tìm hiểu tình hình sản xuất lương thực của nông dân tại xã hòa sơn huyện krông bông tỉnh đăk lăk

31 863 2
tìm hiểu tình hình sản xuất lương thực của nông dân tại xã hòa sơn huyện krông bông tỉnh đăk lăk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài: Tìm hiểu tình hình sản xuất lương thực của nông dân tại Hòa Sơn huyện Krông Bông tỉnh Đăk lăk Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hành: Lớp: MSSV: 1 Mục lục PHẦN THỨ NHẤT 3 MỞ ĐẦU 3 Đặt Vấn Đề 3 Mục Tiêu Nghiên Cứu 4 Phạm Vi Nghiên Cứu 4 PHẦN THỨ HAI 5 Cơ Sở Lý Luận 5 Phương Pháp Nghiên Cứu 8 PHẦN THỨ BA 10 Đặc Điểm Địa Bàn Nghiên Cứu 10 3.1.1.1.Vị trí địa lý 10 3.1.1.2Điều kiện khí hậu 10 3.1.1.3.Địa hình 11 3.1.3.1.Tình hình dân số, dân tộc và tôn giáo 12 3.1.3.2.Tình hình phân bổ và sử dụng đất trên địa bàn 13 Kết Quả Nghiên Cứu 17 Những Đề Xuất Giải Pháp Để Phát Triển Sản Xuất Lương Thực Tại Hòa Sơn 24 KIẾN NGHỊ 27 PHẦN THỨ TƯ 29 KẾT LUẬN 29 2 PHẦN THỨ NHẤT MỞ ĐẦU Đặt Vấn Đề Đảm bảo lương thực đang là một vấn đề mang tính toàn cầu. Theo thống kê vào năm 2050 thế giới sẽ có hơn 9 tỷ người sinh sống, câu hỏi đặt ra là tìm đâu ra sản lượng lương thực cung cấp để nuôi sống đủ mọi người? Việt Nam có nền sản xuất nông nghiệp lâu đời đóng vai trò quan trọng là nền tảng vững chắc cho công cuộc phát triển của đất nước, 60% dân số làm nông nghiệp đóng góp 20,6% GDP năm 2010 giá trị xuất nhập khẩu 19,15 tỷ USD.Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam 2011-2020 (MARD QĐ số 3310/BNN-KH ngày 12/10/2009) đối với ngành sản xuất lương thưc là “Phát triển sản xuất lúa gạo Việt Nam trở thành mặt hàng xuất khẩu mũi nhọn có hiệu quả và đảm bảo an ninh lương thực.” Trên cơ sở tính toán cân đối giữa nhu cầu tương lai của đất nước và dự báo nhu cầu chung của thế giới nhằm đảm bảo tuyệt đối an ninh lương thực quốc gia trong mọi tình huống, đảm bảo quyền lợi hợp lý của người sản xuất và kinh doanh lúa gạo và xuất khẩu có lợi nhuận cao, đảm bảo sản lượng lúa đến năm 2020 đạt hơn 41 triệu tấn lúa trên diện tích canh tác 3,7 triệu ha. Sản xuất lương thực là ngành quan trọng nhất của nông nghiệp Việt Nam, không những đủ cho nhu cầu trong nước mà còn có khối lượng lớn cho xuất khẩu. Tuy nhiên để đảm bảo được an ninh lương thực ở cấp hộ gia đình trên phạm vi cả nước vẫn đang còn là một vấn đề lớn, đặc biệt ở miền núi phía Bắc và Tây Nguyên.: cần nói rõ vai trò của lương thực hơn nữa để thấy lương thụcsản xuất ra lương thục đảm bảo an ninh luong thực là rất cần thiết, và tại sao nó lại là vấn đề quan trọng tại hòa sơn Xã Hòa Sơn, huyện Krông Bông, tỉnh Đak Lak, nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nhưng bị phân hóa do sát dãy núi ChưyangSin. Sản xuất nông nghiệp là hoạt động chủ yếu của nông dân nhưng mang tính thời vụ và còn manh mún, nhỏ lẻ, sử dụng công cụ thô sơ chưa có điều kiện đưa máy móc hiện đại vào sản xuất, việc áp dụng khoa học – kỹ thuật chưa phổ biến nên năng suất cây trồng còn thấp. Đất đai không thích hợp cho việc phát triển các loại cây công nghiệp dài ngày như cà phê,cao 3 su,hồ tiêu, điều…, chỉ thích hợp việc phát triển cây lương thực nhất là trồng cây lúa nước. Vì thế “Tìm hiểu tình hình sản xuất lương thực của nông dân tại Hòa Sơn, huyện KrôngBông, tỉnh Đăklăk”. là vấn đề cấp thiết nhằm thất được vai trò quan trọng của việc sản xuất lương thực của hộ nông dân vào việc phát triển kinh tế ở nơi đây. Mục Tiêu Nghiên Cứu - Tìm hiểu tình hình sản xuất lương thực của hộ nông dân Hòa Sơn huyện Krông Bông tỉnh ĐăkLăk. - Phân tích những thuận lợi và khó khăn mà hộ nông dân gặp phải. - Đề xuất giải pháp để phát triển sản xuất lương thực, nâng cao đời sống nhân dân. Phạm Vi Nghiên Cứu 1.1.1. Nội dung nghiên cứu - Tình hình dân số, lao động và nhân khẩu ăn theo. - Tình hình sản xuất lương thực: + Tình hình sử dụng đất nông nghiệp trồng cây lương thực. + Tình hình năng suất cây cây lương thực. + Tình hình thu nhập từ cây lương thực + Chi phí cho sản xuất cây lương thực. - Tình hình vay vốn. - Tình hình khuyến nông. 1.1.2. Thời gian nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu năm: 2011 1.1.3. Không gian nghiên cứu - Hòa Sơn- Huyện Krông Bông- Tỉnh Đăk Lăk 4 PHẦN THỨ HAI CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Cơ Sở Lý Luận Sau 25 năm đổi mới (1986-2010), Việt Nam đã đạt được tốc độ tăng trưởng cao trong nông nghiệp, đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất lương thực. Sản lượng lương thực Việt Nam không những đủ cho nhu cầu trong nước mà còn có khối lượng lớn cho xuất khẩu. Bình quân lương thực đầu người tăng từ 445 kg năm 2000 lên 501 kg năm 2008. Việt Nam đã trở thành nước xuất khẩu gạo và các sản phẩm sắn (tinh bột sắnsắn lát) đứng thứ hai trên thế giới sau một thời gian dài thiếu lương thực. 2.1.1. Khái niệm về lương thực và cây lương thực - Lương thực là những sản phẩm nông nghiệp nuôi sống con người Cây lương thực là các loại cây trồng mà sản phẩm dùng làm lương thực cho người, nguồn cung cấp chính về năng lượng và chất bột cacbohydrat trong khẩu phần thức ăn cho toàn dân số trên thế giới. Lúa là cây lương thực quan trọng nhất, chiếm diện tích gieo trồng lớn nhất. Cây lương thực quan trọng thứ hai là ngô đang có xu hướng tăng ở Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên và Duyên hải miền Trung. Cây lương thực quan trọng thứ ba là cây sắn đang có xu hướng tăng ở vùng Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, vùng núi và trung du Bắc Bộ. Cây lương thực quan trọng thứ tư là khoai lang có xu hướng giảm ở hầu hết các vùng. Những cây lương thực, thực phẩm lấy củ và lấy hạt khác (như khoai tây, khoai môn, khoai mỡ, dong riềng, hoàng tinh cao lương, lúa mì, lúa miến, lúa mạch) chiếm tỷ trọng không nhiều. 2.1.2 Khái niệm Hộ và hộ nông dân  Khái niệm về hộ Có rất nhiều khái niệm về hộ được đưa ra: 5 Theo Martin (1988) thì hộ là đơn vị cơ bản liên quan đến sản xuất, tái sản xuất, đến tiêu dùng và các hoạt động hội khác. Theo Harris, ở viện nghiên cứu phát triển trường Đại học tổng hợp Susex (Lon Don- Anh) cho rằng: “ Hộ là một đơn vị tự nhiên tạo nguồn lao động” Theo Raul Iturna, giáo sư trường đại học tổng hợp Liôbon khi nghiên cứu cộng đồng nông dân trong quá trình quá độ ở một số nước châu Á đã chứng minh “Hộ là một tập hợp những người cùng chung huyết tộc có quan hệ mật thiết với nhau trong quá trình sáng tạo ra vật phẩm để bảo tồn chính bản thân họ và cộng đồng” Qua các quan điểm khác nhau về khái niệm hộ trên, có thể rút ra một số đặc trưng về hộ. - Hộ là một nhóm người cùng chung huyết tộc hay không cùng huyết tộc. - Hộ cùng sống chung hay không cùng sống chung một mái nhà. - Có chung một nguồn thu nhập và ăn chung. - Cùng tiến hành sản xuất chung.  Khái niệm về hộ nông dân: Nghị quyết X của BCT (05/04/1988) ra đời đã khẳng định hộ nông dân là một đơn vị kinh tế cơ sở là những hộ sống ở nông thôn, có ngành sản xuất chính là nông nghiệp, nguồn thu nhập và sinh sống chủ yếu là nghề nông. Các thành viên trong hộ gắn bó với nhau chặt chẽ bởi quan hệ hôn nhân, huyết thống ràng buộc bởi phong tục tập quán về gia dình dòng tộc, truyền thống đạo đức lâu đời. nghoài ra hộ nông dân là nơi lưu truyền và giữ gìn bản sác văn hóa dân tộc, mang đậm nét đặc trưng của nền văn minh nông nghiệp lúa nước. 2.1.2. Vì sao phải nghiên cứu về sản xuất lương thựcnông thôn? Giải quyết và đảm bảo an toàn lương thực cho nhân dân, khai thác tiềm năng đất đai và sử dụng hợp lý các nguồn lao động dồi dào ở nông thôn. Tìm kiến việc làm và nâng cao đời sống cho đa số dân cư đang sống ở nông thôn. Giải quyết vấn đề nghèo đói, phát triển một nền nông nghiệp mở rộng, coi đó là một nguồn tăng trưởng kinh tế. 6 Đối tượng sản xuất lương thực là những sinh vật, muốn đạt năng suất và hiểu quả thì con người phải chăm sóc kỹ lưỡng, đúng lúc, đúng cách, đúng kỹ thuật … 2.1.3. Nguồn tài nguyên của sản xuất lương thựcnông thôn. Đất đai của hộ nông dân nhỏ bé, biểu hiện rõ tính chất tiểu nông. Quy mô sản xuất ở phạm vi gia đình là chủ yếu, bình quân đất nông nghiệp cho một nhân khẩu của một hộ nông dân ở nước ta còn rất thấp. - Lao động: các hộ nông dân thường sử dụng lao động trong gia đình. Một lao động cảu hộ thường nuôi từ 3-4 nhân khẩu. Đây là khó khăn của hộ nông dân trong sản xuất nông nghiệp. - Nguồn vốn sản xuất: + Vốn là tư liệu sản xuất của quá trình tái sản xuất kinh tế hộ.Đại bộ phận hộ nông dân có khả năng tích luy tập trung vốn rất thấp.Tích lũy vốn không phải trên một nền nông nghiệp thặng dư, sự tích lũy còn do sự chắt góp của nông dân. Tình trạng vay nặng lãi vẫn còn khá phổ biến ở nông thôn. + Hệ thống công cụ vẫn còn mang tính truyền thống và là nguồn vốn cố định của hộ nông dân, nó còn thể hiện trình độ phát triển của lực lượng sản xuất nông nghiệp. + Kỹ thuật canh tác: Nhìn chung kỹ thuật canh tác của nông dân vẫn còn mang nặng tính chất truyền thống. + Môi trường sản xuất: Các thị trường vốn, lao động tự nhiên sản xuất chậm và kém phát triển ảnh hưởng đến đầu ra của sản phẩm nông nghiệp. - Thu nhập: Chủ yếu phụ thuộc vào kết quả sản xuất, nó quy định mức sống, khả năng tiêu dung, tích lũy, tái sản xuất của hộ nông dân. Cơ cấu sản xuất quyết định cơ cấu thu nhập của hộ nông dân. - Cần nói lương thực là gì, cây lương thực là gì, các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất cây lương thực 7 Phương Pháp Nghiên Cứu 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu - Thu thập số liệu thứ cấp Số liệu thứ cấp bao gồm: - Các báo cáo tổng quan về điều kiện tự nhiên – kinh tế - hội - Báo cáo về thực trạng phát triển kinh tế - hội và kế hoạch phát triển kinh tế - hội - Báo cáo về tình hình sử dụng đất đai - Các tài liệu khác có liên quan Được thu thập từ UBND Hòa Sơn, huyện Krông Bông, tỉnh ĐakLak. - Thu thập số liệu sơ cấp: + Phỏng vấn trực tiếp nông hộ. + Từ số liệu năm băt tổng hợp: là gì cần nói cụ thể hơn 2.2. Phương pháp điều tra chọn mẫu Quá trình điều tra và thu thập số liệu được tiến hành trong 4 thôn, buôn trên tổng số 15 thôn, buôn tại xã. Những thôn được điều tra là: thôn 1, 8, 10 và buôn Ja. Đây là những thôn tiêu biểu đại diện cho toàn xã, trong đó có 2 thôn phát triển nhất là thôn 1 và 8, thôn 10 được xếp là thôn trung bình của xã, buôn Ja là buôn châm phát triển nhất (theo tổng hợp kết quả điều tra hộ nghèo chính thức của Hòa sơn năm 2010, theo chuẩn nghèo 2011-2015). Phương pháp chọn hộ điều tra: Theo phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên, chọn đại diện 100 hộ (lấy 15% xem lại, em và nhóm điều tra bao nhiêu hộ, mâu thuẫn với số liệu phân tich ở dưới trang 15 trở đi: trong tổng số hộ của 4 thôn) hộ nào cũng có thể được điều tra. Mỗi thôn chọn ra 25 hộ, việc lựa chọn hộ điều tra bằng cách đi điều tra từng hộ trong thôn, hộ nào có người ở nhà thì tiến hành điều tra hộ đó. Đây là hình thức thu thập số liệu 1 cách ngẫu nhiên các hộ trong thôn có xác suất chọn mẫu như nhau. Chỉ tiêu phân loại hộ Thủ tướng vừa ký quyết định ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo mới áp dụng cho giai đoạn 2011-2015. Theo đó, hộ nghèo ở nông thôn là hộ có mức thu 8 nhập bình quân từ 400.000 đồng/người/tháng (4,8 triệu đồng/người/năm) trở xuống. Hộ nghèo ở thành thị là hộ có mức thu nhập bình quân từ 500.000 đồng/người/tháng (6 triệu đồng/người/năm) trở xuống. Hộ cận nghèo ở nông thôn là hộ có mức thu nhập bình quân từ 401.000 - 520.000 đồng/người/tháng. Hộ cận nghèo ở thành thị là hộ có mức thu nhập bình quân từ 501.000 - 650.000 đồng/người/tháng. Mức chuẩn nghèo quy định nêu trên là căn cứ để thực hiện các chính sách an sinh hội và chính sách kinh tế, hội khác. Quyết định này có hiệu lực thi hành từ ngày 01-01-2011. Dựa vào tình hình cụ thể của các hộ trong để phân loại nhóm hộ như sau: Nhóm hộ nghèo: <401000 VNĐ/người/tháng Nhóm hộ trung bình: Từ 401000 đến 520000 VNĐ/người/tháng Nhóm hộ khá và giàu: >520000 VNĐ/người/tháng Số mẫu được chọn là 120 hộ thuộc Hòa Sơn, huyện Krông Bông, tỉnh ĐăkLăk. 2.1.3 Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu - Số liệu được tổng hợp và xử lý bằng phần mềm Excel. - Phương pháp thống kê mô tả. 2.1.4 Phương pháp phân tích - Từ số liệu thu thập được nhận xét, đánh giá tình hình. - So sánh các kết quả đó. 2.1.5 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu - Thu nhập bình quân /hộ = Tổng thu nhập của các hộ/ Tổng số hộ - Bình quân lao động /hộ = Tổng số lao động của các hộ/ Tổng các hộ - Tổng diện tích bình quân/hộ = Tổng diện tích của các hộ/ Tông số hộ - Năng suất (tấn/ha)= Tổng sản lượng/ Tổng diện tích 9 PHẦN THỨ BA ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đặc Điểm Địa Bàn Nghiên Cứu 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 3.1.1.1. Vị trí địa lý Xã Hòa Sơn nằm trên tỉnh lộ 12 và thuộc Huyện Krông Bông cách trung tâm Huyện Krông Bông khoảng 4 km về phía Đông. - Phía Đông: giáp thị trấn Krông Kmar. - Phía Tây: giáp Ea Trul. - Phía Nam: giáp dãy núi Cư Yang Sin - Phía Bắc: giáp Khuê Ngọc Điền, Hòa Tân. Tổng diện tích toàn là 5.369 ha (số liệu kiểm kê ĐĐ 2010). 3.1.1.2 Điều kiện khí hậu Xã Hòa Sơn có đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhưng do sự nâng lên của địa hình ở độ cao trung bình từ 245 - 260 mét (so với mặt nước biển) nên có đặc điểm rất đặc trưng của chế khí hậu nhiệt đới gió mùa cao nguyên. Về đặc điểm khí hậu thuỷ văn khu vực này có một số khác biệt so với khu vực khác như sau: *Nhiệt độ: - Nhiệt độ trung bình trong năm 25,7 0 C - Nhiệt độ cao nhất trung bình năm 28,7 0 C - Nhiệt độ thấp nhất trung bình năm 22,3 0 C 10 [...]... cao hiểu quả sản xuất của người dân nơi đây Cần đánh giá những thuận lwoij khó khăn của nông họ trongsanr xuất luuwog thực chính là xem cá yếu tố anhw hưởng đến sản xuất của nông hộ bị ảnh huwngr bởi gì, mức đọ ra sao  đáp ứng mục tiêu là phân tích thuận lwoij khó khăn của các nhóm hộ  giải pháp cho từng nhóm hộ sẽ chính xác Những Đề Xuất Giải Pháp Để Phát Triển Sản Xuất Lương Thực Tại Hòa Sơn. .. cao hiểu quả sự dụng đất Do vậy cần phải hộ trợ cùng với người dân để đầu tư trang thiết bị để phục vụ sản xuất 3.5.5 Về khuyến nông lâm Chính quyền địa phương cần có biện pháp hỗ trợ khuyến nông cho các hộ nông dân và mở các lớp tập huấn về kỹ thuật canh tác trong sản xuất lương thực để họ sản xuất được tốt hơn 28 PHẦN THỨ TƯ KẾT LUẬN Sau thơi gian nghiên cứu, phân tích, tìm hiểu tình hình sản xuất. .. cho sản xuất lương thực ít chỉ bằng 50% so với hộ khá nên không đủ đáp ứng cho yêu cầu của cây trồng nên kết quả sản xuất không cao, dẫn đến thu nhập sẽ giảm Điều này là do họ không có đủ vốn để đầu tư cho sản xuất 3.2.2.5 Tình hình vay vốn của các hộ Vốn là yếu tố quan trọng cho sản xuất các các hộ nông dân, phát triển kinh tế hàng hóa, trong nông nghiệp vốn là yếu quyết định đến hiểu quả sản xuất. .. thiết đối với người dân lao động trong sản xuất nông ngiệp nói chung và sản xuất lương thực tại nói riêng Thực tế cho thấy tại đã mở nhiều lớp tập huấn về chăn nuôi và trồng trọt cho người dân và nó đã mang lại hiểu quả rất cao trong sản xuất Tuy vậy vấn còn hiều bất cập và khó khăn xãy ra là người dân chưa nhận rõ được tầm quan trọng của các lớp khuyến nông và bận rộn với công việc mùa vụ nên... sản xuất lương thực của người dân nơi đây Tôi nhân thấy rằng: Sản xuất lương thực của các hộ chịu nhiều ảnh hưởng của nhiều nhân tố, có nhân tố có thể định lượng được như vốn, đất đai, lao động, tư liệu sản xuất của hộ Song có những nhân tố có thể định tính được như trình độ văn hóa, kỹ thuật sản xuất, tập quán canh tác, môi trường chính sách, nên sự tác động của người dân vào quá trình sản xuất là... dân trí trong cộng đồng các dân tộc là một trong những nội dung qua trọng hàng đầu trong chiến lược phát triển kinh tế hội của thôn buôn Nâng cao năng lực sản xuất của chủ hộ để chủ hộ có thể tổ chức sản xuất, biết quản lý vốn, quản lý lao động và bắt nhịp nhanh với quan hệ thị trường 3.5.3 Về cơ cấu sử dụng đất Tình hình sử dụng đất để sản xuất lương thực của các nông hộ là chưa hợp lý, do đó xã. .. nguồn vố đầu tư cho sản xuất lương thực trong nông nghiệp Như vậy các cấp chính quyền địa phương nơi đây nên có giải pháp thích hợp để người dân có thể vay vốn dễ dàng, nhanh chóng kịp thời nhằm đáp ứng được nhu cầu cho sản xuất đúng thời vu Đây chính là nhu cầu rất cần thiết và cấp bách đối với người dân đang sản xuất nông nghiệp 3.3.2 Kỹ thuật canh tác Sản xuất lương thực của người dân nơi đây vẫn còn... trừ sâu bệnh để họ sản xuất tốt hơn KIẾN NGHỊ Xuất phát từ thực trạng nghiê cứu trên, chúng tôi nhận xét rằng tình hình sản xuất lương thực của người dân còn gặp nhiều khó khăn trên mọi lĩnh vực Vậy tôi có một số khiến nghị như sau: 3.5.1 Về vố sản xuất Do nhu cầu về vốn của nông hộ lớn nhưng khả năng đáp ứng của tổ chức tín dụng còn hạn chế, thủ tục vay còn quá khó khăn với người dân Vì vậy vấn đề... diện tích rừng của Hòa Sơn, theo kết quả kiểm kê 01/01/2005: Tổng diện tích đất lâm nghiệp có rừng: 2.790ha Trong đó: - Đất rừng sản xuất: 1.598 ha - Đất rừng đặc dụng: 959 ha - Đất rừng trồng: 233 ha 3.1.3 Điều kiện kinh tế - hội 3.1.3.1 Tình hình dân số, dân tộc và tôn giáo Theo báo cáo UBND Hòa Sơn toàn có 15 thôn, buôn với 2.044 hộ với 9.867 khẩu Trong đó đồng bào dân tộc tại chỗ có 243... kinh nghiệm và khoa học- kỹ thuật để áp dụng vào trong sản xuất Phần lớn là người đồng bào dân tộc canh tác trên đất rẫy, chủ yếu phụ thuộc vào ưu đãi từ thiên nhiên, họ ít đầu tư hoặc không có vốn để đầu tư tái sản xuất dẫ đến mức thu nhập thấp 3.2.2.4 Tình hình chi phí cho sản xuất lương thực Bảng 3.2.2.4 Tình hình chi phí cho sản xuất lương thực Mẫu điều tra 135 hộ 21 Đơn vị tính: 1.000 đồng Nhóm . cây lương thực nhất là trồng cây lúa nước. Vì thế Tìm hiểu tình hình sản xuất lương thực của nông dân tại xã Hòa Sơn, huyện KrôngBông, tỉnh Đăklăk” NGHIỆP Đề tài: Tìm hiểu tình hình sản xuất lương thực của nông dân tại xã Hòa Sơn huyện Krông Bông tỉnh Đăk lăk Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hành:

Ngày đăng: 23/02/2014, 12:34

Hình ảnh liên quan

Bảng 3.1.3.1: Tình hình dân số trên địa bàn xã - tìm hiểu tình hình sản xuất lương thực của nông dân tại xã hòa sơn huyện krông bông tỉnh đăk lăk

Bảng 3.1.3.1.

Tình hình dân số trên địa bàn xã Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 3.1.3.2: Tình hình phân bổ và sử dụng đất trên địa bàn xã - tìm hiểu tình hình sản xuất lương thực của nông dân tại xã hòa sơn huyện krông bông tỉnh đăk lăk

Bảng 3.1.3.2.

Tình hình phân bổ và sử dụng đất trên địa bàn xã Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 3.1.3.3: Cơ cấu cây trồng trên địa bàn xã - tìm hiểu tình hình sản xuất lương thực của nông dân tại xã hòa sơn huyện krông bông tỉnh đăk lăk

Bảng 3.1.3.3.

Cơ cấu cây trồng trên địa bàn xã Xem tại trang 16 của tài liệu.
3.2.1. Tình hình dân số. lao động và nhân khẩu ăn theo. - tìm hiểu tình hình sản xuất lương thực của nông dân tại xã hòa sơn huyện krông bông tỉnh đăk lăk

3.2.1..

Tình hình dân số. lao động và nhân khẩu ăn theo Xem tại trang 17 của tài liệu.
3.2.2. Tình hình sản xuất lương thực - tìm hiểu tình hình sản xuất lương thực của nông dân tại xã hòa sơn huyện krông bông tỉnh đăk lăk

3.2.2..

Tình hình sản xuất lương thực Xem tại trang 18 của tài liệu.
3.2.2.2. Tình hình năng suất cây lương thực. - tìm hiểu tình hình sản xuất lương thực của nông dân tại xã hòa sơn huyện krông bông tỉnh đăk lăk

3.2.2.2..

Tình hình năng suất cây lương thực Xem tại trang 19 của tài liệu.
Tất cả các bảng thể hiện là tổng số hô điều tra là q 135 hộ nên không cần ghi như thế nhìn khoog khoa học - tìm hiểu tình hình sản xuất lương thực của nông dân tại xã hòa sơn huyện krông bông tỉnh đăk lăk

t.

cả các bảng thể hiện là tổng số hô điều tra là q 135 hộ nên không cần ghi như thế nhìn khoog khoa học Xem tại trang 20 của tài liệu.
Qua bảng trên cho ta thấy: - tìm hiểu tình hình sản xuất lương thực của nông dân tại xã hòa sơn huyện krông bông tỉnh đăk lăk

ua.

bảng trên cho ta thấy: Xem tại trang 21 của tài liệu.
Từ bảng trên ta thấy tổng chi cho sản xuất lương thực/hộ của nhóm hộ cận nghèo là 61,54 triệu đồng, chênh lệch nhiều so với nhóm hộ nghèo 24,45 triệu  đồng nhưng thu nhập thấp, nguyên nhân là do các hộ cận nghèo đầu tư nhiều cho  sản xuất lương thực nhưng - tìm hiểu tình hình sản xuất lương thực của nông dân tại xã hòa sơn huyện krông bông tỉnh đăk lăk

b.

ảng trên ta thấy tổng chi cho sản xuất lương thực/hộ của nhóm hộ cận nghèo là 61,54 triệu đồng, chênh lệch nhiều so với nhóm hộ nghèo 24,45 triệu đồng nhưng thu nhập thấp, nguyên nhân là do các hộ cận nghèo đầu tư nhiều cho sản xuất lương thực nhưng Xem tại trang 22 của tài liệu.
Qua bảng tình hình vay vốn của các nơng hộ ta thấy nhóm hộ khá được tiếp cận với vố vay nhiều nhất so với các nhóm hộ khác - tìm hiểu tình hình sản xuất lương thực của nông dân tại xã hòa sơn huyện krông bông tỉnh đăk lăk

ua.

bảng tình hình vay vốn của các nơng hộ ta thấy nhóm hộ khá được tiếp cận với vố vay nhiều nhất so với các nhóm hộ khác Xem tại trang 23 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN THỨ NHẤT

  • MỞ ĐẦU

  • Đặt Vấn Đề

  • Mục Tiêu Nghiên Cứu

  • Phạm Vi Nghiên Cứu

  • PHẦN THỨ HAI

  • Cơ Sở Lý Luận

  • Phương Pháp Nghiên Cứu

  • PHẦN THỨ BA

  • Đặc Điểm Địa Bàn Nghiên Cứu

    • 3.1.1.1. Vị trí địa lý

    • 3.1.1.2 Điều kiện khí hậu

    • 3.1.1.3. Địa hình

    • 3.1.3.1. Tình hình dân số, dân tộc và tôn giáo

    • 3.1.3.2. Tình hình phân bổ và sử dụng đất trên địa bàn

      • Bảng 3.1.3.3: Cơ cấu cây trồng trên địa bàn xã

      • Kết Quả Nghiên Cứu

      • Những Đề Xuất Giải Pháp Để Phát Triển Sản Xuất Lương Thực Tại Xã Hòa Sơn.

      • KIẾN NGHỊ

      • PHẦN THỨ TƯ

      • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan