Tài liệu Đề Thi Tốt Nghiệp Hóa 2013 - Phần 3 - Đề 15 ppt

3 297 0
Tài liệu Đề Thi Tốt Nghiệp Hóa 2013 - Phần 3 - Đề 15 ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Gv Dương Thanh Phương Page 1 SỞ GD & ĐT LONG AN ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT 2013 Trường THPT Đức Hòa MÔN HÓA HỌC 12 Thời gian làm bài: 60 phút (40 câu trắc nghiệm) Họ, tên thí sinh:………………………………… Số báo danh:………………………………. Cho biết nguyên tử khối (theo đvC) của các nguyên tố : H = 1; Li=7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108. I.PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 32 câu , từ câu 1 đến câu 32) Câu 1: Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catôt xảy ra A. sự oxi hoá ion Na + . B. sự oxi hoá ion Cl - C. sự khử ion Cl - . D. sự khử ion Na + . Câu 2: Dung dịch làm quì tím chuyển sang màu hồng là A. anilin. B. axit 2-aminoaxxetic. C. metylamin. D. axit glutamic. Câu 3: Cho 10,2 gam hỗn hợp gồm 2 kim lọai kiềm ở 2 chu kì kế tiếp tác dụng với nước (dư) thì thu được 4,032 lít khí H 2 (đktc). Hai kim lọai kiềm là A. Li, Na. B. Na, K. C. K, Rb. D. K, Pb. Câu 4: Amilozơ được tạo thành từ các gốc A. α-glucozơ. B. β-glucozơ. C. α-fructozơ. D. β-fructozơ Câu 5: Có những vật bằng sắt được mạ bằng những kim loại khác nhau dưới đây. Nếu các vật này đều bị sây sát sâu đến lớp sắt thì vật bị gỉ sắt chậm nhất là sắt tráng A. kẽm. B. thiếc. C. niken. D. đồng. Câu 6: Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là: A. vinylclorua, anilin, etylen. B. glyxin, stiren; vinyl clorua C. buta-1,3-đien, etilen, stiren. D. stiren, etyl axetat, but-1,3-đien. Câu 7: Khi cho 90 g axit axetic tác dụng với 69 g ancol etylic (H 2 SO 4 đặc xúc tác). Khi phản ứng đạt tới cân bằng thì 66% lượng axit đã chuyển thành este. Khối lượng este sinh ra là A. 174,2 g. B. 87,1 g. C. 147,2 g. D. 78,1 g. Câu 8: Phản ứng Fe + 2FeCl 3  3FeCl 2 cho thấy A. sắt kim loại là chất oxi hóa. B. muối sắt (III) clorua là chất khử. C. Fe 3+ bị sắt kim loại khử thành Fe 2+ . D. Fe 2+ bị sắt kim loại oxi hóa thành Fe 3+ . Câu 9: Dãy các kim loại cứng nhất, mềm nhất, dẫn điện tốt nhất, nhiệt độ nóng chảy cao nhất, dẻo nhất: A. Cr, Cs, W, Ag, Au B. Cr, Cs, Ag, W, Au C. Cs, Cr, Ag, W, Au D. Cr, Cs, W, Au, Ag Câu 10: Cho chuyển hóa sau: CO 2  A  B  C 2 H 5 OH. Các chất A, B là: A. tinh bột và saccarozơ B. tinh bột và glucozơ C. tinh bột và xenlulozơ D. glucozơ và tinh bột Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn một amino axit X thu được 6,72 lit CO 2 ở đktc và 6,3 gam H 2 O. Mặt khác cho a mol X phản ứng vừa đủ với a mol NaOH và a mol HCl. Xác định công thức cấu tạo của X (biết X thuộc loại amino axit thiên nhiên) A. H 2 N – CH 2 – CH 2 – COOH B. CH 3 – CH(NH 2 ) – COOH C. H 2 N – CH 3 – COOH D. CH 3 – CH 2 – CH(NH 2 ) – COOH Câu 12: Những kim loại nào sau đây có thể điều chế từ oxit bằng phương pháp nhiệt luyện? A. Fe, Al, Cu. B. Fe, Cu, Ni. C. Ni, Cu, Ca. D. Zn, Mg, Fe. Câu 13: Gốc glucozơ và gốc fructozơ trong phân tử saccarozơ liên kết với nhau qua nguyên tử A. hidro B. cacbon C. nitơ D. oxi Câu 14: Trong phòng thí nghiệm của trường THPT Đức Hòa, một em học sinh cho muối sắt (II) clorua tác dụng với dd natrihiđroxit. Để lâu một thời gian rồi lọc lấy kết tủa đem nung trong chân không đến khối lượng không đổi thu được chất rắn có màu A. Trắng xanh B. Vàng C. Đen D. Đỏ nâu Câu 15: Số đồng phân tripeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin và 2 phân tử alanin là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 16: Chất thuộc loại cacbohiđrat là A. lipit. B. poli(vinyl clorua). C. tinh bột. D. glixerol. Câu 17. Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Zn, Fe, Ag, Al. Số kim loại trong dãy có tính khử mạnh hơn Fe là A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 18: Dãy các dung dịch đều làm đổi màu qùy tím thành xanh là A. dd NH 3 , dd C 6 H 5 NH 3 Cl. B. dd NaOH, dd CH 3 NH 3 Cl. Gv Dương Thanh Phương Page 2 C. dd NH 3 , dd C 2 H 5 NH 2 . D. dd CH 3 NH 2 , dd C 6 H 5 NH 2 . Câu 19: Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất sắt III và hợp chất sắt II lần lượt là A. Tính khử và tính khử B. Tính oxi hóa và tính oxi hóa C. Tính oxi hóa và tính khử D. Tính khử và tính oxi hóa Câu 20: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra glixerol ? A. Metyl axetat. B. Triolein. C. Saccarozơ. D. Glucozơ. Câu 21: Công thức hóa học của natri aluminat là A. Na 2 Cr 2 O 7 . B. NaAlO 2 . C. Na 2 CrO 4 . D. NaCrO 2 . Câu 22: C 2 H 5 NH 2 trong nước không phản ứng với chất nào trong số các chất sau? A. HCl . B. NaOH. C. H 2 SO 4 . D. Quỳ tím. Câu 23: Polime có cấu tạo dạng mạng phân nhánh là: A. nhựa bakelit. B. amilozơ. C. amilopectin. D. PE. Câu 24: Để đốt cháy hoàn toàn 11,2 gam Fe cần thể tích khí clo (đktc) là A 4,48 lít B 8,96 lít C 6,72 lít D 2,24 lít Câu 25: Nhúng 1 thanh Fe vào dung dịch D chứa CuSO 4 và HCl một thời gian thu được 4,48 lít khí H 2 (đktc) thì nhấc thanh Fe ra, thấy khối lượng thanh Fe giảm đi 6,4 gam so với ban đầu. Khối lượng Fe đã tham gia phản ứng là A. 11,2 gam. B. 44,8 gam. C. 16,8 gam. D. 50,4 gam. Câu 26: Số đồng phân cấu tạo amin bậc một ứng với công thức phân tử C 3 H 9 N là A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 27: Trong công nghiệp, để điều chế nhôm người ta đi từ nguyên liệu ban đầu là A. phèn nhôm. B. quặng boxit. C. cao lanh (đất sét trắng). D. criolit. Câu 28: Phân tử khối trung bình của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 và của một đoạn mạch cao su thiên nhiên 7752. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và đoạn mạch cao su thiên nhiên nêu trên lần lượt là: A. 113 và 152. B. 121 và 152. C. 113 và 114. D. 121 và 114. Câu 29: Cấu hình electron của ion X 2+ là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 . Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X thuộc A. chu kì 4, nhóm VIIIA. B. chu kì 4, nhóm IIA. C. chu kì 3, nhóm VIB. D. chu kì 4, nhóm VIIIB. Câu 30: Y là kim loại phản ứng được với dd H 2 SO 4 loãng, X là kim loại tác dụng được với dd Fe(NO 3 ) 3 . Hai kim loại X, Y lần lượt là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: Fe 3+ /Fe 2+ đứng trước Ag + /Ag) A. Cu, Fe. B. Ag, Mg. C. Mg, Ag. D. Fe, Cu. Câu 31: Cho anilin tác dụng vừa đủ với dung dịch brom 20%, sau phản ứng thu được 19,8g kết tủa 2,4,6- tribrom anilin. Khối lượng dung dịch brom đã phản ứng là A. 48g. B. 9,6g. C. 28,8g. D. 144g. Câu 32: Để nhận biết ion Na + người ta có thể dùng A. dung dịch BaCl 2 . B. phương pháp thử màu ngọn lửa. C. phương pháp tạo kết tủa. D. dung dịch AgNO 3 . II.PHẦN RIÊNG –PHẦN TỰ CHỌN Thí sinh chỉ được làm 1 trong 2 phần ( phần A hoặc phần B) A.Theo chương trình chuẩn ( 8 câu , từ câu 33 đến câu 40) Câu 33: Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Mg, Fe, Ag, Al. Số kim loại trong dãy không tác dụng với dung dịch HCl là A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 34: Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch HCl? A. CH 3 COOH B. C 6 H 5 NH 2 C. H 2 N-CH 2 -COOH D. C 2 H 5 NH 2 Câu 35: Khi đốt cháy các nhiên liệu (Than đá, than cốc; Khí thiên nhiên; Củi, gỗ; Xăng, dầu) để cung cấp năng lượng cho sinh hoạt và sản xuất. Nhiên liệu được coi là sạch, ít gây ô nhiễm môi trường nhất là A. than đá, than cốc. B. củi, gỗ. C. xăng, dầu. D. khí thiên nhiên. Câu 36: Polime được dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) là A. poli (metyl acrylat). B. poli( metyl metacrylat). C. poli (phenol – fomanđehit). D. poli (vinyl axetat). Câu 37: Lượng NaOH tối thiểu cần dùng để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 5,4 gam Al và 15,3 gam Al 2 O 3 là A. 14 gam. B. 20 gam. C. 16 gam. D. 22 gam. Gv Dương Thanh Phương Page 3 Câu 38: Kim loại nào sau đây khi tác dụng với dung dịch HCl và tác dụng với Cl 2 cho cùng một loại muối clorua? A. Fe B. Cr C. Mg D. Cu Câu 39: Hóa chất thích hợp dùng để làm mềm nước cứng có chứa CaCl 2 và MgSO 4 là A. dung dịch NaCl. B. dung dịch Ca(OH) 2 vừa đủ C. dung dịch HCl. D. dung dịch Na 2 CO 3 . Câu 40: Dung dịch glucozơ và dung dịch fructozơ đều không có tính chất hoá học : A. hoà tan Cu(OH) 2 tạo dd màu xanh da trời B. tham gia phản ứng tráng gương C. tác dụng với H 2 ( xt Ni. t 0 ) D. bị thuỷ phân trong môi trường axit B. Theo chương trình nâng cao ( 8 câu , từ câu 41 đến câu 48) Câu 41. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Khi glucozơ ở dạng mạch vòng thì tất cả các nhóm OH đều tạo ete với CH 3 OH. B. Ở dạng mạch hở, glucozơ có 5 nhóm OH kề nhau. C. Trong dung dịch, glucozơ tồn tại ở dạng mạch hở và dạng mạch vòng. D. Glucozơ tác dụng được với nước brom. Câu 42: Nguyên tố nào sau đây là kim loại chuyển tiếp? A. Na B. Al C. Cr D. Ca Câu 43: Thế điện cực chuẩn của cặp oxi hóa – khử nào sau đây có giá trị dương? A. Mg 2+ / Mg B. Na + / Na C. Al 3+ /Al D. Cu 2+ / Cu Câu 44. Thủy phân este X có công thức phân tử C 4 H 8 O 2 trong môi trường axit thu được metanol và axit Y. Y có công thức cấu tạo là A. CH 3 CH 2 COOH. B. CH 3 CH 2 CH 2 COOH. C. CH 3 COOH. D. CH 2 =CHCOOH. Câu 45: Cho các chất FeCl 3 , KI, Cu(NO 3 ) 2 , Fe. Số cặp chất có tác dụng với nhau là ? A. 4 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 46: Cho dãy các chất: anlyl axetat, vinylaxetat, phenyl fomat, etyl fomat, triolein. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dd NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là: A. 4 B. 2 C. 5 D. 3 Câu 47: Cho 14, 55 gam muối H 2 NCH 2 COONa tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X, thu được bao nhiêu gam muối khan? A. 16,73 gam B. 25,50 gam C. 8,78 gam D. 20,03 gam Câu 48: Cho các kim loại: Mg, Al, Zn, Fe, Cr, Cu. Số kim loại vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. …………………Hết ……………… . AgNO 3 . II.PHẦN RIÊNG –PHẦN TỰ CHỌN Thí sinh chỉ được làm 1 trong 2 phần ( phần A hoặc phần B) A.Theo chương trình chuẩn ( 8 câu , từ câu 33 đến câu. lượt là: A. 1 13 và 152 . B. 121 và 152 . C. 1 13 và 114. D. 121 và 114. Câu 29: Cấu hình electron của ion X 2+ là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 . Trong bảng

Ngày đăng: 22/02/2014, 20:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan