Phân tích chi phí – lợi ích của Dự án cấp nước sinh hoạt cho các xã còn lại thuộc huyện Thanh Trì, Hà Nội

33 1.5K 12
Phân tích chi phí – lợi ích của Dự án cấp nước sinh hoạt cho các xã còn lại thuộc huyện Thanh Trì, Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày nay, vấn đề nước sạch đang là vấn đề bức xúc thu hút sự quan tâm của tất cả các cộng đồng người trên thế giới đặc biệt là ở các nước đang phát triển và chậm phát triển. Hầu hết c

LỜI NÓI ĐẦU1. Sự cần thiết của dự án Ngày nay, vấn đề nước sạch đang là vấn đề bức xúc thu hút sự quan tâm của tất cả các cộng đồng người trên thế giới đặc biệt là ở các nước đang phát triển và chậm phát triển. Hầu hết các nguồn nước ngọt trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng đều bị ô nhiễm ở các mức độ nặng nhẹ khác nhau. Một báo cáo kết quả nghiên cứu năm 1993 của Uỷ ban Hành động Quốc tế về Dân số (PAI) của Mỹ cho biết đến năm 2025, cứ ba ngưòi thì có một người ở các nước sẽ sống cực ký khó khăn do căng thẳng hoặc rất khan hiếm về nước. Năm 1990, kết quả nghiên cứu về :”Nguồn nước bền vững: Dân số và Tương lai của nguồn cấp nước tái tạo.” cho thấy có hơn 350 triệu người sống ở các nước bị căng thẳng hoặc khan hiếm về nước (mỗi năm/ mỗi người được dưới 1700 m3 nước). Số người lâm vào hoàn cảnh này sẽ tăng lên gấp 8 lần vào năm 2025 tức khoảng từ 2,8 tỷ đến 3,3 tỷ người tương đương khoảng gần một nửa dân số thế giới. Ta biết rằng, nguồn nước sinh hoạt bị ô nhiễm là nguồn gốc chủ yếu gây ra các bệnh tật, ảnh hưởng đến sức khoẻ và lao động của người dân, gây ra tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ em, ảnh hưởng lâu dài đến các thệ hệ mai sau. Trước tình hình đó, Nhà nước ta đã ban hành Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân, Luật bảo vệ môi trường và nhiều văn bản pháp quy về việc cung cấp nước sạch cho nông thôn, miền núi, thị trấn, thị xã; việc bảo về các nguồn nước, các hệ thống cấp nước, thoát nước, các công trình vệ sinh và thực hiện các quy định về vệ sinh công cộng ở nhiều địa phương còn bị hạn chế. Nhiều vùng nông thôn còn rất khó khăn về nước uống và nước sinh hoạt. Nguồn nước mặt trong kênh, rạch, ao, hồ ở nhiều nơi bị ô nhiễm nặng nề. Nguồn nước ngầm tại không ít giếngkhoan cũng bị mặn hoá, phèn hoá, trữ lượng nước bị cạn kiệt do bị khai thác quá mức. Huyện Thanh Trì là một huyện cực Nam của thành phố Nội, là vùng đất trũng, lượng mưa trung bình trong năm là 1600-1800 mm. Thanh Trì có nhiều 1 con sông lớn nhỏ chảy qua như sông Hồng, sông Nhuệ, sông Kim Ngưu. Trong những năm gần đây Thanh Trì đã và đang có những bước nhảy lớn, tốc độ đô thị hóa nhanh chóng. Tốc độ gia tăng dân số cũng khá cao. Khu công nghiệp Vĩnh Tuy,các nhà máy công nghiệp như công nghiệp hoá chất, xi măng…, khu nghĩa trang Văn Điển…và các hoạt động kinh tế, sinh hoạt khác đang làm cho chất lượng nước ngọt của Huyện Thanh Trì bị suy giảm nghiêm trọng. Mặt khác vì là một thành phố ở phía Nam của Thủ đô, do đặc điểm tự nhiên, Thanh Trì phải gánh chịu nhiều nguồn ô nhiễm của Thủ đô như nước thải, khí thải… Vì vậy, trong nhiều năm qua các cấp lãnh đạo từ Trung ương đến Thành phố đều quan tâm giải quyết nguồn nước sạch cho nhân dân Thanh Trì. Trong một thời gian dài, Chương trình nước sinh hoạt nông thôn với sự tài trợ của UNICEF đã khoan cho nông dân hàng nghìn giếng khoan lắp bơm tay. Tuy nhiên rất nhiều trong số đó đã không còn hoạt động nữa do kỹ thuật. Mặt khác, nghiên cứu của các nhà khoa học cũng chỉ ra rằng loại hình giếng khoan tay này là một tác nhân gây phá huỷ môi trường rất mạnh, vì do đa số chúng không được xử lý kỹ thuật tốt chúng là con đường dẫn nước chất lượng xấu ở bên trên xâm nhập xuống tầng nước chính bên dưới, gây phá huỷ chất lượng nước các tầng sâu. Chính vì tình trạng ấy mà trong những năm gần đây, Trung ương và Thành phố cũng không khuyến khích phát triển mô hình cấp nước cho hộ gia đình bằng các giếng khoan tay nữa. Việc cấp nước sinh hoạt cho công dân ngoại thành được thực hiện bằng mô hình “hệ thống cấp nước tập trung”, còn được gọi là nhà máy nước mini. Bằng nhiều nguồn vốn khác nhau, đến nay, toàn huyện Thanh Trì đã xây dựng được hệ thống cấp nước tập trung, không kể nhà máy nước Văn Điển, với tổng công suất là 7900 m3/ng.đ. Các hệ thống này đã giải quyết được một phần nhu cầu nước sinh hoạt của nhân dân trong huyện. Tuy nhiên, so với dân số hơn 222.598 người thì lượng nước đó vẫn còn thiếu nhiều. Vẫn còn 8 “trắng” chưa có hệ thống cấp nước. Với những đông dân thì một nhà máy mini là không đủ.2 Để giải quyết nhu cầu nước sạch cho nhân dân huyện Thanh Trì thì trong tương lai cần có 13 nhà máy nước mini các quy mô khác nhau nữa. Như vậy dự án cấp nước sinh hoạt cho 8 còn lại của huyện Thanh Trì trong giai đoạn tới là hết sức cần thiết. Qua qúa trình thực tập và nghiên cứu dự án cấp nước sinh hoạt cho một số thuộc huyện Thanh Trì, tôi thấy được vai trò quan trọng và tính cấp thiết trong việc phân tích chi phí lợi ích của dự án này. Vì vậy, tôi xin được nghiên cứu đề tài : “Phân tích chi phí lợi ích của Dự án cấp nước sinh hoạt cho các còn lại thuộc huyện Thanh Trì, Nội”.2. Mục tiêu của dự án: Nhằm hạn chế những tác động tiêu cực về mặt môi trường trong quá trình xây dựng mới các nhà máy nước, tôi thấy việc cần thiết phải có sự xem xét, phân tích, đánh giá cụ thể, chi tiết về mặt kinh tế và môi trường nhằm mục tiêu phát triển bền vững của huyện Thanh Trì. Từ đó nhằm làm rõ tính khả thi, hiệu quả của dự án, đồng thời đưa ra một vài giải pháp với mục đích làm tăng tính hiệu quả và khả thi của dự án.3 CHƯƠNG ICƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC PHÂN TÍCH CHI PHÍ LỢI ÍCH CỦA DỰ ÁN CẤP NƯỚC SINH HOẠT CHO CÁC VEN ĐÔ.1. Tầm quan trọng của nước sạch sinh hoạt Tất cả chúng ta đều biết rằng, nước là một dạng tài nguyên đặc biệt quan trọng,là thành phần thiết yếu của sự sống và môi trường, quyết định sự tồn tại, phát triển của mỗi quốc gia. Tuy nhiên, trên khắp thế giới, nhiều người còn chưa có được nước an toàn và đầy đủ để đáp ứng những nhu cầu cơ bản nhất của họ. Tài nguyên nước đang bị đe doạ bởi các chất thải và ô nhiễm, bởi việc khai thác sử dụng kém hiệu quả, bởi sự thay đổi mục đích sử dụng đất, thay đổi khí hậu toàn cầu và nhiều nhân tố khác… Nước ngọt do nước mưa và mưa tuyết bổ sung là một nguồn hữu hạn của một thế giới có nhu cầu nước đang tăng lên. Nước là nguồn tài nguyên không gì có thể thay thế được, trong khi dân số thế giới gia tăng ngày càng lớn mạnh thì nước tái tạo cho mỗi đầu người sẽ ít hơn. Nước với tầm quan trọng đặc biệt không thể thiếu của nó trong cuộc sống hàng ngày của con người nên, chính tài nguyên nước ngọt là nguyên nhân dẫn đến những xung đột công khai của các đối tượng dùng nước giữa khu vực đô thị và nông nghiệp như ở California, xung đột quân sự ở Trung Đông… Hơn 200 lưu vực sông hồ nằm trên biên giới giữa hai và nhiều nước và ít nhất có tới 10 con sông chảy qua 6 hoặc nhiều nước. Trong số các nước có nguy cơ bị đe doạ nhất về nước có Aicập, Lan, Cămpuchia, Syri, Sudan và Irắc tất cả đều dựa vào nguồn nước của nước ngoài, tới hơn 2/3 lượng nước tại tạo được cung cấp của nước họ. Nguồn nước ngọt mặc chỉ chiếm 1% lượng nước trên thế giới nhưng nó có ý nghĩa sống còn đối với sự tồn tại của con ngươì và thế giới tự nhiên. 4 Nguồn nước có vai trò đặc biệt quan trong đối với hầu hết các hoạt động phát triển kinh tế- hội trên mỗi lưu vực: • Cấp nước cho sinh hoạt.• Cấp nước cho công nghiệp và dịch vụ.• Tưới cho các vùng đất canh tác nông nghiệp.• Phát triển thuỷ điện.• Nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản.• Du lịch sinh thái• Giao thông vận tải thuỷ.• Chuyển tải nước sang các khu vực thiếu nước.• … Trong số nhiều chức năng quan trọng của nguồn nước nói chung và các hệ thống sông lớn nói riêng, có lẽ quan trọng hơn cả là chức năng cung cấp nước cho sinh hoạt của cộng đồng dân cư lớn. Việt Nam với đặc thù là một nước nông nghiệp, hiện nay Việt Nam đang đứng thứ hai về xuất khẩu gạo trên thế giới, nguồn nước được sử dụng nhiều cho nông nghiệp. Theo tính toán, năm 1985 đã sử dụng 41 tỷ m3, chiếm 89,9% tổng lượng nước tiêu thụ toàn quốc, năm 1990 đã sử dụng 46,9 tỷ m3, chiếm 90% và năm 2000 sử dụng khoảng trên 60 tỷ m3 . Đến nay, cả nước đã có 75 hệ thống thuỷ lợi vừa và lớn, rất nhiều hệ thống thuỷ lợi nhỏ với tổng giá trị tại sản cố định khoảng 60.000 tỷ đồng (chưa kể giá trị đất đai và công sức nhân dân đóng góp. Ngày càng rõ ràng rằng, nước là một dạng tài nguyên đặc biệt quan trọng đối với sự sống, là điều kiện thiết yếu cho sự tồn tại và phát triển không chỉ đối với các hệ thống tự nhiên mà còn đối với các hệ thống kinh tế hội và nhân văn. Tài nguyên nước phải được nhìn nhận như là một loại hàng hoá kinh tế và hội đặc biệt.3. Phân tích tài chính dự án đầu tư.5 Phân tích tài chính là nội dung kinh tế quan trọng nhằm đánh giá tính khả thi của dự án về mặt tài chính thông qua việc:• Xem xét nhu cầu và sự đảm bảo các nguồn lực tài chính cho việc thực hiện có hiệu quả dự án đầu tư (xác định quy mô đầu tư, cơ cấu các loại vốn, các nguồn tài trợ cho dự án).• Xem xét tình hình, kết quả và hiệu quả hoạt động của dự án trên góc độ hạch toán kinh tế của đơn vị thực hiện dự án. Có nghĩa là xem xét những chi phí sẽ phải thực hiện kể từ khi soạn thảo cho đến khi kết thúc dự án xem xét những lợi ích mà đơn vị thực hiện dự án thu được do thực hiện dự án. Kết quả của quá trình này là căn cứ để chủ đầu tư quyết định định có nên đầu tư hay không? Bởi mối quan tâm chủ yếu của các tổ chức và cá nhân đầu tư là đầu tư vào dự án đã cho có mang laị lợi nhuận thích đáng hoặc đem lại nhiều lợi nhuận hơn so với việc đầu tư vào các dự án khác không. Ngoài ra phân tích tài chính còn là cơ sở để phân tích kinh tế hội.4. Phân tích kinh tế hội của dự án.4.1 Sự cần thiết phải xem xét khía cạnh kinh tế- hội của dự án đầu tư: Ta đều biết rằng, trong nền kinh tế thị trường có sự đIều tiết vĩ mô của nhà nước, mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, trong đó có hoạt động đầu tư được xem xét từ hai góc độ:  Nhà đầu tư. Nền kinh tế Và ta cũng biết một thực tế, không phải mọi dự án có khả năng sinh lợi cao đều tạo ra những ảnh hưởng tốt đối với nền kinh tế và hội. Lợi ích kinh tế hội của dự án đầu tư là chênh lệch giữa các lợi ích mà nền kinh tế và hội thu được so với các đóng góp mà nền kinh tế và hội đã bỏ ra khi thực hiện dự án. Những lợi ích hội thu được chính là sự đáp ứng của dự án đối với việc thực hiện các mục tiêu chung của hội, của nền kinh tế. Những sự đáp 6 ứng này có thể được xem xét mang tính định tính như đáp ứng các mục tiêu phát triển kinh tế, phục vụ việc thực hiện các chủ trương chính sách của Nhà nước, góp phần chống ô nhiễm môi trường, cải tạo môi sinh…hoặc đo lường bằng các tính toán định lượng như mức tăng thu cho ngân sách, mức gia tăng số người có việc làm, mức gia tăng ngoại tệ, lợi ích cơ hội tăng do việc giảm bệnh tật cho người dân… Chi phí hội bao gồm toàn bộ các tài nguyên thiên nhiên, của cải vật chất, sức lao động mà hội dành cho đầu tư thay vì sử dụng vào các công việc khác trong tương lai không xa. Như vậy, phân tích kinh tế hội của dự án đầ tư chính là việc so sánh (có mục đích) giữa cái giá mà hội phải trả cho việc sử dụng các nguồn lực sẵn có của mình một cách tốt nhất và lợi ích do dự án tạo ra cho toàn bộ nền kinh tế (chứ không chỉ riêng cho một cơ sở sản xuất kinh doanh hoặc một đơn vị nào cụ thể). Như vậy, việc phân tích kinh tê - hội đối với một dự án là cần thiết và phải được phân tích một cách rõ ràng, triệt để.4.2. Phương pháp đánh giá lợi ích kinh tế hội do thực hiện dự án Khi xem xét lợi ích kinh tế hội của dự án cần phải tính đến mọi chi phí trực tiếp và gián tiếp có liên quan đến việc thực hiện dự án (chi phí đầy đủ), mọi lợi ích trực tiếp và gián tiếp (lợi ích đầy đủ) thu được do dự án đem lại. Để xác định các lợi ích, chi phí đầy đủ của các dự án đầu tư thì phải sử dụng các báo cáo tài chính, tínhlại các đầu vào và đầu ra theo giá hội (giá ẩn hay giá bóng, giá tham khảo). Không sử dụng giá thị trường để tính chi phílợi ích kinh tế hội.Ta biết rằng, cũng như các loại tài nguyên khác, tài nguyên nước, một mặt, có những giá trị kinh tế nhất định của nó và mặt khác, cũng có thể gây ra những hậu quả làm tổn thất lớn về mặt kinh tế, hội và môi trường một khi chúng đã bị suy thoái. 7 Trên thực tế nguồn nước ngọt, sạch của thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đang trong tình trạng bị ô nhiễm ở các mức độ nặng nhẹ khác nhau. Trong khi đó, tốc độ gia tăng dân số ngày càng cao và do đó mà nhu cầu về nguồn nước sạch phục vụ cho sinh hoạt đang trở nên bức bách hơn bao giờ hết. Như vậy, tất yếu phải có sự xuất hiện ngày càng nhiều các trạm xử lý và cung cấp nước sạch cho người dân nhằm phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt tối thiểu của họ.8 CHƯƠNG IITHỰC TRẠNG CỦA HỆ THỐNG CẤP NƯỚC SINH HOẠTỞ HUYỆN THANH TRÌ, NỘI1. Khái quát chung về thực tiễn phát triển kinh tế –xã hội của Thanh Trì.1.1. Dân số: Theo báo cáo kết quả tổng điều tra dân số năm 1999, toàn bộ địa bàn huyện Thanh Trì có 53.476 hộ gia đình với 221.564 nhân khẩu phân bố trên 24 và 01 Thị trấn. Mật độ dân số khoảng 2.000 người/ km2. 1.2 Giao thông: Ở vị trí cửa ngõ phí Nam của Thành phố, trên địa bàn huyện Thanh Trì tập trung nhiều đầu mối giao thông đường bộ, đường sông, đường sắt quan trọng.a. Đường sắt: Tuyến đường sắt Bắc –Nam , hai ga Văn ĐIển và Giáp Bát là 2 ga hàng hoá lớn, ngoài ra còn ga Lập Tầu- Ngọc Hồi sẽ được xây dựng.b. Đường sông: Trên địa bàn huyện Thanh Trì có nhiều sông nhưng phần lớn là các sông nhỏ chủ yếu phục vụ cho công việc tưới tiêu nông nghiệp. Đáng kể nhất là có sông Hồng chảy qua địa bàn huyện. Cảng Khuyến Lương nằm tronghuyện Thanh Trì sử dụng cho tầu pha sông biển, có khả năng bốc xếp khoảng 200.000 nghìn tấn/năm.c.Đường bộ Mạng lưới đường giao thông do Thành phố và Trung ương quản lý, trên địa bàn huyện Thanh Trì có tổng chiều dàI tổng cộng55,4 km bao gồm các tuyến:• Quốc lộ 1 A: Địa đIểm từ Mai Động Pháp Vân- Qua thị trấn Văn Điển và kết thúc ở Liên Ninh, đoạn đi trên địa bàn huyện Thanh Trì dài 13,7km ; Đoạn từ Mai Động Pháp Vân tới điểm giao nhau với đường giải phóng mặt đường rộng 7 m chất lượng đường xấu ; Đoạn tiếp đến cầu 9 Văn Điển, mặt đường mới được cải tạo rộng 35,5 m, mặt đường bê tông nhựa tốt.1.3 Cấp điện Được cấp điện từ 3 trạm biến áp trung gian: Thượng Đình E5, Mai Động E3, Văn Điển E10, trong đó nguồn cấp địên chính cho huyện là trạm Văn Điển E10 có công suất 1× 16 MVA-110/6 KV, 1×16 MVA- 110/35/6 kV và trạm Mai Động E3 với công suất máy là 2 × 25 MVA-110/35/6KV , 1 × 125 MVA-220/110 KV. Nhìn chung, khắp huyện Thanh Trì đều có mạng lưới điện đến tận nơi.1.4. Hệ thống thoát nước- vệ sinh môi trường:a. Hệ thống thoát nước mưa Trên địa bàn huyện Thanh Trì có 2 hệ thống thoát nước khác nhau: • Hệ thống thoát nước cho lưu vực nội thành: Hệ thống này gồm các hệ thống sông, hồ các công trình đầu mối kỹ thuất làm nhiệm vụ tiêu thoát nước từ trong vùng nội thành chảy qua địa bàn huyện để rồi được đổ vào hai con sông lớn: sông Hồng và sông Nhuệ. Ngoài ra còncác công trình đầu nối khác: trạm bơm Yên Sở với cống suất 60 m3/s, Trạm bơm 3 đặt tại Cầu Bươu với công suất 3 m3/s.• Hệ thống thoát nước của huyện: Hệ thống kênh: toàn huyện cso 8 tuyến mương tiêu nằm trảI đều trên địa bàn huyện đảm nhiệm công việc tiêu nước cho các khu dân cư, đồng thưòi phục vụ cho thuỷ lợi Hồ chứa nước: Nằm rải rác trên địa bàn huyện với tổng diện tích 769 ha hiện đang sử dụng để nuôi cá. Hệ thống trạm bơm: hiện có 6 trạm bơm tiên nước chính chủ yếu phục vụ cho công trình thuỷ lợi với tổng cống suất 90.000 m3/s tập trung chủ yếu ở phía Nam huyện như: trạm bơm Đông Mỹ, trạm bơm Siêu Quần… Các hệ thống này làm nhiệm vụ tiêu nước cho toàn huyện. Vì vậy, khi xây dựng các điểm dân cư trên địa bàn huyện cần kết hợp giữa hệ thống thoát 10 [...]... xây dựng mới các trạm cấp nước sinh hoạt ở 8 thuộc huyện Thanh Trì 3.1 Phân tích khía cạnh tài chính của dự án 3.1.1 Phân tích chi phí dự án a Cơ sở tính toán:  Đơn giá xây dựng của UBND Thành phố Nội  Thực tế quyết toán của một số công trình cấp nước đã hoàn thành  Tham khảo giá xây dựng công trình do các đơn vị chuyên ngành thiết kế  Giá cả thị trường không có trong đơn giá b Chi phí xây dựng... và các căn cứ khác, dự án này ước tính mức lương trung bình là : 620.000 đồng/Tháng/ Người Tổng số trạm (trạm) Chi phí /người/ tháng (đ) 620.000 Tổng số lao động (người) 13 74 Tổng chi phí cho lao động (đ/người/tháng) 45.880.000 Nguồn: Dự án cấp nước sinh hoạt cho các còn lại của huyện Thanh Trì Bảng: Bảng số liệu về chi phí tiền lương 22 e Các bảng tính toán: Chi phí vận hành một m 3 nước sinh hoạt: ... 0,11 0,11 TIỀN LƯƠNG (NG.Đ) 0,16 0,16 0,16 0,16 0,16 0,16 0,16 0,16 0,16 CHI PHÍ VẬN HÀNH (NG.Đ) 0,67 0,67 0,67 0,67 0,67 0,67 0,67 0,67 0,67 Nguồn: Dự án cấp nước sinh hoạt cho 8 còn lại của huyện Thanh Trì Bảng : Chi phí vận hành một m 3 nước sinh hoạt: 23 3.1.2 Phân tích lợi ích của dự án Giá bán và doanh thu của nước sinh hoạt Khoản mục ĐVT Năm 01 Năm 02 Năm 03 Năm 04 Năm 05 Năm 06 Năm 23 Năm... Vĩnh Tuy, Thanh Trì, Tương Mai, Giáp Bát, Khương Đình, Triều Khúc…  Nước giếng khơi, giếng khoan ở các vùng đê, thôn xóm  Bể chứa nước mưa ở tất cả các nơi  Bể lọc đánh phèn ở khu vực ngoài bãi sông Hồng 11 12 CHƯƠNG III PHÂN TÍCH CHI PHÍ LỢI ÍCH CỦA VIỆC XÂY DỰNG MỚICÁC TRẠM CẤP NƯỚC SINH HOẠT Ở 8 THUỘC HUYỆN THANH TRÌ 1 Dự báo về nhu cầu nước sạch sinh hoạt của huyện Thanh Trì Dựa theo quy... quan tâm hàng đầu của Uỷ ban nhân dân Huyện Thanh Trì cũng như của thành phố Nội 2 Thực trạng của hệ thống cấp nước sinh hoạt hiện nay ở Thanh Trì Hiện nay nhân dân huyện Thanh Trì đang sử dụng các lợi hình cấp nước cho sinh hoạt như sau:  Nước máy được cấp vào từng nhà hoặc các vòi công cộng Hình thức này được cấp cho các khu dân cư đô thị thị trấn Văn Điển, các khu gần nhà máy nướccác vùng... thuật cho dự án cho đến khi hoàn thành giai đoạn chạy thử và đi vào hoạt động chính thức như sau: Năm 2003 ST T 1 2 3 4 Công việc Quý II Quý III Quý IV Quý I Năm 2004 Quý Quý II III Quý IV Lập dự án và trình duyệt Thiết kế kỹ thuật Khởi công và xây dựng Hoàn thành Nguồn: Dự án cấp nước sạch sinh hoạt cho các còn lại của Thanh Trì Bảng : Dự kiến tiến độ đầu tư 17 3 Phân tích chi phílợi ích của việc... này 2 Giới thiệu về dự án cấp nước sinh hoạt cho 8 còn lại thuộc huyện Thanh Trì 13 2.1 Nội dung của dự án 2.1.1 Các nội dung chính của dự án a Tên dự án: Dự án cấp nước sinh hoạt cho 8 chưa có hệ thống nước sạch thuộc huyện Thanh Trì, Nội b Số trạm cấp nước cần xây dựng: STT TÊN SỐ TRẠM 1 2 Yên Mỹ Định Công 1 2 3 4 Duyên Vạn Phúc 1 2 5 Hữu Hoà 2 6 7 Vĩnh Tuy Lĩnh Nam 1 2 8 Ngũ Hiệp 2... 3.3 Kết luận về lợi ích ròng chung của dự án Qua phần phân tích trên, ta thấy không những dự án khả thi về mặt tài chính mà còn khả thi về mặt kinh tế hội Trong phần lượng hoá chi phílợi ích có thể lượng hoá được thì lợi ích lớn hơn chi phí Mặt khác đối với các chi phí lợi ích mang tính hội nhưng không thể lượng hoá được nhưng đã được tôi phân tích định tính ở trên thì lợi ích cũng lớn hơn... sử dụng nước sinh hoạt năm 2001 ít nhất đều là các có hệ thống cấp nước sạch trong sinh hoạt, còn có số lượt người đến khám các bệnh trên nhiều hầu hết là không có hệ thống cấp nước sạch cho sinh hoạt của người dân Ta thấy rằng, tình trạng sức khoẻ của người dân ở các chưa có nước sạch phục vụ cho sinh hoạt là rất đáng lo ngại, nó ảnh hưởng không chỉ mang tính hiện thời mà nó để lại những... dự án đầu tư Dự án này sẽ cung cấp nước sạch cho người dân trong huyện nhằm nâng cao đời sống, sức khoẻ và thúc đấy sự phát triển kinh tế của địa phương d Hiệu quả đầu tư của dự án Dự án này nếu đi vào thực hiện sẽ cung cấp nước sạch phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt và sản xuất cho hơn 45.000 người dân trong huyện Ngoài ra còn cung cấp nguồn nước sạch cho các cơ sở y tế, giáo dục…cần dùng nước sạch sinh . ích của dự án này. Vì vậy, tôi xin được nghiên cứu đề tài : Phân tích chi phí – lợi ích của Dự án cấp nước sinh hoạt cho các xã còn lại thuộc huyện Thanh. dựng4 Hoàn thành Nguồn: Dự án cấp nước sạch sinh hoạt cho các xã còn lại của Thanh Trì.Bảng : Dự kiến tiến độ đầu tư17 3. Phân tích chi phí – lợi ích của

Ngày đăng: 27/11/2012, 10:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan