Mở rộng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Tuyên Quang

90 470 0
Mở rộng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Tuyên Quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Mở rộng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Tuyên Quang

Chuyên đề thực tập tốt nghiệpMỤC LỤCCHƯƠNG I . 8 LÝ THUYẾT CHUNG VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH 8 1.1. Khái quát về Ngân hàng thương mại 8 1.1.1. Khái niệm Ngân hàng thương mại 8 1.1.2. Các hoạt động cơ bản của NHTM . 9 1.2. Tín dụng NHTM đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh . 11 1.2.1 Khái quát về doanh nghiệp ngoài quốc doanh 11 1.2.1.1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại doanh nghiệp ngoài quốc doanh 11 1.2.1.2. Vai trò của tín dụng NH đối với sự phát triển DNNQD . 13 1.2.2. Hoạt động tín dụng của NHTM 15 1.2.2.1. Khái niệm tín dụng NHTM . 15 1.2.2.2. Phân loại hoạt động tín dụng NHTM 15 1.2.3. Nguyên tắc điều kiện cấp tín dụng đối với các DNNQD 21 1.2.3.2. Điều kiện cấp tín dụng 22 1.2.4. Các hình thức cấp tín dụng . 23 1.2.4.1. Cho vay 23 1.2.4.2. Chiết khấu thương phiếu . 23 1.2.4.3. Bảo lãnh 24 1.2.4.4. Cho thuê . 24 1.2.5. Quy trình cấp tín dụng 25 1.2.5.1. Tiếp nhận hồ sơ vay vốn . 25 1.2.5.2. Thẩm định các điều kiện tín dụng: 26 1.2.5.3. Xét duyệt cho vay, ký hợp đồng tín dụng . 28 Trần Thị Bích Ngọc – TCDN47A 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp1.2.5.4. Giải ngân, theo dõi, giám sát việc sử dụng vốn vay . 29 1.2.5.5. Thu nợ, lãi, phí xử lý phát sinh . 29 1.2.5.6. Thanh lý hợp đồng tín dụng 29 1.3. Mở rộng tín dụng NHTM đối với DNNQD 31 1.3.1. Sự cần thiết mở rộng tín dụng đối với DNNQD . 31 1.3.2. Các chỉ tiêu phản ánh mở rộng tín dụng đối với DNNQD 32 1.3.3.1. Các nhân tố thuộc về phía Ngân hàng: 34 1.3.3.2. Các nhân tố thuộc về khách hàng: . 36 1.3.3.3. Các nhân tố khách quan: . 37 CHƯƠNG II . 39 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU PHÁT TRIỂN TUYÊN QUANG 39 2.1. Khái quát về Chi nhánh Ngân hàng Đầu Phát triển Tuyên Quang . . 39 2.1.1. Lịch sử hình thành, phát triển 39 2.1.2. Cơ cấu tổ chức các hoạt động cơ bản của chi nhánh 40 2.1.2.1. Cơ cấu tổ chức 40 2.1.2.2. Các hoạt động cơ bản của chi nhánh . 42 2.1.3. Thực trạng hoạt động kinh doanh của chi nhánh 43 2.2. Thực trạng hoạt động tín dụng đối với DNNQD tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu Phát triển Tuyên Quang 47 2.2.1. Cơ sở pháp lý 47 2.2.2. DNNQD trên địa bàn 48 * Công tác thu hồi nợ xử lý nợ quá hạn: 55 2.2.4. Đánh giá chung tình hình hoạt động tín dụng đối với DNNQD tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu Phát triển Tuyên Quang 58 2.2.4.1. Kết quả đã đạt được 58 2.2.4.2. Hạn chế nguyên nhân . 62 CHƯƠNG III 68 Trần Thị Bích Ngọc – TCDN47A 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpGIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU PHÁT TRIỂN TUYÊN QUANG 68 3.1. Định hướng hoạt động tín dụng đối với DNNQD tại Chi nhánh Ngân hàng ĐT&PT tỉnh Tuyên Quang 68 3.2. Giải pháp mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Chi nhánh Ngân hàng ĐT&PT tỉnh Tuyên Quang 69 3.2.1. Đổi mới chính sách tín dụng . 69 3.2.2. Áp dụng lãi suất linh hoạt, thỏa thuận . 73 3.2.3. Mở rộng nguồn vốn cho hoạt động tín dụng . 74 3.2.4. Đổi mới chính sách khách hàng 75 3.2.5. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 79 3.2.6. Nâng cao chất lượng công tác thẩm định 81 KẾT LUẬN . 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . 89 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTNgân hàng .NHNgân hàng thương mại NHTMNgân hàng Nhà nước .NHNNNgân hàng Trung ương .NHTWChi nhánh Ngân hàng Đầu Phát triển Tuyên Quang CN NH ĐT&PT TQNgân hàng Đầu Phát triển Việt Nam NH ĐT&PT VNNgân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn .NH NN&PT NTNgân hàng Chính sách .NHCSTrần Thị Bích Ngọc – TCDN47A 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpDoanh nghiệp .DNDoanh nghiệp ngoài quốc doanh DNNQDDoanh nghiệp nhân DNTNCông ty Trách nhiệm hữu hạn CTy TNHHCông ty cổ phần CTCPTín dụng trung dài hạn TD TDHTín dụng ngắn hạn TD NHNgoài quốc doanh .NQDCán bộ tín dụng .CBTDQuan hệ khách hàng QHKHPhòng Kế hoạch nguồn vốn .KHNVATM Auto Teller MachineDANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂUDANH MỤC BẢNGBảng 2.1: Kết quả thực hiện 1 số chỉ tiêu chính 31Bảng 2.2: Số lượng các loại hình DNNQD có quan hệ tín dụng .47Bảng 2.3: Doanh số cho vay đối với các DNNQD 48Bảng 2.4: Tình hình dư nợ .50Bảng 2.5: Tình hình thu nợ .52Trần Thị Bích Ngọc – TCDN47A 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpBảng 2.6: Tình tình nợ quá hạn tại Chi nhánh NH ĐT&PT Tuyên Quang 53DANH MỤC BIỂU Biểu 2.1: Doanh số cho vay đối với các DNNQD .48Biểu 2.2: Cơ cấu cho vay đối với các DNNQD 51DANH MỤC SƠ ĐỒSơ đồ tổ chức Chi nhánh Ngân hàng Đầu Phát triển Tuyên Quang 39LỜI NÓI ĐẦUNằm trong khu vực có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, Việt Nam đang nỗ lực không ngừng để hội nhập cùng các nước trong khu vực trên toàn thế giới. Tuy nhiên cũng có những thách thức lớn hỏi chúng ta phải rất linh hoạt năng động trong tiếp thu các thành tựu cũng như kinh nghiệm phát triển của các nước tiên tiến để từ đó đưa Việt Nam phát triển đi lên. Nhận thức được điều này, Đảng Nhà nước ta đã tiến hành công cuộc đổi mới bước ngoặt của nền kinh tế (kể từ đại hội Đảng lần thứ VI, năm 1986). Thực Trần Thị Bích Ngọc – TCDN47A 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệphiện đường lối đổi mới của Đảng, cùng với doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã có những bước phát triển nhanh chóng ngày càng khẳng định rõ vai trò quan trọng của mình trong nền kinh tế. Trong Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương Đảng, doanh nghiệp ngoài quốc doanh là một trong những nội dung quan trọng được đưa ra bàn luận đánh giá, định hướng: từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có sự điều tiết của Nhà nước. Với việc tạo điều kiện phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, bên cạnh vai trò chủ đạo của doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp ngoài quốc doanh đang ngày càng khẳng định được sức mạnh của mình trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta.Sau gần hai mươi năm tiến hành đổi mới, doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã đang có vai trò quan trọng trong phát triển nền kinh tế đất nước. Theo con số thống kê, hiện nước ta có khoảng 250.000 doanh nghiệp ngoài quốc doanh với tổng số vốn lên đến hàng trăm nghìn tỷ đồng. Có được những kết quả trên không thể phủ nhận vai trò của các cơ chế, chính sách mở của Nhà nước, chính quyền các cấp. Tuy nhiên, một thực tế là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh vẫn còn gặp nhiều khó khăn trong hoạt động, nhất là vốn để mở rộng sản xuất, đáp ứng các nhu cầu thiết yếu cho các doanh nghiệp trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước hiện nay. Những vấn đề trên cho thấy việc mở rộng tín dụng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh là một thiết yếu đối với các ngân hàng. Nó không những tạo điều kiện cho các ngân hàng mở rộng thị trường, tăng dư nợ lợi nhuận mà còn không ngừng tăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp ngoài quốc doanh, thúc đẩy nền kinh tế đất nước phát triển. Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, trong quá trình thực tập tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu - Phát triển Tuyên Quang thực hiện chuyên đề, em đã nghiên cứu, tìm hiểu quyết định chọn đề tài: “Mở rộng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu Phát triển Tuyên Quang” để đánh giá thực trạng tín dụng của Ngân hàng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong những năm vừa qua Trần Thị Bích Ngọc – TCDN47A 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpđề xuất một số giải pháp nhằm mở rộng hoạt động này trong thời gian tới. Chuyên đề ngoài phần mở đầu, kết luận chủ yếu tập trung vào ba nội dung chính sau: - Chương 1 : Lý thuyết chung về tín dụng ngân hàng thương mại đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh. - Chương 2 : Thực trạng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu Phát triển Tuyên Quang. - Chương 3: Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu Phát triển Tuyên Quang.Vì còn hạn chế về kiến thức cũng như những kinh nghiệm thực tế nên trong quá trình nghiên cứu không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong các thầy, cô giáo quan tâm góp ý để chuyên đề được hoàn thiện hơn.Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn Ths.Nguyễn Đức Hiển các cán bộ Chi nhánh Ngân hàng Đầu Phát triển Tuyên Quang đã giúp đỡ em trong quá trình thực hiện chuyên đề này.Ngày 08/05/2009Sinh viên thực hiệnTrần Thị Bích NgọcTrần Thị Bích Ngọc – TCDN47A 7 Chun đề thực tập tốt nghiệpCHƯƠNG ILÝ THUYẾT CHUNG VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NGỒI QUỐC DOANH1.1. Khái qt về Ngân hàng thương mại1.1.1. Khái niệm Ngân hàng thương mạiNgân hàng (NH) là một loại hình tổ chức quan trọng đối với nền kinh tế. Các NH có thể được định nghĩa qua chức năng, các dịch vụ mà chúng cung cấp hoặc vai trò mà chúng thực hiện trong nền kinh tế. Trên thực tế thì các yếu tố trên khơng ngừng thay đổi, rất nhiều các tổ chức tài chính – bao gồm cơng ty kinh doanh chứng khốn, quỹ tương hỗ, cơng ty kinh doanh bảo hiểm . đều đang cố gắng cung cấp các dịch vụ của NH. Ngược lại, NH cũng đang mở rộng phạm vi cung cấp dịch vụ về bất động sản, mơi giới chứng khốn, tham gia hoạt động bảo hiểm nhiều dịch vụ mới khác. Xét trên phương diện những loại hình dịch vụ mà NH cung cấp, ta có khái niệm chung về NH: NH là các tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất - đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm dịch vụ thanh tốn - thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kì một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế.Ở Việt Nam, ngân hàng thương mại (NHTM) được quy định rõ trong Luật NH các tổ chức tín dụng: “NHTM là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu thường xun là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hồn trả sử dụng số tiền đó để cho vay thực hiện nghiệp vụ chiết khấu làm phương tiện thanh tốn”.Trần Thị Bích Ngọc – TCDN47A 8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpTrên thực tế, các NHTM ở nước ta ngoài việc thực hiện các hoạt động ghi trong luật nêu trên thì còn phải thực hiện các hoạt động khác phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội thực hiện theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đó là cho vay để phát triển một số thành phần kinh tế, ưu đãi đối với một số dự án, một số đối tượng.Do đó, ở Việt Nam các NHTM thường được hiểu như một NH thực hiện các dịch vụ tổng hợp về kinh doanh tiền tệ như nhận tiền gửi của khách hàng để cho vay, cung cấp lại vốn đầu . chịu sự giám sát chặt chẽ của Nhà nước.1.1.2. Các hoạt động cơ bản của NHTMHoạt động cơ bản của NHTM xoay quanh việc kinh doanh tiền tệ. Cụ thể là các nghiệp vụ sau:* Nghiệp vụ tài sản nợ:Nghiệp vụ tài sản nợ của NHTM là nghiệp vụ huy động vốn bằng nhiều hình thức khác nhau để tạo nguồn vốn hoạt động. Các nguồn cung cấp vốn cho NHTM bao gồm các loại tiền gửi của cá nhân, tổ chức kinh doanh, tổ chức phi thương mại, cơ quan chính phủ các NHTM khác; vay ngắn hạn dài hạn từ các tổ chức đầu các NH khác; tiền kì phiều, nhờ thu, chậm trả . Những nguồn huy động quan trọng nhất là:-Các loại tiền gửi:+Tiền gửi không kì hạn: là số tiền nằm trong tài khoản vãng lai hoặc tài khoản thanh toán của khách hàng có thể rút ra bất kì lúc nào.+Tiền gửi có kì hạn: gồm 2 loại, loại tới hạn được rút ra loại rút ra phải báo trước. Loại thứ nhất sẽ bị phong toả toàn bộ trong thời gian trước khi tới hạn chịu sự chi phối của toàn bộ NH. Nếu sau khi đáo hạn, khách hàng không rút tiền ra thì số tiền đó sẽ được xử lý như một tài khoản tiền gửi không kì hạn. Loại thứ hai là loại tiền gửi Trần Thị Bích Ngọc – TCDN47A 9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệpcó thời hạn mà khi rút ra người gửi phải báo trước cho NH theo các điều khoản mà khách hàng NH đã thoả thuận.+Tiền gửi tiết kiệm: Tiền gửi tiết kiệm là nguồn vốn quan trọng của NH. Đặc điểm của loại tiền gửi này là người gửi tiền được NH giao cho một quyển sổ tiết kiệm, sổ này coi như giấy chứng nhận có tiền gửi vào quỹ của NH.-Nguồn vốn vay: NH có thể huy động vốn vay bằng cách vay ngắn, trung hoặc dài hạn từ NH hay các tổ chức tín dụng khác hoặc nhận quỹ uỷ thác đầu của các tổ chức tài trợ (Chính phủ hay quốc tế) để cho vay ưu đãi đối với một số đối tượng được lựa chọn.-Các nguồn vốn huy động khác: NH có thể huy động vốn bắng cách phát hành các loại chứng khoán (kỳ phiếu, trái phiếu .) để huy động vốn từ dân cư hay tổ chức, công ty nào đó .*Ngiệp vụ tài sản có:Nghiệp vụ có là nghiệp vụ sử dụng nguồn vốn huy động của NHTM vào các hoạt động kinh doanh chủ yếu sau:-Nghiệp vụ cho vay: Là việc NHTM cho khách hàng vay một số tiền để họ sử dụng trong một thời gian nhất định khi hết hạn vay, người vay phải trả NH một khoản tiền bao gồm cả gốc lãi.Tín dụng có thể được phân loại theo các tiêu thức khác nhau như:+Theo thời gian: gồm có tín dụng ngắn hạn tín dụng trung dài hạn.+Theo đối tượng vay: tín dụng nông nghiệp, công nghiệp, công ích, cá nhân.+ Theo mục đích sử dụng: cho vay thương mại, cho vay tiêu dùng, tài trợ dự án.Trần Thị Bích Ngọc – TCDN47A 10 [...]... uỷ thác, ký gửi… Trong quá trình thực hiện các nghiệp vụ của mình, NH phải đối diện với rất nhiều rủi ro: rủi ro hoạt động, rủi ro thị trường, rủi ro quản lý… 1.2 Tín dụng NHTM đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh 1.2.1 Khái quát về doanh nghiệp ngoài quốc doanh 1.2.1.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại doanh nghiệp ngoài quốc doanh Doanh nghiệp ngoài quốc doanh (DNNQD) được hiểu một cách chung nhất là... thế phát triển hiện nay Mở rộng tín dụng là sự đáp ứng các yêu cầu ngày càng tăng của khách hàng về quy tín dụng cả về chi u sâu chi u rộng Để đo lường sự mở rộng đó ta có thể sử dụng các chỉ tiêu sau: Thứ nhất là số dư nợ của DNNQD: phản ánh thực trạng số vốn tín dụng NH cho DNNQD Nếu số dư nợ tăng so với kỳ trước, hay tăng so với kế hoạch,… thì chứng tỏ NH đã có sự mở rộng về hoạt động tín dụng. .. thấy doanh nghiệp đang đầu mở rộng sản xuất kinh doanh, đổi mới công nghệ,… Sự gia tăng nhu cầu nào cũng là rất tốt đối với việc mở rộng tín dụng của NH với DNNQD, đặc biệt càng tốt hơn nếu dự án được cấp tín dụng đó hoạt động có hiệu quả Thứ là tốc độ tăng dư nợ DNNQD: được tính bằng hiệu giữa dư nợ DNNQD năm này với năm trước đó, chia cho dư nợ DNNQD năm trước đó Tốc độ này phản ánh mức độ mở. .. sự mở rộng tín dụng đối với DNNQD của NH Tóm lại, khi phân tích các chỉ tiêu phản ánh sự mở rộng tín dụng đối với DNNQD, ta không thể phân tích đơn thuần một chỉ tiêu mà cần phải đặt chúng trong mối quan hệ với các chỉ tiêu khác Có như vậy việc phân tích mới đảm bảo tính chính xác có hiệu quả 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới việc mở rộng tín dụng ngân hàng đối với DNNQD Trong quá trình hình thành và. .. hẹp tín dụng đối với DNNQD Thứ năm là nợ quá hạn tỷ lệ nợ quá hạn: đây là những rủi ro mà NH rất e ngại khi cấp tín dụng, nhất là khi tiến hành mở rộng tín dụng đối với DNNQD Chỉ tiêu này không phản ánh trực tiếp sự mở rộng tín dụng với DNNQD nhưng lại rất quan trọng để đánh giá sự an toàn hiệu quả khi cấp vốn Số dư nợ quá hạn là toàn bộ số dư nợ của doanh nghiệp đã đến hạn nhưng vẫn doanh nghiệp. .. các DNNQD hoạt động hiệu quả lên rất nhiều 1.2.1.2 Vai trò của tín dụng NH đối với sự phát triển DNNQD Hoạt động cho vay của NH có vai trò rất to lơn đối với các doanh nghiệp nói chung Đặc biệt là DNNQD Khi mà đât nước ta đang dần đi vào hội nhập quốc tế hướng tới gia nhập WTO 1.2.1.2.1 Cho vay NH giúp các DNNQD tận dụng các nguồn lực hiệu quả hơn Đối với các doanh nghiệp trong quốc doanh vốn đã có... hoạt động sản xuất Doanh nghiệp cũng có thể lập kế hoạch vay ngắn hạn để bổ sung vốn lưu động Khi có kết quả phân tích nhu cầu đầu tư, NH sẽ xem xét các nguồn đầu bao gồm nguồn tự có, chi m dụng của người cung cấp, vay các tổ chức tín dụng khác 1.2.2.3 Vai trò của hoạt động tín dụng đối với NHTM Tín dụng là loại tài sản chi m tỷ trọng lớn nhất của các NHTM Đây là nguồn tạo lợi nhuận chính cho NH Tín. .. sản xuất kinh doanh thì sẽ đem lại lợi nhuận rất cao cho cả doanh nghiệp cũng như NH Do đó, các NH cần phải đẩy mạnh hoạt động cho vay của mình đối với các DNNQD vừa để phát triển đất nước, vừa đáp ứng được mục tiêu lợi nhuận trong kinh tế thị trường Trần Thị Bích Ngọc – TCDN47A 31 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1.3.2 Các chỉ tiêu phản ánh mở rộng tín dụng đối với DNNQD Mở rộng tín dụng đối với DNNQD là... tín dụng thông thoáng, mở cửa tức là đẩy mạnh phát triển cho vay thu lợi nhuận, hoạt động tín dụng được mở rộng do đó lĩnh vực tín Trần Thị Bích Ngọc – TCDN47A 34 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp dụng tiêu dùng cũng được mở rộng theo Ngược lại, nếu chính sách tín dụng của NH là thận trọng, lúc đó hoạt động cho vay bị thu hẹp, NH sẽ không thực hiện mở rộng cho vay Chính sách tín dụng là điều kiện tiền... đối ng lựa chọn Sau khi hoạt động bảo lãnh này kết thúc doanh nghiệp xuất khẩu ở nước ngoài khi muốn đầu vào Việt Nam có thể trực tiếp kí kết với NH mà không phải thông qua một bên thứ ba trung gian tìm hộ đối tác 1.2.3 Nguyên tắc điều kiện cấp tín dụng đối với các DNNQD Trong quá trình cung ứng tín dụng, các NH thường áp dụng các nguyên tắc điều kiện cấp tín dụng, một phần tạo cơ sở pháp . thực tập tốt nghiệpGIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN TUYÊN QUANG . doanh tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Tuyên Quang. - Chương 3: Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại

Ngày đăng: 26/11/2012, 13:05

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Kết quả thực hiện 1 số chỉ tiêu chính - Mở rộng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Tuyên Quang

Bảng 2.1.

Kết quả thực hiện 1 số chỉ tiêu chính Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.2: Số lượng các loại hình DNNQD có quan hệ tín dụng - Mở rộng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Tuyên Quang

Bảng 2.2.

Số lượng các loại hình DNNQD có quan hệ tín dụng Xem tại trang 50 của tài liệu.
* Tình hình cho vay và quản lý dư nợ - Mở rộng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Tuyên Quang

nh.

hình cho vay và quản lý dư nợ Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 2.4: Tình hình dư nợ - Mở rộng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Tuyên Quang

Bảng 2.4.

Tình hình dư nợ Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 2.5: Tình hình thu nợ - Mở rộng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Tuyên Quang

Bảng 2.5.

Tình hình thu nợ Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 2.6: Tình hình nợ quá hạn tại Chi nhánh NH ĐT&PT Tuyên Quang - Mở rộng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Tuyên Quang

Bảng 2.6.

Tình hình nợ quá hạn tại Chi nhánh NH ĐT&PT Tuyên Quang Xem tại trang 57 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan