Giải quyết mâu thuẫn giữa mục tiêu kinh tế và mục tiêu xã hội trong hoạt động của ngân hàng chính sách xã hội việt nam

59 1.1K 1
Giải quyết mâu thuẫn giữa mục tiêu kinh tế và mục tiêu xã hội trong hoạt động của ngân hàng chính sách xã hội việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Giải quyết mâu thuẫn giữa mục tiêu kinh tế và mục tiêu xã hội trong hoạt động của ngân hàng chính sách xã hội việt nam

Phần mở đầu Việt Nam, quốc gia phát triển, đà đạt đợc nhiều thành tựu công xoá đói giảm nghèo Tuy nhiên Việt Nam quốc gia nghèo giới Theo chn nghÌo míi, ViƯt Nam hiƯn cã 27% d©n sè sống cảnh nghèo đói Vì Chính phủ Việt Nam đà xác định chơng trình xoá đói giảm nghèo giải pháp hàng đầu chiến lợc ổn định phát triển kinh tế đến năm 2010 Và mục tiêu thiên niên kỉ Liên Hợp Quốc.Tại hội nghị thợng đỉnh giới phát triển xà hội họp Copenhaghen- Đan Mạch tháng năm 1995 phủ Việt Nam đà tuyên bố: Chúng cam kết thực mục tiêu xóa bỏ đói nghèo giới, thông qua hành động quốc gia kiên hợp tác quốc tế, coi nh đòi hỏi bắt buộc mặt đạo đức, xà hội, trị kinh tế toàn nhân loại Để thực mục tiêu xoá đói giảm nghèo có nhiều biện pháp, tín dụng đợc xem yếu tố quan trọng để giúp ngời nghèo vợt khỏi cảnh đói nghèo cách kích thích hoạt động sản xuất nâng cao thu nhập Vì quốc gia giới có chơng trình tín dơng cho ngêi nghÌo Song thùc tÕ cho thÊy c¸c chơng trình thành công không cao Nguyên nhân cha giải tốt mâu thuẫn mục tiêu kinh tế mục tiêu xà hội chơng trình tín dụng này.Việt Nam có nhiều công cụ tín dụng chống nghèo nh: Tín dụng Ngân hàng Chính sách xà hội Việt Nam, Tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn, tín dụng hội phụ nữtrong tín dụng Ngân hàng Chính sách xà hội Việt Nam lớn Với mục tiêu đa giải pháp để Ngân hàng s¸ch x· héi ViƯt Nam cã thĨ ph¸t triĨn bỊn vững, chỗ dựa vững ngời nghèo Vì chúng em mạnh dạn chọn đề tài: Giải mâu thuẫn mục tiêu kinh tế mục tiêu xà hội hoạt động Ngân hàng sách xà hội Việt Nam Đề tài tập trung vào nghiên cứu nội dung liên quan đến mục tiêu kinh tế mục tiêu xà hội phạm vi hoạt động ngân hàng sách xà hội, thời gian kể từ ngân hàng sách xà hội thành lập năm 2003 dến 31/12/2005 Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xà hội huyện Hng Hà tỉnh Thái Bình đợc chọn làm ví dụ minh hoạ Phơng pháp nghiên cứu đề tài phơng pháp vật biện chứng, phơng pháp định lợng, thống kê, phân tích xu hớng Trong đề tài giải câu hỏi nghiên cứu sau: Mục tiêu kinh tế mục tiêu xà hội NHCSXHVN gì? Thể qua số nào? Mâu thuẫn mục tiêu kinh tế mục tiêu xà hội NHCSXH đợc thể nh nào? Kinh nghiƯm cđa mét sè níc trªn thÕ giíi vËn dơng vào Việt Nam nh nào? Giải pháp để giải mâu thuẫn mục tiêu kinh tế mục tiêu xà hội NHCSXH Việt Nam gì? Điều kiện để thực giải pháp đó? Chơng Mục tiêu kinh tế mục tiêu xà hội Ngân hàng sách xà hội Việt Nam 1.1 Sự hình thành Ngân hàng sách xà hội Việt Nam: Ngày 04 tháng 10 năm 2002, Thủ tớng Chính phủ đà kí định thành lập Ngân hàng sách xà hội, thời gian hoạt động 99 năm kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2003 Ngân hàng chÝnh s¸ch x· héi cã nhiƯm vơ thùc hiƯn chÝnh sách tín dụng ngời nghèo đối tợng sách khác sở tổ chức lại Ngân hàng phục vụ ngời nghèo Đây bớc cải cách quan trọng nhằm tách tín dụng sách xà hội khỏi tín dụng thơng mại nâng cao hiệu thực mục tiêu xoá đói, giảm nghèo chiến lợc phát triển kinh tế xà hội Đảng Nhà nớc ta Việc thành lập ngân hàng phục vụ ngời nghèo năm 1995 đà tạo kênh tín dụng dành cho đối tợng hộ nghèo đợc vay vốn với lÃi suất điều kiện tín dụng u đÃi, bớc tiến quan trọng góp phần nâng cao hiệu xoá đói giảm nghèo, nâng cao đời sống nhân dân nông thôn, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng phát triển Trong năm hoạt động, với tài trợ lớn Chính phủ, hỗ trợ giúp đỡ to lớn Bộ, ngành, cấp quyền địa phơng, đặc biệt ngân hàng Nhà nớc Việt Nam Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, Ngân hàng Phục vụ ngời nghèo đà hoạt động không mục tiêu lợi nhuận đạt đợc kết đáng ghi nhận: 7000 tỷ đồng tín dụng đà đến với gần triệu hộ nghèo với chất lợng tín dụng tốt, 1/3 số hộ đà thoát khỏi đói nghèo Hầu hết hộ vay vốn bớc đà tiếp cận đợc với kinh tế thị trờng tiến kĩ thuật, nhiều hộ đà thực trở thành khách hàng ngân hàng thơng mại, thay trớc khách hàng ngân hàng phục vụ ngời nghèo Tuy nhiên nguồn lực tài cho hoạt động tín dụng sách hạn chế, lại bị phân tán nhiều định chế tài chính- tiền tệ, lực quản lý yếu, mô hình tổ chức không thống cha hợp lý, thiếu minh bạch tín dụng sách với tín dụng thơng mại hệ thống ngân hàng môi trờng tài Việt Nam, đà tác động tiêu cực tới hiệu hoạt động tín dụng thơng mại theo nguyên tắc thị trờng hiệu xoá đói giảm nghèo diện rộng Để khắc phục mặt hạn chế nói trên, Chính phủ đà ban hành Nghị định tín dụng ngời nghèo đối tợng sách khác, tạo sở pháp lý cho mô hình Ngân hàng sách- xà hội đời 1.2 Các hoạt động Ngân hàng Chính sách xà hội Việt Nam Nh mt ngân hàng thông thường, NHCSXH ngân hàng, NHCSXH thực hoạt động đặc trưng ngân hàng, là: huy động vốn, cho vay thực dịch vụ toỏn qua ngõn hng Đồng thời qua hoạt động Ngân hàng sách xà hội thể đặc trng riêng so với hoạt động ngân hàng thơng mại 1.2.1 Hoạt động vốn : NHCSXH thực tiếp nhận huy động nguồn vốn sau: Nguồn vốn từ ngân sách nhà nước: a) Vốn điều lệ b) Vốn cho vay xố đói giảm nghèo, tạo việc làm thực sách xã hội khác c) Vốn trích phần từ nguồn tăng thu, tiết kiệm chi ngân sách cấp để tăng nguồn vốn cho vay địa bàn d) Vốn ODA Chính phủ giao Vốn huy động: a) Tiền gửi có trả lãi tổ chức, cá nhân nước b) Tiền gửi tổ chức tín dụng Nhà nước 2% số dư nguồn vốn huy động đồng Việt Nam có trả lãi theo thoả thuận c) Tiền gửi tự nguyện không lấy lãi tổ chức, cá nhân nước d) Phát hành trái phiếu Chính phủ bảo lãnh, chứng tiền gửi giấy tờ có giá khác đ) Tiền tiết kiệm người nghèo Vốn vay: a) Vay tổ chức tài chính, tín dụng ngồi nước b) Vay Tiết kiệm Bưu điện, Bảo hiểm Xã hội Việt Nam c) Vay Ngân hàng Nhà nước Vốn đóng góp tự nguyện khơng hồn trả cá nhân, tổ chức kinh tế, tổ chức tài chính, tín dụng tổ chức trị - xã hội, hiệp hội, hội, tổ chức phi Chính phủ ngồi nước Vốn nhận ủy thác cho vay ưu đãi quyền địa phương, tổ chức kinh tế, tổ chức trị - xã hội, hiệp hội, hội, tổ chức phi Chính phủ, cá nhân ngồi nước Cỏc khỏc 1.2.2 Hoạt động sử dụng vốn : Ngoài việc sử dụng vốn điều lệ (tối đa 15% vốn điều lệ thực có) để đầu tư vào tài sản cố định, với mục đích sử dụng tối đa nguồn vốn vay nên NHCSXH miễn thực số quy định: tû lÖ dự trữ bắt buộc 0%, tham gia bảo hiểm tiền gửi, miễn khoản nộp NSNN a) Đối tượng khách hàng : NHCSXH sử dụng vốn vay tới đối tượng khách hàng theo quy định: hộ nghèo đối tượng sách xã hội khác Cụ thể: - Hộ nghèo Là hộ gia đình có tên danh sách hộ nghèo xã (phường, thị trấn) theo tiêu chuẩn quy định Quyết định số 1143/2000/QĐLĐTBXH ngày 01/11/2000 Bộ Lao động, thương binh xã hội việc điều chỉnh chuẩn hộ nghèo giai on 2001-2005 Hiện chuẩn nghèo áp dụng từ năm 2006 - Hc sinh, sinh viờn cú hon cảnh khó khăn học đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp học nghề công lập, bán công dân lập, hệ quy tập trung, có thời gian đào tạo từ năm trở lên - Các đối tượng cần vay vốn để giải việc làm theo Nghị số 120/HĐBT ngày 11/4/1992 Cụ thể bao gồm: Hộ gia đình; Hợp tác xã hoạt động lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp, xây dựng, vận tải, thương mại dịch vụ; Cơ sở sản xuất kinh doanh dành cho người tàn tật; Tổ hợp sản xuất; Hộ kinh doanh cá thể; Doanh nghiệp vừa nhỏ (theo quy định Nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 Chính phủ) hoạt động theo Luật Doanh nghiệp; Hộ gia đình cá nhân làm kinh tế trang trại có đủ tiêu chí quy định mục III Thông tư liên tịch số 69/2000/BNN-TCTK ngày 23/06/2000 Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn - Tổng cục Thống kê “hướng dẫn tiêu chí để xác định kinh tế trang trại” Trong đối tượng trên, ưu tiên cho dự án có đối tượng người tàn tật, sử dụng nhiều lao động nữ, giải việc làm cho lao động khu vực đô thị hóa - Các đối tượng sách lao động có thời hạn nước ngồi NHCSXH cho người lao động vay vốn thơng qua hộ gia đình có người đối tượng sách lao động có thời hạn nước trực tiếp cho vay người lao động độc thân, bao gồm: Vợ (chồng), liệt sỹ; Thương binh (kể thương binh loại B xác nhận từ 31/12/1993 trở trước, gọi quân nhân bị tai nạn lao động), người hưởng sách thương binh, sức lao động từ 21% trở lên; Vợ chồng, thương binh; Con Anh hùng lực lượng vũ trang, Anh hùng lao động; người hoạt động kháng chiến, người có cơng giúp đỡ cách mạng thưởng huân, huy chương kháng chiến; cán hoạt động cách mạng trước tháng 8/1045; Người lao động thuộc hộ nghèo - Các tổ chức kinh tế hộ sản xuất, kinh doanh thuộc hải đảo, khu vực II, III miền núi xã thuộc Chương trình 135; Cụ thể gồm : Pháp nhân (đối với doanh nghiệp thành viên hạch tốn phụ thuộc phải có giấy ủy quyền vay vốn pháp nhân trực tiếp quản lý) ; Doanh nghiệp tư nhân ; Hộ gia dình, cá nhân ; Tổ hợp tác(thành lập hoạt động theo quy định Điều 120 Bộ luật Dân ; Công ty hợp danh - Các đối tượng khác có định Chính phủ b) Phương thức cho vay: NHCSXH sử dụng hai phương thức cho vay: - NHCSXH cho vay trực tiếp tới người vay: Thực nơi có chi nhánh NHCSXH - Cho vay thơng qua ủy thác: Ở nơi khơng có chi nhánh NHCSXH thực ủy thác thơng qua tổ chức tín dụng ủy thác thơng qua tổ chức trị - xã hội c) Lãi suất cho vay: NHCSXH cho hộ nghèo đối tượng sách khác vay với điều kiện lãi suất ưu đãi, cụ thể: người vay thực đảm bảo tiền vay tài sản, quy trình thủ tục vay vốn đơn giản, miễn lệ phí hồ sơ vay vốn ngõn hng 1.2.3 Hoạt động khác NHCSXH c m ti khoản tiền gửi NHNN, Kho bạc Nhà nước ngân hàng khác nước; mở tài khoản tiền gửi cho khách hàng nước theo quy định pháp luật; mở tài khoản ngoại tệ nước để phục vụ hoạt động ngân hàng NHCSXH thực nghiệp vụ ngoại hối kinh doanh ngoại hối NHCSXH có hệ thống toán nội tham gia hệ thống toán liên ngân hàng nước NHCSXH thực dịch vụ ngân hàng toán ngân quỹ như: Cung ứng phương tiện toán; Thực dịch vụ toán nước; Thực dịch vụ thu hộ, chi hộ tiền mặt không tiền mặt; Các dịch vụ khác theo quy định Thống đốc NHNN Ngoài NHCSXH thực nghiệp vụ ngân hàng ủy thác, ngân hàng đại lý 1.3 Sù m©u thuÉn việc thực mục tiêu kinh tế mục tiêu xà hội Ngân hàng sách xà hội : 1.3.1 Mục tiêu kinh tế mục tiêu xà hội Ngân hàng Chính sách xà hội Việt Nam : Trong phát biểu buổi lễ khai trơng Ngân hàng sách xà hội, Thủ tớng Phan Văn khải đà nêu rõ : Cần phải nhận thức sâu sắc ngân hàng, đồng thời tổ chức tín dụng nhà nớc, nhằm tạo kênh tín dụng u đÃi phần lÃi suất điều kiện tín dụng khác để hỗ trợ hộ nghèo vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh, thu hồi đợc vốn cho ngân hàng để tiếp tục cho vay tổ chức tài tài trợ bao cấp Ngân hàng sách xà hội phải đợc tổ chức hoạt động theo chn mùc cđa mét tỉ chøc tÝn dơng cã hiƯu kinh tế xà hội Từ tuyên bố nhận thấy, hoạt động Ngân hàng sách xà hội có hai mục tiêu mục tiêu kinh tế mục tiêu xà hội Mục tiêu xà hội Ngân hàng sách xà hội phải thực trở thành cầu nối nguồn tín dụng u đÃi với đối tợng sách xà hội, tạo điều kiện hỗ trợ tín dụng cho đối tợng sách phát triển sản xuất thoát khỏi đói nghèo Vì hiệu việc thực mục tiêu xà hội phải đợc thể thông qua số : +Thứ nhất, số hộ nghèo đợc vay vèn cđa NHCSXH +Thø hai, sè nghÌo tho¸t khái ®ãi nghÌo nhê vay vèn cđa NHCSXH +Thø ba, quy mô vay Mục tiêu kinh tế Ngân hàng sách xà hội phải tiến đến tự bền vững tài chính, giảm dần phụ thuộc vào ngân sách nhà nớc, tổ chức tài tài trợ bao cấp.Vì hiệu qủa việc thực mục tiêu kinh tế đợc thể thông qua Chỉ số bền vững hoạt động : Mức độ bền vững hoạt động thu nhập tạo ( không tính phần bù chênh lệch lÃi suất phí ngân sách cấp) đủ bù đắp chi phí phát sinh hoạt động ngân hàng : Mức độ bền vững = Tổng thu nhập( không tính phần bù ngân sách nhà nớc)/ Tổng chi phí Chỉ số thể thu nhập Ngân hàng sách xà hội đà trang trải đợc phần trăm chi phí Nh mức độ bền vững NHCSXH phụ thuộc vào khoản thu chi ngân hàng Do mức độ bền vững NHCSXH phụ thuộc vào số sau : +Thứ nhất, tỷ lệ nợ xấu tổng d nợ Khi tỷ lệ thấp thu nhập NHCSXH cao nên mức độ bền vững NHCSXH cao, +Thứ hai, Chi phí đồng d nợ = Tỉng chi phÝ/ tỉng d nỵ Khi tû lƯ thấp chi phí ngân hàng thấp nên làm tăng mức độ bền vững NHCSXH +Thứ ba, tỷ lệ nguồn vốn u đÃi tổng ngn vèn Khi tû lƯ nµy cµng cao, nã lµm giảm mức lÃi suất huy động bình quân ngân hàng làm chi phí ngân hàng giảm nên mức bền vững NHCSXH cao Nh hai mục tiêu có mâu thuẫn nh ? 1.3.2 Sự mâu thuẫn mục tiêu kinh tế mục tiêu xà hội : Để nhận thấy mâu thuẫn mục tiêu kinh tế mục tiêu xà hội chúng em xuất phát từ giả định sau : Thứ giả định tổng nguồn vốn năm ngân hàng sách xà hội cho trớc Khi để đạt mục tiêu xà hội nguồn vốn cần cung cấp cho nhiều hộ nghèo tốt, nh khoản cho vay nhỏ làm chi phí cho vay trở nên cao hơn, điều làm tăng chi phí ngân hàng, tức làm giảm hiệu mục tiêu kinh tế ngân hàng Còn tăng qui mô cho vay làm giảm chi phí hoạt động ngân hàng, nhng số hộ đợc vay vốn lại nên mục tiêu xà hội ngân hàng lại không đạt đợc Thứ hai, giả định nguồn vốn tài trợ viện trợ ổn định Để số hộ nghèo đợc vay vốn nhiều tổng nguồn vốn phải lớn nguồn vốn ngân hàng phải huy động từ tổ chức tín dụng nhân dân tăng lên Nghĩa mức cấp bù chênh lệch lÃi suất ngân sách nhà nớc tăng lên, tức hiệu thực mục tiêu kinh tế giảm Thứ ba, để mở rộng cho vay, NH CSXH phải mở rộng mạng lới, tăng thêm sở vật chất, cán bộ, điều làm tăng chi phí hoạt động ngân hàng Trong lÃi suất cho vay lại thấp lÃi suất thị trờng nên mở rộng cho vay thu nhập ngân hàng giảm Thứ t, Ngân sách cấp hàng năm bị giới hạn trớc, nguồn vốn huy động lại không đợc nhiều Theo chuẩn nghèo mới, số hộ nghèo tăng lên nhiều dẫn đến qui mô vay nhỏ, không đáp ứng đợc nhu cầu vay vốn hộ nghèo nên khả thoát nghèo bị hạn chế Chơng 2: Đánh giá hiệu hoạt động Ngân hàng Chính sách xà hội Việt Nam 2.1 Đánh giá hoạt động NHCSXH Việt Nam : 2.1.1 Đánh giá hoạt động vốn : Tổng nguồn vốn cấu nguồn vốn từ năm 2003 đến 2006 S TT Chỉ Tiêu Tổng Nguồn Vốn Năm 2003 Tỷ Số trọng tuyệt (%) đối Đơn vị : Tỷ đồng Năm 2004 Năm 2005 Tỷ Tỷ Số Số trọng tuyệt trọng tuyệt (%) (%) ®èi ®èi 10525 15354 20109 Nguồn Vốn trả lÃi Vốn điều lệ Vốn cho vay giải việc làm Vốn cho vay học sinh, sinh viên Vốn cho vay mua nhà trả chậm Vốn nhận TTUT đầu t II Nguồn vốn nhËn l·i suÊt thÊp 1676 Vay NHNN 1531 Vay níc ngoµi 145 15.9% 1664 14.5% 1531 1.4% 133 10.8% 1714 10.0% 1511 0.9% 203 8.5% 7.5% 1.0% III TG 2% cđa c¸c TCTD 28.9% 4036 26.3% 4696 23.4% I 4406 1515 41.9% 5597 14.4% 2315 36.5% 6904 15.1% 3197 34.3% 15.9% 1996 19.0% 2202 14.3% 2420 12.0% 160 200 535 1.5% 1.9% 5.1% 160 200 720 1.0% 1.3% 4.7% 160 200 927 0.8% 1.0% 4.6% 3043 10 ... vụ ngân hàng ủy thác, ngân hàng đại lý 1.3 Sù m©u thuÉn việc thực mục tiêu kinh tế mục tiêu xà hội Ngân hàng sách xà hội : 1.3.1 Mục tiêu kinh tế mục tiêu xà hội Ngân hàng Chính sách xà hội Việt. .. dụng vào Việt Nam nh nào? Giải pháp để giải mâu thuẫn mục tiêu kinh tế mục tiêu xà hội NHCSXH Việt Nam gì? Điều kiện để thực giải pháp đó? Chơng Mục tiêu kinh tế mục tiêu xà hội Ngân hàng sách xÃ... chøc tÝn dơng cã hiệu kinh tế xà hội Từ tuyên bố nhận thấy, hoạt động Ngân hàng sách xà hội có hai mục tiêu mục tiêu kinh tế mục tiêu xà hội Mục tiêu xà hội Ngân hàng sách xà hội phải thực trở thành

Ngày đăng: 27/11/2012, 15:31

Hình ảnh liên quan

Chơng 2: Đánh giá hiệu quả hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam - Giải quyết mâu thuẫn giữa mục tiêu kinh tế và mục tiêu xã hội trong hoạt động của ngân hàng chính sách xã hội việt nam

h.

ơng 2: Đánh giá hiệu quả hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam Xem tại trang 11 của tài liệu.
Tốc độ tăng trưởng dư nợ - Giải quyết mâu thuẫn giữa mục tiêu kinh tế và mục tiêu xã hội trong hoạt động của ngân hàng chính sách xã hội việt nam

c.

độ tăng trưởng dư nợ Xem tại trang 16 của tài liệu.
Từ bảng tổng d nợ và cơ cấu d nợ của Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam qua 3 năm 2003- 2005 chúng ta nhận thấy : - Giải quyết mâu thuẫn giữa mục tiêu kinh tế và mục tiêu xã hội trong hoạt động của ngân hàng chính sách xã hội việt nam

b.

ảng tổng d nợ và cơ cấu d nợ của Ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam qua 3 năm 2003- 2005 chúng ta nhận thấy : Xem tại trang 16 của tài liệu.
Từ đánh giá kết quả hoạt động vốn, hoạt động cho vay và bảng kết quả hoạt động tài chính của NHCSXH chúng ta nhận thấy sự mâu thuẫn trong việc  thực hiện mục tiêu kinh tế và mục tiêu xã hội trong hoạt động của NHCSXH  Việt Nam, đó là : - Giải quyết mâu thuẫn giữa mục tiêu kinh tế và mục tiêu xã hội trong hoạt động của ngân hàng chính sách xã hội việt nam

nh.

giá kết quả hoạt động vốn, hoạt động cho vay và bảng kết quả hoạt động tài chính của NHCSXH chúng ta nhận thấy sự mâu thuẫn trong việc thực hiện mục tiêu kinh tế và mục tiêu xã hội trong hoạt động của NHCSXH Việt Nam, đó là : Xem tại trang 18 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan