sự hình thành và phát triển của luật đầu tư nước ngoài trong hệ thống pháp luật việt nam

199 852 1
sự hình thành và phát triển của luật đầu tư nước ngoài trong hệ thống pháp luật việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Mở đầu Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Từ sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng, nghiệp đổi Đảng ta khởi xớng lÃnh đạo đà giành đợc thắng lợi quan trọng nhiều lĩnh vực Đời sống trị, kinh tế, văn hóa, xà hội đất nớc đà có nhiều khởi sắc, đợc nhân dân ta quốc tế đánh giá cao Chủ trơng hợp tác đầu t với nớc nhằm tranh thủ vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý thị trờng thÕ giíi phơc vơ sù nghiƯp c«ng nghiƯp hãa, hiƯn đại hóa (CNH, HĐH) đà đợc xác định cụ thể hóa văn kiện Đảng Thể chế hóa chủ trơng Đảng, Luật Đầu t nớc Việt Nam đợc ban hành năm 1987, mở đầu cho việc thu hút có hiệu sử dụng nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc theo phơng châm đa dạng hóa, đa phơng hóa quan hệ kinh tế đối ngoại, góp phần thực chủ trơng phát huy nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế Trong gần mời lăm năm qua, đầu t trực tiếp nớc đà đạt đợc thành tựu quan trọng, đóng góp ngày lớn vào tăng trởng kinh tế, thúc đẩy việc chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng CNH, HĐH, mở rộng thị trờng xuất khẩu, tạo việc làm tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà n ớc Khu vực doanh nghiệp có vốn đầu t nớc phận kinh tế kinh doanh động, hiệu quả, tạo nhiều sản phẩm có hàm lợng trí tuệ chất lợng cao, tạo thêm lực cho ViƯt Nam chđ ®éng héi nhËp víi kinh tÕ khu vực giới Trong thành tựu nói trên, pháp luật đầu t nớc có đóng góp to lớn Pháp luật đầu t nớc đà tạo dựng đợc khung pháp lý bản, điều chỉnh hoạt động đầu t trực tiếp nớc phù hợp với đờng lối, sách Đảng mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, đáp ứng yêu cầu thực tiễn, ngày phù hợp với thông lệ quốc tế có sức hấp dẫn nhà đầu t nớc Tuy nhiên, nhu cầu tiếp tục đổi toàn diện kinh tế, đẩy mạnh CNH, HĐH, chủ động hội nhập quốc tế giai đoạn đà đặt nhiệm vụ phải tiếp tục hoàn thiện pháp luật đầu t nớc hành Bên cạnh đó, sách quán thu hút đầu t trực tiếp nớc Việt Nam đà đợc khẳng định lại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng: "Tiếp tục sách mở cửa chủ ®éng héi nhËp kinh tÕ ®Ĩ ph¸t triĨn" [27, tr 330] Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài "Sự hình thành phát triển Luật Đầu t nớc hƯ thèng ph¸p lt ViƯt Nam" hiƯn mang tính cấp thiết, lý luận, mà đòi hỏi thực tiễn nhằm nâng cao hiệu hoạt động đầu t trực tiếp nớc Việt Nam Thuật ngữ "Luật Đầu t nớc ngoài" luận án đợc hiểu pháp luật đầu t nớc ngoài, đạo luật đầu t nớc (năm 1987 năm 1996) văn pháp lý quan trọng Tình hình nghiên cứu Trong thời gian qua, số tác giả đà có công trình nghiên cứu Luật Đầu t nớc Việt Nam, nh: tác giả Hoàng Phớc Hiệp có Luận án Tiến sĩ luật học năm 1996 "Cơ chế điều chỉnh pháp luật lĩnh vực đầu t trực tiếp nớc Việt Nam; tác giả Lê Mạnh Tuấn có Luận án Tiến sĩ luật học năm 1996 "Cơ sở khoa học việc hoàn thiện khung pháp luật đầu t trực tiếp nớc Việt Nam; tác giả Nguyễn Hải Hà có Luận án Tiến sĩ luật học năm 2000 Pháp "Luật Đầu t nớc Việt Nam; Bộ Kế hoạch Đầu t cho in tập giảng năm 2000: Những vấn đề quản lý đầu t trực tiếp nớc Việt Nam; Bộ T pháp có Dự án VIE/9403 năm 1998 - Tập II - Phần I: Pháp luật loại hình doanh nghiệp, có doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài; Bộ Kế hoạch Đầu t có Dự án VIE/97-016 năm 1997: Tăng cờng môi trờng pháp lý cho hoạt động kinh doanh, có đề tài nhánh doanh nghiệp có vốn đầu t nớc Tuy nhiên, công trình nói đề cập đến khía cạnh chế điều chỉnh pháp luật đầu t nớc ngoài, pháp luật đầu t nớc quản lý nhà nớc doanh nghiệp có vốn đầu t nớc Việt Nam Cha có công trình nghiên cứu cách có hệ thống, toàn diện hình thành phát triển Luật Đầu t nớc hệ thống pháp luật Việt Nam Mục đích, nhiệm vụ, đối tợng phạm vi nghiên cứu luận án Mục đích nghiên cứu luận án Mục đích luận án sở nghiên cứu cách có hệ thống hình thành phát triển pháp luật đầu t nớc ngoài, đánh giá thực trạng, dự báo xu hớng phát triển kiến nghị phơng hớng, nội dung hoàn thiện pháp luật đầu t nớc hệ thống pháp luật Việt Nam thời gian tới Nhiệm vụ nghiên cứu luận án Để đạt đợc mục đích trên, việc nghiên cứu luận án có nhiệm vụ sau: - Làm sáng tỏ khái niệm: Đầu t nớc ngoài, pháp luật đầu t nớc Việt Nam; đặc điểm pháp luật đầu t nớc vai trò, vị trí hệ thống pháp luật Việt Nam - Phân tích, làm rõ hình thành phát triển pháp luật đầu t nớc qua thời kỳ lịch sử; đánh giá thực trạng pháp luật đầu t nớc u điểm hạn chế - Dự báo phơng hớng phát triển pháp luật đầu t nớc từ đó, kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật đầu t nớc Việt Nam Đối tợng nghiên cứu luận án Luận án nghiên cứu hình thành phát triển pháp luật đầu t nớc hệ thống pháp luật Việt Nam Phạm vi nghiên cứu luận án - Đề tài đợc nghiên cứu dới góc độ lý luận chung Nhà nớc pháp luật Thuật ngữ "Luật Đầu t nớc ngoài" đợc hiểu theo nghĩa rộng gồm ba phận: thứ nhất, đạo luật đầu t trực tiếp nớc (đợc Quốc hội ban hành năm 1987 1996 nh đạo luật sửa đổi, bổ sung hai đạo luật này) văn trực tiếp hớng dẫn thi hành; thứ hai, chế định điều chỉnh hoạt động đầu t trực tiếp nớc đợc quy định đạo luật khác nh chế định phá sản Luật Phá sản doanh nghiệp, chế định lao động Bộ luật Lao động ; thứ ba, điều ớc quốc tế mà Việt nam ký kết gia nhập điều chỉnh hoạt động đầu t trực tiếp nớc Việt Nam Về thời gian, luận án nghiên cứu vấn đề đầu t trực tiếp nớc từ năm 1975 đến Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận luận án quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh Đảng ta xây dựng Nhà nớc pháp luật, đờng lối, sách Đảng Nhà nớc mở cửa, hội nhập kinh tÕ qc tÕ nỊn kinh tÕ thÞ trêng, cã quản lý Nhà nớc, theo định hớng xà hội chủ nghĩa (XHCN) nớc ta; thành tựu cđa c¸c khoa häc: triÕt häc, kinh tÕ häc, lt học đặc biệt khoa học quan hệ kinh tế quốc tế Luận án đợc trình bày dựa sở nghiên cứu Chỉ thị, Nghị Đảng đầu t nớc ngoài, văn pháp luật đầu t nớc Nhà nớc, báo cáo tổng kết tình hình đầu t trực tiếp nớc Việt Nam Chính phủ quan Chính phủ; công trình nghiên cứu pháp luật đầu t nớc nớc khu vực giới Trên sở phơng pháp luận vật biện chứng vật lịch sử triết học Mác - Lênin, luận án sử dụng phơng pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống, so sánh pháp luật, dự báo để nghiên cứu vấn đề đầu t trực tiếp nớc Việt Nam thời gian qua Những đóng góp luận án Đây luận án Tiến sĩ luật học Việt Nam nghiên cứu cách toàn diện có hệ thống hình thành phát triển pháp luật đầu t nớc hệ thống pháp luật Việt Nam Trên sở đó, tác giả dự báo xu hớng phát triển kiến nghị phơng hớng, nội dung hoàn thiện pháp luật đầu t nớc hành Có thể xem nội dung sau đóng góp luận án: Làm sáng tỏ khái niệm, đặc điểm pháp luật đầu t nớc Việt Nam vai trò, vị trí hệ thống pháp luật Việt Nam Trình bày trình hình thành phát triển pháp luật đầu t nớc Việt Nam qua giai đoạn lịch sử từ năm 1975 đến Đánh giá thực trạng pháp luật đầu t nớc hành xét tổng thể hệ thống pháp luật Việt Nam, phân tích u điểm hạn chế dự báo xu hớng phát triển pháp luật đầu t nớc Đề cập nguyên tắc hoàn thiện pháp luật đầu t nớc ngoài, đồng thời dự báo lộ trình nội dung hoàn thiện pháp luật đầu t nớc thời gian tíi ý nghÜa lý ln vµ thùc tiƠn cđa luận án Thông qua kết nghiên cứu kiến nghị luận án, tác giả mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào phát triển kho tàng lý luận thực tiễn hoạt động đầu t trực tiếp nớc Việt Nam nói chung pháp luật đầu t nớc nói riêng Với việc dự báo xu hớng đề xuất giải pháp phát triển pháp luật đầu t nớc hành, tác giả hy vọng góp phần làm sáng tỏ sở khoa học cho việc đổi pháp luật đầu t nớc khuôn khổ đổi hệ thống pháp luật nói chung Việt Nam, theo hớng tạo môi trờng đầu t thông thoáng, hấp dẫn nhà đầu t nớc ngoài, tạo sức cạnh tranh cao việc thu hút đầu t trực tiếp nớc so với nớc khu vực Vì vậy, luận án đợc sử dụng làm tài liệu tham khảo việc nghiên cứu, giảng dạy lý luận pháp luật đầu t nớc nh đào tạo cán chuyên ngành pháp luật đầu t nớc thuộc ngành Kế hoạch Đầu t, T pháp, Tài chính, Địa chính, Hải quan, Thơng mại Kết cấu luận án Luận án gồm 187 trang Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận án có chơng, mục Chơng Một số vấn đề lý luận hình thành phát triển pháp Luật Đầu t nớc Việt nam 1.1 cần thiết phải có pháp Luật Đầu t nớc hệ thống pháp lt ViƯt Nam 1.1.1 TÝnh tÊt u kh¸ch quan cđa việc thu hút đầu t nớc Trong lịch sử giới, đầu t trực tiếp nớc đà xuất từ kỷ thứ XVI Các nớc t phát triển thời kỳ nh Anh, Hà Lan, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha đà đầu t vốn vào nớc châu á, châu Phi để mở đồn điền, khai thác khoáng sản, cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp quốc Chủ nghĩa t phát triển hoạt động đầu t trực tiếp nớc nớc công nghiệp phát triển ngày có phạm vi, quy mô lớn với hình thức ngày phong phú Trong kỷ thứ XIX, nớc t phát triển đà tích lũy đợc khoản t khổng lồ Đó tiền đề quan trọng cho việc xuất t Theo nhận định V.I Lênin tác phẩm "Chủ nghĩa đế quốc - Giai đoạn chủ nghĩa t bản", xuất t năm đặc điểm kinh tế chủ nghĩa t đại, tức chủ nghĩa t độc quyền V.I Lênin cho rằng, "chủ nghĩa t tăng thêm lợi nhuận cách xuất t nớc vào nớc lạc hậu Trong nớc lạc hậu này, lợi nhuận thờng cao, t hÃy ít, giá đất đai tơng đối thấp, tiền công hạ, nguyên liệu rẻ" [45, tr 456] Khoa học kinh tế đà rằng, tợng kinh tế mang tính tất yếu khách quan Khi trình tích tụ tập trung t đạt đến mức độ định, xuất nhu cầu đầu t nớc Đây trình phát triển sức sản xuất xà hội, đến độ vợt khỏi khuôn khổ chật hẹp quốc gia, theo quy luật hình thành quy mô sản xuất xuyên quốc gia Để tăng thêm lợi nhuận, nhà t nớc phát triển phải thực đầu t nớc ngoài, thời gian đầu thờng vào nớc lạc hậu hơn, yếu tố đầu vào sản xuất rẻ, lợi nhuận thu đợc thờng cao Khi đa "Chính sách kinh tế mới" V.I Lênin đà cho rằng, ngời cộng sản phải biết lợi dụng thành tựu kinh tế khoa học kỹ thuật chủ nghĩa t thông qua hình thức "t nhà nớc" Theo quan điểm này, nhiều nớc đà "chấp nhận" phần bóc lột chủ nghĩa t để phát triển kinh tế, nh nhanh tự thân vận ®éng hay ®i vay vèn ®Ĩ mua l¹i kü tht nớc công nghiệp phát triển Mặt khác, mức độ "bóc lột" nớc t tùy thuộc vào điều kiện kinh tế, trị, xà hội nớc tiếp nhận t Nếu nh trớc đây, hoạt động xuất t nớc đế quốc phải tuân theo pháp luật họ, ngày nay, nớc nhận đầu t đà quốc gia độc lập có chủ quyền, hoạt động đầu t trực tiếp nớc phải tuân theo pháp luật, quản lý phủ nớc sở thông lệ quốc tế Một khó khăn lớn hầu hết nớc phát triển có nớc ta thiếu vốn đầu t Có thể nói, vốn đầu t yếu tố định để nớc đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, cải thiện đời sống vật chất nhân dân nớc phát triển, nguồn lao động tài nguyên thiên nhiên thờng cha đợc sử dụng hết không đợc sử dụng thiếu điều kiện vật chất cho trình lao động, sản xuất Bản thân nớc phát triển lại có khả tự tích lũy suất lao động thấp, sản xuất hầu nh không đủ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nớc Trong hoàn cảnh nh vậy, nguồn vốn từ bên có ý nghĩa quan trọng bớc phát triển ban đầu nớc Đặc biệt, xu quốc tế hóa ®êi sèng kinh tÕ thÕ giíi hiƯn nay, c¸c níc phát triển bị đặt vào tình phải tạo đợc tốc độ phát triển nhanh để đuổi kịp nớc phát triển bớc hội nhập với kinh tế giới Nguy tụt hậu không cho phép nớc phát triển đợc chậm trễ hay có cách lựa chọn khác Trong điều kiện thÕ giíi vµ khu vùc cã nhiỊu qc gia cã nhu cầu đầu t nớc ngoài, nớc phát triển có cơ hội tranh thủ nguồn vốn kỹ thuật nớc để phát triển kinh tế Ngoài đặc điểm chung quốc gia phát triển, Việt Nam có đặc thù riêng đất nớc đà phải trải qua nhiều năm chiến tranh ác liệt Nền kinh tế sau chiến tranh đà bị tàn phá nặng nề, lại vấp phải sai lầm nghiêm trọng quản lý điều hành tầm vĩ mô vi mô cđa thêi kú tËp trung, quan liªu, bao cÊp, nªn đà rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng Trong thời gian dài trớc năm 1990, Việt Nam tích lũy tõ néi bé nỊn kinh tÕ Mét phÇn lín tích lũy phải dựa vào vay nợ viện trợ chủ yếu Liên Xô, nớc XHCN Đông Âu trớc đây, sau từ nhiều phủ tổ chức giới Để đẩy mạnh tăng trëng kinh tÕ, ViƯt Nam ph¶i tranh thđ vèn, kü thuật, kinh nghiệm quản lý tiên tiến nớc Đây điểm nút để nớc ta thoát khỏi vòng luẩn quẩn nghèo đói Thực tiễn vµ kinh nghiƯm cđa nhiỊu níc cho thÊy, qc gia thực chiến lợc kinh tế mở cửa với bên ngoài, biết tranh thủ phát huy tác dụng nhân tố bên ngoài, biến thành nhân tố bên trong, quốc gia tạo đợc tốc độ tăng trởng kinh tế cao Có thể nói rằng, đâu nớc thu hút đợc nhiều vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài, nớc đó, kinh tế đạt đợc tốc độ phát triển nhanh chóng Vì vậy, giới diễn cạnh tranh gay gắt nhằm thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc Trong điều kiện cụ thể nớc ta, nơi có tiềm to lớn lao động, tài nguyên nhng điều kiện khai thác sử dụng, việc thu hút đầu t trực tiếp nớc lại mang tính tất yếu khách quan có ý nghĩa vô quan trọng Muốn đạt đợc mục đích thu hút nhiều vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài, kinh nghiệm quý báu nhiều nớc cho thấy, Việt Nam cần phải tạo lập môi trờng đầu t hấp dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu t nớc ngoài, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, ổn định trị thực 10 cải cách kinh tế để bớc hội nhập vào quỹ đạo phát triển kinh tế giới 1.1.2 Sự cần thiết phải điều chỉnh hoạt động đầu t nớc pháp luật Trong xà hội, pháp luật phơng tiện quan trọng bậc thay để điều chỉnh quan hệ xà hội, tổ chức, quản lý đời sống xà hội, bảo đảm cho xà hội ổn định, phát triển, phù hợp với mục đích mà Nhà nớc xà hội đặt Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25/12/2001 Quốc hội nớc Cộng hòa xà hội chđ nghÜa ViƯt Nam khãa X, kú häp thø 10 vỊ viƯc sưa ®ỉi, bỉ sung mét sè ®iỊu cđa Hiến pháp nớc Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, Điều quy định: "Nhà nớc Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nớc pháp quyền xà hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân" Điều 12 Hiến pháp năm 1992 quy định: "Nhà nớc quản lý xà hội pháp luật không ngừng tăng cờng pháp chÕ XHCN " Qu¶n lý kinh tÕ nãi chung, qu¶n lý hoạt động đầu t trực tiếp nớc nói riêng, chức hàng đầu Nhà nớc điều kiện lịch sử Để thực chức này, Nhà nớc phải nhận thức đắn quy luật khách quan vận động kinh tế - xà hội, xây dựng chiến lợc thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài, khai thác có hiệu nguồn lực đất nớc điều kiện quốc tế, sử dụng đồng hợp lý công cụ kế hoạch, sách đòn bẩy kinh tế Trong hệ thống công cụ biện pháp để Nhà nớc điều chỉnh hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài, pháp luật có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Sự cần thiết phải điều chỉnh hoạt động đầu t trực tiếp nớc pháp luật đợc thể số nội dung sau đây: Thứ nhất, pháp luật công cụ quản lý Nhà nớc, luôn gắn liền với Nhà nớc Nhà nớc sử dụng công cụ pháp luật Nhà nớc điều chỉnh trình xà hội hành vi hoạt động ngời, có hoạt động đầu t trực tiếp nớc b»ng qun lùc nhµ níc Qun lùc nhµ n- 185 Kết luận Trong gần mời lăm năm qua, hoạt động đầu t nớc Việt Nam đà đạt đợc thành tựu quan trọng, đóng góp ngày lớn vào tăng trởng kinh tế, thúc đẩy việc chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng CNH, HĐH, mở rộng thị trờng xuất tăng nguồn thu đáng kể cho ngân sách Nhà nớc, tạo thêm lực cho Việt Nam chủ động hội nhập với kinh tế khu vực giới Vì vậy, Báo cáo trị Đại hội Đảng lần thứ IX vừa qua, Đảng ta đà khẳng định: "Kinh tế có vốn đầu t nớc phận kinh tế Việt Nam" Đồng thời, Báo cáo trị đà nhấn mạnh chủ trơng: "Tiếp tục cải thiện môi trờng đầu t, hoàn thiện hình thức đầu t, nâng cao khả cạnh tranh việc thu hút đầu t trực tiếp nớc tăng cờng hỗ trợ quản lý sau giấy phép, tạo điều kiện cho dự án đà đợc cấp phép triển khai thực có hiệu quả" Điều thể quan tâm đánh giá cao vị trí, vai trò khu vực đầu t nớc ngoài, đồng thời thể đạo cụ thể, rõ ràng Đảng ta khuyến khích thu hút đầu t nớc Nhiệm vụ đặt cần tiếp tục thể chế hóa chủ tr ơng Đảng thành pháp luật nhằm tháo gỡ vớng mắc, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển khu vực đầu t nớc Trong thành tựu to lớn hoạt động đầu t nớc ngoài, có đóng góp quan trọng pháp luật đầu t nớc Pháp luật đầu t nớc lĩnh vực pháp luật đặc thù hệ thống pháp luật Việt Nam, có vai trò quan trọng việc thiết lập phát triển mối quan hệ hợp tác hữu nghị quốc gia dân tộc, phát triển hoạt động đầu t nớc Việt Nam, quản lý nhà nớc hoạt động đầu t nớc ngoài, chuyển hóa quy phạm điều ớc quốc tế vào pháp luật quốc gia Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt việc thu hút vốn đầu t nớc khu vực giới, pháp luật 186 đầu t nớc đà thực trở thành "đòn bẩy" quan trọng việc thu hút đầu t nớc vào Việt Nam Là phận hợp thành hệ thống pháp luật Việt Nam, pháp luật đầu t nớc có vị trí độc lập tơng đối toàn chỉnh thể hệ thống có mối quan hệ hữu với đạo luật nhiều ngành luật hệ thống Trong mối quan hệ với ngành luật khác, pháp luật đầu t nớc nơi giao thoa, tơng tác nhiều ngành luật, có nghĩa việc điều chỉnh quan hệ đầu t nớc có tham gia nhiều ngành luật, Luật Kinh tế, Luật T pháp quốc tế, Luật Dân sự, Luật Lao động, Luật Đất đai đóng vai trò quan trọng Phần lớn quan hệ đầu t nớc thuộc phạm vi đối tợng điều chỉnh ngành luật Pháp luật đầu t nớc sử dụng phơng pháp điều chỉnh ngành luật để điều chỉnh quan hệ đầu t nớc Đây vấn đề mà nhà làm luật cần lu ý xây dựng, hoàn thiện đạo luật có liên quan đến đầu t nớc Khi xây dựng, sửa đổi, bổ sung đạo luật cần nhận thức rằng, đạo luật có phận điều chỉnh quan hệ đầu t nớc Trớc đây, xây dựng đạo luật này, ngời ta cha tính đến điều đó, lúc cha có hoạt động đầu t nớc hoạt động đầu t nớc cha phát triển Pháp luật đầu t nớc dù đời muộn so với ngành luật truyền thống, nhng đà khẳng định đợc vị trí quan trọng Khi xây dựng, hoàn thiện đạo luật khác, ngời ta phải tính đến pháp luật đầu t nớc Mặt khác, dù nơi giao thoa, tơng tác nhiều ngành luật, nhng pháp luật đầu t nớc có đối tợng, phơng pháp điều chỉnh với tính độc lập tơng đối Nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển pháp luật đầu t nớc Việt Nam cho thấy, từ năm 1977 nay, pháp luật đầu t nớc đà thờng xuyên đợc sửa đổi, bổ sung, tạo dựng khung pháp lý bản, điều chỉnh hoạt động đầu t nớc ngoài, sở quán triệt quan điểm "mở cửa", hội nhập kinh tế quốc tế Đảng, phù hợp với thực tiễn thông 187 lệ quốc tế Những đóng góp hoạt động đầu t nớc vào việc thực mục tiêu kinh tế - xà hội đất nớc minh chứng khẳng định vai trò tích cực pháp luật đầu t nớc Tuy nhiên, đời bối cảnh công đổi đất nớc diễn nhanh chóng nhiều đạo luật kinh tế đợc ban hành thờng xuyên đợc bổ sung, sửa đổi, pháp luật đầu t nớc đà bộc lộ số hạn chế nh không quy định chồng chéo, không thống nhất, thiếu đồng bộ, rõ ràng Tình trạng với việc chậm ban hành văn hớng dẫn Bộ, ngành có liên quan đà tạo nên thiếu thống việc áp dụng pháp luật, ảnh hởng đến hiệu pháp luật đầu t nớc Vì vậy, việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật đầu t nớc nhu cầu có tính khách quan nhằm đáp ứng yêu cầu mới, tạo môi trờng pháp lý ổn định, thông thoáng, hấp dẫn nhà đầu t nớc vào đầu t Việt Nam cần thiết Việc hoàn thiện pháp luật đầu t nớc cần tuân thủ nguyên tắc định, đặc biệt phải quán triệt đờng lối, sách Đảng mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế Mục tiêu việc hoàn thiện pháp luật đầu t nớc thời gian tới đổi thêm bớc hành lang pháp lý cải thiện môi trờng đầu t với ba mục tiêu: tháo gỡ kịp thời khó khăn, cản trở doanh nghiệp có vốn đầu t nớc đà đợc cấp Giấy phép hoạt động; thu hút nhiều dự án đầu t mới, với chất lợng cao hơn; đa quy định pháp luật đầu t nớc xích gần thêm bớc với quy định pháp luật đầu t nớc, tiến tới mặt pháp lý chung cho đầu t nớc đầu t nớc, tạo thÕ chđ ®éng héi nhËp qc tÕ 188 công trình liên quan đến luận án đà đợc công bố Đỗ Nhất Hoàng (2001), "Một số suy nghĩ việc tạo khung pháp lý cho cổ phần hóa doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài", Dân chủ pháp luật, (7), tr 11-13; 27 Đỗ Nhất Hoàng (2001), "Những điểm pháp luật đầu t nớc Việt Nam", Luật học, (4), tr 21-27 189 danh mục Tài Liệu THAM Khảo Bộ Kế hoạch Đầu t (1994), Các văn pháp luật đầu t nớc Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu t (1996), Báo cáo tổng kết tình hình đầu t nớc năm 1996 Bộ Kế hoạch Đầu t (1996), Tập giảng đầu t nớc năm 1996 Bộ Kế hoạch Đầu t (1998), Các văn hớng dẫn thi hành Luật Đầu t nớc Việt Nam, Văn phòng Bộ Kế hoạch Đầu t, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu t (1998), Các văn hớng dẫn hoạt động đầu t nớc Việt Nam, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu t (1999), "Tăng cờng hấp dẫn môi trờng đầu t nớc Việt Nam", Hội thảo Bộ Kế hoạch Đầu t Cộng đồng châu Âu đồng tổ chức, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu t (2000), Luật Đầu t nớc Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu t (2000), Những vấn đề quản lý đầu t trực tiếp nớc Việt Nam, Tài liệu giảng dạy, học tập, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu t (2000), Luật pháp sách đầu t trực tiếp nớc nớc khu vực, Tài liệu tham khảo, Vụ pháp luật đầu t nớc ngoài, Hà Nội 10.Bộ Kế hoạch Đầu t (2000), Ưu đÃi đầu t Việt Nam số nớc châu á, Vụ Pháp luật đầu t nớc ngoài, Hà Nội 11 Bộ Kế hoạch Đầu t (2000), Tờ trình Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Đầu t nớc năm 2000 190 12.Bộ Kế hoạch Đầu t (2001), Các văn hớng dẫn Luật Đầu t nớc Việt Nam FLécheux, NG & Associés - Phillips Fox, Hà Nội 13.Bộ Kế hoạch Đầu t (2001), Luật Đầu t nớc văn hớng dẫn áp dụng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14.Bộ Kế hoạch Đầu t (2001), Báo cáo tình hình thực giải pháp thu hút vốn đầu t nớc 15.Báo Sài Gòn Giải phóng, ngày 3/10/1997 16.TS Hà Hùng Cờng (2000), "Hiệp định Cộng hòa xà hội chủ nghĩa Việt Nam Hợp chủng quốc Hoa Kỳ quan hệ thơng mại số vấn đề đặt hệ thống pháp luật t pháp nớc ta", Dân chủ Pháp luật, (10), tr 2-6 17.Công báo, số 37 ngày 8/10/2001, Hà Nội 18.Công báo, số ngày 30/4/1977, Hà Nội 19.TS Trần Ngọc Dũng (2000), "Những quy định công ty Luật Doanh nghiệp", Luật học, (3), tr 10-16 20.Đảng Cộng sản Việt Nam (1977), Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Sự thật, Hà Nội 21.Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Các đại hội Đảng ta, Nxb Sự thật, Hà Nội 22.Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 23.Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 24.Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cơng lĩnh xây dựng đất nớc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xà hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 25.Đảng Cộng sản Việt Nam (1992), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ơng khóa VII, Văn phòng Trung ơng, Hà Nội 191 26.Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28.PGS.TS Trần Ngọc Đờng (1992), "Pháp luật chế kinh tế thị trờng có quản lý Nhà nớc", Nghiên cứu lý luận, (4), tr 21-24 29.PGS.TS Trần Ngọc Đờng (1998), Lý luận chung nhà nớc pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30.Nguyễn Minh Đoan (1997), Hiệu pháp luật - vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31.TS Lê Đăng Doanh - TS Nguyễn Minh Tú (chủ biên) (2001), Tăng trởng kinh tế sách xà hội Việt Nam trình chuyển đổi từ năm 1991 đến - kinh nghiƯm cđa c¸c níc ASEAN, Nxb Lao động, Hà Nội 32.TS Lê Sĩ Dợc (2000), Cải cách máy hành cấp trung ơng công ®ỉi míi hiƯn ë níc ta, Nxb ChÝnh trÞ quốc gia, Hà Nội 33.GS.TS Hoàng Văn Hảo, TS Chu Hồng Thanh (chủ biên) (1996), Một số vấn đề qun kinh tÕ - x· héi, Nxb ChÝnh trÞ qc gia, Hà Nội 34.GS.TS Hoàng Văn Hảo (1998), "Quyền dân sù - chÝnh trÞ hƯ thèng qun ngêi", Nhà nớc Pháp luật, (1), tr 15-22 35.PGS.TS Lê Hồng Hạnh (1991), "Kinh tế thị trờng cần thiết phải hoàn thiện pháp luật kinh tế", Nhà nớc pháp luật, (4), tr 9-11 36.PGS.TS Lê Hồng Hạnh (2000), "Khái niệm thơng mại pháp luật Việt Nam bất cập dới góc độ thực tiễn áp dụng sách hội nhập", Luật học, (2), tr 32-43 37.TS Hoàng Phớc Hiệp (1996), Cơ chế điều chỉnh pháp luật lĩnh vực đầu t trực tiếp nớc Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ luật học, Hà Nội 192 38.Trần Quang Hùng, Mạc Văn Chung (1998), Đổi sách bảo hiểm xà hội ®èi víi ngêi lao ®éng, Nxb ChÝnh trÞ qc gia, Hà Nội 39.Học viện Hành Quốc gia (1996), Giáo trình quản lý hành nhà nớc, tập 1, Hà Néi 40.HiÕn ph¸p ViƯt Nam (1946, 1959, 1980, 1992) (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41.Hội đồng quốc gia đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển bách khoa Việt Nam, Trung tâm biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội 42.TS Dơng Đăng Huệ (1998), "Luật Thơng mại ảnh hởng đến tồn pháp luật hợp đồng kinh tế nớc ta", Nhà nớc Pháp luật, (11), tr 31-37 43.Khoa luật, Trờng Đại học Khoa học xà hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội (1997), Giáo trình lý luận chung nhà nớc pháp luật, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 44.Khoa Luật, Trờng Đại học Tổng hợp Hà Nội (1993), Lịch sử học thuyết trị giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45.V.I Lênin (1981), Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 46.V.I Lênin (1981), Toàn tập, tập 33, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 47.V.I Lênin (1981), Toàn tập, tập 38, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 48.V.I Lênin (1981), Toàn tập, tập 39, Nxb Tiến bộ, Matxcơva 49.TS Vũ Đức Long (2000), "Quá trình toàn cầu hóa kinh tế vấn đề đặt Việt Nam phơng diện pháp lý", Dân chủ Pháp luật, (11), tr 1-2 tr.12 50.Luật ban hành văn quy phạm pháp luật văn hớng dẫn thi hành (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51.Luật Đất đai hớng dẫn thi hành (1992), Nxb pháp lý, Hà Nội 193 52.Luật Đất đai (1993), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53.Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Đất đai (1998), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54.Luật Khuyến khích đầu t nớc (1994), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55.Luật Phá sản doanh nghiệp (1994), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56.Luật Thơng mại (1997), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57.Luật Dầu khí (1993), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58.Luật Doanh nghiệp (1999), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 59.C Mác - Ph Ăng-ghen (1962), Tun tËp, tËp 1, Nxb Sù thËt, Hµ Néi 60.C Mác - Ph Ăng-ghen (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 61.C Mác - Ph ¡ng-ghen (1995), Toµn tËp, tËp 5, Nxb ChÝnh trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 62.C Mác - Ph Ăng-ghen (1995), Toàn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 63.C Mác - Ph Ăng-ghen(1995), Toàn tập, tập 18, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 64.C Mác - Ph Ăng-ghen (1995), Toàn tập, tập 19, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội 65.C Mác - Ph Ăng-ghen (1995), Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia Sù thËt, Hµ Néi 66.Hå ChÝ Minh (1984), Toµn tËp, tËp 4, Nxb Sù thËt, Hµ Néi 67.Hå ChÝ Minh (1984), Toµn tËp, tËp 8, Nxb Sù thËt, Hµ Néi 68.Montesquieu (1996), Tinh thần pháp luật, Nxb Giáo dục Khoa luật Trờng Đại học Khoa học xà hội nhân văn, Hà Nội 194 69.TS Nguyễn Minh Mẫn (1996), Đổi hoàn thiện khung pháp luật kinh tế điều kiện kinh tế thị trờng Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ luật học, Hà Nội 70.TS Đoàn Năng (1998), "Vấn đề hoàn thiện hệ thống quy phạm xung đột hớng dẫn chọn pháp luật điều chỉnh quan hệ dân có yếu tố nớc nớc ta nay", Nhà nớc Pháp luật, (11), tr 38-51 71.TS Đoàn Năng (1998), "Vấn đề quan hệ pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia pháp luật thực tiễn Việt Nam", Nhà nớc Pháp luật, (2), tr 23-34 72.TS Vũ Trờng Sơn (1996), Đầu t trực tiếp nớc với tăng trởng kinh tế Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ khoa học kinh tế, Hà Nội 73.PGS.TS Lê Minh Tâm (1991), "Một số ý kiến khái niệm "hệ thống pháp luật" tiêu chuẩn để xác định mức độ hoàn thiện hệ thống pháp luật", Nhà nớc Pháp luật, (1), tr 48-52 74.PGS.TS Lê Minh Tâm (2000), "Pháp luật yếu tố quan trọng bảo đảm tăng trởng kinh tế phát triển bền vững", Luật học, (3), tr 35-41 75.PGS.TS Lê Minh Tâm (2000), "Về khái niệm hiệu pháp luật tiêu chí xác định hiệu pháp luật", Nhà nớc Pháp luật, (11), tr 46-51 76.GS.TS Lê Hữu Tầng (chủ biên) (1997), Về động lực phát triÓn kinh tÕ x· héi, Nxb Khoa häc x· héi, Hà Nội 77.TS Lê Mạnh Tuấn (1996), Cơ sở khoa học việc hoàn thiện khung pháp luật đầu t trực tiếp nớc Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ luật học, Hà Nội 78.TS Trịnh Đức Thảo (1998), "Những kết học rút từ kinh nghiệm thực cải cách hành theo mô hình "một cửa, dấu" quận (huyện) thí ®iĨm ë thµnh Hå ChÝ Minh", Nhµ níc vµ Ph¸p luËt, (3), tr 51-56 195 79.TS Chu Hång Thanh (1993), Nhà nớc quản lý kinh tế pháp luật chế thị trờng Việt Nam nay, Luận án phó tiến sĩ luật học, Hà Nội 80.TS Lê Minh Thông (1998), "Vai trò Nhà nớc trật tự kinh tế thị trờng Việt Nam", Nhà nớc Pháp luật, (10), tr 11-20 81.TS Lê Minh Thông (chủ biên) (2001), Một số vấn đề hoàn thiện tổ chức hoạt động máy nhà níc níc Céng hßa x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 82.Trờng Đại học Lt Hµ Néi(1994), Lý ln chung vỊ nhµ níc vµ pháp luật, Hà Nội 83.PGS.TSKH Đào Trí úc (1993), Những vấn đề pháp luật, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 84.PGS.TSKH Đào Trí úc (1997), Nhà nớc pháp luật nghiệp ®ỉi míi, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi 85.PGS.TSKH Đào Trí úc (2000), "Cạnh tranh pháp luật cạnh tranh Việt Nam", Nhà nớc Pháp luật, (11), tr 3-10 86.PGS.TS Võ Khánh Vinh (1991), "Nguyên tắc công hình thức thể pháp luật", Nhà nớc pháp luật, (2), tr 56-59 87.Viện Nghiên cứu Nhà nớc pháp luật (1995), Những vấn đề lý luận nhà nớc pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 88.Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ T pháp (1998), Chuyên đề về: Luật so sánh, Thông tin Khoa học Pháp lý, (7), Hà Nội 89.Viện Nghiên cøu khoa häc ph¸p lý - Bé T ph¸p (1996), Chuyên đề về: Cạnh tranh, chống cạnh tranh bất hợp pháp kiểm soát độc quyền, Hà Nội 90.Viện Nghiên cøu khoa häc ph¸p lý - Bé T ph¸p (1994), Báo cáo tóm tắt kết nghiên cứu đề tài KX03-13: Ln cø khoa häc cho viƯc hoµn thiƯn vµ xây dựng hệ thống pháp luật quản lý kinh tế pháp luật, Hà Nội 196 91.Viện Nghiên cứu Nhà nớc - pháp luật, Trung tâm Khoa học xà hội nhân văn quốc gia (1995), Tìm hiểu Luật so sánh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 92.Viện Nghiên cứu Nhà nớc - pháp luật, Trung tâm Khoa học xà hội nhân văn quốc gia (1995), Đề tài KX04-16, Hoàn thiện hệ thống pháp luật Nhà nớc nhằm tăng cờng hiệu lực quản lý vấn đề thuộc sách xà hội, Hà Nội 93.Viện Khoa học Tài - Bộ Tài (1995), Thông tin chuyên đề: Thuế thu nhập số nớc vµ ë ViƯt Nam, Hµ Néi 94.ViƯn Kinh tÕ häc - Trung tâm Khoa học xà hội Nhân văn quốc gia (1995), Tổng luận: Phát triển kinh tế công xà hội, Hà Nội 95.Viện Nghiên cứu Kinh tÕ thÕ giíi - Trung t©m Khoa häc x· héi Nhân văn quốc gia (1998), Tăng trởng kinh tế công xà hội số nớc châu Việt Nam, Hà Nội 96.Viện Nghiên cứu Thông tin khoa häc x· héi - Trung t©m Khoa häc xà hội Nhân văn quốc gia (1997), Kinh tế thị trờng vấn đề xà hội, Hà Nội 97.Viện Chiến lợc phát triển, Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trờng (2001), Cơ sở khoa học số vấn đề chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn 2020 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 98.Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ơng, Kinh tế Việt Nam 2000, Hà Nội 99.Viện Phát triển quốc tế Harvard (1994), Việt Nam - Cải cách kinh tế theo hớng rồng bay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 100 Vơ phỉ biÕn, gi¸o dơc ph¸p lt, Bé T Pháp (1997) Một số vấn đề phổ biến, giáo dục pháp luật, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 101 Nguyễn Nh ý (chủ biên) (1996), Từ điển tiếng Việt thông dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 197 102 APEC Committee on Trade and Investment (1999), Guide to the Investment Regimes of the APEC Member Economies, APEC Secretariat, Singapore 103 China investment manual, 2nd Edition, Volume I, General Edition, Donald J Lewis, Hong Kong, 1998 104 Legal Framework for the Treatment of Foreign Investment, Volume I: Survey of Existing instruments, Progress Report and Background Studies, The World Bank Group, Washington, D C, 1992 105 Longman Dictionary of Business English, by J.H Adam, London, 1982 106 Scope and definition, Unctad series on issues in international investment agreements, United Nations, New york and Geneva, 1999 107 VietNam attracting more and better foreign direct investment, Foreign Investment Advisory Service a joint service of the International Finance Corporation and The World Bank, 1999 108 World investment Report 1996, Investment, Trade and Internation Policy Arrangments, Definitions and Sources, A General Definitions 109 Nguyen Hai Ha, Le droit des investissements etrangers au Viet Nam Universite Pantheon – assas (Paris II) 110 Q ]Q , Q Q QQQ ~QQ~ Q QQQQQQ~ QQ Q QQQQ QQQ QQ QQQ Q, Q QQ QQ Q QQQ QQ Q QQQQQQ ~, Q Q QQ Q QQ Q Q Q,Q QQQ 111 Q Q Q QQ Q QQQQQQ QQ QQQQ QQ QQ Q Q , QQQ QQ, QQQQQQ Q QQ QQ 112 QQQQQ Q Q QQQQQQ QQQQQQQQ QQQQQQQQQ, QQQ Q Q ,QQQQQQ 198 1.2 Khái niệm đặc trng Pháp Luật Đầu t nớc Việt Nam 13 1.2.1 Kh¸i niƯm ph¸p lt đầu t nớc 13 Nhóm thứ ba: Các vấn đề mở rộng u đÃi thuế, tài .86 2- Hoàn thiện quy định liên quan đến đất đai doanh nghiệp có vốn đầu t nớc 161 KÕt luËn ch¬ng 183 KÕt luËn 185 danh mục Tài Liệu THAM Khảo 189 ... khái niệm: Đầu t nớc ngoài, pháp luật đầu t nớc Việt Nam; đặc điểm pháp luật đầu t nớc vai trò, vị trí hệ thống pháp luật Việt Nam - Phân tích, làm rõ hình thành phát triển pháp luật đầu t nớc... sáng tỏ khái niệm, đặc điểm pháp luật đầu t nớc Việt Nam vai trò, vị trí hệ thống pháp luật Việt Nam Trình bày trình hình thành phát triển pháp luật đầu t nớc Việt Nam qua giai đoạn lịch sử từ... diện có hệ thống hình thành phát triển pháp luật đầu t nớc hệ thống pháp luật Việt Nam Trên sở đó, tác giả dự báo xu hớng phát triển kiến nghị phơng hớng, nội dung hoàn thiện pháp luật đầu t nớc

Ngày đăng: 19/02/2014, 14:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.2. Khái niệm và đặc trưng cơ bản của Pháp Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam

  • 1.2.1. Khái niệm pháp luật đầu tư nước ngoài

    • Hình thức đầu tư

    • Phương thức đầu tư

    • Nhóm thứ ba: Các vấn đề mở rộng các ưu đãi về thuế, tài chính

      • Thứ nhất, về nguyên tắc nhất trí trong Hội đồng quản trị

      • Thứ hai, về tổ chức lại doanh nghiệp:

      • Biện pháp thứ tư: áp dụng pháp luật nước ngoài

      • Về thuế xuất nhập khẩu

      • Về thuế giá trị gia tăng

      • Biện pháp thứ ba: Chuyển lỗ của doanh nghiệp

      • Biện pháp thứ năm: Miễn, giảm tiền thuê đất

      • Cân đối ngoại tệ

      • Vấn đề chuyển nhượng vốn

      • Vấn đề tổ chức lại doanh nghiệp

      • Vấn đề thành lập Văn phòng điều hành

      • Thứ nhất, pháp luật đầu tư nước ngoài còn tồn tại sự mâu thuẫn, chồng chéo

      • 2- Hoàn thiện các quy định liên quan đến đất đai trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

        • 3- Sửa đổi một số quy định về thuế

        • Kết luận chương 3

          • Để thực hiện mục tiêu tiến tới áp dụng một khung pháp luật thống nhất chung cho doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài mà Đại hội Đảng lần thứ IX đã đề ra, pháp luật đầu tư nước ngoài sẽ hoàn thiện qua hai giai đoạn. Trong giai đoạn trước mắt, pháp luật đầu tư nước ngoài sẽ được đổi mới thêm một bước nhằm cải thiện môi trường đầu tư với mục tiêu: tháo gỡ kịp thời những khó khăn, cản trở đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đã được cấp phép và đang hoạt động; thu hút nhiều dự án đầu tư mới, với chất lượng cao hơn; làm cho các quy định của pháp luật đầu tư nước ngoài xích gần thêm với đầu tư trong nước, tạo thế chủ động trong hội nhập quốc tế. Trong giai đoạn thứ hai, Luật Đầu tư nước ngoài sẽ được sửa đổi thành Luật Khuyến khích đầu tư nước ngoài như mô hình Luật khuyến khích đầu tư trong nước hiện hành và từng bước sẽ thực hiện mặt bằng pháp lý chung cho cả đầu tư nước ngoài và đầu tư trong nước. Đó là lôgíc của sự phát triển mà các nước tiên tiến đều phải trải qua và ta cần tiếp thu một cách có chọn lọc kinh nghiệm lập pháp trong lĩnh vực đầu tư nước ngoài của các nước đó.

          • Kết luận

          • danh mục Tài Liệu THAM Khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan