Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU thời kỳ hậu WTO

77 745 1
Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU thời kỳ hậu WTO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A.Smith đã xây dựng mô hình thương mại đơn giản dựa trên ý tưởng về lợi thế tuyệt đối để giải thích thương mại quốc tế có lợi như thế nào đối với các quốc gia. Nếu quốc gia A có thể sả

ĐỀ ÁN Giải pháp thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU thời kỳ hậu WTO MỤC LỤC CHƯƠNG I: LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU VÀ SỰ CẦN THIẾT THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU THỜI KỲ HẬU WTO I Cơ sở lý luận thương mại quốc tế xuất khẩu: Lý luận chung thương mại quốc tế xuất khẩu: 1.1 Lý thuyết lợi tuyệt đối – Adam Smith (1723-1790): 1.1.1 Quan niệm lợi tuyệt đối: 1.1.2 Ưu, nhược điểm khả áp dụng: 1.2 Lý thuyết lợi so sánh – David Ricardo (1772-1823): 1.2.1 Quan niệm lợi so sánh: 1.2.2 Ưu, nhược điểm khả áp dụng: 1.3 Lý thuyết ưu đãi yếu tố (Mơ hình H-O): Khái niệm đặc điểm hoạt động xuất khẩu: 2.1 Các hình thức xuất khẩu: 2.1.1 Xuất trực tiếp: 2.1.2 Xuất uỷ thác: 2.1.3 Xuất chỗ: 2.1.4 Buôn bán đối lưu: 2.1.5 Tạm nhập tái xuất: 2.1.6 Gia công quốc tế: 2.2 Các nhân tố tác động đến xuất khẩu: 2.2.1 Nhân tố sản xuất: 2.2.2 Nhân tố thị trường: Trần Trung Thành Lớp: TM48B II Vai trò xuất hàng hóa phát triển kinh tế - xã hội: Phát huy lợi so sánh đất nước thúc đẩy tăng trưởng kinh tế: Tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập phục vụ công nghiệp hóa đất nước: Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển: Tác động tích cực đến việc giải công ăn việc làm cải thiện đời sống nhân dân: Là sở để mở rộng thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại nước ta: III Sự cần thiết thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU thời kỳ hậu WTO: Những cam kết Việt Nam EU điều kiện gia nhập WTO: Sự cần thiết thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU thời kỳ hậu WTO: CHƯƠNG II THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG EU TRƯỚC VÀ SAU KHI GIA NHẬP WTO I Vài nét Liên minh châu Âu quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam – EU: Vài nét Liên minh châu Âu: Quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam – EU: II Tổng quan thị trường EU: Quy mô thị trường: 2.1 Dân số: 2.2 Nhu cầu tiêu dùng: Tập quán thị hiếu người tiêu dùng: Trần Trung Thành Lớp: TM48B Kênh phân phối: Chính sách thương mại: 5.1 Chính sách thương mại nội khối: 5.2 Chính sách ngoại thương: 5.2.1 Một số quy định hải quan hoạt động xuất nhập khẩu: 5.2.2 Tiêu chuẩn quản lý chất lượng: III Tình hình xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU giai đoạn 2001 - 2007: Kim ngạch xuất cấu hàng dệt may Việt Nam thị trường EU giai đoạn từ năm 2001 đến thời điểm Việt Nam gia nhập WTO (tháng 11/2006): 1.1 Tổng hợp tình hình xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU trước Việt Nam gia nhập WTO: 1.2 Những khó khăn ngành dệt may gặp phải giai đoạn nguyên nhân: 1.3 Phương thức thâm nhập vào thị trường EU: 1.4 Cơ cấu thị trường nhập hàng dệt may Việt Nam 1.5 Cơ cấu mặt hàng dệt may Việt Nam xuất sang EU: Đánh giá chung hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU sau Việt Nam trở thành thành viên WTO: 2.1 Những kết đạt tồn ngành dệt may năm 2007: 2.2 Những kết đạt hạn chế tháng đầu năm 2008: Những ảnh hưởng bất lợi chung đến hoạt động xuất dệt may Việt Nam vào thị trường EU: 3.1 Rào cản thuế tiêu chuẩn kỹ thuật: Trần Trung Thành Lớp: TM48B 3.1.1 Chính sách thuế quan: 3.1.2 Tiêu chuẩn kỹ thuật: 3.2 Cạnh tranh từ phía Trung Quốc: 3.3 Nguyên phụ liệu cho ngành dệt may: 3.4 Khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam: CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG EU THỜI KỲ HẬU WTO I Những hội thách thức cho xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU thời kỳ hậu WTO: Cơ hội cho ngành dệt may Việt Nam: 1.1 Phát huy lợi so sánh ngành dệt may Việt Nam: 1.2 Nhu cầu nhập hàng dệt may EU: Thách thức đặt cho doanh nghiệp dệt may: 2.1 Sự cạnh tranh gay gắt quốc gia xuất vào EU: 2.2 Ảnh hưởng xu tự hoá thương mại: II Định hướng xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU thời gian tới: Định hướng phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2020 1.1 Quan điểm phát triển: 1.2 Định hướng phát triển: 1.3 Mục tiêu phát triển: 1.4 Quy hoạch phát triển: Định hướng mục tiêu xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU III Giải pháp thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU: Giải pháp từ phía Chính Phủ: Trần Trung Thành Lớp: TM48B 1.1 Đàm phán với EU: 1.1.1 Duy trì tốt mối quan hệ trị, kinh tế: 1.1.2 Tăng cường xúc tiến thương mại song phương với EU: 1.1.3 Nâng cao hiệu quản lý Nhà nước hoạt động thương mại quốc tế: 1.2 Chính sách, chế Chính Phủ: 1.2.1 Chính sách tạo điều kiện giảm chi phí sản xuất: 1.2.2 Quy hoạch đầu tư xây dựng khu công nghiệp dệt may: 1.2.3 Hỗ trợ doanh nghiệp nhanh chóng đăng ký tiêu chuẩn quản lý chất lượng quốc tế: Giải pháp từ phía Hiệp hội dệt may: Giải pháp từ phía doanh nghiệp dệt may: 3.1 Hạ giá thành sản phẩm: 3.2 Không ngừng mở rộng thị trường, tạo dựng thương hiệu uy tín sản phẩm khách hàng: 3.3 Nâng cao tay nghề cho cơng nhân, trình độ khả sáng tạo đội ngũ thiết kế: 3.4 Đẩy mạnh đầu tư thay máy móc, thiết bị sản xuất lạc hậu Một số vấn đề doanh nghiệp cần quan tâm để thành công việc xuất hàng dệt may sang thị trường EU: 4.1 Xác định thị trường mục tiêu: 4.2 Khả thiết kế, quản lý chất lượng trách nhiệm xã hội: 4.3 Chun mơn hố dây chuyền sản xuất nâng cao khả quản lý: KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Trung Thành Lớp: TM48B CHƯƠNG I LÝ LUẬN VỀ XUẤT KHẨU VÀ SỰ CẦN THIẾT THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU THỜI KỲ HẬU WTO *** I lý luận thương mại quốc tế hoạt động xuất khẩu: Lý luận chung thương mại quốc tế hoạt động xuất khẩu: 1.1 Lý thuyết lợi tuyệt đối – Adam Smith (1723-1790): Tác giả lý thuyết lợi tuyệt đối, Adam Smith nhà kinh tế trị cổ điển tiếng Anh Thế giới Tác phẩm tiếng ơng “Sự giàu có quốc gia” – The wealth of Nations (1776) Có thể nói phương pháp luận ông phương pháp hai mặt mâu thuẫn, trộn lẫn phần tử khoa học tầm thường Một mặt sâu vào mối liên hệ bên chế độ tư nói vào cấu sinh lý nó, mặt khác mô tả, liệt kê, thuật lại khái niệm có tính chất cơng thức biểu bên đời sống kinh tế Trong lý thuyết lợi tuyệt đối, theo ông, quốc gia chun mơn hóa vào ngành sản xuất mà họ có lợi tuyệt đối cho phép họ sản xuất sản phẩm với chi phí hiệu nước khác 1.1.1 Quan niệm lợi tuyệt đối: A.Smith xây dựng mơ hình thương mại đơn giản dựa ý tưởng lợi tuyệt đối để giải thích thương mại quốc tế có lợi quốc gia Nếu quốc gia A sản xuất mặt hàng X rẻ so với nước B, nước B sản xuất mặt hàng Y rẻ so với nước A, lúc quốc gia nên tập trung vào sản xuất mặt hàng mà có hiệu xuất mặt hàng sang quốc gia Trong trường hợp quốc gia coi có lợi tuyệt đối sản xuất mặt hàng cụ thể Nói cách Trần Trung Thành Lớp: TM48B khác, quốc gia coi có lợi tuyệt đối mặt hàng với đơn vị nguồn lực, quốc gia sản xuất nhiều sản phẩm hơn, nghĩa có suất cao Nhờ có chun mơn hóa sản xuất trao đổi mà hai quốc gia trở nên sung túc Ý tưởng minh họa ví dụ sau đây: Giả sử Thế giới có nước (Việt Nam Nga) hai mặt hàng (quần áo thép); chi phí vận chuyển 0; lao động yếu tố sản xuất di chuyển tự ngành sản xuất nước, không di chuyển quốc gia; cạnh tranh hoàn hảo tồn tất thị trường Số lượng sản phẩm sản xuất với đơn vị nguồn lực (lao động) quốc gia sau: Bảng 1: Mơ hình giản đơn lợi tuyệt đối Quần áo (1 đơn vị) Thép (1 đơn vị) Việt Nam 10 Nga 10 Qua bảng thấy Việt Nam có lợi việc sản xuất quần áo với đơn vị nguồn lực, Việt Nam sản xuất nhiều quần áo (10 đơn vị) Nga làm đơn vị Ngược lại, Nga có lợi sản xuất thép Theo A.Smith, thương mại cịn làm tăng khối lượng sản xuất tiêu dùng toàn Thế giới nước thực chun mơn hóa sản xuất mặt hàng mà có lợi tuyệt đối Giả sử Việt Nam chuyển đơn vị lao động từ ngành sản xuất thép sang ngành sản xuất quần áo, ngược lại, Nga chuyển đơn vị lao động từ ngành sản xuất quần áo sang ngành sản xuất thép Những thay đổi sản lượng quốc gia sau: Trần Trung Thành Lớp: TM48B Bảng 2: Mơ hình giản đơn lợi tuyệt đối thay đổi chun mơn hóa Quần áo (1 đơn vị) Nga Thép (1 đơn vị) -5 +10 Việt Nam +10 -6 Tổng số +5 +4 Như Việt Nam Nga chun mơn hóa sản xuất sản phẩm mà có lợi làm tăng sản lượng loại hàng hóa Ở ví dụ này, sản lượng Thế giới tăng đơn vị quần áo đơn vị thép, toàn Thế giới có lợi ích chun mơn hóa Càng có nhiều chuyển đổi nguồn lực sang sản xuất quần áo Việt Nam có nhiều chuyển đổi nguồn lực sang sản xuất thép Nga lợi ích thu lớn Nguồn gốc lợi tuyệt đối: A.Smith cho lợi nước lợi tự nhiên hay nỗ lực nước đó: + Lợi tự nhiên liên quan đến điều kiện khí hậu tự nhiên Điều kiện tự nhiên đóng vai trị định việc sản xuất có hiệu nhiều sản phẩm như: cà phê, chè, cao su, dừa … loại khoáng sản + Lợi nỗ lực lợi có phát triển công nghệ lành nghề (nhờ chuyên mơn hóa) Đối với sản phẩm chế tạo, quy trình sản xuất phần lớn phụ thuộc vào “lợi nỗ lực” thường kỹ thuật chế biến khả sản xuất loại sản phẩm khác nhau, khác biệt với thứ khác Nhờ chun mơn hóa, nước gia tăng hiệu do: i) người lao động lành nghề họ lặp lại thao tác nhiều lần; ii) người lao động thời gian chuyển từ việc sản xuất sản phẩm sang sản phẩm khác iii) làm công việc lâu dài người lao động Trần Trung Thành Lớp: TM48B nảy sinh sáng kiến, đề xuất phương pháp làm việc tốt Lợi công nghệ khả chế tạo sản phẩm đồng có hiệu hơn, tức tốn đầu vào cho đơn vị sản phẩm đầu 1.1.2 Ưu, nhược điểm khả áp dụng: Trong số trường hợp, lợi tuyệt đối sở để quốc gia xác định hướng chun mơn hóa trao đổi mặt hàng Mơ hình thương mại nói giúp giải thích cho phần nhỏ thương mại quốc tế, cụ thể quốc gia khơng có điều kiện tự nhiên thích hợp buộc phải nhập sản phẩm từ nước Tuy nhiên, mơ hình khơng giải thích trường hợp thương mại diễn quốc gia có lợi tuyệt đối (hoặc có mức bất lợi tuyệt đối) tất mặt hàng 1.2 Lý thuyết lợi so sánh – David Ricardo (1772-1823): David Ricardo sinh gia đình giàu có làm nghề chứng khốn, sau nghiên cứu khoa học tự nhiên (toán học, vật lý học, địa chất học …) ông chuyển sang nghiên cứu kinh tế trị từ năm 1807 Năm 1817 ơng viết “Những nguyên lý kinh tế trị thuế khóa” khơng để phát triển học thuyết A.Smith mà cịn mâu thuẫn Về phương pháp luận, K.Marx nhận xét “nếu A.Smith dao động phương pháp khoa học tầm thường D.Ricardo qn kết cấu tồn khoa học kinh tế trị nguyên lý thống nhất: thời gian lao động định giá trị, tức lấy giá trị lao động làm sở cho tồn học thuyết kinh tế ơng” Đặc trưng phương pháp luận ơng muốn trình bày vận động bên quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa sử dụng rộng rãi, thành thục phương pháp trừu tượng hóa để nắm chất tượng kinh tế, để nắm quy luật chi phối tượng Ơng đứng lập trường vật (chủ nghĩa vật máy móc) để tìm quy Trần Trung Thành Lớp: TM48B luật kinh tế Tư tưởng quy luật khách quan phát triển kinh tế quán triệt tồn học thuyết ơng 1.2.1 Quan niệm lợi so sánh: Khi nước có lợi tuyệt đối so với nước khác loại hàng hóa lợi ích ngoại thương rõ ràng Nhưng điều xảy nước sản xuất có hiệu nước hầu hết mặt hàng? Hoặc nước lợi tuyệt đối ngoại thương diễn với nước này? Đó câu hỏi D.Ricardo đưa ông trả lời chúng tác phẩm tiếng “Những ngun lý kinh tế trị thuế khóa” (1817) Trong tác phẩm này, ơng đưa lý thuyết tổng quát xác chế xuất lợi ích thương mại quốc tế, lý thuyết lợi so sánh Nếu khái niệm lợi tuyệt đối xây dựng sở khác biệt hiệu sản xuất tuyệt đối lợi so sánh lại xuất phát từ hiệu sản xuất tương đối Xét ví dụ sau (với giả thiết hiệu suất không đổi theo quy mô): bảng cho biết số đơn vị sản phẩm sản xuất với đơn vị nguồn lực Việt Nam Nga Có thể thấy Việt Nam nước bất lợi tuyệt đối mặt hàng thép quần áo, cịn Nga nước có lợi tuyệt đối mặt hàng Trong trường hợp này, theo lý thuyết lợi tuyệt đối khơng có thương mại quốc tế Bảng 3: Mơ hình giản đơn lợi so sánh Quần áo (1 đơn vị) Thép (1 đơn vị) Việt Nam Nga 10 10 Lớp: TM48B Trần Trung Thành 45% Sở dĩ hàng dệt may Trung Quốc xuất vào EU có nhiều lợi họ hồn tồn tự túc chủ động nguồn nguyên liệu, chi phí sản xuất lại thấp, giá thành cạnh tranh … Ngoài so sánh với đối thủ khu vực mặt hàng dệt may Philippines, Thái Lan, Indonesia trình độ công nghệ họ trước ta nhiều năm, họ nhậy bén, thích ứng nhanh với thay đổi thị trường nên sản phẩm thường sinh động phong phú Đây điều quan trọng lẽ hàng dệt may mặt hàng mang tính thời điểm phụ thuộc vào xu thời trang Chính vậy, cần có biện pháp nâng cao khả thiết kế cho nhà thiết kế thời trang nhằm thích ứng nhanh với thay đổi hàng ngày hàng thời trang EU 2.2 Ảnh hưởng xu tự hố thương mại: Ngồi việc phải cạnh tranh liệt với nước xuất hàng dệt may vào EU, phải đối mặt với vấn đề như: lạm phát tăng nhanh làm tăng chi phí sản xuất đầu vào, tiền Việt Nam đồng tăng giá, lãi suất cho vay tín dụng tăng lên … Trước hết, vấn đề lạm phát, vào tình hình giá leo thang Việt Nam, lạm phát điều dễ hiểu Chỉ số giá tiêu dùng tăng 15.67% tháng 2/2008, tăng mạnh 12 năm qua Việc giá tiêu dùng tăng lên dẫn đến loạt đình cơng địi tăng lương cơng nhân nhà máy may Tiền lương tối thiểu ngành may mặc Chính phủ tăng lên năm ngối, khơng theo bão tăng giá hàng tiêu dùng Do đó, nhà xuất hàng may mặc phải đối mặt với tình hình chi phí sản xuất tăng cao Vấn đề thứ hai tiền Việt Nam đồng tăng giá, để kiềm chế lạm phát, Chính phủ nới biên độ giao dịch tiền Việt Nam đồng tiền USD Trần Trung Thành 61 Lớp: TM48B Do đó, tiền đồng tăng lên, với việc nhà xuất hàng may mặc lên tiếng cần thiết phải tăng giá thành sản phẩm họ xuất hàng may mặc sang EU sụt giảm Tuy nhiên, tiền đồng tăng lên làm cho nhập sản phẩm dệt trở nên rẻ Ngành dệt may Việt Nam chủ yếu phải nhập nguyên liệu thô, từ xơ vải Một vấn đề quan trọng lãi suất cho vay tín dụng tăng lên kế hoạch đầu tư lớn đưa để nâng cao công suất sản xuất xơ sản phẩm dệt may Vì kế hoạch bị đình lại lãi suất cho vay tín dụng tăng lên 18%, với chiến chống lạm phát sách liên tục thắt chặt cho vay tín dụng Tuy nhiên, theo dự đoán, nhà xuất hàng may mặc Việt Nam vượt qua loạt khó khăn này, nhờ khả cạnh tranh Trung Quốc Ấn Độ giảm sút Trước vấn đề cấp bách vậy, Chính phủ soạn thảo số sách phối hợp với doanh nghiệp dệt may nhằm giải tình hình Hy vọng thời gian tới ngành dệt may vượt qua khó khăn phát triển tiềm nguồn lao động, nguồn nguyên liệu II Định hướng xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU thời gian tới: Định hướng phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2020: Ngày 31/07/2007 Bộ trưởng Bộ Công nghiệp phê duyệt Quy hoạch phát triển Công nghiệp hỗ trợ đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 Trong định số quan điểm, định hướng, quy hoạch phát triển ngành dệt may Việt Nam sau: Trần Trung Thành 62 Lớp: TM48B 1.1 Quan điểm phát triển: - Phát triển nhanh sản phẩm hỗ trợ để sản xuất hàng xuất nhằm nâng cao tính chủ động sản xuất khả cạnh tranh sản phẩm dệt may thị trường - Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư sản xuất nguyên phụ liệu cho ngành, doanh nghiệp vừa nhỏ, nhà đầu tư nước 1.2 Định hướng phát triển: - Phát triển trung tâm, sở thiết kế thời trang - Phát triển sản xuất loại vải cho may xuất khẩu, số loại hoá chất, chất trợ nhuộm, chất làm mềm; loại chất giặt, tẩy; loại hồ dệt có nguồn gốc tinh bột; hồ hồn tất tổng hợp; loại phụ liệu may khác 1.3 Mục tiêu phát triển: - Đến 2010 đáp ứng 30% nhu cầu nội địa, đến 2015 khoảng 39% đến 2020 khoảng 40% nhu cầu vải dệt thoi - Phấn đấu đến 2010 tự sản xuất nước từ 10 - 70% tuỳ loại phụ tùng khí dệt may 40 - 100% vào năm 2020 - Đến năm 2015 đáp ứng 50% nhu cầu nội địa sản phẩm xơ, sợi tổng hợp, đến năm 2020 đáp ứng 80% nhu cầu nội địa tiến tới xuất sau năm 2020 - Phấn đấu đáp ứng đủ nhu cầu loại phụ liệu may như: cúc, chỉ, khoá kéo… - Xây dựng trung tâm nguyên phụ liệu dệt may Hưng Yên, Long An, Bình Dương Đà Nẵng Trần Trung Thành 63 Lớp: TM48B 1.4 Quy hoạch phát triển: - Xây dựng phát triển trung tâm nguyên phụ liệu dệt may Hưng Yên, Long An, Bình Dương Đà Nẵng - Phát triển dự án sản xuất phụ tùng khí dệt may - Hình thành phía Bắc dự án sản xuất nồi, khuyên, thiết bị kéo sợi, dệt vải miền Nam dự án sản xuất khung go, dây go, lamen, suốt kéo dài, nồi khuyên trợ nhuộm miền Bắc Nam, miền Trung sở sản xuất xơ Polyester Định hướng mục tiêu xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU Căn vào tình hình nay, Tập đoàn Dệt – May Việt Nam đưa mục tiêu kim ngạch xuất hàng dệt may năm 2010 tỷ USD đến năm 2020 20 tỷ USD Riêng thị trường EU, sau gia nhập WTO, Việt Nam có thuận lợi khơng cịn rào cản hạn ngạch bên cạnh phải đối đầu với đối thủ mạnh Trung Quốc, Ấn Độ … Môi trường kinh doanh mở cửa buộc doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải nỗ lực nhiều để giành phần thắng sân chơi đầy thách thức Trên sở đó, mục tiêu xuất hàng dệt may sang thị trường EU Việt Nam sau: Bảng 11: Mục tiêu xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU (Đơn vị: tỷ USD) Kim ngạch xuất Trần Trung Thành 2010 2015 2020 3.5 4.5 Nguồn: Tập đoàn Dệt – May Việt Nam 64 Lớp: TM48B III Giải pháp thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU: Giải pháp từ phía Chính Phủ: 1.1 Đàm phán với EU: 1.1.1 Duy trì tốt mối quan hệ trị, kinh tế: Tiếp tục thực quan điểm Đảng Nhà nước xác định EU đối tác quan trọng q trình Cơng nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước với lý EU thị trường rộng lớn, thường xuyên nhập sản phẩm có lợi so sánh Việt Nam như: hàng dệt may, thuỷ sản, giày dép … nơi cung cấp công nghệ nguồn nâng cao trình độ sản xuất Việt Nam Để thực hiên chủ trương Việt Nam cần thúc đẩy quan hệ hợp tác Việt Nam – EU thông qua số biện pháp như: lập diễn đàn trao đổi sách thương mại biện pháp xúc tiến ngành hàng bên quan tâm, thành lập nhóm cộng tác nhằm tăng cường liên kết doanh nghiệp trao đổi thông tin hội thị trường doanh nghiệp … Ngoài ra, EU đưa chiến lược quan hệ với châu Á xác định Việt Nam - cửa ngõ Đông Nam Á - điểm tựa để EU xâm nhập thị trường châu Á đầy tiềm đồng thời tạo sách thương mại đặc biệt dành cho Việt Nam 1.1.2 Tăng cường xúc tiến thương mại song phương với EU: Hoạt động xuất hàng dệt may nâng cao có nhiều thuận lợi có hoạt động xúc tiến quan hệ song phương với Liên minh châu Âu Để thực điều Việt Nam cần thường xuyên tổ chức triển lãm, giới thiệu đất nước, người văn hóa Việt Nam sang thị trường EU; cung cấp tin tức cập nhật nhu cầu thị Trần Trung Thành 65 Lớp: TM48B trường EU cho doanh nghiệp Việt Nam; cải tiến đơn giản thủ tục xuất nhập nhằm rút ngắn thời gian giao hàng lý hợp đồng Ngồi ra, Chính phủ cần tạo hội để doanh nghiệp Việt Nam quốc gia thuộc EU thảo luận, tìm hiểu qua doanh nghiệp nắm bắt thị hiếu, xu hướng tiêu dùng người dân châu Âu mà định hướng sản xuất 1.1.3 Nâng cao hiệu quản lý Nhà nước hoạt động thương mại quốc tế: Để nhanh chóng hội nhập vào kinh tế Thế giới đặc biệt Liên minh châu Âu, thị trường đầy tiềm năng, Việt Nam cần có điều kiện tương thích với Quốc tế như: hệ thống pháp luật chặt chẽ, chế quản lý linh hoạt, giản đơn Nhà nước, giảm dần tính quan liêu Hệ thống pháp luật EU chi tiết, chặt chẽ phần lớn thống với qui định WTO nên để hợp tác với EU, Việt Nam cần tạo nên môi trường pháp lý tương đối ổn định, minh bạch, đảm bảo tính cơng bằng, bình đẳng cho doanh nghiệp nước Nhà nước cần đạo Bộ ngành hữu quan tiếp tục rà soát lại hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động thương mại nói chung hoạt động xuất nói riêng Việt Nam nhằm loại bỏ văn luật luật lỗi thời, bất cập Đồng thời sửa đổi lại luật Thương mại vốn điều chỉnh thương mại hàng hoá mà chưa đề cập đến thương mại dịch vụ quan hệ sở hữu trí tuệ; xây dựng Luật chống bán phá giá; nhanh chóng đưa Luật cạnh tranh, Luật chống độc quyền vào thực thi nhằm tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng cho doanh nghiệp nước … Một điều quan trọng cần tạo kênh thông tin hiệu quả, kịp thời Chính phủ giới doanh nghiệp để hỗ trợ, hợp tác thông suốt Chỉ có doanh nghiệp Việt Nam đủ sức cạnh tranh với doanh nghiệp mạnh thuộc quốc Trần Trung Thành 66 Lớp: TM48B gia như: Trung Quốc, Thái Lan, Ấn Độ, Malaysia … 1.2 Chính sách, chế Chính Phủ: 1.2.1 Chính sách tạo điều kiện giảm chi phí sản xuất: Chính phủ cần đạo ngành hữu quan : bưu viễn thông, vận tải hàng không, tàu biển, điện nước v.v… tìm cách giảm giá dịch vụ để tạo điều kiện cho doanh nghiệp giảm giá đầu vào Ngoài ra, Bộ Cơng Thương cần tiếp tục cải thiện sách thuế, hỗ trợ xúc tiến tạo điều kiện đầu tư nâng cấp dây chuyền công nghệ để doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh Chính nỗ lực từ nhiều phía làm giảm chi phí giá thành sản phẩm bắt nguồn từ việc giảm thiểu khoản thuế phí, giảm thiểu chi phí trung gian quy trình, thủ tục liên quan đến khâu như: nhập nguyên vật liệu, tổ chức sản xuất, xuất … Bên cạnh phát huy lợi cạnh tranh khác nâng cao uy tín sản phẩm thị trường 1.2.2 Quy hoạch đầu tư xây dựng khu công nghiệp dệt may: Quy hoạch đầu tư xây dựng khu công nghiệp may, sở sản xuất nguyên liệu, phụ liệu, bao bì cho ngành dệt may để bước nâng cao tỷ lệ nội địa hoá sở để giảm giá thành sản phẩm Qua hoạt động làm giảm chi phí đầu vào, tăng tỷ lệ nội địa hoá sản phẩm ngành dệt may để tăng lợi nhuận cho ngành Trong thời gian tới, Việt Nam đưa vào cấu trồng để đảm bảo năm 2010 phải có 90.000 bơng xơ, chủ động 70% ngun liệu tiến tới làm chủ hoàn toàn nguyên liệu nước mục tiêu ngành dệt may Thủ tướng Chính Phủ ký định đầu tư 1.500 tỷ đồng cho việc phát triển vùng nguyên liệu, đồng thời Công ty bơng Việt Nam tích cực đầu tư phát triển vùng nguyên liệu Dự báo tới năm 2010, diện tích trồng bơng nước có khả đạt 150.000 ha, suất bơng bình qn đạt 18 tấn/ha Trần Trung Thành 67 Lớp: TM48B đáp ứng 70% nhu cầu nguyên liệu cho dệt may Việt Nam đủ điều kiện để sản xuất, phát triển cho suất cao, giống sợi màu, giống lai Việt Nam 20, c118, VN 15 … tương đương chất lượng bơng nhập Ngồi ra, Nhà nước cịn đầu tư cụm cơng nghiệp sản xuất sản phẩm phụ liệu cho ngành may với tổng số vốn đầu tư 40 triệu USD, sản xuất sản phẩm như: mác áo, nút kim loại, nút nhựa, chỉ, loại dây thun … nhà máy kéo sợi polyester cơng suất 30.000 tấn/năm hoạt động tích cực để đáp ứng nhu cầu sợi cho ngành dệt may 1.2.3 Hỗ trợ doanh nghiệp nhanh chóng đăng ký tiêu chuẩn quản lý chất lượng quốc tế: Liên minh châu Âu có hệ thống quản lý chất lượng hàng hóa nhập chặt chẽ để bảo vệ người tiêu dùng bao gồm: tiêu chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn chất lượng, vệ sinh môi trường, an tồn sử dụng Do đó, Chính phủ cần có sách hỗ trợ, hướng dẫn giúp đỡ doanh nghiệp dệt may nhanh chóng xác lập đăng ký tiêu chuẩn quản lý chất lượng quốc tế (ISO 9000, ISO 14000, SA 8000 ), bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp sớm đăng ký nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp thị trường quốc tế mà trước hết thị trường quan trọng như: EU, Mỹ, Nhật Bản, Canada Giải pháp từ phía Hiệp hội dệt may: Sự đời Hiệp hội dệt may Việt Nam tất yếu khách quan kinh tế thị trường tiến trình hội nhập, gắn liền với tồn phát triển doanh nghiệp ngành Đề mở rộng lĩnh vực hoạt động, phục vụ đáp ứng nhu cầu ngành nhu cầu doanh nghiệp Chính phủ cho phép Hiệp hội dệt may Việt Nam thành lập Trung tâm Thông tin tư vấn dịch vụ (VITAS – CSC) nhằm đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp với mục đích phục vụ hiệu Một nhiêm Trần Trung Thành 68 Lớp: TM48B vụ quan trọng Hiệp hội phải nâng cao vai trị hoạt động hợp tác xúc tiến thương mại sang thị trường EU Chính vậy, Vitas phải đóng vai trò quan trọng việc hướng dẫn doanh nghiệp luật chơi đối phó với rào cản trình hội nhập Đề đạt mục tiêu xuất hàng dệt may sang thị trường EU năm 2020 4,5 tỷ USD Vitas cần có chương trình hành động sau: - Liên tục tổ chức hoạt động xúc tiến thương mại để xây dựng hình ảnh tốt đẹp ngành dệt may Việt Nam đối tác EU thông qua triển lãm, hội chợ xuất - Tổ chức tốt hoạt động thông tin, đầu tư, sản xuất, xuất nhập liên quan đến ngành dệt may thông qua Website tin hàng tháng - Tăng cường hiệu hoạt động Trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu ngành dệt may Thành phố Hồ Chí Minh - Tham gia chuẩn bị tốt phương án đàm phán Hiệp định thương mại dệt may song phương với EU Giải pháp từ phía doanh nghiệp dệt may: Hiện nay, 80% doanh nghiệp dệt may Việt Nam doanh nghiệp vừa nhỏ, để tồn doanh nghiệp cần có sách cạnh tranh hợp lý xuất hàng hóa sang thị trường EU Chiến lược cạnh tranh thực thơng qua chương trình gồm: giảm giá - quản lý - hiệu - tăng suất; nâng cao chất lượng - đảm bảo tiêu chuẩn môi trường lao động; kinh doanh chủ động (chủ động nguồn lực lao động, tài chính, thị trường, vật tư…) chăm sóc khách hàng – giao hàng – dịch vụ Mỗi doanh nghiệp với mạnh riêng cần xây dựng chiến lược xuất phù hợp, cần cụ thể hố thị trường, khách hàng, mặt hàng … Để cạnh tranh thắng lợi với nước xuất hàn dệt may, đặc biệt Trung Quốc ngành dệt may Việt Nam cần hướng tới chiến lược nâng cao Trần Trung Thành 69 Lớp: TM48B chất lượng sản phẩm tăng khả đáp ứng nhanh trước thay đổi xu thời trang; tận dụng hội để mở rộng thị trường Ngày từ lúc ngành dệt may cần phải có biện pháp cấp bách như: 3.1 Hạ giá thành sản phẩm: Nâng cao nhận thức thành viên doanh nghiệp, từ đội ngũ lãnh đạo, quản lý đến người lao động ý nghĩa quan trọng việc giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm nâng cao chất lượng sản phẩm Đồng thời khơi dậy khả sáng tạo, phát huy tài cá nhân nhằm tìm sang kiến tối thiểu hố chi phí sản xuất, đặc biệt chi phí nguyên vật liệu, chi phí quản lý doanh nghiệp,… 3.2 Không ngừng mở rộng thị trường, tạo dựng thương hiệu uy tín sản phẩm khách hàng: Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần đẩy mạnh xúc tiến thị trường số biện pháp như: khuyến khích hỗ trợ tổ chức, doanh nghiệp mở văn phòng đại diện, chi nhánh, cửa hàng giới thiệu sản phẩm, trung tâm xúc tiến thương mại, tổ chức hội trợ triển lãm giới thiệu hàng hố, thời trang Khuyến khích có chế hỗ trợ để doanh nghiệp chủ động nước tìm kiếm thị trường, xác lập hệ thống kênh phân phối, tiêu thụ sản phẩm thị trường lớn Đặc biệt thị trường EU cần nghiên cứu kỹ thị hiếu khách hàng nhu cầu thị trường để tìm sách cạnh tranh với sản phẩm Trung Quốc nước khác lĩnh vực xuất hàng dệt may 3.3 Nâng cao tay nghề cho cơng nhân, trình độ khả sáng tạo đội ngũ thiết kế: Tăng cường đào tạo đội ngũ cán quản lý sản xuất, thiết kế, kinh doanh, lao động có tay nghề cao cho dệt may, cho trung tâm dệt may địa phương Từng thành viên doanh nghiệp, đặc biệt đội ngũ cán Trần Trung Thành 70 Lớp: TM48B quản lý cần tự trau dồi, nâng cao trình độ chun mơn, trình độ tay nghề Ngồi cần tạo điều kiện cho đội ngũ thiết kế tham dự khóa đào tạo buổi trình diễn thời trang kinh đô thời trang Thế giới như: Milan, Paris … 3.4 Đẩy mạnh đầu tư thay máy móc, thiết bị sản xuất lạc hậu: Cần phải đầu tư xây dựng nhà xưởng đại, đổi thiết bị, công nghệ theo hướng phải tiếp cận với công nghệ cao thiết kế mẫu, sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, suất lao động, hạ giá thành Tuy vậy, điều kiện nhiều doanh nghiệp ngành dệt may thiếu vốn, tiềm lực tài chưa đủ mạnh để đầu tư đồng cơng nghệ thiết bị doanh nghiệp cần chủ động việc liên kết hợp tác kinh doanh với Việc đầu tư cho máy móc thiết bị góp phần cải tiến chất lượng sản phẩm chưa thực giúp cho doanh nghiệp đổi đa dạng hoá sản phẩm, muốn tạo sản phẩm đòi hỏi doanh nghiệp phải tự tìm tịi, nghiên cứu sáng tạo Để thực điều doanh nghiệp cần phát huy sức mạnh liên kết, bao gồm: liên kết chiều dọc để đảm bảo nguồn đầu vào - đầu ra, liên kết chiều ngang sản phẩm - mặt hàng Một số vấn đề doanh nghiệp cần quan tâm để thành công việc xuất hàng dệt may sang thị trường EU: 4.1 Xác định thị trường mục tiêu: EU thị trường rộng lớn, đầy tiềm bao gồm 27 quốc gia có phong tục, tập quán, đặc điểm văn hoá xã hội tôn giáo khác Do vậy, tuỳ theo đặc điểm trình độ khả sản xuất, doanh nghiệp cần xác định thị trường mục tiêu thị trường đại chúng có thu nhập thấp hay thị trường tiêu thụ có thu nhập trung bình, trung bình cao cao cấp Đối với thị trường đại chúng giá sản phẩm yếu tố Trần Trung Thành 71 Lớp: TM48B định cho thành cơng chiến lược tiếp thị Cịn thị trường có thu nhập trung bình trung bình cao trở lên yếu tố định lại nhãn hiệu sản phẩm, đẳng cấp chất lượng, khả thích ứng nhanh với thay đổi xu thời trang 4.2 Khả thiết kế, quản lý chất lượng trách nhiệm xã hội: Để sản xuất nhiều mẫu hàng phù hợp với yêu cầu thị trường EU doanh nghiệp Việt Nam cần tăng cường công tác nghiên cứu thị hiếu, xu thời trang từ thiết kế tổ chức sản xuất Hiện nay, hầu hết quốc gia EU có xu hướng muốn đặt hàng trực tiếp cho nhà sản xuất nước với mẫu mã doanh nghiệp thuộc quốc gia sáng tạo nên theo xu thời trang nước tiêu dùng Nhìn lại thời gian vừa qua thấy, nhiều nhà sản xuất Việt Nam có khả sáng tạo mẫu mã phù hợp thị hiếu nhận hợp đồng thẳng từ Công ty nhập EU theo phương thức kinh doanh FOB Ngoài ra, doanh nghiệp cần tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh tuân thủ theo yêu cầu tiêu chuẩn quản lý chất lượng sản phẩm, bảo vệ mơi trường, an tồn vệ sinh trách nhiệm xã hội Chính phủ nên phối hợp với Hiệp hội dệt may Việt Nam tạo điều kiện cho doanh nghiệp đạt chứng nhận quốc tế ISO 9000, ISO 14000, SA 8000 (hoặc WRAP), OHSAS 18000 Đây yêu cầu mà tất công ty xuất nhập lớn EU quan tâm tổ chức đánh giá (đặc biệt tiêu chuẩn SA 8000 WRAP) trước định đàm phán giá quy cách sản phẩm … 4.3 Chun mơn hố dây chuyền sản xuất nâng cao khả quản lý: Bên cạnh đó, vấn đề mà doanh nghiệp Việt Nam cần đặc biệt ý chun mơn hóa dây chuyền sản xuất theo mặt hàng để nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm Lý thực tế công ty EU Trần Trung Thành 72 Lớp: TM48B có đẳng cấp đặt hàng xưởng sản xuất tổ chức chun mơn hố, có thiết bị chuyên dùng phù hợp, có lực sản xuất tương đối lớn, có chất lượng sản phẩm ổn định, giao hàng tiến độ có khả thích ứng nhanh Ngồi ra, doanh nghiệp cần áp dụng phần mềm quản lý thông tin liệu sản xuất kinh doanh nhằm tăng cường hiệu quản lý, đồng thời cung cấp thường xuyên kịp thời số liệu cần thiết theo yêu cầu khách hàng Các công ty thuộc EU có u cầu cao thơng tin liên lạc hàng ngày kể từ lúc chào hàng, nhận đơn hàng tổ chức sản xuất giao hàng Để thông tin thông suốt kịp thời doanh nghiệp cần thường xuyên sử dụng công cụ điện tử như: email, website Các liệu kiểm tra chất lượng cần lưu trữ đến lúc giao hàng việc truyền thơng tin, lưu liệu cịn phục vụ cho Hải quan nơi nhập để kiểm tra xuất xứ lô hàng cần Trần Trung Thành 73 Lớp: TM48B KẾT LUẬN Qua phân tích thấy trước Việt Nam đàm phán để gia nhập WTO, kim ngạch xuất hàng dệt may vào EU khơng ổn định, sau EU dỡ bỏ hạn ngạch cho hàng dệt may Việt Nam kim ngạch xuất tăng lên mạnh mẽ Tuy nhiên, Việt Nam trở thành thành viên thức WTO kim ngạch xuất hàng dệt may vào EU lại tăng lên không đáng kể, phần Mỹ xóa bỏ hạn ngạch cho hàng dệt may Việt Nam với nguyên nhân khác phía doanh nghiệp Việt Nam EU thị trường tiêu thụ lớn với khoảng 456 triệu dân có mức thu nhập cao thị trường chiến lược quan trọng ngành dệt may nói riêng Việt Nam nói chung Chính vậy, để tận dụng quan hệ kinh tế thương mại tốt đẹp Việt Nam EU Chính phủ cần phối hợp với doanh nghiệp dệt may đề giải pháp nâng cao kim ngạch xuất vào thị trường Trần Trung Thành 74 Lớp: TM48B DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh tế ngoại thương – GS.TS Bùi Xuân Lưu, Đại học Ngoại thương, 2006 Tạp chí Kinh tế ngoại thương, số năm 2007 Tạp chí Kinh tế phát triển số 4, 5, năm 2007 www.gso.gov.vn www.vinatex.com www.tapchithuongmai.vn www.customs.gov.vn www.moit.gov.vn www.hoinhap.vn 10 www.irv.moi.gov.vn Trần Trung Thành 75 Lớp: TM48B ... thiết thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường EU thời kỳ hậu WTO: Những cam kết Việt Nam EU điều kiện gia nhập WTO: Sự cần thiết thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam. .. Định hướng mục tiêu xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU III Giải pháp thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU: Giải pháp từ phía Chính Phủ:... ngành dệt may: 3.4 Khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam: CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG EU THỜI KỲ HẬU WTO I Những hội thách thức cho xuất hàng

Ngày đăng: 27/11/2012, 15:38

Hình ảnh liên quan

Bảng 2: Mô hình giản đơn về lợi thế tuyệt đối thay đổi do chuyên môn hóa - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU thời kỳ hậu WTO

Bảng 2.

Mô hình giản đơn về lợi thế tuyệt đối thay đổi do chuyên môn hóa Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 4: Mô hình giản đơn về lợi thế so sánh thay đổi do chuyên môn hóa - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU thời kỳ hậu WTO

Bảng 4.

Mô hình giản đơn về lợi thế so sánh thay đổi do chuyên môn hóa Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 5: Kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ EU - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU thời kỳ hậu WTO

Bảng 5.

Kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ EU Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 6: Thời gian gia nhập EU của các quốc gia thành viên Thời  - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU thời kỳ hậu WTO

Bảng 6.

Thời gian gia nhập EU của các quốc gia thành viên Thời Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 7: Một số chỉ số kinh tế vĩ mô của EU - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU thời kỳ hậu WTO

Bảng 7.

Một số chỉ số kinh tế vĩ mô của EU Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 8: Quy mô dân số một số nước thành viên EU năm 2006 - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU thời kỳ hậu WTO

Bảng 8.

Quy mô dân số một số nước thành viên EU năm 2006 Xem tại trang 31 của tài liệu.
1.1 Tổng hợp tình hình xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU trước khi Việt Nam gia nhập WTO: - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU thời kỳ hậu WTO

1.1.

Tổng hợp tình hình xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU trước khi Việt Nam gia nhập WTO: Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 10: Tình hình nhập khẩu bông và sợi của Việt Nam - Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU thời kỳ hậu WTO

Bảng 10.

Tình hình nhập khẩu bông và sợi của Việt Nam Xem tại trang 57 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan