Mở rộng thị trường xuất khẩu gạo Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

99 725 1
Mở rộng thị trường xuất khẩu gạo Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong những năm gần đây, nước ta đã vươn lên đứng thứ 2 trong số những nước xuất khẩu gạo nhiều nhất thế giới (chỉ sau Thái Lan). Sản lượng lúa gạo sản xuất ngày càng tăng lên không những đá

MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ .5 LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU HÀNG HÓA VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU GẠO VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ THẾ GIỚI .8 I Lý luận chung xuất hàng hóa .8 I.1 Khái niệm vai trị xuất hàng hóa I.1.1 Khái niệm I.1.2 Vai trò .9 I.2 Các hình thức xuất chủ yếu 12 I.2.1 Xuất trực tiếp 12 I.2.2 Xuất gián tiếp 13 I.2.3 Xuất chỗ 14 I.2.4 Xuất theo nghị định thư 15 I.2.5 Gia công quốc tế .15 I.2.6 Xuất ủy thác 15 I.2.7 Buôn bán đối lưu .15 I.2.8 Tạm nhập tái xuất 16 I.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất hàng hóa 16 I.3.1 Yếu tố kinh tế 16 I.3.2 Mơi trường văn hóa - xã hội 17 I.3.3 Môi trường trị - pháp luật .18 I.3.4 Yếu tố cạnh tranh 20 II Sự cần thiết phải thúc đẩy xuất gạo Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế giới 21 II.1 Vị trí sản xuất xuất gạo Việt Nam .21 II.2 Lợi Việt Nam sản xuất xuất gạo 22 II.2.1 Điều kiện đất đai 22 II.2.2 Điều kiện khí hậu 23 II.2.3 Nước tưới tiêu 24 II.2.4 Nhân lực 24 II.2.5 Địa lý cảng 25 II.3 Thúc đẩy xuất gạo để tranh thủ hội thị trường giới 25 II.3.1 Xuất gạo tranh thủ xu hướng phân công lao động quốc tế ngày sâu 25 II.3.2 Xuất gạo tranh thủ xu thương mại hóa hội nhập .25 II.3.3 Xuất gạo tranh thủ hội cắt giảm thuế quan khuôn khổ AFTA/ASEAN, WTO 26 III Các nhân tố ảnh hưởng đến thị trường xuất gạo quốc gia .27 III.1 Nghiên cứu thị trường 28 III.2 Tổ chức nguồn hàng xuất 28 III.3 Lựa chọn đối tác kinh doanh 30 III.4 Đàm phán ký kết hợp đồng .31 III.5 Thực hợp đồng xuất 31 CHƯƠNG II .33 THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU GẠO VIỆT NAM THỜI GIAN QUA (1989 – 2005) 33 I Thực trạng xuất gạo Việt Nam 33 I.1 Khối lượng kim ngạch xuất gạo Việt Nam giai đoạn 1989 – 2005 33 I.2 Tính chất gạo xuất Việt Nam 40 I.3 So sánh xuất gạo Việt Nam với nước Châu Á 41 I.4 Thị trường xuất gạo Việt Nam 42 Mỹ .47 II Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất gạo Việt Nam 51 II.1 Yếu tố nghiên cứu thị trường 51 II.2 Tổ chức nguồn hàng xuất 58 CHƯƠNG III 67 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU GẠO VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010 67 I Dự báo thị trường gạo đến năm 2010 .67 I.1 Dự báo sản xuất tiêu thụ gạo giới 67 I.2 Triển vọng buôn bán gạo giới 74 II Dự báo xuất gạo Việt Nam thời gian tới .81 II.1 Cơ hội thách thức điều kiện hội nhập mang lại 81 II.2 Triển vọng xuất gạo Việt Nam 85 III Định hướng giải pháp thị trường nhằm thúc đẩy xuất gạo Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 87 III.1 Định hướng xuất gạo Việt Nam 87 III.2 Phát triển sản xuất .89 III.3 Đối với khâu chế biến vận chuyển .91 III.4 Về tổ chức thu mua hàng hóa 92 III.5 Phát triển thị trường 93 III.6 Về quản lý điều hành xuất gạo .94 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ĐBSH Đồng sông Hồng BTB Bắc Trung Bộ NTB Nam Trung Bộ TN Tây Nguyên ĐNB Đông Nam Bộ MNPB Miền núi phía Bắc HTX Hợp tác xã AFTA Khu vực mậu dịch tự ASEAN CEPT Hiệp định ưu đãi thuế quan DNNN Doanh nghiệp nhà nước NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nơng thơn CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa KHCN Khoa học cơng nghệ WTO Tổ chức thương mại giới EU Liên minh châu Âu FAO Tổ chức nông lương giới USDA Bộ nông nghiệp Mỹ Mở rộng thị trường xuất gạo Việt Nam diều kiện hội nhập kinh tế quốc tế DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ TT Bảng 2.1 Biểu đồ 2.1 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ 2.3 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 TÊN BẢNG, BIỂU ĐỒ Trang Tình hình xuất gạo Việt Nam giai đoạn 1989 – 2005 Lượng gạo xuất Việt Nam giai đoạn 1989 -2995 Sự biến động giá xuất kim ngạch xuất gạo giai đoạn 1989 -2005 Diễn biến giá gạo 5%, 25% Thái Lan Việt Nam Thị trường xuất gạo Việt Nam (2002- 2004) So sánh gạo xuất Việt Nam so với đối thủ cạnh tranh lớn Cung cầu gạo giới, thống kê dự báo Dự báo mức tiêu thụ gạo giới tới năm 2010 USDA Dự báo nước nhập gạo giới tới năm 2010 Dự báo nước xuất gạo giới tới năm 2010 Dự báo thị trường gạo Việt Nam giai đoạn 2001-2010 SV Ngô Tuấn Anh, lớp Kinh tế phát triển K44A Mở rộng thị trường xuất gạo Việt Nam diều kiện hội nhập kinh tế quốc tế LỜI NÓI ĐẦU Trong năm gần đây, nước ta vươn lên đứng thứ số nước xuất gạo nhiều giới (chỉ sau Thái Lan) Sản lượng lúa gạo sản xuất ngày tăng lên đáp ứng nhu cầu chương trình an ninh lương thực quốc gia mà cịn xuất với số lượng lớn Trong giai đoạn 1995 – 2004, sản lượng lúa tăng bình quân khoảng 4,1%/năm Mỗi năm cung cấp khoảng 16 – 28 triệu gạo cho tiêu dùng nội địa khoảng – triệu cho xuất Với gần 80% lao động sống khu vực nông thôn tham gia sản xuất lĩnh vực nơng nghiệp, chủ yếu trồng lúa Có thể nói vấn đề sản xuất tiêu thụ lúa gạo vấn đề Chính phủ quan tâm hàng đầu, coi hướng để phát triển nông nghiệp nông thôn nước ta Thực tế năm vừa qua cho thấy, gạo mười mặt hàng có kim ngạch xuất lớn nước ta Tuy nhiên năm gần trước tình hình hội nhập kinh tế giới mặt hàng gạo xuất nước ta gặp phải khó khăn định Trước hết cạnh tranh gay gắt quốc gia xuất gạo sau yêu cầu ngày cao chất lượng giá quốc gia nhập gạo Trong lĩnh vực xuất gạo gặp số khó khăn bất ổn tình trạng gạo nước ta xuất sang thị trường nước khác thường không đánh giá cao chất lượng, giá gạo nước ta thị trường giới thấp so với gạo loại nước khác (Thái Lan) Hơn nước ta chủ yếu xuất thô lúa gạo trang thiết bị chế biến cịn lạc hậu, trước tình hình Chính phủ có giải pháp cụ thể nhằm thúc đẩy phát triển thị trường lúa gạo ngồi nước, số giải pháp kể đến như: quy hoạch vùng trồng lúa chất lượng cao, hỗ trợ vốn kĩ thuật cho người nông dân, quy định mức giá sàn thu mua lúa gạo, thành lập chợ đầu mối buôn bán gạo, xúc tiến thương mại SV Ngô Tuấn Anh, lớp Kinh tế phát triển K44A Mở rộng thị trường xuất gạo Việt Nam diều kiện hội nhập kinh tế quốc tế với tổ chức quốc gia khác nhằm kí hợp đồng xuất gạo có giá trị,…Tất hoạt động mang lại hiệu tích cực định bình ổn thị trường xuất gạo nước ta Với mong muốn tìm hiểu thực trạng thị trường xuất lúa gạo giải pháp nhằm phát triển thị trường xuất gạo Chính phủ, nhằm tăng cường hiểu biết, áp dụng kiến thức học để đề xuất giải pháp riêng nên chọn đề tài “Mở rộng thị trường xuất gạo Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” Đề tài gồm chương:  Chương I: Lý luận chung xuất hàng hóa cần thiết phải thúc đẩy xuất gạo Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế giới  Chương II: Thực trạng thị trường xuất gạo Việt Nam thời gian qua.(1989 – 2005)  Chương III: Giải pháp phát triển thị trường xuất gạo Việt Nam đến năm 2010 Do trình độ thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài khơng tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận góp ý bảo Thầy giáo Cán Bộ Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp - Bộ nông nghiệp phát triển nơng thơn Việt Nam để viết hồn thiện Trong trình thực tập nghiên cứu hồn thiện đề tài này, tơi nhận giúp đỡ, hướng dẫn bảo tận tình Thầy giáo: ThS Vũ Cương cán hướng dẫn thực tập TS Đặng Phúc(Phòng kế hoạch Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp - Bộ nông nghiệp phát triển nơng thơn) Với lịng trân trọng tơi xin chân thành cảm ơn! SV Ngô Tuấn Anh, lớp Kinh tế phát triển K44A Mở rộng thị trường xuất gạo Việt Nam diều kiện hội nhập kinh tế quốc tế CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU HÀNG HÓA VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU GẠO VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ THẾ GIỚI I Lý luận chung xuất hàng hóa I.1 Khái niệm vai trị xuất hàng hóa I.1.1 Khái niệm Xuất hàng hoá, dịch vụ hoạt động kinh doanh quốc tế công ty kinh doanh quốc tế Xuất hàng hoá, dịch vụ hoạt động kinh doanh quốc tế cá nhân, tập thể doanh nghiệp quốc gia nhằm đưa hàng hoá dịch vụ nước ngồi Xuất coi hình thức thâm nhập thị trường nước ngồi rủi ro chi phí thấp Dưới giác độ kinh doanh hoạt động việc bán hàng hoá dịch vụ, giác độ quà tặng, hoạt động viện trợ hoạt động việc lưu chuyển hàng hố dịch vụ Xuất hiểu hoạt động kinh doanh buôn bán phạm vi quốc tế Đó khơng hành vi bn bán riêng lẻ mà hệ thống quan hệ mua bán thương mại có tổ chức từ bên đến bên ngồi Mục đích việc xuất khai thác mạnh quốc gia phân công lao động quốc tế Xuất hoạt động thương mại quốc tế, cầu nối sản xuất tiêu dùng phạm vi tồn cầu Việc trao đổi hàng hố dịch vụ nước thông qua mua bán tạo điều kiện cho tiến khoa học kỹ thuật, đẩy mạnh phạm vi chun mơn hố sản xuất Số sản phẩm thoả mãn nhu cầu người ngày dồi phụ thuộc lẫn nước ngày lớn SV Ngô Tuấn Anh, lớp Kinh tế phát triển K44A Mở rộng thị trường xuất gạo Việt Nam diều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Xuất hoạt động ngoại thương, xuất từ lâu ngày phát triển mạnh mẽ chiều rộng chiều sâu Hình thức hoạt động trao đổi hàng hoá quốc gia Cho đến nay, phát triển mạnh mẽ, biểu nhiều hình thức Hoạt động xuất ngày diễn phạm vi toàn cầu, tất lĩnh vực kinh tế, khơng giới hạn hàng hố hữu hình mà cịn mở rộng sang hàng hố vơ hình mặt hàng chiếm tỷ trọng ngày lớn mậu dịch quốc tế I.1.2 Vai trò Cùng với chiến lược hội nhập phát triển, thương mại quốc tế phận quan trọng, gắn liền với tiến trình hội nhập có vai trị định đến lợi quốc gia thị trường khu vực giới Vì việc đẩy mạnh giao lưu thương mại quốc tế nói chung thúc đẩy xuất hàng hố, dịch vụ nói riêng mục tiêu phát triển kinh tế hàng đầu quốc gia Thực tế cho thấy nước có dự trữ ngoại tệ lớn Mỹ, Nhật Bản, Đài loan, Singgapo nước có tỷ trọng xuất lớn giới Vì nói thúc đẩy xuất hàng hoá dịch vụ động lực phát triển kinh tế Xuất tạo điều kiện cho quốc gia tận dụng lợi so sánh Sức cạnh tranh hàng hố nâng cao, tăng trưởng kinh tế trở nên ổn định bền vững nhờ nguồn lực phân bổ cách hiệu Quá trình tạo hội lớn cho tất nước, nước phát triển, đẩy mạnh công nghiệp hoa sở ứng dụng thành cách mạng khoa hoc - công nghệ Xuất tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập cơng nghệ, máy móc ngun nhiên vật liệu cần thiết phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hố Hoạt động xuất cịn kích thích ngành kinh tế phát triển, góp phần tăng tích luỹ vốn, mở rộng sản xuất, tăng thu SV Ngô Tuấn Anh, lớp Kinh tế phát triển K44A Mở rộng thị trường xuất gạo Việt Nam diều kiện hội nhập kinh tế quốc tế nhập cho kinh tế, cải thiện mức sống tầng lớp dân cư Ngoại tệ thu từ hoạt động xuất nguồn tăng dự trữ ngoại tệ Dự trữ ngoại tệ dồi điều kiện cần thiết để giúp cho trình ổn định nội tệ chống lạm phát Xuất đóng góp vào chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất sản phẩm Có hai cách nhìn nhận tác động xuất sản xuất chuyển dịch cấu kinh tế Một là, xuất việc tiêu thụ sản phẩm thừa cho sản xuất vượt nhu cầu nội địa, tức xuất ta có Trong trường hợp kinh tế cịn lạc hậu chậm phát triển nước ta, sản xuất chưa đủ tiêu dùng, thụ động chờ “ thừa ra” sản xuất xuất nhỏ bé tăng trưởng chậm chạp, khơng có tác dụng chuyển dịch cấu kinh tế thúc đẩy sản xuất phát triển Hai là, coi thị trường đặc biệt thị trường giới hướng quan trọng để tổ chức sản xuất, nhằm xuất mà thị trường giới cần Quan điểm xuất phát từ nhu cầu thị trường giới để tổ chức sản xuất Điều có tác động tích cực đến chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất sản phẩm Sự tác động thể chỗ: • Các ngành sản xuất hàng xuất tạo điều kiện cho ngành khác có hội phát triển thuận lợi Chẳng hạn, phát triển ngành dệt xuất tạo hội đày đủ cho việc phát triển ngành xuất nguyên liệu hay thuốc nhuộm Sự phát triển ngành công nghiệp chế biến thực phẩm kéo theo phát triển ngành công nghiệp chế tạo thiết bị phục vụ cho • Xuất tạo ta khả mở rộng thị trường tiêu thụ, nhờ mà sản xuất phát triển ổn định • Xuất tạo điều kiện mở rộng khả cung cấp đầu vào cho sản xuất, nâng cao lực sản xuất nước Điều nhằm SV Ngô Tuấn Anh, lớp Kinh tế phát triển K44A 10 Mở rộng thị trường xuất gạo Việt Nam diều kiện hội nhập kinh tế quốc tế cầu WTO Cụ thể, Việt Nam phải nâng cao đáng kể lực cho quan có liên quan thay đổi quản lý tổ chức, đầu tư đáng kể cho nguồn nhân lực, hợp lý hóa cơng tác tổ chức thương mại phân bổ ngân sách Nếu không, phát sinh hai vấn đề: Thứ nhất, Việt Nam khơng thể thực nghĩa vụ WTO thứ hai Việt Nam tận dụng hết hội gia nhập WTO, từ dẫn đến hậu nghiêm trọng, gây tổn hại cho kinh tế II.2 Triển vọng xuất gạo Việt Nam Trong thời gian tới, Việt Nam có nhiều hội tăng sản lượng chất lượng gạo xuất Nếu Việt Nam tận dụng hội nhu cầu thị trường tăng lên(trong nước có tiềm cạnh tranh sản xuất xuất gạo như: Myanmar, Pakistan Campuchia chậm nâng cao hiệu đầu tư sản xuất tìm cách mở rộng thị trường), đồng thời, tăng cường có hiệu áp dụng kỹ thuật sản xuất đôi với cải thiện chế sách phương thức xúc tiến thương mại, bắt kịp Thái Lan, Trung Quốc ấn Độ cạnh tranh xuất vào thị trường mở, Việt Nam mở rộng xuất hai thị trường gạo phẩm cấp cao gạo chất lượng trung bình Tổng thị phần mức 17- 18%, khối lượng gạo xuất có hể đạt cao 5,2 triệu tấn/năm vòng năm tới 6,2 triệu tấn/năm thời kỳ năm Ngược lại, Việt Nam trì lực cạnh tranh tại, đồng nghĩa với Thái Lan, Trung Quốc, Ấn Độ Mỹ có hội tiếp tục giữ vững thị phần họ khu vực thị trường gạo chất lượng cao, khoảng cách khơng nhiều khả cạnh tranh xuất Việt Nam nhóm nước phát triển sít sao, thị phần nhập gạo Việt Nam, bị thu hẹp 15 SV Ngô Tuấn Anh, lớp Kinh tế phát triển K44A 85 Mở rộng thị trường xuất gạo Việt Nam diều kiện hội nhập kinh tế quốc tế -16%, gạo xuất có khả đạt cao khoảng triệu tấn/năm thời kỳ 2001-2005 4,8 triệu tấn/năm thời kỳ 2006-2010 Với xu phát triển đất nước, tương quan với tình hình thị trường nước cạnh tranh xuất nhận định chung: Việt Nam nước có nhiều khả nằm nước xuất gạo lớn giới vòng 10 năm tới Dự báo, bối cảnh cạnh tranh bám đuổi mạnh mẽ nước, tăng thêm thị phần xuất thời gian tới thách thức không nhỏ Việt Nam Một số nhà kinh tế cho rằng, tiếp tục giữ thị phần khu vực thị trường nhập gạo Việt Nam khả xảy cao nhất, theo xuất gạo Việt Nam đạt 4,61 triệu tấn/năm thời kỳ 2001 – 2005 5,42 triệu tấn/năm thời kỳ 2006-2010 Thị trường quan trọng gạo Việt Nam Châu Á, hàng năm xuất vào 1,9 - 2,7 triệu gạo; Châu Phi 1,3-1,5 triệu tấn; khu vực Mỹ La Tinh Caribe xuất vào năm 0,5-0,9 triệu Bảng 3.5: Dự báo thị trường gạo Việt Nam giai đoạn 2001-2010 Đơn vị: 1.000 Thị trường 2001-2005 2006-2010 Châu Phi 1.570 1.490 Châu Á 2.190 2.730 620 880 230 320 4.610 5.420 Mỹ La Tinh Caribê Khu vực lại Tổng Nguồn: Nghiên cứu kinh tế số 284/2004 Mặt khác, khoảng 10 năm tới, nhu cầu gạo có chất lượng cao tăng lên chiếm 30 - 40% số lượng tiêu thụ nước tương đương - SV Ngô Tuấn Anh, lớp Kinh tế phát triển K44A 86 Mở rộng thị trường xuất gạo Việt Nam diều kiện hội nhập kinh tế quốc tế triệu gạo gạo phẩm cấp cao cho xuất tăng lên chiếm 40 50% tổng lượng gạo xuất khẩu, tương đương - 2,5 triệu để đảm bảo yêu cầu thị trường Trung Cận Đông, Châu Âu, Đông Đông Nam Châu Á, Bắc Mỹ Mỹ La Tinh Như 10 năm tới, khả tăng thị phần gạo xuất Việt Nam thấp Việt Nam có hội tăng giá trị xuất gạo nhờ đầu tư cải thiện chất lượng gạo xuất Bộ NN&PTNT cho biết, năm 2006 sản xuất nông nghiệp tiếp tục xu hướng chuyển đổi cấu mùa vụ, cấu trồng Nhiều địa phương chuyển diện tích trồng lúa suất thấp sang nuôi thuỷ sản trồng loại khác có hiệu cao Diện tích trồng lúa giảm sút Sản lượng thóc năm 2006 dự báo giảm 0,7 - 0,8 triệu so với năm trước, 35,1 - 35,2 triệu Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam dự báo, giá xuất gạo bình quân Việt Nam năm 2006 đạt 255 USD/tấn, tăng 45 USD/tấn so với giá bình quân năm 2005, sản lượng gạo xuất năm 2006 đạt 3,8 triệu tấn, trị giá xuất đạt tỷ USD III Định hướng giải pháp thị trường nhằm thúc đẩy xuất gạo Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế III.1 Định hướng xuất gạo Việt Nam Sản xuất lương thực nói chung sản xuất lúa gạo nói riêng ngành quan trọng bậc nông nghiệp Việt Nam nhằm thực mục tiêu: * Đảm bảo vững anh ninh lương thực quốc gia, tăng thêm khối lượng lương thực dự trữ, thoả mãn nhu cầu tình * Đảm bảo nguồn nguyên liệu cho cung cấp công nghiệp SV Ngô Tuấn Anh, lớp Kinh tế phát triển K44A 87 Mở rộng thị trường xuất gạo Việt Nam diều kiện hội nhập kinh tế quốc tế * Tăng cường suất trồng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm để nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng gạo xuất Việt Nam Xuất phát từ mục tiêu trên, định hướng đề xuất là: - Tăng cường thâm canh tăng suất, kết hợp khai hoang tăng vụ nơi có điều kiện Trong đó, thâm canh tăng suất hướng chủ yếu lâu dài, kết hợp với nâng cao chất lượng lúa hàng hoá Tuy nhiên, số diện tích trồng lúa hiệu ĐBSCL chuyển sang canh tác loại hoa màu khác hay nuôi trồng thuỷ sản cho cho có hiệu kinh tế cao - Đa dạng hoá sản xuất, đa dạng hoá chủng loại gạo(gạo thông thường, gạo đặc sản, gạo cao cấp), đa dạng hoá phẩm cấp giống lúa(cùng giống lúa có giống siêu chủng, chủng cấp1, cấp2), đa dạng hoá nguồn lúa gạo cho xuất Tuy nhiên, việc đa dạng hoá phải vào nhu cầu thị trường quốc tế để sản xuất sản phẩm thích hợp - Tích cực ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất để vừa tăng suất vừa tăng chất lượng gạo Nhưng phải ý kèm với áp dụng khoa học kỹ thuật bảo vệ môi trường sinh thái * Mục tiêu phương hướng phát tiển xuất lúa gạo - Tăng lượng gạo xuất sở phải đảm bảo an ninh lương thực quốc gia có lãi cho người sản xuất xuất - Mở rộng thị trường xuất khẩu, đồng thời phải xây dựng hệ thống phân phối thị trường quốc tế Cùng với việc thúc đẩy mở rộng thị trường trọng chất lượng sản phẩm, nâng cao khả cạnh tranh gạo Việt Nam SV Ngô Tuấn Anh, lớp Kinh tế phát triển K44A 88 Mở rộng thị trường xuất gạo Việt Nam diều kiện hội nhập kinh tế quốc tế - Nâng cao kim ngạch xuất sở nâng cao giá gạo xuất thị trường quốc tế * Xuất phát từ mục tiêu cần định hướng sản xuất sau: - Đa dạng hoá chủng loại gạo với nhiều loại khác để đáp ứng nhu cầu thị trường giới Chúng ta đa dạng hố chủng loại sản phẩm mang tính tích cực, ngày có nhiều chủng loại tốt, cấp cao, đặc sản phù hợp với nhu cầu thị hiếu thị trường gạo giới - Đa phương hố thị trường tiêu thụ gạo, xác định có ưu tiên thị trường xuất gạo mang tính chiến lược, lâu dài ổn định số lượng nâng cao chất lượng hàng hố Khi có hội phải chiếm lĩnh biến thị trường tiềm thành thị trường quen thuộc truyền thống - Khuyến khích tạo điều kiện cho nhiều hình thức tổ chức tham gia xuất để đáp ứng nhu cầu nơi, lúc, quy mô khách hàng Như đòi hỏi quan quản lý Nhà nước phải có chế linh hoạt mềm dẻo thích ứng kịp thời biến động thị trường - Tham gia tích cực vào tổ chức quốc tế, hiệp định thương mại đa phương song phương để tạo hội thâm nhập khai thác thị trường có nhu cầu nhập gạo - Kinh doanh gạo hàng hoá khác phải phù hợp với quy luật kinh tế thị trường Từ xây dựng sở tảng cho xuất gạo phù hợp với nhu cầu thị trường tập quán thương mại III.2 Phát triển sản xuất Để nâng cao hiệu sản xuất xuất gạo năm tới địi hỏi phải có thay đổi đầu tư phát triển, chuyển từ SV Ngô Tuấn Anh, lớp Kinh tế phát triển K44A 89 Mở rộng thị trường xuất gạo Việt Nam diều kiện hội nhập kinh tế quốc tế đầu tư tăng diện tích sản lượng gạo sang đầu tư cho phát triển gạo chất lượng cao thị trường giới giải pháp sau: • Quy hoạch vùng trồng giống lúa khác để tránh lai tạp loại giống lúa trồng xen lẫn vùng, quy hoạch vùng lúa để phục vụ cho xuất sang thị trường khác Giảm diện tích gạo có chất lượng thấp, mở rộng diện tích gạo có chất lượng cao, giống lúa có khẳ kháng bệnh chịu điều kiện thiên tai khắc nghiệt giống lúa CR203, OM 80 - 81, IR 58, IR 64, giống lúa lai Trung Quốc số giống lúa đặc sản có phẩm chất cao, đáp ứng nhu cầu ngày cao người tiêu dùng • Khẩn trương hoàn thiện qu hoạch vùng lúa xuất nước kế hoạch cụ thể ưu tiên đầu tư vốn khoa học kỹ thuật để phát triển sản xuất lúa thời kỳ phù hợp với quy hoạch kế hoạch xuất gạo nước • Đầu tư xây dựng sở hạ tầng Thực đồng giải pháp khoa học kỹ thuật Đẩy mạnh công tác nghiên cứu sản xuất, cung ứng ứng dụng giống lúa Tăng cường phối hợp nghiên cứu khuyến nông giống lúa chất lượng cao nâng cao hiệu phối hợp hành động với mục tiêu nâng cao suất mở rộng nguồn cung giống lúa, từ thu hút nơng dân • Củng cố vấn đề quyền sử dụng đất cho đất tập trung dồn nhằm có quy mơ sản xuất lớn song không ảnh hưởng đến quyền sở hữu Điều góp phần giảm chi phí phân loại giúp cho việc kiểm soát chất lượng gạo • Nới lỏng quy định mục đích sử dụng đất, cho nông dân tự chọn lựa đối tượng canh tác để tối đa hóa nguồn thu nhập theo tín hiệu thị trường SV Ngơ Tuấn Anh, lớp Kinh tế phát triển K44A 90 Mở rộng thị trường xuất gạo Việt Nam diều kiện hội nhập kinh tế quốc tế III.3 Đối với khâu chế biến vận chuyển Một yếu tố quan trọng gây hạn chế chất lượng gạo công nghệ sau thu hoạch Chất lượng phơi nắng thóc khiến tỷ lệ hạt gẫy vỡ xay xát cao Ở Thái Lan, hong khơ thóc tách thành giai đoạn riêng cơng nghệ sau thu hoạch, đó, tỷ lệ hạt gẫy vỡ cao 25% Công nghệ sau thu hoạch Việt Nam hiệu tập trung vào công đoạn xay xát mà chưa quan tâm đến công đoạn khác, phần việc đầu tư nâng cấp công nghệ không đem lại lợi tức cao Đây khâu yếu Vì vậy, năm tới cần tập trung giải theo hướng: • Hồn thiện cơng nghệ sau thu hoạch: cần quan tâm đầu tư nâng cấp công nghệ thu hoạch, bảo quản sau thu hoạch(dùng máy sấy thay cho phơi thóc ánh sáng mặt trời) Tăng cường đầu tư cho công nghệ xay xát, chế biến gạo Hệ thống sở vật chất phục vụ cho việc cung cấp giống, khuyến nông, mua, bảo quản, tồn trữ, vận chuyển, bốc xếp tất phải thực quản lý theo tiêu chuẩn ISO • Đầu tư phát triển sở hạ tầng bến cảng phục vụ xuất gạo, mở rộng cảng Cần Thơ trở thành cảng chủ yếu để xuất gạo • Tăng cường dự trữ nhằm giảm thiểu biến động bất lợi thị trường giới, thiệt hại thiên tai gây ra, xây dựng hệ thống kho dự trữ tổ chức lại hệ thống mua gom, dự trữ gạo xuất • Tăng cường quản lý chất lượng gạo xuất khẩu, nâng cao chất lượng gạo xuất từ khâu trồng, thu hoạch, bảo quản đến khâu xay xát, chế biến đóng gói theo tiêu chuẩn thống phù hợp với yêu cầu thị trường giới, xây dựng quy chế bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn gạo xuất SV Ngô Tuấn Anh, lớp Kinh tế phát triển K44A 91 Mở rộng thị trường xuất gạo Việt Nam diều kiện hội nhập kinh tế quốc tế • Tư nhân hố cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước lũnh vực xay xát gạo nói riêng tồn kênh thu mua nói chung, nhờ nâng cao sức cạnh tranh hệ thống thu mua chế biến Việt Nam so với nước xuất gạo khác • Thu hút vốn FDI vào lĩnh vực chế biến gạo, chế biến số lương thực, thực phẩm khác Điều mặt mở rộng mối quan hệ người sản xuất doanh nghiệp chế biến, mặt khác góp phần cải thiện cơng nghệ xay xát nâng cao chất lượng gạo xuất III.4 Về tổ chức thu mua hàng hóa * Nhà nước cần xây dựng hệ thống tổ chức thu mua lúa hàng hố phục vụ xuất gắn với quyền địa phương vùng qui hoạch Tiến tới hình thành mạng lưới theo mơ hình HTX tổ hợp tác thu mua lúa thống địa phương theo phương thức giá sàn quy định Nhà nước Giải thoả đáng quan hệ Nhà nước, nông dân doanh nghiệp xuất gạo phân phối lợi nhuận Phương thức mua lúa tạm trữ xuất vùng ĐBSCL cần nghiên cứu bổ sung để giảm bớt bù lỗ Nhà nước đến tay người sản xuất * Tổ chức lại hệ thống mua gom gạo xuất sở đảm bảo quyền lợi cho người xuất người dân, hình thành Quỹ bình ổn giá gạo nhằm hỗ trợ hoạt động sản xuất, kinh doanh gạo thời điểm bất lợi thị trường giới * Hồn thiện hệ thống sách Nhà nước đầu tư, tín dụng, tiền tệ, xuất khẩu, thuế, đất đai, bảo hiểm trợ giá, đào tạo nhân lực phát huy vai trò hiệp hội sản xuất kinh doanh lương thực phạm vi nước SV Ngô Tuấn Anh, lớp Kinh tế phát triển K44A 92 Mở rộng thị trường xuất gạo Việt Nam diều kiện hội nhập kinh tế quốc tế III.5 Phát triển thị trường Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt nước xuất gạo năm tới, Việt Nam thiết phải có hệ thống giải pháp hữu hiệu thị trường nước Để tăng sức cạnh tranh hạt gạo Việt Nam thị trường giới cần phải có nhiều giải pháp đồng bộ, khơng tăng suất chất lượng sản xuất nước để giảm chi phí, mà cịn phải mở rộng ổn định thị trường theo hướng đa dạng hoá, đa phương hố, đảm bảo chữ tín với khách hàng, tăng cường tiếp thị, đầu tư nghiên cứu dự báo thị trường Các giải pháp cụ thể, như: • Hồn thiện hệ thống thơng tin tình hình mặt hàng gạo giới Tăng cường hỗ trợ việc cung cấp thông tin biến động thị trường gạo quốc tế, phát triển mạng lưới cung cấp thông tin thị trường giới cho doanh nghiệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận thị trường xuất thông qua hệ thống tham tán thương mại • Đăng ký nhãn mác cho gạo xuất nhằm bảo vệ thương hiệu gạo Việt Nam thị trường quốc tế • Tích cực tham gia đàm phán tiến tới việc mở cửa thị trường gạo nước khác Châu tiến tới tự hố thị trường gạo phạm vi tồn cầu • Tiếp tục trì phát triển quan hệ thương mại với nước thuộc thị trường truyền thống • Khai thác thị trường Trung Quốc: Đây nước có dân số đơng giới Trung Quốc thị trường có mức tiêu thụ lớn, năm gần Trung Quốc nhập nhiều gạo Việt Nam chủ yếu nhập tiểu ngạch Đối với thị trường đòi hỏi Nhà nước phải có đạo đồng hoạt động xuất khẩu; thực đàm phán, ký kết hiệp định thương mại cấp SV Ngô Tuấn Anh, lớp Kinh tế phát triển K44A 93 Mở rộng thị trường xuất gạo Việt Nam diều kiện hội nhập kinh tế quốc tế độ khác (Trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện) bảo đảm quan hệ ngoại thương lâu dài ổn định nhằm tránh rủi ro tổn thất • Thị trường nước ASEAN, giai đoạn chuyển đổi thị trường xuất sản phẩm nơng nghiệp nói chung sản phẩm lúa gạo Việt Nam nói riêng, thị trường ASEAN đóng vai trò quan trọng chiếm tỷ lệ lớn Tuy nhiên, từ năm 1996 đến có thay đổi, xu hướng giảm tỷ lệ xuất đặc trưng nước ASEAN có cấu sản phẩm nông nghiệp giống nên nước nhập gạo Việt Nam chủ yếu hình thức tạm nhập tái xuất, đặc biệt Singapo nên không phù hợp với yêu cầu nâng cao giá trị xuất lúa gạo Việt Nam thị trường giới Mặt khác tác động CEPT/AFTA có tác động đến khối lượng xuất sản phẩm nơng sản nói chung sản phẩm lúa gạo nói riêng tương lai Tuy nhiên, thị trường ASEAN thị trường xuất quan trọng gạo xuất Việt Nam III.6 Về quản lý điều hành xuất gạo Để đáp ứng yêu cầu tình hình thực tế giai đoạn tới, ngày 4/4/2001 Chính phủ có định số 46/2001/QĐ - TTg xuất nhập hàng hoá thời kỳ 2001 - 2005 Theo tinh thần Nghị bãi bỏ chế hạn ngạch xuất gạo việc quy định doanh nghiệp đầu mối xuất Đây bước đột phá chế sách, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế xuất gạo cần có đăng ký kinh doanh ngành hàng lương thực nông sản Đối với hợp đồng xuất gạo sang thị trường có thoả thuận Chính Phủ Việt Nam với Chính phủ nước(hợp đồng Chính phủ) Bộ NN&PTNT kết hợp với Bộ Thương mại sau trao đổi với Hiệp hội Lương thực Việt Nam đạo doanh nghiệp làm đại diện giao SV Ngô Tuấn Anh, lớp Kinh tế phát triển K44A 94 Mở rộng thị trường xuất gạo Việt Nam diều kiện hội nhập kinh tế quốc tế dịch ký kết hợp đồng Sau phân chia số lương ký kết sở lượng lúa hàng hoá địa phương để UBND tỉnh trực tiếp giao cho doanh nghiệp trực tiếp thực hiện, có tính đến quyền lợi doanh nghiệp ký kết hợp đồng Cũng theo định Thủ Tướng Chính phủ xem xét, định biện pháp cần thiết nhằm can thiệp cách có hiệu vào thị trường lúa gạo nhằm bảo đảm lợi ích nông dân ổn định sản xuất nông nghiệp thị trường nước Giảm bớt khó khăn với hoạt động sản xuất lưu thông lúa gạo Kế hoạch trả nợ viện trợ Chính phủ hàng năm thực theo chế đấu thầu theo định Thủ Tướng Chính phủ Việc khuyến khích tự xuất chế thị trường phát sinh cạnh tranh vơ tổ chức số doanh nghiệp tham gia xuất Do việc quản lý theo định 45 cần phải cân nhắc tính tốn cho kỹ lưỡng nhằm đảm bảo phát huy cao khẳ chủ động doanh nghiệp xuất đáp ứng yêu cầu cải tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Đồng thời, cơng tác điều hành xuất gạo, Chính phủ cần quan tâm đến vấn đề như: Khắc phục biểu ỷ lại vào Nhà nước phó thác cho doanh nghiệp Chính phủ cần tăng cường đàm phán song phương, đa phương để tạo hành lang pháp lý cho doanh nghiệp, công tác thị trường xuất nhập cần gắn kết chặt chẽ với SV Ngô Tuấn Anh, lớp Kinh tế phát triển K44A 95 Mở rộng thị trường xuất gạo Việt Nam diều kiện hội nhập kinh tế quốc tế KẾT LUẬN Xuất gạo Việt Nam trở thành ngành chủ lực mũi nhọn ngành Nông nghiệp nói riêng kinh tế nước, đồng thời thúc đẩy kinh tế Việt Nam tiến nhanh trình hội nhập kinh tế quốc tế Từ chỗ thiếu đói triền miên phải nhập lương thực bình quân hàng năm nửa triệu gạo, Việt Nam vươn lên trở thành cường quốc đứng thứ giới xuất gạo Xuất gạo Việt Nam đạt thành tựu lớn lao năm qua, tăng nhanh số lượng, đảm bảo an ninh lương thực, bên cạnh cịn mặt hàng nơng sản xuất chủ lực đóng góp phần lớn kim ngạch xuất Tuy nhiên, hoạt động xuất gạo 16 năm qua bộc lộ số yếu chưa có quy hoạch tổng thể kế hoạch cụ thể sản xuất lúa gạo xuất khẩu; sở vật chất kỹ thuật phục vụ chế biến, bảo quản xuất yếu kém; chất lượng lúa gạo thấp so với yêu cầu thị trường giới sức cạnh tranh gạo Việt Nam cịn thấp Vì vậy, để hoạt động xuất gạo Việt Nam có hiệu cần tập trung đầu tư thâm canh áp dụng tiến khoa học công nghệ, nâng cao chất lượng phẩm cấp, tổ chức tốt khép kín khâu thu mua, chế biến, marketing bán hàng, đảm bảo nâng cao sức cạnh tranh hiệu ổn định thị trường xuất gạo Việt Nam SV Ngô Tuấn Anh, lớp Kinh tế phát triển K44A 96 Mở rộng thị trường xuất gạo Việt Nam diều kiện hội nhập kinh tế quốc tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Đức Bình Nguyễn Thường Lạng - Chủ biên , Giáo trình Kinh tế Quốc tế - NXB Lao động xã hội (2004) Nguyễn Sinh Cúc- Chủ Biên, Nông Nghiệp, Nông Thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới- NXB Thống kê (2003) Nguyễn Hữu Khải- Chủ biên, CNH- HĐH Nơng Nghiệp Nơng Thơn Việt Nam Chương Trình đẩy mạnh xuất nông sản - NXB Thống Kê (2003) Lê Thị Vân Anh- Chủ Biên, Đổi sách nhằm thúc đẩy xuất hàng hoá Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế – NXBLĐ (2003) Nguyễn Trung Quế - Chủ biên, Nông Nghiệp Việt Nam đường CNH - HĐH - NXB TPHCM (2003) Lê Doãn Diên - Chủ biên, Nâng cao chất lượng lúa gạo phục vụ cho tiêu dùng xuất - NXB Nông nghiệp (2003) Thương mại Việt Nam tiến trình hội nhập KTQT Kỷ yếu Hội thảo KHQG Bộ Thương mại & Trường đại học Ngoại thương, HN, 2003 Niên Giám Thống Kê năm Tổng cục Thống kê Kinh tế –Xã hội Việt Nam hướng tới chất lượng tăng trưởng - hội nhập-phát triển bền vững - NXB Thống kê (2003) 10 Tạp chí Nơng Nghiệp Phát triển Nông Thôn – Tháng 12/2005, Tháng 1,2/2006 11 Thời báo Kinh tế Việt Nam: Kinh tế 2004 - 2005; Số: 67, 72, 73, 74- Tháng 4/2005 SV Ngô Tuấn Anh, lớp Kinh tế phát triển K44A 97 Mở rộng thị trường xuất gạo Việt Nam diều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 12 Nghiên Cứu Kinh tế Số 284, 310 - Tháng 3/2004 13 Thông Tin Tài Chính Số - Tháng 3/2004; Số 4, 5, 6-Tháng 2, 3/2005 14 Kinh tế Dự báo Số 5/2004 15 Tạp Chí Thương mại Số 35/2004; Số 1+2/2005; Số 10,11/2005 16 Tạp Chí Thị Trường Giá Cả Số 3/2004; Xuân 2005 17 Thông Tấn Xã Việt Nam : Kinh tế Việt Nam Thế giới – Số 1853, 1865/2005 18 Đề án chiến lược phát triển thị trường nông lâm thủy sản đến năm 2010 - Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp 19 Trang WEB: http://www.goole.com http://www.Thoibaokinhte.com.vn http://www.viettrade.com http://www.vietnam-export-import.com http://www.hatrade.com vv… SV Ngô Tuấn Anh, lớp Kinh tế phát triển K44A 98 ... gạo xuất Việt Nam Mặc dù tháng đầu năm lượng cung gạo xuất nước xuất gạo SV Ngô Tuấn Anh, lớp Kinh tế phát triển K44A 39 Mở rộng thị trường xuất gạo Việt Nam diều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. .. lượng lúa gạo giới tăng thêm 70 triệu tấn, Việt Nam đóng góp 10 triệu I.4 Thị trường xuất gạo Việt Nam Thị trường xuất gạo Việt Nam ngày mở rộng Thị phần gạo Việt Nam thị trường xuất gạo giới... Kinh tế phát triển K44A Mở rộng thị trường xuất gạo Việt Nam diều kiện hội nhập kinh tế quốc tế CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU HÀNG HÓA VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU GẠO VIỆT NAM

Ngày đăng: 27/11/2012, 08:53

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Tỡnh hỡnh xuất khẩu gạo Việt Nam giai đoạn 1989 – 2005. NămLượng gạo xuất  - Mở rộng thị trường xuất khẩu gạo Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

Bảng 2.1.

Tỡnh hỡnh xuất khẩu gạo Việt Nam giai đoạn 1989 – 2005. NămLượng gạo xuất Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 2.2: Thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam (2002- 2004) (%) - Mở rộng thị trường xuất khẩu gạo Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

Bảng 2.2.

Thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam (2002- 2004) (%) Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 3.1: Cung và cầu gạo thế giới, thống kờ và dự bỏo (triệu tấn quy xay sỏt) - Mở rộng thị trường xuất khẩu gạo Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

Bảng 3.1.

Cung và cầu gạo thế giới, thống kờ và dự bỏo (triệu tấn quy xay sỏt) Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 3.2: Dự bỏo mức tiờu thụ gạo của thế giới tới năm 2010 của USDA - Mở rộng thị trường xuất khẩu gạo Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

Bảng 3.2.

Dự bỏo mức tiờu thụ gạo của thế giới tới năm 2010 của USDA Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 3.3: Dự bỏo cỏc nước nhập khẩu gạo thế giới tới năm 2010 - Mở rộng thị trường xuất khẩu gạo Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

Bảng 3.3.

Dự bỏo cỏc nước nhập khẩu gạo thế giới tới năm 2010 Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 3.4: Dự bỏo cỏc nước xuất khẩu gạo thế giới tới năm 2010 - Mở rộng thị trường xuất khẩu gạo Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

Bảng 3.4.

Dự bỏo cỏc nước xuất khẩu gạo thế giới tới năm 2010 Xem tại trang 78 của tài liệu.
Từ Bảng 3.4 cú thể thấy: - Mở rộng thị trường xuất khẩu gạo Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

Bảng 3.4.

cú thể thấy: Xem tại trang 79 của tài liệu.
Bảng 3.5: Dự bỏo thị trường gạo Việt Nam giai đoạn 2001-2010 - Mở rộng thị trường xuất khẩu gạo Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

Bảng 3.5.

Dự bỏo thị trường gạo Việt Nam giai đoạn 2001-2010 Xem tại trang 86 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan