xem tại trang 26 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan