kỹ thuật sản xuất giống cá trê vàng lai ( clarias macrocephalus x c. gariepinus)

38 1.4K 4
kỹ thuật sản xuất giống cá trê vàng lai ( clarias macrocephalus x c. gariepinus)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN HỒ CHÂU PHƯƠNG QUANG KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG CÁ TRÊ VÀNG LAI ( Clarias macrocephalus x C gariepinus) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Cần Thơ, 1.2009 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN HỒ CHÂU PHƯƠNG QUANG KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG CÁ TRÊ VÀNG LAI ( Clarias macrocephalus x C gariepinus) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Ts PHẠM MINH THÀNH Cần Thơ, 1.2009 TÓM TẮT Cá trê vàng lai kết lai tạo cá trê vàng (Clarias macrocephalus) cá trê Phi đực ( Clarias gariepinus) Kể từ cá trê Phi du nhập vào Việt Nam, nhà sản xuất giống tiến hành lai tạo xây dựng nên quy trình sản xuất giống Các bước quy trình bao gồm: ni vỗ, kích thích sinh sản, ấp trứng, ương cá Cá bố mẹ tiến hành nuôi vỗ ao, q trình ni vỗ thu thập tiêu mơi trường đánh giá tỷ lệ thành thục qua tháng ni vỗ Sử dụng HCG, LRH+DOM, LRH+não thùy kích thích sinh sản cá với tỷ lệ cá đẻ đạt sau: 52.9-96.9%, 47-97.1%, 17.6-99.2% Khi sử dụng kết hợp 2mg não thùy + 100µg LRH cho kết sinh sản tối ưu nhất, đạt 99% tỷ lệ cá đẻ, tỷ lệ nở đạt 86% tỷ lệ cá dị hình dao động khoảng 5-6% Các đợt kích thích sinh sản cá trê, số kỹ thuật đạt sau: Tỷ lệ thụ tinh từ 42.1% đến 86.9%, tỷ lệ nở từ 48% đến 90.2%, tỷ lệ dị hình từ 5.8% đến 10.1% Cá trê tái thành thục sau khoảng 35-40 ngày nuôi vỗ tái phát Cá trê bột ương sau 30 ngày có: độ gia tăng chiều dài theo ngày = 0.093(cm/ngày), độ gia tăng khối lượng theo ngày = 0.125 (g/ngày) Tỷ lệ sống dao động khoản g 20% i LỜI CẢM TẠ Trong khoảng thời gian thực đề tài vừa qua, gặp khơng khó khăn vướng mắc với giúp đỡ động viên gia đình, thầy cơ, bạn bè giúp tơi vượt qua tất để hồn thành đề tài Do đó, lời tối xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, chỗ dựa tinh thần, vật chất suốt thời gian thực đề tài năm học qua Chân thành cảm ơn thầy Phạm Minh Thành hết lòng dẫn việc định hướng nghiên cứu, bổ trợ kiến thức đính tài liệu Đồng thời cảm ơn thầy tình cảm tốt đẹp dành cho Kế đến xin cảm ơn Phạm Trọng Sơn - chủ trại giống nơi thực đề tài, bác Thái Thân – chủ DNTN nuôi trồng thủy sản Phong Linh, bác Đoàn Văn Năm – chủ trại giống Năm Nu, bác Phan Tòng Thư – chủ trại giống Ba Thư, bác Nguyễn Minh Hiển – chủ trại giống Mười Lùn, dì Nguyễn Thị Chính hổ trợ kiến thức chun mơn kinh nghiệm sản xuất Cũng chân thành gửi lời cảm ơn đến thầy cô khoa thủy sản sản: thầy Bùi Minh Tâm, Nguyễn Bạch Loan,…và tồn thể bạn lớp NTTS 31 tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn! Hồ Châu Phương Quang ii MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ DANH SÁCH CÁC BẢNG Chương I GIỚI THIỆU Chương II LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU Đặc điểm sinh học 1.1 Phân loại 1.2 Đặc điểm dinh dưỡng 1.3 Đặc điểm sinh trưởng 1.4 Đặc điểm sinh sản Kỹ thuật nuôi vỗ 2.1 Ao nuôi vỗ 2.2 Mùa vụ nuôi vỗ 2.3 Mật độ thả nuôi cá bố mẹ 2.4 Thức ăn q trình ni vỗ 2.5 Chăm sóc quản lý ao nuôi vỗ Kỹ thuật sinh sản 3.1 Phân biệt đực chọn cá bố mẹ thành thục 3.2 Kích thích cá sinh sản 10 3.3 Thụ tinh nhân tạo 11 3.4 Ấp trứng 11 Kỹ thuật ương cá bột lên cá giống 12 4.1 Ương ao đất 12 4.2 Ương bể xi măng bể bạt 13 Chương III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 Nuôi cá bố mẹ 15 1.1 Điều kiện ao nuôi cá bố mẹ 15 1.2 Thả nuôi cá 15 1.3 Chăm sóc quản lý 16 iii 1.3.1 Chế độ cho ăn 16 1.3.2 Quản lý ao cá 16 Kích thích cá sinh sản 17 2.1 Lựa chọn cá than thục 17 2.2 Kích dục tố sử dụng 17 2.3 Phương pháp thụ tinh cho cá 17 Ấp trứng 18 Ương cá bột thành cá giống 18 4.1 Điều kiện ao ương 18 4.2 Thả cá vào ao ương 18 4.3 Chăm sóc quản lý 18 Phương pháp thu phân tích mẫu 19 5.1 Một số yếu tố môi trường 19 5.2 Sự thành thục cá bố mẹ 19 5.3 Tỷ lệ cá đẻ 19 5.4 Sức sinh sản 19 5.5 Tỷ lệ thụ tinh 19 5.6 Tỷ lệ nở 19 5.7 Tỷ lệ dị hình 19 5.8 Thời gian tái thành thục 19 5.9 Tốc độ sinh trưởng 19 5.10 Tỷ lệ sống 20 Phương pháp xử lý đánh giá kết 20 6.1 Phương pháp xử lý số liệu thu 20 6.2 Đánh giá kết 20 Chương IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21 Điều kiện môi trường ao nuôi vỗ cá bố mẹ 21 2.Sự thành thục cá bố mẹ 21 3.Ảnh hưởng hormone tới sinh sản cá 23 3.1 Ảnh hưởng HCG tới sinh sản cá 23 3.2 Ảnh hưởng LRH 24 iv 3.3 Ảnh hưởng kết hợp não thùy LRH 25 3.4 Ảnh hưởng loại hormone tới sinh sản cá 26 3.5 Ảnh hưởng hormone đến tỷ lệ cá dị hình 27 Sinh trưởng cá ao ương 27 4.1 Tốc độ sinh trưởng cá 27 4.2 Tỷ lệ sống 27 Chương V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 29 5.1 Kết luận 29 5.2 Đề xuất 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 v DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng Điều kiện ao nuôi cá bố mẹ 15 Bảng Thả cá bố mẹ vào ao nuôi 16 Bảng Điều kiện ao ương cá bột 18 Bảng Điều kiện môi trường ao nuôi cá bố mẹ 21 Bảng Tỷ lệ thành thục 22 Bảng Ảnh hưởng HCG tới sinh sản cá 23 Bảng Ảnh hưởng LRH 24 Bảng Ảnh hưởng kết hợ não thùy với LRH 25 Bảng Ảnh hưởng loại hormone tới sinh sản cá 26 Bảng 10 Ảnh hưởng loại hormone đến tỷ lệ dị hình 27 Bảng 11 Tốc độ sinh trưởng cá 27 Bảng 12 Tỷ lệ sống 28 vi Chương GIỚI THIỆU Đồng sông Cửu Long gắn liền với tên gọi “vùng sông nước”, tiếng khắp nước giới với sắc thái văn hóa độc đáo đặc trưng vùng tính cách phóng khống, hiếu khách người Nam Bộ Bên cạnh tiếng kể ĐBSCL biết đến với phát triển mạnh mẻ nông nghiệp, vựa lúa gạo cung cấp lương thực chính, nơi ni trồng xuất thủy sản hàng đầu nước Vùng có diện tích mặt nước nội địa gần triệu ha, chi m gần 30% diện tích tự ế nhiên vùng Riêng diện tích nước khoảng 340.000 ĐBSCL có hệ thống sơng ngịi chằng chịt, đa dạng loại hình thủy vực, điều kiện thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản Trong năm vừa qua ngành thủy sản phát triển mạnh mẽ gia tăng không ngừng diện tích sản lượng, loại hình canh tác Cùng với tôm sú, cá tra mặt hàng thủy xuất chủ lực Chỉ riêng tháng đầu năm 2008, Việt Nam xuất 260.000 cá tra thành phẩm, với khối lượng xuất tạo lượng phế phụ phẩm lớn nguồn thức ăn chính, rẻ tiền thay cá biển cho nghề nuôi cá trê lai thịt Chính lẽ mà phát triển cá tra kéo theo phát triển cá trê lai Cá trê lai có đặc tính trội như: dễ nuôi, khả chịu đựng tốt với môi trường nuôi với mật độ cao, ăn tạp tất loại phế phụ phẩm đông lạnh v nông nghi p, mau lớn, chất ượng thịt tương đối ệ l ngon….Nên trở thành đối tượng nuôi phổ biến, từ nuôi công nghiệp mật độ cao tận dụng mương vườn quanh nhà Nghề ni cá thịt phát triển địi hỏi phải có nguồn giống lớn, chất lượng để cung ứng Hơn cá trê đối tượng truyền thống, sinh sản nhân tạo thành công từ năm 70-80 kỷ trước, quy trình sinh sản hồn chỉnh với tác giả lại có luận điểm khác kỹ thuật sản xuất Tuy nhiên, suất-chất lượng-hiệu kinh tế yếu tố sống trại giống thời buổi kinh tế thị trường Đề tài thực Mục tiêu: Thu thập them dẫn liệu sinh học kỹ thuật sản xuất giống cá trê vàng lai, góp phần làm sở cho việc cải tiến kỹ thuật áp dụng ĐBSCL Mặt khác thơng qua đề tài góp phần rèn luyện kỹ nghề nghiệp NTTS Nội dung nghiên cứu: - Theo dõi nuôi cá bố mẹ: theo dõi tiêu mơi trường, tỷ lệ thành thục - Kích thích cá sinh sản: sử dụng HCG, LRH+DOM, LRH+não thùy - Ấp trứng: sử dụng phương pháp khử dính ấp bình Jazz - Ương cá Chương II LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU Đặc điểm sinh học 1.1 Phân loại Theo Trương Thủ Khoa Trần Thị Thu Hương (1993), ĐBSCL có lồi cá trê cá trê vàng cá trê trắng Trong cá trê vàng có đặc điểm sau: Đầu rộng dẹp bằng, da đầu sọ não mỏng, xương sọ lên rõ rang Miệng cá không co duỗi được, rạch miệng thẳng, nằm ngan hàm nhỏ, mịn, g, cứng…đôi râu phát triển: đôi râu mũi, đôi râu mép đôi râu cằm dưới, râu mép…hơn râu khác Mắt nhỏ, nằm mặt lưng đầu gần chop mõm điểm…mang Phần trán hai mắt rộng Đầu có hai lỗ thóp, lỗ nằm phía sau đường nối hai mắt, cịn lỗ nằm phía trước gốc mấu xương chẩm Mấu xương chẫm tròn rộng gốc mấu xương chẫm tương đương – lần chiều cao Lỗ mang hẹp, nằm…bụng đầu, xương nắp mang phát triển (Trương Thủ Khoa Trần Thị Thu Hương, 1993) Thân dài ph ần trước tròn, phần sau mỏng, dẹp bn Cuống ngắn ê Đường…tồn chạy từ mép lỗ mang chấm dứt điểm gốc vi đuôi Cơ gốc vi phát triển, phủ lên gần tới tia vi Gai vi ngực cứng, nhọn đầu có cưa hướng xuống gốc, xương đai vi ngực lộ hẳn ngồi Vi trịn chẻ hai (Trương Thủ Khoa Trần Thị Thu Hương, 1993) Mặt lưng thân đầu có màu xám đến nâu đen nhạt dần xuống mặt bụng mặt đầu có m vàng Trên thân bên có 10 hàng chấm nhỏ àu màu…nằm vắt ngang thân (Trương Thủ Khoa Trần Thị Thu Hương, 1993) Cá trê vàng sống nước Phân bố Philipin, Thái Lan, Lào, Campuchia ĐBSCL Việt Nam (Trương Thủ Khoa Trần Thị Thu Hương, 1993) Trong tự nhiên cá sống v ùng đất trũng ngập nước sơng (Vidthayanon, C., 2002) Cá tìm thấy thủy vực nước nơng, vùi thời gian dài mùa khô thủy vực cạn nước (Frimodt, C., 1995) Ngoài cá trê vàng tìm thấy sơng lớn vừa, thủy vực nước chảy chậm như: kinh rạch, cánh đồng ngập nước sông Mêkong (Taki, Y., 1978) Cá trê Phi ( Clarias gariepinus), có nguồn gốc từ châu Phi, De Krimpe,một nhà nghiên cứu nuôi cá ng ười Pháp nhập vào Việt Nam vào đầu năm 1975 (Nguyễn Tường Anh, 2004) TheoTrương Thủ Khoa Trần Thị Thu Hương (1993) lồi nhận diện đặc điểm sau: mấu xương chẩm có dạng tam giác, chiều rộng mấu xương chẩm tương đương với chiều cao Các xương hai bên mấu xương chẩm kéo dài phía sau làm sau mép sau xương sọ có dạng M, cá trê vàng Bảng 2: Thả cá bố mẹ vào ao nuôi Ao số Số lượng Mật độ Số Số kg Con/m2 Kg/m2 3650 900 7.2 1.8 1930 480 6.4 1.6 1651 410 6.8 1.7 Cá bố mẹ thả nuôi bao gồm cá thể tham gia sinh sản năm 2008 đạt kết tốt (chiếm 70% tổng số cá) bổ sung them từ đàn cá hậu bị (đàn cá nuôi thịt chiếm 30%) Cá bố mẹ có tiêu chuẩn ngoại hình tốt, thể nguyên vẹn đồng đều, khỏe mạnh không dị hình 1.3 Chăm sóc quản lý: 1.3.1 Chế độ cho ăn: Tại sở sản xuất sử dụng thức ăn nuô cá bố mẹ hiệu UP 26% đạm Th ăn i ức dạng viên có kích thước 4mm Hàng ngày cho ăn lần vào 8h-9h sang Khẩu phần ăn thay đổi theo tháng nuôi Cụ thể là: Tháng 11 cho ăn 5% tổng trọng lượng cá ao Tháng 12 cho ăn 4% Tháng trở 3% Riêng cá sinh sản ni riêng, cho ăn 5% tổng trọng lượng cá 1.3.2 Quản lý ao cá: Công việc quản lý cá chủ yếu theo dõi hoạt động cá Hàng ngày theo dõi cường độ ăn, dấu hiệu bệnh lý Đồng thời định kỳ thay nước ao theo chế độ thủy triều lần/ tháng v kỳ nước lớn ( nước rằm nước ba mươi) Lượng nước thay qua ống bọng chiếm 20-30% tổng lượng nước ao Đàn cá bố mẹ chăm sóc quản lý phát triển tốt, cá khơng có dấu hiệu bệnh lý 16 Kích thích cá sinh sản 2.1 Lựa chọn cá thành thục: - Đối với cá cái: bụng to, mềm đều, lỗ sinh dục có màu hồng Khi vuốt bụng chảy trứng, trứng phải có màu sắc đặc trưng vàng nâu, kích thước hạt trứng đồng đều, rời rạc, nhân lệch tâm (phân cực) - Đối với cá đực: bụng thon, rắn chắc, gai sinh dục dài 2.2 Kích dục tố sử dụng: Tại sở sản xuất sử dụng loại kích thích tố LRH kết hợp với DOM Tuy nhiên, trình thực tập chúng tơi có xin phép sở cho sử dụng thêm HCG cho việc bố trí thí nghiệm để so sánh vấn đề sử dụng kích thích tố cụ thể báo cáo Các nghiệm thức sau: -HCG: sử dụng để kích thích sinh sản với liều lượng 2000, 2500, 3000, 3500, 4000UI/1kg cá -LRH (có bổ sung 10mg DOM/kg cá cái): với liều lượng 50, 75, 100, 125,150 µg/kg cá -Kết hợp não thùy với LRH theo hàm lượng sau: LRH (µg/kg) 50 50 50 50 50 50 75 100 Não thùy (mg/kg) 2 - So sánh hiệu loại hormone HCG LRH *HCG: 3000UI/1kg cá *LRH: 100µg/1kg cá - Tiêm vào lưng cá tiêm lần 2.3 Phương pháp thụ tinh cho cá: Cá trê thực phương pháp thụ tinh nhân tạo Cá đực mổ lấy buồng tinh, cắt nhỏ, nghiền nát cối sứ sau hòa vào dung dịch nước muối sinh lý Khi cá rụng trứng vuốt vào thau (đã lau khơ) dùng dung dịch nước muối sinh lý có chứa tinh trùng trộn với trứng Dùng long gà đảo điều chứng 1-2 17 phút Sau gạn bỏ nước khử dính cho trứng Tanin 1%o Rửa trứng nước 2-3 lần ấp trứng bình Weys Ấp trứng: Sauk hi khử dính, trứng ấp bình Weys tích 30l Lượng trứng ấp khơng q 2kg/bình Trong q trình ấp trứng, lượng nước thay điều chỉnh qua van, đảm bảo trứng đảo đều, không bị lắng đọng Ương nuôi cá bột thành cá giống: 4.1 Điều kiện ao: Quá trình ương cá thực nhà (Vĩnh Long) Điều kiện ao trình bày bảng sau: Bảng 3: Điều kiện ao ương cá bột Ao Hình dạng Diện tích (m2) Độ sâu (m) Bùn đáy (m) Thang 7.000 1.7 0.18 Chữ nhật 5.000 1.5 0.22 Vng 3.000 1.5 0.25 Mặt ao bờ ao thống khơng có bèo cỏ cối che phủ Ao cấp nước từ mương vườn nước giêng Trước thả cá, ao tẩy dọn theo hình thức tát cạn, bón vơi 100kg/m2, sau phơi nắng để tăng cường diệt tạp diệt trừ mầm bệnh 4.2 Thả cá vào ao ương: Sauk hi cá nở ngày, gần hết nỗn hồng, cá bơi lội nhanh nhẹn đem thả vào ao ni tẩy dọn kỹ Cá thả vào buổi sáng từ 8h-9h với mật độ 400 con/m2 4.3 Chăm sóc, quản lý: Việc chăm sóc, quản lý cá bột thực thông qua cho ăn, quản lý nước dịch bệnh Về cho ăn: thức ăn thích phù hợp cho tuần đầu sau thả động vật phù du (moina), trùng nên ta gián tiếp tạo thức ăn tự nhiên ao 18 cách gây màu trước lúc thả bổ sung dinh dưỡng trứng vịt, bột đậu nành (20 trứng + 2kg bột đậu nành/1 triệu cá bột) Đến cá lên mặt (sau 7-10 ngày ương) ta tiến hành cho ăn thức ăn viên công nghiệp UP hàm lượng đạm 30%, cho ăn theo nhu cầu Về quản lý ao: theo dõi chất lượng nước dấu hiệu dịch bệnh cách chăt chẽ để có biện pháp xử lý kịp thời Phương pháp thu phân tích mẫu: 5.1 Một số yếu tố mơi trường: Các yếu tố môi trường xác định nhiệt độ, oxy hịa tan, pH ao cá bố mẹ, bình Weys ao ương cá -Nhiệt độ: đo nhiệt kế thủy ngân Tại ao cá bố mẹ ao ương đo lúc 7h 2h Tại bình Weys định kỳ 5h đo lần -Oxy: dùng test oxy Định kỳ đo nhiệt độ -pH: dùng test pH Định kỳ đo nhiệt độ 5.2 Sự thành thục cá bố mẹ: Tỷ lệ thành thục (%) = Số cá thành thục/Số cá quan sát x 100 Sự thành thục phân chia theo tháng nuôi 5.3 Tỷ lệ cá đẻ (%) = Số cá đẻ/ Tổng số cá tiêm thuốc x 100 5.4 Sức sinh sản (%) = Số trứng đẻ ra/1 kg cá 5.5 Tỷ lệ thụ tinh (%) = số trứng thụ tinh/ số trứng quan sát x 100 5.6 Tỷ lệ nở (%) = số cá bột/ số trứng thụ tinh x 100 5.7 Tỷ lệ dị hình (%) = số cá dị hình/ số cá quan sát x 100 5.8 Thời gian tái thành thục (ngày) = khoảng cách lần cá tham gia sinh sản 5.9 Tốc độ sinh trưởng: Định kỳ cân đo cá ương 15 ngày/lần Mỗi lần cân đo ngẫu nhiên 30 cá thể Tốc độ sinh trưởng tính tốn theo cơng thức Độ tăng trưởng: 19 * Độ tăng trưởng chiều dài theo ngày: DLG= (L2-L1)/ ΔT L1: chiều dài cá lần đo thứ (cm) L2: chiều dài cá lần đo thứ hai (cm) ΔT: khoảng cách thời gian lần đo (ngày) * Độ tăng trưởng khối lượng theo ngày DWG=(W2-W1)/ ΔT W1: chiều dài cá lần đo thứ (g) W2: chiều dài cá lần đo thứ hai (g) ΔT: khoảng cách thời gian lần đo (ngày) 5.10 Tỷ lệ sống: Xác định theo công thức: Tỷ lệ sống (%) = (Số cá sống sót/ Số cá bột thả) x 100 Phương pháp xử lý đánh giá kết quả: 6.1 Phương pháp xử lý số liệu thu đươc: Các kết xử lý dựa phần mềm Excel 6.2 Đánh giá kết quả: Kết đánh giá qua trị số trung bình cộng 20 Chương IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Điều kiện môi trường ao nuôi vỗ cá bố mẹ: Qua thời gian tháng theo dõi thu thập tiêu môi trường nước ao nuôi vỗ,mỗi ngày thu lần vào 7h sang 2h chiều, giá trị bảng trung bình cộng ngày tháng, giá trị ngày la trung bình cộng kết đo sáng chiều Bảng 4: Điều kiện môi trường ao nuôi vỗ cá bố mẹ Tháng Nhiệt độ (oC) DO (mg/l) pH 11 28.5 ± 1.2 3.4 ± 0.7 6.4 ± 0.4 12 28.2 ± 1.1 3.2 ± 0.4 6.3 ± 0.3 28.6 ± 1.3 3.3 ± 0.5 6.1 ± 0.3 29.5 ± 1.5 3.1 ± 1.1 6.4 ± 0.5 30.3 ± 1.0 3.5 ± 0.9 6.2 ± 0.6 31.5 ± 1.4 3.6 ± 1.4 6.5 ± 0.8 Kết bảng cho thấy yếu tố môi trường thuận lợi cho thành thục cá trê bố mẹ Sự thành thục cá bố mẹ: Trong q trình ni vỗ sở sản xuất không định kỳ hàng tháng kiểm tra mức độ thành thục cá Tuy nhiên, qua đợt cho đẻ theo đơn đặt hàng khách, quan sát đánh giá sơ thành thục cá theo tháng Sự đánh giá có tính khái qt Kết ghi nhận bảng 21 Bảng 5: Tỷ lệ thành thục Tháng Tỷ lệ thành thục (%) Cá 3.3 6.2 7.6 25.5 79.8 Cá đực 5.5 7.1 13.8 24.6 54.9 Qua bảng số liệu, nhận thấy thành thục cá tăng dần từ tháng đến tháng Kết hoàn toàn phù hợp với nghiên cứu từ trước hoàn toàn phù hợp với quy luật sinh thái sinh sản cá tự nhiên Cuối tháng 10 cuối vụ sản xuất mùa trước, cá chuyển qua giai đoạn thối hóa, tái hấp thu dinh dưỡng (đối với cá thể không kịp tham gia sinh sản) tích lũy lại vật chất chuẩn bị cho m sinh sản mới, giai đoạn ùa tự nhiên bắt cá thể mang trứng.Tuy nhiên hầu hết trại giống bắt đầu hoạt động sản xuất trở lại từ cuối tháng 2, nguồn cá phục vụ sản xuất chủ yếu thu tự nhiên lúc chất lượng cá trê vàng chưa thực tốt, thể rõ ràng thông qua tỷ lệ cá rụng trứng, tỷ lệ nở t ấp, tỷ lệ dị h hình cá bột cao so với vào vụ sản xuất từ tháng trở Bước sang tháng (tháng thứ q trình ni vỗ) lúc tỷ lệ cá thành thục tăng lên rõ rệt (25.5%), thời điểm rơi vào giai đoạn đầu mùa mưa năm Mưa tín hiệu bắt đầu mùa sinh sản cho tất loài cá nước ngọt, mưa thúc đẩy trình thành thục cá diễn nhanh hơn, điều khẳng định tháng tỷ lệ cá thành thục 80% Tỷ lệ thành thục cá qua tháng cho thấy bị chi phối yếu tố mơi trường thời tiết mang tính thời vụ Ngồi q trình thành thục cá bị chi phối bởi: chất lượng phần thức ăn, mật độ, loại kích thích tố sử dụng lần sinh sản trước Đối với thức ăn q trình ni vỗ: sử dụng thức ăn công nghiệp hiệu UP 26% đạm suốt q trình ni vỗ, việc sử dụng thức đem lại nhiều thuận lợi như: hạn chế ô nhiễm môi trường nước, dễ dàng việc điều chỉnh phần cho ăn thức ăn viên có chất lượng ổn định với thành phần dinh dưỡng cân đối sẵn Khẩu phần cho ăn giai đoạn ni vỗ tích cực 5% tổng lượng cá ao, giai đoạn nuôi vỗ thành thục khoảng 3% Khẩu phần cho ăn q trình ni vỗ loại cá nói chung cá trê nói riêng cần xác định 22 hợp lý để có cân đối, ph hợp tích lũy dinh dưỡng với chuyển hóa ù thành thục Khẩu phần ăn cao thấp ảnh hưởng không tốt đến đàn cá nuôi vỗ, ảnh hưởng đến suất sinh sản chất lượng sản phẩm sinh dục Mật độ nuôi vỗ tiêu kỹ thuật quan trọng ảnh hưởng lớn đến khả thành thục sinh sản cá bố mẹ Mật độ nuôi vỗ ảnh hưởng đến khả trao đổi oxy, khả loại bỏ sản phẩm thải cá thức ăn dư thừa, ngưỡng oxy nước thấp khả trao đổi khí trời diễn thời gian dài gây ức chế cho phát triển bình thường buồng trứng chí dẫn đến suy thối Cá trê có quan hơ hấp phụ nên ni với mật độ cao so với lồi cá khơng có quan hơ hấp phụ khác, Phạm Minh Thành Nguyễn Văn Kiểm (2008) khuyến cáo mật độ nuôi vỗ cá trê 1,5kg thích hơp nên q trình thực đề tài mật độ nuôi vỗ dao động khoảng 1,5-2kg Thực tế theo dõi cho thấy với mật độ nuôi với thức ăn cơng nghiệp cá thành thục tốt, sức tải ao chất thải tốt, không xảy ô nhiễm Một nguyên nhân khác ảnh hưởng lớn đến trình thành thục cá nuôi vỗ loại hormone sử dụng lần sinh sản trước Theo Nguyễn Tường Anh (2004) có khác biệt thời gian tái t ành thục nhóm sử dụng HCG , h chế phẩm tuyến yên LRH-A Điều lý giải dựa chức sinh lý loại hormone sử dụng, LRH-A gây phóng thích triệt để kích dục tố nội sinh tuyến yên (FSH & LH) dẫn đến suy kiệt tế bào tạo kích dục tố cá bố mẹ nên ni vỗ tái phát cá thành thục khó khăn hơn, cần thời gian dài hệ số thành thục thấp so với sử dụng hormone steroid khác Ảnh hưởng hormone tới sinh sản cá: 3.1 Ảnh hưởng HCG tới sinh sản cá: Sử dụng HCG để kích thích sinh sản thu kết trình bày bảng 23 Bảng 6: Ảnh hưởng HCG (UI/kg) tới sinh sản cá Nghiệm thức Tỷ lệ cá đẻ (%) Thời gian hiệu ứng (h) Tỷ lệ thụ tinh (%) Tỷ lệ nở (%) Nhiệt độ (oC) I (2000) 52.5 13h50 63.7 80.1 28.5 II (2500) 61.3 13h43 64.1 81.3 28.5 III (3000) 94.4 13h35 75.6 82.4 28.5 IV (3500) 95.7 13h40 79.8 82.6 28.5 V (4000) 96.9 13h32 84.3 83.2 28.5 Qua bảng số liệu nhận thấy tăng liều HCG tỷ lệ cá sinh sản tăng lên, nhiên nghiệm thức III, IV, V có sai khác nghiệm thức V cho tỷ lệ cá sinh sản cao sai khác không rõ ràng Liều lượng hormone sử dụng có thấp h so với tác giả khác, Đo Khắc Độ (2008) 5000ơn àn 6000UI/kg, Dương Nhật Long (2003) 4000-6000UI/kg nhiên kết đạt tương đối tốt từ 94-96% Trong thực tế sản xuất trại giống sử dụng liều lượng dao động từ 2500-4000UI/kg cho kết sinh sản tốt v hạ thấp giá thành Về thời gian hiệu ứng, khơng có khác biệt thống kê nghiệm thức, thời gian hiệu ứng bị chi phối nhiều nhiệt độ môi trường nước chứa cá mẹ, nhiệt độ tăng lên giới hạn cho phép thời gian hiệu ứng giảm xuống ngược lại, nhiên thực thí nghiệm nhiệt độ cho giá trị 28,5 nên lý giải cho xấp xỉ thời gian hiệu ứng nghiệm Về tỷ lệ thụ tinh, có chênh lệch rõ ràng giứa nhóm I,II III,IV,V Sự chênh lệch lí giải dựa liều lượng hormone tiêm, nghiêm I II với liều lượng 2000 2500UI chưa đủ để chuyển pha gây chín rụng triệt để điều làm ảnh hưởng đến chất lượng trứng-tiền đề cho tỷ lệ thụ tinh thấp, chênh lệch khoảng 10% so với nghiệm c lại Cho nên với nguồn bố mẹ, chất òn lượng nhau, tiến hành điều kiện mơi trường liều lượng hormone mang tính định,qua thí nghiệm nhận thấy liều lượng HCG từ 30004000UI cho kết sinh sản tốt 3.2 Ảnh hưởng LRH: Sử dụng LRH kích thích sinh sản cá, kết trình bày bảng 24 Bảng 7: Ảnh hưởng LRH (µg/kg) tới sinh sản cá Nghiệm thức Tỷ lệ cá đẻ (%) Thời gian hiệu ứng (h) Tỷ lệ thụ tinh (%) Tỷ lệ nở (%) Nhiệt độ (oC) I(50) 47% 13h10 62.2% 78.4% 29 II(75) 63% 13h2 74.2% 79.5% 29 III(100) 98.2% 12h55 84.8% 85% 29 IV(125) 97.8% 12h50 83.7% 84.7% 29 V(150) 97.1% 12h57 84.1% 83.8% 29 ( Tất nghiệm thức bổ sung 10mg DOM/kg cá cái) Theo Phạm Minh Thành Nguyễn Văn Kiểm (2008) liều lượng LRH sử dụng để sinh sản cá trê khuyến cáo từ 50-70µg/kg (có bổ sung 10mg DOM) cho kết sinh sản tốt Tuy nhiên thí nghiệm nghiệm thức I&II nằm khoảng khuyến cáo kết thu không thực tốt Thời gian hiệu ứng tỷ lệ nở xấp xỉ nghiệm khác, riêng tỷ lệ cá đẻ thụ tinh lại thấp Các nghiệm thức III,IV V cho trị số tương đương nghiệm thức III cho giá trị tối ưu thí nghiệm Sỡ dĩ có chênh lệch liều lượng thực tế thí nghiệm với khuyến cáo ảnh hưởng LRH từ lần sinh sản tr ớc lên tái thành thục sinh sản lần tiếptheo cá trê Đàn cá bố mẹ sử dụng q trình làm luận văn ni vỗ từ nguồn cá kích thích sản m trước LRH Hiện tượng ùa “quen thuốc” xảy tương tự cá chép Chính ngun nhân mà hầu hết trại giống loại thải đàn bố mẹ sau hai mùa sinh sản cá lớn tuổi thời gian tái thành thục kéo dài hơn, đồng thời gia tăng liều lượng kích dục tố làm tăng giá thành ảnh hưởng tới suất 3.3 Ảnh hưởng kết hợp não thùy LRH: Khi sử dụng kết hợp não thùy LRH, kết thu trình bày bảng 25 Bảng 8: Ảnh hưởng kết hợp não thùy LRH tới sinh sản cá Nghiệm thức Tỷ lệ cá đẻ (%) Thời gian hiệu ứng (h) Tỷ lệ thụ tinh (%) Tỷ lệ nở (%) Nhiệt độ (oC) Não thùy (mg/kg) LRH (µg/kg) 50 17.6 14h10 42.1 48 28 50 18.2 14h12 53.2 52.4 28 50 60 14h 56.5 58.5 28 50 95.2 14h20 85.1 88.2 28 50 96.1 14h1 85.3 89.3 28 50 98 14h5 86.1 89.9 28 75 96.3 13h58 84.8 88.6 28 100 99.2 14h3 86.9 90.2 28 Ở nghiệm thức với liều lượng 50µm LRH khơng có sử dụng them não thùy cho kết thấp: tỷ lệ cá đẻ (17.6%), tỷ lệ thụ tinh (42.1%), tỷ lệ nở (48%) Kết lý giải liều lượng hormone sử dụng thấp, khơng đủ để kích thích tuyến n phóng thích đủ lượng FSH gây chín rụng trứng dẫn đến tỷ lệ cá đẻ thấp, đồng thời ảnh hưởng đến sản phẩm sinh dục làm cho tỷ lệ thụ tinh tỷ lệ cá nở thấp 50% Ở nghiệm thức II có bổ sung them 1mg não thùy, thơng số có tăng lên nhiên kết không tốt tỷ lệ cá đẻ đạt 18,2% Tỷ lệ thụ tinh tỷ lệ cá nở có cải thiện đạt xấp xỉ 50% Ở nghiệm thức III có bổ sung 2mg não thùy, tỷ lệ cá đẻ có biến đổi rõ rệt, cao nghiệm thức II đến 41%, tỷ lệ thụ tinh tỷ lệ nở tăng lên Đến nghiệm thức III, IV, V lúc kết đạt tốt Cả nghiệm thức khơng có sai khác rõ ràng, xấp xỉ nhau, cho tỷ lệ cá đẻ >95%, tỷ lệ thụ tinh tỷ lệ nở >85% Qua bảng số liệu thấy rằng, với điều kiện cố định LRH mức 50µg/kg tăng lượng não thùy kết hơp từ 0-5mg/kg kết sinh sản cá tăng lên Tuy nhiên lượng não thùy từ 3-5mg/kg cho kết tương đương Điều hoàn tồn hợp lý chất não thùy cá thành thục có chứa FSH-tác nhân q trình gây rụng trứng, 50µg LRH 26 khơng đủ tác dụng việc gia tăng lượng não thùy qua nghiệm thức cải thiện đáng kể kết sinh sản Ở nghiệm thức VI,VII (cố định não thùy 2mg/kg) lượng LRH sử dụng mức 75µg/kg cho kết sinh sản tốt, tỷ lệ cá đẻ đạt >96%, tỷ lệ thụ tinh tỷ lệ nở trê > 85% Nhưng tăng lượng LRH lên 100µg kết đạt thật hoàn hảo tỷ lệ cá đẻ 99% tỷ lệ nở 90% Rõ ràng liều lượng kết hợp nghiệm thức V,VI mang lại hiệu tốt 3.4 Ảnh hưởng loại hormon tới sinh sản cá: Bảng 9: Ảnh hưởng loại hormone tới sinh sản cá Nghiệm thức Tỷ lệ cá đẻ (%) Thời gian hiệu ứng (h) Tỷ lệ thụ tinh (%) I HCG(3000UI/kg) 95.7 13h12 29 II LRH (100µ/kg) 95.4 13h10 29 ( Chú ý: Nghiệm thức II có bổ sung 10mg não thùy) Qua bảng số liệu cho thấy hai nghiệm thức cho kết tương đương Như điều kiện môi trường, nguồn cá bố mẹ hai loại hormone có hiệu 3.5 Ảnh hưởng hormone đến tỷ lệ cá dị hình: Qua thực tế sản xuất trại, theo dõi đánh giá ảnh hưởng loại hormon đến tỷ lệ cá dị hình Kết trình bày bảng 10 Bảng 10: Ảnh hưởng loại hormon đến tỷ lệ dị hình Nghiệm thức Tỷ lệ dị hình (%) HCG 1.2 ± 0.1 LRH+DOM ± 0.2 LRH+não thùy 0.8 ± 0.09 Qua bảng kết thu được, nhìn chung tỷ lệ dị hình loại hormone khơng có sai khác rõ rệt, dao động khoảng 5-6% phụ thuộc nhiều vào chất lượng cá bố mẹ 27 Sinh trưởng cá ao ương: 4.1 Tốc độ sinh trưởng cá: Kết thu trình bày bảng 11: Bảng 11: Tốc độ sinh trưởng cá Ngày tuổi Chiều dài TB (cm) Khối lượng TB (g) Độ tăng tăng trưởng Chiều dài (cm/ngày) Khối lượng (g/ngày) (cá bột) 0.67 - - 15 4.26 0.75 0.26 - 30 9.15 5.14 0.093 0.125 Sau 30 ngày ương, cá trê lai giống có chiều dài 9.15cm, khối lượng 5.14g có Độ gia tăng chiều dài theo ngày = 0.093, độ gia tăng khối lượng theo ngày = 0.125 4.2 Tỷ lệ sống: Sau tháng ương tiến hành thu cá giống đồng loạt ao thả ương ban đầu kết trình bày bảng 11 Bảng 12: Tỷ lệ sống Ao Tỷ lệ sống (%) 22.4 23.5 21.8 Nhìn chung tỷ lệ sống cá bột dao động khoảng 20%, tỷ lệ sống bị chi phối nhiều yếu tố khác từ chất lượng cá bột ban đầu kỹ thuật chăm sóc quản lý ao 28 Chương V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận: Sau tháng thực đề tài “Kỹ thuật sản xuất giống cá trê vàng lai” chúng tơi có số kết luận sau: 5.1.1 Các yếu tố môi trường khơng ảnh hưởng nhiều đến q trình ni cá bố mẹ, ương cá 5.1.2 Khi dùng đơn độc HCG, LRH DOM, kết hợp loại kích thích tố với não thùy có tác dụng kích thích cá trê thành thục đẻ trứng Tỷ lệ cá đẻ đạt từ 52,5% đến 96,9% dùng HCG; 47% đến 97,1% dùng LRH + DOM; 17,6% đến 99,2% dùng LRH + não thùy 5.1.3 Khi sử dụng kết hợp 2mg não thùy + 100µg LRH cho kết sinh sản tối ưu nhất, đạt 99% tỷ lệ cá đẻ, tỷ lệ nở đạt 86% tỷ lệ cá dị hình dao động khoảng 5-6% 5.1.4 Cá trê tái thành thục sau khoảng 35-40 ngày nuôi vỗ tái phát 5.1.5 Cá trê bột ương sau 30 ngày có: Độ gia tăng chiều dài theo ngày = 0.093; độ gia tăng khối lượng theo ngày = 0.125 Tỷ lệ sống dao động khoảng 20% 5.2 Đề xuất: Nghiên cứu bổ sung thêm số tiêu thành thục cá trê ao nuôi vỗ: Hệ số thành thục, tỷ lệ thành thục 29 VI TÀI LIỆU THAM KHẢO Bạch Thị Quỳnh Mai, 2004 Kỹ th nuôi cá trê vàng lai NXB Nơng uật Nghiệp 42tr Đồn Khắc Độ, 2008 Kỹ thuật nuôi cá trê vàng lai & trê vàng NXB Đà Nẵng 71 tr Ngô Trọng Lư – Lê Đăng Khuyến, 2000 Kỹ thuật nuôi cá trê, lươn, giun đất NXB Nông Nghiệp 99 tr Nguyễn Duy Khốt, 199 Kỹ thuật ni ba ba, ếch đồng, cá trê lai NXB Nông Nghiệp 86 tr Nguyễn Tường Anh, 2004 Kỹ thuật sản xu giống số lồi cá ni ất NXB Nơng Ngiệp, 103 tr Dương Nhựt Long, 2003 Giáo trình kỹ thuật ni thủy sản nước Tủ sách Đại học Cần Thơ Phạm Minh Thành, 2005 Giáo trình ni thủy sản đại cương Tủ sách Đại học Cần Thơ Nguyễn Văn Kiểm, 2007 Giáo trình kỹ thuật sản xuất giống cá nước Tủ sách Đại học Cần Thơ Phạm Minh Thành – Nguyễn Văn Kiểm, 2008 Cơ sở khoa học biện pháp sản xuất cá giống Tủ sách Đại học Cần Thơ 10 Gertjan de Graaf and Hans Janssen, 1996 Artificial Reproduction and Pond Rearing of the African Catfish Clarias Gariepinus in Sub-Saharan Africa A Handbook 11 Southeast Asian Fisheries Deve lopment Center October 1999 Seed , production of the native catfish Clarias macrocephalus (Gunther) 30 ... TÓM TẮT Cá trê vàng lai kết lai tạo cá trê vàng (Clarias macrocephalus) cá trê Phi đực ( Clarias gariepinus) Kể từ cá trê Phi du nhập vào Việt Nam, nhà sản xuất giống tiến hành lai tạo x? ?y dựng... Văn Kiểm, 2008) Để sản xuất giống cá trê vàng lai, bắt buộc phải chọn cá bố cá trê Phi đực cá mẹ cá trê vàng Việt Nam Người ta thường nuôi cá bố cá mẹ hai ao riêng biệt Chọn cá trê Phi đực từ tháng... CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN HỒ CHÂU PHƯƠNG QUANG KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG CÁ TRÊ VÀNG LAI ( Clarias macrocephalus x C gariepinus) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

Ngày đăng: 22/02/2014, 17:58

Hình ảnh liên quan

Cá bố mẹ được ni tại 3 ao có điều kiện như bảng 1. - kỹ thuật sản xuất giống cá trê vàng lai ( clarias macrocephalus x c. gariepinus)

b.

ố mẹ được ni tại 3 ao có điều kiện như bảng 1 Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 2: Thả cá bố mẹ vào ao nuôi - kỹ thuật sản xuất giống cá trê vàng lai ( clarias macrocephalus x c. gariepinus)

Bảng 2.

Thả cá bố mẹ vào ao nuôi Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 3: Điều kiện ao ương cá bột - kỹ thuật sản xuất giống cá trê vàng lai ( clarias macrocephalus x c. gariepinus)

Bảng 3.

Điều kiện ao ương cá bột Xem tại trang 26 của tài liệu.
Kết quả ở bảng 4 cho thấy các yếu tố môi trường thuận lợi cho sự thành thục của cá trê bố mẹ - kỹ thuật sản xuất giống cá trê vàng lai ( clarias macrocephalus x c. gariepinus)

t.

quả ở bảng 4 cho thấy các yếu tố môi trường thuận lợi cho sự thành thục của cá trê bố mẹ Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 4: Điều kiện môi trường ao nuôi vỗ cá bố mẹ - kỹ thuật sản xuất giống cá trê vàng lai ( clarias macrocephalus x c. gariepinus)

Bảng 4.

Điều kiện môi trường ao nuôi vỗ cá bố mẹ Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 5: Tỷ lệ thành thục - kỹ thuật sản xuất giống cá trê vàng lai ( clarias macrocephalus x c. gariepinus)

Bảng 5.

Tỷ lệ thành thục Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 6: Ảnh hưởng của HCG (UI/kg) tới sinh sản cá - kỹ thuật sản xuất giống cá trê vàng lai ( clarias macrocephalus x c. gariepinus)

Bảng 6.

Ảnh hưởng của HCG (UI/kg) tới sinh sản cá Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 7: Ảnh hưởng của LRH (µg/kg) tới sinh sản cá - kỹ thuật sản xuất giống cá trê vàng lai ( clarias macrocephalus x c. gariepinus)

Bảng 7.

Ảnh hưởng của LRH (µg/kg) tới sinh sản cá Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 8: Ảnh hưởng kết hợp não thùy và LRH tới sinh sản cá - kỹ thuật sản xuất giống cá trê vàng lai ( clarias macrocephalus x c. gariepinus)

Bảng 8.

Ảnh hưởng kết hợp não thùy và LRH tới sinh sản cá Xem tại trang 34 của tài liệu.
Qua bảng số liệu có thể thấy được rằng, với các điều kiện như nhau cố định LRH - kỹ thuật sản xuất giống cá trê vàng lai ( clarias macrocephalus x c. gariepinus)

ua.

bảng số liệu có thể thấy được rằng, với các điều kiện như nhau cố định LRH Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 9: Ảnh hưởng của loại hormone tới sinh sản cá - kỹ thuật sản xuất giống cá trê vàng lai ( clarias macrocephalus x c. gariepinus)

Bảng 9.

Ảnh hưởng của loại hormone tới sinh sản cá Xem tại trang 35 của tài liệu.
Qua bảng số liệu cho thấy hai nghiệm thức này cho kết quả tương đương nhau. - kỹ thuật sản xuất giống cá trê vàng lai ( clarias macrocephalus x c. gariepinus)

ua.

bảng số liệu cho thấy hai nghiệm thức này cho kết quả tương đương nhau Xem tại trang 35 của tài liệu.
Kết quả thu được trình bày trong bảng 11: - kỹ thuật sản xuất giống cá trê vàng lai ( clarias macrocephalus x c. gariepinus)

t.

quả thu được trình bày trong bảng 11: Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 11: Tốc độ sinh trưởng của cá - kỹ thuật sản xuất giống cá trê vàng lai ( clarias macrocephalus x c. gariepinus)

Bảng 11.

Tốc độ sinh trưởng của cá Xem tại trang 36 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan