chính sách và pháp luật nông nghiệp việt nam và hiệp định nông nghiệp của tổ chức thương mại thế giới (wto)

134 808 1
chính sách và pháp luật nông nghiệp việt nam và hiệp định nông nghiệp của tổ chức thương mại thế giới (wto)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Về mặt lý luận Trước sự phát triển của nền kinh tế quốc tế, các quốc gia trên thế giới luôn tự thích nghi điều chỉnh hệ thống chính sách, pháp luật của nước mình phù hợp với pháp luật quốc tế. WTO là một tổ chức thương mại lớn nhất hành tinh, gồm các Hiệp định quy tắc về kinh tế, thương mại v.v , trong đó các quy định về tổ chức thực hiện các quan hệ kinh tế quốc tế chiếm một số lượng lớn. Đặc biệt các quy tắc về nông nghiệp đóng một vai trò quan trọng trong lịch sử phát triển của WTO, có thế nói rằng, nông nghiệp là một trong các trụ cột chính của WTO do tích phức tạp ảnh hưởng đến hàng tỷ nông dân người tiêu dùng trên toàn thế giới. Việc đưa ra các nghiên cứu Hiệp định nông nghiệp cũng như các đáng giá thực hiện Hiệp định này trong nước đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc ban hành chính sách pháp luật nông nghiệp quốc gia. Để thực hiện được Hiệp định các nguyên tắc này, nhằm đem lại hiệu quả cao cho sự phát triển của quốc gia, rất cần có một nghiên cứu về Hiệp định nguyên tắc về nông nghiệp của WTO, nhằm: 1. Tìm hiểu thực tiễn áp dụng các quy định về nông nghiệp của Hiệp định nông nghiệp trong WTO ở một số quốc gia. 2. Nhằm hiểu biết sâu sắc các quy định trong Hiệp định nông nghiệp; 3. Trên cơ sở đó vận dụng vào thực tiễn quản lý đối với nền kinh tế trong nước các hoạt động chuyên ngành; 1 4. Đưa ra các giải pháp về sửa đổi, bổ sung những thiếu sót trong hệ thống pháp luật. Với các mục đích trên, đề tài "Chính sách pháp luật nông nghiệp Việt Nam Hiệp định nông nghiệp của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO)" sẽ giải quyết được một số vấn đề cơ bản như: 1. Các kiến thức cơ bản về WTO. 2. Đưa ra các nghiên cứu, phân tích về Hiệp định nông nghiệp của WTO. 3. Hệ thống chính sách, pháp luật hiện tại về nông nghiệp của Việt Nam. 4. Các đề xuất nhằm nội địa hóa Hiệp định này, thông qua việc xây dựng các chính sách, pháp luật phù hợp với sự phát triển của Việt Nam Về mặt thực tiễn Hợp tác kinh tế quốc tế hiện nay đang là một vấn đề đã được Đảng và Nhà nước Việt Nam quan tâm sâu sắc. Kể từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (năm 1986), Đảng Nhà nước ta đã coi hợp tác kinh tế quốc tế là nhiệm vụ hàng đầu. Nhưng mãi gần 10 năm sau, năm 1995, Nhà nước Việt Nam mới chính thức nộp đơn gia nhập WTO. Năm 1997, Việt Nam đã trở thành nước thành viên của ASEAN-Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á, năm 1998 trở thành thành viên của APEC (Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương), đến nay, qua hơn 10 năm đàm phán gia nhập WTO, Việt Nam đang đứng trước vận hội mới trở thành quốc gia thành viên của tổ chức thương mại lớn nhất hành tinh này. WTO là một tổ chức thương mại lớn nhất thế giới, với sự góp mặt của 149 quốc gia lãnh thổ trên toàn cầu, tiền thân của WTO là GATT - một hiệp định về thương mại thuế quan được các quốc gia thiết lập năm 2 1947 nhằm thúc đầy thương mại kinh tế giữa các quốc gia sau thế chiến thế giới thứ II. Sau này, do GATT không đủ khả năng điều chỉnh sự phát triển kinh tế của các quốc gia, WTO đã được thành lập với phạm vi mục đích rộng hơn rất nhiều. Tham gia vào WTO sẽ tạo điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội thông qua các hình thức đầu tư, thuế quan, tài chính, ngân hàng v.v tạo điều kiện cho pháp luật quốc gia hội nhập vào pháp luật quốc tế. Việt Nam là một trong các quốc gia đang phát triển với nền kinh tế chuyển đổi sang cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, với dân số trên 80 triệu dân, trong đó hơn 80% dân số sống ở khu vực nông thôn hơn 70% lực lượng lao động làm việc trong các lĩnh vực liên quan đến sản xuất nông nghiệp. Do đó, sản xuất nông nghiệp có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển kinh tế xã hội của quốc gia. Tuy nhiên, nông nghiệp là một lĩnh vực rất nhậy cảm đối với các tác động của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Vào năm 2010, khi các rào cản thuế quan phi quan thuế bị loại bỏ, nền nông nghiệp Việt Nam, với quy mô sản xuất nhỏ lẻ tư liệu sản xuất lạc hậu sẽ phải đối mặt với cạnh tranh tự do gay gắt của nền kinh tế thị trường quốc tế. Một trong các hiệp định chính của WTO là Hiệp định nông nghiệp. Hiệp định nông nghiệp điều chỉnh các vấn đề liên quan đến các chính sách, luật pháp của các quốc gia thành viên như: Các quy định về tiếp cận thị trường, hỗ trợ trong nước, trợ cấp xuất khẩu. Các quy định trong Hiệp định này tương đối phức tạp cũng rất khó trong việc thực hiện vì nó liên quan trực tiếp đến việc sửa đổi luật pháp trong nước trong lĩnh vực nông nghiệp. Chính vì thế, các quốc gia đang phát triển, trong đó có Việt Nam đang tiến hành nhiều nghiên cứu, đưa ra các biện pháp, giải pháp để làm hài hoà chính sách, luật pháp trong nước phù hợp với Hiệp định này. Tuy nhiên, đây là vấn đề không đơn giản không chỉ với các quốc gia đang phát 3 triển mà ngay cả đối với các quốc gia phát triển, làm thế nào để thực hiện được Hiệp định này cũng là điều hết sức phức tạp. Phức tạp ở chỗ phải tiến hành sửa đổi luật pháp trong nước theo hướng phù hợp với các quy định trong Hiệp định, nhưng ngược lại, việc sửa đổi này cũng nhằm bảo vệ thị trường nông sản trong nước, đảm bảo an ninh lương thực, đồng thời cũng đảm bảo quyền lợi của người nông dân trong quá trình hội nhập. Cơ hội đối với ngành nông nghiệp khi tham gia WTO Minh bạch hoá chính sách pháp luật: Trước hết phải nói rằng việc tham gia vào Hiệp định Nông nghiệp buộc các nước thành viên phải tiến hành cải cách chính sách pháp luật trong nước của mình phù hợp với các quy định của Hiệp định. Các vấn đề cải cách chính sách pháp luật tập trung vào chính sách luật pháp về thuế quan, phi thuế quan, bảo hộ, cạnh tranh v.v… do đó, pháp luật về nông nghiệp Việt Nam có cơ hội lớn đối với việc sửa đổi chính sách phù hợp với quốc tế trong nước. Khả năng mở rộng thị trường: Gia nhập WTO, Việt Nam sẽ được các nước thành viên khác dành cho quy chế tối huệ quốc quy chế không phân biệt đối xử có mức thuế nhập khẩu ưu đãi hơn. Việc cắt giảm thuế nhập khẩu nông sản, mở rộng hạn ngạch thuế quan, giảm dần thuế đối với hàng nông sản chế biến xoá bỏ các rào cản phi thuế khác sẽ tạo điều kiện cho hàng nông sản của các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam thâm nhập vào thị trường các nước phát triển. Thị trường tiêu thụ được mở rộng không những trong khu vực mà cả trên thế giới. Về đầu tư: Môi trường kinh tế - xã hội ổn định, kết hợp với triển vọng hội nhập quốc tế đã có tác động tích cực tới đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực nông nghiệp. Nhiều nước đã đầu tư lớn vào Việt Nam như: Đài Loan, Hồng Kông, Pháp, Trung Quốc. Gia nhập WTO, hệ thống pháp lý sẽ được điều chỉnh theo hướng phù hợp với thông lệ quốc tế, tạo ra môi trường 4 kinh doanh trong nước bình đẳng, khuyến khích được mọi thành phần kinh tế, nhất là các doanh nghiệp tư nhân vừa nhỏ tham gia đầu tư vào ngành nông nghiệp. Thị trường tiêu thụ nông sản được mở rộng cũng là điều kiện hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào Việt Nam hơn. Về khoa học công nghệ: Hoạt động hợp tác khoa học kỹ thuật, công nghệ xây dựng năng lực là nội dung bao trùm tất cả các lĩnh vực của WTO. Các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam hy vọng được tham gia nhiều hơn các chương trình hợp tác về khoa học công nghệ cũng như tăng thêm các nguồn hỗ trợ kỹ thuật, tăng cường năng lực khi gia nhập WTO. Nông nghiệp Việt Nam sẽ có cơ hội tiếp cận nhiều nguồn công nghệ mới, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng nông sản hàng hoá khả năng cạng tranh của hàng nông sản. Nâng cao khả năng cạnh tranh cho các doanh nghiệp trong nước: Gia nhập WTO, Việt Nam không những được hưởng quyền lợi mà các nước thành viên dành cho nhau, ngược lại, Việt Nam cũng phải thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ dành ưu đãi cho các nước thành viên khác. Việt Nam cũng phải mở cửa thị trường hàng nông sản nhiều hơn, chính sách pháp luật minh bạch và bình đẳng hơn, các chính sách, pháp luật trợ cấp hoặc hỗ trợ cho nông nghiệp không phù hợp với WTO phải dần bị loại bỏ. Như vậy, các doanh nghiệp Việt Nam, nhất là các doanh nghiệp Nhà nước không còn ỷ lại vào sự hỗ trợ của nhà nước được nữa. Các doanh nghiệp muốn tồn tại phát triển phải chấp nhận cạnh tranh. Áp lực này buộc các doanh nghiệp Việt Nam phải tự vươn lên nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm các doanh nghiệp. Thách thức Xuất phát điểm khi gia nhập WTO của Việt Nam nói chung nền nông nghiệp nói riêng là quá thấp, lại thêm những quy định của WTO đòi 5 hỏi ngày càng khắt khe hơn, chắc chắn sẽ đem lại cho nông nghiệp Việt Nam những thách thức lớn, cụ thể: - Khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng nông sản nước ta còn thấp do năng suất, chất lượng thấp, thiết bị công nghệ chế biến lạc hậu nên giá thành sản phẩm cao như mía đường, ngô, đậu tương… khi giảm thuế nhập khẩu bỏ các rào cản phi thuế sẽ phải cạnh tranh nhiều hơn với hàng nông sản nhập khẩu. - Mặc dù nước ta đã đạt được khá nhiều thành tựu về nâng cao năng suất cây trồng, vật nuôi, nhưng do quy mô sản xuất quá nhỏ bé (bình quân cả nước là 0,8 ha đất nông nghiệp/hộ gia đình) nên năng suất lao động rất thấp. Thu nhập của hộ gia đình nông dân thấp dẫn đến nông dân không có vốn tái đầu tư mở rộng áp dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất. Chất lượng nông sản hàng hoá nhìn chung còn thấp không đồng đều cũng là một thách thức rất lớn đối với cả thị trường trong nước xuất khẩu. - Song song với quá trình đàm phán gia nhập WTO, nước ta cũng đang tham gia tích cực vào quá trình tự do hoá thương mại khu vực như Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), Khu vực mậu dịch tự do ASEAN- Trung Quốc (AC-FTA) v.v… Các cam kết về mở cửa thị trường trong nước sẽ đem lại nhiều thách thức cho nông lâm sản nói chung, nhất là đối với ngành hàng có khả năng cạnh tranh yếu như ngành chăn nuôi (thịt, trứng, sữa), mía đường, ngô, bông vv… Kể cả trong những ngành hàng có khả năng cạnh tranh khá thì cũng có nhiều doanh nghiệp yếu kém, làm ăn thua lỗ triền miên. Đây cũng là thách thức không nhỏ đối với ngành nông nghiệp. Như đã đề cập ở trên, Việt Nam là một quốc gia nông nghiệp, từ chỗ là một nước thiếu đói triền miên, Việt Nam đã trở thành quốc gia hàng đầu trong khu vực về xuất khẩu các mặt hàng nông nghiệp như: gạo, cà phê, chè, hồ tiêu cao su Đứng trước bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, ngành nông 6 nghiệp cũng đang tích cực triển khai thực hiện đường lối đổi mới phù hợp với quá trình hội nhập chung của đất nước. Xuất phát từ nhu cầu trên, cần thiết phải có các nghiên cứu, đề tài về vấn đề thực hiện Hiệp định này, làm thế nào có thể hài hoà các chính sách, luật pháp trong nông nghiệp với các quy định của Hiệp định theo hướng có lợi cho Việt Nam, làm thế nào để điều tiết nền kinh tế nông nghiệp Việt Nam đem lại nhiều lợi ích hơn cho nông dân, các giải pháp đưa ra nhằm giúp cho các nhà làm chính sách luật pháp tham khảo áp dụng, đề tài "Chính sách pháp luật nông nghiệp Việt Nam Hiệp định nông nghiệp của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO)" về cơ bản sẽ góp phần giải quyết được vấn đề này. 2. Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu của đề tài Mục đích của đề tài 1.Cung cấp các khái niệm cơ bản trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Các tác động của quá trình này đối với lĩnh vực nông nghiệp. 2. Nghiên cứu các nội dung chính của hiệp định nông nghiệp WTO và việc thực hiện hiệp định này. 3. Nghiên cứu chính sách pháp luật nông nghiệp của Việt Nam trong quá trình thực hiện Hiệp định này đưa ra một số định hướng chính sách xây dựng pháp luật nông nghiệp Việt Nam. Phạm vi nghiên cứu Hợp tác kinh tế quốc tế là một khái niệm rộng, do đó đề tài chỉ giải quyết các vấn đề về: 1. Khái niệm cơ bản của quá trình hội nhập trong lĩnh vực nông nghiệp 7 2. Áp dụng, thực hiện Hiệp định nông nghiệp. 3. Chính sách, pháp luật nông nghiệp của Việt Nam trong thực hiện, áp dụng Hiệp định này các giải pháp. 3. Phương pháp nghiên cứu Đề tài được thực hiện dựa trên một số tài liệu tham khảo của các Bộ, ngành như Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Ngoại giao, Bộ Thương mại, Ủy ban quốc gia về Hợp tác kinh tế quốc tế, Trường Đại học Ngoại thương, Đại học Quốc gia Hà Nội…, đồng thời trong quá trình nghiên cứu, hệ thống pháp luật quốc gia về lĩnh vực hợp tác kinh tế quốc tế nói chung, về chính sách pháp luật nông nghiệp nói riêng đã được sử dụng theo phương pháp thông kê, phân tích, tổng hợp nhằm đưa ra những nhận xét cụ thể về từng lĩnh vực. Dựa trên những tài liệu có được từ việc thông kê, những nhận định từ việc phân tích, tổng hợp, thực tế của Việt Nam, đề tài đã đưa ra một số khuyến nghị về việc xây dựng chính sách pháp luật nông nghiệp cho phù hợp với các quy định trong Hiệp định nông nghiệp của Tổ chức thương mại thế giới (WTO). 4. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Một số vấn đề chung về nông nghiệp trong Tổ chức thương mại thế giới WTO. Chương 2: Hiệp định nông nghiệp việc thực thi tại một số nước. Chương 3: Thực trạng bảo hộ nông nghiệp Việt Nam, định hướng chính sách xây dựng pháp luật nông nghiệp trong khuôn khổ WTO. 8 9 Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NÔNG NGHIỆP TRONG TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO 1.1. LỊCH SỬ RA ĐỜI, HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN CỦA WTO 1.1.1. WTO có nguồn gốc từ sự ra đời của GATT WTO ra đời dựa trên sự kế thừa GATT tiếp tục phát triển ở mức cao hơn với hàng loạt các quy định mới tiên tiến hơn [15]. Sau hơn 8 năm đàm phán, ngày 15/4/1994, tại Marrakesh, các Bộ trưởng đại diện cho tất cả các bên ký hiệp định chung về thuế quan thương mại - gọi tắt là GATT 1947, đã nhất trí ký kết văn kiện cuối cùng với 500 trang văn bản 26.000 trang danh mục, cam kết thừa nhận kết quả của vòng đàm phán Urugoay. Đó là Hiệp định thành lập WTO. WTO chính thức hoạt động từ ngày 1/1/1995 [17]. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với nhiều tàn dư nặng nề đề lại cho nền kinh tế - thương mại của các nước trên thế giới, để khắc phục hậu quả chiến tranh, các nước đã có sáng kiến về việc tạo ra cơ chế hợp tác đa phương, nhằm kết hợp phát huy tối đa các nguồn lực, cũng như khả năng của các nước trong những vấn đề đòi hỏi có sự hợp tác chung của các quốc gia. Ý tưởng ban đầu là các nước muốn thành lập một tổ chức thương mại quốc tế (ITO) làm cột trụ thứ ba trong hệ thống "Bretton Wood" cùng với hai thiết chế tài chính khác là Ngân hàng thế giới (WB) quỹ tiền tệ quốc tế (IMF). Hơn 50 nước tham dự hội nghị của Ủy ban kinh tế - Xã hội Liên hợp quốc vào tháng 6/1946 đã đề ra Dự thảo Hiến chương ITO bao trùm không chỉ các nguyên tắc thương mại mà còn cả những lĩnh vực khác như lao động, thực tiễn hạn chế kinh doanh, đầu tư quốc tế dịch vụ. 10 [...]... đến 10 tỉ USD hàng hoá buôn bán, bằng 1/5 giá trị thơng mại thế giới 1949 Annecy 32 5.000 Thuế suất giảm trung bình 35%, số hàng đợc giảm thuế chiếm 5,6% giá trị hàng hoá buôn bán của thế giới 1950-1951 Torquay 38 8.700 Thuế suất giảm trung bình 26% 1956 Geneve 26 3.000 Thuế suất giảm trung bình 15%, ảnh hởng tới 2,5 tỉ USD kim ngạch thơng mại thế giới 1960-1961 Geneve (vũng Dillon) 26 4.400 Thuế suất... kim ngạch thơng mại thế giới 1960-1961 Geneve (vũng Dillon) 26 4.400 Thuế suất giảm trung bình 20%, ảnh hởng tới 4,5 tỉ USD kim ngạch thơng mại thế giới 1964-1967 Geneve (vũng Kennedy) 62 30.300 Giảm trung bình 35%, ảnh hởng tới 40 tỉ USD kim ngạch thơng mại thế giới 1973-1979 Geneve (vũng Tokyo) 102 33.000 Thuế suất bình quân sản phẩm chế biến giảm xuống còn 4,7% (so với mức 40% khi thành lập GATT)... khi lng cỏc mt hng c nhn tr cp xut khu) [4] 27 i vi cỏc ang m phỏn WTO nh Vit Nam, phi thc hin m phỏn vi cỏc nc thnh viờn c ba lnh vc trờn i li c hng quy ch u ói ca h, cỏc nc thnh viờn WTO thng yờu cu nc mun gia nhp phi cam kt cỏc iu kin ngt nghốo hn nhiu so vi cỏc nc ó l thnh viờn ca WTO Bờn cnh Hip nh nụng nghip, Vit Nam cng phi cam kt thc hin hip nh v vic ỏp dng cỏc bin phỏp kim dch ng thc vt (SPS),... ng yờu cu k thut ca cụng tỏc kim dch ng thc vt t trung ng n a phng Cỏc nc ang phỏt trin chung v Vit Nam núi riờng u gp cỏc khú khn trong vic tuõn th cỏc bin phỏp kim dch ng thc vt nh quy nh ti Hip nh ny, nht l khõu ỏnh giỏ tỡnh hỡnh dch bnh trong c nc ra cỏc tiờu chun SPS phự hp v khoa hc Vỡ vy, Vit Nam ang phi nhanh chúng xõy dng v hon thin cỏc bin phỏp kim dch trong nc cng nh tranh th s giỳp ca... viờn WTO, hng dn thc hin Hip nh nụng nghip v thc trng chớnh sỏch phỏp lut nụng nghip ca ang c xõy dng nhm thc 34 hin Hip nh nụng nghip, ti "Chớnh sỏch v phỏp lut nụng nghip Vit Nam v Hip nh nụng nghip ca T chc thng mi th gii (WTO)" s tp trung vo cỏc ni dung ny Hip nh nụng nghip quy nh cỏc nc thnh viờn phi d b ngay lp tc cỏc hng ro phi thu trong lnh vc nụng nghip v chuyn thnh cỏc bin phỏp thu quan Tuy... thng mi cng cú nhng vai trũ quan trng trong an ninh lng thc ton cu Hip nh a ra cỏc c ch bo m ỏp ng c s thiu ht v lng thc ti bt c quc gia, khu vc b nh hng thiờn tai i vi cỏc quc gia ang phỏt trin nh Vit Nam, cỏc iu khon trong Hip nh a ra nhng c hi nhm ci thin tc tng trng thụng qua thng mi hng hoỏ, ni m cỏc quc gia ny cú nhng li th cnh tranh hn nu nh 29 nhng iu kin thng mi ớt b búp mộo Bờn cnh ú, s loi... thc s tr thnh nhng xu hng cú tớnh khỏch quan Nn kinh t ca mi nc tr thnh mt b phn cựa nn kinh t ton cu v chu nh hng trc tip ca nhng ng thỏi kinh t tũan cu Nhn thc rừ bi cnh ú, i hi ln th IX ng Cng sn Vit Nam ó nờu rừ "Phỏt huy cao ni lc, tranh th ngun lc t bờn ngoi v ch ng hi nhp kinh t quc t phỏt trin nhanh, cú hiu qu v bn vng" 1.3 MT S KHI NIM C BN TRONG HIP NH NễNG NGHIP Mt s khỏi nim trong Hip nh... cam kt ca cỏc nc thnh viờn trong vic m phỏn thc hin Hip nh nụng nghip Phn 3: Gm iu 4, 5: Tip cn th trng v T v c bit Phn ny c ban th ký WTO hng dn tng i chi tit i vi cỏc quc gia ang gia nhp WTO nh Vit Nam Vn ny s c cp chi tit hn cỏc phn sau Phn 4: Gm iu 6, 7: Cam kt h tr trong nc, Quy tc chung v h tr trong nc: phn ny ch yu lit kờ cỏc bin phỏp h tr trong nc 33 Theo hng dn ca Ban Th ký WTO cam kt h... tranh chp (iu 19), tip tc quỏ trỡnh ci cỏch (iu 20) v iu khon cui cựng (iu 21) l cỏc phn cam kt chung ca cỏc quc gia thnh viờn, do ú khụng nh hng ln n vic xõy dng chớnh sỏch phỏp lut nụng nghip ca Vit Nam Theo hng dn ca Ban Th ký WTO v thc hin Hip nh nụng nghip, cỏc nc ang tip cn vi WTO s phi cam kt thc hin Hip nh theo ba ni dung: a ra ba lnh vc cam kt chớnh ú l: Tip cn th trng, h tr trong nc v tr cp... nhp khu nụng sn chớnh, c bit nu xột theo gúc tng trng dõn s Vi tc tng trng dõn s nhanh hn tc sn xut thỡ ngay c cỏc nc ang phỏt trin xut khu lng thc hin nay nh Thỏi Lan, Trung Quc, n v thm chớ l Vit Nam trong mi nm ti s bin thnh cỏc nc nhp khu lng thc [2] V cung: Hai yu t chớnh nh hng ti cung trong nụng nghip l chớnh sỏch nụng nghip v khoa hc k thut C hai yu t ny u quan trng nh nhau v cỏc nc phỏt . chính sách luật pháp tham khảo và áp dụng, đề tài " ;Chính sách và pháp luật nông nghiệp Việt Nam và Hiệp định nông nghiệp của Tổ chức Thương mại thế giới. nông nghiệp 7 2. Áp dụng, thực hiện Hiệp định nông nghiệp. 3. Chính sách, pháp luật nông nghiệp của Việt Nam trong thực hiện, áp dụng Hiệp định này và

Ngày đăng: 19/02/2014, 14:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NÔNG NGHIỆP TRONG TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO

  • 1.1. LỊCH SỬ RA ĐỜI, HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN CỦA WTO

  • 1.1.1. WTO có nguồn gốc từ sự ra đời của GATT

    • Năm

    • Các kết quả khác

    • Trong điều kiện hiện nay, toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế và xây dựng nền kinh tế mở đã thực sự trở thành những xu hướng có tính khách quan. Nền kinh tế của mỗi nước trở thành một bộ phận cùa nền kinh tế toàn cầu và chịu ảnh hưởng trực tiếp của những động thái kinh tế tòan cầu. Nhận thức rõ bối cảnh đó, Đại hội lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam đã nêu rõ "Phát huy cao độ nội lực, tranh thủ nguồn lực từ bên ngoài và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, có hiệu quả và bền vững".

    • Chương 2

    • HIỆP ĐỊNH NÔNG NGHIỆP VÀ VIỆC THỰC THI TẠI MỘT SỐ NƯỚC

    • 2.1. CÁC NỘI DUNG CHÍNH CỦA HIỆP ĐỊNH NÔNG NGHIỆP

    • 2.1.1. Mục tiêu của hiệp định nông nghiệp

      • Nguồn: UNCTA, TD/B/WG

      • - Hạn ngạch thuế quan phân bổ không đồng đều và gây tranh cãi:

        • - Khái niệm AMS còn mang tính danh nghĩa:

        • - Việc sử dụng các biện pháp hỗ trợ trong nước thuộc hộp xanh da trời:

        • + Hình thành thị trường vốn cho sản xuất và xuất khẩu nông sản:

        • THỰC TRẠNG BẢO HỘ NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM, ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH SÁCH XÂY DỰNG PHÁP LUẬT NÔNG NGHIỆP TRONG KHUÔN KHỔ WTO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan