Giáo trình Marketing xuất khẩu Chương III

20 298 0
Giáo trình Marketing xuất khẩu Chương III

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Marketing xuất khẩu Chương III

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA KỸ THUẬT CƠNG TRÌNH CHƯƠNG III: ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA ĐẦU TƯ 3.1 BẢN CHẤT CỦA ĐẦU TƯ 3.1.1 KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ a) Khái niệm - Hoạt động đầu tư nói chung hoạt động bỏ vốn vào lĩnh vực kinh tế xã hội nhằm thu lợi ích hình thức khác Ví dụ: đầu tư mua sắm thêm MMTB, nguyên vật liệu để mở rộng quy mô sản xuất; đầu tư vào thị trường chứng khoán; đầu tư vào bất động sản - Hoạt động đầu tư thực cách tiến hành xây dựng tài sản cố định gọi đầu tư XDCB Ví dụ: đầu tư để xây dựng nhà cửa, đầu tư để xây dựng tuyến đường, cầu b) Vai trò đầu tư - Tạo tiền đề vật chất cho việc xây dựng - Tạo TSCĐ cho KTQD - Tạo thay đổi làm tăng lực sản xuất ngành kinh tế - Góp phần cân đối lại lực lượng lao động, phân bố hợp lý sức sản xuất - Quy mô cấp độ đầu tư cịn phản ánh quy mơ, tốc độ phát triển KTQD 3.1.2 PHÂN LOẠI CÁC HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ - Để thuận tiện cho việc theo dõi, quản lý đề biện pháp nâng cao hiệu hoạt động đầu tư người ta phân loại chúng theo tiêu chí khác a) Theo chủ đầu tư (ai đầu tư) - Chủ đầu tư nhà nước - Chủ đầu tư doanh nghiệp - Chủ đầu tư cá thể riêng lẻ b) Theo đối tượng đầu tư (đầu tư cho gì) - Đầu tư cho đối tượng vật chất để khai thác cho sản xuất cho lĩnh vực hoạt động khác - Đầu tư cho tài Ví dụ như: mua cổ phiếu, trái phiếu, cho vay c) Theo nguồn vốn (tiền từ đâu ra) - Vốn nhà nước, bao gồm: vốn ngân sách nhà nước, vốn tín dụng nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển nhà nước, vốn đầu tư phát triển DN nhà nước vốn khác nhà nước quản lý - Vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) - Vốn tín dụng thương mại - Vốn hợp tác liên doanh với nước DN nhà nước - Vốn đóng góp nhân dân - Vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) - Các nguồn vốn khác nguồn vốn hỗn hợp từ nhiều nguồn vốn d) Theo cấu đầu tư (đầu tư nào) - Đầu tư theo ngành kinh tế - Đầu tư theo vùng lãnh thổ - Đầu tư theo thành phần kinh tế Bài giảng môn: Kinh Tế Xây Dựng ThS Phạm Phú Cường TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA KỸ THUẬT CƠNG TRÌNH e) Theo góc độ tái sản xuất TSCĐ - Đầu tư (xây dựng, mua sắm TSCĐ loại mới) - Đầu tư lại (thay thế, cải tạo TSCĐ có) f) Theo góc độ trình độ kỹ thuật - Đầu tư theo chiều rộng đầu tư theo chiều sâu + Đầu tư theo chiều rộng đầu tư để mở rộng quy mô sản xuất với kỹ thuật lập lại cũ + Đầu tư theo chiều sâu đầu tư vào việc áp dụng kỹ thuật sản xuất tiên tiến với quy mô sản xuất cũ - Đầu tư theo tỷ trọng vốn đầu tư g) Theo thời đoạn kế hoạch - Đầu tư ngắn hạn (thời gian đầu tư năm) h) Theo tính chất quy mơ dự án - Dự án nhóm A - Dự án nhóm B - Dự án nhóm C 3.1.3 THÀNH PHẦN CỦA VỐN ĐẦU TƯ 1) Khái niệm - Vốn đầu tư toàn số tiền dự kiến để chi phí cho q trình đầu tư nhằm đạt mục tiêu đầu tư 2) Thành phần đặc điểm vốn đầu tư Vốn đầu tư gồm có thành phần chính: a) Vốn cố định: - Vốn cố định biểu tiền TSCĐ Hay vốn cố định phận vốn đầu tư DN ứng để mua sắm máy móc thiết bị, xây dựng cơng trình - Đặc điểm VCĐ: + Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh + Khi tham gia vào trình sản xuất kinh doanh, VCĐ tách thành phận: phận tương ứng với giá trị hao mịn TSCĐ tính vào giá thành sản phẩm; phận tương ứng với giá trị lại TSCĐ Các chu kỳ sản xuất nhau, phận thứ VCĐ ngày tăng, phận thứ VCĐ ngày giảm Khi phận thứ chuyển hết sang phận thứ TSCĐ khấu hao hết, vịng tuần hồn VCĐ kết thúc b) Vốn lưu động: - VLĐ biểu tiền TSLĐ Hay VLĐ phận vốn đầu tư DN ứng để mua sắm TSLĐ để phục vụ cho trình sản xuất kinh doanh DN thời kỳ định Theo hình thái biểu hiện, VLĐ chia thành loại: Vốn vật (Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, khối lượng xây lắp dở dang), vốn tiền (tiền khoản phải thu) - Đặc điểm VLĐ: + Chỉ tham gia vào chu kỳ sản xuất kinh doanh + Giá trị chuyển hết lần vào giá thành sản phẩm 3.1.4 CƠ CẤU VÀ QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ 1) Cơ cấu đầu tư Bài giảng môn: Kinh Tế Xây Dựng ThS Phạm Phú Cường TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA KỸ THUẬT CƠNG TRÌNH - Cơ cấu đầu tư tỷ trọng quan hệ tương tác phận tổng thể phận đầu tư hợp thành - Cơ cấu đầu tư xây dựng xem xét theo mặt sau: + Cơ cấu đầu tư khu vực sản xuất phi sản xuất + Cơ cấu đầu tư ngành sản xuất lớn, chuyên ngành sản xuất ngành lớn + Cơ cấu đầu tư kinh tế trung ương kinh tế địa phương + Cơ cấu đầu tư địa phương vùng lãnh thổ + Cơ cấu đầu tư thành phần kinh tế + Cơ cấu đầu tư theo loại chi phí chiếm vốn đầu tư 2) Quản lý vốn đầu tư a) Với dự án sử dụng vốn ngân sách Nhà nước: - Đối với dự án sử dụng vốn ngân sách Nhà nước, Nhà nước quản lý toàn trình đầu tư xây dựng từ việc xác định chủ trương đầu tư, lập dự án, định đầu tư, lập thiết kế, tổng dự toán, lựa chọn nhà thầu, thi cơng xây dựng cơng trình nghiệm thu, bàn giao đưa cơng trình vào khai thác sử dụng - Người định đầu tư có trách nhiệm bố trí đủ vốn theo tiến độ thực dự án khơng q năm dự án nhóm C, năm dự án nhóm B b) Đối với dự án DN sử dụng vốn tín dụng Nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước vốn đầu tư phát triển DN Nhà nước quản lý chủ trương quy mô đầu tư DN có dự án tự chịu trách nhiệm tổ chức thực quản lý dự án theo quy định pháp luật c) Đối với dự án sử dụng vốn khác bao gồm vốn tư nhân: - Đối với dự án chủ đầu tư tự định hình thức nội dung quản lý dự án Đối với dự án sử dụng vốn hỗn hợp từ nhiều nguồn khác bên góp vốn thoả thuận phương thức quản lý quản lý theo quy định nguồn vốn có tỷ lệ % lớn tổng mức đầu tư Chủ đầu tư tự định đầu tư chịu trách nhiệm trình đầu tư d) Đối với dự án Quốc hội thông qua chủ trương đầu tư dự án nhóm A gồm nhiều dự án thành phần: - Nừu dự án thành phần độc lập vận hành khai thác thực theo phân kỳ đầu tư ghi văn phê duyệt báo cáo đầu tư dự án thành phần quản lý, thực dự án độc lập 2.1 QUÁ TRÌNH ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG 2.1.1 HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG VÀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ a) Hoạt động xây dựng: Theo luật xây dựng (năm 2003) hoạt động xây dựng bao gồm công việc sau: - Lập quy hoạch xây dựng (quy hoạch vùng, quy hoạch chung, chi tiết…) - Lập DAĐT xây dựng cơng trình (Báo cáo đầu tư, dự án đầu tư, báo cáo kinh tế – kỹ thuật…) - Khảo sát xây dựng, thiết kế xây dựng cơng trình - Thi cơng xây dựng cơng trình, giám sát thi cơng Bài giảng môn: Kinh Tế Xây Dựng ThS Phạm Phú Cường TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA KỸ THUẬT CƠNG TRÌNH - Quản lý DAĐT XDCT - Lựa chọn nhà thầu hoạt động xây dựng - Bảo trì, bảo hành, giải cố - Các hoạt động khác có liên quan đến xây dựng cơng trình b) Hoạt động đầu tư: - Có loại đầu tư là: đầu tư tài chính, đầu tư thương mại đầu tư phát triển - Đầu tư XDGT thuộc loại đầu tư phát triển mà chất người có tiền thuộc thành phần kinh tế bỏ tiền để tiến hành hoạt động xây dựng nhằm tạo cơng trình giao thơng cho kinh tế, làm tăng lực thông qua, lực vận chuyển, tăng lãi sản xuất kinh doanh cho ngành, tăng lợi ích cho người tham gia giao thông, tạo thêm việc làm, nâng cao đời sống cộng đồng - Hoạt động đầu tư hoạt động xây dựng có mối quan hệ mật thiết với Có thể nói đến đầu tư mà khơng nói đến hoạt động xây dựng, nói đến hoạt động xây dựng phải nói đến đầu tư – hoạt động kinh tế đảm bảo vốn cho xây dựng 2.1.2 TRÌNH TỰ ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG - Trình tự đầu tư xây dựng hiểu chế để tiến hành hoạt động đầu tư xây dựng, định rõ thứ tự, nội dung công việc trách nhiệm mối quan hệ bên hữu quan việc thực cơng việc 2.1.3 CÁC GIAI ĐOẠN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG - Theo luật xây dựng (Ban hành ngày 10 tháng 12 năm 2003) văn pháp quy quản lý đầu tư xây dựng hành, cơng việc đầu tư xây dựng phải tiến hành trình tự theo giai đoạn: + Giai đoạn chuẩn bị đầu tư + Giai đoạn thực đầu tư + Giai đoạn kết thúc đầu tư xây dựng đưa cơng trình vào khai thác sử dụng Các giai đoạn đầu tư xây dựng Chuẩn bị đầu tư Thực đầu tư Bài giảng môn: Kinh Tế Xây Dựng Kết thúc xd đưa cơng trình vào khai thác ThS sử dụng Phạm Phú Cường TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH a) Giai đoạn chuẩn bị đầu tư - Nghiên cứu cần thiết phải đầu tư quy mô đầu tư - Tiếp xúc thăm dò thị trường nước ngồi nước để tìm nguồn cung ứng vật tư, thiết bị, xác định nhu cầu tiêu thụ, khả cạnh tranh sản phẩm, xem xét khả huy động nguồn vốn để đầu tư lựa chọn hình thức đầu tư - Tiến hành điều tra khảo sát lựa chọn địa điểm xây dựng - Lập báo cáo đầu tư (hoặc báo cáo kinh tế – kỹ thuật), lập dự án đầu tư - Gửi hồ sơ dự án văn trình đến người có thẩm quyền định đầu tư, tổ chức cho vay vốn đầu tư quan thẩm định DAĐT b) Giai đoạn thực đầu tư Giai đoạn giữ vai trò định việc thực q trình đầu tư, chia thành giai đoạn nhỏ là: chuẩn bị xây dựng thi cơng xây lắp cơng trình * Giai đoạn chuẩn bị xây dựng: - Ở giai đoạn chủ đầu tư có trách nhiệm: + Xin giao đất thuê đất theo quy định Nhà nước + Xin giấy phép xây dựng giấy phép khai thác tài nguyên + Chuẩn bị mặt xây dựng + Mua sắm thiết bị công nghệ + Thực khảo sát, thiết kế xây dựng + Thẩm định, phê duyệt thiết kế, tổng dự tốn, dự tốn cơng trình + Tổ chức đấu thầu mua sắm thiết bị, thi công xây lắp cơng trình + Ký kết hợp đồng với nhà thầu để thực dự án - Các nhà thầu có trách nhiệm: + Chuẩn bị điều kiện cho thi công xây lắp: San lấp mặt xây dựng, điện nước, công xưởng, kho tàng, lán trại cơng trình tạm phục vụ thi cơng… + Chuẩn bị vật liệu xây dựng + Chuẩn bị xây dựng cơng trình liên quan trực tiếp - Ở giai đoạn thi cơng xây lắp cơng trình: + Chủ đầu tư có nhiệm vụ theo dõi, kiểm tra việc thực hợp đồng + Các nhà tư vấn có trách nhiệm giám định kỹ thuật chất lượng cơng trình theo chức hợp đồng ký kết Bài giảng môn: Kinh Tế Xây Dựng ThS Phạm Phú Cường TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH + Các nhà thầu phải thực tiến độ chất lượng xây dựng cơng trình ký kết hợp đồng c) Giai đoạn kết thúc xây dựng, đưa cơng trình vào khai thác sử dụng - Nghiệm thu, bàn giao cơng trình - Thực việc kết thúc xây dựng cơng trình - Vận hành cơng trình hướng dẫn sử dụng cơng trình - Bảo hành cơng trình - Quyết tốn vốn đầu tư - Phê duyệt tốn Lưu ý: Cơng trình bàn giao toàn xây lắp hoàn chỉnh theo thiết kế duyệt nghiệm thu đạt chất lượng Sau nghiệm thu phát sai sót nhà thầu phải tiếp tục sửa chữa, hồn thiện nên q trình nghiệm thu xảy trước trình kết thúc xây dựng 3.2 DỰ ÁN ĐẦU TƯ 3.2.1 KHÁI NIỆM - Dự án đầu tư (DAĐT) tập hợp đề xuất việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng cải tạo đối tượng định nhằm đạt tăng trưởng số lượng, cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm hay dịch vụ khoảng thời gian định - Về mặt hình thức, DAĐT tập hồ sơ tài liệu trình bày cách chi tiết có hệ thống hoạt động chi phí theo kế hoạch để đạt kết thực mục tiêu định tương lai - Về mặt nội dung, DAĐT tập hợp hoạt động có liên quan với kế hoạch hoá nhằm đạt mục tiêu định việc tạo kết cụ thể thời gian định, thông qua việc sử dụng nguồn lực xác định - Về mặt quản lý, DAĐT sử dụng công cụ để quản lý việc sử dụng vốn, vật tư, lao động nhằm tạo kết kinh tế tài thời gian dài - Trên góc độ kế hoạch hố, DAĐT hoạt động kinh tế riêng biệt nhỏ cơng tác kế hoạch hố kinh tế nói chung 3.2.2 NỘI DUNG CỦA DAĐT DAĐT thường bao gồm thành phần chính: - Mục tiêu DA: mục tiêu DA thể mức: + Mục tiêu trước mắt: mục đích cụ thể cần đạt việc thực dự án + Mục tiêu lâu dài (mục tiêu phát triển): lợi ích kinh tế xã hội thực dự án đem lại - Các kết quả: kết cụ thể, có định lượng tạo từ hoạt động khác dự án Đây điều kiện cần thiết để thực mục tiêu dự án - Các hoạt động: nhiệm vụ hành động thực dự án để tạo kết định Toàn hoạt động DA chia thành loại: Bài giảng môn: Kinh Tế Xây Dựng ThS Phạm Phú Cường TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH + Hoạt động vận hành: hoạt động diễn thuộc phạm vi nội DA + Hoạt động kinh doanh: hoạt động vượt phạm vi tổ chức DA Các hoạt động với lịch biểu trách nhiệm cụ thể phận thực tạo thành kế hoạch làm việc dự án - Các nguồn lực, bao gồm: vật chất, tài chính, người cần thiết để tiến hành hoạt động dự án Giá trị chi phí nguồn lực vốn đầu tư dự án 3.2.3 BẢN CHẤT CỦA QUẢN LÝ DAĐT - Quản lý DAĐT tập hợp biện pháp chủ đầu tư để quản lý trình đầu tư kể từ bước xác định dự án đầu tư đến bước thực đầu tư khai thác DA để đạt mục tiêu định - Trong điều kiện nước ta nước có kinh tế hàng hố nhiều thành phần vận động theo chế thị trường theo định hướng XHCN Hiện khối lượng vốn đầu tư ngân sách Nhà nước chiếm tỷ trọng lớn nhất, lĩnh vực đầu tư cần phải có vai trị quản lý Nhà nước a) Quản lý Nhà nước hoạt động DA: - Nhà nước quản lý thông qua công cụ quản lý vĩ mô tỷ giá, lãi suất, giá thị trường, sách Nhà nước hoạt động đầu tư, quy định hạch toán, bảo hiểm tiền lương phân phối thu nhập - Nhà nước tác động đến tất yếu tố hoạt động kinh doanh DA thông qua sách tiền tệ, thuế, hệ thống luật pháp, lãi suất vay, trợ giá để khuyến khích hạn chế đầu tư vào lĩnh vực cụ thể b) Quản lý theo giai đoạn DA: - Giai đoạn chuẩn bị đầu tư: giai đoạn chi phí để thực chiếm tỷ trọng nhỏ so với tổng số vốn đầu tư, lại gồm công việc phức tạp Vì vậy, trọng tâm quản lý giai đoạn chất lượng kết nghiên cứu (quy mô, thị trường ) - Giai đoạn thực đầu tư: chi phí để thực chiếm đại phận chi phí đầu tư DA Mục tiêu quản lý giai đoạn quản lý thời gian (tiến độ thực công việc), chi phí đầu tư cho cơng trình, hạng mục cơng trình chất lượng hoạt động DA - Giai đoạn vận hành kết DA: Mục tiêu quản lý chủ yếu thu hồi đủ vốn đầu tư có lãi theo dự kiến 3.3 ĐÁNH GIÁ CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ 3.3.1 KHÁI NIỆM VÀ TIÊU CHUẨN - Hiệu DAĐT mục tiêu đạt DA xét theo mặt định tính mặt định lượng + Mặt định tính: đảm bảo đáp ứng giải nhiệm vụ kinh tế cụ thể thời kỳ định Hiệu định tính DA bao gồm: hiệu kinh tế, hiệu kỹ thuật, hiệu xã hội, hiệu theo quan điểm lợi ích DN, hiệu theo quan điểm quốc gia, hiệu trước mắt, hiệu lâu dài, hiệu trực tiếp từ DA hiệu lĩnh vực có liên quan + Mặt định lượng: đứng góc độ tồn xã hội tiêu chuẩn hiệu đầu tư mức tăng lên thu nhập quốc dân, phạm vi ngành kinh tế DN mức tăng lãi ngành, DN Bài giảng môn: Kinh Tế Xây Dựng ThS Phạm Phú Cường KHOA KỸ THUẬT CƠNG TRÌNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG - Tiêu chuẩn khái quát để lựa chọn phương án đầu tư là: Nừu chi phí cố định (cho trước) phải đạt kết lớn Còn kết xác định phải đảm bảo chi phí - Khi lựa chọn phương án: + Trường hợp lý tưởng: Phương án tốt phương án vừa có tiêu hiệu tương đối lớn nhất, vừa có tiêu hiệu kinh tế tuyệt đối lớn + Trường hợp không lý tưởng: Phương án tốt phương án có tiêu hiệu tuyệt đối lớn nhất, tiêu hiệu kinh tế tương đối phải  định mức ngưỡng hiệu - Trong đó: Hiệu tuyệt đối = Kết - Chi phí Hiệu tương đối = Kết quả/Chi phí 3.3.2 GIÁ TRỊ TIỀN TỆ THEO THỜI GIAN - Do đặc điểm kinh tế kỹ thuật sản xuất xây dựng giao thông thời gian thi công kéo dài thi cơng cơng trình thi cơng theo giai đoạn, ứng với giai đoạn có lượng vốn đầu tư (chi phí tương ứng) Mà hiệu kinh tế số vốn khác bỏ thời điểm khác có ý nghĩa khác Do ta khơng thể cộng dồn khoản chi phí bỏ thời điểm khác cách trực tiếp (trừ trường hợp khoảng cách thời gian lớn khơng đáng kể hay tính tốn mang tính chất gần đúng) mà phải tính tốn đến yếu tố thời gian - Gọi: P giá trị tiền tệ thời điểm (tại thời điểm số 0) F giá trị tiền tệ tương lai (thời điểm N) A chuỗi giá trị tiền tệ có trị số kéo dài số thời đoạn N số lượng thời đoạn (tháng, quý, năm) i lãi suất tính thời đoạn (%) F P A - N-1 N Tại thời điểm 0: giá trị tiền tệ P Sau thời đoạn, giá trị tiền tệ là: P + P x i = P(1 + i) Sau thời đoạn, giá trị tiền tệ là: P(1 + i) + P(1 + i) x i = P(1 + i)2 Sau thời đoạn, giá trị tiền tệ là: P(1 + i)2 + P(1 + i)2 x i = P(1 + i)3 Bài giảng môn: Kinh Tế Xây Dựng ThS Phạm Phú Cường KHOA KỸ THUẬT CƠNG TRÌNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG Sau N thời đoạn, giá trị tiền tệ : P(1 + i)N Như vậy: - Nếu cho giá trị P tìm giá trị F, ta có: F = P(1 + i)N - Nếu cho giá trị F tìm giá trị P, ta có: P = F (3.1) (1  i)N (3.2) - Nếu cho A tìm F, ta có: F = A(1 + i)N -1 + A(1 + i)N-2 + A(1 + i)N-3 + + A(1 + i)1 + A = A [(1 + i)N -1 + (1 + i)N-2 + (1 + i)N-3 + + (1 + i)1 + 1] Hay: F = A (1  i)N  (3.3) i - Nếu cho F tìm A, ta có: A = F - i (1  i) N  (3.4) Cho P tìm A: (1  i)N  Từ cơng thức (3.1) (3.3) ta có: P(1 + i) = A i N i (1  i ) (3.5)  A=P (1  i) N  N (1  i)N  - Cho A tìm P, ta có: P = A i(1  i)N (3.6) 3.3.3 ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN ĐẦU TƯ THEO NHÓM CHỈ TIÊU TĨNH 1) Chỉ tiêu chi phí cho đơn vị sản phẩm (Cđ) Cđ = VCDxr (  VLD ) Q Trong đó: Q: Khối lượng sản phẩm năm dự án VCĐ: Vốn cố định.bình quân phải chịu lãi VLĐ: Vốn lưu động r: lãi suất - Khi lựa chọn phương án đầu tư, ta chọn phương án có Cđ nhỏ 2) Chỉ tiêu lợi nhuận tính cho đơn vị sản phẩm (Lđ) Lđ = Gđ - Cđ Trong đó: Gđ: Doanh thu bán hàng tính cho đơn bị sản phẩm - Khi lựa chọn phương án đầu tư, ta chọn phương án có Lđ lớn 3) Chỉ tiêu mức doanh lợi đồng vốn đầu tư (M) Bài giảng môn: Kinh Tế Xây Dựng ThS Phạm Phú Cường TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG M  KHOA KỸ THUẬT CƠNG TRÌNH L VDT Trong đó: L: Lợi nhuận năm hoạt động dự án VĐT: Tổng số vốn đầu tư dự án - Khi chọn phương án đầu tư, ta chọn phương án có M lớn 4) Chỉ tiêu thời gian thu hồi vốn đầu tư (Th) - Thời gian thu hồi VĐT nhờ lợi nhuận: Th  Th  VDT L Thời gian thu hồi VĐT nhờ lợi nhuận khấu hao: VDT L  KH Trong đó: KH: Khấu hao hàng năm L: Lợi nhuận - Khi lựa chọn phương án đầu tư, ta chọn phương án có Th nhỏ Phạm vi áp dụng: Các tiêu tĩnh có ưu điểm tính tốn đơn giản thường sử dụng cho khâu lập dự án tiền khả thi cho dự án nhỏ, ngắn hạn (  năm) dự án khơng địi hỏi mức xác cao 3.3.4 ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN ĐẦU TƯ THEO NHÓM CHỈ TIÊU ĐỘNG - Chỉ tiêu động tiêu biến đổi theo thời gian, tính tốn cho đời dự án có tính đến giá trị tiền tệ theo thời gian - Các tiêu động thường áp dụng dự án có yêu cầu tính tốn xác cao, báo cáo nghiên cứu khả thi dự án có thời gian lớn 1) Hiệu số thu chi (B – C) a) Hiệu số thu chi quy thời điểm (NPV) - Hiệu số thu chi quy thời điểm nghĩa tồn dịng thu dịng chi phải quy thời điểm t = (mốc thời gian quy ước) N NPV = N Bt Ct    t t t  (1  i ) t  (1  i ) Trong đó: Bt: thu nhập năm thứ t Ct: chi phí năm thứ t N: thời gian tính tốn dự án i: suất chiết khấu tính tốn Chứng minh: Bài giảng môn: Kinh Tế Xây Dựng ThS Phạm Phú Cường KHOA KỸ THUẬT CƠNG TRÌNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG B0 B1 B3 B2 C1 C3 C2 C0 BN- BN CN-1 CN Ta có: P( B ) = B0 1 1  B1  B2   B N 1  BN N 1 (1  i ) (1  i) (1  i ) (1  i ) (1  i ) N N Hay: P( B ) = B t t 0 P(C )  C 1 1  C1  C2   C N 1  CN N 1 (1  i ) (1  i) (1  i) (1  i ) (1  i ) N N Hay: (1  i ) t P(C ) = C t t 0 (1  i ) t N  NPV  P( B ) - P(C ) =  Bt t 0 - (1  i ) t N C t t 0 (1  i ) t Nếu dự án có VĐT ban đầu V, giá trị thu hồi lý tài sản cuối đời SV, NPV tính theo cơng thức sau: N NPV  V   Bt t 0 (1  i ) t N C t 0 t SV  t (1  i ) (1  i) N - Nếu dự án có dịng thu chi đặn hàng năm (Bt = Bđ, Ct = Cđ) thì: NPV  V  ( Bt  C t ) (1  i ) N  1  SV N i (1  i) (1  i ) N - Phương án đáng giá phương án có NPV ≥ - Điều kiện để so sánh lựa chọn phương án: Bài giảng môn: Kinh Tế Xây Dựng ThS Phạm Phú Cường KHOA KỸ THUẬT CƠNG TRÌNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG + Tuổi thọ phương án Nừu phương án có tuổi thọ khác phải lấy tuổi thọ chung phương án tính BSCNN tuổi thọ + Chỉ so sánh phương án đáng giá + Phương án chọn phương án có NPV max Ví dụ 1: - So sánh lựa chọn phương án theo tiêu NPV: Chỉ tiêu Vốn đầu tư Thu nhập hoàn vốn Thu nhập hoàn vốn Thu nhập hoàn vốn Thu nhập hồn vốn Giá trị cịn lại Tỷ suất chiết khấu Năm thứ 4 Phương án 100 30 30 20 40 20 0.1 Phương án 100 20 40 30 30 20 0.1 Bước 1: Lập dòng tiền tệ Năm Phương án -100 +30 +30 +20 +40 (+20) Phương án -100 +20 +40 +30 +30 (+20) Bước 2: Tính NPV N NPV  V  (1  i ) t  Bt t 0 N C t 0 t SV  t (1  i ) (1  i) N Với phương án 1: NPV I  100  30 1 1  30  20  40  20  8.073 (1  0.1) (1  0.1) (1  0.1) (1  0.1) (1  0.1) Với phương án 2: NPV II  100  20 1 1  40  30  30  20  7.93 (1  0.1) (1  0.1) (1  0.1) (1  0.1) (1  0.1) Bước 3: So sánh lựa chọn phương án - Vì NPVI NPVII > 0, nên phương án đáng giá - Chọn phương án NPVII > NPVI Ví dụ 2: Dùng tiêu giá trị để chọn phương án đầu tư: Bài giảng môn: Kinh Tế Xây Dựng ThS Phạm Phú Cường TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG Chỉ tiêu Vốn đầu tư ban đầu Thu nhập hoàn vốn hàng năm Giá trị lại Tuổi thọ dự án Tỷ suất chiết khấu KHOA KỸ THUẬT CƠNG TRÌNH Phương án 150 60 20 0.12 Phương án 100 80 10 0.12 Bước 1: Tuổi thọ chung phương án BSCNN(3,4) = 12 Bước 2: Lập dòng tiền tệ Năm 10 11 12 Phương án -150 +60 +60 +60 (+ 20 – 150) +60 +60 +60 (+ 20 – 150) +60 +60 +60 (+ 20 – 150) +60 +60 +60 (+ 20) Phương án -100 +80 +80 +80 +80 (+10 – 100) +80 +80 +80 +80 (+10 – 100) +80 +80 +80 +80 (+10) Bước 3: Tính NPV - Vì dịng thu chi đặn hàng năm, nên áp dụng công thức: NPV  V  ( Bt  C t ) - (1  i ) N  1  SV N i (1  i) (1  i ) N Với phương án 1: NPV I  150  60 (1  0.12)12  1 1  20  130  130  130 12 12 0.12(1  0.12) (1  0.12) (1  0.12) (1  0.12) (1  0.12)  21.52 - Với phương án 2: (1  0.12)12  1 1 NPV II  100  80  10  90  90  304.57 12 12 0.12(1  0.12) (1  0.12) (1  0.12) (1  0.12) Bước 4: So sánh lựa chọn phương án Bài giảng môn: Kinh Tế Xây Dựng ThS Phạm Phú Cường KHOA KỸ THUẬT CƠNG TRÌNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG - Vì NPVI NPVII > nên phương án đáng giá - Chọn phương án NPVII > NPVI b) Hiệu số thu chi quy thời điểm (NPV) - Phương pháp quy đổi tất khoản thu, chi dự án thời gian tương lai (thường cuối kỳ phân tích) Cơng thức: N N NFV   Bt (1  i ) N t   C t (1  i) N t t 0 t 0 - Nừu dự án có VĐT ban đầu V, giá trị thu hồi lý SV thì: N NFV  V (1  i) N  N  Bt (1  i) N t   Ct (1  i) N t  SV t 0 t 0 - Nừu dự án có dịng thu chi đặn hàng năm thì: (1  i ) N  NFV  V (1  i)  ( Bt  C t )  SV i N - Phương án đáng giá phương án có NFV ≥ - Điều kiện để so sánh lựa chọn phương án: + Tuổi thọ phương án Nừu phương án có tuổi thọ khác phải lấy tuổi thọ chung phương án tính BSCNN tuổi thọ + Chỉ so sánh phương án đáng giá + Phương án chọn phương án có NFV max c) Hiệu số thu chi san hàng năm (NAV) - Bản chất xác định A (giá trị tiền tệ hàng năm) - Nừu trị số thu chi khơng đặn trước hết ta phải tính giá trị hiệu số thu chi (NPV), sau tính NAV theo cơng thức: i(1  i ) N NAV  NPV (1  i ) N  - Nừu dòng thu chi đặn hàng năm NAV xác định theo công thức sau: NAV  ( Bt  C t )  V i (1  i ) N i  SV N 1 (1  i ) (1  i) N  - Phương án đáng giá phương án có NAV ≥ - So sánh lựa chọn phương án: + Chỉ so sánh phương án đáng giá + Phương án chọn phương án có NAV max Chú ý: Đối với phương pháp khơng cần quy đổi thời gian tính toán chung (tuổi thọ chung phương án) NAV tiêu đại diện cho năm, đảm bảo tính so sánh Bài giảng mơn: Kinh Tế Xây Dựng ThS Phạm Phú Cường KHOA KỸ THUẬT CƠNG TRÌNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG Suất thu lợi nội (IRR) a) Khái niệm: - Suất thu lợi nội (IRR) mức lãi suất mà ta dùng làm hệ số chiết tính để quy đổi dịng tiền tệ phương án giá trị thu nhập giá trị chi phí, nghĩa NPV = b) Các công thức: N NPV = N Bt Ct  0   t t t  (1  IRR) t  (1  IRR) N NPV  V  B t t 0 (1  IRR) t NPV  V  ( Bt  C t ) N C t 0 t SV  0 t (1  IRR) (1  IRR) N (1  IRR) N  1  SV 0 N IRR(1  IRR) (1  IRR) N c) Cách xác định IRR: - Để xác định IRR ta dùng phương pháp nội suy gần (phương pháp dây cung) Bước 1: Chọn giá trị IRR1, tính NPV1 cho NPV1 > (càng nhỏ tốt) Bước 2: Chọn giá trị IRR2, tính NPV2 cho NPV2 < (càng gần tốt) Bước 3: Tính IRR phương án: NPV NPV1 IRR IRR1 IRR2 NPV NPV2 Ta có: Bài giảng mơn: Kinh Tế Xây Dựng ThS Phạm Phú Cường KHOA KỸ THUẬT CƠNG TRÌNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG IRR  IRR1 NPV1  IRR2  IRR1 NPV1  NPV  IRR  IRR1  ( IRR2  IRR1 ) NPV1 NPV1  NPV d) So sánh lựa chọn phương án • Xét đáng giá: + Phương án coi đáng giá IRR ≥ MARR MARR suất thu lợi tối thiểu (là mức lãi suất thấp mà dự án phải đạt khơng bị lỗ) • Lựa chọn phương án: Trường hợp 1: So sánh phương án: - Nừu vốn đầu tư phương án chọn phương án có IRR max - Nừu vốn đầu tư phương án khác so sánh lựa chọn theo nguyên tắc “gia số đầu tư (  )”: + Xác định phương án gia số đầu tư (  ), phương án có vốn đầu tư = Vốn đầu tư phương án có VĐT lớn – Vốn đầu tư phương án có VĐT bé + Xác định IRR phương án (  ): Nừu IRR (  ) ≥ MARR chọn phương án có VĐT lớn Ngược lại, IRR(  ) < MARR chọn phương án có VĐT nhỏ Trường hợp 2: So sánh nhiều phương án: - Bước 1: Sắp xếp phương án theo thứ tự tăng dần VĐT đánh số thứ tự từ đến m - Bước 2: Xác định phương án làm sở (Phương án phương án có VĐT = 0) - Bước 3: + Tính suất thu lợi nội phương án gia số đầu tư phương án so với phương án (IRR (0  1) ) + Nừu IRR(0  1)≥ MARR chọn phương án làm s , ngược lại IRR (0  1) < MARR phương án phương án sở + Tính IRR  phương án sở so với phương án lựa chọn phương án sở nguyên tắc ………………………………… + Tính IRR  phương án sở so với phương án m Đến ta lựa chọn phương án giống trường hợp so sánh lựa chọn phương án Chú ý: + Chỉ so sánh phương án đáng giá (Phương án có IRR ≥ MARR) + Nừu phương án khơng tuổi thọ phải quy đổi tuổi thọ chung phương án Ví dụ: So sánh lựa chọn phương án theo tiêu suất thu lợi nội (IRR) Chỉ tiêu VĐT ban đầu Thu nhập hàng năm Bài giảng môn: Kinh Tế Xây Dựng Phương án I 100 55 Phương án II 180 75 ThS Phạm Phú Cường KHOA KỸ THUẬT CƠNG TRÌNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG Chi phí hàng năm Giá trị thu hồi Tuổi thọ dự án Lãi suất tiền vay 25 10% 35 10 10% - Tuổi thọ chung phương án n = 10 - Lập dòng tiền tệ: Năm 10 PA I -100 +30 +30 +30 +30 +30 (+2-100) +30 +30 +30 +30 +30 (+2) PA II -180 +40 +40 +40 +40 +40 +40 +40 +40 +40 +40 PA (  ) -80 +10 +10 +10 +10 +10 (+98) +10 +10 +10 +10 +10 (-2) - Xét đáng giá phương án I : + Chọn IRR1 = 0.12, tính NPV1: Vì dịng thu chi phương án đặn hàng năm nên áp dụng công thức: NPV  V  ( Bt  C t ) (1  IRR) N  1 =0  SV N IRR(1  IRR) (1  IRR) N (1  0.12)10  1 2  98  14.54 10 10 0.12(1  0.12) (1  0.12) (1  0.12) NPV1  100  30 + Chọn IRR2 = 0.18, tính NPV2: NPV  100  30 (1  0.18)10  1 2  98  7.6 10 10 0.18(1  0.18) (1  0.18) (1  0.18) + Tính IRR phương án I: Áp dụng công thức: NPV1 NPV1  NPV 14.54 Ta có: IRRI  0.12  (0.18  0.12)  0.16  0.1  MARR 14.54   7.6 IRR  IRR1  ( IRR2  IRR1 ) Vởy phương án I phương án đáng giá - Xét đáng giá phương án II: + Chọn IRR1 = 0.12, tính NPV1: NPV1  180  40 (1  0.12)10  1 0  46 10 0.12(1  0.12) (1  0.12)10 Bài giảng môn: Kinh Tế Xây Dựng ThS Phạm Phú Cường TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA KỸ THUẬT CƠNG TRÌNH + Chọn IRR2 = 0.18, tính NPV2: NPV  180  40 (1  0.18)10  1 0  0.24 10 0.18(1  0.18) (1  0.18)10 + Tính IRR phương án II: IRRII  0.12  (0.18  0.12) 46  0.18  0.1  MARR 46   0.24 Vởy phương án II phương án đáng giá - Xét đáng giá phương án (  ): + Chọn IRR1= 0.12, tính NPV1: NPV1  80  10 (1  0.12)10  1 2  98  31.5 10 10 0.12(1  0.12) (1  0.12) (1  0.12) + Chọn IRR2 = 0.21, tính NPV2: (1  0.21)10  1 NPV  80  10 2  98  1.97 10 10 0.21(1  0.21) (1  0.21) (1  0.21) + Tính IRR phương án (  ): 31.5 IRR(  )  0.12  (0.21  0.12)  0.2  0.1  MARR 31.5   1.97 Vởy phương án (  ) phương án đáng giá Do IRR(  ) ≥ MARR nên ta chọn phương án II (phương án có vốn đầu tư lớn hơn) Chỉ tiêu tỷ số thu chi (B/C) - Tỷ số thu chi tỷ số giá trị tương đương lợi ích giá trị tương đương chi phí Và thường dùng số thu chi quy thời điểm đầu tỷ số thu chi san hàng năm, tỷ số thu chi quy đổi tương lai sử dụng - Phương pháp phân tích dựa tỷ số thu chi thường áp dụng dự án phục vụ công cộng, dự án sử dụng vốn ngân sách Nhà nước không đặt mục tiêu lợi nhuận hàng đầu - Công thức: n n Bt Ct B  /  t C t 0 (1  i ) t  (1  i) t - Áp dụng lựa chọn phương án: + Chỉ so sánh phương án đáng giá (tức phương án có B/C ≥ 1) + Nừu vốn đầu tư phương án chọn phương án có B/C max + Nừu vốn đầu tư khơng ta tính B/C (  ): Nừu B/C (  ) ≥ ta chọn phương án có VĐT lớn; ngược lại B/C (  ) < ta chọn phương án có VĐT bé Chú ý: Nừu tuổi thọ phương án không ta phải quy đổi tuổi thọ chung phương án Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn - Thời gian hoàn vốn thời gian tối thiểu vừa đủ để thu lại vốn đầu tư ban đầu - Khi phân tích lựa chọn phương án, phương án có thời gian hồn vốn nhỏ phương án chọn Bài giảng môn: Kinh Tế Xây Dựng ThS Phạm Phú Cường KHOA KỸ THUẬT CƠNG TRÌNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG Ví dụ: Dùng tiêu thời gian hoàn vốn phương pháp giá để so sánh lựa chọn phương án Chỉ tiêu Vốn đầu tư Khấu hao + lãi Khấu hao + lãi Khấu hao + lãi Khấu hao + lãi Khấu hao + lãi Tỷ suất chiết khấu - Phương án 200 80 90 70 100 110 10% Phương án 300 90 110 100 120 120 10% Để xác định thời gián hoàn vốn phương án theo phương pháp giá, ta lập bảng sau: Năm Năm Hệ số quy đổi (1/(1+i)t) 0.91 0.83 0.75 0.68 0.62 Phương án Giá trị Hiện giá -200 80 90 70 100 110 -200 72.8 74.7 52.5 Cộng dồn -200 72.8 147.5 200 Phương án Giá trị Hiện giá -300 90 110 100 120 120 -300 81.9 91.3 75 81.6 Cộng dồn -300 81.9 173.2 248.2 329.8 - Từ kết bảng ta có: + Thời gian hoàn vốn phương án Th1 = năm + Thời gian hoàn vốn phương án năm x2 tháng, với: x2 300  248.2  12 329.8  248.2  x  0.635 x12   Th2 = năm tháng Vởy ta chọn phương án 3.4 PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ – XÃ HỘI CỦA DAĐT 3.4.1 Sự cần thiết - Hoạt động đầu tư phải xem xét góc độ: người đầu tư (người bỏ vốn) kinh tế (cộng đồng) - Mục tiêu chủ yếu người đầu tư (các DN) thu lợi nhuận, dự án có khả sinh lời cao tạo ảnh hưởng tốt đến kinh tế xã hội Do đó, đứng góc độ quản lý vĩ mô ta cần phải xem xét lợi ích (hiệu quả) kinh tế – xã hội từ việc thực dự án - Hiệu kinh tế – xã hội kết so sánh xã hội phải trả cho việc sử dụng nguồn lực sẵn có lợi ích dự án tạo cho toàn kinh tế Bài giảng môn: Kinh Tế Xây Dựng ThS Phạm Phú Cường TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA KỸ THUẬT CƠNG TRÌNH 3.4.2 Các tiêu chuẩn đánh giá - Tiêu chuẩn khái quát chung để đánh giá hiệu kinh tế – xã hội tối đa hoá lợi ích cơng cộng, tối đa hố phúc lợi tập thể - Tiêu chuẩn cụ thể bao gồm: nâng cao mức sống dân cư (thể gián tiếp qua mức tăng sản phẩm quốc dân, tốc độ phát triển, tốc độ tăng lương ), phân phối lại thu nhập (thể qua đóng góp dự án vào việc phát triển vùng kinh tế phát triển, nâng cao đời sống tầng lớp dân cư nghèo), gia tăng số lao động có việc làm, tận dụng khai thác tài nguyên, nâng cao suất lao động 3.4.3 Phương pháp phân tích đánh giá - Hiện có nhiều quan điểm phương pháp phân tích kinh tế – xã hội, chưa có thống quy định nội dung tiêu tính tốn Các phương pháp cịn q trình hồn thiện tập trung vào dự án phục vụ lợi ích cơng cộng a) Phương pháp dùng giá kinh tế để phân tích đánh giá dự án - Giá kinh tế (hay gọi giá ẩn, giá mờ, giá tham khảo): giá trị tiền tệ ảo, khơng có giá trị chi trả thực tế mà dùng để xét đến lợi ích việc phát triển kinh tế – xã hội - Ở phương pháp người ta dùng giá kinh tế để tính tốn trị số: NPV, IRR B/C theo giác độ kinh tế – xã hội vĩ mơ b) Phương pháp phân tích dẫn xuất đơn giản - Phương pháp dựa phân tích kết tính tốn theo quan điểm vĩ mơ mà dự án đem lại Nó bao gồm số tiêu sau: + Chỉ tiêu mức đóng góp cho ngân sách Nhà nước + Chỉ tiêu giá trị sản phẩm hàng hoá gia tăng + Chỉ tiêu khả cạnh tranh quốc tế sản phẩm dự án + Góp phần phát triển kinh tế địa phương nơi thực dự án + Sự phù hợp dự án với đường lối phát triển kinh tế – xã hội đường lối trị đất nước c) Phương pháp phân tích lợi ích chi phí kinh tế cho dự án - Phương pháp thường dùng cho dự án sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ chung kinh tế xã hội Đây dự án mà phần lớn Nhà nước đầu tư, nên lợi ích xã hội lợi ích mà người sử dụng, khai thác dự án (trong có Nhà nước dân cư) hưởng - Đối với dự án XD CTGT lợi ích là: Giảm thời gian lại, giảm chi phí vận chuyển, tăng khối lượng vận chuyển, giảm tai nạn giao thơng, tạo điều kiện phát triển văn hóa, xã hội, an ninh quốc phịng Bài giảng mơn: Kinh Tế Xây Dựng ThS Phạm Phú Cường ... dựng, đưa cơng trình vào khai thác sử dụng - Nghiệm thu, bàn giao cơng trình - Thực việc kết thúc xây dựng cơng trình - Vận hành cơng trình hướng dẫn sử dụng cơng trình - Bảo hành cơng trình - Quyết... ứng để mua sắm máy móc thiết bị, xây dựng cơng trình - Đặc điểm VCĐ: + Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh + Khi tham gia vào trình sản xuất kinh doanh, VCĐ tách thành phận: phận tương... LẠC HỒNG KHOA KỸ THUẬT CƠNG TRÌNH e) Theo góc độ tái sản xuất TSCĐ - Đầu tư (xây dựng, mua sắm TSCĐ loại mới) - Đầu tư lại (thay thế, cải tạo TSCĐ có) f) Theo góc độ trình độ kỹ thuật - Đầu tư

Ngày đăng: 27/11/2012, 15:40

Hình ảnh liên quan

- Từ kết quả ở bảng trên ta có: - Giáo trình Marketing xuất khẩu Chương III

k.

ết quả ở bảng trên ta có: Xem tại trang 19 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan