Tình trạng thương mại với Hoa Kỳ một năm sau khi hiệp định thương mại có hiệu lực

84 426 0
Tình trạng thương mại với Hoa Kỳ một năm sau khi hiệp định thương mại có hiệu lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I. Tầm quan trọng của việc mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế 5 1.Những xu hướng vận động của nền kinh tế thế giới 5 2.Tác dụng của mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế 7 3.Hội nhập là tất yếu đ

Mục Lục TrangLời nói đầu 3 Chơng I: Lợi ích của việc mở rộng quan hệ 5 Việt Nam- Hoa Kỳ I. Tầm quan trọng của việc mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế 51.Những xu hớng vận động của nền kinh tế thế giới 52.Tác dụng của mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế 73.Hội nhập là tất yếu để phát triểnII. Lợi ích của việc phát triển thơng mại Việt Nam- Hoa Kỳ 101.Giới thiệu chung về Hoa Kỳ 102.Lợi ích Việt Nam thu đợc trong quan hệ với Hoa Kỳ 163.Lợi ích của Hoa Kỳ trong quan hệ với Việt Nam 19Chơng II: Thực trạng thơng mại 23 Việt Nam- Hoa KỳI. Giai đoạn trớc khi hiệp định thơng mại đợc kí kết 231. Trớc khi Hoa Kỳ bỏ lệnh cấm vận 232.Sau khi Hoa Kỳ bỏ lệnh cấm vận 253. Sau khi bình thờng hoá quan hệ hai nớc 28II.Khi hiệp định thơng mại đợc kí kết và chính thức hiệu lực 361.Khái quát hiệp định thơng mại Việt Nam-Hoa Kỳ 382.Đánh giá chung tình hình thực hiện 403.Những hội cho cả hai nớc 414.Những trở ngại phát sinh 465.Những nguyên nhân 611 Chơng III: Những biện pháp để giải quyết 64 những tồn tại trong quan hệ thơng mại Việt- MỹI. Nhà nớc 641.Pháp lý 642.Vốn 653.Thông tin 654.Chính sách 655.Nhân lực 66II. Doanh nghiệp 671.Sản xuất tốt 682.Tiếp cận thị trờng 683.Chú trọng sản phẩm lợi thế cạnh tranh 684.Vệ sinh 695.Xúc tiến thơng mại 696.Luật pháp 707.Làm quen với các vụ kiện 70III.Tìm hiểu yếu tố môi trờng kinh doanh của Mỹ 711.Con ngời 722.Nguyên tắc thơng mại 723.Luật pháp chi phối 73IV.Tăng cờng đào tạo đội ngũ 76V.Mở rộng quan hệ làm ăn với các nớc khác 76 trong khu vực và trên thế giớiKết Luận 78Tài liệu tham khảo 792 Lời nói đầuKể từ khi Việt Nam áp dụng chính sách mở cửa nền kinh tế, quan hệ thơng mại song phơng giữa Việt Nam và Mỹ đợc cải thiện và xúc tiến theo chiều hớng tích cực với tốc độ nhanh. Nhng phải đến tháng 7/ 1995, khi Việt Nam và Mỹ thiết lập quan hệ ngoại giao, hoạt động kinh tế giữa hai nớc mới thực sự phát triển. Đối tác kinh tế quan trọng mà Việt Nam thực sự không thể không tiếp cận là Mỹ và ng-ợc lại, Mỹ không thể bỏ lỡ hội để chiếm u thế trong những hoạt động kinh tế tại Việt Nam.Hiệp định thơng mại Việt- Mỹ, đợc kết ngày 13/ 7/ 2000 sau gần 4 năm đàm phán, là một bớc đột phá thể hiện nỗ lực của hai nớc trong bình thờng hoá quan hệ kinh tế thơng mại. Hiệp định hiệu lực từ cuối 2001 hứa hẹn nhiều hội để doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập và mở rộng quan hệ với thị trờng Hoa Kỳ. Đây là một thị trờng lớn đầy tiềm năng song cũng nhiều điểm đặc thù.Hiệp định hiệu lực đã đợc hơn 1 năm, một quãng thời gian mới không lâu nhng trong quan hệ thơng mại Việt- Mỹ lại nảy sinh một số vấn đề gây một số thiệt hại đáng tiếc cho doanh nghiệp của ta, thu hút sự chú ý của công chúng. Khoá luận này xin đề cập đề tài" Tình trạng thơng mại với Hoa Kỳ một năm sau khi hiệp định thơng mại hiệu lực".Bằng phơng pháp phân tích, thống kê, tổng hợp, khoá luận này muốn giúp cho độc giả hiểu rõ hơn về những nội dung của Hiệp định th-ơng mại Việt -Mỹ.Qua đó sẽ xác định đợc quan điểm đúng đắn hơn khi theo dõi qua phơng tiện thông tin đại chúng diễn biến của những vấn đề đang phát sinh trong bức tranh toàn cảnh quan hệ thơng mại hai nớc. Khoá luận đợc kết cấu theo 3 chơng nh sau:Chơng I: Lợi ích của việc mở rộng quan hệ Việt Nam-Hoa Kỳ3 Chơng II: Thực trạng thơng mại Việt Nam-Hoa KỳChơng III: Những giải pháp để giải quyết những tồn tại trong quan hệ thơng mại Việt Nam- Hoa KỳĐể hoàn thành bản khoá luận này, em xin chân thành cảm ơn PGS- NGUT Vũ Hữu Tửu- giáo viên trờng Đại học Ngoại Thơng ngời đã tận tình hớng dẫn và giúp đỡ em trong suốt quá trình làm việc. Tôi cũng xin gửi lời cám ơn tới các bác công tác tại Bộ thơng mại, nơi đã cung cấp kịp thời cho tôi những tài liệu cần thiết.4 Chơng ILợi ích của việc mở rộng quan hệViệt Nam- Hoa KỳI/ Tầm quan trọng của việc mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế:Nền kinh tế thế giới là tổng thể hữu của các nền kinh tế quốc gia độc lập trên sở sự phát triển của phân công lao động quốc tế thông qua các mối quan hệ kinh tế quốc tế ( các quan hệ vật chất và quan hệ tài chính). Quan hệ kinh tế đối ngoại là toàn bộ các quan hệ kinh tế của một quốc gia trong quan hệ với phần còn lại của thế giới ( các quốc gia khác và các tổ chức kinh tế quốc tế). Kinh tế đối ngoại vai trò hết sức quan trọng trong việc khai thác lợi thế so sánh của mỗi quốc gia, thu hút nguồn vốn bên ngoài, chuyển giao công nghệ và trình độ quản lý tiên tiến của thế giới, chuyển dịch cấu kinh tế và tăng trởng với tốc độ cao.1- Những xu h ớng vận động của nền kinh tế thế giới :Nền kinh tế thế giới ngày nay chịu tác động của rất nhiều nhân tố khác nhau, cả nhân tố kinh tế, xã hội, kỹ thuật, chính trị cũng nh các nhân tố tự nhiên. Bởi vậy sự vận động của nền kinh tế thế giới cũng đang diễn ra với nhiều xu hớng khác nhau. Dới đây là một số xu hớng chính:1.1 Xu hớng thứ nhất:Cuộc cách mạng khoa học công nghệ tiếp tục phát triển với tốc độ vũ bão đa đến sự đột biến trong tăng trởng kinh tế, gây ra biến đổi kinh tế sâu sắc trong mỗi quốc gia.5 1.2 Xu hớng thứ hai: Quá trình quốc tế hoá tiếp tục diễn ra với quy mô ngày càng lớn, với một tốc độ ngày càng cao trong tất cả mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế thế giới nh buôn bán, sản xuất, nghiên cứu khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo, văn hoá và lối sống .Điều này làm cho nền kinh tế thế giới trở thành một chính thể thống nhất, trong đó mỗi quốc gia là một bộ phận, giữa chúng sự tuỳ thuộc lẫn nhau. Quá trình quốc tế hoá này diễn ra ở những cấp độ khác nhau với xu hớng khu vực hoá. Các vấn đề toàn cầu hoá ngày càng trở nên gay gắt: không những vấn đề chiến tranh hoà bình, vấn đề lơng thực, vấn đề môi trờng sinh thái, vấn đề dân số mà các vấn đề nợ nớc ngoài, vấn đề bệnh tật của xã hội hiện đại. Xu hớng khu vực hoá thể hiện ở việc hình thành các liên kết kinh tế khu vực với các hình thức đa dạng: liên minh châu Âu ( EU), Hiệp hội thơng mại tự do Bắc Mỹ ( NAFTA), Diễn đàn kinh tế châu á - Thái Bình Dơng ( APEC) .Xu hớng quốc tế hoá đặt ra một yêu cầu tất yếu: mỗi quốc gia phải mở cửa ra thị trờng thế giới và chủ động tham gia vào phân công lao động quốc tế và khu vực để đợc khuôn khổ phù hợp cho sự phát triển.1.3 Xu hớng thú ba:Thế giới chuyển từ đối đầu sang đối thoại, từ biệt lập sang hợp tác. Các quốc gia ngày càng u tiên cho sự phát triển kinh tế với sự gia tăng các hình thức hợp tác kinh tế quốc tế nh sự trao đổi thơng mại, hợp tác đầu t, chuyển giao khoa học công nghệ .Sự dung hoà lợi ích, vận dụng các biện pháp kinh tế để giải quyết tranh chấp hợp tác với nhau để lợi nhiều hơn là phơng châm phổ biến trong việc giải quyết các vấn đề quốc tế. Tuy nhiên sự cạnh tranh kinh tế cũng phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, hình thành khái niệm chiến tranh kinh tế. Chiến tranh kinh tế nhiều mục đích khác nhau, nhiều phơng thức khác nhau với sự đan xen về không gian và thời gian. Các quyền lợi ở lãnh hải, thềm lục địa, quần đảo . trở thành đối tợng cạnh tranh chủ yếu. Mâu thuẫn giữa các cờng quốc, các trung tâm kinh tế, các tập đoàn xuyên quốc gia ngày càng gay gắt.6 1.4 Xu hớng thứ t: Sự phát triển của vòng cung châu á- Thái Bình Dơng với các quốc gia nền kinh tế hết sức năng động, đạt nhịp độ phát triển cao qua nhiều năm, làm trung tâm kinh tế thế giới dịch chuyển về khu vực này. Ngời ta dự báo rằng thế kỉ 21 là thế kỉ của châu á- Thái Bình Dơng. Điều đó tạo cho việc hình thành những quan hệ kinh tế quốc tế mới tạo nên những khả năng mới cho sự phát triển, đồng thời cũng đặt ra những thách thức mới cho tất cả các quốc gia.2. Tác dụng của việc mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế2.1 Đối với các nớc công nghiệp phát triểnMở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại giúp cho việc bành trớng nhanh chóng sức mạnh kinh tế của mình nh tìm kiếm thị trờng mới để giải quyết khủng hoảng thừa của hàng hoá, để tìm kiếm nơi đầu t thuận lợi hơn, đem lại lợi nhuận cao, giảm đợc chi phí sản xuất do sử dụng lao động và tài nguyên rẻ ở các nớc đang phát triển.2.2 Đối với các nớc đang phát triểnViệc mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế nhằm tiếp thu vốn và công nghệ tiên tiến để thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá nền kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng năng động, tăng trởng với tốc độ cao.Hơn nữa, thị trờng nội địa của các nớc này qua chật hẹp không đủ để đảm bảo phát triển nền công nghiệp với quy mô sản xuất hàng loạt. Điều đó cho thấy chỉ mở rộng hoạt động kinh tế quốc tế mới khắc phục đợc hạn chế trên. Việc mở rộng này cũng nhằm khai thác triệt để các thế mạnh của đất nớc, nâng cao đời sống, tạo điều kiện củng cố hoà bình.3. Hội nhập là vấn đề tất yếu để phát triển thế giới trong thế kỷ 213.1 Khái quát tình hình hội nhập trong thơng mại thế giới năm 20017 Năm 2001 là một năm những biến động mạnh đối với nền kinh tế toàn cầu. Sự kiện khủng bố vào nớc Mỹ 11/ 09/ 2001 càng làm trầm trọng thêm quá trình suy giảm của ba trung tâm kinh tế thế giới: Mỹ, Nhật Bản, EU.Một đặc điểm bao trùm của thơng mại 2001 là sự giảm sút rõ rệt của dòng chu chuyển hàng hoá và dịch vụ quốc tế do những biến động đối với kinh tế thế giới. Nếu so với mức tăng trởng khá cao của hai năm trớc đó là 5,3% của 1999 và 12,4% của 2000, mức tăng trởng của thơng mại thế giới năm nay là rất thấp. Trớc sự kiện 11/ 09/2001, IMF dự tính tăng trởng của thơng mại thế giới là 4%, nhng sau sự kiện này đã phải điều chỉnh lại chỉ còn 1%. Chính vì thế, tính bất ổn địnhtính không chắc chắn của thơng mại toàn cầu ngày càng tăng lên.Do tính liên kết và phụ thuộc lẫn nhau của các nền kinh tế và khu vực trên thế giới hiện nay ngày càng cao nên những biến động không tốt và các cú sốc của các trung tâm kinh tế thế giới đã làm ảnh hởng xấu và nhanh đến phát triển kinh tế và thơng mại của các khối nớc và các khu vực kinh tế khác.Trái ngợc với bức tranh u ám của tăng trởng thơng mại thế giới do tình hình kinh tế sa sút, tiến trình tự do hoá thơng mại toàn cầu 2001 vẻ sáng sủa và lạc quan hơn. Biểu hiện nổi bật thế nói đến là Hội nghị Bộ trởng thơng mại các nớc về việc khởi động vòng đàm phán mới của Tổ chức thơng mại thế giới ( WTO) ở Đô ha vào tháng 11/ 2001 đã thành công. Hội nghị lần này đã đi đến thoả thuận về một chơng trình làm việc mà theo đánh giá của ông Tổng giám đốc Mike More của WTO là to lớn và cân đối.Một sự kiện nổi bật nữa mà không thể không đề cập là việc Trung Quốc trở thành thành viên thứ 143 của WTO sau 15 năm nỗ lựccố gắng phấn đấu. Thêm Trung Quốc, trật tự thơng mại tự do của thế giới sẽ thêm một bạn hàng khổng lồ và ảnh hởng mạnh mẽ đến cạnh tranh các hàng xuất khẩu trên thị trờng thơng mại toàn cầu.Các khu vực và hiệp ớc thơng mại mới trên thế giới tiếp tục đợc thành lập hay xúc tiến thành lập, khẳng định xu hớng toàn cầu hoá ngày càng mạnh mẽ trên 8 thế giới. Ngoài các hiệp ớc thơng mại tự do đã đợc khởi xớng và xúc tiến trong các năm trớc, nhiều hiệp ớc thơng mại tự do mới giữa các nớc tiếp tục đợc ra đời. Tiến trình tự do hoá thơng mại một lần nữa đợc khẳng định đối với khu vực châu á- Thái Bình Dơng. Khu vực thơng mại tự do Tây bán cầu ( FTAA) cũng đợc sự ủng hộ tích cực và dấu hiệu tốt để trở thành hiện thực khi hiệp hội các nớc Trung Mỹ và Caribê họp vào 12/12/2001 đã phê chuẩn đề án khu thơng mại tự do này kèm theo sự bảo hộ cho các nền kinh tế đang phát triển.Năm 2001 cũng là năm nhiều tranh chấp thơng mại giữa các khối và các khu vực. Dù sao xu hớng hội nhập và quốc tế hoá của kinh tế thế giới đã ngày càng trở nên rõ ràng. Các đàm phán về khu vực kinh tế và thơng mại tự do sẽ tiếp tục đ-ợc ủng hộ và đẩy mạnh trong tơng lai.3.2 Khái quát tình hình hội nhập trong thơng mại thế giới 2002 Kinh tế thế giới phục hồi, tăng trởng GDP toàn cầu là 2,8% so với mức 2,2% của năm 2001. Tăng trởng giá trị thơng mại thế giới (kể cả hàng hoá và dịch vụ là 2,1% so với mức 0,1% của năm 2001. Thơng mại quốc tế đã chiều hớng phục hồi trong năm 2002.Thế giới đã lại chứng kiến những bớc thăng trầm của 3 nền kinh tế lớn nhất: Mỹ, EU và Nhật Bản.Kinh tế phát triển với những đặc điểm sau: chiến tranh xung đột vũ trang khu vực, tranh chấp biên giới lãnh thổ vẫn tiếp tục là thách thức gay gắt nhất đối với sự phát triển kinh tế của từng nớc, từng khu vực và toàn thế giới, giá dầu biến động mạnh do nguy chiến tranh ở vùng Vịnh gây tác động mạnh và trực tiếp tới kinh tế toàn thế giới.Làn sóng toàn cầu hoá và liên kết khu vực vẫn diễn ra mạnh mẽ, hội nhập và tự do hoá thơng mại đang trở thành trào lu lôi cuốn tất cả các nớc trên thế giới. Mỹ sẽ tiếp tục dẫn dắt sự phục hồi kinh tế toàn cầu nhng với động lực kém hơn nhiều.9 Trong khuôn khổ diễn đàn hợp tác APEC, Mê hi đa ra chủ trơng " mở rộng lợi ích hợp tác vì tăng trởng và phát triển" trong đó đề cập tới nhiều nội dung hợp tác cụ thể và thiết thực. Mỹ đề xuất sáng kiến " Vì sự năng động của ASEAN", Pakistan bày tỏ mong muốn tham gia diễn đàn khu vực ARF, Xri lanka mong muốn quan hệ với ASEAN. Thái Lan và My an ma vừa thiết lập quan hệ hợp tác với tổ chức hợp tác khu vực Nam á ( SAARC). Tất cả những yếu tố này là thực tiễn sinh động thể hiện xu hớng liên kết và hợp tác.Nh vậy so sánh diễn biến phức tạp của tình hình kinh tế thế giới trong 2 năm qua, bên cạnh những chiến tranh, tranh chấp thơng mại, xung đột . thì trào lu của tiến trình hội nhập vẫn diễn ra ngày càng mạnh mẽ chi phối hoạt động kinh tế. Đây là điều tất yếu mà mỗi quốc gia phải làm để tồn tại và phát triển.Chính vì thế, việc Việt Nam và Mỹ mở rộng quan hệ cũng là một điều dễ hiểuđỉnh cao của mối quan hệ này là sự ra đời của Hiệp định thơng mại Việt Nam- Hoa Kỳ.II/ Lợi ích của việc phát triển th ơng mại Việt- Mỹ: 1/ Giới thiệu chung về Hoa Kỳ:Mỹ là một thực thể khó đánh giá đối với chúng ta, khó cả về mặt chính trị, xã hội lẫn kinh tế. Trớc đây, chúng ta nghiên cứu Mỹ về khía cạnh để chiến thắng Mỹ chứ không phải vì mục đích kinh tế. Ngày nay, chúng ta phải hiểu thấu đáo mọi khía cạnh về Mỹ để thiết lập quan hệ kinh tế- thơng mại với Mỹ. Dới đây là một vài nét lớn:1.1- Vị trí địa lý:Hợp chủng quốc Hoa Kỳ ( the United State of America- USA ) tên gọi đầy đủ của nớc Mỹ là một liên bang gồm 50 bang, trong đó hai bang tách rời là Alaska ( ở vùng Tây Bắc lục địa Mỹ) và đảo Hawaii ở giữa Thái Bình Dơng. Mỹ 10 [...]... doanh Hoa Kỳ 2002- Phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam) 35 Nh là một tiến trình tất yếu, cuối năm 2001, Quốc hội Việt Nam và Mỹ thông qua Hiệp định thơng mại Việt- Mỹ và bắt đầu từ 10/12/ 2001, hiệp định chính thức hiệu lực Hơn một năm qua, rất nhiều cuộc hội thảo đợc tổ chức nhằm mục đích phổ biến nội dung hiệp định và vạch ra phơng hớng, lộ trình nhằm thực thi hiệp định một cách hiệu quả... đây, hàng năm quyết định này đều đợc tiếp tục gia hạn Năm 1999, Việt Nam giành cho Mỹ quy chế tối huệ quốc trong buôn bán, đợc gia hạn hàng năm II/ Giai đoạn khi hiệp định thơng mại đợc kết: Ngày 13/7/2000, bản hiệp định thơng mại đã đợc kết tại Washington giữa bộ trởng thơng mại Việt Nam là ông Vũ Khoan và đại diện thơng mại Hoa Kỳ là bà Charlene Barshefsky Hiệp định này đã đánh dấu một cột mốc... quy, bài bản trong một nền kinh tế phát triển 25 Cùng với triển lãm, ta còn tổ chức hội thảo giới thiệu với các nhà doanh nghiệp Hoa Kỳ về môi trờng đầu t kinh doanh ở Việt Nam và hội thảo giới thiệu về thị trờng Hoa Kỳ, luật lệ và tập quán buôn bán với Hoa Kỳ cho các nhà doanh nghiệp Việt Nam Tuy cha con số thống kê chính xác là hàng Hoa Kỳ chiếm bao nhiêu thị phần ở Việt Nam, nhng thể thấy là hầu... thì năm 1995 đạt 145,174 triệu USD và năm 1996 đạt 109,4 triệu USD So với tiềm năng nhập khẩu cà phê của Hoa Kỳ là 1,8 tỷ USD hàng năm thì kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này chỉ đáp ứng một phần rất nhỏ nhu cầu của Hoa Kỳ - Hàng thuỷ sản ( mã HS 03- 0613) Sau khi bình thờng hóa quan hệ, kim ngạch thuỷ sản 1995 đã tăng lên 3 lần so với năm 1994 và năm 1996 con số này tăng gần gấp 2 lần so với 1995 Hoa Kỳ. .. thờng hoá quan hệ kinh tế thơng mại với Việt Nam" Tháng 7/1996, Việt Nam trao cho Mỹ văn bản "Năm nguyên tắc bình thờng hoá quan hệ kinh tế thơng mại và đàm phán Hiệp định Thơng mại với Mỹ" Tháng 9/1996, bắt đầu quá trình đàm phán hiệp định thơng mại song phơng với vòng 1 từ 21/9 đến 26/9 và vòng đàm phán 2 từ 9/12 đến 11/12 tại Hà Nội 32 Trong 3 năm khiHiệp định Thơng mại đang trải qua 7 vòng đàm... của WTO và tính đến đặc thù của phát triển kinh tế Việt Nam Bản Hiệp định thơng mại thực ra là một văn bản luật, các điều khoản là những điều luật làm sở pháp lý cho hoạt động thơng mại giữa hai quốc gia Nói rộng hơn nữa, bản Hiệp định thơng mại Việt Nam- Hoa Kỳ sẽ là văn bản "luật" làm sở cho những hiệp định( luật) sau này mỗi khi Việt Nam tiến hành đàm phán thơng mại đa phơng với từng quốc... Kỳmột điều tất yếu, phù hợp với trào lu phát triển của nền kinh tế thế giới trong thế kỷ 21 Quan hệ này đã mang lại lợi ích cho cả hai nớc Kết quả của những nỗ lực, cố gắng của hai bên là sự ra đời của Hiệp định Thơng mại Việt- Mỹ, một Hiệp định đã tạo ra một trang mới trong những chặng đờng của quan hệ thơng mại Việt- Mỹ 21 Chơng II Thực trạng thơng mại Việt - Mỹ I/ Giai đoạn trớc khi hiệp định. .. thơng mại đợc kết: 1 Trớc khi Hoa Kỳ bỏ lệnh cấm vận đối với Việt Nam (trớc 03/02/1994) 1.1 Trớc 1975 Hoa Kỳ quan hệ thơng mại với chính quyền Việt Nam Cộng Hoà (Ngụy) cũ Kim ngạch buôn bán không lớn chủ yếu là hàng nhập khẩu bằng viện trợ của Hoa Kỳ để phục vụ chiến tranh Phần xuất khẩu xuất khẩu một số mặt hàng nh cao su, gỗ, hải sản, đồ gốm song kim ngạch xuất khẩu không đáng kể 1.2 Sau. .. những quy định ngăn cản các công ty hoạt động tại thị trờng Việt Nam 3.3 Việt Nam là thị trờng cung cấp một số nguyên vật liệu: Hoa Kỳmột trong những quốc gia nguồn tài nguyên giàu nhất thế giới nhng Mỹ vẫn chiến lợc bảo đảm nguồn cung cấp cho một số nguyên nhiên vật liệu cần thiết, Hoa Kỳ những chính sách khuyến khích nhập khẩu vật liệu trong nớc Chính vì vây, nền sản xuất Hoa Kỳ thờng... lại tăng vọt lên Hoa Kỳ nhập khẩu nhiều nhất từ Việt Nam Mức xuất khẩu này cao hơn so với xuất khẩu sang châu Âu năm 1995( 21,49 triệu USD) nhng vẫn thấp hơn rất nhiều so với mặt hàng này xuất khẩu sang Nhật Bản ( đạt 709,722 triệu USD trong năm 1996) 3.2 Nhập khẩu của Việt Nam từ Hoa Kỳ: Ngay từ đầu tiên ngay khi Hoa Kỳ huỷ bỏ lệnh cấm vận đối với Việt Nam, hàng nhập khẩu từ Hoa Kỳ đã tăng mạnh về . nghiệp của ta, thu hút sự chú ý của công chúng. Khoá luận này xin đề cập đề tài" Tình trạng thơng mại với Hoa Kỳ một năm sau khi hiệp định thơng mại. 28II .Khi hiệp định thơng mại đợc kí kết và chính thức có hiệu lực 361.Khái quát hiệp định thơng mại Việt Nam -Hoa Kỳ

Ngày đăng: 27/11/2012, 10:52

Hình ảnh liên quan

Bảng 3: Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Hoa Kỳ - Tình trạng thương mại với Hoa Kỳ một năm sau khi hiệp định thương mại có hiệu lực

Bảng 3.

Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Hoa Kỳ Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 4: Cơ cấu hàng nhập khẩu của Việt Nam từ Hoa Kỳ - Tình trạng thương mại với Hoa Kỳ một năm sau khi hiệp định thương mại có hiệu lực

Bảng 4.

Cơ cấu hàng nhập khẩu của Việt Nam từ Hoa Kỳ Xem tại trang 31 của tài liệu.
Nhìn vào bảng 1 có thể thấy Việt Nam luôn nhập siêu lớn trong buôn bán với Hoa Kỳ. Nếu 1994, con số này là 121,773 triệu USD thì năm 1995 con số này  giảm đáng kể chỉ ở mức 53,894 triệu USD nhng lại tăng đột biến vào 1996 với số  l-ợng 298 triệu USD trong - Tình trạng thương mại với Hoa Kỳ một năm sau khi hiệp định thương mại có hiệu lực

h.

ìn vào bảng 1 có thể thấy Việt Nam luôn nhập siêu lớn trong buôn bán với Hoa Kỳ. Nếu 1994, con số này là 121,773 triệu USD thì năm 1995 con số này giảm đáng kể chỉ ở mức 53,894 triệu USD nhng lại tăng đột biến vào 1996 với số l-ợng 298 triệu USD trong Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 6: Tỉ trọng hoạt động xuất khẩu của hàng hoá Việt Nam vào Mỹ 1997- 1999 - Tình trạng thương mại với Hoa Kỳ một năm sau khi hiệp định thương mại có hiệu lực

Bảng 6.

Tỉ trọng hoạt động xuất khẩu của hàng hoá Việt Nam vào Mỹ 1997- 1999 Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 7: Tỉ trọng xuất khẩu của Việt Namvào thị trờng Mỹ giai đoạn 1997- 1999 - Tình trạng thương mại với Hoa Kỳ một năm sau khi hiệp định thương mại có hiệu lực

Bảng 7.

Tỉ trọng xuất khẩu của Việt Namvào thị trờng Mỹ giai đoạn 1997- 1999 Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 8: Kim ngạch buôn bán Việt Nam-Hoa Kỳ 2000 - Tình trạng thương mại với Hoa Kỳ một năm sau khi hiệp định thương mại có hiệu lực

Bảng 8.

Kim ngạch buôn bán Việt Nam-Hoa Kỳ 2000 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 9: Tình hình xuất khẩu thuỷ sản của Việt Namvào thị trờng Mỹ - Tình trạng thương mại với Hoa Kỳ một năm sau khi hiệp định thương mại có hiệu lực

Bảng 9.

Tình hình xuất khẩu thuỷ sản của Việt Namvào thị trờng Mỹ Xem tại trang 42 của tài liệu.
Theo bản báo cáo “Tình hình nuôi thuỷ sản” ngày 10/10/2001 của cơ quan nghiên cứu kinh tế thuộc Bộ nông nghiệp Mỹ và những kết luận của công trình  nghiên cứu “xu hớng hiện tại trên thị trờng cá nheo Mỹ” do công ty Consulting  Trends International của Mỹ  - Tình trạng thương mại với Hoa Kỳ một năm sau khi hiệp định thương mại có hiệu lực

heo.

bản báo cáo “Tình hình nuôi thuỷ sản” ngày 10/10/2001 của cơ quan nghiên cứu kinh tế thuộc Bộ nông nghiệp Mỹ và những kết luận của công trình nghiên cứu “xu hớng hiện tại trên thị trờng cá nheo Mỹ” do công ty Consulting Trends International của Mỹ Xem tại trang 49 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan