Tài liệu TỔNG QUAN NGUỒN LỢI THỦY SẢN, CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM potx

23 2.2K 23
Tài liệu TỔNG QUAN NGUỒN LỢI THỦY SẢN, CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG CENTRAL INSTITUTE FOR ECONOMIC MANAGEMENT DỰ ÁN DANIDA DANIDA PROJECT Tel : (84-4) 8.453196 Fax: (84-4) 8.456795 TỔNG QUAN NGUỒN LỢI THỦY SẢN, CHIẾN LƯỢCCHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM OVERVIEW OF FISHERIES RESOURCE, DEVELOPMENT STRATEGY AND POLICY FOR FISHERIES FACTOR IN VIETNAM TS. Nguyen Duy Chinh Hà Nội, 2008 ii MỤC LỤC 1. Đánh giá chung sự phát triển của ngành trong gần 2 thập kỷ qua 4 2. Tổng quan nguồn lợi thuỷ sản Việt Nam 6 2.1. Số lượng thành phần loài 6 2.2. Trữ lượng khả năng khai thác hải sản 6 3. Hiện trạng khai thác hải sản 7 3.1. Số lượng công sất tàu thuyền khai thác hải sản 7 3.3. Sản lượng năng suất khai thác hải sản 8 3.5. Giá trị, giá thành giá bản sản phẩm khai thác 10 3.2. Lao động nghề khai thác 11 4. Hiện trạng nuôi trồng thuỷ sản 12 4.1. Diện tích, năng suất sản lượng nuôi trồng 12 4.2. Giá trị, giá bán giá thành sản phẩm nuôi trồng 14 4.3. Lao động trong nuôi trồng thuỷ sản 15 5. Chế biến, thương mại thuỷ sản 15 6. Một số chính sách ảnh hưởng đến sự phát triển ngành thuỷ sản Việt Nam 17 6.1. Khung thể chế liên quan đến quảnthủy sản 17 6.2. Một số chính sách liên quan đến sự phát triển ngành thuỷ sản 19 6.2.1. Chính sách quản lý sự phát triển của NTTS 19 6.2.2. Chính sách khuyến ngư 21 6.2.3. Chính sách quản lý sự phát triển khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản 21 7. Tài liệu tham khảo chính 22 DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Figure 1: Diễn biến số lượng công suất tàu thuyền khai thác thuỷ sảnViệt Nam (Trung tâm tin học thủy sản, 2008) 8 Figure 2: Diễn biến sản lượng năng suất khai thác thủy sảnViệt Nam (FAO,2008) 9 Figure 3: Diễn biến sản lượng khai thác thủy sảnViệt Nam theo đối tượng (FAO, 2008) 10 Figure 4: Diễn biến giá trị, giá bán giá thành sản lượng khai thác ở Việt Nam (Tổng cục Thống kê, 2007) 11 Figure 5: Diễn biến diện tích, năng suất sản lượng nuôi trồng thuỷ sảnViệt Nam (FAO, 2008) 13 Figure 6: Sản lượng nuôi trồng theo đối tượng ở Việt Nam (FAO, 2008) 13 Figure 7: Giá trị, giá bán giá thành sản phẩm các đối tượng thủy sản nuôi (FAO, 2008) 15 Figure 8: Diễn biến giá trị xuất khẩu hàng thủy sản của Việt Nam (FAO, 2008) 17 Figure 9: cơ cấu tổ chức của Bộ Thuỷ sản theo Nghị định 43/2003/NĐ-CP 18 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long ĐBSH Đồng bằng sông Hồng NTTS Nuôi trồng thủy sản KTTS Khai thác thuỷ sản ĐDSH Đa dạng sinh học HST Hệ sinh thái KBTB Khu bảo tồn biển USD Đô la Mỹ CV Mã lực GTGT Giá trị gia tăng 4 Bối cảnh chung Việt Nam là quốc gia biển, có một vùng biển rộng, bờ biển dài hội tụ nhiều đảo, đa dạng về kiểu loại đất ngập nước với nhiều hệ sinh thái đa dạng sinh học cao, đã tạo ra cho đất nước ta tính đa dạng hình về tiềm năng phát triển nguồn lợi thuỷ sinh… tiền đề cho sự phát triển một ngành thủy sản phát triển mạnh trên nhiều. Ngành Thuỷ sản nước ta có thể phát triển mạnh ở các lĩnh vực như khai thác, nuôi trồng hậu cần dịch vụ. Trong đó, có thể phát triển nuôi trồng thủy sản (NTTS) ở tất cả các vùng sinh thái khác nhau, từ vùng núi, trung du, đồng bằng đến các vùng biển đảo; việc khai thác thủy sản ở hầu hết các thuỷ vực từ vùng ven bờ đến vùng khơi, hay sâu trong nội địa; việc phát triển hệ thống cảng cá, bến cá ở các vũng vịnh, cửa sông tuyến đảo. Vì thế, sản xuất thuỷ sản nước ta được xem là một nghề truyền thống, gắn bố với các cộng đồng dân cư ở các vùng nông thôn ven biển. Đưa nghề cá trong nước thành nghề cá nhân dân, một ngành kinh tế đi đầu trong hội nhập kinh tế thế giới đã phát huy mạnh mẽ nhiều mô hình kinh tế “dân doanh” thu hút các thành phần kinh tế đầu tư phát triển ngành. Từ năm 1990 đến nay (năm 2007) tổng sản lượng thuỷ sản tăng gấp 4,1 lần, với tốc độ tăng trưởng bình quân năm 8,11%/năm; đạt giá trị kim ngạch xuất khẩu tăng 18,5 lần, tương đương với tốc độ tăng trưởng bình quân năm 17,61%/năm; giá trị sản xuất tăng gấp 5,7 lần, đưa tốc độ tăng trưởng bình quân năm 10,19%/năm; giải quyết lao động gấp 2,5 lần đạt tốc độ tăng bình quân năm 5,26%/năm. Để đạt được những thành tựu trên, được đóng góp từ nuôi trồng với sản lượng luôn tăng 6,7 lần tốc độ tăng trưởng 11,17%/năm; trong khi đó sản lượng khai thác chỉ tăng 2,9 lần tốc độ tăng trưởng 6,12%/năm. 1. Đánh giá chung sự phát triển của ngành trong gần 2 thập kỷ qua Không ai có thể phụ nhận được vai trò to lớn của ngành thuỷ sản trong cuộc đẩy mạnh kinh tế nước nhà. Sự phát triển đó, được đóp góp phần lớn từ các hoạt động như nuôi trồng thuỷ sản, khai thác các dịch vụ hậu cần, chế biến thương mại. Trong khai thác hải sản, số lượng tàu tuyền tăng gấp 1,3 lần, nhưng công suất tăng gấp 6,4 lần đạt tốc độ tăng bình quân năm về số lượng tàu thuyền 1,53%/năm, công suất 10,87%/năm sản lượng 6,03%/năm. Trong năm 2007, có khoảng 21.130 tàu đánh bắt xa bờ, cho sản lượng chime trên 40% tổng sản lượng hải sản khai thác của toàn quốc. Việc đánh bắt không còn hạn chế ở nghề cá nhỏ ven bờ mà đã với ra khơi xa, chuyển dịch theo hướng đóng tàu lớn, cơ giới hoá tăng cường trang bị công nghệ mới nhằm khai thác ở các ngư trường xa bờ với các đối tượng có giá trị thương mại cao. Bên cạnh đó, có trên 60 cảng cá, bến cá được xây dựng với hơn 10 ngàn mét cầu cảng đang dần phát huy hiệu quả, đặc biệt phục vụ cho các tàu xa bờ phòng tránh trú bão. Nuôi trồng thủy sản đang từng bước trở thành lĩnh vực sản xuất hàng hoá có tính cạnh tranh cao. Năng lực khoa học công nghệ, vốn sáng tạo trong tổ chức sản xuất đã góp phần làm tăng vị thế của nuôi trồng (tốc độ tăng sản lượng 11,17%/năm, diện tích 4,07%/năm) sản lượng khai thác chiếm 50% tổng sản lượng. Diện tích NTTS tăng chỉ gấp 2,2 lần, trong khi đó sản lượng tăng gấp 6,7 lần. Các đối tượng nuôi có giá trị cao, có khả năng xuất khẩu đang được tập trung đầu tư cho sản lượng lớn, hiệu quả tốt có vị thế trên trường quốc tế như cá tra, ba sa, tôm sú. Hình thức nuôi thâm canh còn mới mẻ trong những thập niên 90, nay đã phổ biến ở nhiều địa phương, đặc biệt trong sản xuất tôm nguyên liệu, cá tra, hàng hoá. Nuôi biển cũng được bắt đầu trở thành quen thuộc ở nhiều địa phương nơi có nhiều eo vịnh, nuôi biển là một giải pháp quan 5 trọng trong sử dụng các tiềm năng biển ven bờ, giảm sức ép đối với khai thác các vùng ven bờ góp phần tăng nguồn nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu, giữ vững chủ quyền vùng biển. Phát triển NTTS không chỉ góp phần chuyển dịch cơ cấu trong ngành thủy sản mà còn góp phần quan trọng trong chuyển dịch phát triển kinh tế xã hội nông thôn (nhất là từ khi có Nghị quyết số 09/2000/NQ-CP ngày 15 tháng 6 năm 2000 của Chính phủ). Đến nay, sản lượng nuôi ở nước ta đứng thứ 3 trên thế giới đạt tốc độ tăng trưởng thứ 2 thế giới. Hiện đã chủ động con giống phục vụ phát triển nuôi; sản xuất tôm giống đã trở thành một ngành sản xuất hàng hoá với sản lượng khoảng 30 tỷ con giống hàng năm, nhiều đối tượng khác đã thành công trong sản xuất nhân tạo. Chế biến xuất khẩu là lĩnh vực phát triển nhanh có thể coi là động lực cho tăng trưởng chuyển đổi cơ cấu trong khai thác nuôi trồng thủy sản. Chất lượng tính cạnh tranh được cải thiện không ngừng, tạo được uy tín trên thị trường thế giới. Đến nay, cả nước đã có 439 nhà máy với tổng công suất 4.262 tấn/ngày, chuyển sang sản xuất các mặt hàng thuỷ sản cao cấp bằng các dây chuyền tiến tiến. Hàng thuỷ sản đã xuất khẩu sang trên 130 quốc gia vùng lãnh thổ, chủ động trong các thị trường chủ yếu là Hoa Kỳ, RU, Nhật Bản Trung Quốc.Về an toàn vệ sinh thực phẩm hiện có 171 doanh nghiệp nằm trong danh sách 1 vào thị trường EU, Nhật Bản, 300 doanh nghiệp đủ điều kiện vào Hoa Kỳ, 295 doanh nghiệp đủ tiêu chuẩn vào Trung Quốc 251 doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu về an toàn vệ sinh đối với thị trường Hàng Quốc. Bên cạnh đó, xuất hiện nhiều mặt hàng nội địa trên các chợ đầu mối, các nhà hàng, khách sạn siêu thị. Cùng với đẩy mạnh khai thác xa bờ (đánh bắt các đối tượng có giá trị xuất khẩu) phát triển nuôi trồng đã đẩy mạnh việc xuất khẩu tăng thu ngoại tệ đưa, giá trị xuất khẩu tăng gấp 18,5 lần tốc độ tăng trưởng bình quân năm 18,74%/năm. Ngoài ra, phát triển của ngành cũng đã đóng góp vào việc giải quyết việc làm lao động cho hàng triệu người. Trong gần 2 tập kỷ qua, lao động việc làm luôn tăng 2,5 lần, với tốc độ tăng 5,26%/năm. Tuy nhiên, với những thành tựu trên, ngành thủy sản còn gặp nhiều thách thức khi chuyển từ quá trình “tăng trưởng” sang quá trình “phát triển”. Trong đó, nhiệm vụ hàng đầu là phải cải thiện “chất lượng của sự phát triển”, đảm bảo đáp ứng yêu cầu “nhanh, hiệu quả, bền vững với sức cạnh tranh cao”. Bên cạnh đó, do việc đẩy nhanh đóng tàu khai thác nhằm tăng sản lượng mà chư chú trọng mạnh đối với việc quản lý hoạt động khai thác dẫm đến có dấu hiệu của sự cạn kiệt nguồn lợi hải sản cũng như giảm sút hiệu quả các nghề khai thác hải sản. Việc đẩy mạnh phát triển NTTS nhằm cung cấp sản lượng cho chế biến xuất khẩu, xu hướng chuyển đổi các loại hình mặt nước/đất càng diễn ra mạnh mẽ phức tạp, trong khi khả năng quản tổ chức còn yếu, đặc biệt vùng có sự sử dụng nước ngọt nước mặn khá, nhiều vấn đề nảy sinh như thuốc hoá chất, chất thải, phế thải từ hoạt động nuôi trồng. Sự thiếu hụt hạ tầng dịch vụ, yếu kém trong quản sự gia tăng phát triển, gây áp lực đến tài nguyên sinh vật biển, nguy cơ nảy sinh suy thoái môi trường ở một số vùng nuôi quy mô lớn, các bến cá, cảng cá các nhà máy chế biến… tiềm ẩn những rủi ro cao trong hoạt động sản xuất của ngành. Vấn đề an toàn vệ sinh các mặt hàng thuỷ sản yêu cầu không dừng lại ở các nhà máy chiến biến, mà được mở rộng ra trên các lĩnh vực liên quan từ nguồn gốc con giống đến người tiêu dùng. Vấn đề thuốc hoá chất, kháng sinh cũng tiềm ẩn trong quá trình lưu thong từ con giống đến nguyên liệu; từ sản phẩm khai thác đến việc bảo quản chế biến. Việc áp dụng các quy trình nuôi sạch cộng với năng lực truy xuất 6 nguồn gốc đang là vấn đề hạn chế khá lớn trong quản tổ chức sản xuất, ảnh hưởng rất lớn đến thị trường xuất khẩu. Sự phát triển của ngành thủy sản đã góp phần vào bình ổn xã hội, an ninh quốc phòng, xoá đói giảm nghèo tăng thu ngoại tệ cho quốc gia; hàng năm giải quyết được hơn 4 triệu lao động, nhưng chưa đáp đáp ứng được những nhu cầu của người dân là bao so với mức tăng trưởng trên của ngành. Vấn đề lạm phát sự gia tăng nguyên liệu như thức ăn, xăng dầu lãi suất ngân hàng… dẫn đến sự tăng cao về giá thành sản phẩm. Cộng với sự biến đổi khí hậu toàn cầu, rủi ro do thiên tai, bảo đảm tính mạng, tài sản ngư dân cư dân ven biển là một trong những thách thức lớn đối với ngành trong thời gian tới. 2. Tổng quan nguồn lợi thuỷ sản Việt Nam 2.1. Số lượng thành phần loài Việt Nam nằm bên bờ Tây của Biển Đông, là một biển lớn của Thái Bình Dương, có diện tích khoảng 3.448.000 km 2 , được bao bọc bởi 10 nước vùng lãnh thổ (Việt Nam, Trung Quốc, Malaixia, Inđônêxia, Philippin, Brunây, Thái Lan, Cămpuchia, Xinhgapo Đài Loan); là một trong 6 biển lớn nhất của thế giới, có vị trí quan trọng của cả khu vực thế giới. Việt Nam có bờ biển dài 3260 km, vùng nội thuỷ lãnh hải rộng 226.000km 2 , vùng biển đặc quyền kinh tế rộng 1 triệu km 2 với hơn 4.000 hòn đảo, tạo nên 12 vịnh, đầm phá với tổng diện tích 1.160km 2 được che chắn tốt dễ trú đậu tàu thuyền. Trong nội địa, hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt tạo nên khoảng 1,7 ha mặt nước nuôi trồng thuỷ sản. Biển Việt Nam có tính đa dạng sinh học (ĐDSH) khá cao, cũng là nơi phát sinh phát tán của nhiều nhóm sinh vật biển vùng nhiệt đới ấn Độ - Thái Bình Dương với chừng 11.000 loài sinh vật đã được phát hiện. Trong đó có khoảng 6.000 loài động vật đáy, 2.038 loài cá biển, 653 loài rong biển, 657 loài động vật phù du, 537 loài thực vật phù du, 94 loài thực vật ngập mặn, hệ giáp xác biển có 1647 loài (225 loài tôm biển), 25 loài mực, 7 loài bạch tuộc, 14 loài cỏ biển, 298 loài san hô, 15 loài rắn biển, 12 loài thú biển, 5 loài rùa biển 43 loài chim nước. Tuy nguồn lợi hải sản Việt Nam đa loài nhưng phân bổ theo mùa vụ rõ ràng, sống phân tán với quy mô đàn nhỏ nên khó tổ chức khai thác công nghiệp cho hiệu quả kinh tế cao. Nguồn lợi thuỷ sản nước lợ nước ngọt chủ yếu là cá, có khoảng hơn 700 loài hàng chục loài giáp xác như tôm, trai, nghiêu, sò… 90 loài rong tảo. Cơ sở tài nguyên thiên nhiên nói trên đã cung cấp cho vùng biển đặc quyền kinh tế của nước ta trữ lượng hải sản dao động trong khoảng 3,2-4,2 triệu tấn/năm với khả năng khai thác bền vững 1,4-1,8 triệu tấn; không kể trữ lượng cá đại dương di cư sinh vật đáy vùng triều. Chúng tập trung trong 15 bãi cá lớn, trong đó 12 bãi cá phân bố ở vùng ven bờ 3 bãi cá ở ngoài khơi. Đặc trưng nổi bật nhất ở vùng biển nước ta là quanh năm đều có cá đẻ, nhưng thường tập trung vào thời kỳ từ tháng 3 đến tháng 7. Cá biển nước ta thường phân đàn nhưng không lớn đàn cá kích thước nhỏ dưới 5x20m chiếm 84%, còn các đàn cá lớn cỡ 20x500m chỉ chiếm 0,1% tổng số đàn cá. Ngoài ra, còn có các loài cá đại dương di cư vào vùng biển nước ta theo mùa do “yếu tố đại dương” chiếm 50% diện tích Biển Đông. 2.2. Trữ lượng khả năng khai thác hải sản Vùng biển đặc quyền kinh tế của nước ta trữ lượng hải sản dao động trong khoảng 3,2-4,2 triệu tấn/năm với khả năng khai thác bền vững 1,4-1,8 triệu tấn; không 7 kể trữ lượng cá đại dương di cư sinh vật đáy vùng triều. Trong đó, cá nổi nhỏ có trữ lượng 1,74 triệu tấn, cá đáy 2,14 triệu tấn, cá nổi đại dương 0,3 triệu tấn. Nhưng khả năng khai thác đạt tương ứng 0,69 triệu tấn; 0,86 triệu tấn, 0,12 triệu tấn. Chúng tập trung trong 15 bãi cá lớn, trong đó 12 bãi cá phân bố ở vùng ven bờ 3 bãi cá ở ngoài khơi. Nhưng trữ lượng cá có chiều hướng tăng dần theo sự giảm dần của Vĩ độ (tức tăng dần từ Bắc vào Nam). Trong tổng trữ lượng cá ở vùng Vịnh Bắc Bột đạt 681.166 tấn, vùng biển miền Trung 606.399 tấn, Đông Nam Bộ 2.075.889 tấn, nhưng ở vùng Tây Nam Bộ 506.679 tấn, cá nổi đại dương 300.000 tấn. Xét theo nhóm cá có sự khác nhau theo vùng địa lý. Nhóm cá nổi nhỏ tập trung nhiều ở khu vực biển miền Trung (chiếm 82,5%) Vịnh Bắc Bộ (57,3%), nhưng càng xuống thấp Vĩ độ thì tỷ lệ nhóm cá nổi nhỏ có xu hướng giảm. Table 1 : Nguồn lợi hải sản Việt Nam Trữ lượng Khả năng khai thác St t Vùng Biển Loài cá Độ Sâu Tấn Tỷ lệ (%) Tấn Tỷ lệ (%) Tỷ lệ (%) Cá nổi nhỏ 390.000 57,3 156.000 57,3 <50m 39.204 5,7 15.682 5,7 >50m 251.962 37,0 100.785 37,0 Cá đáy Cộng 291.166 42,7 116.467 42,7 1 Vịnh Bắc Bộ Cộng 681.166 100,0 272.467 100,0 16,3 Cá nổi nhỏ 500.000 82,5 200.000 82,5 <50m 18.494 3,0 7.398 3,0 >50m 87.905 14,5 35.162 14,5 Cá đáy Cộng 106.399 17,5 42.560 17,5 2 Miền Trung Cộng 606.399 100,0 242.560 100,0 14,5 Cá nổi nhỏ 524.000 25,2 209.600 25,2 <50m 349.154 16,8 139.762 16,8 >50m 1.202.735 58,0 481.094 58,0 Cá đáy Cộng 1.551.889 74,8 620.856 74,8 3 Đông Nam Bộ Cộng 2.075.889 100,0 830.456 100,0 49,7 Cá nổi nhỏ 316.000 62,0 126.000 62,0 Cá đáy 190.670 38,0 76.272 38,0 4 Tây Nam Bộ Cộng 506.679 100,0 202.272 100,0 12,1 5 Gò nổi Cá nổi nhỏ 10.000 100,0 2.500 100,0 0,2 6 Toàn vùng biển Cá nổi đại dương (*) 300.000 120.000 7,2 Cá nổi nhỏ 1.740.000 694.100 Cá đáy 2.140.133 855.885 Tổng Cộng Cá nổi đại dương (*) (300.000) (120.000) 100 Toàn bộ 4.180.133 1.669.985 100,0 Nguồn: Trung tâm Tin học thuỷ sản (2008) 3. Hiện trạng khai thác hải sản 3.1. Số lượng công sất tàu thuyền khai thác hải sản Trong vòng 15 năm qua (từ năm 1990 – 2007) số lượng tàu thuyền lắp máy đánh bắt hải sản công suất tàu thuyền ngày càng tăng theo tỷ lệ thuận với thời gian. Tổng số tàu đánh bắt thuỷ sản có lắp máy ở nước ta tăng lên gấp 1,3 lần, với tốc độ tăng bình 8 quân năm 1,53%/năm; Nhưng tổng công suất tàu đánh bắt tăng gấp 6,4 lần đạt tốc độ tăng 10,87%/năm. Rõ ràng, tốc độ tăng công suất tàu thuyền cao hơn gấp 10 lần so với tốc độ tăng số lượng tàu. Nguyên nhân chủ yếu vẫn là do nguồn lợi hải sản gần bờ giảm nhanh; từ sau khi Chính phủ ban hành Quyết định 393/TTg ngày 25/5/1997 về việc cho vay vốn tín dụng ưu đãi đóng tàu khai thác hải sản xa bờ, đã tạo thành phong trào trong ngư dân đóng tàu công suất lớn ra khai thác xa bờ. Do đó, người dân có chiều hướng đóng thuyền có công suất lớn nhằm vươn ra ngư trường ngoài khơi, nhiều gia đình đã thực hiện việc cải hoán tàu thuyền khai thác, từ thuyền có công suất thấp sang thuyền có công suất lớn hơn, khả năng ra khơi xa hơn. Mặc dù, sự biến động số lượng tàu thuyền khai thác công suất có sự biến động khác nhau theo từng giai đoạn. Giai đoạn 1990-1996 số lượng tàu thuyền tăng lên rất mạnh, nhưng tổng công suất tàu thuyền tăng không mạnh. Đến giai đoạn 1997 số lượng tàu thuyền giảm giảm xuống rất mạnh (từ 97.700 chiếc xuống còn 71.500 chiếc), duy trì ổn định đến năm 1999; giai đoạn này công suất tàu thuyền không thay đổi nhiều. Tuy nhiên, từ năm 2000 đến nay số lượng tàu thuyền công suất có chiều hướng tăng, nhưng tốc độ không cao. Trong tổng số tàu khai thác thuỷ hải sản ở nước ta, tỷ lệ số tàu thuyền khai thác hải sản xa bờ (đánh bắt xa bờ) luôn chiếm tỷ lệ không cao, nhưng có xu hướng tăng dần theo thời gian. Tổng số lượng tàu khai thác xa bờ của nước ta trong năm 2000 có 9.766 chiếc, chiếm 12%; đến năm 2007 đạt tới 21.130 chiếc, chiếm 22% tổng số tàu thuyền của cả nước, đưa tốc độ tăng trưởng bình quân về số lượng tàu khai thác xa bờ lên 10,13%/năm. - 20.0 40.0 60.0 80.0 100.0 120.0 140.0 160.0 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Total of horse Power (100 CV) Total of number boat (1.000 boats) Average of horse power per boat (CV/boat) Figure 1: Diễn biến số lượng công suất tàu thuyền khai thác thuỷ sảnViệt Nam (Trung tâm tin học thủy sản, 2008) 3.3. Sản lượng năng suất khai thác hải sản Qua đồ thị tương quan giữa năng suất khai thác với sản lượng có mối tương quan nghịch. Trong 15 năm qua, sản lượng khai thác ngày càng tăng, trong khi năng suất 9 bình quân theo công suất ngày càng giảm thể hiện rất rõ từ năm 1995 đến nay. Tốc độ tăng trưởng về sản lượng khai thác đạt 6,12%/năm năng suất khai thác theo đơn vị thuyền đạt 4,51%/năm, nhưng nếu xét năng suất theo công suất tàu thuyền thì đạt tốc độ tăng trưởng âm (- 4,29%). Rõ ràng, việc tăng sản lượng khai thác chủ yếu do tăng tổng công suất tàu thuyền, đưua sản lượng khai thác từ 0,71 triệu tấn năm 1990 lên đến 2,06 triệu tấn năm 2007. Năng suất khai thác bình quân theo công suất đạt 897 kg/CV (năm 1990) xuống còn 408 kg/CV (năm 2007). Nếu xét năng suất khai thác theo đơn vị thuyền, thì có chiều hướng ngày càng tăng từ 9,7 tấn/thuyền (năm 1990) lên đến 21,6 tấn/thuyền. Mặc dù, sản lượng tăng không mạnh, nhưng nếu xét đến trữ lượng được phép khai thác nhằm hướng tới phát triển bền vững đến 2007 đã vượt quá 122%; nhưng nếu so sánh đến tổng trữ lượng nguồn lợi chỉ đạt 49%. Nguyên nhân do đánh bắt các đối tượng gần bờ, có giá trị thấp ngày càng nhiều, khả năng tận dụng sản phẩm khai thác trong các mẻ lưới ngày càng tăng; bên cạnh đó mặc dù tỷ lệ số lượng tàu khai thác xa bờ tăng nhưng khả năng đánh bắt với sản lượng lớn là không cao. Có nghĩa là, mỗi chuyến đi sản lượng khai thác có chiều hướng tăng, nhưng do nâng cấp cống suất tàu thuyền; hoặc trước đây việc khai thác có tính chọn lọc đối tượng cao, thì ngày nay việc chọn lọc ngày càng giảm, có nghĩ là mỗi mẻ lưới được đánh lên họ khai thác triệt để các đối tượng đã được đánh bắt lên thuyền. 709 2,064 408 897 21.6 9.7 - 500 1,000 1,500 2,000 2,500 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 0.0 5.0 10.0 15.0 20.0 25.0 Production of capture (1.000 tons) Capture Productivity per Horse power (kg/CV) Capture Productivity per Boat (Tons/boat) Figure 2: Diễn biến sản lượng năng suất khai thác thủy sảnViệt Nam (FAO,2008) 10 0 500000 1000000 1500000 2000000 2500000 3000000 3500000 4000000 4500000 1950 1952 1954 1956 1958 1960 1962 1964 1966 1968 1970 1972 1974 1976 1978 1980 1982 1984 1986 1988 1990 1992 1994 1996 1998 2000 2002 2004 2006 Total productions of capture (tons) Tuna-like fishes nei Siamese crocodile Natantian decapods nei Natantian decapods nei Marine molluscs nei Marine fishes nei Marine crabs nei Lobsters nei Freshwater fishes nei Cephalopods nei Aquatic invertebrates nei Figure 3: Diễn biến sản lượng khai thác thủy sảnViệt Nam theo đối tượng (FAO, 2008) Sản lượng khai thác của 10 tỉnh ven biển vịnh Bắc Bộ từ Quảng Ninh đến Quảng Trị chiếm 15,4% tổng sản lượng khai thác hải sản của cả nước. Các tỉnh miền Trung từ Thừa Thiên - Huế đến Ninh Thuận gồm 8 tỉnh chiếm 24,4% sản lượng khai thác hải sản của cả nước. Các tỉnh miền Đông Nam Bộ, trong đó Bà Rịa Vũng Tàu đứng thứ nhì Bình Thuận chiếm vị trí thứ 3 về sản lượng khai thác hải sản của cả nước; Tuy chỉ có 3 tỉnh nhưng chiếm tới 20,9% sản lượng cả nước. Các tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long chiếm tới 39,3% sản lượng của cả nước; Chỉ riêng sản lượng của tỉnh Kiên Giang đã lớn hơn tổng sản lượng của 10 tỉnh Bắc Bộ. Nếu gộp cả Đông Tây Nam bộ sản lượng chiếm 60% sản lượng khai thác hải sản của cả nước. Hiện tại nước ta chưa tổ chức điều tra cũng như chưa thống kê sản lượng theo 2 vùng biển gần bờ xa bờ theo ranh giới dựa theo Nghị định 123/2006/NĐ-CP nên cũng chưa tách bạch được sản lượng khai thác hải sản gần bờ là bao nhiêu. Nhưng với ranh giới 24 hải lý trở vào bờ, diện tích vùng biển này chỉ chiếm dưới 10% diện tích vùng đặc quyền kinh tế của cả nước, thì tuy mật độ tàu thuyền rất dầy, nhưng tỷ trọng cũng nhỏ hơn sản lượng khai thác hải sản xa bờ rất nhiều. 3.5. Giá trị, giá thành giá bản sản phẩm khai thác Nhìn chung, trong 8 năm qua giá trị từ khai thác giá bán sản phẩm luôn có chiều hướng tăng theo thời. Tuy nhiên, giá thành sản phẩm khai thác luôn diễn biến phúc tạp có chiều hướng tăng mạnh, đặc biệt sau năm 2004 khi giá xăng dầu tăng. • Giá trị sản lượng khai thác: giá trị khai thác thủy sản (theo giá hiện hành) ở nước ta từ năm 2000 đến nay luôn tăng theo thời gian đạt tốc độ tăng bình quân năm 8,7%/năm. Giá trị sản lượng năm 2000 đạt 14.738 tỷ đồng, nhưng đến năm 2007 đạt 28.687 tỷ đồng từ các sản phẩm khai thác các loại. • Giá bán sản phẩm: Giá bán sản phẩm từ khai thác thuỷ sản có chiều hướng tăng dần trong những năm gần đây tốc độ tăng trưởng bình quân năm đạt 5,8%/năm. Giá bán bình quân từ khai thác thủy sản trong giai đoạn năm 2000-2007 đạt 10.475 đồng/kg, trong đó năm 2000 đạt 8.873 đồng/kg tăng lên 13.901 đồng/kg năm 2007. [...]... V K ho ch – Tài chính C c Qu n lý CL, AT, VS , Thanh tra B Văn phòng B Figure 9: nh 43/2003/N -CP Chính ph B Thu s n -B trư ng Các Th trư ng Các t ch c s nghi p thu c B Thu s n UBND T nh S Thu s n Trung tâm khuy n ngư t nh 18 6.2 M t s chính sách liên quan n s phát tri n ngành thu s n 6.2.1 Chính sách qu n lý s phát tri n c a NTTS Các chính sách th ch có liên quan n phát tri n nuôi... thành ngành s n xu t có s c c nh tranh cao, nâng cao năng su t hi u qu Ngoài ra, liên quan n chính sách khuy n khích phát tri n NTTS nư c m n (trên bi n h i o) còn có Quy t nh s 126/2005/Q -TTg ngày 01 tháng 6 năm 2005 c a th tư ng chính ph v m t s chính sách khuy n khích phát tri n nuôi tr ng thu h i s n trên bi n h i o • V n v v n, tín d ng u tư trong NTTS: Các chính sách có liên quan. .. s n c a Vi t Nam (FAO, 2008) 6 M t s chính sách nh hư ng n s phát tri n ngành thu s n Vi t Nam 6.1 Khung th ch liên quan n qu n lý th y s n Trư c khi H p nh t gi a B Thu s n B Nông nghi p Phát tri n nông 1 Nhưng sau khi h p thôn; cơ c u t ch c c a B Th y s n ư c th hi n qua sơ nh t 2 B , cơ c u t ch c liên quan n qu n lý th y s n l m trong cơ c u t ch c chung c a B Nông nghi p Phát tri n nông... ch qu n lý Tài chính các d án khuy n khích phát tri n gi ng th y s n do Ngân sách Nhà nư c b o m); Quy t nh 67/1999/Q TTg ngày 30 tháng 3 năm 1999 Quy t nh 148/1999/Q -TTg ngày 7 tháng 7 năm 1999 c a Th tư ng Chính ph (ban hành chính sách tín d ng ngân hàng ph c v phát tri n nông nghi p, nông thôn) Lĩnh v c NTTS v n còn thi u các chính sách v v n vay, tín d ng u tư c th , c trưng cho phát tri n... v n v qu n lý s d ng lĩnh v c s n xu t kinh doanh các d ch v ph tr cho nuôi tr ng thu s n như s n xu t kinh doanh con gi ng thu s n, th c ăn cho NTTS, các lo i hoá ch t, kháng sinh ch ph m sinh h c cho NTTS, các chính sách v chuy n i cơ c u v t nuôi cây tr ng trong s n xu t nông-lâm-ngư có liên quan n NTTS, các chính sách v v n, tín d ng u tư cho NTTS Nhìn chung các chính sách này u có... 2000 c a Ngân hàng Nhà nư c Vi t Nam hư ng d n th c hi n Quy t nh s 103 Thông tư 56/2001/TTLT-BTC-BTS Hư ng d n ch qu n lý tài chính các d án khuy n khích phát tri n gi ng thu s n do ngân sách nhà nư c b o m • V n v kinh doanh xu t nh p kh u thu s n: Các chính sách có liên quan là Ngh nh 86/2001/N -CP c a Chính ph ngày 16 tháng 11 năm 2001 ( i u ki n kinh doanh các ngành ngh th y s n); Quy t nh 344/2001/Q... s n c nư c n năm 2010 t m nhìn 2020 20 Chính sách có liên quan là Ngh quy t s 09/2000/NQ-CP c a Chính ph ngày 15/6/2000 (v m t s ch trương chính sách v chuy n d ch cơ c u kinh t tiêu th s n ph m nông nghi p) Ngh quy t c p n vi c chuy n d ch cơ c u kinh t trong các lĩnh v c nông, lâm, ngư (trong ó có nuôi tr ng thu s n) theo nh hư ng xây d ng m t n n nông nghi p m nh, phát tri n b n v ng, ư... óng góp c a NTTS vào t ng thu nh p c a ngành thu s n cũng như n n kinh t qu c dân V v n t o công ăn, vi c làm xoá ói gi m nghèo, m c dù các chính sách này không c p m t cách tr c ti p nhưng các chính sách này khi ư c th c thi có hi u qu thì u có tác d ng tăng hi u qu s n xu t c a các ho t ng s n xu t kinh doanh thu s n, nên t o i u ki n cho ngư i nuôi m r ng các mô hình s n xu t t o thêm vi... nh p kh u t nư c ngoài ư c s d ng ph bi n trong các mô hình nuôi thu s n Tuy nhiên, trong quá trình th c hi n các chính sách này ã n y sinh nhi u khó khăn b t c p ó là các khó khăn v tài chính ngu n nhân l c th c hi n tri t các chính sách này trong th c t • V n quy ho ch, s n xu t kinh doanh con gi ng ph c v cho NTTS: Quy t nh 865-Q /NC ngày 23/10/1996 c a B trư ng B Th y s n (ban hành văn... cơ ch v tín d ng v n vay trong NTTS ư c th c hi n theo cơ ch tín d ng cho vay i v i các trang tr i s n xu t nông-lâm-ngư nghi p nói chung i u này ư c th hi n trong Quy t nh 67/1999/Q -TTg ngày 30 tháng 3 năm 1999 Quy t nh 148/1999/Q -TTg ngày 7 tháng 7 năm 1999 c a Th tư ng Chính ph (ban hành chính sách tín d ng ngân hàng ph c v phát tri n nông nghi p, nông thôn) 6.2.2 Chính sách khuy n ngư . (84-4) 8.456795 TỔNG QUAN NGUỒN LỢI THỦY SẢN, CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM OVERVIEW OF FISHERIES RESOURCE,. năng phát triển và nguồn lợi thuỷ sinh… tiền đề cho sự phát triển một ngành thủy sản phát triển mạnh trên nhiều. Ngành Thuỷ sản nước ta có thể phát triển

Ngày đăng: 23/02/2014, 05:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan