Mở rộng cho vay sản xuất kinh doanh tại chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ.Doc

45 1.3K 14
Mở rộng cho vay sản xuất kinh doanh tại chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ.Doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở rộng cho vay sản xuất kinh doanh tại chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ.Doc

Lời nói đầu Trong công Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa Đất nớc, nhu cầu vốn để đầu t, phát triển kinh tế vấn đề xúc, nguồn vốn nớc đợc ý khai thác để đáp ứng nhu cầu thiết Trong nguồn vốn từ ngân hàng thơng mại đóng vai trò quan trọng, góp phần mở rộng sản xuất kinh doanh phát triển kinh tế Khách hàng Ngân hàng Thơng mại ngày không Doanh nghiệp Nhà nớc mà bao gồm thành phần kinh tế khác nh: tổ chức kinh tế quốc doanh, cá nhân Việc Ngân hàng mở rộng cho vay đơn vị quốc doanh không đem lại cho Ngân hàng lợi nhuận mà giúp cho thành phần kinh tế phát triển sản xuất - kinh doanh góp phần vào tăng trởng kinh tế đất nớc Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam nói chung chi nhánh Láng Hạ nói riêng đà đạt đợc tăng trởng đáng tự hào, góp phần quan trọng phát triển kinh tế Trong giai đoạn nay, chi nhánh vấp phải cạnh tranh liệt từ phía ngân hàng tổ chức tín dụng khác, đòi hỏi chi nhánh phải không ngừng đổi mới, mở rộng thị trờng đảm bảo nâng cao chất lợng dịch vụ để tồn phát triển Xuất phát từ tình hình đó, em đà chọn đề tài: Mở rộng cho vay sản xuất kinh doanh chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp Ngoài lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, chuyên đề gồm chơng: Chơng I: Cho vay sản xuất kinh doanh Ngân hàng thơng mại Chơng II Thực trạng cho vay sản xuất, kinh doanh chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ Chơng III Một số giải pháp kiến nghị nhằm mở rộng cho vay sản xuất kinh doanh chi nhánh Láng Hạ Mục lục Lời nói đầu Môc lôc Ch¬ng I: Cho vay sản xuất kinh doanh Ngân hàng thơng mại I.Các hoạt động chủ yếu ngân hàng thơng mại .4 1.Khái niệm Ngân hàng thơng mại .4 2.Hoạt động chủ yếu ngân hàng thơng mại 2.1.Huy ®éng vèn 2.2.Sư dơng vèn 2.3.Hoạt động trung gian II.Cho vay s¶n xt kinh doanh cđa Ngân hàng thơng mại .8 1.Khái niệm .8 2.Vai trò hoạt động cho vay 2.1 Vai trò hoạt động cho vay ngân hàng 2.2 Vai trò hoạt động cho vay doanh nghiệp .10 2.3 Vai trò hoạt động cho vay ®èi víi nỊn kinh tÕ 11 3.Các hình thức cho vay sản xuất kinh doanh ngân hàng thơng mại .14 III.Các nhân tố ảnh hởng đến cho vay sản xuất kinh doanh ngân hàng thơng mại .19 1.Nhân tố khách quan 19 2.Nh©n tè chñ quan 20 Chơng II Thực trạng cho vay sản xuất, kinh doanh chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ .23 I.Tæng quan chi nhánh Láng Hạ .23 1.Lịch sử đơì, xây dựng phát triển 23 2.Chức năng, nhiệm vụ chi nhánh Láng Hạ .26 3.C¬ cÊu tỉ chøc mối quan hệ với ngân hàng NNo&PTNT Việt Nam 27 3.1.C¬ cÊu tỉ chøc 27 3.2.Mèi quan hÖ với Ngân hàng No&PTNT Việt Nam 28 4.Kết hoạt động thời gian gần chi nhánh Láng Hạ 29 4.1 Hoạt động huy ®éng vèn 29 4.2 Hoạt động sử dụng vốn 31 4.3 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ toán quốc tế .32 4.4 Hoạt động Kế toán Ngân quỹ 34 4.5 Hoạt động kiểm tra, kiểm toán, kiểm soát .35 II.Thực trạng cho vay sản xuất kinh doanh chi nhánh Láng Hạ 36 1.Quy mô cấu cho vay sản xuất kinh doanh chi nhánh 36 2.Hiệu cho vay sản xuất kinh doanh chi nhánh 39 3.Đánh giá khái quát thực trạng cho vay sản xuất kinh doanh chi nhánh 39 3.1.Những thành tựu 39 3.2.Hạn chế nguyên nhân 40 Chơng III Một số giải pháp kiến nghị nhằm mở rộng cho vay sản xuất kinh doanh chi nhánh Láng Hạ 43 I.Phơng hớng phát triển hoạt động kinh doanh chi nhánh Láng Hạ 43 1.Mơc tiªu định hớng hoạt động tín dụng .43 2.Định hớng kinh doanh năm 2005 .43 II.Giải pháp mở rộng cho vay sản xuất kinh doanh chi nhánh 44 1.Đẩy mạnh hoạt động Marketing cho vay, đồng thời có sách khách hàng phù hợp .45 HiÖn đại hoá công nghệ ngân hàng 46 Nâng cao chất lợng hoạt ®éng kiĨm tra, kiĨm so¸t 47 Tăng cờng đào tạo bồi dỡng để nâng cao chất lợng đội ngũ cán công nhân viên ngân hàng 48 Nâng cao chất lợng thẩm định hiệu kinh tế dự án 49 Hoàn thịên chế, sách cho vay sản xt kinh doanh 50 KiĨm so¸t rđi ro giải nợ xấu 50 III.Mét sè kiÕn nghÞ 51 1.KiÕn nghÞ víi NHNo&PTNT ViƯt Nam .51 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nớc ViÖt Nam 52 KiÕn nghị với Chính phủ quan liên quan .53 KÕt luËn 54 Chơng I Cho vay kinh doanh Ngân hàng thơng mại I.Các hoạt động chủ yếu ngân hàng thơng mại 1.Khái niệm Ngân hàng thơng mại Ngân hàng thơng mại đà có trình hình thành phát triển lâu đời, từ ngân hàng thợ vàng, ngân hàng kẻ cho vay nặng lÃi ngân hàng đại ngày Hiểu theo cách chung nhất, ngân hàng tổ chức tài cung cấp danh mục dịch vụ tài đa dạng - đặc biệt tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ toán thực nhiều chức tài so với bÊt kú mét tỉ chøc kinh doanh nµo nỊn kinh tÕ Theo lt c¸c tỉ chøc tÝn dơng cđa Việt Nam đợc thông qua ngày 12/12/1997 thì: Ngân hàng loại hình tổ chức tín dụng đợc thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan Theo tính chất mục tiêu hoạt động, loại hình ngân hàng bao gồm ngân hàng thơng mại, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu t, ngân hàng sách, ngân hàng hợp tác loại hình ngân hàng khác Để hiểu rõ khái niệm ngân hàng thơng mại, hÃy tìm hiểu đặc điểm Trớc hết, ngân hàng thơng mại doanh nghiệp kinh doanh, hoạt động nhằm mục tiêu thu đợc lợi nhuận Song hoạt động kinh doanh ngân hàng thơng mại loại kinh doanh đặc thù với đối tợng kinh doanh chủ yếu quyền sử dụng khoản tiền tệ ngân hàng thơng mại có đặc tính phi vật chất, hay nói cách khác ngân hàng thơng mại doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ hoạt động gắn liền với trình vận động lu thông tiền tệ Trong trình hoạt động mình, ngân hàng tìm cách huy động, tập trung nguuồn vốn nhàn rỗi kinh tế cách đa lợi ích tiện ích cho ngời có tiền nhàn rỗi từ nguồn vốn đó, ngân hàng tìm cách đầu t có lợi để bù đắp khoản chi phí thu đợc lợi nhận Cũng xuất phát từ hoạt động đó, ngân hàng thơng mại quản lý khối lợng lớn nguồn vốn xà hôị chịu nhiều rủi ro, đồng thời mang tính xà hội sâu sắc Ngoài đặc điểm doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ, ngân hàng thơng mại mang đặc điểm trung gian tài điển hình Vai trò trung gian tài ngân hàng thơng mại đợc thể rõ hai phơng diện: ngân hàng thơng mại trung gian ngời có nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi với ngời cần vốn, đồng thời trung gian Ngân hàng Trung ơng vói công chúng kinh tế Ngân hàng thơng mại trung gian ngời có nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi với ngời cần vốn tạo điều kiện cho cung cầu nguồn vốn gặp Trong kinh tế tồn ngời có khoản tiền tạm thợi nhàn rỗi cha dùng đến hay để dành cho nhu câu chi tiêu sau này, đồng thời có ngời có cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh hay tiêu dùng Tuy nhiên cung cầu nguồn vốn dễ dàng gặp đợc trực tiếp phù hợp với khác không gian mà khối lợng, thời hạn nguồn vốn Ngời có tiền nhàn rỗi muốn cho mựơn quyền sử dụng nguồn vốn đố để thu đợc khoản tiền sinh lợi nhng số tiền họ có khoảng thời gian tạm thời nhàn rỗi Trong đố ngời cần vốn lại cần khoản vốn với thời hạn phù hợp với mục đích sử dụng họ thờng có số lợng thời hạn khác Hoạt động ngân hàng thơng mại giải đợc mâu thuẫn thông qua hoạt động tập trung huy động vốn tạm thời nhàn rỗi đem đầu t cho vay Thông qua cầu nối ngân hàng thơng mại đà chuyển nguồn vốn có thời hạn, số lợng khác thành nhũng nguồn vốn phù hợp với nhu cầu ngòi cần vốn ngời có tiền nhàn rỗi ngời có nhu cầu vốn không cần trực tiếp gặp Vì ngân hàng thơng mại đóng vai trò trung gian ngời có nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi ngời có nhu cầu vốn Ngân hàng thơng mại không trung gian ngời có nguồn vốn tạm thời nhà rỗi với ngời cần vốn mà trung gian già ngân hàng Trung ơng với công chúng kinh tế Ngân hàng Trung ơng ngân hàng ngân hàng, quan tổ chức điều hành sách tiền tệ quốc gia, công cụ nh tỷ lệ dự trữ bắt buộc, lÃi suất, cửa sổ chiết khấu đà tác động đến hoạt dộng ngân hàng thơng mại ngân hàng thơng mại đà chuyển tiếp tác ®éng cđa chÝnh s¸ch tiỊn tƯ ®Õn nỊn kinh tÕ Ngợc lại, hoạt dộng ngân hàng thơng mại phản hồi lại Ngân hàng Trung ơng thông tin kinh tế để làm sở cho Ngân hàng Trung ơng đề đạo sách tiền tệ nhằm thúc đẩy tăng trởng kinh tế, tạo việc làm kiểm soát lạm phát phục vụ cho việc thực mục tiêu kinh tế-xà hội đất nớc thời kỳ định 2.Hoạt động chủ yếu ngân hàng thơng mại 2.1.Huy động vốn Nguồn vốn huy động ngân hàng thơng mại đa dạng phong phú kĨ mét sè ngn chđ u sau: Ngn tiỊn gửi: Bao gồm tiền gửi toán tiền gửi tiết kiệm Tiền gửi tiết kiệm lại đợc chia thành tiền gửi có kỳ hạn không kỳ hạn Đây nguồn vốn chủ yếu ngân hàng thơng mại theo nghĩa Trong loại tiền gửi tiền gửi toán nguồn vốn có chi phí thấp Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn dài chi phí cao, nhiên nguồn vốn ổn định cần thiết để ngân hàng mở rộng cho vay trung gian dài hạn Nguồn vốn vay: Ngân hàng vay có tình phát sinh đặc biệt nh để đảm bảo khả khoản, để đảm bảo tỷ lệ dự trữ bắt buộc theo quy định, để đáp ứng nhu cầu mở rộng tín dụng Tuy nhiên, phủ nhận nguồn vốn quan trọng ngân hàng Tuỳ vào trờng hợp cụ thể mà ngân hàng thơng mại vay Ngân hàng Trung ơng, vay tổ chøc tÝn dơng vµ ngoµi níc hay vay cđa dân c, tổ chức kinh tế thông qua việc phát hành kỳ phiếu , trái phiếu Ngoài ngân hàng thơng mại tận dụng c¸c ngn vèn kh¸c nh ngn vèn ủ th¸c cđa c¸c tỉ chøc tÝn dơng lín , c¸c tỉ chøc tín dụng nớc ngoài; nguồn vốn phát sinh trình toán ngân hàng Tuy nhiên nguồn vốn thờng không ổn định ngân hàng có điều kiện sử dụng Ngoài nguồn vốn huy động ngân hàng thơng mại sử dụng nguồn vốn tự có ngân hàng cần thiết 2.2.Sử dụng vốn Trên sở nguồn vốn mình, ngân hàng tiến hành hoạt động sử dụng vốn để tìm kiếm lợi nhuận Các hoạt động sử dụng vốn bao gồm hoạt động ngân quỹ, hoạt động cho vay, hoạt động đầu t, hoạt động mua sắm tài sản cố định công cụ lao động Các ngân hàng phải giữ tỷ lệ tài sản có tính lỏng cao nh tiền mặt quỹ, giấy tờ có giá, ngoại tệ, vàng bạc, đá quý, tiền gửi Ngân hàng Trung Ương để đảm bảo khả toán khách hàng yêu cầu Đây loại tài sản có tỷ lệ sinh lời thấp ngân hàng nắm giữ mức tối thiểu đảm bảo đủ đáp ứng nhu cầu khách hàng Quản lý tài sản sao, tỷ lệ hợp lý nhằm vừa đáp ứng nhu cầu khách hàng vừa đạt nhiều lợi nhuận mục tiêu ngân hàng Nguồn thu chủ yếu ngân hàng thơng mại từ hoạt động cho vay Đây hoạt động chủ yếu ngân hàng đợc coi nguyên nhân đời ngân hàng thơng maị :đi vay vay Đây hoạt động thờng xuyên nhất, rủi ro nhất, đem lại thu nhập nhiều chịu quản lý chặt chẽ ngân hàng Hoạt động đầu t ngân hàng đợc hiểu hoạt động đầu t vào giấy tờ có giá tài sản khác nhằm đa dạng hoá hoạt động kinh doanh, phân tán rủi ro nhằm đem lại thu nhập ổn định cho ngân hàng 2.3.Hoạt động trung gian Các hoạt động trụng gian ngân hàng bao gồm hoạt động toán, hoạt động quản lý tài sản cho khách hàng, hoạt động phát hành chứng khoán, hoạt động mua bán bảo quản chứng khoán, hoạt động cung cấp thông tin, t vấn kinh doanh quản trị doanh nghiệpCác hoạt động trung gian thờng đem lại thu nhập từ 20%-30% thu nhập cho ngân hàng, đa dạng dịch vụ thớc đo phát triển ngân hàng đại, việc phát triển hoạt động trung gian có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao thu nhập, giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng, hoạt động phân biệt ngân hàng thơng mại với tổ chức tài tín dụng khác Xu hớng chung ngân hàng ngày coi trọng hoạt động trung gian đem lại thu nhập ổn định cho ngân hàng so với hoạt động sử dụng vốn đầy rủi ro Trên ba nhóm hoạt động ngân hàng thơng mại, hoạt động có đặc điểm khác song có quan hệ mật thiết, gắn bó chặt chẽ bổ sung cho Vì nhà quản trị ngân hàng, không đợc coi nhẹ hoạt động mà phải đặt mối quan hệ chúng đề chiến lợc nh lập kế hoạch kinh doanh để đạt đợc hiệu hoạt động II Cho vay sản xuất kinh doanh Ngân hàng thơng mại 1.Khái niệm Theo định số 28/2001/QĐ- NHNN1 ngày 15/8/2001 Thống đốc NHNN định nghĩa cho vay nh sau: Cho vay hình thức cấp tÝn dơng, theo ®ã tỉ chøc tÝn dơng giao cho khách hàng sử dụng khoản tiền để sử dụng vào mục đích thời gian định theo thoả thuận với nguyên tắc có hoàn trả gốc lẫn lÃi - Tín dụng ngân hàng giao dịch tài sản (tiền hàng hoá) bên cho vay (ngân hàng định chế tài khác) bên vay (cá nhân, doanh nghiệp chủ thể khác), bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên vay sử dụng thời hạn định theo thoả thuận, bên vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc lÃi cho bên cho vay đến hạn toán Tín dụng tồn song song phát triển với sản xuất hàng hoá Các chủ thể tham gia vào tín dụng ngân hàng phong phú đa dạng với bên ngân hàng, bên tổ chức kinh tế, cá nhân, hợp tác xÃ, quan hệ tín dụng chủ thể tín dụng đợc thực sở tự nguyện, bình đẳng có lợi cho hai bên, thúc ®Èy nỊn kinh tÕ ph¸t triĨn Tõ kh¸i niƯm chất cho vay giao dịch tài sản sở hoàn trả có đặc trng: - Xuất phát từ nguyên tắc hoàn trả, ngời cho vay chuyển giao tài sản cho ngời vay sử dụng phải có sở để tin ngời vay trả đầy đủ hạn - Giá trị hoàn trả thông thờng phải lớn giá trị lúc cho vay, hay ngời vay phải trả thêm phần lÃi vốn gốc Trong quan hệ cho vay, tiền vay đợc cấp sở cam kết hoàn trả vô điều kiện Cho vay chia thành hai mảng lớn cho vay sản xuất kinh doanh cho vay tiêu dùng Cho vay sản xuất kinh doanh đợc hiểu cho đối tợng vay nhằm mục đích sản xuất, kinh doanh Trong t×nh h×nh hiƯn ë ViƯt Nam, khoản cho vay Ngân hàng chủ yếu cho vay sản xuất kinh doanh, có ngân hàng cho vay lên đến 95% tổng giá trị khoản cho vay Trên số yếu tố quan hệ cho vay, thực tế số nhân viên tín dụng xét duyệt cho vay không dựa sở đánh giá mức độ tín nhiệm khách hàng mà trọng đến bảo đảm khoản vay, mà làm ảnh hởng đến chất lợng khoản vay 2.Vai trò hoạt động cho vay 2.1 Vai trò hoạt động cho vay Ngân hàng thơng mại Hoạt động cho vay hoạt động chủ yếu mang lại nhiều lợi nhuận cho Ngân hàng Thơng mại, định tồn phát triển Ngân hàng kinh tế thị trờng Ngân hàng Thơng mại đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế thị trờng, trung gian chun vèn tõ ngêi cã vèn t¹m thêi nhàn rỗi sang ngời thiếu vốn để đầu t Ngay từ buổi ban đầu hoạt động Ngân hàng Thơng mại đà tập trung chủ yếu vào nghiệp vụ nhận tiền gửi cho vay để đáp ứng nhu cầu thiÕu hơt vỊ vèn cđa c¸c doanh nghiƯp, c¸c tỉ chức kinh tế trình sản xuất - kinh doanh nhu cầu tiêu dùng cá nhân Trong trình phát triển môi trờng kinh doanh có nhiều thay đổi, nhiều phơng pháp, nhiều công cụ kinh doanh xuất nhng hoạt động cho vay hoạt động bản, chiếm tỉ trọng lớn toàn hoạt động Ngân hàng Thơng mại Bởi hoạt động cho vay chiếm tỉ trọng chủ yếu tổng tài sản có Ngân hàng Thơng mại, lÃi thu đợc từ hoạt động cho vay thêng chiÕm tØ träng lín tỉng thu nhËp Ng©n hàng Thơng mại, nớc ta giai đoạn chiếm khoảng 80% tổng thu nhập Điều thể rõ hoạt động cho vay hoạt động kinh doanh chủ yếu Ngân hàng Thơng mại Cùng với phát triển kinh tế thị trờng, hoạt động cho vay ngày đợc phát triển cách đa d¹ng víi sù tham gia cđa nhiỊu chđ thĨ kinh tế, theo quan hệ tín dụng đợc mở rộng đối tợng quy mô làm cho hoạt động cho vay ngày đa dạng phức tạp Để Ngân hàng Thơng mại đứng vững điều kiện cạnh tranh ngày gay gắt phục vụ kinh tế ngày tốt hơn, đòi hỏi Ngân hàng Thơng mại phải làm tốt chức nhiệm vụ 2.2 Vai trò hoạt động cho vay doanh nghiệp a Hoạt động cho vay đòn bẩy kinh tế hỗ trợ đời phát triển doanh nghiệp Với t cách trung gian tài ngân hàng huy động vốn tạm thời nhàn rỗi toàn kinh tế để tài trợ cho thành phần kinh tế nói chung doanh nghiệp nói riêng Để đảm bảo cho doanh nghiệp trì sản xuất, tái sản xuất mở rộng, ngân hàng tài trợ tín dụng cho doanh nghiệp ngắn hạn, trung hạn dài hạn Các ngân hàng nguồn tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nh: mua sắm nguyên vật liệu sản xuất, thiết bị máy móc nhà xởng mà việc sử dụng vốn tự có làm hạn chế khả sản xuất nên doanh nghiệp phải vay b Hoạt động cho vay giúp doanh nghiƯp tỉ chøc s¶n xt kinh doanh cã hiƯu qu¶ Các doanh nghiệp sau nhận tài trợ từ ngân hàng phải hoàn trả gốc lÃi theo hợp đồng tín dụng đà kí với ngân hàng thời gian 10 4.2 Hoạt động sử dụng vốn Tổng d nợ đến ngày 31/12/2004 đạt 2.200 tỷ đồng, tăng 695 tỷ đồng (tăng 45% ) so với năm 2003 So với mục tiêu đề năm 2004 2.032,3 tỷ đồng đạt 108% Trong đó: -D nợ nội tệ đạt 1.066 tỷ đồng, tăng 62 tỷ đồng so với năm 2003, chiếm 48% tổng d nợ -D nợ ngoại tệ đạt 1.134 tỷ đồng, tăng 633 tỷ đồng so với năm 2003, chiếm 52% tổng d nợ *D nợ theo thành phần kinh tế: -Doanh nghiệp nhà nớc: 1.752 tỷ đồng, tăng 514 tỷ đồng so với năm 2003, chiếm 79% tổng d nợ -Doanh nghiệp quốc doanh: 400 tỷ đồng, tăng 172 tỷ đồng so với năm 2003, chiếm 19% tổng d nợ -Cho vay tiêu dùng, đời sống, cầm cố chứng có giá: 48 tỷ đồng, tăng tỷ so với năm 2003, chiếm 2% tổng d nợ *D nợ theo thời gian: -D nợ ngắn hạn: 1.200 tỷ đồng, tăng 619 tỷ đồng so với năm 2003, chiếm 54% tổng d nợ -D nợ trung, dài hạn: 1.000 tỷ đồng, tăng 76 tỷ đồng so với năm 2003, chiếm 46% tổng d nợ *Nợ hạn: Tổng nợ hạn năm 2004 2.789 tỷ đồng chủ yếu Doanh nghiệp quốc doanh 1.704 tỷ hạn gốc lÃi cha thu nên gốc chuyển Nợ hạn lại 1.085 tỷ đồng cha đến hạn nhng có số hợp đồng nên bị chuyển nợ hạn Bảng 2: Quy mô d nợ cho vay TT A B ChØ tiªu Tỉng d nỵ cho vay D nỵ néi tƯ D nỵ ngoại tệ quy đổi VNĐ Cơ cấu d nợ theo thêi gian 2001 1.030 601 429 1.030 31 2002 1.466 1.090 376 1.466 2003 1.515 1.005 510 1.515 2004 2.200 1.066 1.134 2.200 D nợ cho vay ngắn hạn 197 501 642 1.200 (dới 12 tháng) D nợ cho vay trung dài hạn 833 965 873 1.000 ( 12 tháng) (Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2001-2004) *Đánh giá công tác sử dụng vốn năm 2004: - Năm 2004, có tăng trởng lớn d nợ ngoại tệ Chi nhánh giải ngân số dự án lớn - Chi nhánh đà quan tâm đến việc mở rộng cho vay doanh nghiệp quốc doanh, công ty t nhân, công ty cổ phần hộ sản xuất giúp chuyển dịch dần cấu đầu t - D nợ trung, dài hạn năm 2004 n»m giíi h¹n cho phÐp cđa TW - ChÊt lợng tín dụng năm 2004 nói chung tốt song đà phát sinh nợ hạn mức độ thấp chiếm 0,13% tổng d nợ 4.3 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ toán quốc tế Thực chủ trơng đại hoá ngân hàng tiến trình hội nhập, Chi nhánh NHNo&PTNT 24 Láng Hạ đà triển khai Dự án đại hoá ngân hàng đà thu đợc thành công định Chi nhánh đà thực thành công nghiệp vụ hạch toán kế toán ngoại tệ, hạch toán chuyển tiền toán biên giới, nghiệp vụ kiều hối, quản lý tài sản điều vốn 32 Bảng 3: Quy mô kinh doanh ngoại tệ Kinh doanh ngoại tệ Năm Mua Bán Thu PhÝ 2001 (USD) 183.863.522,65 (USD) 182.480.182,3 (Pb – Pm) (VN§) 194.000.000 2002 285.865.233,2 295.316.444,72 320.631.374,52 2003 361.81.132,92 377.571.262 535.000.000 2004 565.000.000 569.000.000 875.000.000 (Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2001-2004) Nh vậy, quy mô kinh doanh ngoại tệ chi nhánh ngày tăng nhanh doanh số bán, doanh số mua doanh thu Bảng 4: Quy mô hoạt động toán quốc tế Đơn vị: 1000 USD Năm Thanh toán quốc tế L/C Doanh số Phí më 2001 2002 2003 72.555 175.447 322.562 TTr PhÝ Thanh Doanh sè NT PhÝ Doanh sè PhÝ to¸n 17,439 22,211 79.617 27,412 406 0,862 40,511 28,777 89.041 26,297 600,437 1,242 39,395 18,810 204.149 34,671 648,359 0,876 (Nguån : B¸o c¸o tổng kết năm 2001 - 2004) *Đánh giá hoạt động Thanh toán quốc tế Kinh doanh ngoại tệ năm 2004: - Mức tăng trởng doanh số hoạt động Thanh toán quốc tế kinh doanh ngoại tệ năm 2004 góp phần nâng cao vị Ngân hàng No&PTNT Việt Nam nớc trờng quốc tế - Chi nhánh đà phối hợp với khách hàng tìm kiếm khai thác đợc nguồn ngoại tệ tõ thÞ trêng tù do, thùc hiƯn giao dÞch kú hạn với mục tiêu giữ khách hàng để mang lạI lợi nhuận từ tiền gửi ký quỹ VNĐ 33 -Các nghiệp vụ hạch toán kế toán ngoại tệ, hạch toán chuyển tiền toán biên giới, quản lý tài khoản điều vốn, nghiệp vụ kiều hối đợc chi nhánh hoàn thành tốt không để xảy sai sót 4.4 Hoạt động Kế toán Ngân quỹ Bộ phận Kế toán Ngân quỹ có số lợng nhân viên đông Ngân hàng đóng vai trò quan trọng việc quản lý nguồn vốn an toàn, hiệu góp phần quan trọng vào phát triển Ngân hàng Với gần 600 khách hàng doanh nghiệp khoảng 3.500 tài khoản cá nhân mà Chi nhánh đà phục vụ, đồng thời lại đầu mối toán cho 29 tỉnh thành nớc công tác kế toán phải đảm đơng khối lợng công việc lớn Vì vậy, Chi nhánh đà bổ xung lợng lớn thiết bị tin học, mở rộng, nâng cấp mạng nội ( mạng LAN), nâng cấp chơng trình toán liên ngân hàng từ phần mềm CITAD lên phần mềm ORACLE, phục vụ cho việc toán đại, nhằm nâng cao chất lợng phục vụ, giảm thời gian chi phí Ngoài ra, chi nhánh đà triển khai thành công sè dÞch vơ míi nh dÞch vơ chun tiỊn nhanh WESTERN UNION, dịch vụ trả lời tự động PHONE BANKING, nghiệp vụ thẻ Riêng dịch vụ thẻ ATM 43.902 giao dịch với tổng giá trị giao dịch 38.768 triệu đồng, tổng số d tiền gửi phát hành thẻ 24 tỷ VNĐ Doanh số toán năm 2001 đạt 64.009 tỷ đồng, năm 2002 đạt 80.926 tỷ đồng, năm 2003 đạt 132.804 tỷ đồng năm 2004 đạt 160.149 tỷ đồng Doanh số thu, chi tiền mặt tăng hàng năm Doanh số thu tiền mặt năm 2001 1.692 tỷ đồng, năm 2002 3.315 tỷ đồng, năm 2003 5.711 tỷ đồng năm 2004 5.571 tỷ đồng Doanh số chi tiền mặt năm 2001 1.683 tỷ đồng, năm 2002 3.311 tỷ đồng, năm 2003 5.735 tỷ đồng năm 2004 5.587 tỷ đồng Bảng 5: Quy mô tài chính, toán, kế toán, ngân quỹ Đơn vị: tỷ đồng 34 Chỉ tiêu 1.Tổng doanh số toán -Tiền mặt -Chuyển khoản Doanh số toán điện tử - Chun tiỊn ®iƯn tư ®i - Chun tiỊn ®iƯn tư đến - Chuyển tiền điện tử liên ngân hàng 3.Doanh sè thu chi tiỊn mỈt -Doanh sè thu tiỊn mỈt -Doanh sè chi tiỊn mỈt 2001 64.009 2.752,39 61.256,61 2002 2003 80.926 132.804 3.479,82 5.710,6 77.445,18 127.093,4 2004 160.149 5.605 154.544 11.851 4.061 1.421 7.127,3 6.905 2.611,3 10.192 4.143 11.072 26.313 1.692 1.683 3.315 3.311 5.711 5.735 5.571 5.587 (Nguån: Báo cáo tổng kết năm 2001-2004) 4.5 Hoạt động kiĨm tra, kiĨm to¸n, kiĨm so¸t KiĨm tra, kiĨm to¸n nội hoạt động quan trọng nhằm phát ngăn chặn kịp thời sai phạm hoạt động ngân hàng đồng thời từ đề biện pháp chấn chỉnh kịp thời nhằm không ngừng nâng cao hiệu hoạt động Trong năm qua, lÃnh đạo chi nhánh thờng xuyên quan tâm đến hoạt ®éng kiĨm tra, kiĨm so¸t néi bé, ®ã ®· đảm bảo vận hành tốt máy Năm 2004, chi nhánh đà thực đợt tự kiểm tra với tổng số 04 đợt, đó: 01 đợt kiểm tra hoạt động tín dụng, 02 đợt kiểm tra công tác kế toán, ngân quỹ, 01 đợt kiểm tra hoạt động khác Các đợt kiểm diễn trình tự, xác nhờ đà phát thiếu sót cần sửa chữa từ hạn chế rủi ro để phòng tránh giảm sai sót đến mức thấp Ngoài ra, chi nhánh đà đợc đoàn kiểm tra Ngân hàng Nhà nớc TP Hà nội, Ngân hàng No&PTNT Việt Nam kiểm tra; kiểm tra toàn diện hoạt động kinh doanh chi nhánh thời hiệu 02 năm (tháng 02/2002 đến 30/09/2004) kiểm tra việc chấp hành chuyển nợ hạn theo định 699/NHNo-KTKT II.Thực trạng cho vay sản xuất kinh doanh chi nhánh Láng Hạ Quy mô cấu cho vay sản xuất kinh doanh chi nhánh Tổng d nợ đến ngày 31/12/2004 đạt 2.200 tỷ đồng, tăng 695 tỷ đồng (tăng 45% ) so với năm 2003 So với nguồn vốn ngàn tỷ hội mở rộng 35 cho vay lớn Tổng d nợ so với mục tiêu đề năm 2004 2.032,3 tỷ đồng đạt 108% Trong đó: *D nợ theo thành phần kinh tế: -Doanh nghiệp nhà nớc: 1.752 tỷ đồng, tăng 514 tỷ đồng so với năm 2003, chiếm 79% tổng d nợ -Doanh nghiệp quốc doanh: 400 tỷ đồng, tăng 172 tỷ đồng so với năm 2003, chiếm 19% tổng d nợ -Cho vay tiêu dùng, đời sống, cầm cố chứng có giá: 48 tỷ đồng, tăng tỷ so với năm 2003, chiếm 2% tổng d nợ Nh vậy, cho vay tiêu dùng chiếm dới 2%, cho vay sản xuất kinh doanh chiếm 98% tổng d nợ cho vay Với cấu nh việc mở rộng cho vay sản xuất kinh doanh phải kết hợp cách phù hợp với việc mở rộng cho vay tiêu dùng 36 Bảng Đơn vị : triệu đồng TT Chỉ tiêu 31/12/03 31/12/04 Tăng/Giảm Tuyệt đối Tơng đối(%) A I IV Kết cho vay Doanh số cho vay Ngắn hạn Trung hạn Dài hạn Doanh số thu nợ Ngắn hạn Trung hạn Dài hạn Tổng d nợ Ngắn hạn Trung hạn Dài hạn D nợ hạn (Trong 2.171.124 1.160.524 21.361 989.239 665.929 578.760 3.750 83.419 1.515.047 582.922 17.682 914.443 4.519.273 3.995.841 26.179 497.253 3.778.708 3.380.287 15.166 383.255 2.200.112 1.200.377 28.624 971.111 2.789 2.348.149 2.835.317 4.818 491.986 3.112.779 2.801.527 11.416 299.836 685.065 617.455 10.942 56.668 2.789 108,15 224,30 22,55 49,73 467,43 484,06 304,43 359,43 45,22 105,92 61,88 6,19 100 B tổng d nợ) Ngắn hạn Trung hạn Dài hạn D nợ phân theo thành 0 1.515.047 1.579 334 876 2.200.112 1.579 334 876 685.065 100 100 100 45,22 phần kinh tế Doanh nghiệp nhà nớc Tổng công ty 90 Tổng công ty 91 Công ty TNHH thành viên Công ty TNHH thành viên Doanh nghiệp (Luật 1.246.549 998.474 248.075 0 231.008 1.752.337 1.526.522 225.815 0 400.337 505.788 528.048 -22.260 0 169.329 40,58 52,88 -8,97 0 73,30 II III doanh nghiệp) Công ty cổ phần 135.512 312.733 177.221 130,78 C«ng ty TNHH 92.607 85.304 -7.303 -7,89 Doanh nghiƯp t nhân 1.389 1.500 111 7,99 Hợp tác xà 1.500 800 -700 -46,67 Doanh nghiƯp níc ngoµi 0 0 Cá nhân, hộ sản xuất 37.490 47.438 9.948 26,54 (Nguồn: Báo cáo kết hoạt động tín dụng năm 2004) 37 Do không tiếp cận đợc số liệu cho vay sản xuất kinh doanh số liệu cho vay cá nhân hộ sản xuất chiếm cha đầy 2% tổng d nợ doanh số cho vay, ta tạm coi số liệu cho vay sản xuất kinh doanh nh số liệu tổng d nợ tổng doanh số cho vay.Từ ta có số liệu sau: Năm 2004, doanh số cho vay bùng nổ từ 2.171.124 tỷ đồng lên 4.519.273 tỷ đồng (tăng 108,15%), chi nhánh đà tăng cờng cho vay ngắn hạn, tăng từ 1.160.524 tỷ đồng lên 3.995.841 tỷ đồng (tăng 224,30%), cho vay trung hạn tăng ít, tăng 22,55% từ 21.361 tỷ đồng lên 26.179 tỷ đồng cho vay dài hạn giảm 49,73% từ 989.239 tỷ đồng xuống 497.253 tỷ đồng Đây phải chuyển dịch cấu cho vay? Bởi d nợ cho vay dài hạn chi nhánh năm 2003 914.443 tỷ đồng, chiếm 60% tổng d nợ số cao không an toàn cho vay dài hạn thờng tiềm ẩn nhiều rủi ro Năm 2004 cấu là: d nợ dài hạn chiếm 971.111 tỷ đồng chiếm 44% tổng d nợ, cho ta thấy điều chỉnh cấu cho phù hợp với định hớng chung toàn ngành phù hợp với tình hình kinh doanh Doanh số cho vay tăng dẫn đến tổng d nợ tăng 45,22% từ 1.515.047 tỷ đồng lên 2.200.112 tỷ đồng, d nợ ngắn hạn tăng nhiều 105,92%, d nợ trung hạn tăng 61,88% d nợ dài hạn tăng nhất, có 6,19% Cơ cấu cho vay theo thành phần kinh tế: Do kết hoạt động năm trớc để lại, cho vay doanh nghiệp nhà nớc chi nhánh chiếm tỷ trọng lớn, 82,2% năm 2003 79,6% năm 2004 Số liệu cho thấy chi nhánh cha trọng mức đến doanh nghiệp quốc doanh, đà bỏ qua hội mở rộng thị trờng thị phần Đồng thời số liệu cho thấy đà có chuyển dịch từ 82,2% xuống 79,6%, chứng tỏ đà có thay đổi chiến lợc hoạt động cho vay Tuy d nợ doanh nghiệp quốc doanh tăng tỷ trọng tổng d nợ từ 17,8% năm 2003 lên 20,4%năm 2004 tăng số tuyệt đối từ 231.008 tỷ đồng năm 2003 lên 400.337 năm 2004 nhng d nợ công ty Trách nhiệm hữu hạn lại giảm từ 92.607 tỷ đồng xuống 85.304 tỷ đồng (giảm 38 7,89%), số lợng quy mô công ty Trách nhiệm hữu hạn ngày tăng Điều cho thấy phát triển không đồng cho vay chi nhánh thành phần kinh tế quốc doanh Hiệu cho vay sản xuất kinh doanh chi nhánh Có nhiều tiêu định tính định lờng phản ánh hiệu tín dụng, chuyên đề ta xem xét tiêu nợ hạn Nợ hạn năm 2004 2.789 tỷ đồng, chiếm 0,12% tổng d nợ, số thấp so với toàn hệ thống ngân hàng nông nghiệp ngân hàng thơng mại khác Việt nam chứng tỏ hiệu tín dụng nằm tầm kiểm soát chi nhánh Kiểm soát đợc rủi ro kinh doanh yếu tố quan trọng, së cho phÐp më réng viƯc cho vay cđa chi nhánh 3.Đánh giá khái quát thực trạng cho vay sản xuất kinh doanh chi nhánh 3.1.Những thành tựu Chi nhánh đà có sách biện pháp mở rộng tín dụng thành phần kinh tế, đặc biệt kinh tế quốc doanh, giảm phụ thuộc vào công ty nhà nớc, đa dạng hoá kinh doanh phân tán rủi ro, từ nâng cao chất lợng hoạt động Nhìn tổng thể hoạt động chi nhánh đà đạt đợc kết cụ thể sau: Chi nhánh đà ngày đa dạng hoá hoạt động tín dụng, mở rộng thu hút nhiều khách hàng Tăng trởng nguồn vốn vững tiền đề để Chi nhánh mở rộng tín dụng đồng thời thực trách nhiệm điều hoà vốn hệ thống Ngân hàng No&PTNT Việt Nam chiến lợc chung huy động vốn thành thị để mở rộng cho vay vùng nông thôn Thực tốt sách NHNo&PTNT Việt Nam đà trọng đến thành phần kinh tế quốc doanh từ có điều chỉnh cho phù hợp cấu cho vay, đảm bảo hoạt động linh hoạt, tù chđ nhng vÉn n»m mèi quan hƯ chỈt chÏ víi hƯ thèng NHNo&PTNT ViƯt nam KiĨm so¸t tèt hiệu tín dụng, làm sở vững để mở rộng quy mô cho vay 39 3.2.Hạn chế nguyên nhân Quy mô cho vay nửa so víi ngn vèn nhu cÇu vay vèn tăng cao, cho thấy chi nhánh nhiều tiềm để mở rộng quy mô cho vay Bảng so sánh quy mô d nợ nguồn vốn Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu Tổng d nợ Tổng nguồn vốn kinh doanh 2001 1.030 2.630 2002 1.466 3.811 2003 1.515 4.037 2004 2.200 4.470 Đối tợng cho vay tập trung chủ yếu vào doanh nghiệp nhà nớc với tỷ trọng 82,2% (31/12/2003) 79,6% (31/12/2004) Trong doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp (công ty cổ phần, công ty TNHH, doanh nghiệp t nhân, hợp tác xÃ) với tiềm phát triển lớn lại chiếm 15,2% tổng d nợ (31/12/2003) 18,2% (31/12/2004) 40 Bảng so sánh cấu cho vay Đơn vị: triệu đồng TT Chỉ tiêu D nợ phân theo thành phần kinh tế Doanh nghiệp nhà nớc Doanh nghiệp (LuËt doanh nghiÖp) 31/12/03 1.515.047 1.246.549 231.008 31/12/04 2.200.112 1.752.337 400.337 Tuy nhiên, chi nhánh chi nhánh Láng Hạ phải tuân thủ biện pháp điều hoà hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam, chiến lợc phát triển chi nhánh phải nằm chiến lợc phát triển chung hệ thống, điều phần hạn chế tính linh hoạt, chủ động hạn chế phát triền chi nhánh Bên cạnh quy định tài sản chấp, thủ tục vay vốn NHNo&PTNT Việt nam phức tạp đà hạn chế mở rộng quy mô cho vay chi nhánh Khó khăn thứ hai đến từ phía khách hàng, mở rộng quy mô cho vay sang thành phần kinh tế quốc doanh, phần lớn doanh nghiệp (và hộ sản xuất nữa) thiếu sở để đảm bảo cho khoản vay nh: Báo cáo tài thờng không đủ độ tin cậy, số liệu thiếu xác, tài sản chấp nhỏ, trình độ quản lý hạn chế, vốn tự có thấp, phơng án kinh doanh thiếu tính thuyết phục khiến ngân hàng dè dặt việc thẩm định khoản vay Năm 2003, nợ hạn chi nhánh 0, năm 2004, nợ hạn 2.789 triệu đồng cho thấy quy mô nợ hạn nhỏ nhng đà xuất xu hớng gia tăng nợ hạn Vì để đảm bảo chất lợng khoản vay chi nhánh cần phải thực tốt công tác quản lý rủi ro xử lý nợ hạn Một nguyên nhân quan trọng hạn chế thân chi nhánh: - Các chi nhánh, phòng giao dịch trực thuộc thiếu cán có trình độ lực chuyên sâu kinh nghiệm thực tế, gây khó khăn đạo điều hành hoạt động kinh doanh, ảnh hởng phần đến hoạt động chi nhánh 41 - Lực lợng cán tín dụng trẻ, tuổi đời trung bình 25-27 tuổi vừa trờng thiếu kinh nghiệm thực tiễn nên khó việc phân công, giao viƯc - Chi nh¸nh vÉn cha cã bé phËn chuyên nghiên cứu thị trờng để xây dựng chiến lợc Marketing sách khách hàng, hạn chế việc tạo dựng hình ảnh - Bộ phận thẩm định chi nhánh thành lập có 03 cán cho thấy cán thẩm định phải đảm nhận công việc lớn khó đảm bảo chất lợng công việc đợc giao Tuy tiêu chất lợng tín dụng chi nhánh thời tèt, nhng nỊn kinh tÕ thÞ trêng hiƯn nay, thị trờng biến đổi khó lờng xu hớng thị trờng vấn đề khó nắm bắt, thành công đảm bảo thành công tơng lai đợc - Công nghệ ngân hàng thờng xuyên đợc cải tiến nâng cấp, nhiên so với ngân hàng nớc ngoài, ngân hàng liên doanh, hay nh ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam công nghệ lạc hậu Tuy thời công nghệ đáp ứng tốt yêu cầu công việc nhng muốn nâng cao chất lợng hoạt động vị thị trờng công nghệ cần phải đợc đổi 42 Chơng III Một số giải pháp kiến nghị nhằm mở rộng cho vay sản xuất kinh doanh chi nhánh Láng Hạ I.Phơng hớng phát triển hoạt động kinh doanh chi nhánh Láng Hạ 1.Mục tiêu định hớng hoạt động tín dụng -Thờng xuyên phổ biến văn có liên quan đến hoạt động tín dụng, văn NHNN, Ngân hàng NN&PTNT Việt nam, thờng xuyên tổ chức họp Phòng để nắm bắt kịp thời khó khăn vớng mắc hoạt động tín dụng, để từ có đIũu chỉnh kịp thời -Về tổ chức mạng lới: Hiện chi nhánh có 01 chi nhánh cấp phòng giao dịch trực thuộc Kết hợp với phòng Tổ chức cán Phòng hành tìm kiếm tiến hành thuê địa điểm mở thêm chi nhánh phòng giao dịch 2.Định hớng kinh doanh năm 2005 Kế hoạch tín dụng năm 2005 Đơn vị: tỷ VND ngàn USD Chỉ tiêu Thực đến Kế hoạch năm Tăng trởng I.Tổng d nợ 1.D nợ nội tệ -Ngắn hạn -Trung- dài hạn 2.D nợ ngoại tệ -Ngắn hạn -Trung- dài hạn II.Nợ hạn 31/12/2004 2.200 1.066 374 692 1.134 826 308 2,7 2005 2.574 1.247 652 595 1.327 850 447

Ngày đăng: 27/11/2012, 15:42

Hình ảnh liên quan

Bảng1: Quy mô nguồn vốn. - Mở rộng cho vay sản xuất kinh doanh tại chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ.Doc

Bảng 1.

Quy mô nguồn vốn Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 2: Quy mô d nợ cho vay - Mở rộng cho vay sản xuất kinh doanh tại chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ.Doc

Bảng 2.

Quy mô d nợ cho vay Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 3: Quy mô kinh doanh ngoại tệ - Mở rộng cho vay sản xuất kinh doanh tại chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ.Doc

Bảng 3.

Quy mô kinh doanh ngoại tệ Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 4: Quy mô hoạt động thanh toán quốc tế - Mở rộng cho vay sản xuất kinh doanh tại chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ.Doc

Bảng 4.

Quy mô hoạt động thanh toán quốc tế Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 6 - Mở rộng cho vay sản xuất kinh doanh tại chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ.Doc

Bảng 6.

Xem tại trang 37 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan