Giáo trình Marketing xuất khẩu Chương IV

24 910 2
Giáo trình Marketing xuất khẩu Chương IV

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Marketing xuất khẩu Chương IV

Khoa Kỹ Thuật Cơng Trình Bài giảng mơn: Thủy Lực Thy Vn Chương iV: Tính toán thủy văn, thủy lực công trình thoát nước dọc tuyến Chương đề cập tới công trình thoát nước thường sử dụng tuyến đường, trừ cầu lớn cầu trung Đ8.1 Tính toán thủy văn, thủy lực cầu nhỏ cống 8.1.1 Tài liệu thông số đầu vào Để phục vụ tính toán thủy văn, thủy lực cầu nhỏ, cống, tài liệu bản, thông số đầu vào cần phải tiến hành thu thập Tuy nhiên tuỳ thuộc vào giai đoạn thiết kế cần có yêu cầu mức độ chi tiết số liệu thông tin cần thu thập - Bình đồ địa hình khu vực công trình Đặc điểm địa hình dùng để xác định vị trí đặt công trình điều kiện kiểm soát thiết kế thủy lực bao gồm: cao độ, phạm vi lòng suối, kênh, mương vị trí lân cận vị trí dự định đặt cống Phạm vi khảo sát phụ thuộc vào địa hình cụ thể độ dốc lòng suối, song thường không nhỏ từ đến lần chiều rộng dòng chảy tương ứng với mực nước lũ thiết kế - Bản đồ lưu vực công trình Đây yếu tố quan trọng để tính lưu lượng theo mưa rào đánh giá khả tiỊm Èn cđa lị, vËy ph¶i sư dơng b¶n đồ có tỉ lệ đủ lớn để xác định xác diện tích đặc điểm lưu vực Nếu đồ thông tin không đủ tin cậy phải tổ chức đo đạc, lập bình đồ Trong đồ phải thể diện tích tác dụng cung cấp nước, hồ ao, đầm lầy, mức độ sử dụng đất, mật độ loại thực vật , đê, đập, hồ chứa làm thay đổi tính chất dòng chảy Phạm vi tính chất lưu vực nên kiểm tra đánh giá thực địa - Các số liệu khí tượng khu vực nghiên cứu, đặc biệt số liệu mưa bao gồm: tổng lượng mưa năm, lượng mưa tháng, mùa mưa, lượng mưa 1, 3, 5, ngày lớn nhất; lượng mưa thời đoạn ngắn; - Các đặc trưng đặc điểm suối, kênh Dòng chảy phải mô tả đầy đủ tính chất, đặc điểm, mặt cắt ngang, mặt cắt dọc, địa hình đáy dòng chảy, tuyến dòng chảy mặt bằng, khu vực lòng sông, bÃi sông, độ dốc đáy, độ dốc mặt nước có Tình hình địa chất bờ, đáy dòng chảy, lớp đá gốc có, thảm thực vật, vật trôi yếu tố khác ảnh hưởng đến kích thước cống - Điều tra mực nước vị trí công trình: Công tác quan trọng giúp cho tính toán kiểm soát trình tính toán thủy lực Mực nước điều tra phải gần nơi định đặt công trình, song sè tr­êng hỵp cã thĨ sư dơng mùc n­íc tõ thượng hay hạ lưu truyền vị trí cống Mực nước điều tra phải có hệ cao độ với tuyến đường - Điều tra, đăng ký công trình có: Các công trình có thượng hạ lưu công trình dự kiến cần điều tra cụ thể, đặc biệt công trình nằm gần công trình dự kiến, gây ảnh hưởng hai công trình với Các thông tin cần điều tra công trình có bao gồm: + Tên công trình, quan quản lý, quan khai thác; + Loại công trình, chức năng, chế độ vận hành công trình; + Các thông số chủ yếu công trình; + Các kích thước chủ yếu công trình; KS Quỏch Vn Tỳ 223 Khoa K Thut Cơng Trình Bài giảng mơn: Thủy Lực Thủy Văn + Thời gian xây dựng; + Những lũ lớn đà qua, ngày tháng, vết lũ công trình; + Tình trạng công trình thời gian lũ lớn qua; + Phạm vi, độ lớn, vị trí xói lở gần công trình hay công trình; + Địa chất đáy, bờ dòng chảy; + Mức độ hư hỏng công trình; + Sự thay đổi dòng chảy; + Phạm vi mức độ ngập lụt gần công trình có; + Sự bồi tích tích đọng vật trôi; + Các công trình, kết cấu phụ để bảo vệ cống, điều tiết dòng chảy; 8.1.2 Tính lưu lượng thiết kế Các phương pháp tính toán lưu lượng đà chương II Tuy nhiên, cầu nhỏ, cống diện tích lưu vực thường nhỏ có đặc thù riêng Trong tiêu chuẩn 22TCN220-95 Tính toán đặc trưng dòng chảy lũ đà đưa phương pháp tính toán lưu lượng thiết kế cho lưu vực nhỏ 100km2 Trong mục không đưa chi tiết công thức phương pháp tính toán mà nêu vấn đề cần phải xem xét tính toán lưu lượng thiết kế sau: - Khi áp dụng tiêu chuẩn 22TCN220-95 cần cập nhật thông số lượng mưa ngày tới thời điểm tính toán - Diện tích lưu vực cầu nhỏ, đặc biệt cống nhiều nhỏ hơ 1km2 Trong n trường hợp nên tính toán theo phương pháp cường độ giới hạn trình bày chương IX - Đối với cầu nhỏ cống khu vự đồng bắc qua kênh tưới tiêu c cần quan tâm tới lưu lượng công trình tưới tiêu đầu mối, trạng quy hoạch - Đối với cầu nhỏ, cống khu vực đồng bắc qua kênh nhánh cần xem xét tới tiêu tưới, tiêu khu vực tương lai Có thể tham khảo hệ số Bảng Chỉ tiêu (hệ số) tưới tiêu khu vực đồng TT Khu vùc Rng lóa khu vùc ®ång b»ng có đê, hệ thống thủy nông hoàn chỉnh Như khu vực trên, có xen kẽ khu dân cư, thị trấn nhỏ Như khu vực trên, có thị trấn, thị xà ô nội đồng lớn, thoát nước trạm bơm đầu mối Như khu vực trên, có xen kẽ khu công nghiệp, thoát nước hệ thống trạm bơm đầu mối Như khu vực trên, tỷ lệ diện tích đô thị khu công nghiệp tương đối lớn, lớn KS Quỏch Văn Tú HƯ sè tiªu (l/s/ha) HƯ sè t­íi (l/s/ha) 5,0 - 8,0 2,0 - 3,0 6,0 - 10,0 2,0 – 3,0 8,0 - 15,0 1,5 - 2,5 12,0 - 15,0 15,0 - 20,0 224 Khoa Kỹ Thuật Cơng Trình Bài giảng môn: Thủy Lực Thủy Văn Khu vực hệ thống thủy nông chưa hoàn chỉnh Khu vực có xen kẽ nuôi trồng thủy sản Các khu vực nhỏ (1ha 3ha) có canh tác đặc biệt 3,0 - 5,0 8,0 - 12,0 Theo nhu cÇu, lín 10,0 1,0 -2,0 Theo nhu cầu, lớn 3,0 8.1.3 Tính độ cầu nhỏ Thông thường tính toán thủ lùc cÇu nhá gåm hai phÇn: (1) TÝnh phÇn cửa vào; (2) Tính phần cửa a Tính phần cửa vào xác định thông số Chiều cao nước dâng trước cầu Hd, từ xác định cao độ vai đường Chiều sâu dòng chảy cửa vào cầu hv, từ định cao độ tối thiểu đáy kết cấu dầm - Chiều sâu tốc độ mặt cắt tính toán cầu; - Khẩu độ thoát nước cầu; - Chiều sâu dòng chảy cửa cầu hr, từ tính tốc độ chảy khỏi cầu Vr đoạn sau cầu b Tính thủy lực phần cửa cầu Tính toán để xác định điều kiện chảy sau công trình cầu, tính xói cục gia cố bảo vệ cầu phía hạ lưu, bảo vệ đường tức lựa chọn kích thước gia cố phần cửa cầu Trường hợp cần thiết phải làm công trình tiêu để đảm bảo an toàn cho cầu phương tiện vận tải, người mùa lũ c Sơ đồ tính thuỷ lực Cầu nhỏ có nhịp hay nhiều nhịp đặt số dạng mố trụ Dòng chảy qua cầu nhỏ thông thường bị thu hẹp so với thượng hạ lưu làm cho dòng chảy bị uốn cong vào cầu, tuỳ thuộc vào loại trụ mố cầu mà có hệ số lưu lượng tương ứng đây: Bảng Hệ số lưu lượng m Hình dạng mố trụ m N.A Slovinski Mố tường cánh Mố chữ U Mố chân dê 0,32 0,35 0,32 0,36 0,32 Chiều rộng thoát nước cầu thường nhỏ chiều rộng dòng chảy, đà làm dâng nước trước cầu cột nước H Cột nước dâng cho phép trước cầu H xác định theo công thức đây: H Hd   k (8 - 1) ®ã: Hd: chiỊu cao đường; : hệ số giảm đường cong mặt nước cửa vào cầu ( = 0,75 - 0,85) KS Qch Văn Tú 225 Khoa Kỹ Thuật Cơng Trình Bài giảng môn: Thủy Lực Thủy Văn  = hnhc + hnhc: chiều cao kết cấu nhịp cầu; min: chiều cao dự trữ kỹ thuật (an toàn) mực nước thiết kế lấy theo bảng đây: Điều kiện chảy Đường sắt lưu lượng Đường ô tô Tính toán Lín nhÊt Cét n­íc tr­íc cÇu H  m 0,5 0,5 0,25 Cét n­íc tr­íc cÇu H > m 0,5 0,75 0,25 Có trôi 1,0 1,50 1,0 Phương pháp tính toán thủy lực độ cầu lấy sở lý thuyết dòng chảy qua đập tràn đỉnh rộng, sơ đồ thực tế cho phép tính chiều rộng thoát nước cầu (gọi tắt b hay Lc) thỏa đáng phù hợp với dạng gia cố lòng suối Sơ đồ thủy lực cầu làm việc đâp tràn đỉnh rộng có mặt cắt co hẹp với chiều sâu tính toán htt = hc < hk, độ mặt cắt tính toán lớn tốc độ mặt cắt có chiều sâu phân giới hk Dưới cầu có hai chế độ dòng chảy phụ thuộc vào cột nước thượng hạ lưu cầu, chế độ chảy tự chế độ chảy ngập Điều kiện chảy ngập hh NH (8 - 2) đó: N: tiêu chuẩn ngập, thể mức độ ngập, phản ánh mức nước hạ lưu bắt đầu ảnh hưởng tới khả thông qua cầu; hh: chiều sâu dòng chảy hạ lưu, thường lấy độ sâu dòng chảy h0 tương ứng với độ dốc hình dạng dòng chảy lúc tự nhiên nước dâng hạ lưu Giá trị N bảng phụ thuộc vào hệ số lưu lượng m Bảng Thông số tính toán để thiết kế thủy lực cầu nhá m M  m 2g 0,32 0,33 0,34 0,35 0,36 1,42 1,46 1,50 1,55 1,60 2m k1 N a  2 0,59 0,60 0,61 0,63 0,64 0,45 0,47 0,49 0,52 0,54 0,84 0,83 0,81 0,80 0,78 2,56 2,35 2,05 1,85 1,64 0,76 0,78 0,81 0,83 0,84 0,58 0,62 0,65 0,68 0,71 Khi hh < NH dòng chảy cầu làm việc theo sơ đồ đập tràn đỉnh rộng chảy tự (không ngập); hh > NH dòng chảy cầu theo sơ đồ đập tràn đỉnh rộng chảy ngập Tính toán thủy lực cầu tương ứng với chế độ chảy sau:  Ch¶y tù (ioc < i1) KS Quách Văn Tú 226 Khoa Kỹ Thuật Cơng Trình Bài giảng mơn: Thy Lc Thy Vn Dòng nước cầu dọc theo sông, suối chia làm ba giai đoạn: cuối đoạn cửa vào (đoạn 1) dòng chảy có độ sâu h1 < hk < H h1 < hoc; sau đoạn cửa vào (đoạn 2) độ sâu dòng chảy tăng lớn hk; đoạn cửa độ sâu dòng chảy giảm hr < hk, i1 độ dốc tương ứng với độ sâu h1 Chiều sâu tính toán: ht = h1 = k1H (8 - 3) k1 xác định theo bảng Chảy tự (ioc > i1) Dòng chảy cầu dọc theo sông suối chia thành hai đoạn Đoạn cửa vào (đoạn 1) cuối đoạn cửa vào có chiều sâu hoc < h1 < hk < H; đoạn sau phần cửa vào độ sâu dòng chảy giảm dần, hr < hk: Chiều sâu tính toán: ht = hoc (8 - 4) hoc độ sâu chảy cầu tương ứng với độ dốc lòng sông, suối cầu ioc Cả hai trường hợp áp dụng L/H i1) cã thĨ ¸p dơng cho thiÕt kÕ thđy lùc cèng chảy tự Chế độ chảy ngập Dòng chảy cầu, dọc theo sông, suối chia làm hai đoạn: đoạn cửa vào (đoạn 1) có chiều sâu cuối đoạn hck < h1ng < h0 ; đoạn sau cửa vào (đoạn 2) chiều sâu dòng chảy tăng chiều sâu hạ lưu hr = hh > hk Chiều sâu tính toán: ht = h1ng = kngH (8 - 5) đó: h1ng: chiều sâu có tính đến chiều cao phục hồi dòng chảy khỏi cầu; kng: hƯ sè lÊy theo b¶ng –4 B¶ng – Thông số tính toán thủy lực cầu nhỏ theo sơ đồ chảy ngập N M=0,32 ng Kng m=0,33  1 ng Kng 2 M=0,34  1 ng Kng 2  1 0,81 0,61 1,23 7,3 0,82 0,98 0,63 1,1 1,2 6,3 0,83 0,6 1,1 1,2 7,1 0,96 0,65 1,2 1,17 5,5 0,84 0,59 1,19 6,9 0,98 0,62 1,25 1,17 6,1 0,94 0,67 1,31 1,14 4,73 0,86 0,96 0,64 1,26 1,13 4,8 0,93 0,67 1,5 1,11 4,3 0,9 0,71 1,56 1,08 3,6 0,88 0,9 0,69 1,57 1,07 3,4 0,88 0,72 1,8 1,05 0,85 0,75 1,88 1,02 2,6 0,90 0,84 0,74 2,04 2,25 0,82 0,76 2,08 0,97 2,1 0,79 0,8 2,35 0,95 1,75 0,92 0,76 0,80 2,65 0,92 1,4 0,75 0,81 2,68 0,9 1,35 0,72 0,84 2,9 0,88 1,15 0,94 0,67 0,85 3,52 0,82 0,8 0,66 0,86 3,87 0,81 0,8 0,64 0,88 3,3 0,78 0,7 KS Quách Văn Tú 227 Khoa Kỹ Thuật Cơng Trình Bài giảng mơn: Thủy Lực Thủy Văn 0,96 0,56 0,9 0,71 0,4 0,55 0,91 5,2 0,7 0,35 0,53 0,92 5,3 0,68 0,35 0,98 0,4 0,95 8,6 0,55 0,1 0,39 0,95 8,65 0,54 0,1 0,38 0,96 8,65 0,53 0,1 0,99 0,28 0,97 15 0,43 0,05 0,28 0,98 15 0,43 0,05 0,27 0,98 15 0,42 0,05 B¶ng – (TiÕp) N m=0,35 ng 0,78 0,80 0,82 0,84 0,86 0,88 0,90 0,92 0,94 0,96 0,98 0,99 0,97 0,93 0,89 0,84 0,78 0,71 0,62 0,52 0,37 0,27 Kng 0,63 0,67 0,7 0,74 0,78 0,82 0,85 0,89 0,93 0,96 0,98 2 1,18 1,36 1,61 1,94 2,36 2,9 3,8 5,2 8,65 15 m=0,34 ng 1,25 1,19 1,13 1,07 1,01 0,94 0,86 0,77 0,57 0,53 0,42 7,75 4,6 3,6 2,55 1,8 1,15 0,65 0,35 0,1 0,05 Kng 2  0,97 0,94 0,91 0,86 0,81 0,75 0,69 0,6 0,51 0,36 0,26 1  0,64 0,67 0,71 0,74 0,77 0,81 0,84 0,87 0,9 0,93 0,97 0,98 1,14 1,34 1,54 1,77 2,11 2,53 3,05 3,9 5,2 8,7 15 1,28 1,23 1,17 1,11 1,05 0,99 0,92 0,85 0,76 0,67 0,52 0,41 1 8,08 6,5 5,1 4,05 3,05 2,25 1,55 1,05 0,6 0,35 0,1 0,05 Nếu chiều sâu hạ lưu hh > h0 chiều sâu tính toán chiều sâu hạ lưu: ht = hh; Công thức xác định chiều dài thoát nước cầu b Q ng m 2gH 03 / (8 - 6) ®ã:  ng: hệ số ngập; H0: cột nước dâng trước cầu, m; H0  H  V02 2g (8 - 7) Do tốc độ dòng chảy trước cầu không lớn nên thường lấy H H0 Tốc độ mặt cắt tính toán cầu: Vt Q bht (8 - 8) d Trình tự tính toán Trình tự tính thường chia làm trường hợp sau đây: Trường hỵp 1: KS Qch Văn Tú 228 Khoa Kỹ Thuật Cơng Trình Bài giảng mơn: Thủy Lực Thủy Văn - Số liệu đà biết (đầu vào): Lưu lượng QP %; loại mố trụ (cho hệ số m); độ dốc dòng chảy i0, chiều sâu dòng chảy tự nhiên h0 (hay hh); độ dốc dòng chảy cầu ioc; cột nước trước cầu H, hay điều kiện chảy Yêu cầu tìm: chiều rộng thoát nước b; lựa chọn dạng gia cố cầu Trình tự tính: Chọn loại mố cầu, xác định hệ số lưu lượng m; xác định tiêu chuẩn ngập N; sau tính NH; h0 < NH dòng chảy cầu chảy tự ng = 1; Xác định chiều rộng thoát nước cầu b chọn chiều dài cầu tiêu chuẩn (định hình) b1 gần với b nhất; Xác định cột nước trước cầu tương ứng với b1 theo công thức đây: b H1 H   b   1 (8 - 9)  So s¸nh h0 víi NH1; nÕu h0 < NH1 chế độ chảy chảy tự do; Tìm k1 xác định chiều sâu tính toán ht = k1H1; Xác định dạng gia cố lòng sông cầu phù hợp với tốc độ tính toán Vt chiều sâu ht; Nếu h0 > NH1 tính b theo chế độ chảy ngập Trường hợp 2: - Số liệu đà biết (đầu vào): Lưu lượng QP%; loại mố trụ; độ dốc dòng chảy i0; chiều sâu h0 (hay hh); độ dốc dòng chảy cầu ioc; tốc độ cho phép mặt cắt tính toán Vt theo hình thức gia cố lòng cầu (song thường lấy Vmaxt m/s) - Yêu cầu: Xác định chiều rộng thoát nước cầu b; cột nước trước cầu H; Kiểm tra dạng gia cố, tốc độ cầu tương ứng Trình tự tính Chọn dạng gia cố lòng sông tìm Vt; Chọn dạng trụ, xác định , N, k1; Giả thiết chế ®é ch¶y tù (ng = 1) tÝnh cét n­íc tr­íc cÇu: H  Vt 2 g 2m (8 - 10) So s¸nh h0 víi NH, nÕu h0 < NH dòng chảy tự do, sau đó: Xác định kích thước b: b Q m 2g H / Chọn kích thước định hình b1 gần với b Tính lại cột nước trước cầu tương ứng với b1; KS Quỏch Vn Tỳ 229 Khoa Kỹ Thuật Cơng Trình Bài giảng mơn: Thủy Lực Thủy Văn b H1  H   b   1  So s¸nh h0 víi NH1; h0Vt th× Vmax=Vt; Nếu VmaxNH) Xác định chiều sâu tính toán cầu ht = kngH Tốc độ tính toán cầu: Vt KS Quỏch Văn Tú Q b1ht 231 Khoa Kỹ Thuật Cơng Trình Bài giảng mơn: Thủy Lực Thủy Văn Nh­ vËy ®iỊu kiện Vt < Vt đà giải yêu cầu đặt đà thực Tính cầu nhỏ nhiều nhịp Lưu lượng qua cầu (công thức lưu lượng qua đập tràn) chảy tự Q ktb mnb g H / (*) đó: ktb: hệ số trung bình dòng chảy cửa vào cầu: k tb k nhg n 2  2k nhb n knhg vµ knhb: hƯ sè kể đến êm thuận dòng chảy vào nhịp nhịp biên; n: hệ số nhịp cầu đặt trụ đặc liền khối; knhg knb trụ, mố lượn tròn = 0,91; mố trụ thẳng, sắc mép = 0,83 Từ (*) rút chiều dài thoát nước cầu chế độ ch¶y tù do: b Q ktb mn g H / (8 - 16) Khi cầu bắc qua trụ cọc lưu lượng chảy cầu có mặt cắt hình thang tính theo công thức: Q mtrcbk g H / (**) ®ã: trc : hệ số tổn thất cửa vào cầu trụ cọc gây phụ thuộc vào tỷ số: k trc  bk   btrc bk bk  bd  mmdc hk ®ã: btrc: chiỊu réng cđa trơ cäc; bk*= mmdhk + b0® b0 d  bd btrc : chiều rộng đáy không kể cọc; mmdc: hệ số mái dốc mặt cắt cầu Chế độ chảy ngập cầu nhiều nhịp tính gần cầu nhịp Lúc công thức (*) (**) phải thêm hệ số ng 8.1.4 Khẩu độ cống nguyên tắc tính toán thủy lực cống Khi đặt cống ngang đường, mặt cắt ngang cống thường nhỏ mặt cắt ngang dòng chảy tự nhiên nên đà tạo nước dâng vùng bị ảnh hưởng nước dâng trước cống Khẩu độ cống gắn liền với yếu tố Nếu độ cống lớn chiều sâu nước dâng thời gian nước dâng nhỏ ngược lại Như trước xác định độ 232 KS Quỏch Vn Tú Khoa Kỹ Thuật Cơng Trình Bài giảng mơn: Thủy Lc Thy Vn cống cần quan tâm tới cột nước dâng trước cống phạm vi dâng trước cống (tích nước trước cống) đánh giá điều kiện rủi ro: - Thiệt hại tài sản vùng gần nơi đặt cống; - Làm hỏng cống đường Đối với kiểm soát hạ lưu, lưu lượng, hình thức chế độ chảy cống không yếu tố chi phối kiểm soát thượng lưu (tổn thất cửa vào cột nước tốc độ cống) mà cao ®é mùc n­íc ë cưa cđa cèng, ®é dèc, chiều dài độ nhám cống định Chế độ chảy cống chảy không đầy hay chảy đầy cống phụ thuộc vào tập hợp yếu tố đà nêu Khi cột nước trước cống độ cống xác định chiều dài cống, độ nhám cống chiều sâu nước hạ lưu yếu tố định hình thức chế độ chảy cống kích thước hình thức cửa vào yếu tố thứ yếu Chế độ chảy cống phân chia thành trường hợp sau: - Chảy không ngập cửa vào cửa (chảy tự do, chảy không áp); - Ngập cửa vào, cửa không ngập, cống chảy không đầy cống; - Ngập cửa vào, cửa không ngập, chảy đầy cống; - Ngập cửa vào cửa (chảy ngập hoàn toàn, chảy có áp) Để tiện cho công tác tính toán lựa chọn độ cống, khả thoát nước loại cống tương ứng với điều kiện chảy nêu lập thành bảng tra xác định theo toán đồ a Các xem xét thiết kế cống: - Chiều cao nước dâng trước cống thông thường giới hạn H 2,00 0,30 0,50 0,20 Khả thoát nước qua đường tràn xác định dựa vào công thức đập tràn đỉnh rộng KS Quỏch Văn Tú 237 Khoa Kỹ Thuật Cơng Trình Bài giảng môn: Thủy Lực Thủy Văn QTr   ng mb g H (8-17) ®ã ng hệ số triết giảm hạ lưu bị ngập, phơ thc vµo tû sè K n  hn , lÊy nh­ H0 sau: B¶ng –7 B¶ng tra hƯ sè ng Kn≤ 0,80 0,82 0,84 0,86 0,88 0,90 0,92 0,94 0,96 0,98  ng 1,00 0,99 0,97 0,95 0,95 0,90 0,84 0,78 0,60 0,40 hn: chiỊu s©u ngËp ë hạ lưu tính từ mép đường tràn, H0: chiều cao cột nước tính từ mép đường phía thượng lưu, m: hệ số lưu lượng đập chảy theo chế độ tự do, b: chiều dài đường tràn hay chiều rộng dòng chảy tràn qua đường phụ thuộc vào chiều sâu nước tràn qua đường, xác định theo trắc dọc đường; g: gia tốc trọng trường Chiều sâu nước chảy đường tràn, loại chảy tự (hn0,8H0) xác định theo bảng cách nhân hệ số Kc với Ho Đối với loại chảy theo chế độ chảy ngập (hn>0,8Ho) chiều sâu nước chảy đường tràn hchn= h Hnền ( h : chiều sâu nước chảy lúc tự nhiên lòng sông hạ lưu đường tràn) Khả thoát nước qua cống đường tràn liên hợp xác định theo công thức sau: Khi hạ lưu cống không bị ngËp ( h < 1,3 hk): Qc=  d g  H nen  H o  hd  (8 -18) ®ã:  : hƯ sè thu hĐp, lÊy b»ng 0,65;  : hÖ sè vËn tèc, lÊy b»ng 0,85; hd,  d : chiỊu cao vµ tiÕt diện cống có độ d; Hnền: chiều cao đắp đường Khi hạ lưu cống bị ngập ( h ≥ 1,3hk) Qc=  d g  H nen  H o  hd  (8-19) VËn tèc nước chảy đường tràn tính theo công thức: v tr  KS Quách Văn Tú Qtr bhc (8- 20) 238 Khoa Kỹ Thuật Cơng Trình Bài giảng mơn: Thủy Lc Thy Vn đó: hc: chiều sâu nước tràn qua đường Vận tốc nước chảy mái ta luy đường tràn xác định dốc nước: v0 q / i / 10 na / (8-21) đó: q: lưu lượng chảy mét dài đường tràn: q ng m g H / (8-22) i : độ dốc mái ta luy đường tràn phía hạ lưu; na: hệ số nhám có xét tới ảnh hưởng bät khÝ na = n.a; n: hƯ sè nh¸m cđa mái ta luy; a: hệ số lẫn khí Bảng 8-8 Hệ số lưu lượng m chiều sâu tương đối K c  Hc H0 (H0 : ChiỊu s©u n­íc chảy mặt cắt thu hẹp đường tràn) Hnền H0  0,5 0,064 Theo Pikalèp m kc 0,300 0,424 0,324 0,458 0,329 0,483 0,339 0,500 0,357 0,558 0,381 0,641 Theo Chertaux«p m kc 0,300 0,447 0,320 0,470 0,328 0,490 0,341 0,510 0,356 0,576 0,376 0,647 § 8.3.Thoát nước đường Để bảo đảm đường ổn định vững phải kịp thời thoát nước mặt nước ngầm gây nguy hại cho đường khỏi phạm vi đường Thoát nước đường, thoát nước mặt biện pháp kỹ thuật phòng ngừa hư hỏng đường hữu hiệu kinh tế Thiết kế thoát nước đường bao gồm việc quy hoạch toàn hệ thống thoát nước thiết kế kết cấu thoát nước cụ thể 8.3.1 Phân loại công trình thoát nước Khi thiết kế thoát nước đường phải ngăn chặn dòng nước mặt phía thượng lưu (sườn núi phía trên), nhanh chóng thu thập nước mưa rơi bề mặt đường, cắt, làm khô hạ thấp nước ngầm gây nguy hại đường, dẫn nguồn nước đến vị trí thích hợp thông qua cầu cống chảy vào dòng chảy phía hạ lưu, không nguồn nước ảnh hưởng xấu đến ổn định đường Để hoàn thành nhiệm vụ thoát nước đường, cần sử dụng công trình thoát nước khác Có thể phân loại công trình thoát nước đường thành: KS Quỏch Vn Tỳ 239 Khoa Kỹ Thuật Cơng Trình Bài giảng mơn: Thủy Lc Thy Vn a Các mương rÃnh thoát nước mặt thường gồm có: rÃnh biên, rÃnh đỉnh, rÃnh thoát nước, bậc nước dốc nước RÃnh biên bố trí đoạn đào đắp thấp song song với tim đường để thu nước mưa rơi xuống mặt đường, vai đường, mái taluy thoát nhằm giảm bớt độ ẩm mặt đường RÃnh đỉnh gọi rÃnh ngăn nước bố trí sườn núi phía taluy đào để ngăn thoát nước mặt không cho chảy vào đường gây xói mòn ẩm ướt taluy đào, chân taluy đắp, làm giảm lưu lượng nước chảy vào rÃnh biên, từ giảm độ ẩm ướt mặt đường Các đoạn đường có lượng mưa nhỏ, mặt đất thoải khó bị xói mòn có cỏ mọc dày không làm rÃnh đỉnh, trường hợp ngược lại cần bố trí vài rÃnh ®Ønh song song Thïng ®Êu hai bªn ®­êng th­êng thiết kế kết hợp thành công trình thoát nước đường, có tác dụng rÃnh biên rÃnh đỉnh RÃnh thoát nước gọi rÃnh dẫn nước có tác dụng dẫn nước từ rÃnh biên, rÃnh đỉnh, thùng đấu chỗ trũng hai bên đường cho chảy vào cầu cống, sông suối thiên nhiên vị trí quy định xa đường Bậc nước dốc nước hình thức đặc biệt mương rÃnh thoát nước mặt bố trí đoạn dốc lớn (dốc dọc đáy rÃnh lớn 7%) thường dùng kết cấu xây đá bê tông có biện pháp phòng hộ gia cố thích ứng Bậc nước rÃnh hình máng mà đáy có bËc cÊp, chia thµnh bËc n­íc mét cÊp vµ bËc nước nhiều cấp, dòng nước chảy qua bậc nước tiêu năng, giảm tốc độ đổi hướng: Dốc nước rÃnh hình máng có độ dốc dọc dốc, dòng nước chảy xiết dọc đáy máng Bậc nước dốc nước thường bố trí phần nối tiếp mương rÃnh thoát nước có độ chênh mực nước tương đối lớn cửa vào đường hầm b ống rÃnh thoát nước ngầm, thiết bị thoát nước ngầm gồm rÃnh nổi, rÃnh ngầm, rÃnh thấm RÃnh nổi: bố trí phía hai bên đường để ngăn nước, dẫn thoát nước hạ thấp nước ngầm nông kiêm tác dụng ngăn thoát nước mặt RÃnh ngầm: chôn ngầm mặt đất dùng để dẫn thoát nước ngầm dòng chảy ngầm tập trung, thường xây đá đổ bêtông RÃnh thấm: rÃnh đắp vật liệu có độ thấm lớn dùng để cắt dòng chảy tầng chứa nước ngầm, hạ mực nước ngầm, làm khô dẫn thoát nước ngầm mái đất, lượng nước tương đối lớn đáy rÃnh thấm đặt thêm ống thoát nước rÃnh ngầm Lớp cách ly bố trí phần đường thiết bị thoát nước, lớp làm vật liệu thấm nước vật liệu không thấm nước, dùng để điều chỉnh tình hình thuỷ nhiệt đường c Các công trình thoát nước qua đường: cầu, cống, cống xiphông, máng dẫn nước, đường lọc nước, đường tràn d Công trình tích nước: gồm có đê ngăn nước hå chøa n­íc, chđ u ®Ĩ chøa n­íc tõ s­ên núi từ rÃnh biên, rÃnh đỉnh chảy địa điểm định bốc thấm xuống đất Ngoài mương rÃnh có sẵn cong queo hay giao nhiều chỗ với đường, để cải thiện tình hình dòng chảy đề phòng xói lở đường, giảm số lượng cống dùng biện pháp chỉnh trị dòng chảy đập dẫn nước, kênh đào KS Quỏch Vn Tỳ 240 Khoa K Thut Cơng Trình Bài giảng mơn: Thủy Lực Thủy Văn 8.3.2 ThiÕt kÕ hƯ thèng tho¸t n­íc ThiÕt kÕ tho¸t n­íc đường, trước hết phải tiến hành quy hoạch tổng thể thiết kế tổng hợp, nguồn nước thoả mÃn yêu cầu đó, mà bố trí hệ thống thoát nước thống hoàn chỉnh gồm công trình thoát nước (mương rÃnh, đường ống, cầu cống ) phối hợp chặt chẽ với nhau, bố trí thích hợp, dòng chảy thuận lợi, tăng hiệu hạ giá thành, hoàn thành toàn diƯn nhiƯm vơ tho¸t n­íc Khi bè trÝ hƯ thèng thoát nước đường phải liên hệ với bình đồ, trắc dọc, trắc ngang tuyến đường, với tình hình địa hình, địa chất, khí hậu thuỷ văn dọc tuyến để tiến hành xem xét cách tổng hợp Trước hết phải điều tra rõ loại nguồn nước, phân tích nghiên cứu mức độ phá hoại nước đường - Sau vào dòng nước chảy chảy xiết mà bố trí công trình thoát nước khác để thoát dòng nước nguy hiểm đường cách hữu hiệu Việc bố trí mương rÃnh thoát nước phải kết hợp với vị trí cầu cống Khi bố trí cầu cống phải xét tới yêu cầu thoát nước đường để thoát nhanh nước mương rÃnh, cần thiết tăng thêm cống Khi bố trí rÃnh thoát nước đường phải vào tình hình bố trí cầu cống để xác định hướng thoát nước mương rÃnh vị trí cửa thoát nước Việc thoát nước đường phải kết hợp với việc tưới tiêu sản xuất nông nghiệp Ví dụ tuyến đường qua làm phá hoại hệ thống tưới tiêu hữu phải có biện pháp bố trí cống, cống xiphông, đường máng nước để đảm bảo yêu cầu tưới tiêu bình thường RÃnh biên đường không nên dùng làm mương rÃnh thuỷ lợi - Khi phải sử dụng chúng phải mở rộng mặt cắt ngang, gia cố mương rÃnh tránh ảnh hưởng đến đường ảnh hưởng đến việc tưới tiêu Ngoài việc thiết kế hệ thống thoát nước đường phải bảo đảm liên hệ loại công trình thoát nước xử lý tốt cửa vào, cửa thành hệ thống hoàn chỉnh bảo đảm tốt việc thoát nước Việc bố trí hệ thống thoát nước đường thường tiến hành theo bước sau đây: - Vẽ đường đỉnh taluy đào, chân taluy đắp, vị trí đống đất thừa, hố đấu lên bình đồ tuyến đường - Bố trí rÃnh đỉnh sườn núi taluy dương để ngăn nước mặt Để bảo đảm hiệu ngăn nước tốt giảm giá thành xây dựng, rÃnh đỉnh nên bố trí dọc theo đường đồng mức Nếu đổ đống đất thừa taluy đào phải đổ liên tục phải bố trí rÃnh đỉnh phía cao, không cho nước sườn núi chảy vào đống đất Phía thấp ®èng ®Êt cø 50 - 100m ph¶i bè trÝ mét chỗ hở rộng khoảng 1,0m để thoát nước - Hai bên đường cần phải bố trí rÃnh biên lợi dụng thùng đấu để thoát nước mặt đường bảo đảm cho đường thường xuyên khô - Làm mương rÃnh dẫn nước từ rÃn đỉnh, rÃnh biên đến sông ngò cầu h i cống RÃnh dẫn nước phải ngắn nhất, xa đường nối tiếp thuận lợi với công trình thoát nước khác - Xác định vị trí cầu cống để với mương rÃnh hình thành mạng lưới thoát nước Đối với khe suối chảy qua đường vùng núi thường phải làm cầu, không nên đơn giản đổi thành cống Nếu có nước ngầm gây nguy hại đến đường phải bố trí thiết bị thoát nước ngầm kết hợp với hệ thống thoát nước mặt KS Qch Văn Tú 241 Khoa Kỹ Thuật Cơng Trình Bài giảng mơn: Thủy Lực Thủy Văn R·nh biªn 1025 1000 RÃnh đỉnh RÃnh thoát nƯớc Cống HƯớng nƯớc chảy Sông suối thiên nhiên RÃnh taluy 1041.8 1000 1025 H×nh - 1: Giíi thiƯu viƯc bè trÝ hƯ thống thoát n Ước đ Ường đoạn đ Ường ô tô vùng núi Khi thiết kế thoát nước đường cần phân biệt đoạn đường thông thường đoạn đường đặc biệt Tại đoạn đường thông thường, nguy hại nước tương đối nhỏ, việc thiết kế đơn giản Khi cần tuân theo số nguyên tắc quy định liên quan ghi trắc dọc trắc ngang bảng khối lượng công trình cho đơn vị thi công nắm cụ thể Còn đoạn đường có điều kiện địa chất thuỷ văn ph tạp đà xẩy hư h ức ỏng đường nghiêm trọng phải thiết kế thoát nước riêng Bố trí hệ thống thoát nước bình đồ, xác định vị trí mặt công trình thoát nước, hướng thoát nước, cấu tạo mặt cắt ngang, cửa vào cửa ra, độ dốc dọc 8.3.3 Thiết kế rÃnh thoát nước mặt Sau bố trí xong hệ thống thoát nước đường, phải tiến hành thiết kế cụ thĨ c¸c kÕt cÊu tho¸t n­íc Néi dung cđa viƯc thiết kế rÃnh thoát nước mặt gồm có: Xác định vị trí mặt bằng, độ dốc dọc, kích thước mặt cắt hình thức gia cố Các nội dung liên quan với nhau, thiết kế phải xem xét cách tổng hợp Vị trí cụ thể rÃnh thoát nước mặt, việc vào yêu cầu thiết kế hệ thống thoát nước để xác định, rÃnh đỉnh rÃnh dẫn nước phải xem xét cụ thể ổn định hiệu thân công trình Các mương rÃnh thông thường phải đặt chỗ địa hình tương đối phẳng địa chất ổn định để tránh biến dạng dẫn đến hư hỏng nước xói RÃnh đỉnh phải cách đỉnh taluy đào chân taluy đắp khoảng cách định (hình - 2) nhằm tránh không cho nước làm ẩm ướt mái đất chân taluy, không nên cách xa tác dụng ngăn chắn nước sườn núi không phát huy đầy đủ không thuận lợi cho ổn định đường RÃnh thoát nước phải có độ dốc dọc định để nước r Ãnh thoát nhanh không bị ứ đọng Độ dốc dọc nhỏ đáy rÃnh thường quy định 0,5%, trường hợp khó khăn cho phép giảm đến 0,2% Đồng thời độ dốc dọc không nên lớn nhằm tránh tăng tốc độ dòng chảy gây xói mòn Độ dốc dọc rÃnh biªn th­êng KS Quách Văn Tú 242 Khoa Kỹ Thuật Cơng Trình Bài giảng mơn: Thủy Lực Thủy Văn lÊy b»ng ®é dèc däc cđa ®­êng, nh­ng ®é dèc dọc đường thoả mÃn yêu cầu thoát nước phải điều chỉnh độ dốc dọc rÃnh biªn 2% 2% >2m >5m a) Khi cã r·nh biªn b) Khi rÃnh biên Hình -2: Vị trí rÃnh đỉnh đắp sƯ ờn dốc Mặt cắt ngang loại mương rÃnh thường dùng kiểu hình thang với taluy từ 1:1 đến 1:1,5 tuỳ theo loại đất Taluy rÃnh biên đào thường lấy taluy đào RÃnh biên đào qua đá xây đá làm theo mặt cắt ngang chữ nhật, thi công máy làm rÃnh biên tam giác với taluy từ 1:2 - 1:4, taluy phÝa ngoµi th­êng lÊy tõ 1:1 - 1:2 Chiều sâu chiều rộng đáy rÃnh biên thường không nhỏ 0,4m, vùng khô hạn lấy 0,3m Kích thước mặt cắt ngang rÃnh xác định theo lưu lượng thiết kế Lưu lượng thiết kế xác định theo công thức kinh nghiệm (xem giáo trình thuỷ văn cầu cống) - Lưu lượng cho phép chảy qua mặt cắt ngang rÃnh tính theo công thức chảy qua kênh hở (xem giáo trình thuỷ lực) - Nhưng mặt đỉnh mương rÃnh phải cao mực nước thiết kế 0,2m (hình 83a) Trong trường hợp thông thường rÃnh biên có mặt cắt ngang tối thiểu đủ để thoát lượng nước rÃnh, không cần tính toán Chiều dài rÃnh biên khu vực mưa nhiều không nên 300m nhằm tránh cho đường thoát nước không dài lưu lượng lớn, gây xói mòn đọng nước Với rÃnh biên tiết diện tam giác thường không 200m Nếu rÃnh dài phải làm thêm cửa thoát nước thêm cống để thoát nước ngang Để chống xói mòn thấm nước phải tiến hành gia cố r·nh C¸c biƯn ph¸p gia cè r·nh th­êng dïng gåm có: đầm chặt bề mặt, lát cỏ, dùng đất tam hợp gồm (vôi + xỉ than + đất) (ba kiểu gia cố gọi gia cố đơn giản), lát đá khan lát đá xây vữa (hình -3) - Khi chọn loại gia cố rÃnh phải vào dốc dọc đáy rÃnh tốc độ nước chảy, tính chất đất, yêu cầu sử dụng tình hình vật liệu mà lựa chọn Các kiểu gia cố ứng với độ dốc dọc rÃnh khác tham kh¶o b¶ng –9 KS Quách Văn Tú 243 Khoa Kỹ Thuật Cơng Trình Bài giảng mơn: Thủy Lực Thủy Văn a) Gia cè b»ng l¸t cá b) Gia cố đất tam hợp >2 0m , Lớp láng mặt vữa xi măng cm Lớp đất tam hợp dùng 10 -25 cm Lát đá dày 15 - 30 cm L¸t cá Líp mãng 10 - 15 cm c) Gia cố lát đá Hình -3: Các kiểu gia cố rÃnh Bảng Quan hệ kiểu gia cố dốc dọc rÃnh Độ dốc dọc đáy rÃnh(%) Kiểu gia cố 7 Lát đá khan Lát đá kẽ mạch lát đá miết biến thành mạch dốc nước 8.3.4 Thiết kế rÃnh, ống thoát nước ngầm Khi thiết kế thoát nước ngầm phải làm tốt việc điều tra địa chất thuỷ văn, tình hình nước ngầm (chiều sâu, hướng chảy lưu lượng ), vào để xác định loại, vị trí, chiều sâu, cấu tạo kích thước kết cấu thoát nước ngầm Việc xử lý nước ngầm chia thành: Cắt, làm khô, hạ thấp dẫn thoát a Cắt nước ngầm: Khi phạm vi đường lộ lớp đất chứa nước ngầm bố trí rÃnh rÃnh thấm (hình - 4) để cắt dẫn thoát khắc phục tình trạng dòng nước ngầm theo hạt nhỏ đất xói rỗng mái taluy khiến cho lớp đất phía bị lún xuống RÃnh rÃnh thấm phải sâu đến lớp đất không thấm nước phía lớp ngậm nước b Làm khô: mái đất taluy đào tơi xốp dễ bị lớp ngậm nước phía nước mưa làm ẩm ướt có khả bị sụt trượt bố trí rÃnh thấm kiểu chữ y kiểu vòm (hình - 5) để làm khô thoát nước ngầm mái taluy Đây rÃnh thấm taluy phải thấp mặt đáy lớp đất ẩm ướt, mặt trượt 0,5m cố gắng bố trí lớp đất cứng không thấm nước Nếu rÃnh thấm taluy chôn sâu (trên 2m), đáy tương đối phẳng tác dụng làm khô, rÃnh thấm có tac dụng chống đỡ mái đất gọi rÃnh thấm kiểu s­ên chèng KS Quách Văn Tú 244 Khoa Kỹ Thuật Cụng Trỡnh L ỗ th o t n Ư í c Bài giảng mơn: Thủy Lực Thủy Văn § ắ p đ ất đ ầm ch ặt Lớp ch ứ a n Ư ớc N ền đ L p lọ c n g Ư ợ c L ớp k h ô n g th ấm n Ư c L p đ ất k h ô ng th Êm n ¦ í c L í p cá ch ly N ền đ ắp N ắp Đ x ây vữ a b ) R Ãn h th Êm h ¦ í n g n g an g a) R ·n h n æ i h ¦ í n g n ¦ í c d ä c H ×n h : R ·n h n ỉ i ho Ỉ c r· n h th ấ m đ ể c ắ t n Ư c n g ầ m Đ Ư ờn g ph â n g iớ i lớ p đ ất k h ô ẩm Ta luy đà o T im rÃn h b iên Đ xếp k han L p lọ c n g Ư ợ c II -II L át đ xâ y vữ a C hâ n ta lu y I I-I H ìn h -5 : R · n h th Ê m m i ta lu y c Hạ mức n­íc ngÇm Khi : møc n­íc ngÇm ë cao phÇn đường bị mềm ẩm ảnh hưở ng cđa n­íc mao dÉn th× cã thĨ bè trÝ rÃnh thấm dọc theo hai bên đường để hạ nước ngầm (hình -6) Chiều sâu chôn rÃnh xác định theo mứ độ hạ c mực nước ngầm yêu cầu Mực nƯớc ngầm nguyên thuỷ Mực nƯớc ngầm sau hạ Hình -6: RÃnh thấm hạ mực nƯớc ngầm d Dẫn thoát: Khi phạm vi đường có chỗ lộ mạch nước ngầm dùng ống rÃnh thoát nước để thoát RÃnh thấm dẫn nước rÃnh ngầm phải tận lượng đặt lớp đất không thấm nước để bảo đảm thoát nước thuận lợi, nước không chảy ngược đáy cửa phải cao mực nước rÃnh 20 cm RÃnh thích hợp chỗ mực nước ngầm tương đối nông (trong khoảng - 2m) Mặt cắt ngang có hai kiểu, hình thang hình chữ nhật - Taluy mặt cắt hình thang thường từ : - : 1,5, thường gia cố đá xếp khan, rÃnh mặt cắt ngang chữ nhật làm bêtông đá xây gọi rÃnh máng Phía mặt đón nước rÃnh phải có lỗ thấm n ước làm theo kiểu lọc ngược để chống ứ tắc Tầng lọc ngược đắp lớp đá cỡ hạt đồng đều, tỷ lệ đường kính hạt hai lớp gần không nhỏ : 4, chiều dày lớp không nhỏ 0,15m Độ dốc dọc rÃnh không nhỏ 3% RÃnh ngầm thường dùng mặt cắt ngang chữ nhật, rÃnh máng thường xây đá, đậy nắp bêtông Để đề phòng bùn cát lọt vào, đỉnh rÃnh ngầm rải lớp đá dăm đắp cát sỏi - độ dốc dọc rÃnh ngầm không nhỏ 1% KS Qch Văn Tú 245 Khoa Kỹ Thuật Cơng Trình Bài giảng môn: Thủy Lực Thủy Văn R·nh thÊm cã kiểu: RÃnh thấm đắp đá, rÃnh thấm kiểu ống, rÃnh thấm kiểu cống RÃnh thấm đắp đá làm đá hộc, đá cuội to đá phiến (hình 8-5) - Loại rÃnh dựa vào tác dụng thẩm thấu vật liệu hạt để thu thập thoát nước Khi lưu lượng nước ngầm tương đối lớn dùng rÃnh thấm kiểu ống với ống thoát nước đặt đáy rÃnh (hình 8-6) Để đề phòng rÃnh thấm bị bùn cát làm ứ tắc phải bố trí tầng lọc ngược phía mặt đón nước Để tránh không cho nước mặt thấm vào rÃnh thấm phải bố trí lớp cách ly đỉnh rÃnh thấm Lớp cách ly làm vầng cỏ đặt ngược đắp đất sét đầm chặt dày 0,5m đá xây vữa Kích thước mặt cắt ngang rÃnh thấm xác định theo chiều sâu đặt rÃnh, yêu cầu thoát nước thi công Chiều sâu đặt rÃnh thấm đắp đá không nên sâu 3m, chiều rộng từ 0,7 - 1,0m, chiều cao đắp đá không nên thấp chiều cao m nước ngầm nguyên thuỷ không nhỏ 0,3m ực Chiều sâu rÃnh thấm kiểu sườn chống đạt đến 10m, chiỊu réng tõ 2-4m ChiỊu s©u cđa r·nh thÊm kiĨu ống kiểu cống đạt đến - 6m, chiều rộng không nên nhỏ 1m, kích thước ống cống xác định theo lưu lượng - Thường dùng ống thoát nước đất nung bê tông đường kính từ 0,1 - 0,3m vách có lỗ thoát nước Độ dốc dọc đáy rÃnh thấm phải đủ dốc để bảo đảm hiệu thoát nước không gây xói mòn đáy rÃnh, thông thường không nhỏ 0.5% Độ dốc dọc rÃnh ngầm đắp đá lực cản lớn không nhỏ 1% Khi chiều dài rÃnh thấm tương đối dài cách từ 30 - 50m chỗ gÃy góc mặt từ độ dốc từ - dốc sang phải, phải bố trí giếng kiểm tra Tài liệu sử dụng Chương: [1] Công trình thuỷ lợi quy định chủ yếu thiết kế TCVN 5060:1990 [2] Quy phạm tính toán thuỷ lực đập tràn QP.TL.C-8-76 [3] Nguyễn Xuân Trục Thiết kế đường ô tô, Công trình vượt sông (Tập 3) Nhà xuất Giáo dục, 2003 (Tái lần thứ ba) [4] PGS TS Trần Đình Nghiên Thiết kế thủy lực cầu đường [5] Adolison Phân tích bÃi sông thuỷ văn Nhà xuất Wesley, 1992 [6] Hướng dẫn thoát nước đường ôtô, AASHTO, 1982 [7] Tính toán đặc trưng dòng chảy lũ, 22TCN 220-95 [8] Lục Đỉnh Trung, Trình Gia Câu Công trình mặt đường Đại học Đồng TÕ, Trung Quèc KS Quách Văn Tú 246 ... thấp Các công trình thường bậc nước cấp, bậc nước nhiều cấp dốc nước Tính toán thuỷ lực công trình nối tiếp tham khảo giáo trình thuỷ lực KS Quỏch Vn Tỳ 234 Khoa Kỹ Thuật Cơng Trình Bài giảng... nước lớn lại thấp sông từ 30cm tới 70cm b Khẩu độ công trình: Khẩu độ công trình cầu nhỏ, cống khu vực đồng trước hết phải đáp ứng tiêu chí phục vụ sản xuất nông nghiệp phải có chấp thuận quan... lớn, vị trí xói lở gần công trình hay công trình; + Địa chất đáy, bờ dòng chảy; + Mức độ hư hỏng công trình; + Sự thay đổi dòng chảy; + Phạm vi mức độ ngập lụt gần công trình có; + Sự bồi tích tích

Ngày đăng: 27/11/2012, 15:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan