đánh giá hiệu quả của việc bổ sung antistress vào thức ăn của cá tra (pangasianodon hypophthalmus)

39 607 0
đánh giá hiệu quả của việc bổ sung antistress vào thức ăn của cá tra (pangasianodon hypophthalmus)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN TH Ơ KHOA THỦY SẢN NGUYỄN THỊ KIM TUYẾN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA VIỆC BỔ SUNG ANTISTRESS VÀO THỨC ĂN CỦA TRA (Pangasianodon hypophthalmus) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2009 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN NGUYỄN THỊ KIM TUYẾN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA VIỆC BỔ SUNG ANTISTRESS VÀO THỨC ĂN CỦA TRA (Pangasianodon hypophthalmus) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Cán bộ hướng dẫn: Ts.Trần Thị Thanh Hiền 2009 LỜI CẢM TẠ Chân thành gửi lòng biết ơn sâu sắc đến cô Trần Thị Thanh Hiền đ ã hết lòng chỉ bảo tận tình, gắn bó, hướng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi trong suốt thời gian học tập, thực hiện v à hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Xin gửi lời biết ơn đến anh Nguyễn Hoàng Đức Trung đã giúp đỡ tận tình, truyền đạt những kinh nghiệm quý báu, h ướng dẫn, ủng hộ trong suốt quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp. Và cũng xin chân thành biết ơn sâu sắc gia đình và những người thân đã tạo mọi điều kiện, sự động viên, tình yêu thương về vật chất cũng nh ư tinh thần trong suốt thời gian học và hoàn thành luận văn. Gửi lời tri ân đến tập thể lớp NTTS K31 đ ã hết lòng ủng hộ và giúp đõ, đóng góp những ý kiến quý báo để tác giả ho àn thành luận văn tốt nghiệp. Chân thành cảm tạ! i TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm tìm ra loại thức ăn có hàm lượng Antistress mức thích hợp bổ sung hiệu quả v ào thức ăn cho tra (Pangasianodon hypophthalmus) giai đoạn giống nhằm tăng khả năng sử dụng thức ăn và nâng cao sức kháng bệnh của cá. Thí nghiệm được tiến hành với 5 loại thức ăn đều có c ùng mức đạm, acid amin và năng lượng. Thức ăn đối chứng l à thức ăn viên công nghiệp phổ biến trên thị trường, và 4 loại thức ăn thí nghiệm có bổ sung h àm lượng Antistress với mức 0% đến 0,6% (AS 0%, AS 0,2%, AS 0,4%, AS 0,6%). Thí nghiệm đ ược bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 3 lần lập lại cho mỗi nghiệm thức, mật độ bố trí ban đầu là 50 con/bể, trọng lượng trung bình khoảng 12 g/con, bể có thể tích 500 L/bể nước chảy tràn trên bề mặt có sục khí liên tục. Tỉ lệ sống của đạt 100% ở AS 0,4% v à thấp nhất ở AS 0,6% là 95% nhưng không có s ự khác biệt có ý nghĩa thống k ê giữa các nghiệm thức với nhau (p<0,05). Thức ăn AS 0,2% có khối l ượng và tăng trọng lớn nhất 72,73 g và 60,72 g khác bi ệt có ý nghĩa thống k ê (p<0,05) so với đối chứng nhưng các nghiệm thức còn lại khác biệt không có ý nghĩa với ĐC. Hệ số thức ăn của AS 0,2% là thấp nhất 1,11 khác biệt không có ý nghĩa so với các nghiệm thức khác. Hiệu quả sử dụng đạm của AS 0,2% l à cao nhất 3,45 khác biệt có ý nghĩa với ĐC nh ưng khác biệt không có ý nghĩa với các nghiệm thức còn lại. Như vậy, việc bổ sung Antisress v ào thức ăn trong nghiên cứu này không có ý ngh ĩa về sinh trưởng cũng như hiệu quả sử dụng thức ăn. Việc bổ sung Antistress với mức khác nhau v ào thức ăn không ảnh hưởng đến thành phần hóa học của cá. ii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM TẠ i TÓM TẮT ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH BẢNG v DANH SÁCH HÌNH vi Phần 1 ĐẶT VẤN ĐỀ .1 1.1 Giới thiệu 1 1.2 Mục tiêu của đề tài 1 1.3 Nội dung đề tài 2 1.4 Thời gian thực hiện đề t ài 2 Phần 2 TỔNG QUAN T ÀI LIỆU 3 2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 3 2.1.1 Hệ thống phân loại 3 2.1.2 Đặc điểm dinh dưỡng 3 2.1.3 Nhu cầu đạm và acid amin 4 2.1.4 Nhu cầu chất bột đường 5 2.1.5 Nhu cầu chất béo 5 2.1.6 Nhu cầu năng lượng 6 2.2 Các chất bổ sung vào thức ăn làm tăng sức đề kháng của động vật thủy sản. 7 2.2.1 Vitamin C 7 2.2.2 Hoạt chất kích thích hệ miễn dịc h 9 2.3 Tiêu chuẩn ngành về thức ăn hỗn hợp dạng vi ên cho Tra và Ba sa 12 Phần 3 14 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU 14 3.1 Vật liệu nghiên cứu 14 3.2 Phương pháp nghiên c ứu 14 3.2.1 Hệ thống thí nghiệ m 14 3.2.2 Thức ăn thí nghiệm 15 3.2.3 Bố trí thí nghiệm 15 3.2.4 Chăm sóc và quản lý 15 3.2.5 Các chỉ tiêu theo dõi và chỉ tiêu thu mẫu 15 3.3 Phương pháp thu th ập, tính toán và xử lý số liệu 16 3.3.1 Chỉ tiêu phân tích 16 3.3.2 Phương pháp phân tíc h 16 3.3.3 Tính toán số liệu 16 3.3.4 Xử lý số liệu 17 Phần 4 18 KÊT QUẢ-THẢO LUẬN 18 4.1 Các yếu tố môi trường nước thí nghiệm 18 4.2 Thành phần hóa học của thức ăn thí nghiệ m 20 4.3 Tỉ lệ sống và sinh trưởng của 22 4.3.1 Tỉ lệ sống của 22 4.3.2 Sinh trưởng của 23 4.3.3 Hệ số thức ăn (FCR) và hiệu quả sử dụng đạm (PER ) 24 4.4 Chất lượng nuôi 25 4.4.1 Thành phần sinh hóa tra trước và sau thí nghiệm 25 iii 4.4.2 Màu sắc thịt sau thí nghiệ m 26 Phần 5 Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN – ĐỀ XUẤT 27 5.1 Kết luận 27 5.2 Đề xuất 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 iv DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 2.1 Thành phần thức ăn trong dạ dày tra trong tự nhiên 4 Bảng 2.2 Kết quả sử dụng chất bột đ ường của 3 loài 5 Bảng 2.3: Một số dấu hiệu thiếu vitamin C tr ên (Trần Thị Thanh Hiền, 2004) 8 Bảng 2.4: Nhu cầu Vitamin C của một số lo ài tôm 9 Bảng 2.5: Thành phần dinh dưỡng của nấm men chết (%) vật chất kh ô 11 Bảng 3.1 Thành phần Antistress trong thức ăn thí nghiệm (% ) 15 Bảng 4.1 Các yếu tố môi tr ường thí nghiệm 18 Bảng 4.2 Thành phần hóa học của thức ăn thí nghiệ m 20 Bảng 4.3 Sinh trưởng của sau thí nghiệm 23 Bảng 4.4 FCR và PER của tra sau 8 tuần thí nghiệ m 24 Bảng 4.5 Thành phần sinh hóa của trước và sau thí nghiệm 25 v DANH SÁCH HÌNH Trang Hinh 2.1: Hình dạng bên ngoài của tra 3 Hình 3.1 Hệ thống thí nghiệm 14 Hình 4.2 Tăng trưởng của sau thí nghiệ m 23 Hình 4.4 Màu sắc thịt 26 vi Phần 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Giới thiệu Nuôi trồng thủy sản đang chiếm một vị trí quan trọng trong h ướng chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, góp phần cải thiện đời sống có hiệu q uả của người dân, đặc biệt là vùng ĐBSCL * với 80% tổng diện tích nuôi v à sản luợng nuôi của cả nước. Trong đó, tra l à loài chủ lực của vùng. Tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản của cả n ước đã chạm mức 4 tỷ USD. Đây l à một kỳ tích của các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam trong năm 2008. Cá tra, basa chiếm 32,4%, với 550.070 tấn, trị giá 1.240 tỷ USD, đạt mức tăng trưởng cao nhất, tăng 74,5% về l ượng và 53,3% về giá trị so với c ùng kỳ. Cũng như ở những hình thức chăn nuôi động vật khác, các loại thứ c ăn và việc cho ăn là những yếu tố có tính chất quyết định trong việc nuôi các động vật thủy sinh. Việc nuôi các đối t ượng này đã tập trung sự chú ý v ào nhu cầu khẩu phần ăn, trang thiết bị, v à thực tiễn quản lý mới cũng nh ư những tác động của môi trường. Trong các khoản chi phí đầu tư thì chi phí thức ăn chiếm tỉ lệ lớn nhất trong việc nuôi tra thâm canh, khoảng 77% chi phí sản xuất (Nguyễn Thanh Phương, 1998). V ì vậy thức ăn có ảnh h ưởng rất lớn đến chi phí sản xuất, đầu t ư và lợi nhuận của người nuôi. Stress đưa đến sự gia tăng tỉ lệ chuyển hóa c ơ bản, sự hao tổn năng lượng liên quan đến việc xử lý các tác nhân gây stress n ày sẽ làm giảm tỉ lệ tăng trưởng (Silva and Anderson, 2006). Nhằm tối đa hóa các tỷ lệ tăng trưởng và năng suất loài nuôi nhân tố quan trọng là nổ lực làm giảm stress ở cá nuôi. Vấn đề đặt ra là tìm ra loại thức ăn có hàm lượng Antistress ở mức thích hợp bổ sung vào thức ăn cho từ giai đoạn giống, l à giai đoạn dễ dàng cảm nhiễm với một số bệnh và quyết định đến tỷ lệ sống của c á giai đoạn sau này. Đề tài “Đánh giá hiệu quả của việc bổ sung Antistress v ào thức ăn của tra (Pangasianodon hypophthalmus)” được thực hiện nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng thức ăn và sức kháng bệnh của cá. 1.2 Mục tiêu của đề tài Nghiên cứu bổ sung Antistress vào thức ăn của tra nhằm năng cao hiệu quả sử dụng thức ăn và sức kháng bệnh của cá ** * ĐBSCL: Đồng Bằng Sông Cửu Long ** Phần sức kháng bệnh của do sinh vi ên Trần Hoa Cúc, Bệnh Học Thủy Sản k31 thực hiện 1 1.3 Nội dung đề tài Đánh giá ảnh hưởng của các loại thức ăn không bổ sung v à có bổ sung Antistress với hàm lượng khác nhau lên tăng trưởng và hiệu quả sử dụng thức ăn của tra. Đánh giá ảnh hưởng của các loại thức ăn không bổ sung v à có bổ sung Antistress với hàm lượng khác nhau lên chất lượng nuôi. 1.4 Thời gian thực hiện đề tài Từ tháng 02/2009 đến tháng 05/2009 2 [...]... nghiệm thức thức ăn đ ược bổ sung Antistress từ 0% đến 0,6% và nghiệm thức đối chứng Kích cỡ viên thức ăn là 2-2,5 mm Trọng lượng trung bình 1 viên thức ăn là 0,01 g ĐC: Thức ăn viên phổ biến trên thị trường Và 4 loại thức ăn bổ sung Anti stress với mức: AT 0% : Thức ăn không bổ sung Anti stress AT 0,2%: Thức ăn bổ sung 0,2% Anti stress AT 0,4%: Thức ăn bổ sung 0,4% Anti stress AT 0,6%: Thức ăn bổ sung 0,6%... nước đối với các cơ sở sản xuất và kinh doanh thức ăn viên cho tra basa Thức ăn viên cho tra basa g ồm 6 loại sử dụng cho các giai đoạn phát triển của với các số hiệu từ số 1 đến số 6 Thức ăn viên cho tra basa khi sản xuất phải có dạng hình trụ (hoặc mảnh) đều nhau, bề mặt mịn, kích cỡ theo đúng số hiệu của từng loại thức ăn quy định Màu sắc và mùi vị đặc trưng của nguyên... trưởng Các giá trị này thay đổi tùy thuộc vào mức độ cho ăn và khả năng tiêu hóa thức ăn của cá, nhu cầu năng l ượng thô trong thức ăn tr ơn được đề nghị là 2750-3100 kcal/kg (Hiền và ctv, 2004) 6 2.2 Các chất bổ sung vào thức ăn làm tăng sức đề kháng của động vật thủy sản Stress đưa đến sự gia tăng tỉ lệ chuyển hóa c ơ bản và nó có thể được gây ra bởi 1 loạt các yếu tố bao gồm sự tích tụ các sản... giữa các nghiệm thức Hệ số thức ăn luôn l à vấn đề được người nuôi quan tâm, nhất là trong quá trình nuôi thâm canh Cùng v ới FCR của thức ăn thấp, nếu trong quá trình nuôi thức ăn được kiểm soát kỹ thì hệ số tiêu tốn thức ăn thấp, giảm giá th ành sản xuất, tăng lợi nhuận cho người nuôi Như vậy, việc bổ sung Antistress v ào thức ăn trong nghiên cứu này không có ý nghĩa về hiệu quả sử dụng thức ăn 24... ứng nhu cầu tăng tr ưởng của Hàm lượng chất béo của thức ăn thí nghiệm th ấp nhất là thức ăn AS 0,6% (1,76%) và cao nhất ở thức ăn AS 0% (1,92%) H àm lượng chất béo của thức ăn công nghiệp là rất biến đổi theo từng nhà máy sản xuất vì đáp ứng nhu cầu tiêu thụ về chất lượng nuôi về lượng chất béo trong cơ thể Bổ sung chất béo vào thức ăn sẽ ảnh hưởng lớn đến tăng trưởng Theo Mertrampf, 1992... trọng trọng thức ăn, không những nó có giá trị đối với giá thành của thức ăn, là nguồn năng lượng mắc tiền nhất (chất lượng đạm thể hiện chất lượng của thức ăn) mà nó còn là một trong những nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của PER là lượng tăng trọng trên mỗi đơn vị trọng lượng đạm ăn vào, thay đổi theo lượng và loại đạm ăn vào (Trần Thị Thanh Hiền và ctv, 2004) Kết quả về hiệu quả sử... nghiệm Bằng đánh giá cảm quan của 10 ng ười quan sát thịt fillet đều cho nhận xét màu sắc thịt sau thí nghiệm ở các nghiệm thức l à không khác biệt, thịt đều có màu trắng sáng Như vậy, màu sắc của thịt là không bị ảnh hưởng bởi các loại thức ăn thí nghiệm Hình 4.4 Màu sắc thịt 26 Phần 5 KẾT LUẬN – ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận Kết quả phân tích thức ăn cho thấy tất cả các thức ăn các nghiệm thức đều... dạng bên ngoài của tra 2.1.2 Đặc điểm dinh dưỡng Tra là loài ăn tạp Trong tự nhiên ăn được mùn bã hữu cơ, rế cây thủy sinh, rau quả, tôm tép, cua, côn tr ùng, ốc và (Dương Nhật Long, 2004) Thức ăn để ương nuôi tra trong giai đo ạn 1 tháng tuổi cần phải có h àm lượng đạm khoảng 28-32% Có thể sử dụng các loại thức ăn công nghiệp dạng đậm đặc trộn thêm cám Lượng thức ăn cho dao động từ... nhất ở thức ăn đối chứng Chất x ơ làm tăng tốc độ thức ăn đi qua đường tiêu hóa vì thế giúp gia tăng lượng thức ăn ăn vào và làm giảm độ tiêu hóa dưỡng chất Chất xơ trong thức ăn tác dụng như chất pha loãng và được sử dụng để cân bằng năng l ượng hay dưỡng chất của các công thức Theo Lê Thanh Hùng (2008) đ ối với thức ăn cho cá, tỉ lệ chất xơ được đề nghị không vượt quá 6-7% Riêng đối với thức ăn tôm,... lượng từ thức ăn để xây dựng c ơ thể hiệu quả nhất, nhu cầu năng lượng thô trong thức ăn tr ơn được Trần Thị Thanh Hiền (2004) đề nghị là 2750-3100 kcal/kg 4.3 Tỉ lệ sống và sinh trưởng của 4.3.1 Tỉ lệ sống của Tỉ lệ sống của là một chỉ tiêu quan trọng quyết định đến năng suất của người nuôi và nói lên ảnh hưởng của thức ăn đến sức khỏe v à tình trạng Trong suốt quá trình thí nghiệm không . cao hiệu quả sử dụng thức ăn và sức kháng bệnh của cá. 1.2 Mục tiêu của đề tài Nghiên cứu bổ sung Antistress vào thức ăn của cá tra nhằm năng cao hiệu quả. SẢN NGUYỄN THỊ KIM TUYẾN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA VIỆC BỔ SUNG ANTISTRESS VÀO THỨC ĂN CỦA CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH

Ngày đăng: 22/02/2014, 17:06

Hình ảnh liên quan

2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1.1 Hệ thống phân loại - đánh giá hiệu quả của việc bổ sung antistress vào thức ăn của cá tra (pangasianodon hypophthalmus)

2.1.

Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1.1 Hệ thống phân loại Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 2.1 Thành phần thức ăn trong dạ dày cá tra trong tự nhiên - đánh giá hiệu quả của việc bổ sung antistress vào thức ăn của cá tra (pangasianodon hypophthalmus)

Bảng 2.1.

Thành phần thức ăn trong dạ dày cá tra trong tự nhiên Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 2.3: Một số dấu hiệu thiếu vitami nC trên cá (Trần Thị Thanh Hiền, 2004) - đánh giá hiệu quả của việc bổ sung antistress vào thức ăn của cá tra (pangasianodon hypophthalmus)

Bảng 2.3.

Một số dấu hiệu thiếu vitami nC trên cá (Trần Thị Thanh Hiền, 2004) Xem tại trang 16 của tài liệu.
(1993) 2.2.2 Hoạt chất kích thích hệ miễn dịch - đánh giá hiệu quả của việc bổ sung antistress vào thức ăn của cá tra (pangasianodon hypophthalmus)

1993.

2.2.2 Hoạt chất kích thích hệ miễn dịch Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 2.4: Nhu cầu Vitami nC của một số loài tôm cá - đánh giá hiệu quả của việc bổ sung antistress vào thức ăn của cá tra (pangasianodon hypophthalmus)

Bảng 2.4.

Nhu cầu Vitami nC của một số loài tôm cá Xem tại trang 17 của tài liệu.
Theo kết quả phân tích từ Bảng 4.2 hàm lượng đạm thức ăn thí nghiệm - đánh giá hiệu quả của việc bổ sung antistress vào thức ăn của cá tra (pangasianodon hypophthalmus)

heo.

kết quả phân tích từ Bảng 4.2 hàm lượng đạm thức ăn thí nghiệm Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 4.1 Tỉ lệ sống của cá tra - đánh giá hiệu quả của việc bổ sung antistress vào thức ăn của cá tra (pangasianodon hypophthalmus)

Hình 4.1.

Tỉ lệ sống của cá tra Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 4.2 Tăng trọng của cá sau thí nghiệm - đánh giá hiệu quả của việc bổ sung antistress vào thức ăn của cá tra (pangasianodon hypophthalmus)

Hình 4.2.

Tăng trọng của cá sau thí nghiệm Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 4.3 Sinh trưởng của cá sau thí nghiệm - đánh giá hiệu quả của việc bổ sung antistress vào thức ăn của cá tra (pangasianodon hypophthalmus)

Bảng 4.3.

Sinh trưởng của cá sau thí nghiệm Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 4.4 Màu sắc thịt cá - đánh giá hiệu quả của việc bổ sung antistress vào thức ăn của cá tra (pangasianodon hypophthalmus)

Hình 4.4.

Màu sắc thịt cá Xem tại trang 34 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan