ảnh hưởng của sự kết hợp các loại kích thích tố đến sự sinh sản cá sặc rằn (trichogaster pectoralis, regan 1910)

34 714 0
ảnh hưởng của sự kết hợp các loại kích thích tố đến sự sinh sản cá sặc rằn (trichogaster pectoralis, regan 1910)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN Bộ môn: Kỹ Thuật Nuôi Thuỷ Sản Nước Ngọt PHAN VĂN THÁI ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ KẾT HỢP CÁC LOẠI KÍCH THÍCH TỐ ĐẾN SỰ SINH SẢN SẶC RẰN (Trichogaster pectoralis, Regan 1910) LUÂN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN 2009 2 LỜI CẢM TẠ Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Cần Thơ đã tạo điều kiện cho em được tham gia học tập tại trường. Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến thầy Nguyễn Văn Kiểm. Là người thầy đã tận tình chỉ dạy em trong suốt quá trình học tập và thầy còn là người hướng dẫn quan tâm chu đáo và chỉ bảo em suốt quá trình thực hiện đề tài. Em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến tất cả các cán bộ, công chức thuộc khoa Thuỷ Sản và bộ môn Kỹ Thuật Nuôi Thuỷ Nước Ngọt đã tạo điều kiện để luận văn được hoàn thành. Xin gởi lời cảm ơn đến thầy Dương Nhựt Long và quí thầy cô trong Khoa Thủy Sản - Trường ĐHCT đã tận tình chỉ dạy em trong suốt quá trình học tập. Em xin gởi lời cảm ơn đến cố vấn học tập cô Lam Mỹ Lan đã rất nhiệt tình chỉ dạy, quan tâm tới tập thể lớp trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài. Cuối cùng em xin gởi lời cảm ơn đến các anh chị ở trung tâm Hoà An, các bạn trong Trại Nước Ngọt, các bạn sinh viên trong và ngoài lớp đã giúp đỡ cho em hoàn thành tốt đề tài. 3 TÓM TẮT Cá Sặc Rằn một loài quen thuộc của ĐBSCL với phẩm chất thịt thơm ngon, khả năng chịu đựng tốt với các điều kiện môi trường nên được chú ý và ngày càng được nuôi rộng rãi Đề tài tiến hành kích thích Sặc Rằn sinh sản được thực hiện ở trung tâm Hoà An và Khoa Thuỷ Sản ĐHCT. Ở Trung Tâm Hòa An cho sinh sản được hai đợt ( với liều lượng kích thích tố là 3300UI HCG + 1.5mg Não Thùy đã cho kết quả tốt nhất ) kết quả thu được tỷ lệ đẻ 70 %, sức sinh sản thực tế 316012 tứng/ kg và cac chỉ tiêu như tỷ lệ thụ tinh 79,6% , tỷ lệ nở là 94,7 %. Đối với các nghiên cứu ở ĐHCT đã thực hiện hiện kích thích Sặc Rằn sinh sản với các tố hợp chất kích thích tố. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra: nếu dùng LRH-a + DOM với liều lượng thấp hơn 150µg LRH-a + 10mg DOM thì sặc Rằn không đẻ. Trong khi đó ở các tố hợp chất kích thích khác đều có tác dụng kích thích sặc Rằn đẻ trứng nhưng tổ hợp chất kích thích có hiệu quả nhất là 100µg LRH-a + 5mg DOM + 2mg Não, 1500UI HCG + 50µg LRH-a + 5mg DOM, 50µg LRH-a + 5mg DOM + 3mg Não + 1000UI HCG. 4 MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ 1 TÓM TẮT 2 GIỚI THIỆU 3 Mục tiêu đề tài: 3 Nội dung của đề tài 3 LƯỢC THẢO TÀI LIỆU 4 2.1. Sơ lược về đặc điểm sinh học Sặc Rằn (Trichoraster pectoralis, Regan 1910)4 2.1.1. Đặc điểm phân loại 4 2.1. 2. Đặc điểm phân bố 4 2.1.3. Đặc điểm môi trường sống 5 2.1.4. Đặc điểm sinh trưởng 5 2.1.5. Đặc điểm dinh dưỡng 5 2.1.6. Đặc điểm sinh sản 5 2.2 Cho Sặc Rằn Sinh Sản 6 2.2.1Biện pháp cổ truyền 6 2.2.2 Biện pháp sinh sản nhân tạo 7 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 3.1 Vật liệu và địa điểm thí nghiệm 10 3.1.1 Vật liệu thí nghiệm…………………………………………… ……… 10 3.1.2 Thời gian và địa điểm thực hiện đề tài 10 3.2 Phương pháp nghiên cứu 10 3.2.1Nội dung Thực Hiện Ở Hoà An 10 III.2.2 Nội Dung Thực Hiện Ở Khoa Thuỷ Sản ĐHCT 11 III.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 12 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 13 4.1 Kết quả 13 4.1.1 Kết Quả Thực Hiện Ở Trung Tâm Hoà An 13 4.1.2 Kết Quả Thực Hiện Ở Khoa Thuỷ Sản Trường ĐHCT 16 4.1.2.1 Thí Nghiệm 1 Kích thích sinh sản bằng kích thích tố LRH-a + DOM 16 4.1.2.2 Thí Nghiệm 2 Sử dụng kích thích tố là LRH-a + DOM + Não Thuỳ. 17 4.1.2.3 Thí Nghiệm 3 Kết quả sử dụng tổ hợp HCG + LRH-a + DOM kích thích Sặc Rằn sinh sản 19 4.1.2.4 Thí Nghiệm 4 Kích thích Sặc rằn sinh sản với tổ hợp HCG + Não thuỳ + LRH- a + DOM…………………………………………………………… 22 So sánh kết quả trung bình giữa các thí nghiệm 26 4.2 Thảo Luận 29 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 31 5.1 KẾT LUẬN 31 5.2 Đề Xuất 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 5 PHẦN I GIỚI THIỆU Hiện nay ngành nuôi trồng thủy sản (NTTS) thế giới nói chung và ngành NTTS nước ta nói riêng đã và đang rất phát triển. Mặc dù thị trường giá cả thủy sản thế giới cũng như trong nước có nhiều biến động nhưng sản lượng trong các lĩnh vực khai thác, đặc biệt là nuôi trồng không ngừng tăng lên. Chính sự phát triển quá ồ ạt và sự kiểm soát của nhà quản lý vẫn chưa được tốt lắm. Nên sản lượng giống loài thủy sản ngoài tự nhiên đã suy giảm đáng kể mà nhu cầu nuôi của người dân ngày càng tăng. Do đó lượng giống ngoài tự nhiên không thể đáp ứng được nhu cầu chủ động và chất lượng không được tốt. Nên việc cho sinh sản nhân tạo các loài nuôi đặc biệt là những loài có giá trị kinh tế, gần gũi với người dân ta đã làm tốt được vấn đề này. Trong những loài nuôi phổ biến ở nước ta đặc biệt ở Đồng Bằng Sông Cửa Long (ĐBSCL) hiện nay Sặc Rằn cũng là một đối tượng đáng được chú ý. Sặc Rằnloài có phẩm chất thịt thơm ngon được nhiều người dân ưa thích có khả chịu đựng tốt với điều kiện môi trường nên thường được nhiều người dân chọn nuôi trong các mô hình như: VAC, Heo- Cá, Cá- Vịt…do nhu cầu phát triển của nghề nuôi mà ngoài tự nhiên lượng con giống cũng không còn đảm bảo nên việc cho sinh sản nhân tạo Sặc Rằn đã ra đời và đã thành công: Sau đó qui trình này được nhiều tác giả nghiên cứu và chuyến giao cho người dân và cho đến nay đã được khẳng định. Mặc dù qui trình đã thành công nhưng để góp phần năng cao thêm chất lượng và hoàn thiện qui trình cho sinh sản nhân tạo sặc rằn, khoa Thủy Sản trường Đại Học Cần Thơ (ĐHCT) đã phân công tôi thực hiện đề tài “Ảnh hưởng của sự kết hợp các loại kích thích tố đến sự sinh sản Sặc Rằn”. Mục tiêu đề tài: Nhằm tìm ra loại kích thích thích tố và liều lượng thích hợp để kích thích cho Sặc Rằn sinh sản đạt hiệu quả cao. Nội dung của đề tài Kích thích cho sinh sản. Theo dõi tỷ lệ đẻ Sức sinh sản thực tế Tỷ lệ thụ tinh Tỷ lệ nở 6 PHẦN II LƯỢC THẢO TÀI LIỆU 2.1. Sơ lược về đặc điểm sinh học Sặc Rằn (Trichoraster pectoralis, Regan 1910) Hình 2.1 Sặc Rằn đực Hình 2.2 Sặc Rằn cái 2.1.1. Đặc điểm phân loại Theo Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương ( 1993 ) Sặc Rằn có hệ thống phân loại như sau Ngành: Vertebrata Ngành phụ: Craniata Tổng lớp: Gnathostomata Lớp: Osteichthyas Lớp phụ: Actinopterygii Tổng bộ: Percimospha Bộ: Perciformes Bộ phụ: Anabantoidei Họ: Anabantidae Giống: Trichogastes Loài: Trichogastes pectoralis (Regan 1910) 2.1. 2. Đặc điểm phân bố 7 Theo Nguyễn Văn Kiểm (2004) sặc rằn phân bố tự nhiên ở các thủy vực vùng Đông Nam Á và Nam Việt Nam. sinh sản tự nhiên trong ao, mương, kênh, rạch, rừng Tràm và ruộng lúa… thích sống ở những thủy vực có nhiều cây cỏ thủy sinh với nhiều chất hữu cơ. Ngoài ra có thể sống được trong môi trường nước lợ có nồng độ muối 6-7‰ 2.1.3. Đặc điểm môi trường sống Theo Nguyễn Văn Kiểm (2004) sặc rằn cũng có khả năng chịu đựng được môi trường nước bẩn, hàm lượng hữu cơ cao cũng như môi trường có độ pH thấp (pH = 4 - 4,5) nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng và phát triển là từ 24-30 0 c, nhiệt độ thích ứng của ca là 11 - 39 o c. 2.1.4. Đặc điểm sinh trưởng Theo Nguyễn Văn Kiểm (1999) trích dẫn bởi Huỳnh Thanh Lắm (2000) trong điều kiện nhiệt độ nước từ 27- 29ºC thì trứng sẽ nở sau 20 -23 giờ. sau khi nở dinh dưỡng bằng noãn hoàng trong 2-3 ngày. Sau khi tiêu hết noãn hoàng, con di chuyển xuống lớp nước dưới để tìm mồi. Cá sặc rằn thuộc loài có tốc độ sinh trưởng chậm, sau 7-10 tháng nuôi, trung bình đạt trọng lượng 50-100g/con. Trường hợp biệt người ta đã tìm thấy chiều dài tối đa của đạt khoảng 25cm. cái thường có trọng lượng lớn hơn đực và thường lớn nhanh hơn đực. 2.1.5. Đặc điểm dinh dưỡng Cũng như nhiều loài khác, ở thời kỳ đầu sau khi nở, dinh dưỡng bằng noãn hoàng. Sau khi hết noãn hoàng bắt đầu ăn thức ăn ngoài, thức ăn cho con ban đầu là động vật phiêu sinh nhỏ như luân trùng, các chất hữu cơ lơ lửng trong nước, tảo phù du. Đến khi trưởng thành, cấu tạo bộ máy tiêu hóa của phát triển đầy đủ hơn, phù hợp với tính năng của loài hơn. lớn sử dụng nhiều loại thức ăn hơn và ăn thiên về thực vật. Ngoài ra cũng sử dụng được nhiều loại thức ăn do con người cung cấp như: các loại bột ngũ cốc, xác bã động vật, bột cá…Khi thiếu thức ăn, chúng có thể ăn trứng của chính nó 2.1.6. Đặc điểm sinh sản Theo Phạm Văn Khánh (2005) trong tự nhiện, thành thục sinh dục và tham gia sinh sản lần đầu khoảng 6 tháng tuổi. Tuy nhiên, khi nuôi trong ao đẻ quanh năm và không có mùa rỏ rệt theo Hora và Pillay ( 1962 ) trích dẫn bởi Châu Thị Hoàng Điệp ( 1998 ), Theo 8 Nguyễn Văn Kiểm ( 2004 ) thì đẻ quanh năm nhưng tập trung vẫn là vào tháng mùa mưa từ tháng 4-10. Đối với một số loài ở ĐBSCL thì cũng tập trung sinh sản vào những tháng mùa mưa như theo Ngô Thị Hạnh ( 2001 ) thì cá Lóc Đen sinh sản quanh năm nhưng thường tập trung từ tháng 5 -7 dương lịch và đẻ rộ sau những cơn mưa lớn. Khi trưởng thành và ở giai đoạn thành thục ta cũng có thể dễ dàng phân biệt được đực và cái. Theo Nguyễn Văn Kiểm (2004) có thể phân biệt đực là có vây lưng dài và nhọn, thân hình thon, bụng nhỏ, màu sắc đực cũng sặc sỡ hơn cái. Ngược lại cái có vây lưng tròn và ngắn, thường không vượt qua cuốn vây đuôi. cái thành thục bụng cái mang trứng căng tròn. Theo Nguyễn Văn Kiểm (2004) trong tự nhiên đẻ trong ruộng lúa, ao nuôi, nơi có nhiều cây cỏ thủy sinh. Khi sinh sản, đực và cái bắt cặp tìm nơi có nhiều cây cỏ thủy sinh, ven bờ và kín đáo. đực làm tổ bằng nước bọt dưới những tán hay lùm của cây cỏ. Sau đó đực đưa cái đến gần tổ và cong mình ép cái đẻ trứng vào trong tổ. Trứng sặc rằn thuộc loại trứng nổi do có giọt dầu lớn, và màu vàng nhạt. Những trứng rơi vảy ra ngoài được cá đực gom lại và đưa vào tổ. Sau khi đẻ xong, đực bảo vệ trứng chống lại những khác xâm nhập vào tổ, ngay cả cái. Theo Nguyễn Văn Bình (2000) kể từ khi trứng được thụ tinh trong điều kiện nhiệt độ nước từ 27-29 O C thì trứng sẻ sau 20-23giờ. Theo Phạm Văn Khánh (2005) sức sinh sản của khoảng 200.000- 300.000 trứng/kg cái, thời gian tái phát dục 25-30 ngày, có thể đẻ 3-4 lần trên năm 2.2 Cho Sặc Rằn Sinh Sản 2.2.1Biện pháp cổ truyền Theo Lê Như Xuân (1997) trích dẫn bởi Nguyễn Văn Bình (2000) thì vùng phân bố tập trung của Sặc Rằn ở ĐBSCL là U Minh Thượng thuộc hai tỉnh là Mau và Kiên Giang. Đặc điểm chung của hai vùng đất này là đất phèn trung bình và nhẹ, nhiểm mặn vào mùa khô, hoạt động nuôi có quan hệ chặc chẻ với hoạt động sản xuất nông nghiệp mà trong đó sự biến động mực nước trên ruộng quyết định hiệu quả sản xuất cá. Vào mùa mưa nhiệt độ hạ thấp, mức nước tăng dần làm thay tính chất của môi trường nước kích thích sự phát triển của thức ăn tự nhiên đã thúc đẩy cá tìm nơi thích hợp để sinh sản. Việc nuôi và cho Sặc Rằn đẻ theo 9 phương pháp cổ truyền đã có từ lâu ở một số gia đình rừng U Minh thượng thuộc tỉnh Mau và Kiên Giang. Song sự phát triển rộng thành phong trào nuôi mới bắt đầu từ năm 1980 khi sản lượng tự nhiên giảm súc đáng kể. Thực chất của hình thức nuôi ở đây là giữ nhỏ lại trong ao mương vào mùa khô để thả lên ruộng vào mùa cấy kế tiếp. bố mẹ đuợc giữ làm giống cũng được giữ lại trong ao vào mùa khô, cho đến thời điểm cuối mùa khô theo tập quán cổ truyền làm lúa trong v ùng rơm rạ trên ruộng được đốt thành tro để làm giảm bớt độ phèn và tăng them phân cho lúa. Khi mùa mưa tới nược được tích dần tới khi mực nước trên ruộng cao khoảng 10-12cm (vào tháng năm đến tháng sáu) đây là thời điểm tốt nhâđể thả lên ruộng. Sau 5-7 ngày thả lên ruộng đẻ rộ. con sinh ra và lớn lên trong ruộng lúa với nguồn thức ăn tự nhiên. Mức nước trong ruộng tăng dần và đạt khoảng 40-50cm vào tháng 9- 10. Đến tháng 12 nước rút cạn dồn xuống chổ chũng rồi trở về ao hoặc mương, sống ở đây thêm 1-2 tháng nửa cho tới thu hoạch rồi sau đó lại tiếp tục một chu kỳ nuôi mới. 2.2.2 Biện pháp sinh sản nhân tạo Việc cho sinh sản tự nhiên theo phương pháp cổ truyền đã không mang lại hiệu quả kinh tế cao và không chủ động nguồn con giống do nhu cầu nuôi ngày càng tăng. Theo Phạm Văn Khánh (2005) thì sặc rằnloài bản địa của ĐBSCL. Từ những năm 1985-1990 sặc rằn là đối tượng nuôi trong cơ cấu đàn của một số tỉnh ĐBSCL. Con giống thả nuôi được đánh bắt chủ yếu ngoài tự nhiên. Theo Phạm Văn Khánh (2005) thì từ những năm 2000 được sự hỗ trợ của dực án khuyến ngư, sặc rằn đã được nghiêm cứu về sinh học và đã cho đẻ nhân tạo thành công tại Tiền Giang. Do đó việc cho sinh sản nhân tạo đã được nghiên cứu và mang lại những thành công nhất định và được chuyển giao cho nhiều người dân. Để nâng cao hiệu quả sinh sản cá, con người đã dùng nhiều phương pháp tác động đến quá trình sinh sản bằng cách gây ra những tác động bên ngoài và bên trong cơ thể cá. Nhưng phổ biến nhất là dùng kích thích tố để kích thích cho sinh sản, kích thích tố thường dùng là: HCG, LRH-a, não thuỳ cá… Theo Nguyễn Văn Kiểm (2004) khi kích thích thích cho sinh sản có thể sử dụng kết hợp nhiều loại kích thích tố khi cho đẻ để phát huy tính cộng hưởng tác dụng của kích thích tố, từ đó có thể nâng cao được hiệu quả sinh sản. Mục đích của sự kết hợp này làm tăng hoạt tính và bổ sung sự khiếm khuyết một yếu tố nào đó của kích thích tố. Từ đó sẽ làm tăng khả năng rụng 10 trứng và đẻ trứng của cá. Ngoài ra sự kết hợp kích thích tố cũng có khả năng tiết kiệm một loại kích thích tố nào đó.  HCG HCG là kích dục tố màng đệm hoặc kích dục tố nhau thai được Zondec và Aschaein phát hiện năm 1927 trong nước tiểu của phụ nữ có thai. Vào năm 1936 Morozova đã thành công khi dùng nước tiểu của phụ nữ có thai để gây rụng trứng cho Perca pluviatihs và có thể nói đây là công trình đầu tiên về việc sử dụng HCG cho sinh sản Theo Nguyễn Văn Kiểm (2004) cho thấy ở đầu vụ sinh sản, do tính nhạy cảm của nang trứng chưa cao đặc biệt là sự tiếp nhận của nang trứng đối với yếu tố gây chín và rụng trứng. Do đó ở đầu mùa sinh sản nếu chỉ sử dụng HCG đơn thuần thì tỷ lệ đẻ thường thấp ( do HCG không tham gia vào quá trình thành thục của trứng ), trong khi đó nếu kết hợp thì tỷ lệ rung trứng và đẻ trứng có thể tăng thêm 10-15% ( do trong não thuỳ có yếu tố thúc đầy thành thục thêm một bước là FSH ). Tỷ lệ não thuỳ là 30% so với tổng liều lượng. HCG là loại kích dục tố được dùng có hiệu quả cho nhiều loài cá. Ngoài các loài Mè, Trê, Sặc… ở nước ngoài còn dùng cho Chình, Vược Vằn, Bơn theo Nguyễn Tường Anh (1999) trích dẫn bởi Trần Thị Trang (2001) . Theo Nguyễn Văn Kiểm (1999) trích dẫn bởi Trần Thị Trang (2001) liều lượng HCG sử dụng cho phụ thuộc vào độ tinh khiết của chế phẩm và sự thành thục của cá.  Não Thuỳ Theo Nguyễn Tường Anh (1999) trích dẫn bởi Trần Thị Trang (2001) não thuỳ thường dùng ở hai dạng tươi và khô, đây là loại kích dục tố khi tiêm ít xảy ra phản ứng phụ. Liều lượng thay đổi theo sự thành thục của cho và nhận não, đơn vị tính là mg/kg cái. Theo Nguyễn Văn Kiểm (2004) thì não thuỳ là loại kích thích tố có thể thúc đẩy trứng thành thục thêm một bước ( phản ứng 1) và gây ra phản ứng chín và rụng trứng ở cá. Người ta thường lấy não thuỳ từ những thuộc các loài Chép, Trắm, Mè, Trê đã thành thục và còn sống vì chết sau vài giờ hoạt tính kích dục tố chỉ còn khoảng 50%(Marces, 1980). có hệ số thành thục càng cao, càng gần với thời điểm sinh sản thì hoạt tính kích dục tố càng cao. [...]... Hình 4.16 So sánh tỷ lệ đẻ trung bình của ba thí nghiệm Tỷ lệ đẻ ở các thí nghiệm cũng tăng dần theo sự kết hợp của các tổ hợp chất kích thích với nhau Sự kết hợp của tổ hợp chất kích thích LRH-a + DOM + HCG + Não Thuỳ đã cho kết quả cao nhất Như vậy có thể khẳng định thấy rằng sự kết hợp nhiều loại chất kích thích có thể sẽ làm tăng được hiệu quả của việc kích thích sinh sản thông qua rút ngắn... lượng kích thích tố đã không ảnh hưởng nhiều bằng thời gian mùa vụ sinh sản của Như vậy ta thấy rằng mùa vụ sinh sản chính của ngoài tự nhiên quyết định rất lớn đến hiệu quả sức sinh sản Mặc dù ngoài thực tế HCG + Não thuỳ là loại kích thích tố mang lại hiệu quả cao thường được sử dụng nhiều để kích thích cho cá Sặc Rằn sinh sản Nhưng trong lần thì nghiệm này thì ta thấy rằng kết hợp nhiều chất kích. .. có hiệu quả nhất khi kích thíchSặc Rằn sinh sản 4.1.2.4 Thí Nghiệm 4 Kích thíchSặc rằn sinh sản với tổ hợp HCG + Não thuỳ + LRH-a + DOM 24 Đây là thí nghiệm sử dụng tổ hợp các yếu tố gây chin trứng và rụng trứng của các chất kích thích bên ngoài và của chính bản than tiết ra Kết quả được trình bày ở bảng 4.5 Bảng 4.5 Kết quả thu được ở thí nghiệm sử dụng kích thích tố là HCG + Não + LRH-a... cho sinh sản Kích thích tố sử dụng để kích thích cho sinh sản là HCG + Não thùy đực được tiêm bằng 1/3 liều lượng của cái Bảng 3.1 Kích thích tố sử dụng cho cái sinh sản Đợt Sản xuất Đợt 1 27/3/09 Đợt 2 17/4/09 Liều lượng kích thích thích tố/ kg cái 4000UI HCG + 2mg Não 3300UI HCG + 1,5mg Não Số bố mẹ 34 cặp 30 cặp chích xong được bố trí vào xô Mỗi xô chứa 2 cặp bố mẹ Dùng... sinh sản Thí nghiệm tiến hành kích thích cho cái sinh sản với các loại kích dục tố với các liều lượng khác nhau Riêng ở đực sử dụng một loại kích htích tố là LRH-a + DOM với liều lượng là 50µg LRH-a + 50mg DOM Số lượng bố mẹ tham gia mỗi thí nghiệm là 9 cặp, trung bình mỗi cái có trọng lượng khoảng 100gram và đực khoảng 70gram Bảng 3.2 Các Loại Kích Thích Tố Và Liều Lượng Sử Dụng Loại Kích. .. hơn các liều lượng kích thích tố khác trong việc kích thích cho sinh sản 4.1.2.3 Thí Nghiệm 3 Kết quả sử dụng tổ hợp HCG + LRH-a + DOM kích thíchSặc Rằn sinh sản Mục đích thí nghiệm 4 là sử dụng tổ hợp các hoạt chất có tác dụng đối với quá trình đẻ trứng của HCG là hoạt chất có tác dụng trực tiếp tới quá trình rụng trứng, LRH-a là chất có tác dụng kích thích sự tiết kích dục của não thuỳ của. .. kích thíchSặc Rằn sinh sản sẽ cho hiệu quả sinh sản cao hơn so với chỉ kết hợp giữa HCG + Não thuỳ Nếu như các chất kích thích có khả năng làm tăng tỷ lệ đẻ trứng một cách rỏ ràng thì cũng chưa xác định được mối liên quan giữa liều lượng chất kích thích với sức sinh sản của cá, tỷ lệ thụ tinh và tỷ lệ nở của trứng Bởi vì chỉ tiêu này bị tác động bởi nhiều yếu tố như thành thục đồng đều của cái,... dụng kết hợp nhiều loại kích thích tố khi cho đẻ sẽ có tác dụng nâng cao tỷ lệ chứ không có tác dụng rỏ ràng tới vấn đề nâng cao sức sinh sản của Nói cách khác là không có mối tương quan rõ ràng giữa sức sinh sản với vấn đề kết hợp nhiều loại kích thích tố khi cho đẻ 26 Phần trăm Tỷ lệ thụ tinh 120 100 80 60 40 20 0 96.3 90 62.3 NT1 NT2 NT3 Nghiệm thức Hình 4.14 Tỷ lệ thụ tinh Sặc Rằn của. .. bảng kết quả ta nhận xét là thời gian hiệu ứng thuốc của của hai đợt sản không có sự khác biệt nhau nhiều Mặt dù liều lượng kích thích tố ở đợt 1 có cao hơn đợt 2 Bởi vì thời gian hiệu ứng thuốc ngoài ảnh hưởng của liều lượng kích thích tố còn bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ môi trường và sự thành thục của Sở dĩ liều lượng kích thích tố tiêm cho Sặc Rằn đợt 1 cao hơn ở đợt 2 đó là do ở đầu mùa sinh sản. .. bình của ba thí nghiệm đều ở mức cao và không có sự chênh lệch nhau nhiều giữa các thí nghiệm 4.2 Thảo Luận Qua kết quả thực hiện ở trên ta thấy khi kích thích cho sinh sản bằng kích thích tố là HCG + Não thùy đã mang lại kết quả khá cao, kết quả giữa hai đợt sinh sản có khác biệt nhau nhiều nhưng ta thấy rằng kết quả đã thay đổi theo thời gian gần tới vào mùa vụ sinh sản chính của Sự ảnh hưởng . sặc rằn, khoa Thủy Sản trường Đại Học Cần Thơ (ĐHCT) đã phân công tôi thực hiện đề tài Ảnh hưởng của sự kết hợp các loại kích thích tố đến sự sinh sản. THỦY SẢN Bộ môn: Kỹ Thuật Nuôi Thuỷ Sản Nước Ngọt PHAN VĂN THÁI ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ KẾT HỢP CÁC LOẠI KÍCH THÍCH TỐ ĐẾN SỰ SINH SẢN

Ngày đăng: 22/02/2014, 12:59

Hình ảnh liên quan

LƯỢC THẢO TÀI LIỆU - ảnh hưởng của sự kết hợp các loại kích thích tố đến sự sinh sản cá sặc rằn (trichogaster pectoralis, regan 1910)
LƯỢC THẢO TÀI LIỆU Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 2.1 Cá Sặc Rằn đực Hình 2.2 Cá Sặc Rằn cái 2.1.1. Đặc điểm phân loại  - ảnh hưởng của sự kết hợp các loại kích thích tố đến sự sinh sản cá sặc rằn (trichogaster pectoralis, regan 1910)

Hình 2.1.

Cá Sặc Rằn đực Hình 2.2 Cá Sặc Rằn cái 2.1.1. Đặc điểm phân loại Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 3.2 Các Loại Kích Thích Tố Và Liều Lượng Sử Dụng - ảnh hưởng của sự kết hợp các loại kích thích tố đến sự sinh sản cá sặc rằn (trichogaster pectoralis, regan 1910)

Bảng 3.2.

Các Loại Kích Thích Tố Và Liều Lượng Sử Dụng Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 4.1 Kết quả sử dụng kích thích cá sinh sả nở Hoà An - ảnh hưởng của sự kết hợp các loại kích thích tố đến sự sinh sản cá sặc rằn (trichogaster pectoralis, regan 1910)

Bảng 4.1.

Kết quả sử dụng kích thích cá sinh sả nở Hoà An Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 4.1: Tỷ lệ cá đẻ thí nghiệ mở Hoà An - ảnh hưởng của sự kết hợp các loại kích thích tố đến sự sinh sản cá sặc rằn (trichogaster pectoralis, regan 1910)

Hình 4.1.

Tỷ lệ cá đẻ thí nghiệ mở Hoà An Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 4.2 Sức sinh sản thí nghiệ mở Hoà An - ảnh hưởng của sự kết hợp các loại kích thích tố đến sự sinh sản cá sặc rằn (trichogaster pectoralis, regan 1910)

Hình 4.2.

Sức sinh sản thí nghiệ mở Hoà An Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 4.4 Tỷ lệ nở thí nghiệ mở Hoà An - ảnh hưởng của sự kết hợp các loại kích thích tố đến sự sinh sản cá sặc rằn (trichogaster pectoralis, regan 1910)

Hình 4.4.

Tỷ lệ nở thí nghiệ mở Hoà An Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 4.3 Tỷ lệ thụ tinh thí nghiệ mở Hoà An - ảnh hưởng của sự kết hợp các loại kích thích tố đến sự sinh sản cá sặc rằn (trichogaster pectoralis, regan 1910)

Hình 4.3.

Tỷ lệ thụ tinh thí nghiệ mở Hoà An Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 4.2 Kích thích cá sinh sản bằng kích thích tố là LRH-a +DOM Chất Kích  - ảnh hưởng của sự kết hợp các loại kích thích tố đến sự sinh sản cá sặc rằn (trichogaster pectoralis, regan 1910)

Bảng 4.2.

Kích thích cá sinh sản bằng kích thích tố là LRH-a +DOM Chất Kích Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 4.3 Kết quả kích thích sinh sản bằng LRH-a +DOM + Não Thuỳ Nghiệm  - ảnh hưởng của sự kết hợp các loại kích thích tố đến sự sinh sản cá sặc rằn (trichogaster pectoralis, regan 1910)

Bảng 4.3.

Kết quả kích thích sinh sản bằng LRH-a +DOM + Não Thuỳ Nghiệm Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 4.5 Sức sinh sản của cá Sặc Rằ nở thí nghiệm 2Sức sinh sản  - ảnh hưởng của sự kết hợp các loại kích thích tố đến sự sinh sản cá sặc rằn (trichogaster pectoralis, regan 1910)

Hình 4.5.

Sức sinh sản của cá Sặc Rằ nở thí nghiệm 2Sức sinh sản Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 4.6 Tỷ lệ thụ tinh của trứn gở thí nghiệm 2 - ảnh hưởng của sự kết hợp các loại kích thích tố đến sự sinh sản cá sặc rằn (trichogaster pectoralis, regan 1910)

Hình 4.6.

Tỷ lệ thụ tinh của trứn gở thí nghiệm 2 Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 4.7 Tỷ lệ nở của trứn gở thí nghiệm 2 - ảnh hưởng của sự kết hợp các loại kích thích tố đến sự sinh sản cá sặc rằn (trichogaster pectoralis, regan 1910)

Hình 4.7.

Tỷ lệ nở của trứn gở thí nghiệm 2 Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 4.4 Kết quả kích thích cá sinh sản bằng HCG + LRH-a +DOM Nghiệm  - ảnh hưởng của sự kết hợp các loại kích thích tố đến sự sinh sản cá sặc rằn (trichogaster pectoralis, regan 1910)

Bảng 4.4.

Kết quả kích thích cá sinh sản bằng HCG + LRH-a +DOM Nghiệm Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 4.8 Tỷ lệ cá đẻ của cá Sặc Rằ nở thí nghiệm 3 - ảnh hưởng của sự kết hợp các loại kích thích tố đến sự sinh sản cá sặc rằn (trichogaster pectoralis, regan 1910)

Hình 4.8.

Tỷ lệ cá đẻ của cá Sặc Rằ nở thí nghiệm 3 Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 4.9 Sức sinh sản của cá Sặc Rằ nở thí nghiệm 3 - ảnh hưởng của sự kết hợp các loại kích thích tố đến sự sinh sản cá sặc rằn (trichogaster pectoralis, regan 1910)

Hình 4.9.

Sức sinh sản của cá Sặc Rằ nở thí nghiệm 3 Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 4.11 Tỷ lệ nở của trứn gở thí nghiệm 3 - ảnh hưởng của sự kết hợp các loại kích thích tố đến sự sinh sản cá sặc rằn (trichogaster pectoralis, regan 1910)

Hình 4.11.

Tỷ lệ nở của trứn gở thí nghiệm 3 Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 4.10 Tỷ lệ thụ tinh của trứn gở thí nghiệm 3 - ảnh hưởng của sự kết hợp các loại kích thích tố đến sự sinh sản cá sặc rằn (trichogaster pectoralis, regan 1910)

Hình 4.10.

Tỷ lệ thụ tinh của trứn gở thí nghiệm 3 Xem tại trang 24 của tài liệu.
Qua bảng 4.5 nhận xét rằng thời gian hiệu ứng thuốc với chất kích thích của thí nghiệm này ngắn hơn so với các thí nghiệm trước (20 – 21 giờ) - ảnh hưởng của sự kết hợp các loại kích thích tố đến sự sinh sản cá sặc rằn (trichogaster pectoralis, regan 1910)

ua.

bảng 4.5 nhận xét rằng thời gian hiệu ứng thuốc với chất kích thích của thí nghiệm này ngắn hơn so với các thí nghiệm trước (20 – 21 giờ) Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 4.5 Kết quả thu đượ cở thí nghiệm sử dụng kích thích tố là HCG + Não + LRH-a + DOM  - ảnh hưởng của sự kết hợp các loại kích thích tố đến sự sinh sản cá sặc rằn (trichogaster pectoralis, regan 1910)

Bảng 4.5.

Kết quả thu đượ cở thí nghiệm sử dụng kích thích tố là HCG + Não + LRH-a + DOM Xem tại trang 25 của tài liệu.
Hình 4.13 Sức sinh sản của cá Sặc Rằ nở thí nghiệm 4 - ảnh hưởng của sự kết hợp các loại kích thích tố đến sự sinh sản cá sặc rằn (trichogaster pectoralis, regan 1910)

Hình 4.13.

Sức sinh sản của cá Sặc Rằ nở thí nghiệm 4 Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 4.14 Tỷ lệ thụ tinh cá Sặc Rằn của thí nghiệm 4 - ảnh hưởng của sự kết hợp các loại kích thích tố đến sự sinh sản cá sặc rằn (trichogaster pectoralis, regan 1910)

Hình 4.14.

Tỷ lệ thụ tinh cá Sặc Rằn của thí nghiệm 4 Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 4.15 Tỷ lệ nở cá Sặc Rằn của thí nghiệm 4 - ảnh hưởng của sự kết hợp các loại kích thích tố đến sự sinh sản cá sặc rằn (trichogaster pectoralis, regan 1910)

Hình 4.15.

Tỷ lệ nở cá Sặc Rằn của thí nghiệm 4 Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 4.6 So sánh kết quả trung bình giữa các thí nghiệm. - ảnh hưởng của sự kết hợp các loại kích thích tố đến sự sinh sản cá sặc rằn (trichogaster pectoralis, regan 1910)

Bảng 4.6.

So sánh kết quả trung bình giữa các thí nghiệm Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 4.17 So sánh sức sinh sản trung bình của ba thí nghiệmSức sinh sản  - ảnh hưởng của sự kết hợp các loại kích thích tố đến sự sinh sản cá sặc rằn (trichogaster pectoralis, regan 1910)

Hình 4.17.

So sánh sức sinh sản trung bình của ba thí nghiệmSức sinh sản Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 4.16 So sánh tỷ lệ cá đẻ trung bình của ba thí nghiệm Tỷ lệ cá đẻ ở các thí nghiệm cũng tăng dần theo sự kết hợp của các tổ  hợp chất kích thích với nhau - ảnh hưởng của sự kết hợp các loại kích thích tố đến sự sinh sản cá sặc rằn (trichogaster pectoralis, regan 1910)

Hình 4.16.

So sánh tỷ lệ cá đẻ trung bình của ba thí nghiệm Tỷ lệ cá đẻ ở các thí nghiệm cũng tăng dần theo sự kết hợp của các tổ hợp chất kích thích với nhau Xem tại trang 29 của tài liệu.
Qua hình 4.15 nhận thấy thí nghiệm 3 có sức sinh sản trung bình cao hơn so với các thí nhgiệm còn lại - ảnh hưởng của sự kết hợp các loại kích thích tố đến sự sinh sản cá sặc rằn (trichogaster pectoralis, regan 1910)

ua.

hình 4.15 nhận thấy thí nghiệm 3 có sức sinh sản trung bình cao hơn so với các thí nhgiệm còn lại Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 4.19 So sánh tỷ lệ nở trung bình của ba thí nghiệm Nhận thấy  tỷ lệ nở trung bình của ba thí nghiệm đều ở mức cao và  khơng có sự chênh lệch nhau nhiều giữa các thí nghiệm - ảnh hưởng của sự kết hợp các loại kích thích tố đến sự sinh sản cá sặc rằn (trichogaster pectoralis, regan 1910)

Hình 4.19.

So sánh tỷ lệ nở trung bình của ba thí nghiệm Nhận thấy tỷ lệ nở trung bình của ba thí nghiệm đều ở mức cao và khơng có sự chênh lệch nhau nhiều giữa các thí nghiệm Xem tại trang 31 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan