Lí luận chung về bán lẻ hiện đại

74 470 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Lí luận chung về bán lẻ hiện đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hệ thống bán lẻ của thế giới văn minh hiện đại như ngày nay là kết quả của những cuộc “cách mạng” thương mại diễn ra mạnh mẽ từ những năm cuối của thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX ở các nư

Phát triển hệ thống bán lẻ hiện đại tại Hà NộiLời nói đầu 5Chương I: Lý luận chung về hệ thống bán lẻ hiện đại .61.1. Khái quát về tiến trình phát triển của hệ thống bán lẻ hiện đại trên thế giới .61.1.1 Loại hình kinh doanh siêu thị 61.1.2. Thương mại điện tử 91.1.3. . Hệ thống bán lẻ hiện đại của một số quốc gia trên thế giới .14 1.2 .Bán lẻ hiện đại Việt Nam .221.2.1. Thị trường bán lẻ hiện đại Việt Nam .221.1.2.1. Các yếu tố tác động đến thị trườngbán lẻ hiện đại Việt Nam .221.1.2.2. Thị trường bán lẻ hiện đại .25 1.2.2. Hệ thống bán lẻ hiện đại Việt Nam 271SV: Nguyễn Thu Trang lớp TMB 1 Phát triển hệ thống bán lẻ hiện đại tại Hà Nội1.2.2.1. Hệ thống siêu thị 271.2.2.2. Hệ thống thương mại điện tử……………………………………………….341.3. Ưu thế và hạn chế của hệ thống bán lẻ hiện đại…………………………… 38 1.3.1. Ưu thế và hạn chế của siêu thị…………………………………………38 1.3.1.1. Ưu thế………………………………………………………………… 38 1.3.1.2. Hạn chế………………………………………………………………….38 1.3.2. Ưu điểm và nhược điểm của thương mại điện tử…………………….39Chương 2 Phức tạp hệ thống bán lẻ hiện đại ở Hà Nội………………………….432.1. Khái quát về thương mại Hà Nội………………………………………………43 2.2. Phân tích thực trạng hệ thống bán lẻ của Hà Nội………………………….462.3. Đánh giá thực trạng hệ thống bán lẻ hiện đại Hà Nội………………………512.3.1.Cầu vượt quá cung…………………………………………………………… .522.3.2.Cạnh tranh giữa doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp nước ngoài…………………………………………………………………………………….522.3.3. Nhân lực…………………………………………………………………………53Chương 3 Giải pháp phát triển hệ thống bán lẻ hiện đại tại Hà Nội……………………………………………………………………………………….553.1. Những xu hướng mới của môi trường kinh doanh quốc tế………………….55 3.1.1. Kinh tế thế giới tiếp tục tăng trưởng khá tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển ngành thương mại bán lẻ thế giới…………………………………55 3.1.2. Xu hướng quốc tế hóa của ngành thương mại bán lẻ của các quốc gia tiếp tục diễn ra mạnh mẽ và vai trò của các công ty xuyên quốc gia thuộc lĩnh vực này tiếp tục gia tăng……………………………………………………………562SV: Nguyễn Thu Trang lớp TMB 2 Phát triển hệ thống bán lẻ hiện đại tại Hà Nội 3.1.3. Xu hướng phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ, nhất là công nghệ thông tin, sinh học và sự ra đời của thương mại điện tử (TMĐT) sẽ làm nên cuộc cách mạng mới trong lĩnh vực bán lẻ của thế giới……………………57 3.1.4. Sự cần thiết tăng cường điều tiết nhà nước ở các nước đang phát triển để bảo vệ ngành thương mại bán lẻ non trẻ trong nước…………………….…59 3.1.5. Những thay đổi của thị trường kinh doanh trong nước thời gian tới năm 2010……………………………………………………………………………………603.1.6. Những cơ hội và thách thức mới đối với sự phát triển hệ thống siêu thị ở nước ta………………………………………………………………………………………613.2. Giải pháp phát triển hệ thống bán lẻ hiện đại ở Hà Nội…………………673.2.1. Đổi mới đa dạng hóa hình thức bán hàng……………………………….673.2.2. Phát triển theo hướng đa dạng hóa tập hợp hàng hóa và ứng dụng nghệ thuật trưng bày hàng hóa trong siêu thị…………………………………………673.2.3. Xây dựng chính sách giá cả hợp lý………………………………………683.2.4. Cơ chế phát triển nguồn nhân lực……………………………………….683.2.5. Xây dựng chiến lược, quy hoạch tổng thể hệ thống bán lẻ hiện đại3.2.6. Xây dựng chính sách khuyến khích hỗ trợ phát triển hệ thống bán lẻ hiện đại cho phù hợp………………………………………………………………69Kết luận…………………………………………………………………………… 723SV: Nguyễn Thu Trang lớp TMB 3 Phát triển hệ thống bán lẻ hiện đại tại Hà NộiDanh mục bảng biểuBảng 1.1: Tiêu chuẩn siêu thị của trung quốc………………………… …17Bảng 1.2 thu nhập bình quân đầu người 1996-2004………………………23Bảng 1.3: Tình hình mở mới siêu thị từ năm1996-2004………………… 28Bảng 1.4: Phân hạng siêu thị theo qui chế hiện hành…………………… .30Bảng1.5: Tỷ lệ hàng hóa Việt Nam trong một số siêu thị…………………33Bảng 2.1. Phân loại siêu thị năm 2005 theo tiêu chuẩn chuẩn phân loại trong Quy chế siêu thị và trung tâm thương mại…………………………………46Biểu đồ1.1: Phân bố lượng siêu thị trên địa phương trên cả nước năm 2005……………………………………………………………………… .29Biểu đồ 1.2: lý do khách hàng đến với siêu thị………………………… .32Biểu đồ 2.1: Phâm hạng siêu thị Hà Nội theo tiêu chuẩn phân hạng trong qui chế phân hạng 2005…………………………………………………… …44SV: Nguyễn Thu Trang lớp TMB 4 Phát triển hệ thống bán lẻ hiện đại tại Hà NộiLời mở đầuHệ thống bán lẻ của thế giới văn minh hiện đại như ngày nay là kết quả của những cuộc “cách mạng” thương mại diễn ra mạnh mẽ từ những năm cuối của thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX ở các nước phương tây sau đó lan tỏa ra toàn thế giới. Quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa trên thế giới diễn ra nhanh chóng làm tăng mức sống, tăng thu nhập của người tiêu dùng và là động lực thúc đẩy nhưng nhu cầu mua sắm mới đối với sản phẩm và dịch vụ cũng như cách thức để thỏa mãn những nhu cầu mua sắm mới đó. Đối với nhà phân phối những xu hướng mới này thức sự là cơ hội cho thị trường mới mở ra. Sự canh tranh mạnh mẽ của hệ thống phân phối truyền thống và hệ thống phân phối hiện đại được thể hiện sinh động qua bức tranh da dạng qua phương thương mại ngày nay. Nhưng trên hết và ngự trị là các hình thức kinh doanh thương mại hiện đại. Hệ thống các chuỗi cửa hàng, các siêu thị, các trung tâm thương mại và cả thương mại điện tử bán lẻ…Phát trển hệ thống bán lẻ hiện đại ở Hà Nội trong bối cảnh cả nước đang thực hiện công cuộc đổi mới, tiến hành công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa và chủ động hội nhập với khu vực và thế giới là một đòi hỏi của thực tế khách quan Theo hệ thống phân loại của WTO, dịch vụ bao hàm những hoạt động kinh tế rất rộng lớn, gồm 12 nghành với 155 phân nghành dịch vụ khác nhau. Tuy nhiên, nếu xét về góc độ đóng góp vào GDP và tạo việc làm thì nghành dịch vụ lại có vai trò quan trọng không chỉ ở nước ta mà còn ở các nền kinh tế khác. Trong những năn gần đây, nghành dịch vụ phân phối, đăc biệt là dịch vụ bán lẻ ở Hà Nội có sự tham gia của các nhà đầu tư nước ngoài làm thay đổi diện mạo nghành kinh doanh bán lẻ hiện đại của thành phố.5SV: Nguyễn Thu Trang lớp TMB 5 Phát triển hệ thống bán lẻ hiện đại tại Hà NộiChương1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỆ THỐNG BÁN LẺ HIỆN ĐẠI1.1. Khái quát về tiến trình phát triển của hệ thống bán lẻ hiện đại trên thế giớiHệ thống mạng lưới thương mại bán lẻ của thế giới văn minh hiện đại như ngày nay là kết quả của cuộc “cách mạng” thương mại bán lẻ diễn ra mạnh mẽ từ những năm cuối của thế kỷ 19 đến những năm đầu của thế kỷ 20 ở các nước phương tây sau đó lan ra toàn thế giới. quá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa trên thế giới diễn ra nhanh chóng làm tăng mức sống , mức thu nhập của người tiêu dùng và là động lực thúc đẩy những yêu cầu mua sắm mới đối với những sản phẩm và dịch vụ cũng như những cách thức để thỏa mãn nhu cầu mua sắm đó. Đối với những nhà phân phối, những xu hướng này thực sự là cơ hội thi trường mới mở ra. Sự canh tranh mạnh mẽ của hệ thống phân phối truyền thống và hiện đại được thể hiện sinh động qua các bức tranh đa dạng các phương thức kinh doanh thương mại ngay nay. Vẫn còn đó những phương thức kinh doanh thương mại truyền thống: các của hiệu của những người bán buôn nhỏ, những khu chợ truyền thống, kể cả những người bán rong… Nhưng trên hết và ngự trị là các hình thức kinh doanh thương mại hiện đại: hệ thống các siêu thị, các trung tâm thương mại, hay cả thương mại điện tử bán lẻ…1.1.1. Loại hình siêu thịKinh doanh siêu thị là một trong những loại hình kinh doanh hiện đại, ra đời và phát triển trong quan hệ mật thiết với quá trình công nghiêp hóa và đô thị hóa ngày càng cao ở qui mô thế giới. Sự ra đời của loại hình kinh doanh này vào năm 1930 ở Mỹ và với nhưng ưu thế nổi trội của mình đã lan rộng ra châu âu và toàn thế giới làm nên cuộc “cách mạng” trong hệ thống phân phối bán lẻ 6SV: Nguyễn Thu Trang lớp TMB 6 Phát triển hệ thống bán lẻ hiện đại tại Hà Nộicủa thế giới hiện đại được coi là một cuộc “cách mạnh” hữu ích nhất đối với ngướ tiêu dung trong lĩnh vực lưu thong phân phối bán lẻ ở thế kỷ 20. Tại Hoa kỳ, siêu thị được định nghĩa là “cửa hàng tự phục vụ tương đối lớn có mức chi phí thấp, tỷ suất lợi nhuận không cao khối lượng hàng hóa bán ra lớn, đảm bảo thỏa mãn đầy đủ nhu cầu của người tiêu dùng về thực phẩm, bột giặt, các chất tẩy rửa và những mặt hàng chăm sóc nhà cửa” Tại Anh người ta lại định nghĩa siêu thị là của hàng bách hóa bán thực phẩm, đồ uống và các loại hàng hóa khác. Siêu thị thường đặt cạnh thành phố hay đường cao tốc hoặc trong khu vực buôn bán có diện tích khoảng từ 4.000 đến 25.000 bộ vuông. Siêu thị tại Pháp được định nghĩa là “của hàng bán lẻ theo phương thức tự phục vụ có diện tích từ 400m2 đến 2500 m2 chủ yếu bán hàng thực phẩm và vật dụng gia đình”…Tóm lại, có rất nhiêu cách định nghĩa khác nhau về siêu thị nhưng từ những nghĩa khác nhau này người ta vẫn thấy nội hàm của siêu thị là: (1) dạng cửa hàng bán lẻ, (2) áp dụng phương thức tự phục vụ, (3) hàng hóa tiêu dùng phổ biến.Ra đời năm1930, tự phục vụ - một đặc trưng cơ bản của siêu thị đã trở thành công thức chung cho nghành công nghiệp phân phối ở các nước phát triển. Tự phục vụ đông nghĩa với văn minh thương nghiệp hiện đại. Nó có nhiều ưu điểm so với cách bán hàng truyền thống: doanh nghiệp có thể tiết kiệm được chi phí bán hàng, đặc biệt là chi phí tiền lương cho nhân viên bán hàng (thường chiếm tới 30% tổng chi phí kinh doanh). Tự phục vụ giúp người mua cảm thấy thoải mái khi được tự do lựa chọn, ngắm nghía, so sánh hàng hóa mà không bị cản trở từ phía người bán. Cũng chính vì áp dụng phương thức tự phục vụ mà siêu thị phải niêm yết giá một cách rõ ràng để người mua đỡ tốn công mặc cả tiết kiệm được thời gian, ngoài ra siêu thi còn có một không gian mua bán tốt 7SV: Nguyễn Thu Trang lớp TMB 7 Phát triển hệ thống bán lẻ hiện đại tại Hà Nộinhiêu khi người tiêu dung đi siêu thị không phải để mua hàng mà đơn thuần chỉ là một cuộc dạo chơi và quyết định mua hàng đến ngay sau đó, hàng hóa đươc bày bán trong siêu thị thường là hàng hóa phổ biến không phải cá biệt đặc hiệu.Trưng bày hàng hóa là khoa học, nghệ thuật và cũng là các cách sắp sếp trưng bày hàng hóa trong siêu thị. Với các kiểu trưng bày hàng hóa đẹp mắt, hiệu quả và tạo cảm giác hưng khởi, thoải mái tiện nhi cho khach hành cũng là một sáng tạo của siêu thị. Ngoài ra phương thức thanh toán ở các siêiu thị rất thuận tiện… Tất cả những đặc điểm này đều thể hiện tính “siêu” của siêu thị. Siêu thị nằm trong hệ thống phân phối bán lẻ, là cầu nối quan trọng giữa sản suất và tiêu dùng. Hệ thống siêu thị giải quyết rất nhiều mâu thuẫn về sản suất và tiêu dùng hàng hóa. Trong khi người tiêu dùng muốn có nhu cầu về nhiều loại hàng hóa có khối lượng nhỏ thì người sản xuất muốn thu được lợi nhuận tối ưu phải sản xuất hàng hóa với qui mô và số lượng lớn. Khi xã hội ngày càng phát triển thu nhập dân cư tăng lên, thì nhu cầu tiêu dùng ngày càng phát triển đa dạng và phong phú. Hệ thống siêu thị giúp giải quyết tốt sự khác biệt giữa sản xuất với qui mô lớn và tiêu dùng hàng hóa khối lượng nhỏ đa dạng bằng cách mua của nhiều nhà sản xuất khác nhau, bán cho nhiều người tiêu dùng tại một địa điểm.Siêu thị giam thiêu các tầng, nấc trung gian trong hệ thống phân phối, hình thành nên một hệ thống phân phối vưng chắc. giup giảm thiểu thời gian chi phí giao dịch, hạ giá thành đảm bảo kinh doanh hiệu quả.Siêu thị có thể dẫn dắt người sản xuất hướng tới nhu cầu thi trường thúc đẩy phương thưc kinh doanh theo nhu cầu của nền kinh tế thị trường. Tón lại, sự bùng nổ của các loại hình kinh doanh thương mại hiện đại ở thế giới phương tây dựa trên nền tảng công thức tự phục vụ, loại hình kinh doanh siêu thị. Có thể nói kinh doanh siêu thị đã làm nên một cuôc cách mạng trong lĩnh vực phân phối bán lẻ.8SV: Nguyễn Thu Trang lớp TMB 8 Phát triển hệ thống bán lẻ hiện đại tại Hà Nội1.1.2. Thương mại điện tửKể từ lần đầu tiên xuất hiện trang Web thương mại vào năm 1994, thương mại điện tử đã nhanh chóng lan rộng trên toàn thế giới, trở thành phương tiện truyền thông bán hàng và marketing, thậm chí làm thay đổi diện mạo của nhiều lĩnh vực kinh doanh.Khó có thể tìm một định nghĩa có ranh giới rõ rệt cho khái niệm này. Khái niệm thị trường điện tử được biết đến lần đầu tiên qua các công trình của Malone, Yates và Benjamin nhưng lại không được định nghĩa cụ thể. Các công trình này nhắc đến sự tồn tại của các thị trường điện tử và các hệ thống điện tử thông qua sử dụng công nghệ thông tin và công nghệ truyền thông. Chiến dịch quảng cáo của IBM trong năm 1998 dựa trên khái niệm "E-Commerce" được sử dụng từ khoảng năm 1995, khái niệm mà ngày nay được xem là một lãnh vực nằm trong kinh doanh điện tử (E-Business). Các quy trình kinh doanh điện tử có thể được nhìn từ phương diện trong nội bộ của một doanh nghiệp (quản lý dây chuyền cung ứng – Supply Chain Management, thu mua điện tử- E-Procurement) hay từ phương diện ngoài doanh nghiệp (thị trường điện tử, E-Commerce, .).Khái niệm cửa hàng trực tuyến (Onlineshop) được dùng để diễn tả việc bán hàng thông qua trang Web trong Internet của một thương nhân.Hiện nay định nghĩa thương mại điện tử được rất nhiều tổ chức quốc tế đưa ra song chưa có một định nghĩa thống nhất về thương mại điện tử. Nhìn một cách tổng quát, các định nghĩa thương mại điện tử được chia thành hai nhóm tuỳ thuộc vào quan điểm: Theo nghĩa hẹp, thương mại điện tử chỉ đơn thuần bó hẹp thương mại điện tử trong việc mua bán hàng hóa và dịch vụ thông qua các phương tiện điện tử, nhất là qua Internet và các mạng liên thông khác.Theo Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), "Thương mại điện tử bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng và phân phối sản phẩm được mua bán và 9SV: Nguyễn Thu Trang lớp TMB 9 Phát triển hệ thống bán lẻ hiện đại tại Hà Nộithanh toán trên mạng Internet, nhưng được giao nhận một cách hữu hình, cả các sản phẩm giao nhận cũng như những thông tin số hoá thông qua mạng Internet".Theo Uỷ ban Thương mại điện tử của Tổ chức hợp tác kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC), "Thương mại điện tử là công việc kinh doanh được tiến hành thông qua truyền thông số liệu và công nghệ tin học kỹ thuật số".Thương mại điện tử hiểu theo nghĩa rộng là các giao dịch tài chính và thương mại bằng phương tiện điện tử như: trao đổi dữ liệu điện tử, chuyển tiền điện tử và các hoạt động như gửi/rút tiền bằng thẻ tín dụng.Theo quan điểm này, có hai định nghĩa khái quát được đầy đủ nhất phạm vi hoạt động của Thương mại điện tử:Luật mẫu về Thương mại điện tử của Uỷ ban Liên hợp quốc về Luật Thương mại quốc tế (UNCITRAL) định nghĩa: "Thuật ngữ thương mại [commerce] cần được diễn giải theo nghĩa rộng để bao quát các vấn đề phát sinh từ mọi quan hệ mang tính chất thương mại dù có hay không có hợp đồng. Các quan hệ mang tính thương mại [commercial] bao gồm, nhưng không chỉ bao gồm, các giao dịch sau đây: bất cứ giao dịch nào về cung cấp hoặc trao đổi hàng hoá hoặc dịch vụ; thoả thuận phân phối; đại diện hoặc đại lý thương mại, uỷ thác hoa hồng (factoring), cho thuê dài hạn (leasing); xây dựng các công trình; tư vấn, kỹ thuật công trình (engineering); đầu tư; cấp vốn, ngân hàng; bảo hiểm; thoả thuận khai thác hoặc tô nhượng, liên doanh và các hình thức về hợp tác công nghiệp hoặc kinh doanh; chuyên chở hàng hoá hay hành khách bằng đường biển, đường không, đường sắt hoặc đường bộ".Theo định nghĩa này, có thể thấy phạm vi hoạt động của thương mại điện tử rất rộng, bao quát hầu hết các lĩnh vực hoạt động kinh tế, trong đó hoạt động mua bán hàng hoá và dịch vụ chỉ là một phạm vi rất nhỏ trong thương mại điện tử.10SV: Nguyễn Thu Trang lớp TMB 10 [...]... triển cả về chiều sâu, rộng trên các quốc gia trên thế giới và sẽ thống trị hệ thông bán lẻ toàn câu trong nay mai 1.2 Bán lẻ hiện đại của Việt Nam 1.2.1 Thị trường bán lẻ hiện đại Việt Nam 1.2.1.1 Các yếu tố tác động đến thị trường bán lẻ hiện đại Việt Nam Qui mô đặc điểm, tốc độ tăng dân số cùng với mức sống nhân dân là một trong những yếu tố ảnh hưởng rất lớn trong kinh doanh bán lẻ hiện đại Đây... cũng như ưu thế vượt trội của thương mại điện tử bán lẻ ở qui mô thế giới Tuy nhiên trên thực tế, các cửa hàng bán lẻ vật chất vẫn thực hiện doanh số bán lẻ áp đảo và chỉ dành 1 phần nhỏ bé cho hình thức bán lẻ tiên tiến này Lý do rất đơn giản thương mại điện tử bán lẻ vùa mới ra đời Nếu nói thei lý thuyết vòng đời sản phẩm thì thương mại điện tử bán lẻ mới đang ở giai đoạn hình thành ở các nước công... Trang lớp TMB 22 Phát triển hệ thống bán lẻ hiện đại tại Hà Nội Về qui mô dân số thị trường Việt Nam đang tỏ ra hấp dẫn với kinh doanh bán lẻ Dân số Việt Nam hiện nay khoảng trên 84 triệu dân, với cơ cấu dân số tre đang chiếm tỉ trọng lớn, tốc độ tăng dân số kiểm soát ở mức 1,4% năm Đây là nhân tố tác động rất tích cực đến phát triển kinh doanh bán lẻ hiện đại Về mức sống của người tiêu dùng, thu nhập... thống bán lẻ hiện đại tại Hà Nội chính sách hỗ trợ nhằm thúc đảy sự phát triển của lĩnh vực lưu thông phân phối hiện đại: Cải cách các qui định và phương thức quản lý có liên quan, tạo môi  trương lành mạnh cho sự phát triển của lĩnh vực phân phối và lưu thông hàng hóa hiên đại Áp dụng các biện pháp tích cực thúc đẩy sự phát triển trong lĩnh vực  bán lẻ hiện đại Tăng cường bồi dưỡng giáo dục về lĩnh... 550 11,63 14,58 Bên cạnh chỉ tiêu thu nhập bình quân đầu người thì tốc độ tăng trưởng bán lẻ hàng năm cũng là một chỉ tiêu quan trọng tác động đến kinh doanh bán lẻ hiện đại Khi xem xét tiêu chí này có thể hiểu tại sao hệ thống bán lẻ hiện đại có thể có sự phát triển tương đối mạnh mẽ trong thời gian qua Tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ của Việt Nam luôn đạt tốc độ tăng trưởng trên 10% Đặc biệt trong... trên mạng qua điện thoại trên mạng hoặc nhờ mua sắm giúp… Rất có thể nhờ một phần ủng hộ tích cực của người dân thành thị mà hệ thống bán lẻ hiện đại có được sự phát triển như ngày nay Khách hàng là yếu tố hàng đầu của kinh doanh bán lẻ hiện đại Mỗi hình thức bán lẻ hiện đại ra đời mà không có khách hàng thì chắc chắn nó không đủ điều kiện để tồn tại Điều tra các siêu thị tại TPHCM và Hà Nội cho biết:... dãy phố buôn bán truyền thống thành các siêu thị, Chính phủ Trung Quốc cũng đã xây dựng kế hoạch phát triển 5 năm của siêu thị ở các thành phố nhỏ và vùng nông thôn Kế hoạch để phát triển các mô hình bán lẻ hiện đại nói chung và các siêu thị nói riêng ở Trung Quốc 16 SV: Nguyễn Thu Trang lớp TMB 16 Phát triển hệ thống bán lẻ hiện đại tại Hà Nội Bảng 1.1: Tiêu chuẩn siêu thị của trung quốc Đại siêu thị... dùng hiện đại người tiêu dùng quan tâm trước hết đến chất lượng sản phẩm, sau đó đén phong cánh phục vụ và dịch vụ khách hàng Người tiêu dùng sẵn sang trả giá cao hơn cho những sản phẩm có chất lượng tốt hơn và lại được lựa chọn ở nơi sạch sẽ, thoáng mát, được người bán giới thiệu hướng dẫn tận tình 24 SV: Nguyễn Thu Trang lớp TMB 24 Phát triển hệ thống bán lẻ hiện đại tại Hà Nội Hệ thống bán lẻ hiện đại. .. hầu như không có thương mại điện tử bán lẻ do chưa có cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin phát triển… 1.1.3 Hệ thống bán lẻ hiện đại của một số quốc gia trên thế giới Hệ thống phân phối sản phẩm hay dịch vụ có thể là trực tiếp hay gián tiếp, có thể đi qua những kênh phân phối dài hay ngắn như sau: 14 SV: Nguyễn Thu Trang lớp TMB 14 Phát triển hệ thống bán lẻ hiện đại tại Hà Nội *Trung quốc Với 1,3 tỉ... người thân và bạn bè làm một chuyến shopping thì còn gì thú vị hơn Vì thế các kênh phân phối bán lẻ truyền thống cũng không thể đáp ứng được những nhu cầu mua sắm mới Hình thức bán lẻ hiện đại lên ngôi là tất yếu Thời gian gần đây, một trong những vấn đề nổi cộm nhất của dư luận là thị phần lớn của “chiếc bánh” bán lẻ Việt Nam có nguy cơ rơi vào tay các doanh nghiệp nước ngoài Thực trạng này đã được báo . thống bán lẻ hiện đại tại Hà NộiChương1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỆ THỐNG BÁN LẺ HIỆN ĐẠI1.1. Khái quát về tiến trình phát triển của hệ thống bán. Lý luận chung về hệ thống bán lẻ hiện đại. ........................................61.1. Khái quát về tiến trình phát triển của hệ thống bán lẻ hiện đại

Ngày đăng: 26/11/2012, 16:51

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.1: Tiờu chuẩn siờu thị của trung quốc - Lí luận chung về bán lẻ hiện đại

Bảng 1.1.

Tiờu chuẩn siờu thị của trung quốc Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 1.3: Tỡnh hỡnh mở mới siờu thị từ năm1996-2004 - Lí luận chung về bán lẻ hiện đại

Bảng 1.3.

Tỡnh hỡnh mở mới siờu thị từ năm1996-2004 Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 1.4: Phõn hạng siờu thị theo qui chế hiện hành - Lí luận chung về bán lẻ hiện đại

Bảng 1.4.

Phõn hạng siờu thị theo qui chế hiện hành Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng1.5: Tỷ lệ hàng húa Việt Nam trong một số siờu thị - Lí luận chung về bán lẻ hiện đại

Bảng 1.5.

Tỷ lệ hàng húa Việt Nam trong một số siờu thị Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 2.1. Phõn loại siờu thị năm 2005 theo tiờu chuẩn chuẩn phõn loại trong Quy chế siờu thị và trung tõm thương mại - Lí luận chung về bán lẻ hiện đại

Bảng 2.1..

Phõn loại siờu thị năm 2005 theo tiờu chuẩn chuẩn phõn loại trong Quy chế siờu thị và trung tõm thương mại Xem tại trang 46 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan