Thực trạng sản xuất và biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo ra thị trường thế giới

31 372 0
Thực trạng sản xuất và biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo ra thị trường thế giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gạo là một trong những mặt hàng thuộc nhóm hàng lương thực, được sản xuất và tiêu dùng chủ yếu ở Châu Á. Cũng như các mặt hàng lương thực khác, Chính phủ các nước luôn có chính sách và khuyến k

LỜI MỞ ĐẦUGạo là một trong những mặt hàng thuộc nhóm hàng lương thực, được sản xuất tiêu dùng chủ yếu ở Châu Á. Cũng như các mặt hàng lương thực khác, Chính phủ các nước luôn có chính sách khuyến khích tăng cung trong nước để đảm bảo an ninh lương thực. Do vậy, khối lượng gạo trao đổi chiếm khoảng 6 – 7% so với sản lượng sản xuất của thế giới. Trong thương mại thế giới, khối lượng giá trị buôn bán mặt hàng gạo ở mức tương đương với lúa mì chiếm tỷ trọng nhỏ so với tổng giá trị thương mại hàng hóa.Sản xuất lúa gạo ở Việt Nam kể từ khi thực hiện chính sách đổi mới, sản lượng lúa gạo đã gia tăng nhanh chóng. Trong 10 năm (1991 – 2001), bình quân diện tích tăng 1,73%/năm, năng suất tăng 3,2%/năm sản lượng tăng 5%/năm. Việt Nam từ một nước thiếu lương thực trở thành nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới, chiếm khoảng 17% lượng gạo xuất khẩu toàn cầu. Hiện nay, theo mức kim ngạch xuất khẩu, gạo được xem là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam với giá trị xuất khẩu năm 2002 đạt 726 triệu USD, tăng hơn 3 lần so với năm 1991 chiếm 4,4% tổng giá trị xuất khẩu (kể cả xuất khẩu dầu thô).Tuy nhiên, sản xuất xuất khẩu lúa gạo ở Việt Nam vẫn chưa hoàn toàn là một lựa chọn hướng về xuất khẩu. Dư cung gạo không phải bắt nguồn từ yêu cầu tăng cường xuất khẩu mà chủ yếu từ chính sách an ninh lương thực. Do vậy trong sản xuất lúa gạo từ trước đến nay, Việt Nam vẫn chủ yếu chú trọng đến năng suất mà ít quan tâm đến các giống gạo ngon có giá trị xuất khẩu cao (những giống gạo thường cho năng suất thấp).Căn cứ vào tình hình yêu cầu thực tiễn, việc khai thác triệt để hơn nữa những tiềm năng to lớn của đất nước trong sản xuất cũng như tìm kiếm cách thức tiếp cận thị trường, giữ vững phát triển thị phần mặt hàng gạo có hiệu qủa tối ưu luôn là vấn đề đòi hỏi sự nghiên cứu giải quyết.Chính vì vậy, em đã chọn đề tài “Thực trạng sản xuất biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo ra thị trường thế giới” để bảo vệ luận văn ngày ra trường.Kết cấu luận văn:Chương I: Cơ sở khoa học của việc đẩy mạnh sản xuất xuất khẩu gạoChương II: Thực trạng sản xuất xuất khẩu gạo của Việt Nam trong thời gian qua.Chương III: Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu trong thời gian tới.1 CHƯƠNG ICƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC ĐẨY MẠNH SẢN XUẤT XUẤT KHẨU GẠOI. VỊ TRÍ CỦA LÚA GẠO TRONG NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI VIỆT NAM :1. Lúa gạo trong nền kinh tế thế giới:Theo đà phát triển của sức sản xuất phân công lao động quốc tế, nhu cầu của con người ngày càng phong phú, đa dạng. Tuy nhiên, nhu cầu về ăn mặc vẫn là nhu cầu cần thiết hơn cả, trong đó nhu cầu về ăn uống lại đóng vai trò số một trong đời sống hàng ngày. Bởi vậy, lương thực trở thành yếu tố được chú trọng hàng đầu. Thực tế trong nhiều thập kỷ qua, thế giới luôn quan tâm, lo lắng đến vấn đề lương thực như một đề tài thời sự cấp bách. Nhiều sách báo, nhiều tổ chức cá nhân, nhiều cuộc hội thảo quốc gai quốc tế thường xuyên đề cập đến chương trình an ninh lương thực quốc gia toàn cầu. Lương thực luôn là mối quan tâm lớn của cả nhân loại do nguy cơ nạn đói nghiêm trọng đang đe dọa nhiều dân tộc. Theo số liệu của Liên Hợp Quốc, hiện nay trên thế giới có khoảng trên 800 triêu người ở những nước nghèo, nhất là ở Châu Phi thường xuyên bị thiếu lương thực, trong đó khoảng 200 triệu là trẻ em. Trung bình hàng năm trên thế giới có khoảng 13 triệu trẻ em dưới 5 tuổi do thiếu dinh dưỡng tối thiểu vì nạn đói nghiêm trọng. Do đó, Hội nghị Dinh dưỡng Quốc tế đã đi đến kết luận rằng: giải quyết kịp thời vấn đề lương thực là trung tâm của mọi cố gắng hiện nay để phát triển kinh tế xã hội. Theo thống kê nông nghiệp của FAO, các loại cây lương thực được sản xuất tiêu thụ trên thế giới bao gồm trước hết là 5 loại cụ thể: lúa gạo, lúa mì, ngô, lúa mạch kê… Trong đó lúa gạo lúa mì là 2 loại được sản xuất tiêu dùng nhiều nhất. Với nhu cầu trung bình hiện nay trên thế giớithể duy trì sự sống cho khoảng 3.008 triệu người, chiếm gần 53% dân số thế giới. Tuy sản lượng lúa gạp thấp hơn lúa mì một chút, nhưng căn cứ vào tỷ lệ hư hao trong khâu thu hoạch, lưu thông chế biến, căn cứ vào giá trị dinh dưỡng của mỗi loại, riêng lúa gạo đang nuôI sống hơn một nửa dân số trên thế giới. Gần nửa dân số còn lại được đảm bảo bằng lúa mì các loại lương thực khác.2 Điều này chỉ rõ vị trí của lúa gạo trong cơ cấu lương thực thế giới trong đời sống kinh tế quốc tế.2. Vị trí của lúa gạo trong nền kinh tế nước ta:Việt Nam là một trong những nước có nghề truyền thống trồng lúa nước cổ xưa nhất thế giới. Nông nghiệp trồng lúa vừa đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, vừa là cơ sở kinh tế sống còn của đất nước. Dân số nước ta là gần 80 triệu người, trong đó dân số ở nông thôn chiếm 80% lực lượng lao động trong nghề trồng lúa chiếm 72% lực lượng lao động cả nước. Điều đó cho thấy lĩnh vực nông nghiệp trồng lúa thu hút đại bộ phận lực lượng lao động cả nước đóng vai trò rất lớn trong nền kinh tế quốc dân.Bên cạnh đó, ưu thế lớn của nghề trồng lúa còn thể hiện rõ ở diện tích canh tác trong tổng diện tích đất nông nghiệp cũng như tổng diện tích trồng cây lương thực: Ngành trồng trọt chiếm 4/5 diện tích đất canh tác trong khi đó lúa giữ vị trí độc tôn, gần 85% diện tích lương thực.Như vậy bên cạnh sự thu hút về nguồn lực con người thì sự thu hút nguồn lực đất đai cũng lại khẳng định rõ vị trí của lúa gạo trong nền kinh tế quốc dân.Xuất phát từ thực tiễn đó, Đảng Nhà nước ta luôn nhấn mạnh vị trí của lúa gạo Việt Nam: Lúa gạo đóng vai trò quyết định vấn đề cung cấp lương thực cho cả nước do đó chi phối sâu sắc sự phát triển kinh tế quốc dân. Từ đó, Chính phủ đã đề ra các chính sách phát triển nông nghiệp nói chung lúa gạo nói riêng, như: Chính sách đầu tư vật chất kỹ thuật thích đáng về thuỷ lợi, giống lúa, thâm canh, quảng canh lúa qua từng thời kỳ. Lúa gạo đã được đưa vào 2 trong 3 chương trình kinh tế lớn của quốc gia (như văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc tháng 12/1986 đã nêu). Nhờ đó, từ năm 1989 đến nay kim ngạch xuất khẩu gạo đã không ngừng tăng, mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn góp phần không nhỏ cho công cuộc đổi mới xây dựng đất nước.II. NHU CẦU GẠO CỦA THỊ TRƯỜNG GẠO THẾ GIỚI:1. Tình hình tiêu thụ gạo của thế giới:Gạo là một trong những mặt hàng thiết yếu, ít phụ thuộc vào thu nhập của các hộ gia đình. Do đó, khối lượng gạo tiêu thụ chỉ tăng ở một số nước đang phát triển hoặc kém phát triển do tăng dân số mức tiêu dùng gạo ở các nước đó còn thiếu.Nhìn chung, khối lượng tiêu dùng gạo đã ở mức bão hoà ở các nước phát triển. Theo thống kê của Bộ nông nghiệp Mỹ (USDA), mức tiêu trụ gạo 3 toàn cầu từ năm 1998 – 2002 chỉ tăng 5,5%, từ 387,145 triệu tấn năm 1998/1999 lên 408,764 triệu tấn năm 2002/2003, trong đó khu vực Bắc Mỹ công tăng 1,1%, châu Mỹ La Tinh tăng 8,9%, EU tăng 5,3%, Các nước thuộc Liên Xô cũ tăng 15,2%, Trung Đông tăng 15,7%, Bắc Phi tăng 18,7%, các nước Châu Phi tăng 27,1%, Nam Á tăng 5,9%, các nước Châu Á khác tăng 3,4%, Châu Úc giảm 14,7%và các nước thuộc Đông Âu giảm 2,2%.Theo đánh giá chung, mức tiêu thụ gạo tính theo đầu người trên thế giới là 58% kg/người/năm, tại các nước Viễn Đông châu Á hiện nay ổn định ở mức 95 kg/người/năm, Trung Quốc là 94kg/người/năm, Ấn Độ là 76kg/người/năm, cận Đông Châu Á là 20kg/người/năm, Châu Phi là 17kg/người/năm, Mỹ La Tinh là 26kg/người/năm, Mỹ là 19,7kg/người/năm, Thái Lan là 106kg/người/năm.Gạo chủ yếu được tiêu dùng ở châu Á, chiếm khoảng gần 90% lượng gạo tiêu thụ trên toàn thế giới, trong đó Nam Á chiếm khoảng 29%. Tỷ trọng tiêu thụ gạo ở các khu vực khác tương đối thấp : châu Mỹ chiếm khoảng 5%, châu Phi 4,3%, Liên Xô Đông Âu 0,4%, Trung Đông 1,7% EU Là 0,6%.Bảng 1: Sản lượng gạo tiêu thụ trên thế giới theo nước(quy gạo xay theo niên vụ)Đơn vị: ngàn tấnStt Các nước 1998/99 1999/00 2000/01 2001/02 2002/031 Băngladét 21.854 23.766 24.958 25.553 26.7002 Brazil 7.950 8.025 8.050 8.075 8.1003 Myanmar 9.350 9.500 9.700 9.900 10.1004 Trung Quốc 133.570 133.763 134.356 134.581 134.8005 Ấn Độ 81.154 82.670 75.851 87.831 82.5006 Indonesia 35.033 35.400 35.887 36.358 36.7907 Iran 2.775 2.850 2.925 3.000 3.0758 Ai Cập 2.771 2.856 3.015 3.150 3.2759 Nhật Bản 9.100 9.450 9.000 9.000 8.97510 Bắc Triều Tiên 1.559 2.000 1.837 2.004 1.80011 Hàn Quốc 5.021 4.986 5.000 5.100 5.10012 Philippines 8.000 8.400 8.750 8.900 9.10513 Nam Phi 525 535 550 600 65014 Đài Loan 1.325 1.315 1.199 1.150 1.15015 Thái Lan 8.900 9.300 9.348 9.767 9.92216 Việt Nam 15.763 16.771 17.250 17.400 17.60017 EU 2.113 2.190 2.207 2.215 2.22518 Các nước khác 36.795 40.888 41.998 42.336 43.05119 Mỹ 3.587 3.846 3.676 3.880 3.846Tổng thế giới 387.145 398.511 395.547 410.800 408.7644 Nguồn : FAS, USDA, tháng 5 năm 20032. Tình hình xuất – nhập khẩu gạo trên thế giới:2.1.Tình hình nhập khẩu gạo:Theo dự báo của USDA, lượng gạo nhập khẩu toàn cầu năm 2003 sẽ đạt mức 26,8 triệu tấn, giảm 5% so với 28,1 triệu tấn năm 2002 do nhu cầu nhập khẩu từ nhiều nước nhập khẩu chính do sản lượng nội địa tăng chính phủ các nước khuyến khích sản xuất trong nước bắng nhiều biện pháp như trợ cấp, trợ giá, giảm giá vật tư nông nghiệp hỗ trợ kỹ thuật… Theo USDA, niên vụ 2002/2003, sản lượng gạo nhập khẩu toàn cầu ước tính khoảng 26,334 triệu tấn. Nhu cầu nhập khẩu gạo chủ yếu là ở các nước Châu Phi, Trung Đông Châu Á, trong đó nhập khẩu gạo ở các nước Châu Phi Trung Đông chiếm đến 42% tổng lượng gạo nhập khẩu toàn cầu. Trong khi đó, Châu Á sản xuất đến trên 90% lượng gạo trên thế giới nhưng chỉ nhập khẩu khoảng 34% tổng lượng gạo nhập khẩu toàn cầu. Trong năm 2003, sản lượng gạo nhập khẩu Iran, Banglades, EU, Arapsaudi, Trung Quốc, Nga sẽ tăng, các nước Indonesia, Irắc, Senegal Brazil giảm. Theo thống kê của USDA, nước nhập khẩu gạo lớn nhất thế giới là Indonesia với mức nhập khẩu là 3,5 triệu tấn niên vụ 2002/2003, thứ hai là Nigeria nhập khẩu 1,5 triệu tấn tiếp đến là Philipin là 1,2 triệu tấn, Irắc 1,1 triệu tấn, Iran 1 triệu tấn Trung Quốc 1 triệu tấn.Trung Quốc dự tính sẽ nhập khẩu khoảng 300.000 tấn gạo trong năm 2003, tăng 7,5 ngàn tấn so với năm 2002. Phần lớn gạo nhập khẩu của Trung Quốc là loại gạo thơm của Thái Lan để tiêu dùng cho người có thu nhập cao của thành phố. Theo cam kết với WTO, Trung Quốc áp dụng hạn ngạch thuế quan đối với mặt hàng gạo. Thuế nhập khẩu trong hạn ngạch tương đối thấp, 1% đối với hàng thô, không quá 10% đối với gạo xay xát, thuế ngoài hạn ngạch là 80%, sau đó giảm xuống 40% vào năm 2004. Theo USDA, Trung Đông nhập khẩu khoảng 4,71 triệu tấn gạo tăng 11% so với năm 2002. Khu vực này hàng năm nhập khẩu khoảng 2/3 lượng gạo tiêu dùng của mình do khu vực này rất khó mở rộng sản xuất. Đâythị trường lớn nhất thế giới về các loại gạo chất lượng cao như gạo phơi một phần, gạo hạt dài cao cấp, basmati. Các nước Iran, Irắc, ArapSaudi là những nước nhập khẩu lớn nhất, còn các nước như Thổ Nhĩ Kỳ, Jordani nhập khẩu ít hơn chủ yếu là loại gạo Japonica.5 Dự báo nhập khẩu gạo của khu vực Cận Sahara Nam Phi là 6,2 triệu tấn trong năm 2003 giảm 3% so với năm 2002 giảm 4% so với mức kỷ lục năm 2001 là 6,4 triệu tấn.Nhập khẩu của Châu Mỹ La Tinh Caribe là 2,75 triệu tấn năm 2003, giảm chút ít so với năm 2002. Tình hình nhập khẩu của khu vực này phụ thuộc rất nhiều vào hiện tượng thời tiết, đó là El Nino, năm 1998 lượng gạo nhập khẩu của khu vực đạt mức kỷ lục là 3,65 triệu tấn. Bảng 2: Nhập khẩu gạo thế giới theo nước (quy gạo xay)Đơn vị: nghìn tấn 1999 2000 2001 2002 2003Bangladesh 1.220 638 402 311 500Brazil 781 700 673 548 1.000Canada 248 250 262 237 250Trung Quốc 178 278 267 305 300Côlômbia 38 60 163 31 75Cốtđivoa 600 450 654 700 650Cuba 431 415 481 538 600Ghana 125 186 368 350 250Guinea 300 275 325 300 300Haiti 235 245 250 305 300Honduras 75 80 96 103 80Inđônêsia 3.729 1.500 1.500 3.500 3.500Iran 1313 1.100 765 964 1.000Irắc 779 1.247 959 1.178 1.100Nhật 633 656 680 616 650Triều Tiên 159 400 537 654 300Hàn Quốc 137 151 99 148 150Malysia 617 596 633 480 500Mêhicô 342 415 388 530 550Nigêria 950 1.250 1.906 1.822 1.500Nicaragua 88 60 117 106 75Pêru 116 86 62 33 40Philippin 1.000 900 1.175 1.180 1.200Nga 580 400 247 406 350Arap xê út 750 992 1.053 938 950Sênêgal 621 589 874 858 750Singapore 421 354 444 358 375Nam Phi 514 523 572 800 650Syria 200 150 172 204 150Thổ Nhĩ Kỳ 321 309 231 342 250Uzbêkistan 40 30 142 65 100Các tiểu vương quốc Ả rập thống nhất75 75 75 80 80Yêmen 217 210 202 210 250EU 784 852 923 875 875Đông Âu 361 343 381 364 379Mỹ 358 308 413 419 3906 Tổng thế giới 24.941 22.846 24.442 27.922 26.334Nguồn: FAS, USDA, tháng 5 năm 20032.2. Tình hình xuất khẩu gạo trên thế giới:Sản lượng thóc năm 2002 giảm sẽ làm giảm cung xuất khẩu của Ấn Độ Úc trong năm 2003. Do đó, sức ép cạnh tranh giảm đi từ Ấn Độ sẽ khuyến khích xuất khẩu của Thái Lan Việt Nam tăng lên. Xuất khẩu cũng có triển vọng tăng lên từ Ai Cập, Pakixtan Mỹ, trong khi xuất khẩu của Trung Quốc duy trì ở mức 2,25 triệu tấn năm 2003.Bảng 3: xuất khẩu gạo của thế giới (quy gạo xay)Đơn vị: Nghìn tấn1999 2000 2001 2002 2003Ác hen ti na 674 32 363 233 200Úc 667 617 618 360 300Myanmar 57 159 670 1.002 600Trung Quốc 2.708 2.951 1.847 1.963 2.250Ai Cập 320 500 705 473 500Guyana 252 167 175 150 175Ấn Độ 2.752 1.449 1.936 6.650 4.000Pakistan 1.838 2.026 2.417 1.603 1.400Thái Lan 6.679 6.549 7.521 7.245 7.500Uruguay 681 642 806 526 650Việt Nam 4.555 3.370 3.528 3.245 4000EU 348 308 264 350 475Các nước khác 766 929 1.051 831 734Mỹ 2.644 2.847 2.541 3.291 3.550Tổng thế giới 24.941 22.846 24.442 27.922 26.334Nguồn: FAS, USDA, tháng 5 năm 2003Theo USDA, xuất khẩu gạo toàn đạt 24,9 triệu tấn năm 1999, 22,8 triệu tấn năm 2000, 24,4 triệu tấn năm 2001, 27,9 triệu tấn năm 2002 ước đạt 26,3 triệu tấn năm 2003.2.3 Diến biến giá gạo trên thị trường thế giới:Trên thị trường thế giới, giá gạo đã liên tục sụt giảm từ năm 1998 luôn duy trì ở mức thấp trong những năm gần đây. Theo số liệu của FAO, diễn biến giá xuất khẩu của một số loại gạo chính trong giai đoạn 1998 – tháng 3/2003, như sau:Theo số liệu về chỉ số giá của FAO, giá xuất khẩu của hầu hết các loại gạo đều giảm trên 25% so với mức giá trung bình của các năm 1998 – 2000, 7 trong đó gạo Japonica có chỉ số giá giảm lớn nhất, từ 34% trong giai đoạn 2000 – 3/2003.Mặc dù đã có dấu hiệu cho thấy giá gạo trên thị trường bắt đầu phục hồi, nhưng triển vọng giá gạo trong thời gian tới vẫn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khó xác định như diễn biến chính trị ở Trung Đông, nhu cầu chính sách nhập khẩu của các nước Châu Phi… Mặt khác, nhu cầu nhập khẩu trong năm 2003 có xu hướng giảm đi từ nhiều nước nhập khẩu chính như Indonesia, Philippin, Iran… sẽ là những yếu tố làm cản trở giá gạo tăng trở lại trong thời gian tới.3. Dự báo triển vọng thị trường gạo tới năm 2010:3.1 Triển vọng tiêu thụ: Theo dự báo của USDA, tổng mức tiêu thụ gạo của thế giới đến năm 2010 là 439.324 ngàn tấn. Tốc độ tăng trưởng tiêu thụ gạo bình quân từ nay đến năm 2010 là 0,9%/năm, trong đó số lượng gạo dùng làm thực phẩm là 399.023 ngàn tấn, sử dụng làm thực phẩm với mức độ tăng bình quân là 1%/năm.Dự báo tiêu thụ gạo theo nhóm nước: Tổng mức tiêu thụ của các nước đang phát triển sẽ tăng khoảng 1%/năm tại các nước phát triển chỉ tăng 0,5%/năm. Dự báo tiêu thụ gạo theo mục đích sử dụng: Tiêu dùng gạo như thực phẩm tại các nước đang phát triển sẽ tăng bình quân 1,1%/năm còn tại các nước phát triển là 0,3%/năm.Nếu xét về cơ cấu tiêu thụ theo đầu người thì Myanmar có mức tiêu thụ theo đầu người cao nhất đạt 183,8kg/người/năm vào năm 2010, tiếp đến là Campuchia với 166kg/người/năm, thứ 3 là Indonesia là 158kg/người/năm. 3.2 Triển vọng buôn bán gạo trên thị trường thế giới:Theo dự báo mới nhất của Bộ Nông Nghiệp Mỹ (USDA), buôn bán gạo toàn cầu dự báo sẽ tăng bình quân 2,4%/năm trong giai đoạn 2003 – 2012. Tới năm 2012, buôn bán gạo dự báo sẽ đạt trên 33 triệu tấn, tăng 25% so với mức kỷ lục đạt trong năm 1998.*Nhập khẩu:Gạo hạt dài (Indica) sẽ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng lượng giao dịch gạo toàn cầu. Các nước nhập khẩu gạo chủ yếu là các nước Châu Á, Trung Đông, Cận Sahara Châu Phi Mỹ La Tinh, trong đó phải kể đến Indonesia, Iran, Irắc, Philippin Arập-xê-út sẽ vẫn là những nước nhập khẩu gạo hạt dài chủ yếu.8 *Xuất khẩu: Thái Lan Việt Nam, hai nước đứng đầu về xuất khẩu gạo hạt dài, dự báo sẽ chiếm khoảng 44% trong tổng lượng gạo xuất khẩu toàn câù. Năng suất tăng trong khi mức tiêu thụ bình quân đầu người trên thị trường nội địa có xu hướng giảm đi sẽ tạo điều kiện tăng nguồn cung xuất khẩu của hai nước này.Ấn Độ vẫn duy trì là nước xuất khẩu gạo lớn từ giữa thập niên 90 mặc dù gạo xuất khẩu của Ấn Độ chủ yếu là gạo hạt dài chất lượng thấp, gao cao cấp basmati chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng lượng xuất khẩu gạo của nước này.Xuất khẩu gạo của Trung Quốc – nước đứng thứ 5 thế giới về xuất khẩu gạo – chỉ tăng nhẹ trong những năm tới do Trung Quốc chuyển từ sản xuất gạo cấp thấp sang các loại gạo có chất lượng cao nhưng năng suất thấp để đáp ứng nhu cầu tăng lên về loại gạo này từ thị trường nội địa cũng như thị trường xuất khẩu.Mặc dù nguồn thu từ xuất khẩu gạo chiếm vị trí quan trọng trong nguồn thu ngoại tệ của Pakixtan, nhưng những khó khăn về nguồn nước tưới cũng như cơ sở hạ tầng ngăn cản Paxkitan tăng sản xuất xuất khẩu gạo, làm lượng xuất khẩu của nước này, sau khi tăng nhẹ, lại giảm xuống mức 2,4 triệu tấn, tương đương với mức xuất khẩu năm 2000 III.SỰ CẦN THIẾT PHẢI XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM:1. Lợi thế so sánh của Việt Nam trong sản xuất xuất khẩu gạo:1.1 Điều kiện đất đai:Đất đai là tư liệu sản xuất quan trọng hàng đầu của canh tác lúa gạo. Độ phì nhiêu của đất chi phối sâu sắc khả năng thâm canh giá thành sản phẩm Tổng diện tích tự nhiên cả nước có trên 33,1 triệu ha, trong đó đất giành để trồng lúa khoảng 4,3 triệu ha, chiếm trên 13% diện tích đất cả nước, bình quân đất theo đầu người của nước ta tuy thấp nhưng quỹ đất có khả năng trồng lúa lại chiếm tỷ lệ cao trong đất có khả năng nông nghiệp. Theo khảo sát của Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, đất có khả năng nông nghiệp nước ta có trên 10 triệu ha, trong đó đất có khả năng trồng lúa là 8,5 triệu ha. Như vậy tài nguyên đất đai của nước ta có lợi thế đồng thời cho cả hướng thâm canh quảng canh nhằm tăng nhanh sản lượng lúa.1.2 Khí hậu:9 Tài nguyên khí hậu đóng vai trò quan trọng trong hệ sinh thái, cung cấp nguồn năng lượng các yếu tố khác như độ ẩm gió mưa. Khí hậu của nước ta có điều kiện lý tưởng đối với cây lúa do có sự kết hợp chặt chẽ giữa các yếu tố trên. Nghiên cứu các yếu tố về đIều kiện sinh tháI cho thấy rõ thêm, không phải vô cớ mà cây lúa là cây bản địa của Việt Nam với lịch sử nhiều ngàn năm cua nghề trồng lúa. Đặc biệt ở 2 vựa lúa chính, có chế độ thâm canh luân canh tối ưu để khai thác triệt để những lợi thế đó.1.3. Nước tưới tiêu:TàI nguyên nước rất dồi dào cũng là một lợi thế nổi bật của nghề trồng lúa ở Việt Nam. Số ngày mưa lý tưởng 120-140 ngày/năm ở hai đồng bằng lớn không chỉ cung cấp cho lúa nguồn nươc trời quý giá mà còn đồng thời bồi bổ cho lúa nguồn phân đạm thiên nhiên dễ hấp thụ nhất mà nước đạm nhân tạo không thể so sánh. Cùng với nước mưa trời, dòng chảy mặt còn sản sinh trên lãnh thổ nước ta khoảng 300 tỉ m≥ nước. Ngoài ra, hệ thống thuỷ lợ nước ta, với 10% ngân sách Nhà nước đầu tư hàng năm đã đạt được thành qủa bước đầu đáng mừng. Có thể nói, nước, nguồn tài sản thiên nhiên vốn quý giá, cộng thêm sự chú trọng phát thuỷ lợi hơn nữa của Nhà nước trong thời gian qua, là yếu tố rất cơ bản thúc đẩy sản xuất xuất khẩu gạo tăng mạnh trong những năm gần đây.1.4 . Nhân lực: Yếu tố nhân lực không chỉ có ưu thế lớn về số lượng nhân lực mà còn có ưu thế lớn về chất lượng, về sự tinh thông, am hiểu nghề trồng lúa. Lịch sử sản xuất lúa của Việt Nam đã trải qua hơn 6000 năm kể từ thưở cộng đồng nguyên thuỷ ngươì Việt cho đến khi ra đời nhà nước Văn Lang cho tới nay, đã được các thế hệ đúc rút để lại nhiều tri thức, kinh nghiệm quí báu. Kho tàng kinh nghiệm đó thực sự là một lợi thế đặc biệt, nó cho phép khai thác triệt để những lợi thế thông thường của các tàI sản thiên nhiên như tàI sản đất, tài sản nước, tàI sản khí hậu.1.5. Địa lý cảng khẩu:Hầu hết khối lượng gạo trong buôn bán quốc tế bấy lâu thường được vận chuyển bằng đường biển. So với các phương thức vận tải quốc tế bằng đường sắt, đường hàng không, vận tải biển quốc tế thường đảm bảo tiện lợi, thông dụng vì có mức cước phí rẻ hơn. Do vậy, riêng phương thức này đã chiếm khoảng trên 80% buôn bán quốc tế. Việt Nam có vị trí giao thông đường biển rất thuận lợi. Hệ thống cảng biển Việt Nam nói chung đều nằm gần sát đường hàng hải quốc tế thể hành trình theo tất cả các tuyến đI 10 [...]... năng vị trí nước xuất khẩu gạo thứ 2 thế giới làm giảm khả năng cạnh tranh của gạo Việt Nam IV PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ NHỮNG ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU CŨNG NHƯ CƠ HỘI THÁCH THỨC ĐỐI VỚI SẢN XUẤT XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM: 1 Điểm mạnh: Việt Nam đã trở thành một thế lực chủ yếu trênt thị trường gạo thế giới Sản xuất xuất khẩu gạo là một trong những hướng ưu tiên phát triển của Chính Phủ không chỉ xuất. .. trị xuất khẩu lúa gạo của Việt Nam trên thị trường thế giới Mặt khác do tác động của Hiệp định ưu đãi thuế quan (CEPT/AFTA) ít có tác động đến khối lượng xuất khẩu các sản phẩm nông sản nói chung sản phẩm lúa gạo của Việt Nam nói riêng trong tương lai Tuy nhiên, thị trường ASEAN vẫn là thị trường xuất khẩu quan trọng đối với gạo xuất khẩu của Việt Nam 5 Về quản lý điều hành hoạt động xuất khẩu gạo. .. toàn lương thực quốc gia do mức tăng trưởng sản lượng cao Bên cạnh các doanh nghiệp Nhà nước, nhiều doanh nghiệp tư nhân đã tham gia vào thị trường sản xuất, chế biến, xuất khẩu gạo đã có ít nhiều kinh nghiệm xuất khẩu gạo 2 Điểm yếu: Thị trường xuất khẩu gạo Việt Nam chủ yếu là thị trường có mức thu nhập trung bình thấp, chủ yếu tiêu thụ gạo có chất lượng trung bình thấp Diện tích sản xuất rộng... giá gạo xuất khẩu của Việt Nam hiện nay vẫn còn thấp so với mặt bằng chung của thế giới 2 Cơ cấu thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam: Thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam: ngày càng được mở rộng Năm 1991, gạo Việt Nam mới xuất khẩu sang trên 20 nước, bước sang năm 1993 – 1994 tăng lên trên 50 nước, hiện nay đã xuất khẩu đến trên 80 nước có mặt ở cả 5 châu lục Trong đó, thị trường nhập khẩu. .. gia có lãi cho người sản xuất người xuất khẩu - Mở rộng thị trường xuất khẩu, đồng thời phải xây dựng được một hệ thống phân phối trên thị trường quốc tế Cùng với việc thúc đẩy mở rộng thị trường là chú trọng chất lượng sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh của gạo Việt Nam - Nâng cao kim ngạch xuất khẩu trên cơ sở nâng cao giá gạo xuất khẩu trên thị trường quốc tế 2 Xuất phát từ mục tiêu trên... mặt hàng gạo xuất khẩu, VINACONTROL kiểm tra tới 95% tổng lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam Quy trình kiểm tra của VINACONTROL gồm 3 bước: (1) kiểm tra chất lượng gạo trong kho của nhà xuất khẩu; (2) kiểm tra chất lượng gạo tại nơi xếp hàng chờ xuất khẩu; (3) kiểm tra chất lượng gạo trước khi giao hàng, chi phí kiểm tra chất lượng gạo là 0,3USD/tấn 7 Vận chuyển tàu biển: Vận chuyển gạo xuất khẩu là dịch... CÁC GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT XUẤT KHẨU LÚA GẠO CỦA VIỆT NAM 1.Đối với phát triển sản xuất: Để nâng cao hiệu quả sản xuất xuất khẩu gạo trong những năm tới đòi hỏi phải có những thay đổi cơ bản trong đầu tư phát triển, chuyển từ đầu tư tăng diện tích sản lượng gạo sang đầu tư cho phát triển gạo chất lượng cao có nhiều tiềm năng xuất khẩu hơn cũng như khả năng cạnh tranh cao... bảo quản chuẩn bị giao hàng phân tán, qui mô nhỏ 3 Cơ hội: Theo dự báo về nhu cầu nhập khẩu gạo trên thị trường thế giới, khả năng tăng trưởng gạo xuất khẩu trong tương lai còn rất lớn tại các khu vực thị trường thế giới 21 Xu hướng tự do hóa thương mại yêu cầu mở cửa thị trường cho các sản phẩm nông nghiệp sẽ tác động mạnh đến chính sách tự cung về lương thực làm tăng nhập khẩu lương thực của... đôi với cải thiện cơ chế chính sách phương thức xúc tiến thương mại, bắt kịp Thái Lan, Trung Quốc ấn độ trong cạnh tranh xuất khẩu vào các thị trường mới mở, Việt Nam sẽ có thể mở rộng xuất khẩu trên cả hai thị trường gạo phẩm cấp cao chất lượng gạo trung bình Với xu thế phat triển của đất nước, tương quan với tình hình thị trường các nước cạnh tranh xuất khẩuthể nhận định chung: Việt... đai, qui mô sản xuất của các hộ nông dân nhỏ, lẻ, năng lực tài chính thấp 22 CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU TRONG THỜI GIAN TỚI I PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT XUẤT KHẨU LÚA GẠO CỦA VIỆT NAM Sản xuất lương thực nói chung sản xuất lúa gạo nói riêng luôn là ngành quan trọng bậc nhất của nông nghiệp Việt Nam nhằm thực hiện 3 mục tiêu: * Đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc . sự nghiên cứu và giải quyết.Chính vì vậy, em đã chọn đề tài Thực trạng sản xuất và biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo ra thị trường thế giới để bảo vệ. ngày ra trường. Kết cấu luận văn:Chương I: Cơ sở khoa học của việc đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu gạoChương II: Thực trạng sản xuất và xuất khẩu gạo của

Ngày đăng: 27/11/2012, 15:38

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Sản lượng gạo tiêu thụ trên thế giới theo nước (quy gạo xay theo niên vụ) - Thực trạng sản xuất và biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo ra thị trường thế giới

Bảng 1.

Sản lượng gạo tiêu thụ trên thế giới theo nước (quy gạo xay theo niên vụ) Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 2: Nhập khẩu gạo thế giới theo nước (quy gạo xay) - Thực trạng sản xuất và biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo ra thị trường thế giới

Bảng 2.

Nhập khẩu gạo thế giới theo nước (quy gạo xay) Xem tại trang 6 của tài liệu.
2.2. Tình hình xuất khẩu gạo trên thế giới: - Thực trạng sản xuất và biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo ra thị trường thế giới

2.2..

Tình hình xuất khẩu gạo trên thế giới: Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 5: Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam 1991 – 2003 - Thực trạng sản xuất và biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo ra thị trường thế giới

Bảng 5.

Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam 1991 – 2003 Xem tại trang 14 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan