Thực trạng và những vấn đề đặt ra đối với hoạt động xuất khẩu hàng hóa việt nam sang thị trường eu mở rộng

113 1.8K 2
Thực trạng và những vấn đề đặt ra đối với hoạt động xuất khẩu hàng hóa việt nam sang thị trường eu mở rộng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ HÌNH THỨC LIÊN KẾT HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Liên kết và hội nhập kinh tế quốc tế đang là một xu hướng tất yếu của thời đại ngày nay. Xu thế này mang đến cho các q

4 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LIÊN KẾT, HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ VÀ TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG EU 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ HÌNH THỨC LIÊN KẾT HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Liên kết hội nhập kinh tế quốc tế xu hướng tất yếu thời đại ngày Xu mang đến cho quốc gia nhiều hội phát triển song đưa lại khơng khó khăn mà quốc gia phải đối mặt giải 1.1.1 Khái niệm đặc điểm liên kết kinh tế quốc tế 1.1.1.1 Khái niệm Liên kết kinh tế quốc tế trình hợp kinh tế quốc gia hệ thống kinh tế thống với mối quan hệ kinh tế xếp trật tự định sở thỏa thuận nước thành viên Liên kết kinh tế quốc tế làm tăng cường trình phối hợp điều chỉnh lợi ích lợi thành viên, giảm thiểu chênh lệch trình độ phát triển thúc đẩy quan hệ kinh tế quốc tế phát triển khối lượng cường độ, chiều rộng chiều sâu 1.1.1.2 Đặc trưng liên kết kinh tế quốc tế Thứ nhất, liên kết kinh tế quốc tế hình thành phát triển phụ thuộc lẫn quốc gia ngày gia tăng Q trình có nguồn gốc từ phân công lao động quốc tế theo chiều sâu sở việc ứng dụng nhanh chóng có hiệu tiến khoa học công nghệ Thứ hai, liên kết kinh tế quốc tế hoạt động tự giác Chính phủ sở nhận thức lợi ích q trình mang lại Liên kết kinh tế quốc tế tạo khuôn khổ lớn mặt kinh tế pháp lý cho cạnh tranh kinh tế chủ thể thuộc kinh tế nước thành viên tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động kinh tế quốc tế Thứ ba, liên kết kinh tế quốc tế giải pháp hợp lý để xử lý mối quan hệ có tính chất đối nghịch xu hướng tự hóa thương mại bảo hộ mậu dịch sách thương mại quốc tế quốc gia, tạo điều kiện cho quốc gia khai thác có hiệu nguồn lực lợi phát triển khu vực, nâng cao hiệu kinh tế liên kết kinh tế Thứ tư, liên kết kinh tế quốc tế góp phần loại bỏ tính biệt lập kinh tế chủ nghĩa cục quốc gia kinh tế giới Đây trình mở rộng giao lưu mặt cộng đồng người làm cho quốc gia trở nên gần gũi mối quan hệ, giảm bớt xung đột cục góp phần giữ gìn hịa bình, ổn định khu vực giới 1.1.2 Bản chất tính tất yếu khách quan hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.2.1 Khái niệm chất hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế thuật ngữ xuất vài thập kỷ gần đây, tồn cách hiểu khác hội nhập kinh tế quốc tế Mặc dù có nhiều quan niệm khác nhau, khái niệm tương đối phổ biến nhiều nước chấp nhận hội nhập sau: Hội nhập kinh tế quốc tế gắn kết kinh tế quốc gia vào tổ chức hợp tác kinh tế khu vực toàn cầu, mối quan hệ nước thành viên có ràng buộc theo quy định chung khối Nói cách khái quát nhất, hội nhập kinh tế quốc tế trình quốc gia thực mơ hình kinh tế mở, tự nguyện tham gia vào định chế kinh tế tài quốc tế, thực thuận lợi hóa tự hóa thương mại, đầu tư hoạt động kinh tế đối ngoại khác Hội nhập kinh tế quốc tế nhằm giải vấn đề chủ yếu: Một đàm phán cắt giảm thuế quan; Hai giảm, loại bỏ hàng rào phi thuế quan; Ba giảm bớt trở ngại đầu tư quốc tế; Bốn điều chỉnh sách thương mại khác; Năm triển khai hoạt động văn hóa, giáo dục, y tế…có tính chất tồn cầu Về chất, hội nhập kinh tế quốc tế thể chủ yếu số mặt sau: • Hội nhập kinh tế quốc tế đan xen, gắn bó phụ htuộc lẫn kinh tế quốc gia kinh tế giới • Hội nhập kinh tế quốc tế q trình xóa bỏ bước phần rào cản thương mại đầu tư quốc gia theo hướng tự hóa kinh tế • Hội nhập kinh tế quốc tế tạo thuận lợi cho việc thực công cải cách quốc gia đồng thời yêu cầu, sức ép quốc gia việc đổi hoàn thiện thể chế kinh tế, đặc biệt sách phương thức quản lý vĩ mơ • Hội nhập kinh tế quốc tế tạo dựng nhân tố điều kiện cho phát triển quốc gia cộng đồng quốc tế sở trình độ phát triển ngày cao đại lực lượng sản xuất • Hội nhập kinh tế quốc tế khơi thơng dịng chảy nguồn lực nước, tạo điều kiện mở rộng thị trường, chuyển giao công nghệ kinh nghiệm quản lý 1.1.2.2 Hội nhập kinh tế quốc tế xu hướng khách quan Ngày nay, mặt trình độ phát triển cao lực lượng sản xuất làm cho tính chất xã hội hóa vượt khỏi phạm vi biên giới quốc gia, lan tỏa sang quốc gia khu vực giới nói chung mặt khác, tự hóa thương mại trở thành xu hướng tất yếu xem nhân tố quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nâng cao mức sống quốc gia Chính vậy, hầu hết quốc gia giới theo định hướng phát triển điều chỉnh sách theo hướng mở cửa, giảm tiến tới dỡ bỏ hàng rào thương mại, tạo điều kiện cho việc lưu chuyển nguồn lực hàng hóa tiêu dùng quốc gia ngày thuận lợi hơn, thơng thống Như vậy, quốc gia trình hội nhập để phát triển, bối cảnh cạnh tranh gay gắt phải ý đến quan hệ khu vực Về lâu dài, trước mắt, việc giải vấn đề quốc gia phải tính đến cân nhắc với xu hướng hội nhập toàn cầu để đảm bảo lợi ích phát triển tối ưu quốc gia Việt Nam khơng nằm ngồi q trình Trong điều kiện hội nhập, quốc gia dù giàu có phát triển đến đâu khơng thể tự đáp ứng tất nhu cầu Trình độ phát triển cao phụ thuộc với mức đọ nhiều vào thị trường giới Đó vấn đề có tính quy luật Những quốc gia chậm trễ hội nhập kinh tế quốc tế thường phải trả giá tụt hậu mình, ngược lại với nước vội vã không phát huy nội lực, không chủ động hội nhập bị trả giá 1.1.3 Các tác động liên kết, hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.3.1 Những tác động tích cực Liên kết, hội nhập kinh tế quốc tế có tác động tích cực đến nước thành viên thể khía cạnh sau đây: Một khai thác có hiệu lợi so sánh nước thành viên, hình thành cấu kinh tế khu vực phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi tăng cường phát triển quan hệ thương mại đầu tư, mở rộng thị trường xuất nhập Hai tạo nên ổn định quan hệ nước nhằm đạt đến mục tiêu trình liên kết Ba hình thành cấu kinh tế quốc tế với ưu quy mô nguồn lực phát triển, tạo việc làm cho dân cư gia tăng phúc lợi toàn thể cộng đồng Bốn hình thành cấu kinh tế quốc tế với ưu quy mô nguồn lực phát triển, tạo việc làm cho dân cư gia tăng phúc lợi toàn thể cộng đồng Năm tạo động lực cạnh tranh, kích thích việc ứng dụng thành tựu khoa học, công nghệ quốc gia doanh nghiệp Sáu điều chỉnh sách phát triển quốc gia để tương thích phù hợp với sách phát triển toàn thể liên kết Bảy tiết kiệm loại chi phí quản lý, chi phí hải quan cửa loại chi phí giao dịch khác 1.1.3.2 Những tác động tiêu cực Các tác động chủ yếu liên kết hội nhập kinh tế quốc tế tới quốc gia thành viên kinh tế giới chủ yêu thể điểm sau: Một tạo cạnh tranh nước thành viên hình thành thị trường thống nhất, gây xáo trộn quan hệ kinh tế hình thành kinh tế nước, làm phá sản doanh nghiệp ảnh hưởng đến công ăn việc làm dân cư nước thành viên Hai gây tình trạng chia cắt thị trường giới, hình thành nhóm lợi ích cục làm chậm tiến trình tồn cầu hóa kinh tế giới 1.1.4 Các loại hình liên kết, hội nhập kinh tế quốc tế Liên kết hội nhập kinh tế quốc tế xem xét theo góc độ khác Tương ứng với góc độ xem xét có hình thức liên kết định Thứ nhất, theo góc độ chủ thể có liên kết nhỏ liên kết lớn Liên kết nhỏ loại hình liên kết cơng ty doanh nghiệp Hình thức thực khâu trình sản xuất bao gồm nghiên cứu, thiết kế, thử nghiệm chế tạo sản phẩm mới, chun mơn hóa hợp tác hóa sản xuất sản phẩm chi tiết sản phẩm, liên kết tiêu thụ, quảng cáo, vận tải thực dịch vụ sau bán hàng Liên kết lớn liên kết phủ nước thành viên thông qua việc ký kết Hiệp định quốc tế Hình thức liên kết lớn gồm có liên kết quốc gia liên kết siêu quốc gia Liên kết quốc gia loại hình liên kết quan lãnh đạo liên kết đại biểu quốc gia thành viên tham gia với quyền hạn chế Các định liên kết có tính chất tham khảo nước thành viên định cuối phủ định Liên kết siêu quốc gia liên kết quan lãnh đạo đại diện quốc gia có quyền rộng lớn Thứ hai, vào cấp độ liên kết có khu vực mậu dịch tự do, liên minh thuế quan, thị trường chung, đồng minh kinh tế liên minh tiền tệ Khu vực mậu dịch tự (Free Trade Area): Đây hình thức liên kết nước thành viên thỏa thuận hạ thấp hoạc loại bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan để hàng hóa dịch vụ di chuyển tự nước Mức thuế quan nhập thường hạ thấp xuống – 5% Tuy nhiên, nước thành viên trì sách thương mại quốc tế độc lập với nước thành viên Đồng minh thuế quan (Custom Union): Đây liên minh nội dung thỏa thuận đưa Khu vực mậu dịch tự tức rào cản thương mại nước thành viên loại bỏ Tuy nhiên, đặc điểm bật loại hình nước thành viên thống sách thuế quan với nước khơng phải thành viên Hình thức liên kết cao so với khu vực mậu dịch tự Thị trường chung (Common Market): Thị trường chung hình thức liên kết cao so với hình thức liên kết Nó có nội dung giống với khu vực mậu dịch tự loại bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan Đồng thời, có đặc điểm tương tự với hình thức đồng minh thuế quan Tuy nhiên, nội dung liên kết rộng so với hình thức thể việc hàng hóa sức lao động vốn đầu tư di chuyển tự thành viên thị trường chung Châu Âu (EEC) trước ví dụ cho hình thức liên kết Liên minh tiền tệ (Monetary Union): Liên minh tiền tệ hình thức 10 liên kết nước thành viên phối hợp thống sách tiền tệ, giao dịch tiền tệ quốc tế, dự trữ tiền tệ, phát hành đồng tiền tập thể Đồng thời quốc gia thống sách tỷ giá hối đối, trì chế độ tỷ giá hối đoái điều tiết giới hạn định để ổn định quan hệ tiền tệ liên kết Đây hình thức liên kết cao so với hình thức liên kết Liên minh tiền tệ Châu Âu ví dụ điển hình loại hình liên kết Liên minh kinh tế (Economic Union): Liên minh kinh tế hình thức phát triển cao liên kết kinh tế khu vực Đặc trưng hình thức liên kết thành viên hai nhiều thành lập thị trường chung, nghĩa hàng hóa, dịch vụ, sức lao động vốn đầu tư di chuyển cách tự Các nước có biểu thuế quan chung với nước thành viên 1.2 Tổng quan trình hình thành phát triển EU 1.2.1 Sự đời Cộng đồng châu Âu Cộng đồng than thép châu Âu, tổ chức tiền thân EU: Ngày 18/2/1951, Hiệp ước thành lập cộng đồng than thép châu Âu (ECSC) nước Đức, Bỉ, Hà-Lan, Lúc-xem-bua, I-ta-lia Pháp ký Paris, ngày 23/7/1952, Cộng đồng Than Thép Châu Âu thức đời Sự đời EEC Euratom: Hội nghị liên phủ Venise ngày 29/5/1956 chấp thuận tiến hành đàm phán để đến thành lập Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) Cộng đồng lượng nguyên tử châu Âu (Euratom) Ngày 25/3/1957, Hiệp ước thành lập hai Cộng đồng nói ký kết, ngày 1/1/1958 hai Cộng đồng thức đời 1.2.2 Sự hình thành liên minh tiền tệ châu Âu Trong lĩnh vực tiền tệ, cuối năm 1958, Hiệp định Tiền tệ Châu Âu bắt đầu có hiệu lực Đến đầu năm 1972, với kinh tế, giai đoạn đầu liên minh tiền tệ chuẩn bị điều kiện cần thiết Tháng 5/1998, Hội đồng đặc biệt Liên minh Châu Âu đưa nghị 11 nước thuộc 11 EU thoả mãn điều kiện phát hành đồng tiền chung Trải qua bao năm thăng trầm theo kế hoạch, từ 1/1/1999, 11 số 15 thành viên EU Áo, Bỉ, Luc-xem-bua, Phần-lan, Pháp, Ai-len, Đức, I-ta-lia, Hà-Lan, Bồđào-nha Tây-ba-nha thơng qua đồng tiền thức lưu hành toàn lãnh thổ 12 nước gọi khu vực EURO, đánh dấu thắng lợi vĩ đại nỗ lực Liên minh tiền tệ Châu Âu 1.2.3 Thể chế liên minh Châu Âu Nghị viện Châu Âu: Nghị viện Châu Âu quan lập pháp EU, gồm 626 nghị sĩ nước thành viên chia thành 18 ủy ban Nghị viện châu Âu có chức thơng qua nhân sách, kiểm tra, giám sát việc thực sách EU, hội đồng châu Âu định số lĩnh vực Nghị viện có quyền bãi miễn ủy viên Uỷ ban châu Âu Hội đồng liên minh châu Âu: Hội đồng Liên minh châu Âu có trách nhiệm thực quyền lập pháp với Nghị viện châu Âu; Phối hợp để ban hành sách kinh tế lớncủa nước thành viên; Thay mặt Liên minh ký kết hiệp định quốc tế song đa biên hay với tổ chức quốc tế; tham gia quản lý ngân sách với Nghị viện; Ra định cần thiết để thực sách đối ngoại an ninh Uỷ ban châu Âu: Uỷ ban châu Âu lực lượng huy Liên minh Uỷ ban có quyền dự thảo pháp luật trình Nghị viện Hội đồng Liên minh châu Âu Là quan hành pháp, Uỷ ban có trách nhiệm thực thi pháp luật, thực chương trình ngân sách Nghị viện Hội đồng thông qua; Theo dõi việc thực thi Hiệp ước Tòa tư pháp đảm bảo luật pháp Cộng đồng thực thi nghiêm chỉnh; Thay mặt Liên minh trường quốc tế đàm phán thỏa thuận quốc tế, chủ yếu lĩnh vực thương mại hợp tác kinh tế Trên “bộ ba” lập pháp hành pháp quan trọng chủ yếu Liên minh Châu Âu Ngồi ra, cịn có hai quan quan trọng Tồ án Viện Kiểm Kế Châu Âu Tòa án châu Âu: đặt trụ sở Luxemborg, gồm 15 thẩm phán trạng sư 12 phủ thỏa thuận bổ nhiệm Tịa án có vai trị độc lập, có quyền bác bỏ quy định tổ chức Uỷ ban châu Âu, văn phịng phủ nước bị coi khơng phù hợp với luật EU Tịa kiểm tốn châu Âu: có chức kiểm tra khoản tài EU để đảm bảo tính hợp pháp khỏan thu chi, đồng thời phối hợp với quan thể chế khác EU để thực hoạt động có liên quan đến tài Ngồi thể chế trên, EU cịn có hệ thống ủy ban khu vực hay ủy ban kinh tế xã hội đại diện cho quan điểm quyền lợi tổ chức xã hội Các ủy ban tham vấn vấn đề liên quan đến sách kinh tế xã hội Các ủy ban đưa quan điểm riêng vấn đề mà ủy ban cho quan trọng 1.2.4 Mục đích mở rộng EU Kể từ thành lập, EU liên tục củng cố mở rộng Cho tới nay, xét mặt thời gian, Liên minh châu Âu lần mở rộng thông qua việc kết nạp nước thành viên Theo ý kiến nhiều chuyên gia, nhà lãnh đạo EU thừa nhận mục đích đầu tiên, trước mắt bao trùm lên chiến lược mở rộng lần mục tiêu trị Việc mở rộng lần hội lịch sử nhằm thống Châu Âu sau nhiều hệ chia rẽ đối đầu, cịn có ý nghĩa hàn gắn Châu Âu bị chia rẽ tạo khối đoàn kết công dân Châu Âu Sau kiện 11/9/2001 Hoa Kỳ, Châu Âu mạnh đoàn kết vấn đề quan trọng hết để củng cố an ninh khu vực, tăng cường uy tín trị EU trường quốc tế, để làm đối trọng với Hoa Kỳ việc giải vấn đề toàn cầu Về mục đích kinh tế, năm đầu mở rộng, nhà lãnh đạo EU không tham vọng nhiều việc cải thiện tình trạng kinh tế trì trệ họ, thành viên cũ phải tập trung nguồn lực để cải cách thể chế Liên minh 13 vốn quan liêu cồng kềnh, cho phù hợp với Liên minh gồm 25 đến 28 thành viên Hơn thành viên cũ phải tập trung nguồn lực để cải cách cấu kinh tế thành viên cho đồng với cấu kinh tế thành viên cũ, đồng thời để nâng mức sống cộng đồng dân cư khu vực thành viên 24% mức GDP đầu người trung bình thành viên cũ Tuy nhiên, lượng người tiêu dùng tăng lên, thị trường mở rộng kích thích kinh tế phát triển Việc Châu Âu liên minh lại với đưa đến châu lục mạnh ổn định hơn, bổ sung cho nhiều lĩnh vực thị trường tiêu thụ sản phẩm, lao động, đầu tư,.v.v., giúp Châu Âu tận dụng lợi thị trường nội địa thống Một thị trường lớn tạo điều kiện thúc đẩy đầu tư tạo thêm nhiều việc làm cho công dân khối, tăng cường thịnh vượng cho thành viên cũ Khi vai trò vị trí EU kinh tế giới tăng cường cải thiện có tác động lớn đến tiếng nói trị, an ninh, thương mại lĩnh vực quản lý toàn cầu khác EU trường quốc tế Hộp 1: Niên biểu EU 9-5-1950: diễn văn lấy cảm hứng từ Jean Monnet, Bộ trưởng Ngoại giao Pháp Robert Schuman đề xuất Pháp, Đức quốc gia châu Âu muốn tham gia liên kết quản lý chung than thép (“Tuyên bố Schuman”) 18-4-1951: Sáu ưnớc (Bỉ, Pháp, Đức, Italia, Lucxămbua, Hà Lan) Ký Hhiệp ươc Paris thành lập Cộng đồng than thép Châu Âu (ECSC) 25-3-1957: Các hiệp ước thành lập Cộng đồng kinh tế Châu Âu (EEC) Cộng đồng lượng nguyên tử châu Âu (EURATOM) nước ký kết (Bỉ, Pháp, Đức, Italia, Lúcxămbua, Hà Lan) Rome, nhắc tới với tên gọi Các hiệp ước Rome 1-7-1967: Hiệp ước sáp nhập để gắn kết cộng đồng châu Âu lại (ECSC, EEC, EURATOM) bắt đầu có hiệu lực Kể từ đó, cộng đồng châu Âu có Uỷ ban Hội đồng 13-3-1979: Hội đồng châu Âu họp Paris cho đời Hệ thống tiền tệ châu Âu (EMS) 7-10-1979: Bầu cử Quốc hội châu Âu lần theo chế độ phổ thông đầu phiếu trực tiếp 17-2-1986: Đạo luật châu Âu đơn sửa đổi Hiệp ước Rome ký kết 1-7-1990: Giai đoạn Liên minh kinh tế tiền tệ châu Âu (EMU) thực Bốn nước thành viên (Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Hy Lạp Ailen) dành cho quy chế ngoại 102 Hoạt động xúc tiến xuất sang EU cơng việc doanh nghiệp hỗ trợ Nhà nước giai đoạn quan trọng Để hỗ trợ cho doanh nghiệp hàng hóa Việt Nam thâm nhập dễ dàng có chỗ đứng vững thị trường EU, Nhà nước nên thực số hoạt động trợ giúp sau - Đẩy mạnh xây dựng chiến lược phát triển thị trường EU thông qua việc đàm phán, ký kết hiệp định, thỏa thuận thương mại song phương đa phương nhằm tạo tiền đề, hành lang pháp lý thuận lợi để đẩy mạnh xuất - Thảo luận cấp Chính phủ mở cửa thị trường trước hết mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam - Nhà nước cần có sách hỗ trợ cho doanh nghiệp tham gia hội chợ việc làm hội thảo chuyên đề thị trường giúp doanh nghiệp tiếp cận trự ctiếp thị trường, trực tiếp tìm hiểu nhu cầu thị trường trực tiếp giao dịch với nhà nhập thị trường EU - Hỗ trợ cho doanh nghiệp việc xúc tiến tiếp cận thị trường - Đẩy mạnh công tác trợ cấp xuất hình thức thưởng xuất * Hoạt động xúc tiến xuất doanh nghiệp Việt Nam sang thị trường EU - Các doanh nghiệp xuất Việt Nam cần nâng cao lực tiếp thị tích cực thực hoạt động xúc tiến xuất sang thị trường EU - Chủ động tìm kiếm đối tác chào hàng thông qua việc tham gia hội chợ, triển lãm hội thảo chuyên đề tổ chức Việt Nam EU, qua tham tán thương mại nước thành viên EU qua văn phòng EU Việt Nam - Tìm hiểu nghiên cứu thị trường EU trực tiếp thơng qua phịng thương mại EU Việt Nam, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, Cục Xúc tiến thương mại Bộ Thương mại, tham tán thương mại Việt Nam 103 nước EU, Trung tâm thông tin thương mại Bộ Thương mại… - Các doanh nghiệp cần nghiên cứu ứng dụng nghiệp vụ marketing để phát nhiều mặt hàng có khả tiêu thụ thị trường EU Tổ chức hoạt động dịch vụ trước sau bán hàng để trì củng cố uy tín hàng hóa Việt Nam người tiêu dùng EU Hai phát triển nguồn nhân lực cho đẩy mạnh hoạt động xuất Con người yếu tố quan trọng q trình sản xuất để tạo sản phẩm có chất lượng cao đáp ứng tốt nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng Ngoài việc đầu tư trang bị máy móc thiết bị đại phải có cán kỹ thuật giỏi công nhân lành nghề Hiện nay, nước ta nói chung doanh nghiệp nói riêng, thiếu cán kỹ thuật công nhân kỹ thuật có tay nghề cao Do khả cạnh tranh quốc tế hàng hóa thấp Bởi để khắc phục tình trạng Nhà nước doanh nghiệp cần tổ chức nhiều chương trình đào tạo chuyên sâu cho cán kỹ thuật công nhân kỹ thuật thuộc lĩnh vực để tạo đội ngũ công nhân lành nghề ngành chế tạo, sản xuất chế biến Đồng thời nên phối hợp với nước để gửi cán kỹ thuật cơng nhân kỹ thuật trẻ, có triển vọng đào tạo nước Ngoài vấn đề trọng đào tạo cán kỹ thuật công nhân kỹ thuật, Chính phủ doanh nghiệp cần phải quan tâm, phối kết hợp đào tạo để có đội ngũ cán thương mại giỏi đưa sản phẩm có chất lượng cao tới thị trường EU 3.5.2 Giải pháp cho hàng giày dép 3.5.2.1 Giải pháp từ phía Nhà nước Thứ nhất, Nhà nước cần giải khó khăn vốn lưu động vốn đầu tư đổi cơng nghệ, trang thiết bị; đảm bảo bình đẳng thực quan hệ tín dụng sở pháp luật thành viên kinh tế; mở rộng khả tiếp cận nguồn vốn cho doanh nghiệp vừa nhỏ thực lãi suất ưu đãi cho doanh nghiệp vừa nhỏ sản xuất kinh doanh có hiệu quả, sản xuất 104 sản phẩm Phải coi công nghệ mục tiêu số để đưa sản phẩm giày dép thành sản phẩm xuất chủ lực Việt Nam vào EU; thực hiện đại hố bước cơng nghiệp trang thiết bị ngành công nghiệp da giày, hạn chế tối đa việc nhập thiết bị cũ kỹ lạc hậu; tiếp tục cải tiến công nghệ trang thiết bị đầu tư chiều sâu, mở rộng phát triển sở có sản phẩm giày vải, giày thể thao, giày nữ loại hài Xây dựng số cơng trình cần thiết đáp ứng cho nhu cầu phát triển năm sau giày da, giày bảo hộ lao động có chất lượng cao, sản phẩm có chất lượng giá trị hàm lượng chế biến cao, đem lại hiệu kinh tế cao cho công nghiệp giày dép Thứ hai, khuyến cáo doanh nghiệp xuất phải hợp tác chặt chẽ với nhà nhập để nắm bắt kích cỡ, địi hỏi mơi trường, kỹ thuật, thiết kế phát triển thị trường, nên hợp tác chặt chẽ dạng liên doanh hợp đồng gia công với đối tác có thương hiệu nhãn hiệu tiếng Thứ ba, khuyến cáo doanh nghiệp sản xuất xuất lưu ý đến xu hướng thời trang chuyển từ hình thức sang tiện dụng Cần ý đến nhu cầu giới trẻ đòi hỏi thời trang thể phong cách cá nhân, lĩnh vực giày thể thao Thứ tư, tạo điều kiện cho doanh nghiệp chuyển sang phương thức xuất trực tiếp, giảm dần phương thức gia cơng, khuyến khích sử dụng ngun liệu nước nhằm tăng hiệu kinh tế đồng thời tạo thêm việc làm Hiện nay, có nhiều sở sản xuất mũi, đế giày có chất lượng tốt không nhập ngoại Chú trọng sản xuất sản phẩm có giá trị cao lưu ý hiệu sản xuất thay chạy theo số lượng Biết kết hợp giá cả, chất lượng với uy tín sản phẩm thời gian giao hàng ổn định mở rộng kênh tiêu thụ sản phẩm Thứ năm, khuyến khích doanh nghiệp tăng cường mở rộng quan hệ trực tiếp với đối tác nhập giày dép khu vực thị trường CEEC, tạo 105 chỗ dựa mở rộng thị phần, giảm dần xuất giày dép qua khâu trung gian Tiếp tục củng cố mở rộng thị trường xuất khẩu, ổn định đầu cho sản phẩm giày dép thị trường EU, giữ tỷ lệ giày dép xuất Việt Nam 25% để tránh khả bị áp dụng hạn ngạch Xây dựng trung tâm xúc tiến thương mại nhà nước làm cầu nối cho doanh nghiệp ký kết hợp đồng sản xuất xuất sản phẩm sang thị trường EU Hộp 10: Đề xuất tác giả biện pháp cho ngành da-giày Một mở rộng thị trường xuất không EU15 hay EU25 mà nước ngồi EU: Việc tìm kiếm mở rộng thị trường nhiệm vụ khó khăn phức tạp, địi hỏi doanh nghiệp phát huy khả ngành da giày phải định hướng bước tổ chức sản xuất, đầu tư hợp lý; Hiệp hội Da-Giày cần tăng cường quan hệ với tổ chức EU nhằm hỗ trợ doanh nghiệp ngànhđể xuất trực tiếp, giành khâu trung gian với mục tiêu đạt hiệu kinh doanh tối đa; Bên cạnh đó, phối hợp tổ chức tham gia hội trợ triển lãm chuyên ngành Hiệp hội giầy châu Á tổ chức Hai chuyển bước gia công sang xuất trực tiếp: Quy hoạch tổng thể phát triển ngành da giày đến 2010 Tổng cơng ty Da-Giày lên kế hoạch hình thành trung tâm mẫu mốt giầy dép; Coi việc đào tạo, tuyển dụng, bố trí sử dụng lực lượng cán bộ, cơng nhân kỹ thuật, thiết kế sáng tác triển khai mẫu mốt; Tổ chức tiếp cận thị trường thông qua hội trợ triển lãm nước quốc tế, trọng khâu quảng cáo tiếp thị Ba đào tạo kỹ sư công nghệ ngành da giày: Để nhằm giải bất cập sử dụng lao động khâu thiết kế cơng nghệ Bốn tích cực cổ phẩn hóa doanh nghiệp da giày: nhằm tăng cường vốn đầu tư để cải tiến công nghệ, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh 3.5.2.2 Giải pháp từ phía doanh nghiệp Một là,các doanh nghiệp cần thực biện pháp nhằm tăng nguồn hàng xuất trực tiếp Một giải pháp hữu hiệu cho việc tăng nguồn hàng trực tiếp doanh nghiệp giầy nên liên kết lại với để đáp ứng đơn đặt hàng EU, hỗ trợ nâng cao chất lượng, mẫu mã, giảm giá thành Năm 2004 có đơn đặt hàng xuất triệu đôi giầy trực tiếp sang EU khơng thành khơng có doanh nghiệp nước đáp ứng 106 Mặt khác để tăng nguồn hàng xuất trực tiếp nhà sản xuất Việt Nam nên thường xuyên quan hệ với văn phòng đại diện EU Việt Nam Các văn phịng có mạng lưới phân phối rộng EU mang lại nhiều đơn đặt hàng cho nhà sản xuất sản phẩm đáp ứng đủ nhu cầu tìm nguồn hàng họ Hộp 11: Đẩy mạnh xuất trực tiếp vào EU cho da giày Trong buổi hội thảo “Đẩy mạnh xuất trực tiếp vào EU cho ngành da giày” tổ chức Plaza Giày Việt đầu năm 2006, ông Vũ Văn Minh, Tổng giám đốc Vina Giày đưa giải pháp doanh nghiệp nên tăng cường xuất trực tiếp, vào thị trường EU, gần 2,6 tỷ USD kim ngạch xuất ngành, có khoảng 10-15% từ xuất trực tiếp Để tăng kim ngạch tự xuất sang EU, ông Nguyễn Thanh Lâm, Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty Việt châu Âu, công ty chuyên xuất nhiều mặt hàng Việt Nam sang EU cho rằng, doanh nghiệp da giày nên liên kết lại với để đáp ứng đơn đặt hàng lớn EU, hỗ trợ nâng cao chất lượng, mẫu mã, giảm giá thành Ông cho biết phải từ chối đơn đặt hàng triệu đơi giày xuất trực tiếp sang EU khơng doanh nghiệp nước đáp ứng Nguồn: Hiệp hội Da – Giầy Việt Nam Hai là, bên cạnh xuất trực tiếp, để tăng kim ngạch xuất giầy da Việt Nam sang EU, doanh nghiệp cần phải biết chọn cho phân khúc thị trường hợp lý Việc chọn phân khúc thị trường để tránh đối đầu với hàng sản xuất ạt Trung Quốc, tránh cạnh tranh với sản phẩm có chất lượng cao nước nội khối EU Phân khúc thị trường Việt Nam xem hiệu tránh đối thủ kể sản phẩm có chất lượng tốt phải mang tính độc đáo, phong cách kiểu dáng riêng biệt Có thể sản phẩm cơng nghệ cao kết hợp với chi tiết phức tạp nhờ vào trình độ thủ cơng Ba là, để tăng kim ngạch xuất giầy vào EU khâu tìm hiểu thăm dị thị trường khơng thể thiếu Do doanh nghiệp Việt Nam tham gia trưng bày sản phẩm hội chợ da giày EU, có tham quan, khảo sát thị trường Hơn nữa, tham gia hội chợ, gian hàng trưng bày Việt Nam thường 107 nghèo nàn hình thức, rời rạc, nhỏ lẻ, mang tính cá nhân, khơng tập trung vào khu vực để làm bật thương hiệu Nhiều doanh nghiệp phải tham dự 2, hội chợ ký vài hợp đồng nhỏ ngưng Vì hiệu tham dự hội chợ da giày EU doanh nghiệp Việt Nam thường không cao Cách tốt doanh nghiệp tham dự hội chợ giầy dép EU, qua để thị trường biết sản phẩm nhận biết thị hiếu chung nước cụ thể, qua cải tiến chất lượng, mẫu mã, công nghệ Trong hội chợ triển lãm có hàng trăm ngàn đơi giầy, cần vài đơi có kiểu dáng độc đáo thu hút ý nhà thu mua hàng hãng nhập lớn EU Bốn là, có sản phẩm xuất trực tiếp sang EU, doanh nghiệp nên lưu ý đến hệ thống phân phối nhu cầu tiêu thụ sản phẩm làm từ da quốc gia khối Xu hướng EU phát triển ngày nhiều cửa hàng bán lẻ giày dép kèm thêm dịch vụ ăn uống, nơi đọc báo, tạp chí, bán giày dép kèm quà tặng bán giày trẻ em tặng thêm búp bê Các doanh nghiệp nên tranh thủ lượng người Việt sinh sống Đơng Âu, họ vừa khách hàng tiêu thụ, vừa đối tác phân phối sản phẩm cho hàng Việt Nam Theo thống kê chuyên gia thị trường EU, người Việt Đông Âu giỏi buôn bán người Việt sống Tây Âu Năm là, doanh nghiệp nên tận dụng trung tâm xúc tiến thương mại cần có điểm EU cho doanh nghiệp nước làm nơi trao đổi, bàn bạc tiếp xúc với đối tác Khi xúc tiến thương mại EU, bước đầu doanh nghiệp nên tập trung vào khuếch trương thương hiệu chung hàng Việt Nam, sau xây dựng thương hiệu riêng cho doanh nghiệp 200 doanh nghiệp lĩnh vực da giày nước tập hợp lại đối thủ mạnh xây dựng thương hiệu chung thị trường EU Sáu là, nguồn nhận hàng xuất trực tiếp sang EU khác cơng ty thương mại EU có văn phịng đại diện Việt Nam nhà sản xuất nên thường xuyên liên hệ với văn phòng đại diện họ có mạng lưới 108 phân phối rộng EU mang lại nhiều đơn hàng cho nhà sản xuất sản phẩm đáp ứng nhu cầu tìm nguồn hàng họ Hộp 12: Những lời khuyên cho nhà xuất giày dép sang EU Xu hướng thời trang Theo Trung tâm thông tin Thương mại châu Âu (EBIC), toàn Châu Âu, việc tiêu dùng giày dép gần chuyển biến mạnh từ hình thức sang tiện lợi Giầy dép vải bạt giày thể thao, giày chống nước giày không thấm nước trở nên phổ biến với lứa tuổi Dép lê thường dùng nhà bị thay phần giày sục, giày vải bạt giày thể thao Thời trang giày không nhà thiết kế đề xuất mà nhu cầu tiện dụng đặc tính cá nhân định "Thời trang tiện dụng", xu hướng tiếp tục suốt kỷ 21 Khi lựa chọn, người ta trọng vào nhãn hiệu, giới trẻ Các chu kỳ thời trang ngắn thị trường lớp trẻ đòi hỏi thời trang thể phong cách cá nhân, họ đặc biệt quan tâm tới giày thể thao Giày thể thao chuyên nghiệp nhãn hiệu tiếng thống lĩnh Adidas, Nike, Reebok Viễn Đông khu vực sản xuất chủ yếu Mỗi thị trường, hội Dự đoán, nhu cầu giày dép EU tiếp tục tăng lượng giày dép bình quân đầu người tăng Đáng ý nhu cầu tập trung vào loại giày dép thông thường nhẹ nhàng Anh, giá giày dép giảm nhiều so với thị trường EU khác Dự báo, thị trường giày dép Pháp tăng mức trung bình EU, thị trường Italy tăng mạnh, đặc biệt năm tới Thị trường Hà Lan chậm chạp hai thập kỷ vừa qua, có dấu hiệu phục hồi năm gần EBIC đưa lời khuyên Các nhà xuất Việt Nam nên tạo nhiều sản phẩm có chất lượng cao "thân thiện" với môi trường, thách thức đơn giản doanh nghiệp có chiến lược chuẩn bị kỹ cho kế hoạch phát triển Thời gian giao dịch nhà nhập hãng bán buôn, bán lẻ cần ngắn lại, nên am hiểu phát triển thị trường mục tiêu Các chuyên gia khuyên rằng, nước phát triển nên trọng sản xuất sản phẩm có giá trị cao thay nâng số lượng xuất khẩu, đồng thời lưu ý hiệu sản xuất Giai đoạn đầu, phương án rủi ro cố gắng giành đơn hàng cố định cho sản phẩm khách hàng yêu cầu, giai đoạn sau tìm hiểu nắm bắt thị trường nội địa Bên cạnh đó, hợp tác chặt chẽ nhà xuất nhập cần thiết doanh nghiệp xuất phải đối mặt với nhiều vấn đề kích cỡ, địi hỏi mơi trường, kỹ thuật, thiết kế phát triển thị trường, nên hợp tác chặt chẽ dạng liên doanh hợp đồng gia công Điều quan trọng phải biết kết hợp giá cả, chất lượng sản phẩm với uy tín 109 thời gian giao hàng Ngoài ra, doanh nghiệp xuất da giày cần liên tục ứng dụng công nghệ giảm chi phí sản xuất, đồng thời phát huy thuận lợi khác nước phát triển ổn định kinh tế trị 3.5.3 Giải pháp cho hàng thủy sản 3.5.3.1 Giải pháp từ phía Nhà nước Thuỷ sản Việt Nam lên chiếm cảm tình người tiêu dùng EU Tuy nhiên từ năm 2000, EU cảnh báo nhiều lô tôm đông lạnh xuất số nước Đơng Nam Á xuất vào EU có dư lượng kháng sinh cao có Việt Nam Nguyên nhân tình trạng chủ yếu máy móc thiết bị phần lớn nhà máy chế biến thuỷ sản lạc hậu Công nghệ chế biến đơn giản, lao động thủ công nhiều Các yêu cầu vệ sinh thực phẩm chưa đảm bảo Vệ sinh thực phẩm từ khâu nuôi trồng đến bàn ăn yêu cầu sách trắng EU đưa thực phẩm chế biến nhập vào lãnh thổ EU Nhiều người cho yêu cầu dư lượng kháng sinh 0,3ppb hàng rào phi thuế quan mà EU dựng lên thay cho hàng rào quan thuế rỡ bỏ Việc xem xét có phải hàng rào hay khơng xem khả sản xuất Cộng đồng có đáp ứng nhu cầu tiêu dùng Cộng đồng hay chưa, yêu cầu dư lượng kháng sinh có vượt quy định luật EU WTO hay không Thực tế, EU đáp ứng chưa đầy 40% nhu cầu, 60% phải nhập Để đối phó với tình hình nhằm đẩy mạnh xuất thuỷ sản sang thị trường EU mở rộng, Nhà nước cần phải thực số biện pháp sau đây: Thứ nhất, Bộ, Ngành liên quan cần phối hợp với nước khu vực có thuỷ sản xuất vào EU đấu tranh với EU tỷ trọng dư lượng kháng sinh thực phẩm nói chung thuỷ sản nói riêng, với mức độ an toàn cho người sử dụng, hình thức hội thảo nhà khoa học, hội nghị quốc tế y tế an toàn thực phẩm, diễn đàn ASEM, APEC… Tăng cường đàm phán thương mại cấp phủ Việt Nam liên minh Châu Âu để tạo khung pháp lý cho doanh nghiệp Việt 110 Nam tăng cường thâm nhập vào thị trường EU Việc đàm phán cần nhằm vào mục tiêu: (1) Đảm bảo có thừa nhận lẫn chứng văn quan có thẩm quyền hai phủ cấp để dỡ bỏ rào cản kỹ thuật xuất hàng thuỷ sản Việt Nam vào thị trường EU; (2) Đảm bảo mức thuế quan ưu đãi cho hàng thuỷ sản Việt Nam xuất sang EU Để đạt kết này, Chính phủ phải có biện pháp cải cách mạnh mẽ để xây dựng chế kinh tế thị trường Việt Nam nhằm gây ấn tượng tốt cho nhà hoạch định sách EU Việc tham khảo giới thiệu sách lẫn hai Chính phủ cần tăng cường Đồng thời Chính phủ hai bên nên phối hợp chặt chẽ tăng cường tổ chức đồn quan chức Chính phủ tham quan khảo sát thị trường để có thực tế hợp tác Thứ hai, Bộ Thuỷ sản phối hợp chặt chẽ với Bộ Y Tế, Bộ Nông nghiệp & phát triển nông thôn Bộ Thương mại có chế kiểm sốt chặt chẽ việc nhập khẩu, sản xuất, buôn bán sử dụng 16 loại kháng sinh tương đương với EU cấm nông nghiệp thuỷ sản Yêu cầu ngành y tế quản lý chặt chẽ sử dụng để chữa bệnh cho người chưa có giải pháp thay Thứ ba, có chế độ thu mua nguyên liệu kiểm sốt chặt chẽ quy trình bảo quản chế biến thuỷ sản, thưởng phạt rõ ràng doanh nghiệp không thực nghiêm túc yêu cầu Thứ tư, cần tổ chức tuyên truyền rộng rãi kiến thức an toàn vệ sinh thực phẩm cho ngư dân, nơng dân, tổ chức khố đào tạo kiểm tra, kiểm soát đầu tư thiết bị kiểm tra cho quan chuyên ngành Chính phủ cần dành khoản ngân sách thích đáng cho quan kiểm tra thực hoạt động tuyên truyền, huấn luyện thực hành kiểm tra từ khâu nuôi trồng đến khâu bảo quản chế biến xuất Thứ năm, miễn giảm loại thuế sản xuất xuất hàng thuỷ sản Ngoài việc không đánh thuế xuất hàng thuỷ sản Chính phủ cần có sách miễn giảm loại thuế khác để khuyến 111 khích sản xuất xuất hàng thuỷ sản thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp đề nghị nhà nước áp dụng mức thuế ưu đãi cho doanh nghiệp sản xuất hàng thuỷ sản Việc áp dụng sách thuế ưu đãi tác động tích cực tới khả cạnh tranh xuất hàng thuỷ sản Việt Nam, khuyến khích mở rộng thị trường xuất đa dạng hoá sản phẩm xuất Thứ sáu, tăng cường hoạt động đầu tư, khoa học công nghệ, nghiên cứu triển khai tầm vĩ mô vi mô để phát triển sản phẩm cho xuất thuỷ sản sang thị trường EU Việc phát triển sản phẩm thuỷ sản phụ thuộc nhiều vào đầu vào đầu tư phát triển khoa học công nghệ, xu hướng tiêu thụ thuỷ sản giới mà đặc biệt nước phát triển EU hướng mạnh vào việc tiêu thụ sản phẩm chế biến sâu để ăn liền sản phẩm sống, Việt Nam phát triển sản phẩm loại có khả đẩy mạnh xuất vào thị trường EU Thực tốt biện pháp lấy lại uy tín hàng thuỷ sản Việt Nam đẩy mạnh kim ngạch xuất thuỷ sản vào khu vực thị trường EU thời gian tới 3.5.3.2 Giải pháp từ phía doanh nghiệp Để đứng vững đảm bảo tăng trưởng bền vững thị trường cịn điều khó, địi hỏi doanh nghiệp chế biến khâu hoạt động có liên quan phải khơng ngừng quan tâm, cảnh giác Các doanh nghiệp xuất thủy sản sang thị trường EU cần lưu ý số vấn đề sau: Một doanh nghiệp phải chịu khó tìm hiểu luật pháp nước nhập khẩu, tăng cường hiểu biết lực lượng kinh tế lực khác tác động đến thị trường nước nhập Và quan trọng hơn, doanh nghiệp phải biết liên kết với trình xử lý tranh chấp Hàng thủy sản Việt Nam xuất sang thị trường giới thường gặp rào cản pháp lý chống bán phá giá Song, rào cản kỹ thuật - tức yêu cầu vệ sinh ngày áp dụng cách khắt khe Càng ngày, danh sách 112 chất kháng sinh bị cấm sử dụng dài Cạnh tranh thị trường quốc tế ngày gay gắt, khả cạnh tranh hàng thủy sản Việt Nam thấp Các chuyên gia cho rằng, sản xuất kinh doanh thủy sản đến lúc trông chờ vào khai thác tự nhiên, mà cần có đầu tư đồng phát triển với tốc độ cao Hai doanh nghiệp Việt Nam cần nắm vững luật lệ nhập khẩu, thuế chống phá giá, quy định kỹ thuật, môi trường, chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm quốc tế phải thường xuyên nghiên cứu thị trường để đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng Ba doanh nghiệp chế biến xuất thủy sản Việt Nam cần phải đầu tư cải tiến công nghệ sản xuất, áp dụng quy trình quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế HACCP - tiêu chuẩn EU, mong sản phẩm thủy sản có chỗ đứng thị trường châu Âu Ngồi ra, doanh nghiệp thủy sản Việt Nam cần hợp tác với nhau, thông qua hiệp hội thủy sản, nhờ hỗ trợ Nhà nước để tăng cường xúc tiến thương mại Bốn nhà xuất thủy sản Việt Nam nên ý cộng đồng người Việt sống nước châu Âu nguồn lực cạnh tranh đáng kể Họ mạnh ngữ, thơng thạo địa lý, hiểu tâm lý tiêu dùng dân xứ, biết rõ phong tục tập quán, am hiểu luật pháp nước sở Con số 300.000 Việt kiều sống Pháp, 100.000 người Việt nước Đông Âu, 100.000 Đức, khoảng 10.000 người sinh sống nước khác châu Âu, thị trường lớn khác khối châu Âu để doanh nghiệp xuất thủy sản tranh thủ khai thác Năm doanh nghiệp tuyệt đối không sử dụng nguyên liệu thủy sản không rõ nguồn gốc vào chế biến lô hàng xuất sang EU, Canada thị trường có yêu cầu tương đương Từng lơ ngun liệu nhập vào nhà máy phải có phiếu kiểm tra hoá chất, kháng sinh Trong trường hợp chưa có 113 phiếu kiểm tra, phải lấy mẫu kiểm tra để biết lơ ngun liệu khơng chứa kháng sinh cấm (đặc biệt Malachite Green) Hộp 13: Chiến lược thâm nhập thị trường EU Xây dựng quan hệ đối tác Các quốc gia Châu Âu tiến dần tới hệ thống thị trường thống Để thành công, nhà xuất cần phải xây dựng mối quan hệ đối tác thị trường phải thận trọng lựa chọn đối tác nhà nhập khẩu, đại lý nhà phân phối họ người đại diện doanh nghiệp thị trường Ngoài ra, mức độ cạnh tranh ngày gay gắt sách hạ giá nhà xuất rào cản vào thị trường ngày giảm bớt Lựa chọn nhà phân pối hay đại lý hi nhà xuất muốn đưa sản phẩm thâm nhập thị trường EU, mối quan tâm thường xuyên nên lựa chọn nhà phân phối hay đại lý làm đối tác thị trường Có điểm khác sau cần phải lưu ý: + Nhà phân phối: Là người có quyền định sách giá cách thức bán hàng + Đại lý: Là người chịu chi phối nhà xuất việc định giánvà hình thức bán hàng Vấn đề lựa chọn ai? Thông thường, lựa chọn nhà phân phối hợp lý các nhà xuất tiếp cận thị trường tìm cách thâm nhập sâu vào thị trường, lựa chọn đối tác đại lý thường áp dụng nhà sản xuất thâm nhập thị trường Riêng Đức, công ty nên thiếp lập hệ thống phân phối trực tiếp quy mơ thị trường phải chịu cạnh tranh với sảnphẩm đướcản xuất EU Doanh nghiệp EU thường bỏ nhiều thời gian để xây dựng quan hệ lòng tin trước tiến hành hợp tác lâu dài.Tại EU, nhà phân phối hoặc/và đại lý coi đối tác nhà sản xuất, luật pháp EU phản ánh tầm quan trọng quan hệ đối tác gây dựng mối quan hệ điều thể hiện: + Thời gian kết thúc hợp đồng thường kéo dài ba tháng vài năm tuỳ thuộc vào luật pháp nước Bởi vậy, việc chấm dứt mối quan hệ đối tác đối trở thành vấn đề phức tạp, nhà sản xuất nắm quyền kiểm sốt q trình phân phối + Luật pháp EU đòi hỏi phải bồi thường cho đại lý việc chấm dứt hợp đồng hợp tác theo cam kết (ví dụ thời hạn hợp đồng hết phía đối tác khơng thực hết nghĩa vụ mình) + EU có nhiều quy định ngặt nghèo quyền sử dụng sở liệu khách hàng Một vấn đề mà nhà xuất cần cân nhắc lựa chọn đối tác EU doanh nghiệp thơng báo tất biến động thị trường yêu cầu 114 thông tin gắn liền với ngành hàng kinh doanh, doanh nghiệp dự định xuất mặt hàng Do ảnh hưởng chế thị trường truyền thống, thị trường quy mô quốc gia hệ thống phân phối truyền thống, khác biệt tập quán kinh doanh hệ thống luật pháp quốc gia riêng tồn tiềm thức doanh nhân, lể lối kinh doanh cũ tồn số doanh nghiệp Doanh nghiệp cần có tư vấn luật pháp: Minh bạch vấn đề luật pháp liên quan tới quan hệ đối tác cách thức tốt để bảo vệ lợi ích nhà xuất kinh doanh thị trường EU Cách thức tốt doanh nghiệp nên có quan hệ mật thiết với cơng ty luật có kinh nghiệm vấn đề quy định luật pháp EU, hiểu biết sâu sắc quy định luật pháp EU, xu hướng áp dụng hệ thống luật chung quốc gia thành viên, nơi mà doanh nghiệp có kế hoạch thâm nhập Ngồi phức tạp suốt trình áp dụng việc bồi thường cho đối tác kết thúc hợp đồng, vấn đề tránh cạnh tranh vấn đề bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ tạo thành nội dung yếu hợp đồng hợp tác với đại diện doanh nghiệp thị trường EU Vấn đề giao dịch với đối tác: Nhà xuất phải sẵn sàng đầu tư thời gian trình xem xét lựa chọn đối tác phù hợp cho việc đưa sản phẩm vào thị trường EU Một mối quan hệ đối tác thiết lập, trì việc tiếp xúc thường xuyên với đối tác việc đáp ứng yêu cầu đối tác giúp doanh nghiệp khắc phục bất lợi khoảng cách EU thị trường lớn hứa hẹn hội kinh doanh Chính mà doanh nghiệp cần phải tính tốn kỹ để bỏ chi phí cần thiết để tiếp cận thâm nhập Thêm vào đó, đồng tiền chung Euro phương tiện toán thị trường tất khâu dây chuyền phân phối hàng hoá Chuẩn bị cho xuất sang EU Các nhà xuất mong muốn thâm nhập thị trường EU gặt hái thành cơng khơng có bước chuẩn bị kỹ EU thị truờng lớn đa dạng, động đồng thời làmột thị trường có mức độ cạnh tranh gay gắt Vì vậy, doanh nghiệp muốn tiếp cận thị trường cần thực trước hết bước đánh giá nghiên cứu thị trường mục tiêu, nghiên cứu cấu trúc thương mại hệ thống phân phối, đánh giá khả tận dụng tối đa hội, hạn chế thách thức, xác định chiến lược lựa chọn chuẩn bị ứng phó mơi trường kinh doanh có tính cạnh tranh 115 cao Các điểm nêu giúp doanh nghiệp việc hoạch định kế hoạch phát triển quan hệ kinh doanh thực thành công cácthương vụ với đối tác nhập EU + Để phát triển xuất sang EU cách hợp lý: nhà xuất phải sẵn lòng đầu tư thời gian tiền bạc cho công tác nghiên cứu thị trường thiết lập mối quan hệ hợp tác kinh doanh + Lựa chọn thị trường tiềm dựa đánh giá thị trường đượcthực + Kết hợp hội thách thức tiếp cận thị trường EU với mạnh điểm yếu công ty, việc phân tích đánh giá ma trận SWOT sở hoạch định chiến lược xuất doanh nghiệp Vấn đề quan trọng việc đánh giá đặc tính sản phẩm, điều kiện sản xuất, trình sản xuất, khả đáp ứng nhu cầu sản phẩm tại, tính thích ứng sản phẩm, chất lượng sản phẩm, bao bì đánh giá nguồn lực nhân sự, hệ thống quản lý, tiêu chuẩn, khả tài kinh nghiệm kinh doanh xuất doanh nghiệp + Việc giao dịch với đối tác EU vấn đề quan trọng họ đại diện doanh nghiệp thị trường EU, tất giao dịch nên thực tiếng Anh Xem xét khả đáp ứng nhu cầu cách nhanh chóng doanh nghiệp nên tự ý thức có mình thị trường, ngồi cịn có nhiều đối thủ cạnh tranh nhịm ngó vị trí doanh nghiệp thị truờng Có thể giao dịch điện thoại, fax, thư điện tử hình thức tiện lợi tiết kiệm chi phí Tuy nhiên không nên lệ thuộc vào việc giao dịch qua email để thiết lập mối quan hệ đối tác, khơng phải tất email bạn gửi đọc trả lời + Nếu chiến dịch gửi thư trực tiếp tiến hành, nên tiếp tục việc giao dịch qua điện thoại thực chuyến viếng thăm đối tác tiềm Việc chào giá, hình thức chào giá, đàm phán phương thức tốn cần lưu ý giá điều kiện để đánh giá tính cạnh tranh thị trường EU ... với thị hiếu tiêu dùng 32 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU MỞ RỘNG 2.1 KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM. .. mặt hàng thường chiếm khoảng 75-80% kim ngạch xuất Việt Nam sang thị trường EU Hàng xuất Việt Nam sang thị trường EU năm gần có chuyển biến tích cực, tỷ lệ hàng chế biến ngày gia tăng Tỷ trọng hàng. .. xuất hàng giày dép Việt Nam sang thị trường EU đứng đầu thị trường xuất Việt Nam Tuy nhiên, giai đoạn 2000 – 2005 có xu hướng giảm dần theo tỷ trọng chuyển hướng xuất sang thị trường Hoa Kỳ Thị

Ngày đăng: 27/11/2012, 08:53

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Tỷ trọng cỏc thị trường xuất khẩu chớnh trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam thời kỳ 2000-2005 - Thực trạng và những vấn đề đặt ra đối với hoạt động xuất khẩu hàng hóa việt nam sang thị trường eu mở rộng

Bảng 1.

Tỷ trọng cỏc thị trường xuất khẩu chớnh trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam thời kỳ 2000-2005 Xem tại trang 30 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trờn cho thấy tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU cú gia tăng khỏ đều đặn trong giai đoạn 2000 – 2004 - Thực trạng và những vấn đề đặt ra đối với hoạt động xuất khẩu hàng hóa việt nam sang thị trường eu mở rộng

ua.

bảng số liệu trờn cho thấy tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU cú gia tăng khỏ đều đặn trong giai đoạn 2000 – 2004 Xem tại trang 31 của tài liệu.
Tổng KNXK của VN sang EU - Thực trạng và những vấn đề đặt ra đối với hoạt động xuất khẩu hàng hóa việt nam sang thị trường eu mở rộng

ng.

KNXK của VN sang EU Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 2: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam với thành viờn EU25 giai đoạn 2000 – 2005 - Thực trạng và những vấn đề đặt ra đối với hoạt động xuất khẩu hàng hóa việt nam sang thị trường eu mở rộng

Bảng 2.

Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam với thành viờn EU25 giai đoạn 2000 – 2005 Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 3: Một số mặt hàng xuất khẩu chớnh của Việt Nam sang EU (Đơn vị: Triệu USD) - Thực trạng và những vấn đề đặt ra đối với hoạt động xuất khẩu hàng hóa việt nam sang thị trường eu mở rộng

Bảng 3.

Một số mặt hàng xuất khẩu chớnh của Việt Nam sang EU (Đơn vị: Triệu USD) Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 4: Kim ngạch xuất khẩu giày dộp của Việt Nam sang EU giai đoạn 2000-4T/2006 - Thực trạng và những vấn đề đặt ra đối với hoạt động xuất khẩu hàng hóa việt nam sang thị trường eu mở rộng

Bảng 4.

Kim ngạch xuất khẩu giày dộp của Việt Nam sang EU giai đoạn 2000-4T/2006 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Qua bảng số liệu cú thể thấy, tỷ trọng xuất khẩu hàng giày dộp của Việt Nam sang thị trường EU luụn đứng đầu trong cỏc thị trường xuất khẩu chớnh của  Việt Nam - Thực trạng và những vấn đề đặt ra đối với hoạt động xuất khẩu hàng hóa việt nam sang thị trường eu mở rộng

ua.

bảng số liệu cú thể thấy, tỷ trọng xuất khẩu hàng giày dộp của Việt Nam sang thị trường EU luụn đứng đầu trong cỏc thị trường xuất khẩu chớnh của Việt Nam Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 6: Cơ cấu xuất khẩu giày dộp của Việt Nam theo thị trường từng nước EU 25 - Thực trạng và những vấn đề đặt ra đối với hoạt động xuất khẩu hàng hóa việt nam sang thị trường eu mở rộng

Bảng 6.

Cơ cấu xuất khẩu giày dộp của Việt Nam theo thị trường từng nước EU 25 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Biểu 4: Tỷ trọng xuất khẩu giày dép theo thị trường của  Việt Nam năm 2000   2005– - Thực trạng và những vấn đề đặt ra đối với hoạt động xuất khẩu hàng hóa việt nam sang thị trường eu mở rộng

i.

ểu 4: Tỷ trọng xuất khẩu giày dép theo thị trường của Việt Nam năm 2000 2005– Xem tại trang 39 của tài liệu.
Qua bảng số liệu, cú thể thấy trong khối EU thỡ Anh là thị trường nhập khẩu giày dộp của Việt Nam lớn nhất, đạt 472.831.000 USD năm 2005, chiếm  tới 26,9% tổng kim ngạch xuất khẩu giày dộp của Việt Nam vào thị trường EU - Thực trạng và những vấn đề đặt ra đối với hoạt động xuất khẩu hàng hóa việt nam sang thị trường eu mở rộng

ua.

bảng số liệu, cú thể thấy trong khối EU thỡ Anh là thị trường nhập khẩu giày dộp của Việt Nam lớn nhất, đạt 472.831.000 USD năm 2005, chiếm tới 26,9% tổng kim ngạch xuất khẩu giày dộp của Việt Nam vào thị trường EU Xem tại trang 40 của tài liệu.
- Trung Quốc + - Thực trạng và những vấn đề đặt ra đối với hoạt động xuất khẩu hàng hóa việt nam sang thị trường eu mở rộng

rung.

Quốc + Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 8: Xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam giai đoạn năm 2000-2005 - Thực trạng và những vấn đề đặt ra đối với hoạt động xuất khẩu hàng hóa việt nam sang thị trường eu mở rộng

Bảng 8.

Xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam giai đoạn năm 2000-2005 Xem tại trang 46 của tài liệu.
2.3.2 Về cơ cấu kim ngạch xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam sang thị trường cỏc nước EU mở rộng  giai đoạn 2000 – 2005 - Thực trạng và những vấn đề đặt ra đối với hoạt động xuất khẩu hàng hóa việt nam sang thị trường eu mở rộng

2.3.2.

Về cơ cấu kim ngạch xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam sang thị trường cỏc nước EU mở rộng giai đoạn 2000 – 2005 Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 9: Xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường cỏc nước EU giai đoạn 2000 - 2005 - Thực trạng và những vấn đề đặt ra đối với hoạt động xuất khẩu hàng hóa việt nam sang thị trường eu mở rộng

Bảng 9.

Xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường cỏc nước EU giai đoạn 2000 - 2005 Xem tại trang 49 của tài liệu.
Qua bảng số liệu cú thể thấy, Bỉ, Đức và Italy vẫn là những thị trường nhập khẩu thủy sản chớnh của Việt Nam tại EU, mà chủ yếu là mặt hàng tụm  (theo đỏnh giỏ của Bộ Thủy sản) - Thực trạng và những vấn đề đặt ra đối với hoạt động xuất khẩu hàng hóa việt nam sang thị trường eu mở rộng

ua.

bảng số liệu cú thể thấy, Bỉ, Đức và Italy vẫn là những thị trường nhập khẩu thủy sản chớnh của Việt Nam tại EU, mà chủ yếu là mặt hàng tụm (theo đỏnh giỏ của Bộ Thủy sản) Xem tại trang 50 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan