Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh thực phẩm tại Xí nghiệp.doc

74 524 0
Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh thực phẩm tại Xí nghiệp.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh thực phẩm tại Xí nghiệp.doc

LờI Mở ĐầUNhững năm qua, thực hiện đờng lối đổi mới do Đảng ta khởi xớng và lãnh đạo, ngành thơng mại đã cùng các ngành, các địa phơng nỗ lực phấn đấu, đạt đợc những thành tựu bớc đầu quan trọng trong lĩnh vực lu thông hàng hóa và dịch vụ, góp phần tạo nên những biến đổi sâu sắc trên thị trờng trong nớc và vị thế trên thị trờng nớc ngoài. Các loại hình dịch vụ gắn với lu thông hàng hóa phát triển mạnh, thúc đẩy sản xuất kinh doanh, góp phần phục vụ đời sống và giải quyết việc làm cho ngời lao động. Trong số đó không thể không nhắc tới ngành sản xuất kinh doanh thực phẩm là ngành sản xuất hàng tiêu dùng luôn gắn liền với đời sống hàng ngày của ngời dân.Với sự cạnh tranh găy gắt hiện nay trên thị trờng, mỗi doanh nghiệp đều cần thấy rõ sự quan trọng của việc đẩy mạnh kinh doanh, thấy đợc các nhân tố tác động tới hiệu quả sản xuất kinh doanh, từ đó xây dựng phơng án kinh doanh phù hợp. Đối với nghiệp khai thác và cung ứng thực phẩm tổng hợp thì vấn đề thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm càng quan trọng hơn bao giờ hết vì chức năng chủ yếu của nghiệp là khai thác và kinh doanh mặt hàng thực phẩm. Nhận thức đợc điều đó, qua thời gian thực tập tại nghiệp, có đợc một sự hiểu biết về thực trạng sản xuất kinh doanh của nghiệp, nên em đã chọn đề tài: Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh thực phẩm tại nghiệp khai thác và cung ứng thực phẩm tổng hợp. Bằng những kiến thức của bản thân cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo hớng dẫn và các cán bộ, nhân viên trong nghiệp, em đi sâu phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh của nghiệp và đề xuất một số giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh của nghiệp.Cơ cấu của chuyên đề, ngoài lời mở đầu và kết luận đợc chia thành 3 ch-ơng:- Chơng I: Lý luận chung về kinh doanh thực phẩm của doanh nghiệp- Chơng II: Thực trạng hoạt động kinh doanh thực phẩm tại nghiệp khai thác và cung ứng thực phẩm tổng hợp- Chơng III: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh kinh doanh thực phẩm tại nghiệp khai thác và cung ứng thực phẩm tổng hợp Chơng Ilý luận chung về kinh doanh thực phẩmcủa doanh nghiệp1.1. Khái niệm và vai trò của kinh doanh thực phẩm đối với quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp1.1.1. Khái niệm kinh doanhkinh doanh thực phẩmTrong nền kinh tế thị trờng, hoạt động kinh doanhhoạt động kinh tế cơ bản đợc các cá nhân và doanh nghiệp tiến hành nhằm mục đích thu lợi nhuận. Hiện nay có nhiều cách hiểu về kinh doanh:Theo quy định của Luật Doanh nghiệp (có hiệu lực từ ngày 1/1/2000), thì: Kinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu t từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ trên thị trờng nhằm mục đích sinh lời .Nh vậy, có thể hiểu kinh doanhmột hoạt động kinh tế nhằm mục tiêu sinh lời của chủ thể kinh doanh trên thị trờng. Khi tiến hành bất cứ hoạt động kinh doanh nào thì các chủ thể đều phải sử dụng tập hợp các phơng tiện, con ngời, nguồn vốn và đ a các nguồn lực này vào hoạt động để sinh lời cho doanh nghiệp. Chúng đều có đặc điểm chung là gắn liền với sự vận động của nguồn vốn, một chủ thể kinh doanh không chỉ có cần vốn mà cần cả những cách thức làm cho đồng vốn của mình quay vòng không ngừng, để đến cuối chu kỳ kinh doanh số vốn lại tăng thêm. Mặt khác, chủ thể kinh doanh phải có đợc doanh thu để bù đắp chi phí và có lợi nhuận.Với cách hiểu về kinh doanh nh vậy thì kinh doanh thực phẩm đợc hiểu là việc đầu t sản xuất và tiêu thụ thực phẩm trên thị trờng, nhằm mục đích thu lợi nhuận. Kinh doanh thực phẩmmột trong số các hình thức kinh doanh. Là lĩnh vực kinh doanh hàng tiêu dùng, nó có các đặc điểm chung giống nh các lĩnh vực kinh doanh khác nhng nó cũng có những đặc điểm riêng, đó là:- Ngời tiêu dùng ít hiểu biết về hàng hóa một cách có hệ thống: trên thị trờng có tới hàng chục ngàn mặt hàng cho nên dù ngời bán có tận dụng đợc nhiều phơng pháp giới thiệu hàng hóa, doanh nghiệp nhng ngời tiêu dùng vẫn cha hiểu rõ hết đợc về địa chỉ sản xuất, chất lợng, đặc tính, công dụng và cách thức sử dụng của tất cả các loại hàng hóa.- Sức mua trên thị trờng biến đổi lớn theo thời gian, theo địa phơng Ng -ời tiêu dùng có thể cân nhắc rất kỹ khi cần mua sắm nhất là vào thời điểm có rất nhiều hàng tiêu dùng có khả năng thay thế lẫn nhau.- Sự khác biệt về ngời tiêu dùng rất lớn: giữa các tầng lớp dân c, có sự khác nhau về nghề nghiệp, dân tộc, giới tính, trình độ văn hóa, độ tuổi, tập quán sinh hoạt nên sự hiểu biết và tiêu dùng của họ về các loại thực phẩm là khác biệt nhau.- Có nhiều ngời mua vì hàng thực phẩm gắn với cuộc sống hàng ngày của nhân dân, các thành viên trong xã hội đều có nhu cầu tiêu dùng nhng mỗi lần mua không nhiều, lặt vặt và phân tán vì nhu cầu đời sống rất đa dạng.ở đây, mặt hàng kinh doanh là hàng thực phẩm, gắn liền với nhu cầu sinh hoạt của con ngời nh lơng thực, đờng, sữa, đồ hộp, dầu ăn, bia, rợu, bột mì, bánh kẹo Nguyên liệu của nó là các sản phẩm của ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi, thủy sản, và một số ngành chế biến khác. Hàng nông sản đợc dùng làm nguyên liệu đầu vào cho sản xuất kinh doanh hàng thực phẩm nên ta phải hiểu rõ đặc điểm của nó để chủ động khai thác tốt nhất nguồn đầu vào này. Hàng nông sản có những đặc điểm sau:+ Tính thời vụ: vì chăn nuôi, trồng trọt có tính thời vụ nên cần phải biết quy luật sản xuất các mặt hàng nông sản để làm tốt công tác chuẩn bị trớc mùa thu hoạch, đến kỳ thu hoạch phải tập trung nhanh nguồn lao động để triển khai công tác thu mua và chế biến sản phẩm từ các ngành này.+ Tính phân tán: hàng nông sản phân tán ở các vùng nông thôn và ở trong tay hàng triệu nông dân, sức tiêu thụ thì tập trung ở thành phố và khu công nghiệp tập trung. Vì vậy phải bố trí địa điểm thu mua, phơng thức thu mua, chế biến và vận chuyển đều phải phù hợp với đặc điểm nói trên.+ Tính khu vực: tùy theo địa hình của từng nơi mà có vùng thì thích hợp với trồng trọt cây nông nghiệp, nơi thì cây công nghiệp, nơi thì với nghề chăn nuôi, vì thế có những cơ sở sản xuất sản phẩm hàng nông sản rất khác nhau với tỷ lệ hàng hóa khá cao. + Tính không ổn định: Sản xuất hàng nông sản không ổn định, sản lợng hàng nông nghiệp có thể lên xuống thất thờng, vùng này đợc mùa, vùng khác mất mùaTất cả các đặc điểm trên của yếu tố đầu vào đều có ảnh hởng tới kết quả và hiệu quả kinh doanh thực phẩm. Ngoài ra sản phẩm của hàng thực phẩm lại có ảnh hởng trực tiếp tới sức khỏe của ngời tiêu dùng. Vì vậy, kinh doanh thực phẩm ngoài việc cần giấy phép đăng ký kinh doanh còn phải có giấy chứng nhận đạt chất lợng vệ sinh an toàn thực phẩm do Bộ Ytế cấp.1.1.2. Vai trò của kinh doanh thực phẩm đối với quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp1.1.2.1. Vai trò của kinh doanh thực phẩm đối với sự phát triển kinh tế - xã hộiThực phẩmmột mặt hàng tiêu dùng rất quan trọng đối với toàn xã hội nói chung và đối với mỗi con ngời nói riêng. Thực phẩm cung cấp cho con ngời những chất dinh dỡng nh: tinh bột, chất béo, các loại vitamin, prôtêin và các chất khóang khác giúp con ng ời có sức khỏe để tồn tại phát triển và lao động. Xét trong tổng thể nền kinh tế quốc dân, tiêu thụ sản phẩm có vai trò trong việc cân đối giữa cung và cầu thực phẩm trên thị trờng. Thực phẩm có thể ở dạng tự nhiên hay là đã qua chế biến, sản xuất sản phẩm rồi đợc tiêu thụ tức là vấn đề sản xuất kinh doanh thực phẩm đợc diễn ra bình thờng, liên tục tránh đợc những mất cân đối trong cung và cầu về hàng thực phẩm. Doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm có nhu cầu sử dụng các nguồn lực của xã hội để bảo đảm đầu vào cho sản xuất nh nguyên liệu, vốn, nhân lực, thiết bị máy móc, công nghệ đã tác động tới một loạt các hoạt động khác, các lĩnh vực kinh doanh khác nh ngời chăn nuôi, trồng trọt, yếu tố con ngời, yếu tố văn hóa xã hội. Tức nó đã trực tiếp hoặc gián tiếp tác động tới sự phát triển của các ngành khác hay toàn bộ nền kinh tế quốc dân.Tiêu thụ sản phẩm nói chung và tiêu thụ thực phẩm nói riêng không trực tiếp tạo ra của cải vật chất cho xã hội mà nó chỉ phục vụ quá trình tiếp tục sản xuất trong khâu lu thông. Kinh doanh thực phẩm có tác dụng nhiều mặt tới lĩnh vực sản xuất và tiêu dùng xã hội, nó cung cấp những sản phẩm là lơng thực, thực phẩm là những hàng hóa thiết yếu cho ngời tiêu dùng một cách đầy đủ, kịp thời đồng bộ, đúng số lợng, chất lợng một cách thuận lợi, với quy mô ngày càng mở rộng. Đối với các lĩnh vực lu thông, các doanh nghiệp thơng mại, đại lý bán buôn, bán lẻ có thể nhận đợc các sản phẩm, hàng hóa đầu vào một cách kịp thời, đồng bộ, đúng số lợng, chất lợng. Đối với lĩnh vực tiêu dùng, các cá nhân có thể dễ dàng thỏa mãn nhu cầu về hàng thực phẩm trên thị trờng một cách kịp thời và văn minh, nhờ hàng loạt các cửa hàng, quầy hàng, siêu thị cung cấp cho mọi ngời, mọi gia đình và các nhu cầu đa dạng của mọi tầng lớp dân c, lứa tuổi, nghề nghiệp. Ngoài ra, kinh doanh thực phẩm còn có tác dụng nữa là kích thích nhu cầu, gợi mở nhu cầu, hớng ngời tiêu dùng tới những hàng thực phẩm có chất lợng cao, thuận tiện trong sử dụng, đồng thời đa dạng về sản phẩm với phong cách phục vụ đa dạng, văn minh, hiện đại.1.1.2.2. Vai trò của kinh doanh thực phẩm đối với sự phát triển của doanh nghiệpKinh doanh thực phẩmmột quá trình bao gồm nhiều khâu, nhiều công đoạn, nhiều bộ phận phức tạp và liên tục có mối liên hệ chặt chẽ, gắn bó với nhau. Kết quả của khâu này bộ phận này có ảnh hởng tới chất lợng của các khâu khác hay toàn bộ quá trình kinh doanh, trong đó khâu tiêu thụ sản phẩm đ-ợc đánh giá là khâu then chốt quyết định đến sự thành bại của doanh nghiệp. Sản xuất đợc mà không tiêu thụ đợc hay sản phẩm thực phẩm tiêu thụ chậm thì làm cho doanh nghiệp đó kinh doanh lỗ rồi dẫn tới phá sản. Kinh doanh thực phẩm từ khâu mua nguyên liệu đầu vào, sản xuất chế biến và khâu tiêu thụ sản phẩm, khâu nào cũng quan trọng để tăng hiệu quả của hoạt động kinh doanh nếu một khâu nào đó hoạt động kém, chậm tiến độ sẽ ảnh hởng tới khâu khác. Nhng phải nói rằng trong kinh doanh nói chung và kinh doanh thực phẩm nói riêng thì tiêu thụ sản phẩmgiai đoạn quan trọng, vì nó ảnh hởng trực tiếp tới các khâu khác, tới sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Để tiếp tục, đẩy mạnh kinh doanh trên thị trờng thì doanh nghiệp hoạt động trong ngành thực phẩm luôn tìm cách tái sản xuất, mở rộng thị trờng sao cho có nhiều sản phẩm đáp ứng đợc tối đa nhu cầu của khách hàng. Nh vậy điều kiện cần và đủ là doanh nghiệp phải tiêu thụ đợc sản phẩm sao cho thu đợc một lợng tiền bảo đảm bù đắp chi phí bỏ ra, có lợi nhuận từ đó doanh nghiệp có đủ nguồn lực để tiếp tục tái sản xuất mở rộng cho chu kỳ sản xuất sau, còn nếu doanh nghiệp không tiêu thụ đợc thì sẽ gây ứ đọng nguồn vốn, tăng các chi phí kho, bảo quản gây đình trệ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.Đối với doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm, tiêu thụ sản phẩm có vai trò quan trọng trong việc duy trì và phát triển mở rộng thị trờng. Tiêu thụ đợc càng nhiều sản phẩm tức là sản phẩm thực phẩm đã đợc thị trờng chấp nhận, và càng có nhiều khách hàng biết tới sản phẩm, biết tới thơng hiệu, và biết tới doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm đó. Trong bất kỳ một hình thức kinh doanh nào cũng vậy thì mục tiêu duy trì và mở rộng thị trờng là một mục tiêu rất quan trọng để doanh nghiệp có thể duy trì và phát triển. Doanh nghiệp đó phải đề ra các biện pháp để kích thích khối lợng tiêu thụ, tăng doanh số bán không chỉ ở thị trờng hiện tại mà cả ở thị trờng tiềm năng. Khối lợng hàng bán ra ngày một lớn hơn thì doanh nghiệp có thêm điều kiện để mở rộng và phát triển kinh doanh, từ đó phát hiện thêm nhu cầu và cho ra sản phẩm thực phẩm mới.Tiêu thụ thực phẩm trong doanh nghiệp còn góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, thông qua chỉ tiêu lợi nhuận, tốc độ quay của vốn, mức chi phí trên một đồng vốn để đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Hiệu quả kinh doanhmột phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố của quá trình kinh doanhdoanh nghiệp nhằm đạt kết quả cao nhất, với chi phí nhỏ nhất. Nó không chỉ là thớc đo trình độ tổ chức kinh doanh mà còn là vấn đề sống còn của doanh nghiệp. Tiêu thụ thực phẩm tác động trực tiếp tới quá trình tổ chức quản lý, thúc đẩy việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, nâng cao chất lợng thực phẩm, hạ giá thành sản xuất của doanh nghiệp trong ngành thực phẩm. Tổ chức tốt hoạt động tiêu thụ góp phần giảm các chi phí lu thông, giảm thời gian dự trữ thành phẩm, nguyên liệu, tăng nhanh vòng quay của vốn, rút ngắn chu kỳ sản xuất kinh doanh từ đó giúp doanh nghiệp tăng doanh thu và đem lại lợi nhuận cao.Tiêu thụ thực phẩm tạo ra u thế và độ an toàn cho doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm trong môi trờng cạnh tranh khắc nghiệt hiện nay với các doanh nghiệp trong ngành và ngoài ngành, đây cũng chính là một mục tiêu mà bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng muốn hớng tới. Vị thế đợc đánh giá qua doanh số bán, số lợng hàng hóa bán ra, phạm vi thị trờng mà nó chiếm lĩnh. Mỗi doanh nghiệp luôn luôn phảỉ chú ý tới uy tín, tới niềm tin của khách hàng vào sản phẩm của doanh nghiệp, tới thơng hiệu của doanh nghiệp, để từ đó tạo đà cho việc mở rộng thị trờng tiêu thụ, tăng khả năng cạnh tranh.Tiêu thụ thực phẩm có vai trò gắn kết ngời sản xuất, chế biến thực phẩm đối với ngời tiêu dùng sản phẩm của doanh nghiệp mình. Nó giúp cho các nhà sản xuất thực phẩm hiểu rõ thêm về kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh của mình thông qua sự phản ánh của ngời tiêu dùng thực phẩm, qua đó cũng nắm bắt đợc nhu cầu mới của họ. Đồng thời qua hoạt động tiêu thụ còn giúp cho các doanh nghiệp có thể kiểm tra tình hình hoạt động kinh doanh của các đơn vị, cửa hàng, đại lý, chi nhánh Trên cơ sở đó doanh nghiệp sẽ có những biện pháp hữu hiệu đối với từng đoạn thị trờng để có thể khai thác đợc tối đa nhu cầu của khách hàng.Nh vậy, có thể thấy rằng kinh doanh thực phẩm có vai trò rất quan trọng đối với doanh nghiệp kinh doanh kinh doanh thực phẩm. Nó quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Do đó, thúc đẩy kinh doanh thực phẩm sẽ có tác động trực tiếp tới quy mô, lợi nhuận của doanh nghiệp, quyết định tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.1.2. Nội dung của kinh doanh thực phẩmdoanh nghiệpVới cách hiểu về kinh doanh thực phẩm theo nghĩa rộng thì nội dung của nó sẽ bao gồm nhiều khâu, nhiều hoạt động liên kết với nhau tạo thành một chuỗi quy trình. Có thể khái quát các nội dung cơ bản của kinh doanh thực phẩmdoanh nghiệp qua đồ 1.1 dới đây.Sơ đồ 1.1. Quá trình sản xuất kinh doanhdoanh nghiệp kinh doanh thực phẩm1.2.1. Hoạt động mua sắm các yếu tố đầu vào cho sản xuất (tạo nguồn)Mua sắm các yếu tố đầu vào cho sản xuấtSản xuất thực phẩmTiêu thụ thực phẩm Để hoạt động sản xuất và tiêu thụ thực phẩm đợc diễn ra liên tục không bị gián đoạn đòi hỏi phải bảo đảm thờng xuyên, liên tục nguyên, nhiên, vật liệu, máy móc thiết bị, sức lao động, vốn Chỉ có thể đảm bảo đủ số l ợng, đúng mặt hàng và chất lợng cần thiết với thời gian quy định thì sản xuất mới có thể đợc tiến hành bình thờng và sản xuất kinh doanh mới có hiệu quả. Vật t (nguyên, nhiên vật liệu) cho sản xuất ở các doanh nghiệp đóng vai trò hết sức quan trọng, góp phần nâng cao trình độ công nghệ, nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Các yếu tố đầu vào cho sản xuất thực phẩm gồm có: các sản phẩm nông sản tơi, khô (gạo, ớt, măng, tỏi, đậu nành, mía, da ), các thiết bị máy móc, vốn, cơ sở hạ tầng, điện, nớcĐảm bảo tốt vật t cho sản xuất thực phẩm là đáp ứng các yêu cầu về số l-ợng, chất lợng, đúng thời gian, chủng loại và đồng bộ. Điều này ảnh hởng tới năng suất của doanh nghiệp, đến chất lợng của sản phẩm thực phẩm sản xuất ra, đến việc sử dụng hợp lý và tiết kiệm vật t, đến tình hình tài chính của doanh nghiệp, đến hiệu quả sản xuất kinh doanh, đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm.Trong nền kinh tế thị trờng, nội dung của công tác đầu vào cho sản xuất kinh doanh nói chung và cho lĩnh vực thực phẩm nói riêng (hậu cần vật t cho sản xuất) bao gồm từ khâu nghiên cứu thị trờng, xác định nguồn vật t, lập kế hoạch mua sắm vật t, tổ chức mua sắm, tổ chức tiếp nhận, bảo quản và cấp phát đến việc quản lý sử dụng và quyết toán vật t. Xác định nhu cầuLập và tổ chức thực hiện kế hoạch mua sắm vật tLựa chọn ngời cung ứng Sơ đồ 1.2. Mô hình tổ chức mua sắm và quản lý vật tSau đây chúng ta xem xét nội dung chủ yếu của một số hoạt động cơ bản.1.2.1.1. Xác định nhu cầu vật tMỗi loại vật t đều có những đặc tính cơ, lý, hóa học và trạng thái khác nhau, có nhu cầu tiêu dùng cho các đối tợn khác nhau. Doanh nghiệp thực phẩm phải tính toán, dựa vào các chỉ tiêu để xác định đợc nhu cầu cần tiêu dùng trong kỳ kinh doanh, số lợng nguyên nhiên, vật liệu loại gì chất lợng ra sao để sản xuất thực phẩm. Đồng thời doanh nghiệp phải nghiên cứu xác định khả năng của nguồn hàng, để có thể khai thác đặt hàng và thu mua đáp ứng cho nhu cầu của sản xuất, nguồn hàng có thể mua lại của các nhà kinh doanh khác hay tới tận nơi trồng trọt chăn nuôi để thu mua nguyên vật liệu.Nhu cầu vật t cho sản xuất đợc xác định bằng 4 phơng pháp:* Phơng pháp trực tiếp ( dựa vào mức tiêu dùng vật t và khối lợng sản phẩm sản xuất trong kỳ)* Phơng pháp tính dựa trên cơ sở số liệu về thành phần chế tạo sản phẩm* Phơng pháp tính nhu cầu dựa trên cơ sở thời hạn sử dụng* Phơng pháp tính theo hệ số biến động1.2.1.2. Lập và tổ chức thực hiện kế hoạch mua sắm vật t ở doanh nghiệpKế hoạch mua sắm vật t (đầu vào cho sản xuất kinh doanh thực phẩm) là một bộ phận quan trọng của kế hoạch sản xuất-kỹ thuật-tài chính của doanh nghiệp và có mối quan hệ mật thiết với các kế hoạch khác nh kế hoạch tiêu thụ, kế hoạch sản xuất, kế hoạch tài chính . Kế hoạch mua sắm vật t của doanh nghiệp là các bản tính toán nhu cầu cho sản xuất hàng thực phẩm của doanh nghiệp và nguồn hàng rất phức tạp nhng có tính cụ thể và nghiệp vụ cao. Nhiệm vụ chủ yếu của kế hoạch là bảo đảm vật t tốt nhất cho hoạt động sản xuất kinh Tổ chức quản lý vật t nội bộPhân tích đánh giá quá trình quản lýThơng lợng và đặt hàngTheo dõi đặt hàng và tiếp nhận vật tQuản lý dự trữ và bảo quảnCấp phát vật t nội bộQuyết toán vật t doanh hàng thực phẩm, nó phản ánh đợc toàn bộ nhu cầu vật t của doanh nghiệp trong kỳ kế hoạch nh nhu cầu vật t cho sản xuất, cho sửa chữa, dự trữ Đồng thời nó còn phản ánh đợc các nguồn vật t và cách tạo nguồn của doanh nghiệp gồm nguồn hàng tồn kho đầu kỳ, nguồn động viên tiềm lực nội bộ doanh nghiệp, nguồn mua trên thị trờng.Trên cơ sở của kế hoạch mua sắm vật t và kết quả nghiên cứu thị trờng doanh nghiệp lên đơn hàng vật t và tổ chức thực hiện việc đảm bảo vật t cho sản xuất. Lên đơn hàng là quá trình cụ thể hóa nhu cầu, là việc xác định tất cả các quy cách, chủng loại và thời gian nhận hàng, lập đơn hàng là công việc hết sức quan trọng của quá trình tổ chức mua sắm vật t, vì nó ảnh hởng trực tiếp tới quá trình mua sắm vật t và hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Bất cứ một sai sót nào cũng có thể dẫn tới việc đặt mua những vật t mà nhu cầu sản xuất không cần tới hoặc không đủ so với nhu cầu. Để lập đợc đơn hàng chính xác bộ phận lập đơn hàng phải tính đến các cơ sở nh: nhiệm vụ sản xuất, hệ thống định mức tiêu dùng vật t, định mức dự trữ vật t, lợng tồn kho, kế hoạch tác nghiệp đảm bảo vật t quý, tháng Nhiệm vụ quan trọng trong công tác lập đơn hàng là chọn và đặt mua những loại vật t hàng hóa có hiệu quả kinh tế cao.Vận chuyển vật t hàng hóa về doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo vật t kịp thời, đầy đủ và đồng bộ cho sản xuất. Công việc này ảnh hởng trực tiếp tới việc giữ gìn số lợng, chất lợng vật t hàng hóa, đảm bảo sử dụng có hiệu quả và hạ giá thành sản phẩm. Chuyển đa vật t về doanh nghiệp có thể thực hiện bằng hình thức tập trung hoặc phi tập trung tùy theo khối lợng vật t và tình hình cụ thể từng doanh nghiệp.Vật t hàng hóa chuyển về doanh nghiệp trớc khi nhập kho phải qua khâu tiếp nhận về số lợng và chất lợng. Mục đích của tiếp nhận là kiểm tra số lợng và chất lợng vật t nhập kho, kiểm tra việc thực hiện hợp đồng và đa hàng xem có bảo đảm số lợng và chất lợng hay không để xác định rõ trách nhiệm của những đơn vị và cá nhân có liên quan đến hàng nhập.1.2.1.3. Tổ chức quản lý vật t nội bộ doanh nghiệp [...]... cạnh tranh Chơng II Thực trạng hoạt động kinh doanh thực phẩm tại nghiệp Khai thác và Cung ứng thực phẩm tổng hợp 2.1 Khái quát về thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của nghiệp khai thác và cung ứng thực phẩm tổng hợp 2.1.1 lợc về quá trình hình thành và phát triển của Doanh nghiệp nghiệp khai thác và cung ứng thực phẩm tổng hợp thuộc Công ty thực phẩm Hà Nội là một trong những đơn... quyền sở hữu trí tuệ, thu về tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế, các khoản thuế phải nộp đợc Nhà nớc giảm 1.4.1.2 Chi phí kinh doanh Chi phí của doanh nghiệp bao gồm chi phí hoạt động kinh doanh thực phẩm và chi phí cho hoạt động khác Chi phí hoạt động kinh doanh thực phẩm gồm các chi phí có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nh chi phí nguyên nhiên vật liệu, khấu hao tài... của doanh nghiệp Để có đợc các sản phẩm tốt thì doanh nghiệp phải cải tiến công nghệ sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm, đặc biệt trong khâu bảo quản nguyên liệu và thành phẩm của thực phẩm 1.2.3 Tiêu thụ thực phẩm Tiêu thụ thực phẩmgiai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh thực phẩm, là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm Tiêu thụ thực phẩm. .. đối với mỗi doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và kinh doanh thực phẩm nói riêng Nghiên cứu thị trờng thực phẩm nhằm trả lời các câu hỏi: sản xuất những thực phẩm gì? sản xuất nh thế nào? thực phẩm bán cho ai? Mục đích của việc nghiên cứu thị trờng thực phẩm là nghiên cứu xác định khả năng tiêu thụ những loại thực phẩm khác nhau trên một địa bàn nhất định trong một khoảng thời... chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh thực phẩm Hiệu quả kinh doanhmột phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn nhân tài, vật lực của doanh nghiệp để đạt đợc kết quả cao nhất trong quá trình kinh doanh với chi phí thấp nhất Để hiệu quả hoạt động kinh doanh cao thì khi sử dụng các yếu tố cơ bản lao động, t liệu lao động, đối tợng lao động của quá trình kinh doanh phải có hiệu quả Để đánh... hiệu quả sử dụng chi phí kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ Một đồng chi phí kinh doanh mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận cho doanh nghiệp 1.4.2.3 Năng suất lao động bình quân của một lao động W = DT LDbq TN hoặc W = LD bq Trong đó: W: Năng suất lao động bình quân của một lao động trong kỳ DT: Doanh thu (doanh số bán) thực hiện trong kỳ TN: Tổng thu nhập LDbq: Tổng số lao động bình quân trong kỳ Chỉ... bán với số lợng hàng hóa, khối lợng dịch vụ n DT = Pi Qi 1 DT: tổng doanh thu từ hoạt động bán hàng thực phẩm và dịch vụ Pi: giá cả một đơn vị hàng hóa hay dịch vụ thứ i Qi: Khối lợng hàng thực phẩm hay dịch vụ thứ i bán ra trong kỳ n: Loại hàng hóa hay dịch vụ Doanh thu từ các hoạt động khác bao gồm các khoản thu nhập từ hoạt động đầu t tài chính và các hoạt động bất thờng Thu nhập từ hoạt động tài... trình hoạt động kinh doanh thực phẩm Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh, thu đợc từ hoạt động tiêu thụ sản phẩm, chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng lợi nhuận của doanh nghiệp Nó phụ thuộc vào các yếu tố nh: khối lợng hàng hóa, dịch vụ bán ra trên thị trờng, giá mua và bán hàng hóa, dịch vụ, các chi phí Lợi nhuận từ hoạt động tài chính đợc xác định bằng khoản chênh lệch giữa khoản thu về và chi cho hoạt động. .. 100(%) VKD Trong đó: P'2: Mức doanh lợi của vốn kinh doanh trong kỳ (%) VKD: Tổng vốn kinh doanh trong kỳ Chỉ tiêu này cho thấy hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ Một đồng vốn kinh doanh mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận cho doanh nghiệp + P3' = P ì 100(%) CFKD Trong đó: P'3: Mức doanh lợi của chi phí kinh doanh trong kỳ (%) CFKD: Tổng chi phí kinh doanh trong kỳ Chỉ tiêu này... biện pháp thích hợp để thúc đẩy quá trình tiêu thụ sản phẩm Đánh giá hiệu quả hoạt động tiêu thụ có thể xem xét trên các khía cạnh: tình hình tiêu thụ sản phẩm theo khối lợng, mặt hàng, giá trị, thị trờng và giá cả các mặt hàng tiêu thụ 1.3 Những nhân tố ảnh hởng tới hoạt động kinh doanh thực phẩm của doanh nghiệp 1.3.1 Những nhân tố thuộc môi trờng kinh doanh Các yếu tố thuộc môi trờng kinh doanh . kinh doanh của Xí nghiệp, nên em đã chọn đề tài: Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động kinh doanh thực phẩm tại Xí nghiệp khai thác và cung ứng thực phẩm. trong Xí nghiệp, em đi sâu phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp và đề xuất một số giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp. Cơ

Ngày đăng: 27/11/2012, 15:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan