Tài liệu Báo cáo " Đạo đức nghề nghiệp và hiệu quả của hoạt động tư pháp " doc

6 761 0
Tài liệu Báo cáo " Đạo đức nghề nghiệp và hiệu quả của hoạt động tư pháp " doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

nghiên cứu - trao đổi 12 Tạp chí luật học số 2/2003 PGS.TS. Phạm Hồng Hải * oạt động t pháp là dạng hoạt động của Nhà nớc do các cơ quan t pháp thực hiện. Nội dung của hoạt động t pháp bao gồm các hoạt động khác nhau nhằm giải quyết các loại tranh chấp, vi phạm pháp luật tội phạm. Dựa vào đặc điểm, lĩnh vực của các loại tranh chấp, vi phạm pháp luật có thể chia hoạt động t pháp thành hoạt động hoà giải, hoạt động giải quyết vi phạm hành chính, dân sự, kinh tế, lao độnghoạt động giải quyết vụ án hình sự. Dựa vào chủ thể thực hiện hoạt động t pháp có thể chia hoạt động t pháp thành hoạt động điều tra của cơ quan điều tra, hoạt động của viện kiểm sát, hoạt động xét xử của toà án và hoạt động của cơ quan thi hành án trong việc thi hành các quyết định bản án có hiệu lực pháp luật của toà án. Hoạt động t pháp là loại hoạt động mang tính quyền lực của Nhà nớc có mục đích giải quyết đúng đắn các tranh chấp, các vụ vi phạm pháp luật tội phạm, bảo vệ pháp chế, bảo vệ quyền lợi của Nhà nớc, các tổ chức công dân, góp phần ổn định x hội, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - x hội, văn hoá, giáo dục, đối nội, đối ngoại của Nhà nớc. ở nớc ta những năm qua, hoạt động của cảnh sát, viện kiểm sát, toà án đ đợc d luận x hội đặc biệt quan tâm. Do vậy mà chất lợng, hiệu quả của hoạt động t pháp đang là mối quan tâm lớn trong x hội, đặc biệt trong số những ngời, những cơ quan là chủ thể của hoạt động t pháp những ngời làm công tác nghiên cứu khoa học pháp lí. Nâng cao chất lợng, hiệu quả của hoạt động t pháp đang là đòi hỏi cấp bách hiện nay. Khi đánh giá hiệu quả của hoạt động t pháp cần xuất phát từ nguyên tắc khách quan, toàn diện. Đánh giá tìm ra các biện pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động t pháp là những công việc không thể tách rời nhau. Hoạt động t pháp là loại hoạt động phức tạp, nó đồng thời do nhiều cơ quan, nhiều ngời tiến hành. Chính vì tính phức tạp nên hiệu quả hoạt động t pháp phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nhau nh pháp luật, cơ sở vật chất - kĩ thuật của cơ quan t pháp, công tác tổ chức cán bộ đạo đức nghề nghiệp của cán bộ t pháp Cho đến nay, đ có không ít công trình nghiên cứu về hiệu quả của hoạt động t pháp đề ra các giải pháp nâng cao hiệu quả của loại hoạt động này. Tuy nhiên, việc đề cập đạo đức t pháp nh là một trong những yếu tố quyết định chất lợng, hiệu quả của hoạt động t pháp hầu nh cha đợc quan tâm đúng mức. Cũng nh các loại hoạt động khác, hoạt động t pháphoạt động của những con H * Viện nghiên cứu nhà nớc pháp luật nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học số 2/2003 13 ngời cụ thể. Hoạt động này cho dù đợc dựa trên nền tảng pháp lí vững chắc cơ chế phù hợp, đợc thực hiện bởi những cán bộ t pháp có năng lực, trình độ nhng kém về phẩm chất đạo đức thì hiệu quả của nó cũng không thể cao. Khi bản thân con ngời - chủ thể của hoạt động t pháp không tự rèn luyện mình, không tu dỡng đạo đức, không có tinh thần, thái độ làm việc theo đúng các quy định của pháp luật, không phù hợp với nguyên tắc đợc x hội thừa nhận thì hoạt động t pháp không thể đạt đợc hiệu quả cao. Chính vì vậy, có thể nói đạo đức t pháp chất lợng, hiệu quả của hoạt động t pháp có mối quan hệ khăng khít với nhau. Đạo đức t pháp nh tiền đề, điều kiện bảo đảm cho hiệu quả của hoạt động t pháp. Theo Từ điển tiếng Việt thì đạo đức là những tiêu chuẩn, nguyên tắc đợc d luận x hội thừa nhận, quy định hành vi, quan hệ của con ngời đối với nhau đối với x hội. (1) Đạo đức luôn mang tính lịch sử tính giai cấp. ở mỗi thời kì phát triển của x hội, đạo đức có những nội dung giá trị riêng. Mỗi giai cấp lại quan niệm về đạo đức khác nhau. Nhà nớc ta là nhà nớc dân chủ nhân dân, chúng ta lại đang thực hiện những t tởng chỉ đạo của Đảng cộng sản Việt Nam là xây dựng nhà nớc pháp quyền x hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân vì nhân dân. Vì vậy, đạo đức trong x hội ta hiện nay là sự quan niệm, cách đối xử ứng xử của những cá nhân với nhau, với x hội, hớng tới lợi ích của con ngời, của tập thể của toàn x hội. Đạo đức t pháp là bộ phận hợp thành của đạo đức x hội. Nó không thể tách rời biệt lập với xu thế chung của thời đại; chịu sự ảnh hởng của đạo đức x hội, chi phối và tác động ngợc trở lại đối với đạo đức x hội. Hoạt động t pháphoạt động của Nhà nớc, đợc thực hiện bởi cơ quan t pháp các nhân viên t pháp. Vì thế, đạo đức t pháp chính là quan niệm, nhận thức, cách ứng xử, đối xử của những ngời nói trên với nhau, với những ngời tham gia trong hoạt động t pháp với toàn x hội. Việc giải quyết các vụ tranh chấp, các vụ án cho dù là hình sự hay kinh tế, dân sự, lao động, hành chính luôn là công việc khó khăn, phức tạp mà không cơ quan hay cá nhân nào có thể tự mình thực hiện đợc. Sự phối kết hợp trong quá trình hoạt động giữa các cơ quan t pháp cán bộ, nhân viên t pháp là việc làm cần thiết. Pháp luật tố tụng bao gồm bộ luật, pháp lệnh, thông t, thông t liên ngành đ có những quy định về mối quan hệ giữa các cơ quan t pháp nhân viên t pháp nhng thực tế những quy định của pháp luật tố tụng đ sẽ không bao giờ có thể điều chỉnh hết các quan hệ x hội phát sinh trong hoạt động t pháp. Vì thế, trong rất nhiều trờng hợp, đạo đức t pháp sẽ có tác dụng lấp vào chỗ trống của pháp luật tố tụng, bảo đảm cho hoạt động t pháp đợc tiến hành một cách bình thờng. Đạo đức pháp luật luôn có mối kết gắn với nhau. Các quy phạm pháp luật phải căn cứ vào đạo đức đồng thời pháp luật cũng là phơng tiện củng cố những truyền thống đạo đức. nghiên cứu - trao đổi 14 Tạp chí luật học số 2/2003 Khi thực hiện công việc cụ thể nào đó thuộc lĩnh vực của hoạt động t pháp, nhân viên t pháp có thể độc lập cũng có thể phải phối hợp với đồng nghiệp. Mối quan hệ phối hợp giữa những nhân viên t pháp trớc hết thể hiện trong quan hệ giữa những ngời cùng cơ quan. Khi công việc điều tra vụ án hình sự đợc giao cho nhiều điều tra viên thì nó chỉ có thể đợc tiến hành nhanh chóng có chất lợng khi các điều tra viên có tinh thần hợp tác với nhau, "dàn hàng ngang" để tiến. Công việc của ngời này phải thực sự là yếu tố bảo đảm chất lợng hiệu quả công việc của ngời kia. Kiểm sát viên làm công tác kiểm sát xét xử sẽ không thể thực hiện đợc công việc của mình có hiệu quả nếu kiểm sát viên làm công tác kiểm sát điều tra lơ là, thiếu trách nhiệm trong việc củng cố chứng cứ buộc tội hoàn tất hồ sơ trong thời hạn luật định. Các điều tra viên trong các chuyên án không thể nhanh chóng kết thúc điều tra khi các trinh sát không tích cực truy tìm tội phạm các chứng cứ về tội phạm. Trong công việc, các nhân viên t pháp còn có mối quan hệ với ngời lnh đạo, quản lí. Mối quan hệ này có khi chỉ là mối quan hệ hành chính (mối quan hệ giữa thẩm phán chánh án) cũng có khi vừa là quan hệ hành chính vừa là quan hệ tố tụng (thí dụ, mối quan hệ giữa điều tra viên thủ trởng, phó thủ trởng cơ quan điều tra; mối quan hệ giữa kiểm sát viên viện trởng hoặc phó viện trởng viện kiểm sát). Mối quan hệ tố tụng đ đợc điều chỉnh bằng pháp luật tố tụng còn mối quan hệ hành chính thì không phải tất cả đều đợc điều chỉnh bằng các văn bản pháp luật hành chính hoặc các quy định nội bộ cơ quan trong khi chúng có ảnh hởng rất lớn tới chất lợng, hiệu quả của công việc. Cơ quan t pháp không giống nh các cơ quan nhà nớc khác trong đó nhân viên làm việc theo một kế hoạch định sẵn. Ngời đứng đầu cơ quan điều tra, viện kiểm sát, toà án, cơ quan thi hành án không thể giao cho nhân viên dới quyền một tháng, một năm phải thụ lí giải quyết bao nhiêu vụ án bởi số lợng công việc của những ngời này phụ thuộc vào số lợng các vụ tranh chấp, các vụ án xảy ra ngoài x hội. Hơn nữa, một số vụ việc chỉ có thể đợc hoàn thành khi giao cho những ngời cụ thể nào đó. Vì vậy, trong các cơ quan t pháp, khối lợng công việc mà mỗi ngời phải thực hiện không giống nhau. Nếu cán bộ t pháp không có thái độ tuyệt đối tuân thủ sự phân công, phân nhiệm của cán bộ lnh đạo, quản lí tất yếu dẫn tới tình trạng vụ việc ách tắc, không đợc giải quyết đúng hạn luật định. Cũng là cơ quan nhà nớc nhng một số cơ quan t pháp nh cơ quan điều tra, viện kiểm sát không thể làm việc theo giờ hành chính, theo những ngày lao động nh quy định của Bộ luật lao động. Vì thế, khi nhân viên t pháp ở các cơ quan này không nêu cao tinh thần trách nhiệm nghề nghiệp thì hoạt động t pháp không đợc thực hiện. Chúng ta thử tởng tợng điều gì sẽ xảy ra khi điều tra viên từ chối việc khám nhà, bắt ngời vào ban đêm khi những việc làm nói trên không thể trì hon; kiểm sát viên từ chối có mặt để tiến hành khám nghiệm hiện nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học số 2/2003 15 trờng, khai quật tử thi vào thời gian ngoài giờ hành chính Mối quan hệ cách ứng xử giữa các nhân viên t pháp không cùng cơ quan cũng là yếu tố ảnh hởng tới chất lợng, hiệu quả của hoạt động t pháp. Trong quá trình giải quyết các tranh chấp, vụ án khác nhau, các quan hệ giữa những ngời nói trên vừa mang tính phối hợp vừa mang tính chế ớc. Dù cha đạt tới mức tối u nhng pháp luật tố tụng của nớc ta cũng đ có những quy định để thể chế hoá các mối quan hệ giữa các cơ quan t pháp giữa các nhân viên t pháp thuộc các cơ quan khác nhau. Tuy nhiên, việc có thực hiện đợc hay không các quy định của pháp luật tố tụng lại phụ thuộc vào đạo đức nghề nghiệp của chính các nhân viên t pháp. Xét từ khía cạnh hiệu quả của công việc, mỗi cơ quan t pháp, nhân viên t pháp có vị trí, vai trò khác nhau. Không thể nói cơ quan t pháp này, nhân viên t pháp này quan trọng hơn cơ quan t pháp nhân viên t pháp khác. Nếu mỗi cơ quan t pháp, mỗi nhân viên t pháp ý thức đợc trách nhiệm, nghĩa vụ của mình, của cơ quan mình, của công việc do mình đang thực hiện thì guồng máy t pháp sẽ chuyển động nhịp nhàng hoạt động t pháp có khả năng đạt hiệu quả cao. Tuy nhiên, thực tế hoạt động của các cơ quan t pháp không phải lúc nào cũng diễn ra nh x hội mong muốn. Có những điều tra viên, do những nguyên nhân chủ quan đ không thể hoàn tất đợc hồ sơ trong thời gian luật định nhng họ đ lách luật, đẩy khó khăn cho viện kiểm sát bằng cách chuyển hồ sơ sang viện kiểm sát với các tài liệu, chứng cứ cha đầy đủ. Lẽ đơng nhiên, trong trờng hợp này viện kiểm sát phải hoàn trả hồ sơ, yêu cầu điều tra bổ sung lúc này điều tra viên lại có thời gian là hai tháng để điều tra bổ sung. Cho rằng sau này hồ sơ có đợc hoàn tất trong thời gian luật định nhng rõ ràng tố tụng hình sự đ kéo dài thêm hai tháng nếu ngời bị tạm giam không có căn cứ thì họ đ bị thêm hai tháng hạn chế quyền tự do trong trại tạm giam. Để hoạt động t pháphiệu quả, sự phối kết hợp giữa các cơ quan nhân viên t pháp trong phạm vi quy định của pháp luật là rất cần thiết. Quan niệm "việc tôi tôi làm, việc anh anh làm" phủ nhận hoặc hạn chế sự phối hợp giữa các cơ quan nhân viên t pháp sẽ làm phức tạp kéo dài quá trình giải quyết các tranh chấp, vụ án, không kịp thời khắc phục hậu quả đ xảy ra, không kịp thời khôi phục lại những quan hệ x hội đ bị xâm hại, góp phần làm lành mạnh hoá các quan hệ x hội, thúc đẩy quá trình thực hiện các nhiệm vụ kinh tế, chính trị, x hội của Nhà nớc. Cũng nh quan hệ phối hợp, quan hệ chế ớc giữa các cơ quan nhân viên t pháp do pháp luật tố tụng quy định. Việc pháp luật quy định cơ quan, nhân viên t pháp đợc quyền kiểm tra, giám sát, phủ nhận quyết định của cơ quan, nhân viên t pháp khác hoặc yêu cầu cơ quan nhân viên t pháp này thực hiện công việc nào đó là để tạo ra trong hoạt động t pháp cơ chế đối trọng, cơ chế kiểm tra, giám sát lẫn nhau với mục đích hạn chế hoặc khắc phục nghiên cứu - trao đổi 16 Tạp chí luật học số 2/2003 sai lầm có thể đ xảy ra hoặc sẽ xảy ra. Thực hiện sự kiểm tra, giám sát chịu sự kiểm tra, giám sát trong hoạt động t pháp là sự tuân thủ pháp luật chứ không phải xuất phát từ ý chí chủ quan của ai. Trong thực tế, có ngời có quyền nhng lại không thực hiện vì có sự nể nang, ngợc lại có ngời có nghĩa vụ chấp hành nhng cũng không thực hiện vì thiếu trách nhiệm hoặc nghĩ rằng mình có trình độ chuyên môn hơn ngời nên không ai có quyền kiểm tra, giám sát chỉ đạo. Nhiều vụ án khi viện kiểm sát hay toà án trả hồ sơ điều tra bổ sung, điều tra viên không làm gì thêm hay toà án cấp trên xử huỷ án yêu cầu toà cấp dới xử lại theo hớng chỉ đạo nhng toà án cấp dới vẫn lại xử nh cũ. Việc làm trên đây cũng sẽ kéo dài quá trình giải quyết vụ án hoặc dẫn tới các quyết định, bản án của toà án thiếu căn cứ pháp luật, có khi bỏ lọt tội phạm, làm oan ngời vô tội. Trong quá trình giải quyết các tranh chấp các vụ án khác nhau, nhân viên t pháp còn có quan hệ với những ngời thuộc các cơ quan bổ trợ t pháp nh luật s; giám định viên; những ngời tham gia tố tụng khác nh bị can, bị cáo, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, ngời có quyền nghĩa vụ liên quan, ngời làm chứng, ngời bị hại. Trong thực tế hiện nay, ngời ta gọi cơ quan giám định, tổ chức luật s, cơ quan công chứng là các cơ quan bổ trợ t pháp. Tuy nhiên, phải thấy sự thiếu vắng của các cơ quan nói trên đôi khi làm cho hoạt động t pháp không đạt hiệu quả hoặc thậm chí không thực hiện đợc. Hiện nay, cơ quan giám định cơ quan công chứng vẫn là các cơ quan nhà nớc nên trong chừng mực nào đó, sự đối xử với họ từ phía các cơ quan t pháp có phần tốt hơn gần gũi hơn so với các luật s tổ chức luật s. Bên cạnh một số cán bộ t pháp hiểu đúng vai trò, vị trí của luật s trong x hội nói chung trong hoạt động t pháp nói riêng còn một bộ phận đáng kể cán bộ t pháp xem thờng vai trò của luật s. Những ngời này có những hành vi tỏ ra thiếu tôn trọng sự có mặt của luật s trong quá trình giải quyết vụ việc, thậm chí không ít ngời xem thờng, không tôn trọng chính bản thân các luật s. Cách ứng xử trên đây đ hạ thấp vai trò uy tín của luật s, làm cho các đơng sự hoang mang, dao động cuối cùng thì một số ngời đ phải tìm cách tiếp cận các nhân viên t pháp. Rõ ràng, quan niệm, nhận thức cách ứng xử trên đây là trái với đạo đức t pháp trong x hội ta, là vật cản không nhỏ đối với chất lợng hiệu quả của hoạt động t pháp. Trong hoạt động t pháp, những ngời bị buộc tội nh ngời bị tạm giữ, bị can, bị cáo là những ngời chịu nhiều thiệt thòi nhất khi các nhân viên t pháp có những hành vi cách ứng xử không đúng với đạo đức t pháp. Ngời bị buộc tội với một trong những t cách nêu trên vẫn cha đợc coi là có tội. Điều này đ đợc pháp luật tố tụng hình sự khẳng định là nguyên tắc. Thế nhng trong thời gian qua, nguyên tắc này đ hầu nh không đợc tôn trọng thực hiện. Đ có ngời bỏ trốn trong quá trình điều tra, đ chống lại nhân viên t pháp (kể nghiên cứu - trao đổi Tạp chí luật học số 2/2003 17 cả tại phiên toà xét xử) do không chịu đợc sức ép tâm lí bởi các cán bộ quản giáo, điều tra viên, thẩm phán, kiểm sát viên lăng mạ, ép cung. Ngời đang bị truy tố với t cách là bị can, bị cáo, ngời dù đ bị kết án nhng họ vẫn là con ngời. Nếu thực sự họ phạm tội thì họ phải chịu các hình thức cỡng chế của Nhà nớc, chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc, trớc x hội. Trong quá trình thực thi công vụ, nhân viên t pháp phải đối xử với họ với hai t cách: Ngời tiến hành tố tụng với bị can, bị cáo, ngời bị kết án giữa ngời với ngời. Mọi hành vi hạ thấp nhân phẩm, danh dự, xâm phạm tới sức khoẻ, tính mạng của ngời phạm tội cho dù là từ phía cơ quan t pháp, nhân viên t pháp cũng đều bị coi là vi phạm xa lạ với đạo đức x hội chủ nghĩa nói chung đạo đức t pháp x hội chủ nghĩa nói riêng. Các hành vi trên đây là vi phạm đạo đức một số hành vi trong số đó bị coi là tội phạm xâm phạm hoạt động t pháp - thứ rào cản của chất lợng, hiệu quả của hoạt động t pháp hiện nay. Nghề nghiệp của các nhân viên t pháp là một nghề đặc thù. Đây là một nghề vinh quang nhng cũng đầy chông gai, thử thách. Nhân viên t pháp là những chiến sĩ trên mặt trận đánh giặc nội xâm. Trong hoạt động, họ có thể phải hi sinh cả tính mạng của mình. Khi gia nhập hàng ngũ những ngời thực hiện hoạt động t pháp, mỗi ngời đều phải xác định vị trí quan trọng của mình trong quần chúng, trong x hội. Nhiệm vụ của nhân viên t pháp chỉ có thể thực hiện tốt, có hiệu quả khi họ là ngời "vừa hồng vừa chuyên". Kiến thức chuyên môn nghiệp vụ chỉ có thể đợc phát huy khi mỗi nhân viên t pháp có đạo đức nghề nghiệp; tinh thần trách nhiệm cao; tính kiên quyết trong đấu tranh với vi phạm tội phạm; đức hi sinh cao cả luôn đặt lợi ích của Nhà nớc, của x hội lên trên lợi ích cá nhân; lòng nhân ái, độ lợng, bao dung; tình đoàn kết tính cách cơng trực, trung thực là những nội dung của đạo đức t pháp cách mạng. Nó cần có trong mỗi điều tra viên, kiểm sát viên, chấp hành viên, thẩm phán, hội thẩm nhân dân. Nó vừa là yếu tố để mỗi nhân viên t pháp đứng vững trên trận tuyến của mình, khẳng định chính mình để không bị gục ng trớc những viên đạn bọc đờng của kẻ thù, vừa là yếu tố bảo đảm cho chất lợng, hiệu quả của hoạt động t pháp. Đạo đức t pháp không phải là cái có sẵn đầy đủ trong mỗi nhân viên t pháp. Nó dần dần đợc hình thành trong mỗi con ngời qua con đờng đào tạo ở trờng lớp và tự rèn luyện của mỗi cá nhân từ hoạt động thực tiễn. Một số nội dung của đạo đức t pháp đ đợc thể chế hoá trong chính các quy phạm pháp luật nhng nó còn ít đợc truyền tải trong quá trình giảng dạy ở nhà trờng cho các cán bộ, nhân viên t pháp tơng lai. Chính vì lẽ đó, chúng tôi cho rằng cần phải có môn học mới - môn đạo đức t pháp trong các trờng đào tạo cán bộ t pháp nhằm trang bị những vấn đề nêu trên cho học viên - những ngời bảo vệ sự bình yên cho x hội khỏi sự xâm hại của các vi phạm pháp luật tội phạm./. (1). Xem: Từ điển Tiếng Việt, Nxb. Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng 2000, tr. 290. . thể chia hoạt động t pháp thành hoạt động điều tra của cơ quan điều tra, hoạt động của viện kiểm sát, hoạt động xét xử của toà án và hoạt động của cơ. bộ và đạo đức nghề nghiệp của cán bộ t pháp Cho đến nay, đ có không ít công trình nghiên cứu về hiệu quả của hoạt động t pháp và đề ra các giải pháp

Ngày đăng: 21/02/2014, 10:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan