Tài liệu Báo cáo " Những yếu tố xã hội tác động tới việc thực hiện luật bình đẳng giới " pdf

4 624 1
Tài liệu Báo cáo " Những yếu tố xã hội tác động tới việc thực hiện luật bình đẳng giới " pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

nghiên cứu - trao đổi 40 Tạp chí luật học số 3/2008 Ths. Bùi Thị Mừng * gy nay, gii v bỡnh ng gii ó tr thnh vn mang tớnh thi i. Hu ht cỏc quc gia trờn th gii u quan tõm n vn bỡnh ng gii bi vỡ bỡnh ng gii chớnh l tiờu chớ ỏnh giỏ tin b xó hi. m bo bỡnh ng gii l mt trong nhng mc tiờu c bn ca vic m bo cụng bng xó hi. Vit Nam, bỡnh ng gii luụn th hin s quan tõm nht quỏn ca ng v Nh nc ta. Nguyờn tc nam n bỡnh ng ó tr thnh nguyờn tc hin nh xuyờn sut cỏc hin phỏp ca Nh nc ta, ngay t bn Hin phỏp u tiờn, Hin phỏp nm 1946. T ú, nhiu cp khỏc nhau, vn bỡnh ng gii ó c c th hoỏ trong cỏc vn bn phỏp lut, lm c s chỳng ta thc hin v bo m vn bỡnh ng gii trong thc t. Tuy nhiờn, thc tin ỏp dng cỏc quy nh phỏp lut v m bo bỡnh ng gii cng ch ra nhng im bt cp, hn ch ti vic a cỏc quy nh ny vo cuc sng bi vỡ cỏc quy nh v bỡnh ng gii cũn nm tn mn trong nhiu vn bn phỏp lut cha mang tớnh h thng. Chớnh vỡ l ú, cn phi cú vn bn quy phm phỏp lut riờng iu chnh vn ny, to ra s thng nht ng b thc hin tt vn bỡnh ng gii. Xut phỏt t nhng lớ do trờn, Lut bỡnh ng gii ó c Quc hi khoỏ XI kỡ hp th 10 thụng qua ngy 29/11/2006. Lut ny gm cú 74 iu, 6 chng, quy nh v bỡnh ng gii trong mi lnh vc. õy l c s phỏp lớ quan trng chỳng ta thc hin vic m bo vn bỡnh ng gii. Lut bỡnh ng gii c ban hnh khụng ch th hin s quan tõm ca ng v Nh nc ta ti vic m bo vn bỡnh ng gii m cũn to ra hnh lang phỏp lớ gúp phn a cỏc quy nh ca phỏp lut v bỡnh ng gii vo cuc sng. Tuy nhiờn, cỏc quy phm phỏp lut v bỡnh ng gii thnh hin thc trong i sng xó hi l vn khụng n gin. Thc tin m bo vn bỡnh ng gii cho thy bờn cnh nhng tỏc ng tớch cc Lut ny mang tớnh thc thi cng cũn khụng ớt nhng lc cn tỏc ng tiờu cc ti vic m bo vn bỡnh ng gii m phỏp lut ghi nhn. Trong phm vi bi vit ny, chỳng tụi bn v nhng yu t xó hi tỏc ng ti vic thc hin Lut bỡnh ng gii. T ú, xut mt s gii phỏp phỏt huy nhng tỏc ng tớch cc v hn ch nhng tỏc ng tiờu cc nhm thc hin tt vic a Lut bỡnh ng gii vo thc tin cuc sng. Th nht, bn v nhng tỏc ng tớch cc ti vic thc hin Lut bỡnh ng gii. Nh chỳng tụi ó khng nh trờn, vn bỡnh ng gii luụn dnh c s quan tõm ca ng v Nh nc. Chớnh vỡ vy, trong quỏ trỡnh thc hin Lut bỡnh ng gii chỳng ta luụn cú ý kin ch o ca ng, N * Ging viờn Khoa lut dõn s Trng i hc Lut H Ni nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học số 3/2008 41 ca cỏc cp on th, to nờn ting núi thng nht trong vic thc hin bỡnh ng gii. iu ny cú ý ngha vụ cựng quan trng trong vic ch o thc hin v a Lut vo thc tin cuc sng. Th hai, cú th núi, Vit Nam vn bỡnh ng gii c quan tõm khỏ sm. Ngay t thi phong kin, mc dự xut phỏt v nh hng ca t tng nho giỏo trng nam, khinh n nhng phỏp lut phong kin cng ó cú nhng quy nh ht sc tin b, m bo quyn ca ngi ph n. iu ny tỏc ng khụng nh ti tõm lớ ngi Vit trong vic hỡnh thnh ý thc v bỡnh ng nam n, to ra nhng thun li cho vic bo m quyn bỡnh ng nam n. Th ba, mc dự mi cú Lut bỡnh ng gii nhng t tng v m bo bỡnh ng gii ó sm c hỡnh thnh. T bn hin phỏp u tiờn - Hin phỏp nm 1946 vi vic ghi nhn bỡnh ng nam n, cho n nay, chỳng ta ó cú hn 60 nm thc hin vic bo m vn bỡnh ng gii v bo m bỡnh ng gii ó tr nờn quen thuc khụng cũn l vn mi m. õy cng l mt thun li khụng nh cho vic a Lut bỡnh ng gii vo thc tin cuc sng. Bờn cnh nhng thun li ny, vic thc hin Lut bỡnh ng gii cng gp nhng khú khn, nh kin gii l nhn thc, thỏi v ỏnh giỏ thiờn lch, tiờu cc v c im, v trớ, vai trũ v nng lc ca nam hoc n. (1) Cỏc biu hin nh kin gii ó tỏc ng sõu sc n mi lnh vc ca i sng xó hi. Vỡ th, nh kin gii ó tr thnh vn ni cm to ra nhng lc cn a Lut bỡnh ng gii vo thc tin cuc sng. Vit Nam, cỏc nh kin gii c hỡnh thnh v phỏt trin xut phỏt t t tng trng nam khinh n. T ú, cỏi nhỡn thiờn lch, bt bỡnh ng v gii nam v gii n c nh hỡnh v n sõu vo ý thc ca mi ngi dõn. c bit, nh kin gii ó to ra cỏi nhỡn bt bỡnh ng gia nam v n, nh hng trc tip n vic m bo trờn thc t quyn bỡnh ng nam n m phỏp lut ghi nhn. Vớ d: Di thi phong kin, cỏc cụng vic xó hi ch yu l do ngi nam gii m nhim, ngi ph n ch l ngi quỏn xuyn cụng vic gia ỡnh, bp nỳc. Vỡ th, quan nim thiờn lch v gii n c hỡnh thnh v nh hng n tn bõy gi. Cho nờn nh kin gii tr thnh yu t khụng nh hn ch vic nhn thc y v khỏch quan v nng lc ca ph n. Biu hin nh kin gii th hin rng khp mi cp khỏc nhau to ra quan nim nhỡn nhn thiờn lch v nng lc ca ph n v nam gii. Chng hn, rt nhiu nh kin gii ch ra rng ph n l ngi hp hũi, ớch k, lm vic kộm hiu qu so vi nam gii hoc ph n u úc khụng nhanh nhy bng nam gii, khụng hng hỏi trong cụng vic, thiu kh nng quyt oỏn. Vỡ l ú, nhng nh kin v nng lc ca ph n cú th tr thnh nhng tr ngi i vi ph n trong vic tip cn cỏc c hi o to, hoc khi tỡm vic lm, hay tham gia qun lớ v c hi phỏt trin chuyờn mụn. (2) Bờn cnh ú, do cú nhng khỏc bit v gii tớnh, ngi ph n cũn phi thc hin chc nng lm m. Chớnh vỡ l ú nam gii thng quan nim rng, thiờn chc ca ph n l gia ỡnh v con cỏi cho nờn mi vic trong gia ỡnh phi l vic ca ngi ph n, n ụng ch lm vic ln ch khụng chia s cụng vic hng ngy vi ph n. Trong khi ú, khi ỏnh giỏ cụng nghiªn cøu - trao ®æi 42 T¹p chÝ luËt häc sè 3/2008 sức thì người ta vẫn đánh giá trong cái nhìn thiên lệch. Ví dụ: Nếu người phụ nữ chỉ làm việc nhà, chăm sóc con cái còn người chồng lo kinh tế gia đình thì người chồng mới là quan trọng. Vấn đề này là sự thể hiện rất tế nhị từ biểu hiện định kiến về năng lực của người phụ nữ, vì người phụ nữ không giỏi kiếm tiền thì phải gánh lấy trách nhiệm chăm lo tất cả mọi việc trong gia đình song những việc làm này không tạo ra thu nhập cho nên việc mà người phụ nữ làm “không quan trọng”. Tuy nhiên, trên thực tế có thể thấy rằng việc gánh vác các công việc gia đình, chăm lo con cái của người phụ nữ có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với gia đình, thành công của người đàn ông ở trường hợp này đã hàm chứa công sức của người vợ. Bởi vậy, cần phải có một cái nhìn mới xoá bỏ “định kiến giới” trong phân công công việc gia đình, phụ nữ và nam giới cùng chia sẻ các công việc gia đình cũng như phải đánh giá một cách công bằng mọi công việc mà nam hay nữ thực hiện vì gia đình, cho gia đình. Ở phạm vi rộng hơn, người phụ nữ cũng bị chính những định kiến về năng lực hạn chế đến việc sắp xếp và phân công công việc. Chẳng hạn định kiến cho rằng đối với công việc phụ nữ không thể quyết đoán bằng nam giới cho nên “phụ nữ chỉ nên tham gia lãnh đạo ở cấp nhất định nào đó”. Trên thực tế, không phải như vậy, người phụ nữ vẫn có thể làm được nhiều việc đòi hỏi tính quyết đoán cao, có khả năng phân tích sâu sắc và nhạy bén các tình huống cần giải quyết. Vì thế, muốn xoá bỏ định kiến về sự phân công công việc, trước hết phải có một cái nhìn mới hơn về năng lực của phụ nữ. Từ những phân tích trên, chúng tôi cho rằng Luật bình đẳng giới chỉ đi vào cuộc sống khi chúng ta xoá bỏ được các định kiến giới tạo ra cái nhìn mới về giớibình đẳng giới. Như chúng ta đã biết, định kiến giới được hình thành từ lâu và nó đã ăn sâu trong quan niệm của mọi người. Vì lẽ đó, xoá bỏ định kiến giới phải là việc làm thường xuyên, bền bỉ, rộng khắp. Để làm tốt việc xoá bỏ định kiến giới, phải tập trung vào một số hướng sau: Một là, coi trọng giáo dục bình đẳng giới trong gia đình. Gia đình là trường học đầu tiên của đứa trẻ. Mọi cử chỉ, hành vi của người lớn đều được các em tiếp nhận một cách tự nhiên. Chính vì vậy, mọi ứng xử thể hiện sự bất bình đẳng giới từ người lớn cũng sẽ được hình thành ở trẻ và tác động sâu sắc đến cuộc sống sau này của chúng. Vì thế, muốn xoá bỏ định kiến giới trước hết phải coi trọng giáo dục bình đẳng giới trong gia đình. Giáo dục bình đẳng giới trong gia đình phải đảm bảo được vị thế bình đẳng giữa vợ và chồng và không phân biệt đối xử con trai và con gái. Giáo dục bình đẳng giới trong gia đình phải đảm bảo sự chia sẻ các công việc gia đình giữa vợ, chồng và sự nhìn nhận, đánh giá khách quan, tạo cơ hội phát triển một cách bình đẳng giữa vợ và chồng, giữa con trai và con gái. Làm được điều này chính là đã tạo ra những nét vẽ đẹp trong nhân cách của con trẻ về giớibình đẳng giới, tạo tiền đề tốt cho việc xóa bỏ định kiến giới. Hai là, đề cao vai trò giáo dục bình đẳng giới trong nhà trường, đúng như TS. Trần Thị Vân Anh đã viết: “Giáo dục bình đẳng nam nữ từ trong nhà trường là công việc có tác động sâu sắc và lâu dài tới suy nghĩ và nhận thức của thế hệ trẻ”. (3) Chính vì vậy, nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học số 3/2008 43 cn phi nhn thc c tm quan trng ca vic giỏo dc bỡnh ng gii trong nh trng. Theo chỳng tụi, giỏo dc gii v bỡnh ng gii trong nh trng phi l vic lm thng xuyờn, liờn tc nhiu cp khỏc nhau. Cho n nay, dng nh vic giỏo dc bỡnh ng gii mi ch c thc hin cỏc cp ph thụng, bc i hc, giỏo dc bỡnh ng gii cha phi l mụn hc bt buc ca hu ht cỏc trng i hc tr mt s trng cú chuyờn ngnh liờn quan n gii. Chớnh vỡ vy, cn phi a gii vo cỏc trng hc v lng ghộp gii mt cỏch cú hiu qu trong ni dung bi hc. Cú nh vy, vic xoỏ b nh kin gii mi tr nờn hiu qu. Ba l, giỏo dc bỡnh ng gii phi c bit chỳ trng ti yu t con ngi. Chỳng ta bit rng nh kin gii l ro cn m bo trờn thc t vn bỡnh ng nam n. Vỡ vy, cn phi xoỏ b nh kin gii nhng chỳng ta phi xỏc nh rng nh kin gii luụn gn cht vi con ngi hay núi khỏc i chỳng ta núi v nh kin gii l chỳng ta mun núi n con ngi mang nng nh kin gii. nh kin gii hỡnh thnh mi la tui v c nam v n. Cho nờn, mun xoỏ b nh kin gii cng cn phi quan tõm n i tng mang nh kin gii cú nhng phng phỏp giỏo dc phự hp, cng nh to ra nhng im nhn vic giỏo dc vn bỡnh ng gii cú hiu qu cao. Vỡ th, vic giỏo dc bỡnh ng gii, xoỏ b nh kin gii mt cỏch hiu qu cn phi c bit quan tõm n i tng l nam gii mi la tui v nhng nh qun lớ. Nhn thc v bỡnh ng gii ca h gii s úng vai trũ quan trng trong vic m bo bỡnh ng gii trờn thc t. Bn l, tng cng vic huy ng nhiu ngun lc cho vic giỏo dc bỡnh ng gii. Mun giỏo dc bỡnh ng gii khụng ch cn n kinh phớ cho hot ng ny m cũn cn n cỏc kờnh qua ú gi i cỏc thụng ip v bỡnh ng gii. Chớnh vỡ vy, bờn cnh vn kinh phớ thỡ cỏc phng tin truyn thụng i chỳng l mt ngun lc quan trng thc hin vic giỏo dc bỡnh ng gii. Chớnh vỡ l ú, ngoi nhng chng trỡnh, chuyờn mc dnh riờng cho giỏo dc bỡnh ng gii, cỏc phng tin truyn thụng cũn phi thn trng khi truyn ti cỏc thụng tin mang nh kin gii. Chớnh vỡ vy, cỏc c quan bỏo i phi xỏc nh rng h cú nhim v tuyờn truyn v bỡnh ng nam n nờn ht sc thn trng v ni dung cỏc chng trỡnh, chuyờn mc phi c thm nh v ni dung bỡnh ng gii trc khi a n vi cụng chỳng. Nm l, thc hin tt vic tuyờn truyn sõu rng Lut bỡnh ng gii. Lut bỡnh ng gii ó c ban hnh, cựng vi vic kiờn trỡ, bn b thc hin xoỏ b nh kin gii thỡ phi thc hin tt vic tuyờn truyn, ph bin Lut v bỡnh ng gii mi ngi u hiu c bỡnh ng nam n khụng cũn l chuyn trong nh m ó l vn xó hi nghiờm tỳc. Vi phm cỏc quyt nh v bo m bỡnh ng nam n chớnh l vi phm phỏp lut. õy chớnh l nhng tin quan trng bin cỏc quy nh ca Lut bỡnh ng gii thnh thc tin cuc sng./. (1), (3). Xem: TS. Trn Th Võn Anh, nh kin gii v cỏc hỡnh thc khc phc, Tp chớ khoa hc v ph n, s 5/2000. (2).Xem: Lut bỡnh ng gii. . kiến giới trước hết phải coi trọng giáo dục bình đẳng giới trong gia đình. Giáo dục bình đẳng giới trong gia đình phải đảm bảo được vị thế bình đẳng. con trẻ về giới và bình đẳng giới, tạo tiền đề tốt cho việc xóa bỏ định kiến giới. Hai là, đề cao vai trò giáo dục bình đẳng giới trong nhà trường, đúng

Ngày đăng: 22/02/2014, 12:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan