Tài liệu ĐỀ TÀI : MARKETING XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN potx

84 1.3K 0
Tài liệu ĐỀ TÀI : MARKETING XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận Văn Cao Học Marketing Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam … BỘ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ  NGUYỄN CÔNG DŨNG ĐỀ TÀI : MARKETING XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN CHUYÊN NGÀNH : NGOẠI THƯƠNG MÃ SỐ : 5.02.05 LUẬN VĂN CAO HỌC KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN ĐƠNG PHONG PHĨ CHỦ NHIỆM KHOA THƯƠNG MẠI DU LỊCH - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2000 NTH : Nguyễn Công Dũng Trang Luận Văn Cao Học Marketing Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam … LỜI MỞ ĐẦU X uất thuỷ sản Việt Nam năm vừa qua phát triển với tốc độ cao thường 10%, năm 1999 kim ngạch xuất thủy sản đạt 971 triệu USD Trong thị trường xuất thủy sản chính, Nhật chiếm 40% kim ngạch xuất Thực tốt chi ến lược xu ất thủy sản có ảnh hưởng định đến kế hoạch xuất ngành thủy sản Việt Nam Trong năm 1997, 1998, 1999 kim ng ạch xuất thủy sản vào thị trường Nhật có xu hướng phát triển chậm lại, tình tr ạng b ị tác động nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân kinh tế Nhật bị đình đốn, nhiên có nguyên nhân doanh nghiệp xuất thủy s ản Việt Nam chưa khai thác hết nhu cầu thủy sản thị trường Nhật Thị trường nhập thủy sản Nhật lớn vào loại bậc giới, với lượng nhập trung bình hàng năm triệu thủy sản, với tổng giá tr ị 15 tỷ USD Theo tài liệu Tạp chí Thương mại Thủy sản số tháng 2/2000, Việt Nam chiếm 2,9% tổng giá trị kim ngạch nhập thủy sản vào thị trường Nhật Như vậy, thủy sản Việt Nam đạt vị trí đ ịnh thị trường Nhật, đặc biệt mặt hàng tôm vượt qua Thái Lan đứng hàng thứ ba sau Inđônêsia Ấn Độ Theo kế hoạch xuất đến năm 2005, kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam đạt tỷ USD, thị trường Nhật từ 640 – 680 triệu USD Tiềm xuất thủy sản Việt Nam lớn, nhu cầu nhập thủy sản Nhật mở với thủy sản Vi ệt Nam Tuy nhiên, để đạt kế hoạch, ngành thủy sản Việt Nam cần phải giải nhiều vấn đề cần phải đặt đánh bắt, nuôi trồng, bảo quản, ch ế bi ến, vận chuyển, thị trường tiêu thụ, đặc biệt vấn đề nhằm đảm bảo chất lượng thủy sản Với đề tài “Marketing Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam Vào Thị Trường Nhật Bản”, tác giả muốn sâu tìm hiểu nhu cầu thủy sản thị trường Nhật chiến lược Marketing doanh nghiệp xuất Việt Nam, nh ằm đáp ứng tốt nhu cầu thị trường phù hợp với khả doanh nghiệp Việt Nam Đề tài chia làm chương : Chương I : Lý thuyết Marketing quốc tế xuất : phần thể q trình phân cơng lao động quốc tế, tăng kim ngạch xuất nhập GNP việc sử dụng Marketing quốc tế hoạt động xuất Chương II : Xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường Nhật Bản : chương nhằm phân tích, đánh gía tình hình sản xuất, nhập tiêu thụ thủy sản vào thị trường Nhật, NTH : Nguyễn Công Dũng Trang Luận Văn Cao Học Marketing Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam … hoạt động xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường Chương III : Chiến lược Marketing xuất mặt hàng thủy sản Việt Nam vào thị trường Nhật : chương bao gồm nội dung sau : dự đoán nhu cầu – sản xuất nhập thủy sản vào thị trường Nhật, tình hình cạnh tranh quốc gia xuất vào thị trường Nhật chiến lược Marketing xuất mặt hàng thủy sản Việt Nam vào thị trường Để phục vụ cho việc nghiên cứu luận văn, tác giả sử d ụng tài li ệu thu thập từ nhà xuất Nhật, thông tin từ Bộ Thương Mại, B ộ Thủy sản Việt Nam, tạp chí xuất thủy sản thương mại thủy sản, sách báo tạp chí có liên quan khác Ngồi ra, tác gi ả s d ụng nh ững tài liệu thu thập việc quan sát hoạt động phân phối thủy sản thị trường bán lẻ Nhật động thái tiêu dùng thủy sản khách hàng Nhật Bản Vì vấn đề rộng phức tạp, trình độ tác giả cịn hạn chế, đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Mong góp ý chân thành quý Thầy, Cơ để luận văn thực có giá trị thực tiễn Người thực : Nguyễn Công Dũng NTH : Nguyễn Công Dũng Trang Luận Văn Cao Học Marketing Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam … MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I : LÝ THUYẾT VỀ MARKETING QUỐC TẾ VÀ XUẤT KHẨU (từ trang – 15) I MARKETING QUỐC TẾ TRONG NỀN KINH TẾ TỒN CẦU Kinh tế tồn cầu Chính phủ lợi cạnh tranh quốc gia Các lý để cơng ty tiến hành thâm nhập thị trường nước .3 II NHỮNG VẤN ĐỀ CĂN BẢN CỦA MARKETING QUỐC TẾ Xuất Marketing quốc tế Nghiên cứu thị trường nước Các phương thức thực chiến lược thâm nhập thị trường giới Marketing quốc tế 11 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 15 CHƯƠNG II : XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN (từ trang 16 đến 53) I GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ THỊ TRƯỜNG NHẬT 16 Môi trường nhân 16 Tình hình sản xuất, xuất nhập khẩu, tiêu thụ thủy sản Nhật 25 II TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM VÀO NH ẬT BẢN 27 Tổng quát tình hình khai thác xuất thủy sản Việt Nam 27 Xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường Nhật Bản 31 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 52 NTH : Nguyễn Công Dũng Trang Luận Văn Cao Học Marketing Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam … CHƯƠNG III : CHIẾN LƯỢC MARKETING XUẤT KHẨU CÁC MẶT HÀNG THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN (từ trang 54 – 74) I DỰ ĐOÁN VỀ NHU CẦU – SẢN XUẤT – NHẬP KHẨU THỦY SẢN THỊ TRƯỜNG NHẬT 54 Xu hướng nhu cầu tiêu thụ thủy sản thị trường Nhật 54 Dự đốn tình hình sản xuất nhập thủy sản Nhật 56 II TÌNH HÌNH CẠNH TRANH GIỮA CÁC QUỐC GIA XUẤT KH ẨU THUỶ SẢN VÀO THỊ TRƯỜNG NHẬT 59 III CHIẾN LƯỢC MARKETING XUẤT KHẨU CÁC MẶT HÀNG THU Ỷ SẢN CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG NHẬT 62 Đánh giá khả đánh bắt nuôi trồng, bảo quản, chế biến, vận chuy ển thuỷ hải sản Việt Nam 62 Các mục tiêu đặt cho ngành thủy sản Việt Nam đến năm 2005 64 Hoạt động Makerting để thâm nhập thị trường Nhật Bản 64 KẾT LUẬN CHƯƠNG III 74 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN CHUNG CHƯƠNG I LÝ THUYẾT VỀ MARKETING QUỐC TẾ VÀ XUẤT KHẨU NTH : Nguyễn Công Duõng Trang Luận Văn Cao Học I Marketing Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam … MARKETING QUỐC TẾ TRONG NỀN KINH TẾ TOÀN CẦU : Nền kinh tế toàn cầu : Từ ngàn xưa, thương mại quốc gia gi ới đ ược th ực Trao đổi sản phẩm quốc gia giải thích lý thuyết v ề l ợi tuyệt đối Adam Smith : tức quốc gia trao đ ổi s ản phẩm điều kiện kỹ thuật tự nhiên, sản xuất quốc gia mà không sản xuất quốc gia kia, sản xuất với chi phí thấp Trong kinh tế đại, việc chun mơn hóa quốc gia gi ới ngày phát triển, hay nói khác đi, thương mại quốc tế ngày gia tăng v ề ch ủng loại mặt hàng dịch vụ Lý thuyết lợi so sánh Ricardo lý gi ải v ấn đ ề quốc gia nhập sản phẩm, sản xuất nước rẻ hơn, quốc gia tập trung vào ngành s ản xu ất khác có lợi Điều chứng tỏ thay đổi cấu kinh tế quốc gia giới qua giai đoạn phát triển khác Trong kinh tế toàn cầu, việc đầu tư vào thương mại quốc tế cần ý vấn đề sau :  Trong kinh tế toàn cầu, doanh nghiệp bị làm cho tách r ời khỏi yếu tố lợi tự nhiên nguồn lực nước Điều thể rõ chẳng hạn với luật đầu tư nước ngoài, Việt Nam khuyến khích doanh nghiệp nước ngồi đầu tư nhiều lĩnh vực Hay nói khác đi, giới việc đầu tư nhiều ngành khơng cịn biên giới  Nhiều quốc gia đạt lợi so sánh đương nhiên , chẳng hạn chi phí sản xuất giới hạn tạm thời Điều làm liên tưởng đến vấn đề thương mại giới không diễn hai nước, mà diễn nhiều nước Hay nói khác đi, th ị trường quốc gia mặt hàng có nhiều quốc gia tham gia bán hàng Ví dụ : Thị trường nhập tôm Nhật nhiều quốc gia xuất tôm giới tham dự Ở có cạnh tranh nhiều mặt giá cả, chất lượng, khả cung ứng nhiều mặt khác Do đó, thứ hạng xuất tơm gi ữa quốc gia xuất có thay đổi, chẳng hạn trước năm 1990, Thái Lan quốc gia hàng đầu, đến năm 1999, Thái Lan bị tụt xuống hàng thứ tư sau Inđônêsia, An Độ, Việt Nam Nhiều nhà kinh tế cho rằng, đến năm cuối kỷ XX này, quốc gia khơng theo kịp việc hịa nhập vào kinh tế giới, có khả b ị tụt hậu khó có hội phát triển NTH : Nguyễn Công Dũng Trang Luận Văn Cao Học Marketing Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam …  Vấn đề kỹ thuật : Ngày khoa học kỹ thuật làm thay đổi nhiều lĩnh vực sản xuất, làm tác động đến thương mại giới Ví dụ : nguồn nguyên liêụ tự nhiên bị khan hiếm, ng ười ta tìm nguồn ngun liêụ để thay  Các nguồn tạo lợi mở rộng nâng cấp , điều thể qua việc cấu sản xuất xuất nhập nước giới trải qua thời kỳ phát triển kinh tế có thay đổi rõ rệt Chính phủ lợi cạnh tranh quốc gia : Sự can thiệp khác phủ nhằm tạo l ợi c ạnh tranh quốc gia giới đạt k ết khác Các v ấn đề mà phủ can thiệp thuế, định hướng ngành công nghiệp, sách đầu tư sách xã hội, vấn đề luật pháp cần nghiên c ứu k ỹ đ ể phù hợp với tình hình cụ thể thời kỳ phát triển đ ịnh Trong n ền kinh tế tồn cầu, có tình trạng bảo hộ mậu dịch để trì phát tri ển ngành sản xuất nước lợi cạnh tranh so với quốc gia khác Tuy nhiên, điều có mặt bất lợi xuất nh ững s ản phẩm ngành thị trường giới, lợi cạnh tranh Để tạo lợi quốc gia, phủ cần lưu ý quan tâm đ ến v ấn đ ề sau :  Doanh nghiệp cạnh tranh ngành kinh doanh phạm vi toàn cầu  Lợi cạnh tranh quốc gia ngành cơng nghiệp có tính chất tương đối Hay nói khác đi, có số doanh nghi ệp khơng theo kịp địi hỏi khách hàng  Tính động dẫn đến lợi cạnh tranh  Sự thịnh vượng quốc gia đòi hỏi ngành công nghiệp cần thường xuyên đại  Cần tạo trung tâm công nghiệp vùng trọng điểm sản xuất  Lợi cạnh tranh quốc gia tạo nên từ hay nhiều thập kỷ, địi hỏi phải có chiến lược lâu dài khơng thể nóng vội  Các quốc gia đạt lợi cạnh tranh nhờ khác bi ệt nhi ều mặt, yếu tố sản xuất, phương pháp quản lý, tổ chức xã hội NTH : Nguyễn Công Dũng Trang Luận Văn Cao Học Marketing Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam …  Có sách khác ngành cơng nghiệp  Để trì lợi cạnh tranh, doanh nghiệp phải hoàn thi ện đổi đầu tư liên tục Các lý để công ty tiến hành thâm nh ập th ị tr ường n ước :  Sản phẩm giai đoạn trưởng thành doanh số khơng tăng, cần tìm kiếm thị trường nước để tiêu thụ sản phẩm  Do cạnh tranh nước khốc liệt, cần tìm thị trường nước ngồi cạnh tranh  Sử dụng lực sản xuất bị dư thừa  Đa dạng hóa kinh doanh  Tiềm dân số sức mua thị trường nước II NHỮNG VẤN ĐỀ CĂN BẢN CỦA MARKETING QUỐC TẾ : Xuất Marketing quốc tế : Quá trình trao đổi nước quốc tế có khác bi ệt nhi ều mặt, nhu cầu sản phẩm, vấn đề văn hóa xã hội, tự nhiên, kỹ thuật Do đó, Marketing quốc tế khác với Marketing nước Xuất đơn bán hàng nước ngồi thương mại doanh số marketing quốc tế xa với quan niệm đặc biệt ý đến ng ười tiêu thụ cuối cùng, đưa định hướng khỏi việc tìm doanh số bán cho sản phẩm có cơng ty để phân tích thị trường đánh giá xem cơng ty có th ể sản xuất sản phẩm dịch vụ cho nhu cầu tương lai, có khả kiểm sốt yếu tố khác giá, sách phân phối xúc ti ến Xuất đơn giản giải pháp ngắn hạn cho vấn đ ề trước mắt lực sản xuất lượng hàng tồn kho Marketing nhận thấy nhu cầu thị trường tiềm năng, marketing cầu nối khách hàng công ty, để công ty hiểu khách hàng thỏa mãn nhu c ầu họ Công ty làm công tác xuất đạt mức bán có lời, biết thị trường người tiêu dùng cuối cùng, sản phẩm họ Không nhận thông tin sản phẩm họ chấp nhận, đ ược đ ưa cách đến người tiêu dùng, khách hàng nghĩ sản NTH : Nguyễn Công Dũng Trang Luận Văn Cao Học Marketing Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam … phẩm công ty xuất khẩu, bị đánh giá tồi Để làm rõ tầm quan trọng marketing quốc tế hoạt động xuất ta xem bảng so sánh việc bán xuất Marketing quốc tế cho xuất : Bảng so sánh khác biệt bán xuất Marketing quốc tế xuất Bán xuất Phạm vi thời Ngắn hạn gian Marketing quốc tế Dài hạn (từ năm trở lên) Thị trường Lựa chọn khơng có Lựa chọn dựa sở phân tích thị trường mục tiêu hệ thống tiềm bán hàng Mục tiêu Bán Xây dựng chiến lược thị trường lâu dài Nguồn lực Chỉ đủ đạt Các yếu tố cần thiết để đạt chiến lược thị mức bán thời trường cách vững Cách thâm nhập Lựa chọn khơng có Lựa chọn phương pháp thâm nhập thích hợp thị trường hệ thống với mục tiêu lâu dài Phát triển sản Không ý phẩm Chú ý đến việc phát triển sản phẩm Sự thích ứng Thích ứng Thích ứng sản phẩm với nhu cầu thu nhập sản phẩm cách ép buộc với điều kiện sử dụng người nước với thị trường tiêu chuẩn thị trường nước Kênh phân phối Khơng có nỗ lực để Nỗ lực kiểm soát để đảm bảo mục tiêu kiểm soát kênh Giá Xác định chi phí Xác định nhu cầu, cạnh tranh, mục tiêu sản xuất sách Marketing, chi phí nước điều chỉnh dựa sở Hoạt động xúc Chủ yếu Kết hợp quảng cáo, khuyến mãi, chào hàng để đạt tiến hoạt động chào hàng mục tiêu công ty phù hợp với thị qua trung trường gian Nghiên cứu thị trường nước ngồi : NTH : Nguyễn Công Dũng Trang Luận Văn Cao Học Marketing Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam … Muốn đưa hàng hoá dịch vụ xuất thị trường nước ngoài, trước tiên phải hiểu vấn đề kinh tế, xã hội, trị, luật pháp, tự nhiên, kỹ thuật quốc gia mà muốn xuất vào th ị trường Để có thơng tin cần thiết, người ta phải tiến hành biện pháp để thu thập liệu Sau hai phương pháp đ ể thu thập liệu :  Phương pháp thứ : Nghiên cứu bàn , với phương pháp nhằm thu thập thông tin cấp hai, thơng tin từ tạp chí, báo, sách cơng ty kinh doanh, công ty nghiên cứu thị tr ường, c quan nhà nước, tổ chức phi phủ, tổ chức quốc tế tổ chức khác  Phương pháp thứ hai : Nghiên cứu trường, với phương pháp nhằm thu thập thông tin cấp 1, thông tin chưa qua xử lý phân tích Phương pháp nghiên cứu trường gồm có phương pháp sau :  Phương pháp quan sát : quan sát thực tế tình hình thị trường, cách bày hàng kệ hàng, siêu thị, bảng quảng cáo, cách t ổ chức bán hàng, hành vi khách hàng Ngày nay, với kỹ thuật đại, người ta không trực tiếp đến trường mà thu thập hình ảnh qua hệ thống camera phương tiện truyền thông quốc tế Từ liệu hình ảnh thu được, ta phân tích thị trường để hoạch định sách Marketing thích hợp cho thị trường  Phương pháp thử nghiệm : đưa hàng hoá dịch vụ, hoạt động marketing khác vào thị trường thật, thị trường giả Sau đó, thu thập số liệu phản ứng khách hàng, doanh số đạt được, để từ phân tích đưa kết dự đoán thị trường nhằm thiết kế chiến lược Marketing thích hợp  Phương pháp vấn : phương pháp người ta vấn khách hàng trực tiếp, qua thư, qua phương tiện thông tin khác điện thoại Với phương pháp khác có ưu nhược điểm định, người ta kết hợp sử dụng phương pháp để đạt kết tốt mặt thời gian, chi phí đạt thơng tin xác NTH : Nguyễn Công Dũng Trang 10 Luận Văn Cao Học  Marketing Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam … Tăng cường lực cơng nghệ chế biến : • Hỗ trợ vốn tín dụng ưu đãi cho doanh nghiệp chế biến thuỷ sản để nâng cấp, đại hóa sản xuất • Nâng cao tỷ trọng sở chế biến thuỷ sản thực chương trình quản lý chất lượng theo HACCP Xây dựng ban hành tiêu chuẩn nhà nước (TCVN) tiêu chuẩn ngành (TCN) ều ki ện sản xuất an toàn vệ sinh với sở chế biến thuỷ sản, cảng cá, chợ cá  Mở rộng thị trường tiêu thụ : • Tăng cường công tác thông tin thị trường, kể thị trường nước thị trường nước • Tăng cường kiến thức Marketing cho doanh nghiệp sản xuất, xuất • Tăng cường hoạt động để mở rộng thị trường xuất để tránh tình trạng phụ thuộc vào số thị trường định • Tăng cường quảng cáo sản phẩm thủy sản Việt Nam phương tiện thông tin nước Về mục tiêu xuất thuỷ sản vào thị trường Nhật Bản mức 640 – 680 triệu USD, thực cách :   Qua nghiên cứu xuất thuỷ sản Việt Nam vào thị trường Nhật Bản năm 1997 – 1998 – 1999, ta th r ằng : c c ấu v ề loại thuỷ sản tôm, cá, mực, ghẹ, nghêu, loại thuỷ sản chế biến khác … ta thấy tỷ trọng mặt hàng chưa có thay đ ổi đáng k ể Trong đó, kim ngạch xuất có chiều hướng khơng tăng tăng Như vậy, tăng kim ngạch với cấu sản phẩm giá, chất lượng sản phẩm thuỷ sản Việt Nam phải tăng sức cạnh tranh Một hướng khác, để tăng kim ngạch thuỷ sản xuất cách thay đổi cấu mặt hàng xuất khẩu, đặc biệt tăng tỷ trọng hàng chế biến đóng gói bán hệ thống thị trường bán lẻ Nhật Để thực mục tiêu cần phải tăng cường kỹ thuật đặc biệt khả Marketing để đáp ứng nhu cầu khách hàng Nhật Bản NTH : Nguyeãn Công Dũng Trang 70 Luận Văn Cao Học Marketing Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam … Hoạt động Makerting để thâm nhập thị trường Nhật Bản : Trong năm vừa qua, xuất thuỷ sản vào thị trường Nhật Bản phát triển không ngừng Đến năm 1999, đạt doanh số gần 400 triệu USD, chiếm 41% tỷ trọng tổng kim ngạch xuất thuỷ sản Việt Nam Tuy nhiên, hoạt động xuất chưa có chiến lược makerting lâu dài cho thị trường này, chưa thực hiểu rõ ng ười tiêu dùng Nhật Bản thủy sản để cung ứng cho họ sản phẩm hoạt động quảng cáo, khuyến thích ứng Để có chiến lược makerting thích hợp, vấn đề cần làm :    Nghiên cứu thị trường Nhật Bản : để thực việc nghiên cứu nhu cầu thị trường Nhật thông tin khác thị trường công ty buôn bán thuỷ sản, hệ thống phân phối thuỷ sản thi trường Nhật, hoạt động xuất thị trường trước hết cần phải có phận nghiên cứu thị trường Trong tình hình nay, có hàng trăm doanh nghi ệp Vi ệt Nam xuất thuỷ sản vào thị trường Nhật Tuy nhiên, doanh nghiệp vừa nhỏ họ chưa có khả tài chính, nghi ệp vụ để có hoạt động nghiên cứu thị trường có hiệu Vì vậy, việc tổ hiệp hội xuất thuỷ sản vào thị trường Nhật phù hợp, để thực điều cần có đ ạo B ộ Thủy sản Bộ Thương mại tổ chức thực dự án chi phí cần thiết Nhiệm vụ tổ chức nghiên cứu thị trường Nhật : - Tổ chức nghiên cứu nhu cầu thuỷ sản khách hàng theo đơn đặt hàng - Thông tin giá nguồn nhập vào thị trường Nhật, thơng tin khác thị trường Nhật tình hình đánh bắt thuỷ sản, tình hình đánh bắt quốc gia khác - Thu thập báo, tạp chí, nguồn thơng tin khác để nghiên cứu thuỷ sản thị trường Nhật - Để đưa thông tin đến doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam, sử dụng mạng Internet phương tiện thông tin khác thơ, điện thoại fax, báo, tạp chí xuất Việt Nam NTH : Nguyễn Công Dũng Trang 71 Luận Văn Cao Học Marketing Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam … a Chính sách sản phẩm : Chủng loại thuỷ sản : bao gồm tôm, mực, cá, cua, ghẹ, lo ại nghêu sò, loại thuỷ sản chế biến khác  Tôm : Để gia tăng chất lượng, giá trị sản phẩm, tôm nên bảo quản dạng IQF : sản phẩm tơm ngun con, tơm cịn vỏ bỏ đầu, loại tôm bốc vỏ, tôm tẩm bột Cần phát triển cơng nghệ để có th ể xuất tơm tươi sống Ngồi ra, cịn có loại tơm đông lạnh dạng block  Ca : Các loại cá tươi ướp đá cá thu, cá ngừ, loại cá đông l ạnh d ạng IQF, loại cá lớn cá ngừ, cá thu, cá chim, cá hồng Các lo ại cá đông l ạnh d ạng bloc, loại cá khô, cá ướp muối, cá hun khói cá cơm, cá chuồn, cá trích, cá lầm Các mặt hàng cá GTGT cá tẩm bột, chả cá  Các loại nhiễm thể chân đầu chân bụng :  Các loại nhiễm thể chân đầu : - Mực nang : fillet, sushi, sashimi, khô nướng, tẩm gia vị  Mực ống nguyên con, cắt khoanh, mực nhồi Bạch tuộc : nguyên con, cắt khúc Các loại nhiễm thể chân bụng : - Nghêu, sò, điệp  Cua, ghẹ : - Nguyên cắt đôi - Sản phẩm chế biến : há cảo, nem chua, nem tôm, chao tôm tôm lăn bột, cá fillet lăn bột, mặt hàng xúc xích cá, chả cua, lo ại sưrimi, sashimi, loại đồ hộp … Chất lượng sản phẩm : chất lượng thuỷ sản Việt Nam cần phải cải thiện để tăng tin tưởng khách hàng làm tăng l ợi cạnh tranh Để làm điều này, ta cần ý đến vấn đề sau :  Nguyên liệu sản phẩm từ đánh bắt nuôi trồng : biện pháp mang tính chất pháp luật để bảo vệ mơi trường đánh bắt nuôi trồng, giáo dục tuyên truyền cho người sản xuất chiến lược phát triển lâu dài NTH : Nguyễn Công Dũng Trang 72 Luận Văn Cao Học Marketing Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam … Nguyên liệu từ khâu thu mua phải có biện pháp để xác đ ịnh rõ xu ất x ứ sản phẩm  Hoàn thiện kỹ thuật đánh bắt, sơ chế, bảo quản, vận chuyển để đảm bảo chất lượng thuỷ hải sản Xây dựng cảng cá, trung tâm chế biến vị trí hợp lý thuận tiện cho việc bảo quản chế bi ến vận chuyển Sử dụng loại công nghệ cấp đơng, bao gói, để giữ chất lượng thuỷ sản tốt Chính sách nhãn hiệu sản phẩm : tình hình nay, nhãn hiệu sản phẩm thuỷ sản xuất vào thị trường Nhật chưa có vị trí bật, nhiên lâu dài để tạo uy tín cho sản phẩm, doanh nghi ệp Vi ệt Nam cần phải nghĩ đến chiến lược để đặt hiệu hàng cho sản phẩm Trong tình hình nay, nhãn hiệu cho sản phẩm thuỷ sản thị trường Nhật xuất xứ từ Việt Nam thách thức lớn, đòi hỏi ch ất lượng cao đặc biệt tác động tâm lý đến người tiêu dùng, sách nhãn hiệu : - Chính sách sản phẩm mang nhãn hiệu nhà đóng gói Nhật B ản, sử dụng sách nhằm làm cho hàng hóa thủy sản xuất dễ dàng xâm nhập hệ thống bán sỉ bán lẻ thị trường Nhật - Chính sách nhãn hiệu nhà phân phối Nhật, việc mang nhãn hiệu nhà phân phối tiếng Nhật bán bn bán lẻ góp phần làm cho sản phẩm thuỷ hải sản có uy tín dễ dàng tiêu thụ - Chính sách mang nhãn hiệu nhà sản xuất Việt Nam nhà phân phối Nhật vừa giúp cho việc bán hàng dễ dàng, bước đầu gây ý công ty sản xuất - Chính sách mang nhãn hiệu nhà sản xuất Việt Nam đòi hỏi phải sản phẩm có chất lượng cao, quản lý tốt nhiều mặt Chẳng hạn sách phân phối, giá cả, quảng cáo, sản phẩm tảng nhằm gây uy tín để từ phát triển sản phẩm mang nhãn hiệu Việt Nam bán thị trường Nhật Về loại sản phẩm bán trực tiếp cho người tiêu dùng đóng gói công ty xuất nhập Việt Nam cần ý : NTH : Nguyễn Công Dũng Trang 73 Luận Văn Cao Học Marketing Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam … Việc dán nhãn theo theo quy định phong tục tập quán thị trường Nhật Đối với sản phẩm dùng ngay, cần ý thiết kế bao bì thuận ti ện sử dụng, từ việc bảo quản đến mở bao, sơ chế, sử dụng làm vệ sinh b Chiến lược giá thuỷ sản xuất vào thị trường Nhật : Chiến lược giá công ty xuất thuỷ sản vào thị tr ường Nhật đặc điểm nguồn cung ứng nguyên liệu Việt Nam đặc ểm c ạnh tranh thị trường Nhật, bị ảnh hưởng yếu tố : - Sản lượng thu hoạch Việt Nam, bị ảnh hưởng thời tiết, muà vụ yếu tố khác tình hình thu mua, sách nhà nước - Tình hình thu hoạch thị trường Nhật ngư trường giới - Dự trữ hàng doanh nghiệp Nhật Giá bán phải xác định dựa sau :  Chi phí : Chi phí mua nguyên liêu sản phẩm, chi phí vận chuyển, sơ ch ế, b ảo quản, đóng gói, chi phí thủ tục xuất khẩu, chi phí vận chuyển chi phí đưa hàng tới Nhật  Tình hình cạnh tranh : Căn vào giá bán công ty xuất n ước c m ặt hàng loại  Căn vào cảm nhận khách hàng : phải nghiên cứu đ ể nắm đ ược cảm nhận khách hàng sản phẩm công ty nhiều m ặt, chất lượng, mức độ đảm bảo thỏa thuận thực hợp đồng Do đặc điểm doanh nghiệp xuất thuỷ sản Việt Nam thường có quy mơ vừa nhỏ, nên việc định giá thường ý nhiều đến yếu tố chi phí Vì vậy, doanh nghiệp xuất cần lưu ý đ ến vi ệc xây d ựng nh ững nguồn cung ứng nguyên liệu ổn định cho xuất Chiến lược giá cần ý nhằm kích thích việc mua khách hàng, giá bán lưu ý đến số lượng mua nhiều, giá bán ý đ ến k ỳ hạn toán tiền, giá bán ý đến hợp đồng dài hạn ngắn hạn NTH : Nguyễn Công Dũng Trang 74 Luận Văn Cao Học Marketing Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam … Chiến lược giá biên tế thời gian qua chưa sử d ụng, doanh nghiệp thường có quy mơ vừa nhỏ chưa có liên kết để thâm nhập thị trường Nhật Bản Tuy nhiên, để giữ vững phát triển thị trường này, cần phải có kế hoạch để có thời ểm phải s d ụng sách giá biên tế thích hợp c Chiến lược phân phối thuỷ sản vào thị trường Nhật : Trong năm vừa qua, thuỷ sản xuất vào Nhật thường phải qua thị trường bán bn, sau tới nhà bán lẻ, làm cho chi phí t ăng dẫn đến việc giá bán lẻ tăng, làm giảm mức độ cạnh tranh Những nguyên nhân đ ể dẫn đến tình trạng : - Thuỷ sản Việt Nam chưa có uy tín cao thị tr ường Nhật - Có nhiều đầu mối xuất vào thị trường Nhật - Thuỷ hải sản xuất vào thị trường Nhật chiếm tỷ trọng cao dạng sơ chế nguyên liệu - Cạnh tranh hàng nhập nhà phân phối, đóng gói, chế biến Nhật với nhà xuất nước ngồi, có nhà xuất Việt Nam Với nhà xuất thuỷ sản Việt Nam có quy mơ nhỏ, vi ệc ph ải sử dụng công ty dịch vụ xuất khẩu, công ty uỷ thác xuất khẩu, nhà môi giới xuất khẩu, hãng buôn xuất khẩu, điều tránh khỏi Tuy nhiên, cơng ty có khả sản xuất, tài chính, hoạt đ ộng makerting cần tìm kiếm khách hàng trung gian rút ngắn chi ều dài c kênh phân phối, tiếp cận gần với khách hàng tiêu thụ sau NTH : Nguyễn Công Dũng Trang 75 Luận Văn Cao Học Marketing Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam … SƠ ĐỒ KÊNH PHÂN PHỐI THUỶ SẢN VIỆT NAM XUẤT KHẨU QUA NHẬT Công ty XK thuỷ hải sản VN Công ty Dịch vụ XK Khách hàng ngoại kiều Công ty ủy thác XK Môi giới xuất Hãng buôn xuất Công ty NK thuỷ hải sản Nhật Thị trường bán bn Những nhà đóng gói, tái chế Bán bn Bán lẻ Bán lẻ Để hàng hố Việt Nam xuất vào Nhật có th ể tăng với tỷ tr ọng bán thẳng vào hệ thống bán lẻ cần có yếu tố sau : - Hàng hố phải có uy tín chất lượng - Được đóng gói phù hợp việc bán lẻ - Những mặt hàng không bị cạnh tranh trực tiếp với nhà đóng gói Nhật Bản - Có thay đổi hệ thống phân phối Nhật, đặc biệt phát triển chuỗi cửa hàng bán lẻ công ty bán lẻ sở hữu NTH : Nguyễn Công Dũng Trang 76 Luận Văn Cao Học Marketing Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam … d Chiến lược quảng cáo, khuyến :  Mục tiêu cho hoạt động quảng cáo khuyến thị trường Nhật Bản : Làm cho khách hàng Nhật tin tưởng vào chất lượng hàng thuỷ sản Việt Nam :     Để làm điều cần cho khách hàng biết thuỷ sản đánh bắt nuôi trồng từ môi trường không bị ô nhiễm Những phương tiện đánh bắt, bảo quản, chế biến, đóng gói, vận chuyển đạt tiêu chuẩn chất lượng cao, thể qua thiết bị kỹ thuật, tổ chức hoạt động công ty, quy định kiểm tra cấp có thẩm quyền Thuỷ sản Việt Nam bán thị trường Nhật, Mỹ, Châu Âu nhiều quốc gia Châu Á khác Mục tiêu làm cho khách hàng Nhật yêu thích sản phẩm thuỷ sản Việt Nam phù hợp với tập qn, thị hiếu người Nhật Kích thích khách hàng Nhật mua thủy sản có nguồn gốc xuất xứ từ Việt Nam Để thực mục tiêu trên, công việc cần phải làm là:     Quảng cáo : cần có chương trình quảng cáo xây dựng phù hợp với thị hiếu văn hóa Nhật Các phương tiện quảng cáo tivi, radio, báo, tạp chí, bảng quảng cáo, qua hệ thống Internet Hoạt động khuyến : tham gia hội chợ triển lãm thủy sản Nhật, tổ chức hội chợ triển lãm thủy hải sản Việt Nam Chào hàng : tổ chức hoạt động du lịch kinh doanh thị trường Nhật, kết hợp với việc nghiên cứu thị trường chào hàng với nhà chế biến phân phối thị trường Nhật Hoạt động tuyên truyền : mời đoàn khách du lịch Nhật đến Việt Nam tới tham quan sở sản xuất chế biến thuỷ sản xuất khẩu, tham quan điểm du lịch sông nước, biển, giới thiệu ăn chế biến từ thủy hải sản Mở cửa hàng giới thiệu bán sản phẩm, nhà hàng bán thủy sản Nhật NTH : Nguyễn Công Duõng Trang 77 Luận Văn Cao Học Marketing Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam … KẾT LUẬN CHƯƠNG III  Về thị trường Nhật : - Tiêu thụ đầu người vào khoảng 70kg thuỷ sản năm, có xu hướng giảm tốc độ nhỏ - Thị trường Nhật đòi hỏi thủy sản có chất lượng cao, chủng loại đa dạng - Hệ thống phân phối thị trường Nhật phức tạp, nhiên có thay đổi phát triển chuỗi siêu thị bán lẻ - Nhà nước Nhật khuyến khích việc nhập thủy sản để thỏa mãn nhu cầu nước - Thị trường Nhật có tính cạnh tranh mang tính quốc tế cao  Về hoạt động Marketing doanh nghiệp Việt Nam nhằm xu ất thủy sản vào thị trường Nhật để đạt mục tiêu đề đến năm 2005 kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam vào th ị trường Nhật đạt khoảng 640 – 680 triệu USD, vấn đề cần làm : - Tổ chức hệ thống thông tin thị trường Nhật - Nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hoá mặt hàng thủy sản, phát triển sản phẩm chế biến bao gói cho thị trường bán lẻ Nhật Bản - Tăng cường hoạt động quảng cáo, khuyến mãi, tuyên truyền cho thủy sản xuất Việt Nam - Đặt giá mang tính cạnh tranh cao, chiến lược giá hấp dẫn khách hàng - Tiếp cận hệ thống phân phối bán lẻ sản phẩm chế biến đóng gói thích hợp MỘT SỐ KIẾN NGHỊ -oOo - NTH : Nguyễn Công Dũng Trang 78 Luận Văn Cao Học Marketing Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam … Để cho chiến lược Marketing xuất thủy sản vào thị thường Nhật đạt mục tiêu đề ra, tác giả xin có số kiến nghị sau :  Kiến nghị Chính phủ Bộ Thủy sản : Xây dựng chiến lược thị trường xuất thủy sản Việt Nam dựa việc nghiên cứu nhu cầu thị truờng giới vấn đề có liên quan đến hoạt động thị trường Tạo nguồn nguyên liệu xuất khẩu, có chiến lược nuôi trồng đánh bắt phù hợp với điều kiện tự nhiên, kỹ thuật, lao động, vốn Việt Nam Xây dựng sở hạ tầng đảm bảo cho việc đánh bắt, nuôi trồng, bảo quản, chế biến vận chuyển Xây dựng kế hoạch đầu tư vốn cho ngành thủy sản, từ khâu đánh bắt nuôi trồng đến hoạt động thương mại Xây dựng sở pháp lý để đảm bảo vấn đề môi trường nuôi trồng đánh bắt, vấn đề vệ sinh thủy sản hoạt động kinh doanh Định hướng mơ hình kinh doanh để sản xuất thương mại thủy sản Hỗ trợ doanh nghiệp xuất thủy sản thơng tin thị trường, tìm kiếm thị trường hoạt động hỗ trợ khác để giúp đ ỡ doanh nghiệp kinh doanh thủy sản phát triển  Kiến nghị doanh nghiệp : Năng động việc nghiên cứu tìm kiếm thị trường, định hướng phát triển theo nhu cầu thị trường Đào tạo đội ngũ cán bộ, công nhân viên với phương châm đáp ứng nhu cầu thị trường cách tốt Đặc biệt, phải đặt tiêu chuẩn chất lượng lên hàng đầu Thực việc liên kết sở sản xuất nguyên liệu với doanh nghiệp kinh doanh xuất thủy sản, nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường Cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất xuất thủy sản mục tiêu phát triển ngành thủy sản Việt Nam Thực tốt quy định luật pháp Nhà nước vấn đề có liên quan đến sản xuất kinh doanh thủy sản KẾT LUẬN CHUNG -oOo NTH : Nguyễn Công Dũng Trang 79 Luận Văn Cao Học Marketing Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam … Qua nghiên cứu lý luận thực tiễn Marketing quốc tế hoạt động xuất khẩu, hoạt động xuất thủy sản vào thị trường Nhật cũn hoach định Marketing năm tới thấy xu hướng tồn cầu hố kinh tế giới tất yếu Các quốc gia mu ốn tiêu dùng nhiều phải bán hàng nhiều hơn, hay nói khác mu ốn phát tri ển kinh tế đòi hỏi phải phát triển xuất Nhu cầu thủy sản thị trường Nhật lớn, tình hình cạnh tranh khốc liệt với mục tiêu kim ngạch xuất vào th ị tr ường đến năm 2005 640 –680 triệu USD, đòi hỏi hoạt đ ộng Marketing phải đ ẩy mạnh đổi khơng ngừng Trước hết phải có hoạt động nghiên cứu thị trường, để từ thiết lập chiến lược Marketing thích hợp Do đ ặc ểm doanh nghiệp xuất thủy sản Việt Nam chủ yếu quy mô vừa nh ỏ, muốn tồn phát triển thị trường Nhật cần phải ý vấn đề sau :      Các trợ giúp nhà nước nhiều mặt, hoạch định chiến lược phát triển ngành thủy sản gắn liền với chi ến l ược chiến lược thị trường xuất khẩu, thông tin thị trường, xúc tiến xuất khẩu, giúp đỡ kỹ thuật tài cho doanh nghi ệp xuất Các công ty phải ý thức hoạt động Marketing từ lý thuyết đến thực hành vấn đề quan trọng đến tồn phát triển Cạnh tranh với công ty sản xuất xuất thủy sản đ ộng lực thúc đẩy phát triển, nhiên, cần phải có liên k ết định mang tính chất chiến lược phát triển xuất thủy sản Việt Nam Đa dạng hóa mặt hàng xuất thủy sản, ý đến việc phát triển mặt hàng có giá trị gia tăng, tăng cường chất lượng thủy sản xuất khẩu, phát triển nhãn hiệu hàng hóa có uy tín ểm cần ý chiến lược sản phẩm Sử dụng mạnh mẽ hoạt động quảng cáo xúc tiến xuất thủy sản Cố gắng thâm nhập để đưa hàng chế biến đóng gói vào mạng lưới bán lẻ thủy sản Nhật Sử dụng linh hoạt chiến lược giá để tăng kim ngạch xuất nhằm cạnh tranh có hiệu với hàng thủy sản quốc gia khác NTH : Nguyễn Công Dũng Trang 80 Luận Văn Cao Học Bảng : Marketing Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam … SỐ LƯỢNG HỘ GIA ĐÌNH CỦA NHẬT Đơn vị : 1.000 hộ gia đình, người Năm Số lượng hộ gia đình Số nhân bình quân hộ gia đình 1960 22.539 4,14 1970 30.297 3,41 1980 35.824 3,22 1985 37.980 3,14 1990 40.670 2,99 1995 43.900 2,82 (Nguồn : Cơ quan hợp tác quản lý Nhật) Bảng số : LƯƠNG KHỞI ĐIỂM VÀ TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN, GIỚI TÍNH Đơn vị : 1.000 yen Năm Tốt nghiệp lớp Tốt nghiêp lớp 12 1975 1980 1985 1990 1995 1996 1997 58,0 81,0 96,2 117,0 142,0 146,6 141,6 70,4 92,8 112,2 133,0 154,0 154,5 156,0 55,4 73,2 91,7 107,1 125,5 130,8 131,8 66,3 88,3 106,2 126,0 144,7 146,1 147,3 Tốt nghiệp Đại học 83,6 78,8 114,5 108,7 140,0 133,5 169,9 162,9 194,2 184,0 193,2 183,6 193,9 186,2 (Nguồn : Bộ Lao động Nhật) NTH : Nguyễn Công Dũng Trang 81 Luận Văn Cao Học Bảng số 10 : Marketing Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam … LƯƠNG THEO GIỚI TÍNH VÀ ĐỘ TUỔI Đơn vị : 1.000 yen Tuổi Dưới 17 tuổi 18 – 19 20 – 24 25 – 29 30 – 34 35 – 39 40 - 44 45 – 49 50 – 54 55 – 59 60 - 64 Từ 65 tuổi trở lên Nam 142,5 168,7 200,7 245,9 299,7 347,6 384,0 414,0 429,8 392,8 299,7 268,2 Nữ 130,6 155,4 180,9 208,2 225,7 234,0 228,6 226,8 225,6 214,2 199,5 199,9 (Nguồn : Bộ Lao động Nhật) NTH : Nguyễn Công Dũng Trang 82 Luận Văn Cao Học Marketing Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam … TÀI LIỆU THAM KHẢO Marketing quốc tế International Marketing Tác giả : TS Bùi Lê Hà – TS Nguyễn Đông Phong Tác giả : Stanley J Paliwoda Nhà xuất Butter worth – Heinmann Kỹ thuật kinh doanh xuất nhập Tác giả : TS Đoàn Thị Hồng Vân Đề cương báo cáo định hướng phát triển xuất biện pháp đẩy mạnh xuất Bộ Thương mại Chương trình phát triển xuất thủy sản đến năm 2005 B ộ th ủy sản Dự án quy hoạch tổng thể ngành thủy sản Việt Nam Tiểu dự án : Thương mại, chế biến tiếp thị thủy sản Báo cáo số : Tiếp thị tháng 01/199 Tạp chí xuất nhập thuỷ sản – Tạp chí Bộ thủy sản Tạp chí thương mại thủy sản – tin hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam Marketing guidebook for Major imported products 1999 Nhà xuất Japan external trade organization (Jetro) 10 Introcluction to standards, certifications, and other regulations in Japan Xuất Jetro 11 Thống kê hàng tháng sản phẩm nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản c Nhật Bản Xuất Jetro 12 Những sản phẩm nhập phân phối Nhật Bản 13 Japan Almanac 1999 14 HACCP phân tích mối nguy kiểm soát điểm tới hạn Xuất Cải tiến dự án chất lượng xuất thủy sản 15 Bảo quản chế biến ngừ làm sashimi Xuất Cải tiến dự án chất lượng xuất thủy sản 16 Bao gói thủy sản sản phẩm thủy sản bán lẻ Xuất Cải tiến dự án chất lượng xuất thủy sản 17 Vệ sinh xí nghiệp chế biến thủy sản Xuất Cải tiến dự án chất lượng xuất thủy sản NTH : Nguyễn Công Dũng Trang 83 Luận Văn Cao Học NTH : Nguyễn Công Dũng Marketing Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam … Trang 84 ... thủy sản thị trường Nhật thị trường EU NTH : Nguyeãn Công Dũng Trang 34 Luận Văn Cao Học Marketing Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam … Xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường Nhật Bản : a Những vấn đề. .. Cao Học Marketing Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam …  Tôm xuất vào Nhật doanh nghiệp Việt Nam (Xem bảng số 19) Bảng số 19 : BẢNG XUẤT KHẨU TÔM CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG NHẬT Đơn vị tính : Tấn, triệu... thụ thủy sản Nhật 25 II TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM VÀO NH ẬT BẢN 27 Tổng quát tình hình khai thác xuất thủy sản Việt Nam 27 Xuất thủy sản Việt Nam vào thị trường

Ngày đăng: 23/02/2014, 04:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NGUYỄN CÔNG DŨNG

    • LUẬN VĂN CAO HỌC KINH TẾ

      • PHÓ CHỦ NHIỆM KHOA THƯƠNG MẠI DU LỊCH

      • - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2000 -

      • Số lượng hộ gia đình trong xã hội Nhật tăng gần gấp hai lần năm 1995 so với năm 1960. Tuy nhiên, số nhân khẩu trong một hộ gia đình của năm 1995 vào khoảng 3 người, trong khi năm 1960 là 4 người.

      • Đến năm 1996, thu nhập quốc dân của Nhật đạt 3.600 tỷ USD, chỉ đứng sau Mỹ, có thể nói rằng nền kinh tế của Nhật với những sự phát triển hoặc suy giảm có ảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh tế thế giới, đặc biệt là nền kinh tế ở Châu Á .(Xem bảng số 2).

      • THU NHẬP QUỐC DÂN CỦA NHẬT NĂM 1996

        • VÀ CÁC QUỐC GIA MỸ – ANH – ĐỨC – PHÁP

        • Đơn vị : Triệu USD

          • Quốc gia

          • Thu nhập quốc dân

          • Đơn vị : 1.000 yen

            • Năm

            • Số lượng

            • CHI TIÊU CHO LƯƠNG THỰC VÀ THỰC PHẨM NĂM 1965 và năm 1997

            • Thực phẩm tiêu dùng

            • 2. Tình hình sản xuất, xuất nhập khẩu, tiêu thụ thủy sản của Nhật :

            • TÌNH HÌNH SẢN XUẤT, XUẤT NHẬP KHẨU, TIÊU THỤ

            • THỦY SẢN CỦA NHẬT BẢN

              • Chỉ tiêu

                • Các quốc gia

                • SẢN XUẤT THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM

                • Đơn vị : tấn

                  • Biểu đồ số 2 : Sản xuất thuỷ sản của Việt Nam

                  • TỐC ĐỘ PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU THỦY SẢN

                  • Đơn vị tính : triệu USD

                    • Năm

                    • Biểu đồ số 3 : Kim ngạch xuất khẩu thủy sản

                    • BẢNG KHỐI LƯỢNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN QUA CÁC NĂM

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan