luận văn phương pháp dạy học lượng giác 10

125 10 0
luận văn phương pháp dạy học lượng giác 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN............................................................................................................................2 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................................................6 DANH MỤC BẢNG..................................................................................................................7 PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................................................1 1. Lí do chọn đề tài .................................................................................................................1 2. Mục đích nghiên cứu ..........................................................................................................3 3. Nhiệm vụ nghiên cứu .........................................................................................................3 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ......................................................................................3 4.1 Đối tượng nghiên cứu và khách thể nghiên cứu ...........................................................3 4.2 Phạm vi nghiên cứu.......................................................................................................3 5. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................................4 6. Dự kiến đóng góp của luận văn..........................................................................................4 7. Cấu trúc của luận văn .........................................................................................................4 PHẦN NỘI DUNG....................................................................................................................6 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN....................................................................6 1.1. Cơ sở khoa học của việc sử dụng phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề ................................................................................................................................................6 1.1.1. Cơ sở triết học ...........................................................................................................6 1.1.2. Cơ sở tâm lí học ........................................................................................................6 1.1.3. Cơ sở giáo dục học....................................................................................................7 1.2. Một số khái niệm cơ bản .................................................................................................7 1.2.1. Vấn đề và một số khái niệm liên quan......................................................................7 1.2.2. Tình huống gợi vấn đề ..............................................................................................9 1.3 Phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề ....................................................10 1.3.1 Lịch sử nghiên cứu...................................................................................................10 1.3.2 Đặc điểm của dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề .............................................11 1.4. Các hình thức dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề ..................................................12 1.5. Những ưu điểm và hạn chế của phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề 14 1.5.1. Ưu điểm...................................................................................................................14 1.5.2. Hạn chế....................................................................................................................15 1.6. Quy trình thiết kế một hoạt động dạy học theo hướng phát hiện và giải quyết vấn đề.15 1.7. Một số lưu ý khi dạy học theo hướng phát hiện và giải quyết vấn đề...........................16 Kết luận chương 1....................................................................................................................18 CHƯƠNG 2. DẠY HỌC NỘI DUNG CHƯƠNG CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC, CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC LỚP 10 THEO HƯỚNG PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ..................................................................................................................................................19 2.1 Tình hình dạy học chương “Cung và góc lượng giác, công thức lượng giác” lớp 10 ở trường phổ thông ..................................................................................................................19 2.2 Dạy học chương “Cung và góc lượng giác, công thức lượng giác” lớp 10 theo hướng phát hiện và giải quyết vấn đề ..............................................................................................21 2.2.1 Một số cách thông dụng để tạo tình huống gợi vấn đề trong dạy học .....................21 2.2.2 Thiết kế một số hoạt động dạy học và kế hoạch học tập chương “Cung và góc lượng giác, công thức lượng giác” lớp 10 theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề Toán học cho học sinh..................................................................................................26 Kết luận chương 2....................................................................................................................88 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM............................................................................89 3.1. Mục đích thực nghiệm...................................................................................................89 3.2. Đối tượng thực nghiệm..................................................................................................89 3.2.1. Dạy học thực nghiệm ..............................................................................................89 3.3. Tổ chức thực nghiệm.....................................................................................................89 3.3.1. Đối tượng thực nghiệm ...........................................................................................89 3.3.2. Thời gian thực nghiệm............................................................................................93 3.4. Đánh giá thực nghiệm ...................................................................................................93 3.4.1 Đánh giá đề kiểm tra thực nghiệm...........................................................................93 3.4.2. Đánh giá kết quả kiểm tra thực nghiệm .................................................................94 3.4.3 Đánh giá định lượng................................................................................................99 3.4.4 Đánh giá định tính..................................................................................................103 Kết luận chương 3..................................................................................................................106 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ........................................................................................107 1. Kết luận...........................................................................................................................107 2. Khuyến nghị ...................................................................................................................107 TÀI LIỆU THAM KHẢO .....................................................................................................109 PHỤ LỤC 1............................................................................................................................110 PHỤ LỤC 2............................................................................................................................114 PHỤ LỤC 3...........................................................................................................

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN SƯ PHẠM TOÁN HỌC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên đề tài: VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TOÁN HỌC CHO HỌC SINH TRONG CHƯƠNG CUNG VÀ GĨC LƯỢNG GIÁC, CƠNG THỨC LƯỢNG GIÁC LỚP 10 Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực PGS.TS Bùi Phương Uyên Bùi Hữu Hiển MSSV: S1700077 Cần Thơ, 2022 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành cơng trình q trình nghiên cứu tiến hành viết luận văn hướng dẫn tận tình, giúp đỡ giảng viên hướng dẫn nhiều cá nhân trường Trước tiên, gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Bùi Phương Uyên - Giảng viên trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn dạy bảo, giúp đỡ quý Thầy cô môn Tốn, Khoa Sư phạm, Trường Đại học Cần Thơ Tơi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến BGH q thầy mơn Tốn, tập thể lớp 10A2, 10A10 trường Trung học phổ thông Trần Đại Nghĩa tạo điều kiện để tơi hồn thành tốt luận văn Tơi gửi lời cảm ơn đến tập thể lớp Sư phạm Tốn Khóa 43, 44 hỗ trợ tơi nhiều suốt q trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến anh, chị, bạn bè gia đình tơi tạo điều kiện, động viên khích lệ tơi hồn thành luận văn Tác giả Bùi Hữu Hiển MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở khoa học việc sử dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề 1.1.1 Cơ sở triết học 1.1.2 Cơ sở tâm lí học 1.1.3 Cơ sở giáo dục học 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Vấn đề số khái niệm liên quan 1.2.2 Tình gợi vấn đề 1.3 Phương pháp dạy học phát giải vấn đề 10 1.3.1 Lịch sử nghiên cứu 10 1.3.2 Đặc điểm dạy học phát giải vấn đề .11 1.4 Các hình thức dạy học phát giải vấn đề 12 1.5 Những ưu điểm hạn chế phương pháp dạy học phát giải vấn đề 14 1.5.1 Ưu điểm 14 1.5.2 Hạn chế 15 1.6 Quy trình thiết kế hoạt động dạy học theo hướng phát giải vấn đề 15 1.7 Một số lưu ý dạy học theo hướng phát giải vấn đề 16 Kết luận chương 18 CHƯƠNG DẠY HỌC NỘI DUNG CHƯƠNG CUNG VÀ GÓC LƯỢNG GIÁC, CÔNG THỨC LƯỢNG GIÁC LỚP 10 THEO HƯỚNG PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 19 2.1 Tình hình dạy học chương “Cung góc lượng giác, cơng thức lượng giác” lớp 10 trường phổ thông 19 2.2 Dạy học chương “Cung góc lượng giác, cơng thức lượng giác” lớp 10 theo hướng phát giải vấn đề 21 2.2.1 Một số cách thơng dụng để tạo tình gợi vấn đề dạy học .21 2.2.2 Thiết kế số hoạt động dạy học kế hoạch học tập chương “Cung góc lượng giác, cơng thức lượng giác” lớp 10 theo hướng phát triển lực giải vấn đề Toán học cho học sinh 26 Kết luận chương 88 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 89 3.1 Mục đích thực nghiệm 89 3.2 Đối tượng thực nghiệm 89 3.2.1 Dạy học thực nghiệm 89 3.3 Tổ chức thực nghiệm .89 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm 89 3.3.2 Thời gian thực nghiệm 93 3.4 Đánh giá thực nghiệm 93 3.4.1 Đánh giá đề kiểm tra thực nghiệm 93 3.4.2 Đánh giá kết kiểm tra thực nghiệm 94 3.4.3 Đánh giá định lượng 99 3.4.4 Đánh giá định tính 103 Kết luận chương 106 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 107 Kết luận 107 Khuyến nghị 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO .109 PHỤ LỤC 110 PHỤ LỤC 114 PHỤ LỤC 117 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Diễn giải GV giáo viên HS học sinh THPT trung học phổ thông SGK sách giáo khoa GQVĐ giải vấn đề PPDH phương pháp dạy học NL lực PP phương pháp THDH tình dạy học DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thống kê theo mẫu ghép đơi điểm thi học kì hai lớp 10A2 10A10 90 Bảng 3.2 Mẫu thực nghiệm sư phạm chọn 93 Bảng 3.3 Thống kê kết điểm kiểm tra hai lớp 10A2 10A10 99 Bảng 3.4 Số liệu mẫu ghép đôi điểm số hai lớp 10A2 10A10 100 Bảng 3.5 Cảm nghĩ HS học theo PPDH phát giải vấn đề 103 Bảng 3.6 Nguyên nhân HS thích học theo PPDH phát giải vấn đề 104 Bảng 3.7 Thuận lợi học sinh học tập theo PP phát giải vấn đề 104 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong kỉ XXI, Giáo dục - Đào tạo nước ta đứng trước thách thức lớn xu hướng tồn cầu hố ngày phát triển mạnh mẽ, cách mạng khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ, bùng nổ thơng tin khắp tồn cầu Nền kinh tế tri thức chiếm vị trí quan trọng phát triển quốc gia Trước thách thức lớn địi hỏi giáo dục phải đổi cách thức giáo dục, đào tạo để đảm bảo việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện đáp ứng yêu cầu đất nước phát triển nguồn lực người Nghị Hội nghị TW IV Ban chấp hành TW Đảng khoá VIII “Mục tiêu giáo dục đào tạo đào tạo người lao động tự chủ, tích cực, có lực giải vấn đề, góp phần thực mục tiêu lớn đất nước là: dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Việc đổi cần thực theo hướng hoạt động hóa người học, tổ chức cho HS học tập hoạt động hoạt động tự giác, tích cực sáng tạo Luật Giáo dục nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định rõ: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho học sinh lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý thức vươn lên.” [2, tr.2] Và “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” [2, tr.8] Những quy định phản ánh nhu cầu đổi phương pháp giáo dục để giải mâu thuẫn yêu cầu đào tạo người thực trạng lạc hậu chung PPDH nước ta Do mơn Tốn nói chung mơn Tốn trường THPT nói riêng đứng trước yêu cầu cấp bách, đổi nội dung, mục tiêu PPDH Phát huy tính tích cực học tập học sinh khơng phải vấn đề mà đặt từ nhiều năm ngành giáo dục nước ta Trong cải cách giáo dục lần hai, vấn đề trở thành phương hướng nhằm đào tạo người lao động sáng tạo, làm chủ đất nước Thực tiễn dạy học môn Toán trường THPT cho thấy nhiều vấn đề bất cập phương pháp giảng dạy truyền thụ tri thức cho HS Mặc dù nhiều nơi vận dụng PPDH PPDH truyền thống PPDH đại vào thực tiễn giảng dạy song chưa phát huy tối đa tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS, HS thụ động việc tiếp thu tri thức khoa học, chưa phát huy đặc điểm bật mơn Tốn việc rèn luyện nhân cách cho HS Để đáp ứng yêu cầu không dừng lại việc nêu định hướng đổi PPDH mà cần sâu vào vận dụng PPDH cụ thể Hiện có nhiều PP, quan điểm dạy học phát nghiên cứu để áp dụng vào thực tiễn giảng dạy, PP phát giải vấn đề Toán học Năng lực PH&GQVD Toán học lực then chốt, cần thiết cho học sinh Nó phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS PPDH phù hợp với tư tưởng đại đổi mục tiêu, phù hợp với yêu cầu đổi giáo dục địi hỏi đất nước, xây dựng người biết đặt giải vấn đề sống, phù hợp với hệ giá trị chuẩn mực, người thực động lực phát triển bền vững nhanh chóng đất nước Nội dung chương “Cung góc lượng giác, cơng thức lượng giác” học sinh trường THPT xem chủ đề tương đối khó kết hợp hình học đại số, chưa gây hứng thú học tập học sinh Học sinh với tâm lí ngại sợ học chủ đề dẫn tới hiệu việc dạy học không cao Bên cạnh chủ đề nội dung then chốt quan trọng để HS chinh phục kiến thức tảng tốt cho trình học tập nội dung liên quan sau này, từ hồn thành chương trình THPT tốt nghiệp THPT Để cải thiện tình hình nói trên, giáo viên cần phải có biện pháp tích cực việc thay đổi PPDH theo hướng tích cực cấp thiết Thay đổi PPDH tốn khó cần nhiều thời gian cơng sức tìm tịi giáo viên, nhiên quan trọng sử dụng PPDH để nâng cao hiệu chất lượng giáo dục Từ lí trên, tơi định chọn đề tài nghiên cứu “Vận dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề Toán học cho học sinh chương cung góc lượng giác, cơng thức lượng giác lớp 10” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Đại học Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu dạy học giải vấn đề Toán học việc dạy học có vận dụng phương pháp dạy học PH&GQVD Tốn học nội dung chương cung góc lượng giác, công thức lượng giác lớp 10 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn bao gồm nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn phương pháp dạy học PH&GQVĐ Toán học - Nghiên cứu nội dung tình hình dạy học chương cung góc lượng giác, cơng thức lượng giác lớp 10 - Nghiên cứu thực trạng dạy học theo phương pháp PH&GQVD Toán học trường THPT - Vận dụng phương pháp dạy học PH&GQVĐ Toán học để thiết kế số hoạt động dạy học số giáo án dạy học chương “cung góc lượng giác, cơng thức lượng giác lớp 10” nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn trường THPT - Tổ chức thực nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm tính khả thi hiệu của việc dạy học theo phương pháp đề xuất Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Việc vận dụng dạy học chương chương cung góc lượng giác, cơng thức lượng giác lớp 10 theo phương pháp phát giải vấn đề Tốn học - Khách thể nghiên cứu: Q trình dạy học mơn Tốn trường THPT 4.2 Phạm vi nghiên cứu Thích 36 50,0% Rất thích 10 13,89% 72 100% Tổng Từ kết bảng 3.5, thấy đa số (tổng 63,89%) HS thích học tập theo PPDH phát giải vấn đề Khơng có HS cho khơng thích học theo phương pháp trên, lí giải nội dung câu hỏi Câu 2: Vì em thích học theo PPDH phát giải vấn đề? Bảng 3.6 Nguyên nhân HS thích học theo PPDH phát giải vấn đề Nội dung Lí Tỉ lệ (%) Được thảo luận, trao đổi ý kiến 78,8% Tự tin trình bày ý kiến 24,2% Dễ tiếp thu kiến thức 27,3% Lí khác: 0,0% Từ kết cho thấy đa số em thích học theo phương pháp phát giải vấn đề học sinh hướng dẫn thảo luận, trao đổi ý kiến để giải toán đặt (78,8%) Khi đó, học sinh chủ động tiếp cập giải vấn đề, việc tiếp thu kiến thu khơng cịn khơ khan, cứng nhắc, ép buộc Từ đó, nắm rõ lượng kiến thức có được, em tự tin trình bày ý kiến (24,2%) Việc chủ động tiếp cận giải vấn đề khiến em dễ tiếp thu kiến thức truyền tải (27,3%) Ý kiến khác cho học theo PP phát giải vấn đề khiến tinh thần em chủ động tiếp nhận kiến thức, nội dung củng cố cho lí 104 Câu 3: Những thuận lợi em học tập theo PP phát giải vấn đề? Bảng 3.7 Thuận lợi học sinh học tập theo PP phát giải vấn đề Nội dung Thuận lợi Tỉ lệ Khơng khí lớp học thoải mái, tích cực 84,9% Có hội thảo luận, trao đổi ý kiến 54,5% Rèn luyện kĩ giải vấn đề 33,3% Dễ hiểu nhớ lâu 15,2% Ý kiến khác 0,0% Phần lớn (84,9%) cho học theo PP phát giải vấn đề khơng khí lớp học thoải mái tích cực Điều đến từ việc HS có hội trao đổi, thảo luận để tìm giải vấn đề triệt để (54,5%) Từ đó,, Học sinh rèn luyện kĩ giải vấn đề (33,3%) hay ghi nhớ lâu (15,2%) Câu 4: Học tập theo PPDH khám phá giải vấn đề em có khó khăn gì? Đa số HS (62,5%) cho khó khăn đến từ việc khơng đủ thời gian để tìm hiểu vấn đề giải vấn đề, vấn đề cần cải thiện PPDH Bên cạnh đó, (31,9%) HS nhận thấy việc bất đồng ý kiến, không tôn trọng ý kiến dẫn đến việc học không hiệu GV cần người quản lý lớp cách hợp lý để phát điều chỉnh tình Câu 5: Sau tham gia học tập PPDH khám phá giải vấn đề “Cung góc lượng giác, công thức lượng giác” theo phương pháp PH&GQVD, HS nhận thấy kĩ trau dồi cách hiệu như: kĩ lắng nghe (13,9%), kĩ nhận xét (62,5%), kĩ nhận biết, phát vấn đề cần giải (77,8%), kĩ tìm kiếm giải pháp giải vấn đề (36,1%) Từ thực trình bày giải pháp giải 105 vấn đề (72,2%) đánh giá giải pháp đề khái quát hóa cho vấn đề tương tự (20,8%) Kết luận chương Chương trình bày kết thực nghiệm sư phạm ba giáo án soạn tác giả theo hướng PH&GQVĐ hai lớp 10, trường THPT Trần Đại Nghĩa, thành phố Cần Thơ Kết thực nghiệm phần minh hoạ tính khả thi hiệu đề tài Như vậy, nói phương pháp dạy học PH&GQVĐ góp phần đổi PPDH nói chung dạy học mơn tốn trường THPT nói riêng Việc sử dụng phương pháp dạy học PH&GQVĐ vào dạy học “Cung góc lượng giác, cơng thức lượng giác lớp 10” hoàn toàn thực đạt hiệu cao Riêng thân tác giả định sử dụng PPDH nói PPDH chủ đạo, kết hợp PPDH phù hợp cho tự tin PPDH áp dụng rộng rãi bậc THPT thời gian tới 106 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu, luận văn thu kết sau: 1.1 Tóm tắt khái niệm bản, vấn đề liên quan đến phương pháp dạy học PH&GQVĐ Toán học 1.2 Thiết kế ba giáo án dạy học chương “Cung góc lượng giác, cơng thức lượng giác”, Đại số 10, theo hướng phát triển lực PH&GQVĐ Tốn học cho HS Đó là: Giáo án Cung góc lượng giác Giáo án Giá trị lượng giác cung Giáo án Luyện tập 1.3 Tiến hành điều tra (phiếu điều tra soạn phụ lục 1) nêu thực trạng việc dạy học nội dung chương “Cung góc lượng giác, công thức lượng giác” lớp 10 trường THPT 1.4 Tiến hành thực nghiệm sư phạm ba tiết theo ba giáo án nói Kết thực nghiệm sư phạm bước đầu khẳng định tính khả thi hiệu đề tài Như vậy, nói mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu luận văn hoàn thành Tác giả mong muốn nội dung luận văn tài liệu tham khảo cho bạn đồng nghiệp sinh viên trường Đại học Sư phạm ngành Toán Tuy nhiên, q trình nghiên cứu khơng tránh khỏi thiếu sót mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Khuyến nghị 2.1 Đối với giáo viên Toán trường THPT: nghiên cứu việc áp dụng phương án dạy học mà luận văn đề xuất vào trình dạy học nội dung chương “Cung góc lượng giác, cơng thức lượng giác” lớp 10 cách sáng tạo, phù hợp với đối tượng học sinh mở rộng việc áp dụng với chủ đề khác 107 2.2 Đối với cấp quản lí ngành Giáo dục: - Nâng cấp sở vật chất sẵn có, bổ sung thêm số trang thiết bị giảng dạy đại như: máy tính xách tay, máy chiếu,… để giáo viên áp dụng công nghệ thông tin vào giảng cách thuận tiện chủ động hơn, giúp học sinh học tập tốt hơn, tiếp thu kiến thức nhanh đỡ bị nhàm chán với phương pháp giảng dạy cũ - Quán triệt tới giáo viên, nhà quản lí nhà trường THPT việc đổi PPDH việc vận dụng phương pháp vào giảng dạy - Đưa biện pháp thúc đẩy việc đổi PPDH, việc sử dụng PPDH tích cực hố hoạt động người học trình giảng dạy dạy học theo phương án đề xuất luận văn 2.3 Đối với sở nghiên cứu khoa học Giáo dục: mở rộng hướng nghiên cứu đề tài cho việc dạy học phần khác chương trình Tốn THPT, cho mơn khác cho cấp học khác 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IX NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 [2] Nguyễn Thị Phương Hoa (2006), Lý luận dạy học đại Tập giảng dành cho học viên cao học, Đại học Quốc gia Hà Nội [3] Nguyễn Bá Kim (2003), Phương pháp dạy học mơn Tốn, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [4] Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Giáo trình triết học Mác - Lênin NXB Chính trị Quốc gia [5] Ơkơn, (1976), Những sở việc dạy học nêu vấn đề (sách bồi dưỡng giáo viên), NXB Giáo dục, Hà Nội [6] I.Lerner, (Phân Tất Đắc dịch) (1997), Dạy học nêu vấn đề, , NXB Giáo dục, Hà Nội [7] Nguyễn Phú Lộc (2014), Giáo trình Hoạt động dạy học mơn Tốn, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh [8] Nguyễn Phú Lộc (2014), Phương pháp nghiên cứu giáo dục, NXB Đại học Cần Thơ [9] Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên), Vũ Tuấn (Chủ biên), Doãn Minh Cường, Đỗ Mạnh Hùng, Nguyễn Tiến Tài (2007), SGK Đại số 10 bản, NXB Giáo dục, Hà Nội [10] Nguyễn Phú Lộc (2016), Giáo trình xu hướng dạy học Tốn, NXB Đại học Cần Thơ [11] Luật giáo dục (2005), Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam [12] Lý Thanh Hương (2009), Dạy học lượng giác lớp 11 theo hướng phát giải vấn đề, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội 109 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH VỀ DẠY HỌC CHƯƠNG CUNG VÀ GĨC LƯỢNG GIÁC, CƠNG THỨC LƯỢNG GIÁC LỚP 10 CHO HỌC SINH Hiện nay, thực đề tài nghiên cứu “Dạy học chương cung góc lượng giác, cơng thức lượng giác lớp 10 theo hướng phát giải vấn đề” Với mong muốn hiểu rõ thực trạng dạy học chương cung góc lượng giác, cơng thức lượng giác trường THPT từ góp phần nâng cao hiệu giảng dạy Các em học sinh vui lòng cho biết ý kiến, quan điểm vấn đề cách đánh dấu ✓ vào ô lựa chọn Câu 1: Quan điểm em nội dung chương cung góc lượng giác, công thức lượng giác lớp 10  Nội dung thú vị u thích  Khó hình dung học sinh, từ khiến học sinh khó hiểu  Chưa gây hứng thú học sinh  Ý kiến khác ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 2: Để chuẩn bị trước cho học chủ đề cung góc lượng giác, cơng thức lượng giác lớp 10, em thường?  Nghiên cứu trước học theo nội dung hướng dẫn giáo viên (nếu có)  Xem trước nội dung học, tham khảo tài liệu để trả lời trước câu hỏi/ tập  Tìm đọc thêm tài liệu có liên quan đến học ngồi SGK để nắm vững kiến thức học 110  Khơng chuẩn bị  Ý kiến khác ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 3: Khi giáo viên kiểm tra cũ, em thường  Suy nghĩ để trả lời câu hỏi giáo viên đặt  Nghe bạn trả lời để nhận xét đánh giá  Chuẩn bị câu trả lời để bổ sung ý kiến cho bạn  Xem lại để đối phó giáo viên gọi lên bảng  Không suy nghĩ, không xem lại dự đốn giáo viên khơng gọi lên bảng  Ý kiến khác ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 4: Trong học, giáo viên đưa câu hỏi/bài tập em thường  Suy nghĩ, tìm cách trả lời câu hỏi / tập để phát biểu  Suy nghĩ, tìm cách trả lời khơng dám phát biểu sợ không  Dựa vào câu trả lời cách giải tập bạn  Chờ giáo viên trả lời/giải tập  Ý kiến khác ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 5: Sau học xong học chủ đề cung góc lượng giác, cơng thức lượng giác lớp 10, nhà em thường 111  Tìm đọc thêm tài liệu có liên quan đến học SGK để nắm vững kiến thức học  Chủ động học cũ, trả lời câu hỏi BTVN  Học cũ học thuộc lòng chưa hiểu hết nội dung  Khơng học cũ khơng hiểu  Khơng học cũ khơng thích học Câu 6: Trong học Tốn, giáo viên có sử dụng phương tiện dạy học máy chiếu, bảng biểu, sơ đồ, hình vẽ trực quan…  Em thích học, học thật thoải mái thú vị  Em hào hứng với việc học hơn, tập trung ý đến giảng giáo viên  Em tập trung vào phương tiện dạy học tập trung nghe giảng  Em không quan tâm đến phương tiện dạy học, quan tâm đến giảng giáo viên  Em cảm thấy tiếp thu kiến thức tốt hơn, nhiều cụ thể em làm tập sách giáo khoa sách tập Câu 7: Trong học Toán, giáo viên tạo hội cho em lớp chủ động tự tìm tịi kiến thức lời giải cho tốn thông qua hoạt động giáo viên tổ chức, điều khiển  Em thường mở sách giáo khoa tài liệu liên quan đến học để tìm câu trả lời cho xác, đỡ thời gian  Thời gian thường không đủ em tự tìm tịi kiến thức, cụ thể em chưa kịp tìm lời giải hết  Lớp học thật ồn  Các bạn lớp thường ngồi chơi, tranh thủ nói chuyện riêng, có số bạn tập trung thực yêu cầu giáo viên 112  Em thấy thời gian mà kiến thức thu học  Em khơng thích học  Nếu tốn thú vị gợi trí tị mị cho em em hào hứng, tập trung tìm lời giải  Nếu tốn khơng q khó em giải kiến thức học có gợi ý giáo viên em tập trung tìm lời giải  Ý kiến khác ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn em! 113 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH VỀ DẠY HỌC PHƯƠNG PHÁP PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Hiện nay, chúng tơi thực đề tài nghiên cứu “Dạy học chương cung góc lượng giác, cơng thức lượng giác lớp 10 theo hướng phát giải vấn đề” Với mong muốn hiểu rõ thực trạng dạy học theo phương pháp hợp tác trường THPT từ góp phần nâng cao hiệu giảng dạy Các em học sinh vui lòng cho biết ý kiến, quan điểm vấn đề cách đánh dấu ✓ vào ô lựa chọn Câu 1: Em có thích học theo PPDH phát giải vấn đề không?  Không thích  Khơng thích  Bình thường  Thích  Rất thích Câu 2: Vì em thích học theo PPDH phát giải vấn đề?  Được thảo luận, trao đổi ý kiến  Tự tin trình bày ý kiến  Dễ tiếp thu kiến thức  Hiểu sâu sắc vấn đề, tự tìm tịi nắm lấy tri thức  Lí khác: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 114 ……………………………………………………………………………………… Câu 3: Học tập theo PPDH phát giải vấn đề em có thuận lợi gì?  Dễ hiểu nhớ lâu  Khơng khí lớp học thoải mái, vui vẻ  Có hội thảo luận, trao đổi ý kiến  Rèn luyện kĩ giải vấn đề  Ý kiến khác ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 4: Học tập theo PPDH phát giải vấn đề em có khó khăn gì?  Giờ học ồn ào, làm tập trung  Khơng đủ thời gian để tìm hiểu vấn đề giải vấn đề  Nhiều bạn thụ động, thờ ơ, chưa tự giác thảo luận, tìm hiểu vấn đề  Bất đồng ý kiến, không tôn trọng ý kiến  Ý kiến khác ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 5: Sau tham gia học tập PPDH phát giải vấn đề “Cung góc lượng giác, cơng thức lượng giác “em nhận thấy yếu tố sau phát triển?  Kĩ trình bày 115  Kĩ lắng nghe  Kĩ nhận xét  Nhận biết, phát vấn đề cần giải  Tìm kiếm giải pháp giải vấn đề  Thực trình bày giải pháp giải vấn đề  Đánh giá giải pháp đề khái quát hóa cho vấn đề tương tự Xin chân thành cảm ơn em! 116 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA VÀ ĐÁP ÁN THỰC NGHIỆM NĂM HỌC: 2021-2022 MÔN: ĐẠI SỐ 10 Thời gian làm bài: 30 phút (Không kể thời gian phát đề) Câu (3,0 điểm) Đơn giản biểu thức: A = − cos a (giả sử sin a  0) − sin a + cos a Câu (4,0 điểm) Tính sin a tan a, biết: cos a = Câu (3,0 điểm) Cho tan a = Tính B = 3  a  2 2sin a + 3cos a 4sin a − 5cos a ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM Câu (3,0 điểm) A= − cos a − sin a + cos a = − cos a − − cos a + cos a = 1 − = ( sin a  ) + cos a + cos a 1,0 Vậy A = 0,5 Câu (4,0 Ta có: điểm) 1,5 sin a + cos a = 117 1  sin a = − cos x  sin a = −   5 2  sin a =  Do Câu (3,0 điểm) 1,5 3  a  2 nên sin a = − Ta có: tan a = sin a = cos a 2 − = −2 2sin a + 3cos a 4sin a − 5cos a 2sin a + 3cos a cos a = 4sin a − 5cos a cos a tan a + = tan a − 2.3 + = 4.3 − 0,5 1,0 B= 1,0 1,0 = Vậy B = 0,5 0,5 118 ... nghiên cứu dạy học giải vấn đề Tốn học việc dạy học có vận dụng phương pháp dạy học PH&GQVD Toán học nội dung chương cung góc lượng giác, cơng thức lượng giác lớp 10 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn bao... lí luận thực tiễn phương pháp dạy học PH&GQVĐ Toán học - Nghiên cứu nội dung tình hình dạy học chương cung góc lượng giác, cơng thức lượng giác lớp 10 - Nghiên cứu thực trạng dạy học theo phương. .. phương pháp PH&GQVD Toán học trường THPT - Vận dụng phương pháp dạy học PH&GQVĐ Toán học để thiết kế số hoạt động dạy học số giáo án dạy học chương “cung góc lượng giác, cơng thức lượng giác lớp 10? ??

Ngày đăng: 03/06/2022, 17:18

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1 Quy trình tìm giải pháp giải quyết vấn đề - luận văn phương pháp dạy học lượng giác 10

Hình 1.1.

Quy trình tìm giải pháp giải quyết vấn đề Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 2.1 Quỹ tích điểm M để tan x 1. - luận văn phương pháp dạy học lượng giác 10

Hình 2.1.

Quỹ tích điểm M để tan x 1 Xem tại trang 30 của tài liệu.
Một đường tròn có bán kính ,R có độ dài đường tròn là 2 R (chu vi hình tròn). Một cung tròn số đo   (rad) thì có độ dài tương ứng là bao nhiêu?  - luận văn phương pháp dạy học lượng giác 10

t.

đường tròn có bán kính ,R có độ dài đường tròn là 2 R (chu vi hình tròn). Một cung tròn số đo  (rad) thì có độ dài tương ứng là bao nhiêu? Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 2.4 a)Chiều dương, vòng; b) Chiều âm, vòng; - luận văn phương pháp dạy học lượng giác 10

Hình 2.4.

a)Chiều dương, vòng; b) Chiều âm, vòng; Xem tại trang 37 của tài liệu.
(Hình 2.5a)Chiều dương ,1 vòng; hình 2.5b) Chiều dương ,2 vòng) - luận văn phương pháp dạy học lượng giác 10

Hình 2.5a.

Chiều dương ,1 vòng; hình 2.5b) Chiều dương ,2 vòng) Xem tại trang 37 của tài liệu.
a)Mục tiêu: Hình thành khái niệm cung và góc lượng giác trên đường tròn lượng giác - luận văn phương pháp dạy học lượng giác 10

a.

Mục tiêu: Hình thành khái niệm cung và góc lượng giác trên đường tròn lượng giác Xem tại trang 46 của tài liệu.
Báo cáo thảo luận - GV gọi 2HS lên bảng trình bày lời giải cho H1 và H2, H3 - luận văn phương pháp dạy học lượng giác 10

o.

cáo thảo luận - GV gọi 2HS lên bảng trình bày lời giải cho H1 và H2, H3 Xem tại trang 49 của tài liệu.
Báo cáo thảo luận - GV gọi 1HS lên bảng trình bày lời giải cho H4 - luận văn phương pháp dạy học lượng giác 10

o.

cáo thảo luận - GV gọi 1HS lên bảng trình bày lời giải cho H4 Xem tại trang 50 của tài liệu.
- GV gọi 3 HS lên bảng trình bày lời giải cho H9,H10 và H11; H12, H13  - luận văn phương pháp dạy học lượng giác 10

g.

ọi 3 HS lên bảng trình bày lời giải cho H9,H10 và H11; H12, H13 Xem tại trang 53 của tài liệu.
- GV: gọi 3 HS lên bảng tìm ( )( ) 00 - luận văn phương pháp dạy học lượng giác 10

g.

ọi 3 HS lên bảng tìm ( )( ) 00 Xem tại trang 65 của tài liệu.
d) Tổ chức thực hiện - luận văn phương pháp dạy học lượng giác 10

d.

Tổ chức thực hiện Xem tại trang 67 của tài liệu.
- GV: Đặt câu hỏi gợi mở để học sinh hình công thức - luận văn phương pháp dạy học lượng giác 10

t.

câu hỏi gợi mở để học sinh hình công thức Xem tại trang 73 của tài liệu.
-HS: thảo luận theo nhóm trình bày lời giải vào bảng phụ, báo cáo, đặt câu hỏi phản biện  - luận văn phương pháp dạy học lượng giác 10

th.

ảo luận theo nhóm trình bày lời giải vào bảng phụ, báo cáo, đặt câu hỏi phản biện Xem tại trang 74 của tài liệu.
c) Sản phẩm: học sinh thể hiện trên bảng nhóm kết quả bài làm của mình - luận văn phương pháp dạy học lượng giác 10

c.

Sản phẩm: học sinh thể hiện trên bảng nhóm kết quả bài làm của mình Xem tại trang 82 của tài liệu.
(Hình 1) (Hình 2) - luận văn phương pháp dạy học lượng giác 10

Hình 1.

(Hình 2) Xem tại trang 84 của tài liệu.
Nội dung lưu bảng Thời gian  - luận văn phương pháp dạy học lượng giác 10

i.

dung lưu bảng Thời gian Xem tại trang 88 của tài liệu.
Nội dung lưu bảng Thời gian  - luận văn phương pháp dạy học lượng giác 10

i.

dung lưu bảng Thời gian Xem tại trang 91 của tài liệu.
• HS lên bảng trình bày. - luận văn phương pháp dạy học lượng giác 10

l.

ên bảng trình bày Xem tại trang 92 của tài liệu.
• HS lên bảng trình bày. - luận văn phương pháp dạy học lượng giác 10

l.

ên bảng trình bày Xem tại trang 93 của tài liệu.
Hình 3.2 Giáo sinh sửa bài cho học sinh trường THPT Trần Đại Nghĩa trong giờ thực nghiệm - luận văn phương pháp dạy học lượng giác 10

Hình 3.2.

Giáo sinh sửa bài cho học sinh trường THPT Trần Đại Nghĩa trong giờ thực nghiệm Xem tại trang 102 của tài liệu.
Hình 3.1 Giáo sinh phát giấy làm bài cho học sinh 10A2 trường THPT Trần Đại Nghĩa trong giờ thực nghiệm  - luận văn phương pháp dạy học lượng giác 10

Hình 3.1.

Giáo sinh phát giấy làm bài cho học sinh 10A2 trường THPT Trần Đại Nghĩa trong giờ thực nghiệm Xem tại trang 102 của tài liệu.
Hình 3.3. Hình ảnh HS làm câu 1 theo PP riêng - luận văn phương pháp dạy học lượng giác 10

Hình 3.3..

Hình ảnh HS làm câu 1 theo PP riêng Xem tại trang 103 của tài liệu.
Kết quả thu về được chúng tôi phân tích, đánh giá và sau đây là các hình ảnh bài làm tiêu biểu cho các tình huống có thể xảy ra trong quá trình làm bài kiểm tra thực nghiệm - luận văn phương pháp dạy học lượng giác 10

t.

quả thu về được chúng tôi phân tích, đánh giá và sau đây là các hình ảnh bài làm tiêu biểu cho các tình huống có thể xảy ra trong quá trình làm bài kiểm tra thực nghiệm Xem tại trang 103 của tài liệu.
Hình 3.5 Hình ảnh HS làm câu 2 đúng - luận văn phương pháp dạy học lượng giác 10

Hình 3.5.

Hình ảnh HS làm câu 2 đúng Xem tại trang 104 của tài liệu.
Hình 3.6 Hình ảnh HS làm câu 2 sai - luận văn phương pháp dạy học lượng giác 10

Hình 3.6.

Hình ảnh HS làm câu 2 sai Xem tại trang 104 của tài liệu.
Hình 3.7 Hình ảnh HS làm câu 3 - luận văn phương pháp dạy học lượng giác 10

Hình 3.7.

Hình ảnh HS làm câu 3 Xem tại trang 105 của tài liệu.
Bảng 3.3 Thống kê kết quả điểm kiểm tra của hai lớp 10A2 và 10A10 - luận văn phương pháp dạy học lượng giác 10

Bảng 3.3.

Thống kê kết quả điểm kiểm tra của hai lớp 10A2 và 10A10 Xem tại trang 106 của tài liệu.
Bảng 3.5 Cảm nghĩ của HS về học theo PPDH phát hiện và giải quyết vấn đề Nội dung Số phiếu Tỉ lệ (%)  - luận văn phương pháp dạy học lượng giác 10

Bảng 3.5.

Cảm nghĩ của HS về học theo PPDH phát hiện và giải quyết vấn đề Nội dung Số phiếu Tỉ lệ (%) Xem tại trang 110 của tài liệu.
Bảng 3.6 Nguyên nhân HS thích học theo PPDH phát hiện và giải quyết vấn đề - luận văn phương pháp dạy học lượng giác 10

Bảng 3.6.

Nguyên nhân HS thích học theo PPDH phát hiện và giải quyết vấn đề Xem tại trang 111 của tài liệu.
Bảng 3.7 Thuận lợi khi học sinh học tập theo PP phát hiện và giải quyết vấn đề - luận văn phương pháp dạy học lượng giác 10

Bảng 3.7.

Thuận lợi khi học sinh học tập theo PP phát hiện và giải quyết vấn đề Xem tại trang 112 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan