chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi để phát triển nông nghiệp hàng hóa ở thái bình

65 3.2K 19
chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi để phát triển nông nghiệp hàng hóa ở thái bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng trình phát triển Quốc gia Nớc ta lên chủ nghĩa xà hội từ nớc nông nghiệp lạc hậu, gần 80% dân số nông thôn Vì vậy, phát triển nông nghiệp - nông thôn vấn đề có tầm chiến lợc quan trọng kinh tế, trị, xà hội môi trờng sinh thái Sau hai mơi năm thực công đổi Đảng ta khởi xớng lÃnh đạo, đất nớc ta đạt đợc nhiều thành tựu to lớn có ý nghĩa quan trọng, đa đất nớc thoát khỏi khủng hoảng kinh tế xà hội; kinh tế liên tục phát triển, đạt đợc mức tăng trởng cao, đời sống nhân dân đợc cải thiện Trong chuyển biến tÝch cùc chung ®ã, cã sù chun biÕn râ nÐt nông nghiệp nông thôn; từ chỗ thiếu lơng thực phải nhập khẩu, đến nớc ta đảm bảo đợc an toàn, an ninh lơng thực, sản phẩm nông nghiệp ngày đa dạng phong phú, đáp ứng yêu cầu tiêu dùng xà hội xuất Tuy nhiên nông nghiệp - nông thôn nớc ta nhiều vấn đề tồn cần phải đợc giải Đó sản xuất nông nghiệp phân tán, cấu kinh tế nông nghiêp nông thôn chuyển dịch chậm, cha theo sát với thị trờng Một phận nông dân đời sống gặp nhiều khó khăn Là tỉnh đồng Bắc Bộ, Thái Bình có nhiều tiềm năng, lợi để phát triển sản xuất nông nghiệp trồng trọt, chăn nuôi, hải sản Song sản xuất nông nghiệp tỉnh Thái Bình mang nặng tính tự cấp, tự túc, chế độ canh tác lạc hậu, nhỏ lẻ, manh mún, cha chuyển mạnh sang sản xuất hàng hóa gắn với thị trờng Thu nhập từ sản xuất nông nghiệp thấp, đời sống ngời nông dân gặp nhiều khó khăn Cùng với công đổi chung nớc, cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh Thái Bình có bớc phát triển định, đà xây dựng đợc nhiều vùng chuyên canh, cảnh, dợc liệu, khai thác mặt nớc để nuô itrồng thủy, hải sản Sự chuyển đổi cấu trồng vật nuôi gắn liền với thị trờng đà mang lại hiệu kinh tế đáng kể Tuy nhiên, cha tạo đợc cân đối trồng trọt chăn nuôi, chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi mang tính tự phát, gây l·ng phÝ lao ®éng, l·ng phÝ vèn Tõ ®ã đặt yêu cầu thiết phải tìm phơng hớng giải pháp khả thi để tiếp tục chuyển đổi cấu trồng,vật nuôi mạnh mẽ Vì lý trên, "Chuyển đổi cấu trồng vật nuôi để phát triển nông nghiệp hàng hóa Thái Bình" đợc chọn làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến đà có nhiều công trình khoa học nghiên cứu vấn đề dới nhiều góc độ khác nhau, đợc công bố dới dạng chuyên đề, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ, kỷ yếu đề tài cấp bộ, viết đăng báo, Tạp chÝ… vÝ dơ nh: - Lª Qc Sư (chđ biªn) - Chuyển dịch cấu xu hớng phát triển cđa kinh tÕ n«ng nghiƯp ViƯt Nam theo híng c«ng nghiệp hóa, đại hóa từ kỷ XX đến kỷ XXI thời đại kinh tế tri thức" NXB Thống kê - 2001 - Luận án Tiến sĩ - Nguyễn Đăng Bằng - Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Bắc Trung Bộ theo hớng công nghiệp hóa, đại hóa, Học viện Chính trị quốc gia Hå ChÝ Minh - 2001 - LuËn ¸n TiÕn sÜ - Phạm Ngọc Dũng - Sự chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp vùng lÃnh thổ đồng Sông Hồng - thực trạng giải pháp - Häc viƯn ChÝnh trÞ qc gia Hå ChÝ Minh - 2002 - Luận văn thạc sĩ - Phí Ngọc Tiếp - Một số vấn đề việc chuyển dịch cÊu kinh tÕ n«ng nghiƯp theo híng c«ng nghiƯp hãa, đại hóa nớc ta - Học viƯn ChÝnh trÞ qc gia Hå ChÝ Minh - 1995 - Nhâm Gia Quân - chuyển dịch cấu kinh tế Thái Bình - Tạp chí Cộng sản, 2002 - Nguyễn Sinh Cúc - chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn sau năm thực nghị TW5- Con số kiện số 6-2004 - Cùng số viết tác giả PGS TS Nguyễn Đình Kháng, PGS TS Vũ Văn Phúc, Tạ Đình Thi, Nguyễn Quang Thái Các công trình nghiên cứu nêu đà sâu phân tích đặc điểm, vai trò, thực trạng, tính chất trình chuyển dịch cấu kinh tế, đề xuất giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế níc ta Song, cã thĨ nãi cho ®Õn cha có công trình khoa học sâu nghiên cứu cách có hệ thống trình chuyển đổi cấu trồng vật nuôi để phát triển nông nghiệp hàng hóa Thái Bình Vì vậy, sở kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu đà đợc công bố, luận văn góp phần làm sáng tỏ trình chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi để phát triển nông nghiệp hàng hóa Thái Bình Mục đích, nhiệm vụ luận văn * Mục đích: Từ nghiên cứu lý luận biến đổi cấu kinh tế ngành nông nghiệp hng hóa khảo sát thực trạng biến đổi cấu trồng, vật nuôi tỉnh Thái Bình, để đề xuất phơng hớng giải pháp đẩy mạnh chuyển đổi cấu trồng vật nuôi nhằm phát triển nông nghiệp hàng hóa tỉnh * Nhiệm vụ luận văn: Một là, phân tích lý luận chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi nông nghiệp Hai là, khảo sát thực trạng biến đổi cấu trồng, vật nuôi nông nghiệp tỉnh Thái Bình, đánh giá điểm tích cực, điểm hạn chế cấu trồng, vật nuôi Ba là, đề xuất phơng hớng giải pháp thúc đẩy chuyển đổi cấu trồng, vật nu«i n«ng nghiƯp cđa tØnh thêi gian tíi 4 Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận: Luận văn vận dụng nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam phát triển nông nghiệp vào tình hình cụ thể tỉnh Thái Bình * Phơng pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phơng pháp khoa học kinh tế trị MácLênin, đặc biệt coi trọng phơng pháp gắn lý luận với thực tiễn, phân tích tổng hợp, thống kê, điều tra, so sánh Đối tợng phạm vi nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu chuyển đổi cấu cây, chủ yếu sản xuất nông nghiệp tỉnh Thái Bình (từ năm 2000 đến nay) Đóng góp khoa học luận văn Phân tích xu hớng khách quan chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi trình phát triển nông nghiệp hàng hóa - Đánh giá thực trạng chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi để phát triển nông nghiệp hàng hóa tỉnh Thái Bình, sở đề xuất giải pháp có tính khả thi nhằm phát huy lợi thế, tiềm nông nghiệp tỉnh - Luận văn góp phần luận giải sở khoa học phát triển nông nghiệp hàng hóa, dùng làm tài liệu tham khảo cho việc hoạch định sách đạo thực chuyển đổi cấu trồng vật nuôi để phát triển nông nghiệp hàng hóa tỉnh Thái Bình Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chơng tiết Chơng Nông nghiệp hàng hóa biến đổi cấu trồng, vật nuôi trình phát triển nông nghiệp hàng hóa 1.1 Đặc điểm tính u việt nông nghiệp hàng hóa 1.1.1 Đặc điểm nông nghiệp hàng hãa NỊn kinh tÕ n«ng nghiƯp mang tÝnh chÊt tù cung tự cấp đơn vị kinh tế hợp thành, đơn vị làm đủ công việc kinh tế, từ trồng trọt, chăn nuôi đến tự chế biến nguyên liệu thành sản phẩm tiêu dùng V.I.Lênin đà rõ: Nhân nớc mà kinh tế hàng hóa phát triển (hoặc hoàn toàn không phát triển) hầu nh hoàn toàn nhân nông nghiệp; nhiên điều nghĩa dân c chuyên làm nghề nông, mà có nghĩa dân c làm nghề nông đà tự chế biến lấy nông sản, dân c trao đổi phân công hầu nh [15, tr.25] Trong nông nghiệp ngời nông dân phải sống hoàn toàn biệt lập với giới bên làng xóm Sản xuất nông nghiệp gắn với chế độ kinh tế dựa lao dịch kinh tế nông dân gia trởng, dựa sở kỹ thuật thủ cựu, lạc hậu, suất lao động thấp Dần dần suất lao động tăng lên, xuất sản phẩm thừa điều kiện tự nhiên, truyền thống sản xuất khác dẫn tới cần trao đổi sản phẩm thừa với Trao đổi tác động trở lại sản xuất, thúc đẩy phân công xà hội chuyên môn hóa lao động Do phân công xà hội phát triển, ngời lao động chuyên sản xuất vài loại sản phẩm cung cấp loại sản phẩm thị trờng, đồng thời họ có nhu cầu loại sản phẩm khác, gồm nhu cầu t liệu sản xuất, nên thúc đẩy lu thông hàng hóa phát triển mở rộng thị trờng V.I.Lênin đà nhấn mạnh: Khái niệm thị trờng hoàn toàn tách rời khái niệm phân công lao động xà hội, phân công sở chung sản xuất hàng hóa Một động tác đặc biệt trình lao động, hôm qua nhiều chức ngời sản xuất hàng hóa, hôm đà tách khỏi trình đó, đứng riêng ra, nhờ mà đem đợc sản phẩm phận thị trờng làm hàng hóa độc lập [14, tr 114-115] Nh vậy, phân công xà hội tách sản xuất nói chung, nông nghiệp nói riêng, thành ngành riêng biệt, ngành lại chia thành nhiều ngành nhỏ phân ngành nhỏ; chúng sản xuất ra, dới hình thức hàng hóa, sản phẩm riêng đem trao đổi với Phân công lao động xà hội sâu rộng phân chia ngành nghề chi tiết Xu hớng phát triển nhằm biến việc sản xuất sản phẩm riêng, mà việc sản xuất phận riêng sản phẩm, chí thao tác việc chế biến sản phẩm, thành ngành riêng biệt Từ điểm rút đặc điểm kinh tế hàng hóa nói chung nông nghiệp hàng hóa nói riêng là: Thứ nhất, hình thành đơn vị kinh tế không nhất, số lợng đơn vị kinh tế thực chức kinh tế giống giảm xuống, số lợng ngành kinh tế riêng biệt tăng lên Công nghiệp tách khỏi nông nghiệp, sản xuất trao đổi hàng hóa trở thành phổ biến, ngành kinh tế nội nông nghiệp có điều kiện phát triển mạnh Kinh tế hàng hóa phát triển mạnh, thị trờng bớc đợc mở rộng đa đến chỗ ngày tăng thêm ngành công nghiệp riêng biệt tách khỏi nông nghiệp Xu hớng phát triển biến việc sản xuất mang tính chuyên biệt tạo sản phẩm riêng, mà sản xuất phận riêng sản phẩm, chí thao tác việc chế biến sản phẩm thành ngành công nghiệp dịch vụ riêng Quá trình diễn nội ngành nông nghiệp làm nảy sinh khu vực nông nghiệp chuyên môn hóa, dẫn đến diễn trao đổi sản phẩm nông nghiệp lấy sản phẩm công nghiệp mà trao đổi sản phẩm nông nghiệp với Thứ hai, phân công xà hội ngày phát triển, nên lu thông hàng hóa không ngừng phát triển dẫn đến đời thơng nghiệp Lúc đầu thơng nghiệp đón lấy sản phẩm thừa ra, sau tác động vào sản xuất, hớng sản xuất vốn nhằm vào nhu cầu tiêu dùng trực tiếp chuyển sang sản xuất nhằm vào thị trờng bớc sát nhập lu thông thành khâu trình tái sản xuất thị trờng ngày mở rộng Sự phát triển sản xuất hàng hóa chấm dứt tình trạng phân tán đơn vị kinh tế nhỏ (trong kinh tế tự nhiên) tập hợp thị trờng nhỏ địa phơng thành thị trờng lớn toàn quốc sau toàn giới Theo tiến độ xu hớng phát triển tất yếu sản xuất xà hội kinh tế tự nhiên chuyển thành kinh tế hàng hóa, ngành kinh tế chuyên môn hóa gắn bó mật thiết với Kinh tÕ hµng hãa lµ kiĨu tỉ chøc kinh tÕ dùa sở phân công xà hội, sản phẩm đợc làm nhằm để trao đổi, hay để bán thị trờng Hễ đâu có phân công xà hội sản xuất hàng hóa có thị trờng Quy mô thị trờng phù hợp với trình độ chuyên môn hóa lao động xà hội Nhng có thị trờng có kinh tế thị trờng Kinh tế thị trờng trình độ phát triển cao kinh tế hàng hóa, toàn tuyệt đại phận yếu tố "đầu vào" "đầu ra" sản xuất thông qua thị trờng So sánh ngời Phéc-mi-ê t chủ nghĩa ngời tiểu nông Ngời Phéc-mi-ê bán toàn sản phẩm mình, thị trờng phải hoàn lại tất yếu tố sản xuất anh ta, hạt giống nữa; ngời tiểu nông tiêu dùng trực tiếp đại phận sản phẩm mình, mua bán cµng tèt, vµ chõng mùc cã thĨ tự chế tạo lấy công cụ lao động, quần áo v.v [17, tr.176] Kinh tế hàng hóa thúc đẩy viƯc tÝch tơ, tËp trung s¶n xt, më réng quy mô sản xuất Thúc đẩy việc không ngừng cải tiến kỹ thuật, đổi công nghệ, đổi tổ chức sản xuất để vừa nâng cao suất, chất lợng sản phẩm; vừa giảm chi phí sản xuất giá thành sản phẩm Sản xuất hàng hóa đòi hỏi phải áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất, làm cho suất lao động cá nhân xà hội tăng dần, cải tạo phơng pháp, tập quán sản xuất, làm cho sản phẩm làm đợc dồi dào, phong phú đa dạng Tiến kỹ thuật áp dụng vào sản xuất thúc đẩy phân công lao động xà hội, phát triển ngành nghề, chuyên môn sản xuấttừ thúc đẩy việc trao đổi hàng hóa, mở rộng thị trờng Kinh tế hàng hóa phát huy tính động, sáng tạo ngời lao động, đơn vị kinh tế; tạo điều kiện cho phát triển tự do, toàn diện cá nhân; tạo chế phân bổ sử dụng nguồn lực xà hội Kinh tế hàng hóa phát triển thúc đẩy mở rộng việc giao lu kinh tế, văn hóa địa phơng nớc quốc gia giới sở tôn trọng, hợp tác lẫn phát triển 1.1.2 Tính u việt nông nghiệp hàng hóa Nông nghiệp hàng hóa (và kinh tế hàng hóa nói chung) có u điểm sau: Một là, thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển nhanh, không ngừng tăng suất lao động Nền nông nghiệp tự nhiên hớng vào giá trị sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trực tiếp ngời sản xuất, trao đổi sản phẩm, nên thiếu động lực kích thích lực lợng sản xuất phát triển Trái lại, kinh tế hàng hóa, muốn bán đợc sản phẩm thị trờng ngời sản xuất phải quan tâm đến nhu cầu thị hiếu ngời mua, phải sức ứng dụng kỹ thuật để nâng cao chất lợng hạ giá thành sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa nhằm thu đợc lợi nhuận siêu ngạch đứng vững thị trờng, mà suất lao động không ngừng tăng lên, quy mô sản xuất lu thông hàng hóa ngày mở rộng So sánh kinh tế tự nhiên với kinh tế hàng hóa t chủ nghĩa V.I.Lênin đà rõ: Quy luật phơng thức sản xuất trớc chủ nghĩa t tái diễn trình sản xuất theo quy mô nh cũ, sở kỹ thuật nh cũ; kinh tế diêu dịch địa chủ, kinh tế tự nhiên nông dân, sản xuất thủ công ngời làm công nghiệp nh Trái lại, quy luật sản xuất t chủ nghĩa không ngừng cải tạo phơng thức sản xuất mở rộng vô hạn độ quy mô sản xuất Với phơng thức sản xuất cũ đơn vị kinh tế tồn hàng kỷ mà không thay đổi tính chất phạm vi, không vợt giới hạn lÃnh địa địa chủ, xóm làng hay chợ lân cận nhỏ bé dành cho thợ thủ công nông thôn ngời tiểu chủ (gọi thợ thủ công làm nhà) Trái lại, xí nghiệp t chủ nghĩa tất nhiên vợt giới hạn làng xÃ, chợ địa phơng, vùng vợt giới hạn quốc gia [15, tr 62 - 63] Nông nghiệp hàng hóa phát triển tất yếu đời trang trại lớn, vùng chuyên canh sản xuất khối lợng nông sản hàng hóa lớn, đáp ứng nhu cầu thị trờng nớc mà tăng xuất Hai là, nông nghiệp hàng hóa đẩy mạnh trình xà hội hóa lực lợng sản xuất Lao động sản xuất hàng hóa mang tính chất hai mặt: lao động cụ thể lao động trừu tợng Lao động cụ thể mang tính chất t nhân, chọn nghề gì, sản xuất mặt hàng quyền ngời lao động, đơn vị kinh tế Nhng lao động cụ thể, t nhân lại phận lao động xà hội mà sản phẩm hàng hóa nhằm đáp ứng nhu cầu ngời khác, không 10 phải đáp ứng nhu cầu thân ngời sản xuất, tức đáp ứng nhu cầu xà hội Sản xuất hàng hóa lôi ngời sản xuất riêng lẻ hay đơn vị sản xuất tự chủ, độc lập vào hệ thống phân công xà hội Chỉ bán đợc hàng hóa lao động t nhân, độc lập đợc xà hội thừa nhận, mâu thuẫn lao động t nhân với lao động xà hội đợc giải quyết, sản xuất lu thông hàng hóa diễn trôi chảy Tính chất xà hội hóa lao động nông nghiệp hàng hóa thể chỗ: 1) sản xuất cho biến thành sản xuất cho xà hội; 2) thay vào tình trạng phân tán, manh mún trớc kia, đà hình thành tập trung sản xuất cha thấy, nông nghiệp công nghiệp; 3) Diễn tình trạng lu động dân c, chuyển bớt lao động từ trồng lơng thực sang trồng khác hay sang chăn nuôi, rút bớt lao động trực tiếp làm nông nghiệp sang làm công nghiệp chế biến hay dịch vụ; 4) làm thay đổi mặt tinh thần dân c nông thôn, thay đổi tính chất ngời sản xuất Ba là, nông nghiệp hàng hóa thúc đẩy trình tích tụ tập trung sản xuất, thúc đẩy mở rộng thị trờng hàng tiêu dùng, thị trờng lao động thị trờng t liệu sản xuất Những ngời làm ăn giỏi thu đợc nhiều lợi nhuận cho phép tích tụ vốn, mở rộng quy mô kinh tế hộ gia đình thành kinh tế trang trại chuyên doanh kinh doanh tổng hợp Đồng thời trình cạnh tranh dẫn đến tập trung sản xuất, đơn vị đạt hiệu kinh tế cao tăng quy mô ngày lớn, loại bỏ đơn vị yếu kém, đơn vị bị phá sản, bị doanh nghiệp thắng thôn tính phải liên hiệp với thành doanh nghiệp lớn để tồn đứng vững thị trờng Những ngời bị phá sản trở thành ngời làm thuê, thành ngời bán sức lao động, tạo điều kiện cho phát triển kinh tế t chủ nghĩa nông nghiệp Điều quan trọng kinh tế hàng hóa mức sinh hoạt ngời sản xuất mà khoản thu nhập tiền họ Ngời làm thuê nông nghiệp cã thĨ cã møc sèng thÊp h¬n tríc 51 Nh vậy, cấu trồng, vật nuôi Thái Bình theo hớng sản xuất hàng hóa, đà bớc chuyển đổi Cơ cấu trồng, mùa vụ đà có thay đổi, đà hình thành vùng tập trung trồng loại có giá trị kinh tế cao phù hợp với đặc điểm sinh thái Do có chuyển đổi cấu giống mùa vụ, năm (2001 - 2005) diện tích lúa đà giảm gần 5000 chuyển sang nuôi trồng cây, khác có hiệu kinh tế cao song đảm bảo an ninh lơng thực, sản lợng lơng thực tỉnh giữ ổn định triệu tấn, giá trị sản xuất nông nghiệp năm 2005 tăng 10,1% vợt so với tiêu tỉnh đề 0,8%, lĩnh vực trồng trọt tăng 12,05% So với trồng trọt, chăn nuôi có tốc độ phát triển cao bớc làm thay đổi cấu sản xuất nông nghiệp, phát triển số lợng chất lợng theo hớng đa nhanh giống vật nuôi vừa có suất, sản lợng cao, vừa có chất lợng tốt vào sản xuất nh: lợn có tỷ lệ nạc cao, gia cầm siêu thịt, siêu trứng, đặc sản - Các tiến khoa học, kỹ thuật đợc áp dụng ngày rộng rÃi, nh đa giống lúa vào sản xuất, đổi quy trình kỹ thuật, chế độ bảo vệ thực vật nên suất sản lợng ngành tăng lên đáng kể, giá trị sản lợng thu đơn vị diện tích nông nghiệp tăng - Sản phẩm nông nghiệp đà tạo nguyên liệu cho số nhà máy chế biến vào sản xuất ổn định tăng nguồn thu nhập địa bàn, mối quan hệ qua lại tác động lẫn nông nghiệp công nghiệp đợc gắn kết chặt chẽ hơn, tạo động lực cho phát triển Nhng trình chuyển đổi cấu trồng vật nuôi mặt hạn chế 52 Chơng Phơng hớng, giải pháp chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi để phát triển nông nghiệp hàng hóa tỉnh Thái Bình 3.1 Định hớng phát triển nông nghiệp hàng hóa chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi thái bình thời gian tới Phát triển nông nghiệp hàng hóa chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi mối quan tâm hàng đầu đảng nhà nớc ta, Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đà xác định: Đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu nông nghiệp nông thôn, chuyển mạnh sang sản xuất sản phẩm có thị trờng hiệu kinh tế cao, đẩy mạnh thâm canh loại trồng sở áp dụng quy trình sản xuất đồng tiên tiến, quy hoạch diện tích sản xuất lơng thực ổn định, bảo đảm vững an ninh lơng thực, phát triển mạnh chăn nuôi theo hớng quy mô lớn, an toàn dịch bệnh bền vững môi trờng Xây dựng vùng sản xuất nông sản hàng hóa tập trung gắn với việc chuyển giao công nghệ sản xuất, chế biến bảo quản [11, tr.191 - 192] Đại hội lần thứ XVII Đảng tỉnh Thái Bình đà rõ: Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân, khai thác nguồn lực, đổi toàn diện, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa; chuyển dịch cấu kinh tế, tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng cờng tích lũy từ nội kinh tế xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xà hội; phấn đấu tăng trởng kinh tế cao bền vững, sớm đa Thái Bình thoát khỏi tỉnh nghèo chạm phát triển Nâng cao lực lÃnh đạo, sức chiến đấu tổ chức Đảng, hiệu lực, hiệu quản lý, điều hành 53 quyền, chất lợng hoạt động Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân Để thực chiến lợc phát triển kinh tế tỉnh cách có hiệu quả, chất lợng, Đại hội Đảng lần thứ XVII tỉnh Thái Bình đà đề nhiệm vụ trọng tâm cần tập trung để tạo bớc đột phá tăng trởng kinh tế có nhiệm vụ thứ hai thứ bốn gắn với nông nghiệp là: - Đẩy nhanh trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn chuyển nông nghiệp sang sản xuất hàng hóa Xây dựng vùng sản xuất tập trung với kết cấu hạ tầng đồng Phát triển mạnh chăn nuôi theo mô hình trang trại, gia trại tạo khối lợng hàng hóa lớn, ổn định, ứng dụng nhanh tiến khoa học công nghệ, công nghệ sinh học vào sản xuất - Phát triển kinh tế biển, tập trung vào nuôi trồng, đánh bắt chế biến hải sản, trọng phát triển dịch vụ, du lịch vận tải biển Cụ thể là: 3.1.1 Thâm canh tăng suất trồng để giảm diện tích lúa chuyển sang cây, có giá trị gia tăng cao Bảo đảm an toàn lơng thực cho toàn xà hội, điều kiện để nông dân yên tâm chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi Do vậy, phải sử dụng hợp lý quỹ đất theo luật văn dới luật mà nhà nớc đà ban hành nông dân, sát với vùng, theo hớng thâm canh để giảm diện tích cấy lúa hình thành vùng sản xuất loại cây, có giá trị gia tăng cao Đẩy mạnh phát triển công nghiệp, rau quả, dợc liệu đặc sản khác Những vùng có chủ lực đợc lựa chọn tập trung sản xuất lớn từ đầu, triển vọng hàng hóa lớn có điều kiện có dự án sách khuyến khích mở rộng, gắn với quy hoạch xây dựng sở chế biến tơng ứng Đến năm 2005 Thái Bình có 96.937 đất nông nghiệp đó; Đất trồng lúa: 84.155 ha; Đất chuyên màu hàng năm khác: 7.269 ha; Đất vờn: 3.932 ha; Đất trồng lâu năm: 1.511 ha; Đất đồng cỏ chăn nuôi: 70 54 Dự kiến đến năm 2010 đất trồng lúa là: 75.000 ha/vụ, 45.000 dùng cấy lúa suất cao; 10.000 để sản xuất gièng; 20.000 dïng cÊy lóa cã chÊt lỵng cao Đất chuyên màu hàng năm khác: 10.000 ha, cần giành cho phục vụ xuất nh: ớt, salát, da chuột, da gang, củ cải đờng, đậu tơng Diện tích lúa đợc giảm bớt: 9.155 chuyển sang nuôi trồng thủy sản lúa cá: 5.300 ha; chuyển sang chăn nuôi tập trung: 1.855ha; chuyển sang chuyên màu: 2.000 Mở rộng sản xuất vụ đông, phấn đấu đạt 45% trở lên diện tích đất canh tác với trồng có điều kiện thuận lợi thị trờng Đẩy mạnh thâm canh, tăng suất, giữ vững sản lợng triệu lơng thực/ năm 3.1.2 Coi trọng màu, rau, công nghiệp ngắn ngày - Cây ngô: Đến năm 2015, quy hoạch vùng ngô tỉnh Thái Bình 20.000 ha, vụ xuân 8.000 (gồm trồng bÃi 2.000 ngô xuân đất chuyển đổi 6.000 ha); vụ thu 3.000 vụ đông 9.000 10.000 đất hai lúa Vùng ngô tỉnh phân bố tập trung huyện là: VũTh, Hng Hà Quỳnh Phụ 12.000 ha; Đông Hng 3.000 lại huyện khác huyện từ 1.000 2.5000 - Khoai tây: Cây khoai tây không đòi hỏi khắt khe thời vụ, giá trị sản xuất đạt cao đơn vị diện tích, song việc mở rộng diện tích đòi hỏi công tác làm đất chăm sóc nhiều hơn, lợng giống khoai tây hết nhiều, chi phí sản xuất lớn nhiều loại trồng khác Vì đến năm 2015 diện tích khoai tây dự kiến đạt 15.000 tập trung huyện: Đông Hng, Quỳnh Phụ, Hung Hà, Kiến Xơng huyện khoảng 3.000 lại TháiThuỵ, Vũ Th Tiền Hải bố trí 3.000 - Các loại rau thực phẩm: Diện tích loại rau thực phẩm khác quy hoạch đến năm 2020 khoảng 30.000 ha, vụ xuân vụ hè 55 thu đạt 15.000 ha, vụ đông đạt 15.000 Các loại rau xuất nh sa lát, da chuột, da gang, củ cải đờng, cải bẹ có diện tÝch tõ 5.000 – 7.000 tËp trung ë huyÖn Thái Thụy, Vũ Th, Thành Phố, Đông Hng, Kiến Xơng, Quỳnh Phụ, Hng Hà Các loại rau thực phẩm truyền thèng cã diƯn tÝch 20.000 - 21.000 ph©n bè tất huyện, thành phố tỉnh - Cây ớt: Diện tích ớt đạt 1.500 2.000 ha, ớt xuân 500 ha; ớt đông 1.000 1.500 Vïng tËp trung ë Qnh Phơ lµ hun cã ®iỊu kiƯn ®Êt ®ai, cã trun thèng canh tác tiêu thụ sản phẩm Quy mô ớt Quỳnh Phụ 800 1.000 ha, huyện khác huyện từ 50 - 100 - Cây đậu tơng: Do có thị trờng tiêu thụ tốt, quy trình canh tác nh đậu tơng gieo vÃi, đậu tơng gốc rạ nên dự kiến đến năm 2015 diện tích đậu tơng đạt khoảng 20.000 Diện tích trồng đậu tơng tập trung huyện Quỳnh Phụ, Đông Hng, Hng Hà, Vũ Th, mở rộng diện tích tất địa phơng tỉnh - Cây lạc: Diện tích đến năm 2015 dự kiến đạt 8.000 ha, vụ thu đông 500 1.000 ha; Vụ xuân 7.000 Diện tích lạc đợc phân bố huyện Thái Thụy, Tiền Hải, Kiến Xơng, Thành Phố Thái Bình huyện Vũ Th chân đất cồn cát biển cũ, bÃi bồi ven sông Hồng, sông Luộc sông Trà Lý - Cây cói: Trớc năm cao nhÊt, diƯn tÝch cãi cã ®Õn 2.500 ha, ®Õn diện tích cói khoảng 300 Dự kiến đến năm 2020, diện tích trồng cói đợc giữ ổn định khoảng 600 650 nhằm khai thác vùng bÃi thấp cha có khả trồng khác tập trung Hng Hà, Vũ Th - Cây ăn đặc sản khác: Các loại ăn đợc phát triển theo hai hớng chủ yếu: Một là, chuyển từ vờn tạp phần đất lúa hiệu sang trồng ăn đặc sản (nh táo, cam, chanh, quýt, nhÃn, vải, hòe ) Đẩy mạnh tiến độ cải tạo v ờn tạp thành vờn chuyên, tạo 56 vùng nguyên liệu để phát triển công nghiệp chế biến, có nhiều sản phẩm phục vụ cho tiêu dùng xuất Hai là, cải tiến giống ăn nhằm nâng cao chất lợng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thị trờng Chuối có khả xuất lớn truyền thống tỉnh, cần phát triển nhanh ra, phát triển cảnh, loại hoa hơng liệu phục vụ đô thị, công nghiệp xuất 3.1.3 Chuyển cấu vật nuôi theo hớng giảm đàn trâu, tăng đàn bò, đàn lợn đàn gia cầm Dự kiến đàn trâu giảm 3000 vào năm 2010 (trâu làm sức kéo, đến năm 2010 diện tích làm đất máy chiếm tới 80%, làm trâu 20%) đàn bò tăng 50%, đàn lợn tăng 60%, đàn gia cầm tăng 65% - Đẩy mạnh phát triển chăn nuôi, xây dựng phát triển vùng chăn nuôi tập trung xÃ, phờng; chăn nuôi theo quy mô trang trại, bên cạnh trì chăn nuôi theo hộ gia đình; phát triển dịch vụ nhà nớc, hình thành thể chế thông qua liên kết nông dân nh hợp tác xà hay hiệp hội Hoàn thiện nâng cao lực hoạt động hệ thống thú y từ tỉnh đến sở Chú trọng phát triển đàn lợn, bao gồm lợn ngoại: (Lợn đực giống, lợn nái, lợn choai, lợn thịt); lợn hớng nạc máu ngoại; lợn móng dùng làm đàn lợn nền; lợn sữa Chăn nuôi lợn gia cầm rộng khắp địa phơng tỉnh, trọng công tác phòng chống dịch bệnh cho gia cầm Phát triển nuôi bò tËp trung ë hai hun Hng Hµ vµ Vị Th hai địa phơng có tiềm bÃi cỏ chăn thả Phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm loại đặc sản để gia tăng khối lợng hàng hóa nông sản, đáp ứng nhu cầu sản phẩm chăn nuôi ngày tăng xà hội góp phần xuất khẩu, thực chăn nuôi đa ngành, ®a loµi vµ cã träng ®iĨm tËp trung hµng hãa nhiều vùng 3.1.4 Phát triển vùng nuôi thủy sản có quy mô lớn để cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến 57 Tăng cờng chuyển đổi diện tích cấy lúa vùng đất úng trũng toàn tỉnh sang nuôi thủy sản nớc (quỹ đất có 8.000 ha) Phát triển vùng nuôi thủy sản có quy mô lớn để tạo thành nguyên liệu chế biến cho công nghiệp xuất Dự kiến diện tích nuôi thủy sản mặn lợ đến năm 2010 đạt gần 10.000 bao gồm diện tích chuyển đổi từ lúa, làm muối hiệu đê vùng bÃi triều đê tập trung hai huyện Thái Thụy Tiền Hải Diện tích nuôi trồng thủy sản nớc dự kiến đến năm 2010 đạt 13.000 ha, bao gồm chủ yếu lµ diƯn tÝch ao hå trun thèng vµ diƯn tÝch chuyển đổi vùng đất úng trũng cấy lúa hiệu thấp đợc phân bố hầu khắp huyện, thành phố tỉnh 3.1.5 Xây dựng phát triển số trung tâm chế biến hàng xuất Nh: khu công nghiệp Thành phố Thái Bình, trung tâm thơng mại Diêm Điền (Thái Thụy), cụm công nghiệp Tiền Hải Các trung tâm đầu mối tổ chức thơng vụ buôn bán hàng hóa, cung cấp thông tin thị trờng nớc nớc cho doanh nghiệp Tại trung tâm nên xây dựng quầy bán nông- thủy sản tơi, sản phẩm nông thủy sản chế biến đạt tiêu chuẩn bảo quản (quầy lạnh, kho lạnh) đạt chất l ợng cao Tiến hành xây dựng số dự án trọng điểm chế biến Nâng cấp chế biến thịt đông lạnh xuất thức ăn chín tiêu thụ Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, công suất 15.000 tấn/ năm Xây dựng sở chế biến gia cầm tập trung thành phố, công suất 1000 tấn/năm Chế biến gạo chất lợng tiêu thụ nội địa, công suất 50.000 tấn; chế biến khoai tây rau màu vụ đông 150.000 tấn; chế biến hạt giống: 5000 tấn/ năm Tập trung vào chế biến xuất loại sản phẩm thịt lợn sữa, lợn hớng nạc, nhÃn, chuối xanh, da chuột, salát, ớt khoai tây Phấn đấu kim ngạch xuất đến năm 2010 đạt 12 - 13 triệu 58 USD, năm 2015 đạt 30 - 35 triệu USD, mặt hàng thủy sản xuất chủ yếu tôm đông lạnh 100 tấn, cá loại 3.2 Những giải pháp chủ yếu để thúc đẩy chuyển đổi cấu trồng vật nuôi nhằm phát triển nông nghiệp hàng hóa Thái Bình 3.2.1 Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, nghiên cứu giống trồng, vật nuôi tăng suất, chất lợng, hiệu cao Đẩy mạnh ứng dụng chuyển giao khoa học, công nghệ cho sản xuất coi khâu đột phá quan trọng để thúc đẩy trình chuyển đổi cấu trồng vật nuôi Trong năm đổi mới, mặt trận sản xuất nông nghiệp Thái Bình nhờ áp dụng khoa học kỹ thuật suất, sản lợng trồng vật nuôi đà đạt mức tăng trởng cao, dẫn đến tăng khối lợng sản phẩm hàng hóa Hiện nay, cần nghiên cứu, áp dụng việc lai tạo, lựa chọn giống trồng, vật nuôi có chất lợng tốt, suất cao, thích hợp với điều kiện môi trờng sinh thái vùng, mà trọng tâm giống lúa, ngô, lợn, bò, gia cầm, công nghiệp, ăn quả, rau đậu loại Đổi có trọng điểm công nghệ chế biến loại sản phẩm, có khối lợng hàng hóa lớn, hàng hóa xuất Nghiên cứu cải tiến công cụ canh tác cho phù hợp với kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại vùng Một năm nhiệm vụ trọng tâm để tạo bớc đột phá tăng trởng kinh tế Thái Bình, mà đại hội tỉnh Đảng lần thứ XVI, XVII đà nhấn mạnh Có sách trọng dụng thu hút nhân tài, vốn, đầu t, khoa häc c«ng nghƯ; khun c«ng, khun n«ng, khun khích nhập khẩu, phát triển thị trờng tỉnh quốc tế Tôn vinh u đÃi tập thể, cá nhân có công phát triển ngành nghề mới, sản phẩm mới, tìm kiếm đợc thị trờng tiêu thụ có hiệu cao Tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ ngời lao động đợc đào tạo lại, học nghề mới, tự tìm kiếm việc làm Vốn đầu t cho khoa học công nghệ đợc nâng lên đạt mức trung bình nớc, chiếm 1,2% tổng số vốn đầu t toàn xà hội, để hoạt động khoa học 59 công nghệ chiếm tỷ trọng từ 0,25% - 0,3% tổng GDP toàn ngành kinh tế (hiện nớc tỷ lệ 0,5% - 0,6%) Tỉnh cần huy động tối đa tham gia thành phần kinh tế tổ chức khác vào việc nghiên cứu chuyển giao công nghệ nhằm phát triển nông nghiệp nông thôn Đổi chế quản lý tài nhân sự, tạo điều kiện hình thành trung tâm nghiên cứu khoa học có đủ lực tạo đột phá khoa học công nghệ Tăng cờng nhập công nghệ tiến nớc ngoài, loại giống mới, công nghệ mới, máy móc, thiết bị có hiệu suất, chất lợng cao Vấn đề quan trọng hàng đầu xây dựng giống có suất cao, chất lơng tốt, có khả chống chịu đối tợng sâu bệnh, tiếp tục, nâng cao phẩm cấp, chất lợng loại giống có, đẩy mạnh chơng trình cấp hóa giống lúa trớc mắt vùng thâm canh lúa, đa vào sản xuất đại trà giống nh HYT83, nếp 87, Hơng thơm I, Thiên hơng, giống ngô HQ 200, LVL (nếp trang nông, giống khoai tây suất chất lợng cao Dimant (Hà lan), Solana (Đức) hàng chục giống trồng khác Mở rộng diện tích sản xuất thâm canh c¸c gièng lóa lai nh gièng lóa lai 1, lai 5, giống Khang Dân, nếp 352, giống thơm đặc sản lựa chọn cấu giống phù hợp với vùng tạo nên sinh thái cân bền vững Đối với công nghiệp ăn phải có chủ trơng du nhập giống trồng cho suất cao, chất lợng tốt phù hợp với kiện sinh thái, đất đai khí hậu Thái Bình Trớc sản xuất đại trà phải có trình sản xuất thử nghiệm theo mô hình hẹp, diƯn tÝch nhá Cđng cè x©y dùng hƯ thèng cung ứng dịch vụ giống trồng cho nông dân chặt chẽ từ xuống sở, lô giống phải đợc kiểm tra, kiểm nghiệm chặt chẽ Để chăn nuôi trở thành ngành phải thực đẩy nhanh chơng trình sind hóa đàn bò để thay đàn bò giống địa phơng, lai tạo nhập nội giống bò sữa Phát triển mạnh đàn lợn có tỷ lệ nạc cao, tăng cờng sở sản 60 xuất lợn giống tốt phục vụ cho yêu cầu phát triển chăn nuôi tỉnh Thái Bình năm trớc mắt lâu dài Rà soát, xếp lại sở nghiên cứu khoa học, nh trạm trại giống trồng, vật nuôi cho có đủ khả điều kiện giải vấn đề thực tiễn sản xuất nông nghiệp đặt Có sách thu hút, sử dụng đÃi ngộ thỏa đáng cán khoa học kỹ thuật, đặc biệt ngời địa phơng làm việc nơi khác Đổi chế quản lý nhằm phát triển thị trờng công nghệ Coi sản phẩm nghiên cứu khoa học công nghệ loại hàng hóa đặc biệt, đôi víi ph¸t huy tÝnh tù chđ cđa c¸c tỉ chøc nghiên cứu khoa học, công nghệ; coi trọng nhập ứng dụng có hiệu công nghệ tạo động lực lợi ích để thúc đẩy hoạt động khoa học, công nghệ gắn bó với sản xuất kinh doanh hớng vào việc nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm trồng vật nuôi Tăng cờng công tác khuyến nông khuyến ng để làm tốt nhiệm vơ triĨn khai viƯc øng dơng khoa häc c«ng nghƯ vào sản xuất Cần xác định rõ: Khuyến nông không nhiệm vụ riêng quan khuyến nông mà nhiệm vụ chung Đảng bộ, quyền, đoàn thể nhân dân từ huyện đến sở ngành nông nghiệp phát triển nông thôn giữ vai trò chủ đạo Do đó, phải tìm huy động nguồn lực nh vốn,cán khoa học công nghệ cấp ngành, thành phần kinh tế tham gia vào công tác khuyến nông Bằng nhiều hình thức: qua thông tin đại chúng, tổ chức học tập mô hình ứng dụng tiến khoa học công nghệ mới; tổ chức lớp tập huấn đầu bờ mô hình, loại trồng có suất cao, chất lợng tốt để ngời nông dân ngày đợc nâng cao nhận thức, trình độ khoa học, công nghệ sản xuất nông nghiệp Công tác khuyến nông phải mở rộng nội dung hoạt động nh hớng dẫn nông dân biết vay vốn sử dụng vốn sinh lời, biết tiêu thụ có hiệu sản phẩm sản xuất Tỉnh có sách khuyến khích hộ phát triển ngành 61 nghỊ, tiĨu thđ c«ng nghiƯp, khun khÝch cã nhiỊu sản phẩm qua chế biến công nghệ mới, công nghệ tiên tiến Coi trọng, khuyến khích sử dụng cán đà qua đào tạo phục vụ nông nghiệp khoa học công nghệ sản xuất cho ngời lao động Đây việc làm quan trọng thờng xuyên trình chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi để phát triển nông nghiệp hàng hóa Thái Bình 3.2.2 Mở rộng thị trờng tiêu thụ nông sản Đối với thị trờng tỉnh, để đảm bảo cân đối đợc cung cầu ổn định giá lơng thực tiêu dùng nhân dân vùng khó khăn, tỉnh phải bố trí lợng gạo dự trữ vốn ngân sách với lợng khoảng 3000 4000 (dự tính cho vạn ngời tiêu dùng tháng) Tổ chức thông suốt rộng rÃi hệ thống điều hòa, lu thông lơng thực thực phẩm vùng tỉnh, cách khuyến khích công ty kinh doanh lơng thực tiểu thơng lập mạng lới đại lý, cửa hàng thôn, xóm, trung tâm xÃ, tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân mua l ơng thực, đảm bảo thờng xuyên cung cấp đủ lơng thực với giá ổn định cho lực lợng phi nông nghiệp, vùng chuyên canh lớn, công nghiệp, làm nghề biển nông dân vùng thiếu lơng thực.Và hình thành mạng lới dịch vụ đáp ứng đầy đủ, nhu cầu ngày tăng thịt, cá, trứng, sữa,hàng ngày nhân dân Đồng thời phải tìm cách vơn thị trờng nớc níc, tríc hÕt chó träng thÞ trêng níc bëi thị trờng bền vững loại sản phẩm hàng hóa tỉnh Việc vận chuyển hàng hóa từ Thái Bình đến tỉnh, thành phố nớc đờng bộ, đờng thủy, nhiều khó khăn, vậy, phải ý sản xuất loại sản phẩm có chất lợng cao, bị h hỏng trình vận chuyển tăng chế biến, bảo quản 62 Đối với loại gia súc, gia cầm, thủy hải sản tơi sống hàng năm Thái Bình bán tỉnh hàng ngàn con, trớc vận chuyển cần ý nâng cao thể trạng vật, sử dụng phơng tiện vận tải thích hợp, chế độ vận chuyển phù hợp để đảm bảo an toàn, tỉnh phải có kế hoạch đầu t xây dựng sở chế biến thực phẩm, sản xuất đồ hộp, nhằm nâng cao giá trị nông sản hàng hóa tỉnh Đối với thị trờng nớc ngoài: Thái Bình bán sản phẩm rau, da đà qua chế biến, lợn sữa, lợn thịt hàng năm kim ngạch xuất đạt khoảng triệu USD Để tăng thêm loại sản phẩm thị trờng nớc tỉnh cần đầu t liên doanh để sản xuất loại thực phẩm hộp, hoa hộp, lựa chọn thị trờng phù hợp Muốn mở rộng thị trờng phải phát triển mạng lới thông tin, nâng cao trình độ tiếp thị, khuyến khích doanh nghiệp trực tiếp giao dịch, tiếp xúc thị trờng nớc ngoài, vừa nâng cao nghiệp vụ giao tiếp kinh doanh, vừa nắm vững thị trờng giá cả, để ký kết hợp đồng kinh tế hoạch định chiến lợc phát triển sản phẩm hàng hóa 3.2.3 Thực dồn điền đổi thửa, hợp tác sản xuất, phát triển kinh tế trang trại Ruộng đất manh mún sản xuất khối lợng hàng hóa lớn, đồng phẩm chất, khó hình thành vùng chuyên canh Bởi vậy, Thái Bình ®· sím triĨn khai thùc hiƯn qut ®Þnh cđa UBND tỉnh số 18/2002 QĐ-UB ngày 27/3/2002 việc thực dồn điền đổi cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp, đồng thời xếp, bố trí lại trồng Kết dồn điền đổi là, hộ không Cùng với việc dồn điền đổi thửa, cần phải coi trọng thành lập tổ hợp tác hay hợp tác xà khuyến khích tập trung ruộng đất để hình thành trang 63 trại Trong thời gian tới cần đặc biệt coi trọng phát triển trang trại có quy mô vừa nhỏ, triển khai mạnh mẽ, mô hình liên kết xây dựng trang trại chăn nuôi tập trung đại 3.2.4 Có sách khuyến khích huy động vốn đầu t vào nông nghiệp Muốn sản xuất hàng hóa với khối lợng lớn phải biết khai thác loại nguồn vốn sử dụng chúng có hiệu gồm vốn dân, vốn ngân sách, vốn tín dụng, vốn đầu t nớc Nhu cầu vốn đầu t cho thủy lợi, giao thông, xây dựng trang trại, mua loại thiết bị máy móc, giống, vật t, bảo quản, chế biến sau thu hoạch ngày tăng Để đáp ứng nhu cầu vốn cần nâng cao chất lợng hoạt động ngân hàng, mở rộng dịch vụ ngân hàng Các tổ chức tín dụng tích cùc huy ®éng vèn, chđ ®éng cïng víi doanh nghiƯp, hợp tác xà hộ cá thể tháo gỡ khó khăn, đẩy mạnh cho vay vốn phát triển sản xuất, kinh doanh Thùc hiƯn tèt viƯc cho vay ®Ĩ chun đổi cấu trồng vật nuôi sách cho vay hộ nghèo Tạo môi trờng hấp dẫn để thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc (FDI); hỗ trợ phát triển thức (ODA), vào nông nghiệp Dự kiến từ đến 2010 cần dành khoảng 200 - 250 tỷ đồng cho đầu t phát triển có trọng điểm vào ngành hàng chế biến nông sản thực phẩm, thủy sản, ngành hàng có khả nộp ngân sách cho tỉnh Nguồn vốn đầu t từ ngân sách, ODA viện trợ nớc sử dụng chủ yếu vào việc nâng cấp kết cấu hạ tầng kinh tế xà hội, tạo môi trờng thuận lợi cho nhà đầu t, tránh đầu t dàn trải Cần chuyển mạnh vốn đầu t doanh nghiệp nhà nớc sang tín dụng đầu t để kích thích đầu t, mở rộng diện cho vay thành phần kinh tế lĩnh vực u tiên nh nuôi tôm xuất khẩu, trồng công nghiệp, ăn quả, chế biến nông, lâm thủy sản Vốn đầu t trực tiếp nớc sử dụng chủ yếu vào sở sản xuất, chế biến hàng xuất khẩu, đầu t vào khu vực sinh thái, nghỉ dỡng, vui chơi giải trí để lợi dụng công nghệ, trình độ quản lý tiếp thị mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm tỉnh 64 3.2.5 Khuyến khích xây dựng hệ thống bảo quản, chế biến, ý đảm bảo đồng nhà máy, vùng nguyên liệu để tiết kiệm chi phí vận chuyển, giảm tỷ lệ hao hụt Khi xây dựng nhà máy chế biến cần tính đến khả chế biến sản phẩm khác thời vụ đẻ tận dụng công suất máy Đa dạng hóa sản phẩm chế biến, kết hợp chế biến nông sản thực phẩm khác nhằm tận dụng trang thiết bị, nhân lực, tiết kiệm vốn đầu t, hạ giá thành sản phẩm Trong thêi gian tríc m¾t chó träng viƯc thùc hiƯn dù ¸n chÕ biÕn h¶i s¶n xuÊt khÈu, dù ¸n chÕ biến rau xuất công suất 10.000 tấn/năm Nâng cấp hệ thống chuyên chở bảo quản, áp dụng kỹ thuật nh làm lạnh sơ bộ, vận chuyển có làm lạnh, phòng lạnh, hệ thống bảo quản chuyên chở có điều hòa Để phát triển công nghiệp chế biến sản phẩm chăn nuôi tỉnh, trớc hết cần xây dựng quy hoạch chi tiết vùng chăn nuôi tạo nguyên liệu ổn định cho công nghiệp chế biến Xây dựng mô hình chăn nuôi kết hợp xử lý chất thải hệ thống Biôga địa phơng; ủy ban nhân dân tỉnh hỗ trợ phần giống, sở chuồng trại hộ chuyển đổi phơng hớng sản xuất (mức hỗ trợ dự kiến 30% tiền vốn, giống xây dựng sở chuồng trại); Phát triển sản xuất thức ăn gia súc nguyên liệu nớc nhằm giảm giá thành sản phẩm; Tiếp tục đầu t từ nhà máy chế biến thịt lợn với công nghệ chế biến sâu tạo sản phẩm có chất lợng cao nh thịt hộp, giò, xúc xích để đa dạng hóa sản phẩm thịt lợn xuất Gắn sản xuất với chế biến việc ký hợp đồng sản xuất sở chế biến với sở chăn nuôi để tạo thị trờng ổn định cho ngời chăn nuôi; tăng cờng công tác tra, kiểm tra môi trờng, vệ sinh thực phẩm quản lý tốt thuốc thú y 3.2.6 Xây dựng sở vật chất kỹ thuật kết cấu hạ tầng phục vụ nông nghiệp 65 Kết cấu hạ tầng vừa tạo điều kiện cho sản xuất, lu thông; vừa nâng cao mức sống nông thôn, làm giảm bớt chênh lệch nông thôn với thành thị, tạo điều kiện thuận lợi lu chuyển hàng hóa vùng Thủy lợi công tác hàng đầu, cần đợc đầu t để phục vụ thâm canh, tăng suất trồng Đối với tỉnh nông nh Thái Bình công tác thủy lợi có vị trí quan trọng không cho sản xuất nông nghiệp mà cho ngành khác, lĩnh vực khác Vì vậy, thủy lợi đợc cấp ủy đảng, quyền, đoàn thể nhân dân quan tâm Trong giai đoạn qua, nhiều công trình thủy lợi đà đợc xây dựng hoàn chỉnh, đa vào khai thác, tăng công suất tới tiêu lên 15 vạn m3/giờ Trong thời gian tới, cần tiếp tục đẩy mạnh công tác quy hoạch quản lý việc thực quy hoạch xây dựng hệ thống thủy lợi phục vụ cho sản xuất, phát triển kinh tế đời sống nhân dân Rà soát bổ sung quy hoạch thủy lợi, có kế hoạch sửa chữa, nâng cấp, xây dựng công trình thủy nông nhằm bớc đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp nh tạo sở vững cho trình chuyển đổi cấu trồng vật nuôi theo hớng sản xuất hàng hóa Tăng cờng ¸p dơng c¸c tiÕn bé khoa häc kü tht vµo xây dựng hệ thống thủy lợi công tác tới tiêu phù hợp với loại trồng, vật nuôi, nâng cao hiệu kinh tế, tạo vùng chuyên canh có khối l ợng hàng hóa lớn, tập trung; chủ động việc phòng chống, hạn chế tác hại thiên nhiên Cải tạo, nâng cấp trạm bơm tiêu: Gồm 14 trạm bơm tiêu qua đê, 18 trạm bơm tiêu nội đồng, xây dựng lại mở rộng quy mô cống dới đê, nạo vét s«ng trơc dÉn theo thiÕt kÕ 54 tun s«ng, tỉng chiều dài 662,8 km, khối lợng 12 triệu m3 Đối với công trình thủy lợi sở: Cải tạo trạm bơm trục ngang thành trục đứng (hiện gần 200 trạm), cải tạo đập điều tiết nớc sông ... trình phát triển nông nghiệp hàng hóa - Đánh giá thực trạng chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi để phát triển nông nghiệp hàng hóa tỉnh Thái Bình, sở đề xuất giải pháp có tính khả thi nhằm phát huy... luận chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi nông nghiệp Hai là, khảo sát thực trạng biến đổi cấu trồng, vật nuôi nông nghiệp tỉnh Thái Bình, đánh giá điểm tích cực, điểm hạn chế cấu trồng, vật nuôi Ba... thuận lợi, khó khăn ảnh hởng tới phát triển nông nghiệp hàng hóa chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi Thái Bình 2.1.1 Vị trí địa lý khí hậu Thái Bình thuận lợi cho phát triển nông nghiệp nhng xa trung

Ngày đăng: 19/02/2014, 14:42

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1: Diện tích đất nơng nghiệp bình qn nhân khẩu ở nơng thơn - chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi để phát triển nông nghiệp hàng hóa ở thái bình

Bảng 2.1.

Diện tích đất nơng nghiệp bình qn nhân khẩu ở nơng thơn Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 2.2: Sự thay đổi diện tích các loại cây trồng và diện tích nuôi thủy sản [5]; [8]. - chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi để phát triển nông nghiệp hàng hóa ở thái bình

Bảng 2.2.

Sự thay đổi diện tích các loại cây trồng và diện tích nuôi thủy sản [5]; [8] Xem tại trang 28 của tài liệu.
(xem bảng 2.3) - chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi để phát triển nông nghiệp hàng hóa ở thái bình

xem.

bảng 2.3) Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 2.4: Kết quả chuyển đổi diện tích trồng lúa sang trồng cây khác và - chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi để phát triển nông nghiệp hàng hóa ở thái bình

Bảng 2.4.

Kết quả chuyển đổi diện tích trồng lúa sang trồng cây khác và Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 2.6: Cơ cấu trang trại ở Thái Bình từ 2001- 2005 [35] - chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi để phát triển nông nghiệp hàng hóa ở thái bình

Bảng 2.6.

Cơ cấu trang trại ở Thái Bình từ 2001- 2005 [35] Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.7: Giá trị sản xuất lâm nghiệp từ 1995- 2004 [5]; [8] - chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi để phát triển nông nghiệp hàng hóa ở thái bình

Bảng 2.7.

Giá trị sản xuất lâm nghiệp từ 1995- 2004 [5]; [8] Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 2.8: Kết quả chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp ở Thái Bình - chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi để phát triển nông nghiệp hàng hóa ở thái bình

Bảng 2.8.

Kết quả chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp ở Thái Bình Xem tại trang 45 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bảng 2.4: Kết quả chuyển đổi diện tích trồng lúa sang trồng cây khác và nuôi thủy sản [8]; [32]

  • Bảng 2.5: Sản lượng trâu, bò, lợn, gia cầm từ 1995- 2005 [5]; [8].

    • Cơ cấu %

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan