Một số giải pháp Marketing hoàn thiện xuất khẩu nông sản.doc

67 426 0
Một số giải pháp Marketing hoàn thiện xuất khẩu nông sản.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số giải pháp Marketing hoàn thiện xuất khẩu nông sản.doc

Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻTaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phíLỜI NÓI ĐẦUThực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước ta xây dựng và phát triển thị trường trong nước, hoà nhập thị trường thế giới để khai thác nguồn lực thị trường toàn diện cả trong và ngoài nước. Đặc biệt nước ta hiện là một nước trong vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa, 80% dân số làm nông nghiệp nên các sản phẩm nông nghiệp khá dồi dào. Nếu các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu nước ta thực hiện tốt việc xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp ra thị trường thế giới sẽ góp phần nâng cao thu nhập và đời sống cho các vùng sản xuất nông nghiệp tạo nhiều công ăn việc làm và làm lành mạnh hoá cán cân thanh toán của nền kinh tế tạo cơ hội cho nền kinh tế tăng trưởng toàn diện. Qua thời gian thực tập tốt nghiệp tại công ty kinh doanh xuất nhập khẩu Việt - Lào, em thấy nổi lên một số vấn đề cần được nghiên cứu để được hoàn thiện. Do vậy em xin được lựa chọn đề tài: “Một số giải pháp Marketing hoàn thiện xuất khẩu nông sản sang thị trường khu vực Châu Á- Thái Bình Dương của Công ty kinh doanh Xuất nhập khẩu Việt - Lào” nhằm mục đích:- Hệ thống hoá lí luận kinh doanh xuất khẩu cơ bản để tạo lập lí luận cho nghiên cứu các giải pháp kinh doanh xuất khẩu.- Tập vận dụng lí luận kinh doanh xuất khẩu vào xem xét đánh giá phân tích quá trình kinh doanh xuất khẩu tại các doanh nghiệp xuất khẩu.- Tập duyệt phương pháp làm việc của các cử nhân quản trị kinh doanh sau tôt nghiệp ra trường là dùng lí thuyết đã học để hoàn thiện các nghiệp vụ kinh doanh ở các doanh nghiệp kinh doanh nước ta.Để thực hiện được các mục tiêu trên em sử dụng phương pháp tư duy kinh tế thị trường, phương pháp lôgíc lịch sử trong nghiên cứu kinh http://tailieutonghop.com1 Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻTaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phítế tức là đặt vấn đề nghiên cứu trong mối quan hệ phụ thuộc nhiều yếu tố khác của nền kinh tế để xem xét phân tích đề xuất, không duy ý chí, không đặt vấn đề nghiên cứu ở dạng biệt lập với mối trường kinh doanh. Ngoài hai phương pháp chính trên, dưới sự giúp đỡ nhiệt tình của TS. Trần Thanh Toàn, em còn áp dụng phương pháp quan sát, quan trắc, phương pháp phân tích so sánh thống kê, phương pháp phỏng vấn trong quá trình nghiên cứu đề tài. Do hạn chế về quy mô luận văn, hạn chế thời gian và năng lực nghiên cứu đề tài luận văn của em chỉ nghiên cứu ba nhóm hàng chủ của công ty kinh doanh xuất nhập khẩu Việt - Lào sang thị trường khu vực Châu Á - Thái Bình Dương là chính.Bài viết bao gồm 3 chương: Chương I. Cơ sở khoa học về Marketing kinh doanh xuất khẩu nông sản của các công ty kinh doanh xuất khẩu. Chương II. Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu nông sản của Công ty kinh doanh Xuất nhập khẩu Việt - Lào. Chương III. Các giải pháp hoàn thiện kinh doanh xuất khẩu sang thị trường khu vực Châu Á - Thái Bình Dương.Mặc dù có nhiều cố gắng song do năng lực còn hạn chế nên luận văn không thể tránh được những thiếu sót. Kính mong Ban lãnh đạo Công ty và các thầy cô giáo hướng dẫn giúp đỡ em để hoàn thành thật tốt luận văn này. Em xin chân thành cám ơn.CHƯƠNG I : CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ MARKETING KINH DOANH XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA CÁC CÔNG TY KINH DOANH XUẤT KHẨU http://tailieutonghop.com2 Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻTaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phíI. TỔNG QUAN VỀ MARKETING KINH DOANH XUẤT KHẨU 1. Vai trò chức năng của Marketing trong kinh doanh xuất khẩuTheo viện nghiên cứu Marketing Anh quốc, Marketing là “chức năng quản lý của công ty, là toàn bộ các hoạt động về tổ chức và quản lý kinh doanh kể từ khi phát hiện ra nhu cầu thị trường về một loại hàng hoá hoặc dịch vụ nào đó cho tới khi có được các giải pháp thoả mãn tối đa nhu cầu thị trường về hàng hoá và dịch vụ đó đồng thời đem lại hiệu quả kinh doanh cho công ty”. Từ đúng nghĩa trên ta hiểu tiến động của Marketing được biểu hiện qua mô hình sau:Hình 1: Quá trình tiến động Marketing Từ tiến động trên cho ta thấy rõ khẳng định của Philip Kotler là thực chất của quản trị Marketing xuất khẩu là quá trình quản trị cầu thị trường xuất khẩu, các nhà kinh doanh http://tailieutonghop.com3Nhu cầu(Thị trường)Ấn định sản phẩmChọn thị trường đích Quyết định sản phẩm Định giá Theo dõi khuyếch trương bán Xúc tiến thương mạiĐịnh sức bánĐịnh kênh phân Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻTaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phíxuất khẩu nắm vững được nhu cầu thị trường nhà sản xuất có cơ sở đưa ra các quyết định Marketing chuẩn mực trong tạo dựng sản phẩm của mình phù hợp với thị trường các nước nhập khẩu. Sở dĩ làm được việc trên là nhờ vào vai trò của Marketing trong kinh doanh nói chung và xuất khâủ nói riêng. Vai trò Marketing thể hiện ở chỗ Marketing là trung gian liên kết phối hợp các yếu tố cơ bản của công ty kinh doanh với nhu cầu thị trường (Phụ lục H2 - Vai trò Marketing trong kinh doanh xuất khẩu)Vai trò của Marketing thể hiện ở chỗ Marketing là trung gian liên kết phối hợp các yếu tố cơ bản của công ty kinh doanh với nhu cầu của thị trường. Từ vai trò trên cho thấy muốn nâng cao được kinh doanh xuát khẩu các giải pháp Marketing phải không ngừng được hoàn thiện. SởMarketing có vai trò rất quan trọng trong kinh doanh xuất khẩu là vì nó thúc đẩy các nhóm chức năng trong kinh doanh phát huy hết nỗ lực.Biểu hình giới thiệu các chức năng của Marketing thương mại quốc tế được trình bày ở phần phụ lục H3.2. Lợi ích của kinh doanh xuất khẩu nông sản nước ta thời kỳ CNH - HĐHKinh doanh xuất khẩu là kinh doanh bao gồm các hoạt http://tailieutonghop.com4 Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻTaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phíđộng để đưa sản phẩm của nước sở tại ra thị trường nước ngoài. Như vậy qua hành vi xuất khẩu hàng hoá được đưa từ thị trường nước này sang thị trường nước kháclà dạng truyền thống và đơn giản nhất của kinh doanh quốc tế. Khác với kinh doanh xuất khẩu kinh doanh nội địa là một hoạt động tiếp thị nhằm vào một thị trường đơn nhất – thị trường nội địa trong đó công ty trực diện với một hệ khách hàng đơn nhất, hệ đơn nhất về kinh tế, với đối thủ cạnh tranh hoạt động ở thị trường nội địa. Kinh doanh quốc tế là kinh doanh của công ty quốc tế mà ở đó họ tiếp cận với nhiều thị trường hải ngoại, mỗi thị trường hải ngoại công ty lại có một chiến lược kinh doanh riêng. Kinh doanh toàn cầu là hình thức cao của kinh doanh quốc tế ở đó công ty tiếp cận với nhiều thị trường hải ngoại theo một chiến lược kinh doanh thống nhất. Bởi vậy kinh doanh xuất khẩu là bước phát triển đầu tiên khi công ty tham gia vào thị trường quốc tế, đây là một nỗ lực rất lớn của công ty kinh doanh nội địa khi quyết định thực hiện kinh doanh xuất khẩu. Để thực hiện được kinh doanh xuất khẩu, công ty cần phải chọn được thị trường hay quốc gia thích hợp, xác định những sản phẩm đáp ứng được đòi hỏi của thị trường, phải xác lập được kênh phân phối, một mức giá và chính sách http://tailieutonghop.com5 Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻTaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phíxúc tiến thường mại được thị trường xuất khẩu chấp nhận đồng thời Công ty cần làm tốt các thủ tục và kĩ thuật có liên quan để đưa hàng hoá đến đáp ứng nhu cầu thị trường xuất khẩu.Nước ta là nước nông nghiệp 80% dân số làm nông nghiệp, có khí hậu nhiệt đới gió mùa là điều kiện tốt cho cây nông nghiệp và sản phẩm vùng nhiệt đới phát triển. Sản phẩm nông nghiệp nước ta xuất khẩu ra các nước khác ở Châu á hoặc thế giới sẽ đem lại rất nhiều lợi ích:Thứ nhất: Về lí luận, chúng ta thụ hưởng được những kết quả trong lợi thế so sánh tuyệt đối và tương đối học thuyết về sự cân đối giữa các yếu tố trong kinh doanh quốc tế.Thứ hai: Thực hiện được việc gứan hoạt động kinh tế nước ta với kinh tế thế giới vì hạot động ngoại thương là bước đầu tiên để tiếp thu đầu tư nước ngoài, thực hiện chủ trương khu vực hoá và toàn cầu hoá nền kinh tế nước ta.Thứ ba: Tạo tiền đề tăng thu nhập và cải thiện đời sống cho nông dân thông qua bán sản phẩm nông nghiệp cho nông dân.Thứ tư: Qua xuất khẩu nông sản để thúc đẩy tiến bộ khoa học công nghệ trong sản xuất, chế biến bảo quản nông http://tailieutonghop.com6 Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻTaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phíphẩm sau thu hoạch, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp trên thế giới, thúc đẩy cuộc cách mạng đổi mới cơ cấu cây trồng, vật nuôi loại bỏ các sản phẩm kém hiệu quả chất lượng, thực hiện tốt yêu cầu CNH - HĐH đất nước.Thứ năm: Về mặt thương mại sẽ phát triển công nghệ kinh doanh, công nghệ Marketing thị trường của công ty kinh doanh xuất khẩu, nắm bắt và làm quen các thông lệ quốc tế đi đến thực hiện tốt quan hệ thương mại quốc tế chuẩn bị điều kiện khi nước ta chính thức gia nhập WTO.II. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HOẠT ĐỘNG MARKETING TRONG KINH DOANH XUẤT KHẨUNhư đã trình bày ở phần trên, một công ty tham gia vào kinh doanh xuất khẩu phải thực hiện rất nhiều công việc vừa mới mẽ và cũng không kém phần khó khăn. Sau đây đề cập một số hoạt động cơ bản.1. Lựa chọn thị trường hay quốc gia xuất khẩuĐây là khâu hoạt động Marketing đầu tiên của kinh doanh xuất khẩu. Để lựa chọn được quốc gia xuất khẩu cần nghiên cứu thu thập và phân tích thông tin ở các nước Châu Á như: quy mô thị trường về sản phẩm nhập khẩu, khả năng phát triển thị trường, các đặc tính nhu cầu của khách hàng về mua và sử dụng sản phẩm, các đối thủ cạnh tranh http://tailieutonghop.com7 Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻTaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phítiềm ẩn, khả năng sử dụng sản phẩm thay thế, thu nhập bình quân đầu người, các yếu tố môi trường vĩ mô . trên cơ sở thông tin trên các nhà quản trị Marketing tiến hành phân tích so sánh và căn cứ vào đặc điểm khả năng cung ứng để chọn một hoặc nhiều thị trường gần gũi với đặc điểm sản phẩm hiện có và các điều kiện cũng như chức năng của công ty để đáp ứng. Chúng tôi phản ánh mô hình lựa chọn thị trường hải ngoại ở phần phụ lục H4. Khi lựa chọn thị trường mục tiêu bước đầu tiên phân tích môI trường vĩ mô để phát hiện cơ hội căn bản và các rủi ro, bước thứ hai là xác định dung lượng thị trường tiềm năng, bước thứ ba là lựa chọn tập trung vào sự cạnh tranh và chi phí, cuối cùng là xếp hạng thứ tự cho lựa chọn, tiêu chuẩn để lựa chọn thị trường nhập khẩ là dung lượng và sự tăng trưởng của thị trường.2. Xác lập những cải tiến cần thiết về sản phẩm để đáp ứng đòi hỏi của thị trường xuất khẩuTrên cơ sở đã nghiên cứu các nhu cầu tập tính và các điều kiện về môI trường vĩ mô đã nghiên cứu được ở thị trường nhập khẩu cần tiến hành những cải tiến cần thiết về sản phẩm hiện có của công ty. Nội dung xem xét các thông số tạo công năng của sản phẩm như: kích thước, màu sắc. mùi vị dặc tính nổi trội của sản phẩm, thành phần hoá học http://tailieutonghop.com8 Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻTaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phícủa sản phẩm bao gồm cả hàm lượng chất vi lượng, chất độc hại và vi sinh vật, xem xét bao gói kí mã hiệu, nhãn hiệu thương mại, tiêu chuẩn về chất lượng sản phẩm , các thông tin về sản phẩm trên cần chuẩn bị chuẩn xác vừa để quảng bá vừa để so sánh với đòi hỏi của thị trường và xem xét sản phẩm cạnh tranh trong chiến lược sản phẩm quốc tế và toàn cầu ở phụ lục H5.3. Nghiên cứu hoàn thiện và phát triển kênh phân phối xuất khẩu hàng nông sản thực phẩmPhân phối là các biện pháp điều hoà, cân đối, phối hợp để thực hiện hàng hoá đưa hàng hoá từ sau khi sản xuất tới nơi tiêu thụ hoặc người tiêu dùng cuối cùng, muốn thực hiện phân phối đúng mục đích của nhà phân phối phải sử lý tốt vấn đề chọn nguồn hàng mua và kí hợp đồng mua sản phẩm, chọn phương tiện vận chuyển và hợp đồng vận chuyển, bố trí hệ thống kho bãi phục vụ dự trữ bảo quản hàng hoá và chuyển tải trong vận chuyển, đặc biệt phải sử lí hệ thống thông tin hậu cần quốc tế (Logistics Information System) – USKênh phân phối là sự kết hợp hợp lí giữa các nhà sản xuất với các trung gian để đưa hàng hoá đến khu vực tiêu dùng một cách nhanh chóng, đáp ứng kịp thời yêu cầu của http://tailieutonghop.com9 Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻTaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phíthị trường và đạt hiệu quả kinh doanh cao nhất (Mô hình kênh phân phối được mô tả ở phụ lục H6).Phát triển và hoàn thiện kênh phân phối xuất khẩu gồm các nội dung sau: 3.1. Lựa chọn các thành viên của kênh phân phối- Các thành viên của kênh phân phối trong nước có thể lựa chọn bao gồm: các công ty kinh doanh xuất khẩu, các đại lí xuất khẩu, nhà sản xuất trực tiếp tham gia xuất khẩu trở thành nhà xuất khẩu.- Các thành viên kênh phân phối ngoài nước: các nhà trung gian ngoài nước bao gồm các trung gian xuất khẩu, nhà bán buôn hay đại lí địa phương, nhà bán lẻ.Mỗi thành viên trong kênh phân phối xuất khẩu có chức năng khác nhau tuỳ theo mỗi nước và cung có các ưu và nhược điểm khác nhau. Tuỳ theo mặt hàng mà chọn các thành viên đảm bảo yêu cầu của kênh phân phối 3.2. Lựa chọn chiến lược thâm nhập thị trường xuất khẩuXuất khẩu vào một thị trường là một chiến lược mà các công ty áp dụng vào thị trường của họ. Có hai chiến lược cơ bản để tiến hành xuất khẩu:- Xuất khẩu gián tiếp: nhà xuất khẩu thực hiện xuất khẩu thông qua sử dụng một trong các trung gian trong nước http://tailieutonghop.com10 [...]... kim ngạch xuất khẩu hàng nông http://tailieutonghop.com Tài liệu được sưu tầm từ nguồn internet và chính tác giả chia sẻ 30 TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí sản sang thị trường Châu Á không những vậy hàng nông sản trở thành mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Công ty II ĐÁNH GIÁ CÁC GIẢI PHÁP MARKETING XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA CÔNG TY KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT - LÀO 1 Giải pháp lựa... có một số nguyên nhân khiến kim ngạch xuất khẩu tăng đáng kể tại thị trường khu vực này là: - Mặt hàng xuất khẩu của Công ty trong thời gian qua được mở rộng - Số lượng hàng xuất khẩu năm sau cao hơn năm trước - Nghiệp vụ thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu của CBCNV trong Công ty đã hoàn thiện hơn nên chất lượng hàng cao hơn, tiết kiệm được chi phí hơn do đó lợi nhuận thu được từ mỗi thương vụ xuất khẩu. .. phòng xuất nhập khẩu có thể mắc phải Công ty cần phải có giải pháp để giải quyết vấn đề này III ĐÁNH GIÁ CÁC ƯU, NHƯỢC ĐIỂM VÀ NGUYÊN NHÂN 1 Những thành công trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu nông sản của Công ty VILEXIM Trong những năm qua, mặc dù kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản có những biến động thất thường song Công ty cũng đạt được một số thành tựu đáng khích lệ như: - Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu. .. trong xuất khẩu) Giá thị trường trong nước - - Giá xuất xưởng: 5.00$ Giá bán buôn: 7.50$ Giá bán lẻ: 11.25$ Khách hàng cuối cùng Giá thị trường xuất khẩu - Giá xuất xưởng: 5.00$ - Giá xuất khẩu: 7.50$ - Giá bán buôn: Để có giải pháp tốt về giá phải có hiểu biết rõ ràng về ảnh hưởng của các biến số tới giá đặc biệt là biến số chi phí, đặc biệt là chi phí vần tải, chi phí thuế quan, thuế, chi phí sản xuất. .. gian tới mở rộng số CBCNV tại các phòng xuất nhập khẩu và nâng cao tỷ lệ cán bộ có trình độ đại học lên 100% toàn Công ty Cơ cấu tại các phòng xuất nhập khẩu bao gồm có một trưởng phòng, hai phó phòng một người phụ trách việc xuất khẩu một người phụ trách việc nhập khẩu, các nhân viên còn lại được phân công linh hoạt tập trung giải quyết những hợp đồng trước mắt hay khi nhiều việc phân ra giải quyết 7... chia sẻ 11 TaiLieuTongHop.Com - Kho tài liệu trực tuyến miễn phí thực hiện xuất khẩu, các trung gian này am hiểu thị trường nước ngoài; họ là nhà môi giới, các chuyên viên xuất khẩu, các đại lí - Xuất khẩu trực tiếp: một công ty xuất khẩu trực tiếp khi nó xuất khẩu sang những người trung gian đặt ở thị trường nưóc ngoài Khi xuất khẩu trực tiếp công ty phải có nhiều quan hệ với nước ngoài và đòi hỏi mức... sách, chế độ, pháp luật của Nhà nước và quản lý kinh tế tài chính, quản lý xuất nhập khẩu và trong giao dịch đối ngoại thực hiện nghiêm chỉnh các cam kết hợp đồng kinh tế mà Công ty đã ký - Trực tiếp xuất nhập khẩu hàng hoá giữa nước ta với Lào và một số nước khác, xuất khẩu trực tiếp những sản phẩm do Công ty liên doanh sản xuất; nhập khẩu nguyên vật liệu phục vụ cho liên doanh sản xuất của Công ty... đó nhưng vẫn có không ít khó khăn mà Công ty gặp phải đó là số lượng các Công ty trong nước tham gia xuất khẩu hàng nông sản ngày càng nhiều khiến cho tình trạng tranh mua tranh bán ngày càng tăng Giá hàng nông sản thu mua trong nước bị đẩy lên cao, khi xuất khẩu ra thị trường nước ngoài lại bị ép giá do khối lượng hàng nông sản được xuất khẩu lớn và các doanh nghiệp muốn bán được hàng nên cháp nhận... HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN THỰC PHẨM Trong quá trình thực hiện hoạt động xuất khẩu nông sản công ty cần quan tâm tới các nhân tố ảnh hưởng cơ bản sau: 1 Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường vĩ mô của nước ta và nước nhập khẩu Chúng ta biết rằng các yếu tố môi trường chính trị pháp luật, văn hóa xã hội, kinh tế dân cư, khoa học công nghệ sẽ tạo ra cơ hội hoặc cản trở cho kinh doanh xuất khẩu Đối... liệt giữa các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu Tuy nước ta đã hình thành được một số vùng sản xuất tập trung chuyên canh nhưng do thiếu sự đồng bộ của các yếu tố sản xuất, cơ sở hạ tầng yếu kém dẫn đến khả năng khai thác và phát huy các lợi thế kém hiệu quả So vào đó công nghệ chế biến nông sản nhìn chung còn thấp so với yêu cầu của một số thị trường Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào yếu tố điều . doanh xuất nhập khẩu Việt - Lào, em thấy nổi lên một số vấn đề cần được nghiên cứu để được hoàn thiện. Do vậy em xin được lựa chọn đề tài: Một số giải pháp. Marketing kinh doanh xuất khẩu nông sản của các công ty kinh doanh xuất khẩu. Chương II. Thực trạng hoạt động kinh doanh xuất khẩu nông sản của Công ty

Ngày đăng: 27/11/2012, 15:43

Hình ảnh liên quan

I. TỔNG QUAN VỀ MARKETING KINH DOANH XUẤT KHẨU - Một số giải pháp Marketing hoàn thiện xuất khẩu nông sản.doc
I. TỔNG QUAN VỀ MARKETING KINH DOANH XUẤT KHẨU Xem tại trang 3 của tài liệu.
BẢNG 1: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA CÔNG TY KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT - LÀO - Một số giải pháp Marketing hoàn thiện xuất khẩu nông sản.doc

BẢNG 1.

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA CÔNG TY KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT - LÀO Xem tại trang 22 của tài liệu.
Từ bảng trên ta có thể thấy trình độ CBCNV trong Công ty khá cao với tỷ lệ 91% có trình độ đại học và 9%  trình độ bậc trung học - Một số giải pháp Marketing hoàn thiện xuất khẩu nông sản.doc

b.

ảng trên ta có thể thấy trình độ CBCNV trong Công ty khá cao với tỷ lệ 91% có trình độ đại học và 9% trình độ bậc trung học Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 2: Cơ cấu và chất lượng lao động của Công ty - Một số giải pháp Marketing hoàn thiện xuất khẩu nông sản.doc

Bảng 2.

Cơ cấu và chất lượng lao động của Công ty Xem tại trang 23 của tài liệu.
3. Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty - Một số giải pháp Marketing hoàn thiện xuất khẩu nông sản.doc

3..

Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng thống kê kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty trong những năm gần đây cho thấy kim ngạch xuất nhập khẩu hàng năm khá ổn định  mặc dù những năm qua nền kinh tế thế giới có những biến động mạnh theo  chiều hướng không tốt cho các doanh nghiệp xuất khẩu - Một số giải pháp Marketing hoàn thiện xuất khẩu nông sản.doc

Bảng th.

ống kê kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty trong những năm gần đây cho thấy kim ngạch xuất nhập khẩu hàng năm khá ổn định mặc dù những năm qua nền kinh tế thế giới có những biến động mạnh theo chiều hướng không tốt cho các doanh nghiệp xuất khẩu Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 4: Thị trường xuất nhập khẩu chủ yếu của Công ty trong ba năm 2000 - 2002 - Một số giải pháp Marketing hoàn thiện xuất khẩu nông sản.doc

Bảng 4.

Thị trường xuất nhập khẩu chủ yếu của Công ty trong ba năm 2000 - 2002 Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 5: Giá trị xuất khẩu qua một số nước của Công ty trong năm 2002 - Một số giải pháp Marketing hoàn thiện xuất khẩu nông sản.doc

Bảng 5.

Giá trị xuất khẩu qua một số nước của Công ty trong năm 2002 Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 6: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty từ năm 2000 - 2002 - Một số giải pháp Marketing hoàn thiện xuất khẩu nông sản.doc

Bảng 6.

Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty từ năm 2000 - 2002 Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 2: Vai trò marketing trong kinh doanh xuất khẩu - Một số giải pháp Marketing hoàn thiện xuất khẩu nông sản.doc

Hình 2.

Vai trò marketing trong kinh doanh xuất khẩu Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 3: Kết cấu hệ chức năng của công ty kinh doanh quốc tế  - Một số giải pháp Marketing hoàn thiện xuất khẩu nông sản.doc

Hình 3.

Kết cấu hệ chức năng của công ty kinh doanh quốc tế Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hình 4: Mô hình lựa chọn các thị trường nhập khẩu - Một số giải pháp Marketing hoàn thiện xuất khẩu nông sản.doc

Hình 4.

Mô hình lựa chọn các thị trường nhập khẩu Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hình 5: Các chiến lược sản phẩm quốc tế và toàn cầu - Một số giải pháp Marketing hoàn thiện xuất khẩu nông sản.doc

Hình 5.

Các chiến lược sản phẩm quốc tế và toàn cầu Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 6: Các chiến lược định giá quốc tế nhập khẩu - Một số giải pháp Marketing hoàn thiện xuất khẩu nông sản.doc

Hình 6.

Các chiến lược định giá quốc tế nhập khẩu Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình 7: Mô hình quy trình định giá trong thương mại quốc tế - Một số giải pháp Marketing hoàn thiện xuất khẩu nông sản.doc

Hình 7.

Mô hình quy trình định giá trong thương mại quốc tế Xem tại trang 64 của tài liệu.
Hình 8: Phân phối quốc tế - Một số giải pháp Marketing hoàn thiện xuất khẩu nông sản.doc

Hình 8.

Phân phối quốc tế Xem tại trang 65 của tài liệu.
Hình 9: Các lựa chọn kênh tiếp thị quốc tế - Một số giải pháp Marketing hoàn thiện xuất khẩu nông sản.doc

Hình 9.

Các lựa chọn kênh tiếp thị quốc tế Xem tại trang 67 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan